Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

726 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

trong không khí bằng phương pháp khí phóng xạ, IA E A , 1996. I n te r n a tio n a l b a s ic s a íe ty s t a n d a r d s f o r p r o te c tio n
phương pháp đo vết alpha. a g a i n s t io n iz in g r a d i a t i o n a n d fo r th e s a íe ty o f r a d i a t i o n

- Xác định liều chiếu trong do các chât phóng xạ s o u r c e s . V ie n n a . 37 9 p g s .


xâm nhập qua đường tiêu hóa: thu thập và phân tích I n te r n a tio n a l A to m ic E n e rg y A to m ic , 1999. N u c le a r G e o p h y s ic s

hàm lượng các n guyên tố p hóng xạ trong các mẫu a n d its a p p lic a ti o n s . Technical Reports Series. 3 9 3 p g s .

nước ăn, các m ẫu thực phẩm. L ê K h á n h P h ồ n , 2011. P h ó n g xạ m ỏ v à p h ó n g x ạ m ô i tr ư ờ n g . Đại


học M ó Địa Chất ấn hành. H à N ộ i. 56 tr.
Tài liệu tham khảo L ê K h á n h P h ồ n , 2004. T h ă m d ò p h ó n g x ạ . N X B Giao thông Vặn

Q u y p h ạ m k ỹ th u ậ t th ă m d ò p h ó n g xạ, 1998. Bộ công nghiệp, tải. H à N ộ i. 288 tr.

1998. H à N ộ i. 100 tr., L u ậ t n ả n g lư ợ n g n g u y ê n tử . L u ậ t s ố 1 8 /2 0 0 8 /Q H 1 2 . 30 tr.

C z u b e k J a n , 1975. G e o f iz y k a J ạ d r o w a [ tr o n g Z a r y s G e o fiz y k i H obhkob r . o . , 1989 . P a4M O M eT p. P ad M O M eT p n M ecK aíỉ p a 3 B e 4 K a .

S to s o w a n e j (F a jk le w ic z z .) ] . W yd. Geoỉogiczne: 654-731. Heờpa. ÁeHUHrpaA- 406 c rp .


W a r s z a w a . [ tiế n g B a la n ].

Thăm dò trọng lực


T ôn T íc h Á i. K h o a V ậ t lý,
Trường Đ ạ i học K hoa học T ự nhiên (Đ H Ọ G H N ).

Giới thiệu
Thăm dò trọng lực là m ột trong n hừng phư ơng Trọng lực của Trái Đắt
pháp địa vật lý ứng d ụng, nhằm nghiên cứu cấu tạo
Trọng lực của Trái Đất
địa chất các phần trên của Trái Đất, tìm kiếm và
thăm dò các khoáng sản. Phương pháp này dựa vào Tại m ỗi điếm trên mặt đât, trọng lực g là lực tổng
việc nghiên cứu trường hấp dẫn d o các khối đất đá
gây ra bằng cách đ o các thay đổi (biến thiên) của nó. hợp của hai lực: lực hấp dẫn Nevvton F và lực ly tâm
V iệc đ o đạc thường được tiến hành trên mặt đất c do Trái Đất quay xung quanh trục của nó gây ra
hoặc trên mặt biển, trong không gian. [H .l]. Lực hấp dẫn tác dụng lên m ột đ a n vị khối
Có thể phân chia lịch sử phát triển phương pháp lượng chính là cường đ ộ của trường hâp dẫn và có giá
trọng lực thành hai giai đoạn lớn. Giai đoạn thứ nhất trị bằng gia tốc truyền cho đ ơn vị khối lư ợn g đó.
từ trước cho đến sau Đại chiến th ế giới lần thứ nhất, là
giai đoạn đặt cơ sở cho các vấn đê' lý thuyết vê' phép
đ o trọng lực. Giai đoạn thứ hai từ sau Đại chiến th ế
giới lẩn thứ nhất cho đến nay, là giai đoạn áp dụng
Trục quay của Trái đất
rộng rãi phương pháp trọng lực và phát triển chi tiết
lý thuyết và thực nghiệm của bộ m ôn này.
Ớ Việt N am trong n hừ n g năm 30 của th ế kỷ
trước, m ột s ố nhà địa vật lý người Pháp với các d ụng
cụ con lắc đã tiến hành đ o trọng lực tại m ột số điểm .

X
Từ sau 1954, các nhà địa vật lý V iệt N am đã bắt đẩu
sử dụng rộng rãi p hư ơn g pháp trọng lực. Trên Miền
Bắc, bản đ ổ trọng lực 1:500.000 đã được thành lập và
hiện nay bản đ ổ trọng lực với tỳ lệ này đã được
thành lập cho toàn bộ lãnh thổ. Các bản đ ồ với tỳ lệ
lớn hơn đã được thành lập cho m ột sô vù n g có triến Hình 1. Định nghĩa trọng lực.

vọn g tìm kiếm dầu khí và m ột s ố khoáng sàn khác. Trong hệ SI, gia tốc được đ o bằng m /s2, tuy nhiên
Phương pháp trọng lực đ ang được duy trì và phát trong thăm d ò trọng lực, ngư ời ta d ù n g đ ơ n vị cm /s2.
triến trong sự nghiệp nghiên cứu dẩu khí và các Đơn vị này được đặt tên là Gal đê tư ờ n g nhớ đến
khoáng sản ở nước ta. công lao của nhà bác học ngư ời Italia G alileo Galilei.
Đ ỊA VẬT LỶ 727

Các dị thường trọng lực thường được đo bằng đơn Bằng tính toán v ớ i m ức đ ộ chính xác đến đại lư ợng
vị mGal (1 mGal = 10'3Gal) bé h ạng hai, ta thây rằng mặt g eo id có dạng của
Bằng các lập luận toán học, người ta tìm được m ột sp heroid với độ d ẹt bé.
biếu thức đ ế tính các thành phần của lực hấp dân
của toàn bộ Trái Đât lên m ột đơn vị khổi lượng nằm Các công thửc tính trọng lực bình thường trên mặt
tại m ột điếm B bât kỳ với tọa độ là X, y , 2 [H.2]. Đ ổng Trái Đất lý thuyết
thòi cũng tính được các thành phẩn của lực ly tâm, Mặt Trái Đất lý thuyết được xem như mặt nước
kết quà thu được các thành phẩn của trọng lực của biển trung bình đã bò đi các khối núi nâng cao và lấp
Trái Đất: đẩy vật chất các đại d ư ơng sâu. Đ ây là mặt đẳng th ế
mà trọng lực tại m ỗi m ột điểm đ ều có hư ớng pháp
Sx = Fx + C ỵ = G ịy — dm + a ? X
tuyến với m ặt đó. N h iều tác giả với những công
p trình khác nhau đã xây dự ng được các công thức
khác nhau đ ể tính giá trị trọng lực bình thường dựa
g =F +c = G ịy T
~ - dm + co2y
p vào các m ô hình spheroid của Trái Đất và các quan
sát trọng lực. C ông thức tổng quát giá trị trọng lực
g z = Fz + C z = G \v^—f dm ( 1) trên spheroid có dạng:

8 = ễ e [ 1 + p s in 2ẹ + p , s i n 2 2<p + ...) (4)


trong đó
Theo nhiều kết quả quan sát trọng lực, có nhiều
G = (6 ,6 7 4 2 8 ± 0 ,0 0 0 6 7 )1 0 ~ " m 3 / l k g . s 2 \
công thức đ ể tính giá trị trọng lực theo dạng (4) đã
được công bố. M ột s ố công thức đư ợc sừ d ụng rộng
rãi n hư C ông thức trọng lực quốc t ế d o H iệp hội
Trắc địa Q uốc t ế công nhận năm 1967: (5)

g = ỵfí= 978,03is ị 1+0,0053024sin2 <p-0,0000058sin22<pj Gaì

C ông thức (5) là m ột trong các công thức được nhiều


nước sử dụng.

Các hiệu chỉnh trọng lực và dị thường trọng lực

Trong thăm dò trọng lực, giá trị toàn phẩn của


trọng lực k hông được chú ý, mà chỉ chú ý đến giá trị
dị thư ờng A g của chúng. Dị thường trọng lực A g là
hiệu SỐ giữa giá trị tuyệt đối g qs đ o được với giá trị
Thế lực hắp dẫn và thế trọng lực
bình thư ờng tại chính điểm quan sát Ỵ , tức là:
Ta thấy rằng, các thành phẩn trọng lực (1) là đạo
A g = g q s { ( p ,Ả ,H ) - Ỵ { < p ,Ả ,H ) (6 )
hàm riêng phần theo các tọa đ ộ của m ột hàm s ố w
với: trong đó [(p ,Ả ,H ) là tọa độ của quan sát p trên
m ặt vật lý của Trái Đất, còn ỵ[(p fẢ ,H ) là giá trị
(2) trọng lực bình thường tại điểm quan sát p.
- Hiệu chỉnh độ cao - Dị thường Faye
Hàm w được gọi là hàm th ế trọng lực, còn tích
phân trong w là th ế hấp dẫn, thành phẩn thứ hai của A g faye ( ẹ X H ) = g v { < p X H ) - Y o + 0 .3 0 8 6 H (7)
w là th ế lực ly tâm. Từ đ ó ta có:
(H đ o bằng m, A g Faye đ o bằng m G a l)
dw div dw
•Sz (3)
: ằx :g y ' dy dz - Hiệu chỉnh Bouguer - Dị thường Bouguer

D ị thư ờng trọng lực sau khi đã đư ợc hiệu chinh


G eoid độ cao và lớp trung gian có mật đ ộ bằng ơ được gọi
là dị thường Bouguer:
Từ b iểu thức của hàm th ế trọng lực (2) n ếu tiến
hành khai triến đ ê tính đ ư ợc gần đ ún g b iểu thức 4 ỈBou^ { ẹ U H ) = g qs (<p,À,H)-ỵ0 + (0,3086 -0,0418Ờ )H
g iả i tích của nó rồi ch o hàm s ố n ày bằng các h ằng ( ơ đ o bằng g/cm3) (8)
s ố khác nhau ta thu đ ư ợc các p h ư ơ n g trinh của các
m ặt đ ẳn g th ế khác nhau (m ặt m ức). N ếu chọn m ột - Hiệu chỉnh địa hình
h ằn g SỐ n ào đ ó mà m ặt m ức trùng với m ặt đại Các hiệu chinh Faye và Bouguer thông thường
đ ư ơ n g y ên tĩnh thì m ặt m ức đ ó đ ư ợ c gọi là geoid . đư ợc tiến hành với giả thiết cho rằng mặt vật lý của
728 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

Trái Đất tại điếm quan sát bằng phẳng. Tuy nhiên, trọng lực. Ví dụ v ể đo sự thay đổi của trọng lực là
trong thực tế, địa hình xu ng quanh điểm quan sát có trọng lực k ế La C oste - Rom berg [H.3].
th ể bị lồi lõm nhiều. Địa hình lõm xu ống n hư thung Vật nặng m cùng cánh tay đ òn đư ợc g iừ bằng lò
lũng (thiếu vật chất) h ay lồi lên như đổi n ú i (thửa xo, khi trọng lực thay đổi đến g' vật bị lệch khỏi vị trí
vật chất) đều làm giảm giá trị trọng lực đ o được. Vì xuât phát, nhờ vít điểu chỉnh và nhờ hệ thống quang
vậy, hiệu chỉnh cho địa hình đ ều có dấu dương. học ta đưa vật v ề vị trí ban đẩu. Sự thay đ ối v ị trí của
Đ ể tính đ ư ợc ảnh h ư ở n g của địa h ình n gư ờ i ta vít điều khiến là s ố đ o của sự thay đổi A g = g g .
phải chia các khối tạo n ên địa h ình thành n hữ ng
yếu tố khối đơn giản đ ể cho tác d ụ n g hấp dẫn của điều chinh
m ỗi m ột yếu tố đ ó đ ư ợ c b iếu d iễn b ằng các biểu
thức giải tích.

Mật độ của đất đá


vị trí “không”
N gh iên cứu m ật độ đá và các khoáng vật có giá
trị quan trọng trong khi lập p hư ơn g án và phân tích
các kết quả đ o trọng lực. S ố đ o của mật đ ộ đư ợc xác
định bằng tỷ s ố giữa khối lư ợn g m và thê tích V
của chúng:

ơ =^ w ™ 3) (9)

Đo trọng lực
Đo trọng lực
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý cùa trọng lực kể La Coste - Romberg.
Đ o trọng lực được thực h iện trên đất liền, trên
mặt biển, trong k hông khí, trong các lỗ khoan và Đo trọng lực ngoài thực địa
hẩm lò đ ể thực hiện hàng loạt nhiệm vụ khoa học và Việc đ o trọng lực thường đư ợc tiến hành theo các
kỹ thuật đ ể ra. Đa s ố các đo đạc trọng lực đư ợc sử tuyến hoặc theo diện. Đ ộ d ày đặc của các đ iểm đo và
dụng đ ể nghiên cứu cấu tạo địa chất, tìm kiếm và đ ộ chính xác của các phép đ o được q uy đ ịn h theo
thăm d ò các khoáng sản. S ố liệu đo đạc trọng lực là các quy c h ế kỹ thuật đo trọng lực. Trong khi đo
n hững s ố liệu không thê thiếu khi n ghiên cứu hình trọng lực, tại m ỗi đ iểm sô' gia trọng lực của n ó so với
dạng Trái Đâ't. N goài ra các s ố liệu trọng lực cũng đ iểm xuất phát đư ợc xác định. Đ ế thống nhât các đo
còn được sử d ụn g đ ế p hón g v ệ tinh nhân tạo của đạc trọng lực khác nhau vào m ột h ệ thốn g thống
Trái Đâ't. nhất, việc đo trọng lực được tiến hành theo củ n g một
H iện nay trong đ o trọng lực, giá trị tuyệt đ ối và n g u y ên tắc n hư trong trắc địa. Với m ỗi m ột quổíc gia,
tương đối đ ều được tiến hành đo. v ề n gu yền lý đo, ngoài hệ thống các điểm tựa trọng lực câ'p I và cấp II
các p hư ơng pháp xác đ ịnh trọng lực đư ợc phân đã đư ợc xác định giá trị trọng lực tuyệt đối theo hệ
thành hai nhóm : đ ộn g và tĩnh. thống trọng lự c th ế giới Posdam , trước khi tiến hành
đ o trọng lực tại m ột v ù n g nào đó, thôn g thường
Các phương pháp vật rơi, p hư ơng pháp con lắc
ngư ời ta thành lập m ạng lưới tựa trọng lực cấp III.
thuận nghịch thường được sử d ụ n g đ ể đ o giá trị
Các SỐ liệu đ o đạc thu thập được, sau khi chuyển
trọng lực tuyệt đối.
thành giá trị tuyệt đối được hiệu chinh đ ế thành lập
các bản đ ổ dị thư ờng Faye (khoảng k hông tự do) hay
Đo giá trị tương đối của trọng lực - Trọng lực kế
dị thư ờng Bouguer.
N gày nay tất cả các đo đạc trọng lực trong thăm
d ò địa vật lý đ ều sử d ụn g các thiết bị đ o tương đối - Minh giải số liệu trọng lực
trọng lực kế. v ề n gu yên lý, đ ể cảm nhận được
Biến đổi dị thường trọng lực
những thay đ ổi của A g , các trọng lực k ế đ ểu có một
lò xo gắn liền với vật nặng. M ọi sự thay đổi của Các dị thường trọng lực đ o được phản ánh toàn
trọng lực đểu làm cho khối nặng dịch ch u yển và do bộ các yếu tố địa chất. Trong trường tổng cộn g đó,
đ ó đ ộ dài của lò xo thay đổi m ột khoảng Al. Đ ể đo m ỗi m ột yếu tố địa chất đ ều có đ ón g g ó p m ột phần
được sự thay đối trọng lực 0,01 m Gal thì trọng lực k ế nhất định. Đ ể tách đư ợc phần trường liên quan đến
phải phát hiện được sự thay đ ổi độ dài tư ơng đối đ ối tượng n ghiên cứu, cần tiến hành biến đ ổi trường
bằng 10‘8. Tuyệt đại đa s ố các trọng lực k ế đ ểu d ùng quan sát được, nhằm tăng cư ờng phẩn trường liên
n gu yên lý bù không. Lực bù được tạo ra đ ể đưa lò xo quan đến đối tượng nghiên cứu và làm yếu đi các
v ề vị trí ban đẩu. Lực n ày tỷ lệ với sự thay đổi của phần trường khác.
Đ ỊA V Ậ T LỶ 729

Tất cả các phép biến đối trường trọng lực cũng P hư ơ ng pháp trọng lực chiếm vị trí quan trọng
như p h ư ơ n g pháp lọc nhiễu trong lý thuyết thông khi n gh iên cứu cấu tạo địa chất sâu. S ố liệ u trọng
tin vê' m ặt toán học được biểu diên dưới dạng tích lực đ ư ợc d ù n g đ ê thành lập các bản đổ và các mặt
phân chập và có th ế ứng d ụ n g các phép biến đổi cắt địa chất. N h ừ n g s ổ liệu trọng lự c tỷ lệ n hỏ thì có
Fourier đê tiến hành tính toán trong thực tế. th ế sử d ụ n g đ ể xác định ranh giớ i giữ a các v ù n g địa
m áng và v ù n g nền, n gh iên cứu các u ốn n ếp trước
Minh giải số liệu trọng lực n úi, các cấu tạo địa chất lớn (phứ c nếp lồi và phứ c
n ếp lõm ), các đ ứ t gã y và các v ù n g m agm a hoạt
Sau khi đã tu chinh s ố liệu quan sát bằng các
đ ộ n g m ạnh.
d ụn g cụ đo trọng lực, công việc tiếp theo là lập bản
đổ hoặc các đồ thị của các đ ạo hàm bậc nhất hoặc Đ ể tìm kiếm dầu khí, trong giai đoạn đẩu,
bậc hai của th ế trọng lực (các dị thường trọng lực nói phư ơng pháp thăm dò trọng lực có nhiệm vụ phát
chung). D ựa trên các s ố liệu trọng lực thu được và hiện các cấu tạo có khả năng chứa dầu khí. Gần đây,
các s ố liệu địa vật lý đã có sẵn, trên cơ sở kinh với p hư ơn g pháp trọng lực có đ ộ chính xác cao, khả
n ghiệm m inh giải trọng lực tại các vù n g tương năng tìm kiếm trực tiếp các via chứa dầu có nhiều
đư ơng, n h ữ n g kết luận địa chất vê' vù n g cần nghiên triển v ọ n g phát triển. Với việc sử d ụ n g các trọng lực
cứu đ ư ợc đ ề xuất, đáp ứ n g nhiệm vụ địa chất đ ể ra k ế chính xác cao, p hư ơn g pháp trọng lực đư ợc sử
trong p h ư ơ n g án đã được soạn thảo. V iệc m inh giải dụ n g trong tât cả các giai đoạn nghiên cứu v ù n g
có thê đ ư ợc phân thành định tính và định lượng. quặng, từ việc n ghiên cứu khu vực, phân chia v ù n g
kiến tạo đ ến thăm d ò trực tiếp. Trong nghiên cứu
Khi m inh giải định tính, ta phải xác định:
m ôi trường, p hư ơn g pháp trọng lực có th ể được sử
- Các yếu tố địa chẩt chắc chắn ảnh h ưởng lên dụ n g đ ể tìm kiếm m ột s ố vật th ế bị chôn vùi. H ình 4
trường trọng lực. m ô tả q uang cảnh sử d ụn g phư ơng pháp trọng lực
- Vị trí của các yếu tố địa chất hoặc các thân quặng. đ ể tìm các lỗ h ỗng gần m ặt đất [H.4].
- V ùn g hoặc v ù n g n hỏ mà trong phạm vi đó cần
phải tiến hành nghiên cứu tỉ mi hơn.
- Đ iếm hoặc vù n g n hỏ mà tại đó có thê đặt các lỗ
khoan hoặc đào các hẩm lò.
â * r tm
- Khả n ăng và đ iểu kiện đ ê phân tích định lượng.
Trong trường hợp tổng quát, có bốn yếu tố địa
chât chính gây ra các dị thư ờn g trọng lực.
- Cấu tạo của các lớp trầm tích.
- Đ ịa hình mặt m ón g kết tinh.
- Cấu tạo bên trong của m ón g kết tinh.
- Các cấu tạo sâu của v ỏ Trái Đất.
Trong phân tích đ ịnh lư ợn g thường có hai cách
tiếp cận: trực tiếp m inh giải từ các s ố liệu thu được
hoặc gián tiếp giả thiết các m ô hình đ ể tính toán các
hiệu ứ n g trọng lực do các m ô hình đó gây ra và đem
so sánh các kết quả tính toán với các s ố liệu thực tế
thu được.
Các m ô hình của các vật gây nên dị thường trọng
lực cẩn đ ư ợc thiết lập và tiến hành tính toán theo các
Hình 4. Sử dụng trọng lực kế đề tìm các lỗ hổng gần mặt đất
côn g thức dị thường trọng lực tương ứng với các m ô (Nguồn: Internet).
hình đ ế so sánh. Các tính toán thường được lập trình
và tiến hành trên các m áy tính đ iện tử. Tài liệu tham khảo

ứng dụng của thăm dò trọng lực A s t ie r ] . L., 1971. G e o p h y s iq u e a p p l i q u é e à r h y d r o l o g i e . M a s -


s o n e t C ie . P a ris .
Các s ố liệu đo đạc trọng lực được sử d ụ n g đ ể
B la k e ly R. } ., 1994. P o te n tia l T h e o r y in g r a v i t y a n d m a g n e tic
n gh iên cứu cấu trúc sâu của Trái Đất, phân vù n g
a p p lic a ti o n s . C a m b r id g e U n iv e r s it y P re s s . 4 2 0 p g s .
kiến tạo cũ n g n hư được sử d ụ n g trực tiếp khi tìm
R e y n o l ld s J.M .,1 9 9 7 . I n t r o d u c t i o n to A p p lie d a n d E n v i r o n m e n -
kiếm và thăm d ò dầu m ỏ và các khoáng sản khác.
ta l G e o p h y s ic s . W ile y . 79 6 p g s .
Các số liệu đ ó còn đ ư ợc sử d ụn g trong địa kỹ thuật
cũ n g n h ư m ôi trường. S h a r m a p . V ., 2004. E n v i r o n m e n ta l a n d E n g i n e e r in g G e o p h y s -
ic s. C a m b r id g e U n iv e r s it y P re s s . 4 7 6 p g s .
730 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

T ô n T íc h Á i, 2 0 03. T r ọ n g lự c v à th ă m d ò t r ọ n g lự c . N X B Đ ạ i ĩ/ia^KM M K . B., 1967. rpaB npa3B e,4K a H M arHM Topa3Be4Ka.


h ọ c Q u ố c g ia H à N ộ i. 3 3 6 tr. H à N ộ i. H eờpa. 319 C T p. MocKBa.
T e lf fo rd w . M ., G e l d a r L. p . a n d S h e rif f R. E., 1987. A p p lie d M npơH O B B. c , 1972. K y p c r p a B n p a 3BeAKM. Heờpa. 51 2 c r p .
G e o p h y s ic s . C a m b r id g e U n ie r s it y P re s s . 7 7 0 p g s . ýleHMHrpaA-
AH4 peeB B. A., KyiyuiMH ]/[. n, 1962. ĩecMorMHecKoe ycneHCKMÍĩ A- r. 1968. ĩp a B n p a 3 B e 4 K a . H eờpa. 31 5 c rp .
MCTCMKOBaHMe rpaBMTaựMOHHbix aHOMa-rtMH. rocm om exuỉồam AeH M H npàA-
49 5 crp. /ìeHMHrpa4.

Thăm dò từ
P h a n T h ị K im V ă n . V iệ n Đ ịa c h ấ t
V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c & C ô n g n g h ệ V iệ t N a m

Giới thiệu
Thăm dò từ là phương pháp địa vật lý đ o cường quanh đ ư ợc g ọ i là dị thư ờn g từ. N h iệm vụ cùa
độ và hư ớng của trường từ tống hoặc các thành phần thăm d ò từ là đ o trường từ, phát hiện d ị thư ờn g,
hoặc các gradient của trường tù' Trái Đât đ ê phát n gh iên cứu xem vật th ể nào đã tạo ra dị th ư ờ n g và
hiện và xác đ ịnh vị trí các vật th ể có từ tính. Thiết bị vị trí của nó.
đ o từ cố nhầt là la bàn đo hư ớng trường từ. Ban đẩu Hình 1 [H .l] là đ ổ thị trường dị thư ờng từ tống
m áy đ o trường từ, gọi là từ kế, còn thô sơ, chi có thế AT của vật th ế từ tính dạng hình cầu bị từ hóa theo
đ o từng điểm trên m ặt đất; trong đại chiên th ế giới phư ơng n g h iên g (thường gặp ở Việt N am ). Hình
thứ hai, từ k ế đã được c h ế tạo đ ê phát hiện tàu d ạng của trường dị thường từ phụ thuộc vào góc
ngầm . N gày nay với sự ra đời của thiết bị định vị
n gh iên g của vector từ hóa J (góc hợp bời vector J và
toàn cẩu (GPS) và n hững từ k ế hiện đại có đ ộ chính
phư ơng nằm ngang). Khi góc từ hóa J = 90°, trường
xác cao có th ế đ o từng điểm hoặc liên tục trên đất
dị thường có dạng đối xứng: m ột cực đại nằm trên
liền, trên biến, trên m áy bay, trên vệ tinh và dọc lỗ
đỉnh vật thê từ tính, khi J = 0°, trường dị thư ờn g có
khoan. Vì vậy nhiệm vụ của thăm dò từ được m ở
d ạng n gư ợc lại: cực tiểu nằm ngay trên đ inh vật thế,
rộng ra rất n hiều phạm vi như vẽ bản đồ địa chất,
khi 0° < J < 90°, hình dạng trường dị thư ờn g có m ột
tìm khoáng sản, trước hết là các loại quặng chứa các
cực đại ờ phía nam và cực tiểu ở phẩn bắc (đối với
khoáng vật có từ tính như quặng sắt; tìm m ỏ kim
các khu vự c ở bán cầu bắc, V iệt N am nằm trong khu
cương, dẩu khí, nước dưới đất, n guồn nước nóng, ô
vự c này), với các khu vực ở bán cầu nam thì hình
nhiễm m ôi trường, vũ khí, khảo cổ, v.v... Ó Việt
dạng trường dị thường ngư ợc lại.
N am thăm dò tử được áp d ụ n g từ năm 1956, đ o từ
hàng không tỷ lệ 1:200.000 trên toàn M iền Bắc, Theo độ cảm từ, vật thể từ đư ợc chia làm ba loại:
1:250.000 toàn M iền N am và phát hiện m ỏ sắt Thạch nghịch từ, thuận từ và sắt tử. Phẩn lớn các khoáng
Khê (Hà Tĩnh), N à Rụa, Tòng Bá, v.v... Thăm d ò từ là vật có tính nghịch từ hoặc thuận từ. Vật chât nghịch
p hư ơn g pháp d ễ sử dụng, m áy gọn nhẹ, đ o nhanh, từ (thạch anh, đá hoa, m uối m ỏ, thạch cao, graphit,
chính xác với giá thành rẻ. v.v...) có độ cảm từ âm và nhỏ. Vật chât thuận tử
(gneis, pegm atit, dolom it, syenit, v.v...) có đ ộ cảm tử
Sự từ hóa trong trường lưỡng cực từ cùa dư ơng và nhỏ. Vật chất sắt từ (khoáng vật sắt từ chủ
Trái Đất yếu là các oxid sắt và sulíur sắt như m agnetit, tita-
nom agnetit, ilm enit, v.v...) có độ cảm từ d ư ơ n g, lớn
Vật th ể có từ tính, n hư thân q uặn g sắt, nằm và các tính chât từ mạnh. Khác với chất nghịch từ và
trong trường địa từ T, sẽ bị từ hóa và tạo ra trường thuận từ, châ't sắt từ còn g iữ lại được m ột phần
từ của riêng m ình. Đ ại lư ợ n g đặc trưng cho trường trường từ riêng ngay cả khi trường tử bên ngoài
từ riêng là vector từ hóa J và J tý lệ vớ i T, J = ỵT, k hông còn nửa, đ ó là độ từ dư. Đ ộ cảm từ của đá
trong đ ó X là đ ộ cảm từ (xem m ục từ Đ ịa từ học). chủ yếu phụ thuộc vào hàm lư ợn g các k hoán g vật
Khi đ o qua n h ữ n g thân q uặn g có từ tính cao, sắt từ và thay đổi trong m ột dải rất lớn và phủ lên
trường từ đ o đ ư ợc sẽ có n h ữ n g giá trị khác hẳn so nhau, son g nhìn chung độ cảm từ của đá trầm tích là
với xu ng quanh. V ùn g trường tử đ o được có những thấp nhât, tăng dẩn lên ở đá biến chất và cao nhât ờ
giá trị khác han (lớn hơn hoặc n hỏ hơn) so với xung đá m agm a [Bảng 1] và [Bảng 2].

You might also like