Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SỞ GD VÀ ĐT HẢI PHÒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ DUYÊN HẢI BẮC BỘ

LẦN THỨ 5
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút
--------------JJJ--------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử - Phản ứng hạt nhân
1.
a) - Xác định được Z = 17  X là Cl (clo).
- Từ dữ liệu đầu bài xác định được Y là Al.
b) Từ dữ liệu đầu bài với KLPT của M là 264.
 công thức phân tử M là:

2. a)

b) Muốn phân hủy 1 mol O3, các phân tử ozon cần hấp thụ 1 mol photon nói trên.
H = 6,022.1023.5,85.10-19 = 3,52.105 J/mol = 352 kJ/mol
3. a. Gọi N là số nguyên tử K đã có 3,7.104 phân rã trong 1s. ( 1 Ci = 3,7.104 phân rã/ s)

 Tốc độ phóng xạ = độ phóng xạ = = 3,7.104 phân rã/s

N=  mK = = 0,14 gam

b.
- Sự phân rã của 40K là nguồn sản sinh ra 40Ar duy nhất và lượng 40Ar không bị hao hụt theo thời gian.
- Tỉ số đã cho có thể là tỉ số khối lượng hoặc tỉ số mol hoặc tỉ số nguyên tử vì M (40Ar) = 39,963.

 = 1,2.109 năm
Câu 2 (2,5 điểm) Liên kết hoá học, hình học phân tử - Định luật tuần hoàn
1. a) Phân tử H2S có cấu trúc góc nên:
2
= 2
+ 2
+2 . cos  = 2 2
(1 + cos )

=4 2
.cos2  =2 cos .

Suy ra cos = = = 1,39   = 920.

b) Độ ion của liên kết S – H = = . 100 = 12,3%

Trang 1/6 - Mã đề thi 132


2. Dựa vào giá trị năng lượng ion hóa ta thấy sau I6 có bước nhảy đột ngột, vậy nguyên tố có 6
electron hóa trị, nó thuộc nhóm VIA (các nguyên tố nhóm B đều là kim loại có I1 tương đối thấp).

ns2 np4
- Cấu hình electron của nguyên tử: [Khí hiếm] ns2np4
- Cấu hình electron của ion (đơn nguyên tử): [Khí hiếm]6+
3. a. NF3 có N lai hóa sp3 (dạng tháp), còn BF3 có B lai hóa sp2 trong đó có một phần liên kết  cho
tạo bởi xen phủ AOp chưa liên kết của F với AOp còn trống của B  liên kết BF bền hơn  năng
lượng liên kết của BF3 lớn hơn so với của NF3.
c. - Độ âm điện lớn của F làm giảm tính bazơ của N trong NF3.
- NH3 có t0sôi > t0sôi của NF3 do NH3 có liên kết H liên phân tử.
- Trong NF 3 đôi electron không liên kết tạo momen lưỡng cực theo chiều ngược lại với chiều
momen lưỡng cực chung của các liên kết NF (do độ âm điện của F > N) các momen lưỡng cực
triệt tiêu nhau nên  nhỏ  0. Còn trong NH3 momen lưỡng cực của đôi electron không liên kết cùng
hướng với momen lưỡng cực chung của các liên kết NH (do độ âm điện của N > H).
Câu 3 (2,5 điểm) Nhiệt hoá học – Cân bằng hoá học
1.
a. H0 =  45,9 20,4  (  156,9 ) = 90,6 kJ/mol
S0 = 192,6 + 205,6  113,4 = 284,8 J/K.mol
G0 = H0  T. S0 = 90600  298,15.284,8 = 5687 J/mol hay 5,687 kJ/mol
b. G0 =  RT.ln Ka    5687 =  8,314. 298,15.ln Ka. 
 Ka = 0,1008
Kp = Ka = 0,1008 atm2.
c. Tương tự tại 350C, G0 = H0  T. S0 = 2839 J/mol nên Ka = 0,3302 và Kp = 0,3302 atm2.
d. Do P (toàn phần) = P (NH3) + P (H2S) 
 P (NH3) = P (H2S) = 0,5P (toàn phần)
Kp = [0,5P (toàn phần)] = 0,1008 
2
 P (toàn phần) = 0,635 atm
Số mol khí = = = 0,64 mol 
 số mol NH4HS = 1  0,5.0,64 = 0,68

* Nếu dung tích bình 100 lít thì số mol khí = = 2,56 mol

Số mol NH4HS = 1  0,5.2,56 =  0,28   không còn chất rắn


Khi đó 1 mol chất rắn chuyển hết thành 2 mol chất khí
 P (toàn phần) =
 = = 0,5 atm
2.
N2O4(k) 2NO2(k)
Ban đầu: P0
Cân bằng: P0 - x 2x
Tại thời điểm cân bằng: P = P + x
0

n0(N2O4) = 18,4/92 = 0,2 (mol)


P0 = P0(N2O4) = 0,2.0,082.100/5,904 = 0,833 (atm)  x = 1- 0,833 = 0,167 (atm)
 P(N2O4) = 0,667 (atm); P(NO2) = 0,333 (atm)
2) Kp = 0,3332/0,667 = 0,167
 p(NO2)2 / (0,5 - p(NO2)) = 0,167  p(NO2) = 0,217 (atm)  p(N2O5) = 0,283 (atm)

Trang 2/6 - Mã đề thi 132


Nhận xét: Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tức là chiều làm tăng áp suất 
phù hợp nguyên lí Lơ Sactơlie.
Câu 4 (2,5 điểm) Dung dịch điện li
a) Pb/Pb2+ có thế chuẩn âm. Vì chắc chắn là C < 1 mol/lít nên theo phương trình Nernst thì thế
này giảm tiếp, cho nên điện cực chì có điện thế nhỏ hơn điện cực đối chiếu. Vì các electron chuyển từ
nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao nên các ion Pb 2+ từ điện cực Pb sẽ đi vào dung dịch và
phản ứng oxihóa-khử xảy ra, do đó điện cực chì là anot còn điện cực đối chiếu là catot.
E = Eđối chiếu  E  0,478 = 0,237  E  E =  0,241 V

Mặt khác: E = E0 +

Với n = 2 và các giá trị khác đã cho ta có: C = 1,288. 10-4 mol/ l (= C )

và tích số tan: Ks (PbSO4) = (1,288. 10-4 mol/ l )2 = 1,66. 10-8 (mol/l)2.


b) pH = 3  C = 1,00. 10 3mol/l và C = . 10 3 mol/l

C = = = 3,318. 10 5 mol/ l

Theo phương trình Nernst: E =  0,126 + lg 3,318. 10 5 =  0,258 V

Vậy E = Eđ/ch  E = 0,237  ( 0,258) = 0,495 V

c) Theo giả thiết:

Phải tìm là Ks (PbS) = C .C = K3 ( ). ( ) . Ks = 4,2. 10-28 (mol/ l)2.

Câu 5 (2,5 điểm) Phản ứng oxi hoá khử - Điện phân
1.
Cr2O72- + 6NH4+ + 3S2- + H2O  2Cr(OH)3 + 6NH3 + 3S + 2OH-
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + H2O  2Cr(OH)3 + 6NH3 + 3S + 2KOH
7NO2- + Co2+ + 2CH3COOH  Co(NO2)63- + NO + 2CH3COO- + H2O
7KNO2 + CoCl2 + 2CH3COOH  K3[Co(NO2)6] + NO + 2CH3COOK + H2O + 2KCl
H2SiO3 + 20H+ + 12MoO42- + 4NH4+ (NH4)4H4[Si(Mo2O7)6] + 9H2O
H2SiO3 + 20HNO3 + 12(NH4)2 MoO4  (NH4)4H4[Si(Mo2O7)6] + 20NH4NO3 + 9H2O
2. Xác định số nguyên tử Au trong hình vuông với cạnh bằng 1000 cm, có cấu trúc bề mặt (100).
Diện tích đơn vị bề mặt của Au (100) bằng:
Có hai nguyên tử Au trên một ô mạng đơn vị bề mặt, những nguyên tử ở trong các góc thuộc
về 4 ô mạng đơn vị do vậy chỉ 1/4 mỗi nguyên tử góc thuộc về ô mạng đơn vị bề mặt (100) và
nguyên tử chính giữa ô mạng thuộc về ô mạng:
nu = 4 x 1/4 + 1 = 2
Số nguyên tử Au (nồng độ nguyên tử bề mặt) trong 1000cm2 bề mặt Au (100) bằng:

Xác định số nguyên tử Cu trong lớp epitaxi, nền vàng Au (100) tác dụng như tấm mẫu và lớp
Cu có cấu trúc giống như của nền. Do vậy số nguyên tử Cu trong một lớp đơn bằng 1,203 x 10 15 và số
nguyên tử Cu trong lớp epitaxi bằng:
NCu = 100 .1,203.10-15 = 1,203.1017
Số mol của Cu trong lớp epitaxi bằng:
Trang 3/6 - Mã đề thi 132
nCu =

Xác định số mol CuSO4 trong chất điện phân sau khi kết tủa của lớp epitaxi
Số mol CuSO4 trong chất điện phân sau khi kết tủa bằng số mol ban đầu của CuSO 4 trừ đi số
mol của Cu kết tủa trên nền Au (100)
nCu = 1,000 x 10-4.10,000.10-3 - 1,999.10-7 = 8,001.10-7 mol
Xác định nồng độ CuSO4 trong chất điện phân sau khi kết tủa của lớp epitaxi:

Câu 6 (2,5 điểm) Halogen


1. a) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
(dung dịch)
b) CO2 + 2CaOCl2 + H2O = CaCO3 + CaCl2 + Cl2O
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(ClO)2 + H2O = CaCO3  + 2HClO
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
2. Phương trình phản ứng: C + O2  CO2 (1)
x x (mol)
S + O2  SO2 (2)
y y (mol)
Gọi số mol C trong mẫu than là x; số mol S trong mẫu than là y  12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (3)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (4)
Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư)
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O (5)
2NaOH + Cl2 + Na2SO3  Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dung dịch B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (7)
x x
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl (8)
y y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Vậy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol  mS = 0,48 gam  S = 16
mC = 2,52 gam  C = 84
1. a gam kết tủa = 3,495 + (137 + 60) = 41,37 gam
2. Dung dịch A gồm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(dư)
 Na2CO3  = 0,21: 0,5 = 0,12M
 Na2SO3  = 0,015: 0,5 = 0,03M
 NaOH  = = 0,6M
3. Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng: MCl2 = 1 . 0,3/2  VCl2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lít
Câu 7 (2,5 điểm) Oxi – Lưu huỳnh
a.
Đặt hai kim loại kiềm là M; số mol của M và Ba lần lượt là 2x và 2y
Xét phần I:
Theo bài: nH+ = 0,6 mol và nH2 = 0,325 mol
→ Hai axit hết và hỗn hợp các kim loại còn phản ứng với H2O
Trang 4/6 - Mã đề thi 132
→ số mol H2 do kim loại phản ứng với nước tạo thành là 0,325 – 0,3 = 0,025
→ nOH- = 0,025.2 = 0,05 mol
→ mkim loại = 62,7 – 0,2.96 -0,2.35,5 – 0,05.17 = 35,55 gam
→ M.x + 137y = 35,55 (1)
→ nH2 = → x + 2y = 0,65 (2)
Xét phần II:
Số mol Na2SO4 dùng trong hai trường hợp là 0,195mol và 0,205 mol
Theo bài: m2 > m1 điều đó chứng tỏ khi dùng 0,195 mol Na2SO4 thì Ba2+ còn dư
Giả sử Ba2+ cũng dư khi dùng 0,205 mol Na2SO4 thì
m2 –m1 = 233.( 0,205 - 0,195) = 2,33 1,165 gam
→ Ba2+ hết khi dùng 0,205 mol Na2SO4
→ ↔
Từ (2) và (3) → (*)
Từ (1) và (3) → (**)
Từ (*) và (**) →
Hai kim loại cần tìm là Na (23) và K (39)
→ m1 = 0,195.233; m2 = y.233
m2 –m1 = 1,165 → y = 0,2
→ %nBa = (0,2 : 0,45).100% = 44,44%
b. Dung dịch Y chứa 0,65 mol OH-. Sục CO2 vào Y

CO2 + OH- → HCO3-


a a a
CO2 + 2OH → CO32- + H2O
-

b 2b b
Ba + CO3 → BaCO3
2+ 2-

0,2

Để kết tủa cực đại thì →

→ →

Câu 8 (2,5 điểm) Thực hành thí nghiệm: Chuẩn độ
1. 2MnO4- + 5C2O42- + 16H3O+ = 2Mn2+ + 10CO2 + 24H2O
5Fe2+ + MnO4- + 8H3O+ = 5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
Fe2+ + Ce4+ = Fe3+ + Ce3+.
2. Chuẩn độ 1: 0,2228g Na2C2O4 tương đương 1,66.10-3 mol C2O42-.
(2/5).1,66.10-3 = [MnO4-].V(MnO4-)
[MnO4-] = 0,0023M
Chuẩn độ 2: [MnO4-].V(MnO4-) = (1/5)[Fe2+]V(Fe2+)
[Fe2+] = 0,111M
Chuẩn độ 3: [Ce4+] = [Fe2+].V(Fe2+)/V(Ce4+) = 0,125M
3. Ta có:

4. Tại điểm tương đương thì lượng chất đã cho vào n(Ce4+) = no(Fe2+). Với mỗi ion Ce3+ mới
hình thành thì cũng hình thành một ion Fe3+, tức là [Ce3+] = [Fe3+] và cả [Ce4+] = [Fe3+]
Ta có:

Trang 5/6 - Mã đề thi 132


5. Đưa gía trị mới tìm được vào phương trình Nernst đối với thế của sắt người ta thu được: E =
1,19V
(Cũng tương tự như vậy người ta có thể đưa gía trị [Ce4+]/[Ce3+] = (1,27.10-7)-1 vào phương
trình Nernst đối với thế của ceri).
6. Thế của dung dịch tại điểm chuyển màu là:
E = 0,80 + RT/2F(ln10) = 0,83V
Đưa gía trị này vào phương trình Nernst đối với sắt:

Như vậy sai số sẽ là: (11,2)-1.100% = 8,95%

Trang 6/6 - Mã đề thi 132

You might also like