Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 108

Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

LỤC MỤC HỌC SÁCH ĐỖ ĐẠI HỌC

DANH MỤC BÀI HỌC CÁC EM CÓ THỂ THẤY MỘT LOGO Ở BÊN

HOÀN
TÊN CHUYÊN ĐỀ TRANG
THÀNH
EC00 : KIẾN THỨC NỀN TẢNG CẦN CHUẨN BỊ 3

EC01 : LÝ THUYẾT VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 6

EC02 : LÝ THUYẾT VỀ CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC 33

EC03 : 3 DẠNG TOÁN VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 69

EC04 : BÀI TOÁN VỀ pH CỦA DUNG DỊCH ACID – BASE MẠNH 79

EC05 : BÀI TOÁN VỀ pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN 86

EC06 : BÀI TOÁN VỀ pH CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HÒA 92

EC07 : TỔNG ÔN CHỦ ĐỀ 1 – CÂN BẰNG HÓA HỌC & ĐỀ KIỂM TRA 102
1

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

LỜI TỎ LÒNG

"Xin chào các anh em ! Thầy là Trần Thế Anh mà các bạn học sinh vẫn gọi là Trùm Hoá.

Trên thế giới này có tới 7.876.109.874 con người, nhưng chúng ta lại được sống chung 1 đất nước, 1 huyện thì đúng là cơ duyên.

Và chúng ta lại gặp được nhau, làm việc cùng nhau trong một khoảng thời gian thì lại là một cơ duyên hiếm hoi hơn nữa bởi thầy

nghĩ rằng ngoài kia có rất nhiều người thầy người cô nhưng em lại lựa chọn đến với thầy. Và vì cơ duyên ấy khiến chúng ta được

làm việc với nhau nên thầy rất trân trọng, dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho các bạn học sinh yêu còn ngồi tại lớp của thầy và

gắn bó với thầy.

Bản thân thầy không dạy trong bất cứ trường học nào và dù có thầy cũng không muốn vào đó vì thầy muốn thầy được là chính

mình ! Muốn được bỏ thời gian đầu tư chuyên môn kiến thức để dạy cho các em đạt kết quả tốt nhất. Điều làm thầy vui là được đến

lớp học và gặp gỡ các em, nhưng vui nhất là khi các em đạt kết quả cao !

Các em học sinh là nguồn sống (Các em đi học để giúp thầy trang trải cuộc sống cơm áo gạo tiền, cho thầy một cuộc sống thoải mái

hơn bao người) và còn là nguồn đam mê của thầy (Cảm giác được đứng trước các em và nói ra những điều thầy biết thì thầy cảm thấy

rất là sung sướng lắm các em ạ – “Hạnh phúc của người thầy là được đứng trước biết bao học trò và truyền đạt những điều mà thầy

biết”) vì vậy thầy luôn yêu thương trân trọng tất cả những học sinh mà thầy có được.

Vì tình cảm yêu thương thầy đều dành nhiều nhất cho học trò thầy, vì đây là công việc (nguồn sống và đam mê) của thầy, đối tượng

của thầy là học sinh nên thầy không quan tâm và yêu thương các em thì thầy hướng đến ai đây? Trong quãng thời gian đi dạy, có

những bạn học sinh phụ lòng thầy, khiến thầy rất buồn, nản lòng thậm chí đã có lúc thầy nghĩ : “Haiz ! Hay là thôi mình không đi dạy 2
nữa, mình kiếm việc khác làm đi ! Nhưng nếu làm việc khác thì liệu mình có vui và có làm tốt bằng công việc mà mình đam mê không

?” Và rồi thầy lại nghĩ đến thời điểm thầy bắt đầu theo đuổi con đường này, bên cạnh vẫn có các bạn học sinh thân yêu, các học trò tin

yêu thầy thì thầy lại có động lực để cố gắng theo đuổi, tiếp tục con đường thầy đã chọn. Nên thầy sẽ không dừng bước cho đến khi

không được dạy học nữa !!!

Vậy nên, thầy mong rằng các em có thể thấy được tâm tư và tình cảm của thầy qua những dòng chữ này và cố gắng học tập và sống

có trách nhiệm hơn với bản thân các em - Tương lai của các em, với gia đình của các em - Đặc biệt là cha mẹ các em – Những người yêu

thương em nhất cuộc đời này bởi “Con cái là tài sản quý giá nhất của cha mẹ”, hãy là niềm tự hào lớn nhất của 2 con người ấy nhé !

Và cả trách nhiệm với thầy nữa - Các em học tốt, kết quả cao thì thầy cũng được thơm lây, thầy cũng ghi nhận và rất cảm ơn sự cố gắng

của các em. Còn gì tự hào hơn khi mình có được những bạn học trò sau này làm ông to bà lớn, nắm giữ chữ vụ quan trọng của tổ quốc

! “You only live once” – Ta chỉ sống duy nhất một lần trên đời vậy nên “Hãy hướng tới Chân – Thiện – Mỹ” các em nhé !!!

Trong thời gian chúng ta gắn bó với nhau, đôi lúc thầy có gì không phải, hay chưa tốt mong các em hãy thông cảm và bỏ qua cho thầy

nhé ! Thầy mong rằng thầy sẽ là 1 điều gì đó thật ý nghĩa trong tuổi thanh xuân của các em để sau này mỗi khi các em nhắc về đời học sinh

của mình, các em có thể kể cho bạn bè, con cái mình sau này rằng : “Xưa tao (bố, mẹ,…) rất tâm đắc khi được học 1 ông thầy như vậy, như

vậy,… Mong những điều tốt đẹp luôn đến với học trò thân yêu của thầy !

“Cảm ơn vì tất cả những gì đang có, đã có và sẽ có”

Một lần nữa thầy chân thành cảm ơn các em đã dành thời gian đọc những dòng này. I love you so much.

Lập Thạch, 15h04, ngày xửa ngày xưa 22/06/2015

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC00 : KIẾN THỨC NỀN TẢNG CẦN CHUẨN BỊ

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ
ĐÂY KHÔNG PHẢI CHÉP PHẠT – ĐÂY LÀ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN TRANG BỊ CHO HỌC TRÒ
ĐẶC BIỆT LÀ CÁC BẠN MẤT GỐC
Cation : Na + , Cu2+ , K + , Ag + , Ba 2+ , NH +4 , Mg2+ , H + , H3O+ , Ca 2+ , Fe2+ , Zn 2+ , Al3+ , Fe3+

Ion   - 2− − - - - 3− 2−
OH , SO4 , NO3 , Cl ,Br , I , PO 4 , S , CO3 , SO3
2− 2−

Anion :  − 2− − −

- - -
 HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )
HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO3, HClO4,… CH3COOH và còn lại.

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,… NH3 và các hydroxide kim loại còn lại : Fe(OH)3,

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 1
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )
3

Cation : Na..... , Cu..... , K..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , Mg..... , H..... , Ca..... , Fe..... , Zn..... , Al..... , Fe..... , H3 O...

Ion  OH .... , SO4.... , NO3.... , Cl... ,Br... , I .... , PO 4.... , S .... , CO3.... , SO3....
Anion : 
HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
.... .... .... .... .... .... .....

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 2
Cation : Fe..... , H3O... ,Na..... , Al..... , Zn..... , Cu.... ., K..... , Mg..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , H..... , Ca..... , Fe.....

Ion  HPO4..... , SO4..... , NO3..... , Br..... , PO 4..... , S..... ., CO3...... , CH 3COO..... , HCO3..... ,
Anion :  .....
Cl , HSO4 , H 2 PO4 . OH , SO3 , HSO3 , HS , I ,
..... ..... ..... ...... ...... ..... .....

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 3
Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

 OH .... , SO4.... , NO3.... , Cl... ,Br... , I .... , PO 4.... , S .... , CO3.... , SO3....
Anion : 
 HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
.... .... .... .... .... .... .....
Ion
 ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ...
Cation : Na , Cu , K , Ag , Ba , NH 4 , Mg , H , Ca , Fe , Zn , Al , Fe , H3 O
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 4
 HPO4..... , SO4..... , NO3..... , Br..... , PO 4..... , S..... ., CO3...... , CH 3COO..... , HCO3..... ,
Anion :  .....
Ion  Cl , HSO4 , H 2 PO4 . OH , SO3 , HSO3 , HS , I ,
..... ..... ..... ...... ...... ..... .....

 ..... ... ..... ..... ..... .... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... .....
Cation : Fe , H3O ,Na , Al , Zn , Cu ., K , Mg , Ag , Ba , NH 4 , H , Ca , Fe
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ ) 4

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 5
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Cation : Na..... , Cu..... , K..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , Mg..... , H..... , Ca..... , Fe..... , Zn..... , Al..... , Fe..... , H3 O...

Ion  OH .... , SO4.... , NO3.... , Cl... ,Br... , I .... , PO 4.... , S .... , CO3.... , SO3....
Anion : 
HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
.... .... .... .... .... .... .....

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 6
Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Cation : Fe..... , H3O... ,Na..... , Al..... , Zn..... , Cu.... ., K..... , Mg..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , H..... , Ca..... , Fe.....

Ion  HPO4..... , SO4..... , NO3..... , Br..... , PO 4..... , S..... ., CO3...... , CH 3COO..... , HCO3..... ,
Anion :  .....
Cl , HSO4 , H 2 PO4 . OH , SO3 , HSO3 , HS , I ,
..... ..... ..... ...... ...... ..... .....

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 7
Cation : Na..... , Cu..... , K..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , Mg..... , H..... , Ca..... , Fe..... , Zn..... , Al..... , Fe..... , H3 O...

Ion  OH .... , SO4.... , NO3.... , Cl... ,Br... , I .... , PO 4.... , S .... , CO3.... , SO3....
Anion : 
HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
.... .... .... .... .... .... .....

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 8
Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Cation : Fe..... , H3O... ,Na..... , Al..... , Zn..... , Cu.... ., K..... , Mg..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , H..... , Ca..... , Fe..... 5

Ion  HPO4..... , SO4..... , NO3..... , Br..... , PO 4..... , S..... ., CO3...... , CH 3COO..... , HCO3..... ,
Anion :  .....
Cl , HSO4 , H 2 PO4 . OH , SO3 , HSO3 , HS , I ,
..... ..... ..... ...... ...... ..... .....

Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

HỌC THUỘC ĐIỆN TÍCH ION – ACID & BASE MẠNH, YẾU – LẦN 9
Cation : Na..... , Cu..... , K..... , Ag..... , Ba..... , NH 4..... , Mg..... , H..... , Ca..... , Fe..... , Zn..... , Al..... , Fe..... , H3 O...

Ion  OH .... , SO4.... , NO3.... , Cl... ,Br... , I .... , PO 4.... , S .... , CO3.... , SO3....
Anion : 
HSO4 , HPO4 , H 2 PO4 . HCO3 , HSO3 , HS , CH3COO
.... .... .... .... .... .... .....

Base mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Base yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Acid mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Acid yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇌ )

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC01 : CÂN BẰNG HÓA HỌC

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

1 PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH & CÂN BẰNG HÓA HỌC

1.1. Phản ứng một chiều


Nhận xét : Trong cùng điều kiện xác
m

⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều “ ⎯⎯
→” định, phản ứng xảy ra từ chất tham gia
⦁ Ví dụ phản ứng đốt cháy than trong khí oxygen : tạo thành chất sản phẩm và nếu :
Trường hợp 1 : Chất sản phẩm không
C(s) + O2(g) ⎯⎯ → CO2(g)
o
t

thể tác dụng với nhau để tạo lại chất


1.2. Phản ứng thuận nghịch & cân bằng hóa học ban đầu thì đó là phản ứng một chiều.
⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều “ ” Trường hợp 2 : Chất sản phẩm có thể
tác dụng với nhau để tạo lại chất ban
⦁ Ví dụ phản ứng tổng hợp ammonia từ khí nitrogen & oxygen :
đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch
t o , xt, P
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (luôn xảy ra không hoàn toàn)
Ph¶n øng thuËn : N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) Ví dụ : 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯
to
→ 2H2O(g)
Trong đó : 
Ph¶n øng nghÞch : 2NH3 (g) → N 2 (g) + 3H2 (g)
Phản ứng trên không thể xảy ra theo
Tèc ®é ph¶n øng thuËn : v t = k t .C N2 .C 3
chiều ngược lại vì không cùng điều 6
H2
 kiện phản ứng :
Tèc ®é ph¶n øng nghÞch : v n = k n .C NH3
2

2H2O(l) ⎯⎯⎯⎯
§iÖn ph©n
→ 2H2(g) + O2(g)

Nhận xét : Tại thời điểm ban đầu :


⦁ Tốc độ phản ứng thuận đạt lớn nhất
(vt = max) sau đó giảm dần do nồng độ
các chất tham gia giảm dần.
⦁ Đồng thời, tốc độ phản ứng thuận
bằng 0 (vn = 0) sau đó tăng dần do nồng
độ NH3 tăng dần.
Nhận xét : Khi đạt trạng thái cân bằng
của hệ phản ứng thuận nghịch :
⦁ Nồng độ các chất trong hệ phản
ứng không đổi theo thời gian do
lượng mất đi & lượng sinh ra các chất
đó là bằng nhau.
⦁ Phản ứng thuận và phản ứng nghịch
vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau
(vt = vn ≠ 0).
Kết luận : Cân bằng hóa học là cân bằng
động.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

2 HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH (KC)

⦁ Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB cC + dD

C  .  D
c d
Trong đó [A];[B];[C];[D] là nồng độ mol/l của
⦁ Hằng số cân bằng : K C =
 A . B
a b
các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng.

2
 HI 
⦁ Ví dụ 1 : H2(g) + I2 (g) 2HI (g) => K C =
[H2 ].[I2 ]
⦁ Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trong
dung dịch) thì coi nồng độ của chất rắn được bằng 1M (không viết trong biểu thức tính KC) :
CO2  .[CaO] CO2  .1
⦁ Ví dụ 2 : CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) => K C =  = = [CO2 ]
CaCO3  1
⦁ Lưu ý : Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng
cũng thay đổi :
2
 NH3 
⦁ Ví dụ 3 : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (1) => K1 = 3
 N2   H2  Khi hệ số các chất giảm 2 lần :
K1  K 2 vµ K1 = K 22
1 3  NH3 
N2(g) + H2(g) NH3(g) (2) => K 2 =
2 2  N2 
1/ 2
 H2 
3/ 2

7
⦁ Từ biểu thức hằng số cân bằng KC ta thấy, nếu KC càng lớn hơn so với 1 thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn
Và ngược lại nếu KC càng nhỏ hơn so với 1 thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn.
⦁ Hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất phản ứng.

3 SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

3.1. Khái niệm


- Theo chuẩn SGK : Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng
khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
- Theo cách dễ hiểu hơn : Sự chuyển dịch cân bằng là làm phản ứng chuyển dịch theo thuận hoặc theo chiều
nghịch do tác động lên cân bằng bởi 3 yếu tố : Nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
3.2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái
cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

Lưu ý : Yếu tố diện tích tiếp xúc và chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng hóa học. Trong đó chất xúc tác chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

3.3. Ba yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học

(1) Ảnh hưởng của nhiệt độ ⦁ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( H298  0 ), nghĩa
o

là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.

2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu)


⦁ Phản ứng thuận : Tỏa nhiệt ( H298  0 )
o

⦁ Phản ứng nghịch : Thu nhiệt ( H298  0 )


o

⟶ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo


chiều làm giảm nhiệt độ (chiều thu nhiệt), tức là
theo chiều nghịch (màu ống nghiệm đậm hơn).
⟶ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm tăng nhiệt độ (chiều tỏa nhiệt), tức là
theo chiều thuận (màu ống nghiệm nhạt hơn).

(2) Ảnh hưởng của nồng độ .


⦁ Khi tăng nồng độ mol các chất trong phản ứng thì
cân bằng hóa học bị phá vỡ & chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.

⦁ Ở phản ứng bên, do phản ứng CH3COONa thủy phân


tạo NaOH (môi trường kiềm) nên phenolphthalein
8
không màu chuyển sang màu hồng.
⟶ Khi tăng nồng độ CH3COONa, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ CH3COONa (chiều thuận), tức là
chiều tạo thành nhiều NaOH hơn nên màu hồng đậm hơn.
⟶ Khi tăng nồng độ CH3COOH, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ CH3COOH (chiều nghịch), cũng là
chiều giảm bớt NaOH nên màu hồng nhạt dần & mất màu.

(3) Ảnh hưởng của áp suất


⦁ Từ công thức dưới đây, ta có thể thấy áp suất và số mol khí tỉ lệ thuận :
P.V
n=
R.T
⦁ Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch bị chuyển theo chiều làm
giảm áp suất (chiều giảm số mol khí).

2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu)


⦁ Tổng số mol khí : Vế trái (2 mol) Vế phải (1 mol)
⟶ Khi tăng áp suất (đẩy pit-tông), cân bằng chuyển dịch
theo chiều làm giảm số mol khí từ 2 mol về 1 mol (chiều
Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g) thuận), vì vậy màu nâu đỏ của NO2 nhạt dần để tạo N2O4
⦁ Tổng số mol khí : Vế trái (3 mol) Vế phải (3 mol) không màu.
⟶ Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm
⟶ Khi số mol khí ở 2 vế của phương trình bằng nhau thì áp
tăng số mol khí từ 1 mol lên 2 mol (chiều nghịch).
suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 74 CÂU/ 90 PHÚT
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2.
C. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. D. 2H2 + O2 ⟶ 2H2O.
Câu 3: Cho các phản ứng :
(1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O (2) H2 + I2 ⇌ 2HI
(3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2 (4) 2KClO3 ⟶ 2KCl + 3O2
Các phản ứng thuận nghịch là :
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4)
Câu 4: Cho hai phản ứng sau :
Cặp phản ứng Phản ứng thứ nhất Phản ứng thứ hai
(1) 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯
t
→ 2H2O(g)
o
2H2O(l) ⎯⎯⎯⎯
§iÖn ph©n
→ 2H2(g) + O2(g)
(2) H2 + I2 ⟶ 2HI 2HI ⟶ H2 + I2
(3) 2Na + Cl2 ⎯⎯
o
t
→ 2NaCl 2NaCl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
®iÖn ph©n nãng ch¶y
→ 2Na + Cl2
(4) N2 + 3H2 ⟶ 2NH3 2NH3 ⟶ N2 + 3H2
Cặp phản ứng nào sau đây có thể tạo thành một phản ứng thuận nghịch ?
A. Chỉ có (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. Chỉ có (3).
Câu 5 { SGK – KNTT } : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
9
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 6 { SGK – CD } : Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 7 { SGK – KNTT } : Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 8: Trong cùng điều kiện xác định, kết luận nào sau phản ứng xảy ra từ chất tham gia tạo thành chất sản phẩm.
Kết luận đây là đúng ?
A. Nếu chất sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch.
B. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng một chiều.
C. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất khác thì đó là phản ứng thuận nghịch.
D. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 9: Trong phản ứng thuận nghịch, kết luận nào sao đây là đúng tại thời điểm ban đầu ?
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi.
C. Tốc độ phản ứng nghịch bằng 0 nhất sau đó giảm dần.
D. Tốc độ phản ứng thuận đạt lớn nhất sau đó giảm dần.
Câu 10: Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó
A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi.
Câu 11: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu
diễn như thế nào?
A. vt= 2vn. B. vt=vn 0. C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 12: Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 13: Khi hệ hóa học ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là :
A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền.
Câu 14: Cân bằng hoá học
A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch
vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn
tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau. 10
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng
nghịch vẫn tiếp tục xảy ra.
Câu 15: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 17: Tìm phát biểu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng
hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 19: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này
A. sang trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
D. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.
C. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.
D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân mới ở nhiệt độ
không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.
Câu 21 { SGK – CTST } : Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 22: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của các phản ứng sau :
(1) N2O4(g) ⇌ 2NO2(g)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(3) PCl5(g) ⇌ PCl3(g) + Cl2(g)


11
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(4) CH3COOH(aq) + C2H5OH(aq) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(5) 2Cu2O(s) + O2(g) ⇌ 4CuO(s)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(6) Fe3O4(s) + 4CO(g) ⇌ 3Fe(s) + 4CO2(g)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 23: Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) 2NO2 (g) là :

 NO2 
2
 NO2   NO2 
A. K C =  . B. K C = . C. K C = . D. Kết quả khác.
 N2 O4  1
 N2 O4 
 N2 O4  2

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 24: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là :

 2HI .  H 2  . I 2  . HI
2

A. KC = B. KC = C. KC = . D. KC =  H 2  . I 2  .
 H 2  . I 2  2  HI  H 2  . I 2   HI
2

Câu 25: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)


Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
2
 NH3   N2  H2 
3

A. KC =
 NH3  . B. KC = .
 N  H2  .
C. KC = 2 D. KC = .
 N2  H2   N2   H2 
3
 NH3   NH3 
2

Câu 26: Xét cân bằng : Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g)


Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là :
 Fe CO2  .  Fe2O3 CO
2 3 3

A. KC = B. KC = .
 Fe2O3 CO  Fe CO2 
3 2 3

3
CO
3
CO2 
C. KC = . D. KC = .
CO2  3
3
CO
Câu 27: Xét cân bằng : (1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (K1)
(2) 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g) (K2)
Mối quan hệ giữa K1 và K2 là :
A. K1 = K2. B. K1 = 2K2.
C. K1 = K2-1 D. K1 = K2
Câu 28: Sự chuyển dịch cân bằng là : 12
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận .
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác.
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.
Câu 29: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 30: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ?
(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) chất xúc tác (4) áp suất (5) diện tích bề mặt.
A. (1), (2), (4). B. (3), (4). C. (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 31 { SGK – CTST } : Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 32: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 33: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
(Đề thi Đại học Khối A- 2009)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 34 { Holt Modern Chemistry } : Khi tăng áp suất, những cân bằng hóa học nào dưới đây chuyển dịch theo chiều
thuận ?
(1) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g)
(2) NH4Cl(s) NH3(g) + HCl(g)
(3) 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g)
(4) 3O2(g) 2O3(g)
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. Chỉ có (4). D. (1) và (4),
Câu 35: Cho các cân bằng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g)

(2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)

(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g)

(4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)

(5) 3Fe(s) + 4H2O(g) Fe3O4(s) + 4H2(g)


Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 36: Cho các phản ứng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (2) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)

(3) 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) (4) N2O4(g) 2NO2(g)


Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 37: Cho cá c cân bà ng sau :
13
(1) 2HI(g) H2(g) + I2(g)

(2) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)

(3) FeO(s) + CO(g) Fe(s) + CO2(g)

(4) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)


Khi tăng á p suá t củ a hẹ , só cân bà ng bị chuyẻ n dịch theo chiè u nghịch là :
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
(Đề thi Đại học Khối B- 2010)
Câu 38: Cho các phản ứng sau :  r H o298
(1) H2(g) + I2(s) 2HI(g)  r H o298 > 0

(2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)  r H o298 < 0

(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g)  r H o298 < 0

(4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)  r H o298 > 0


Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).
Câu 39: Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3  r H o298 < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản
ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 40: Cho các cân bằng hoá học :
(1) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (2) H2(g) + I2(g) 2HI(g)

(3) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (4) 2NO2(g) N2O4(g)


Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
(Đề thi Cao đẳng- 2008)
Câu 41: Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)

(2) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)

(3) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g)

(4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
(Đề thi Cao đẳng- 2009)
Câu 42: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
(Đề thi Đại học Khối A- 2008)
Câu 43: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g)  r H o298 < 0 14
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 44: Cho cân bằng hoá học : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) . Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá
học không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
(Đề thi Cao đẳng Khối B- 2008)
Câu 45: Cho phản ứng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) r H o
298 <0
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ?
A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều đúng.
Câu 46: Trong phản ứng tổng hợp amoniac : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) r H o
298 <0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải :
A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
Câu 47: Cho phương trình hoá học : N2(g) + O2(g) 2NO(g)  r H o298 > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 48: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO ( g ) + H 2 O ( g ) CO2 ( g ) + H 2 (g ) ;  r H o298  0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 49: Cho cân bà ng hoá họ c : PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g);  r Ho298  0
Cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u thuạ n khi
A. thêm PCl3 và o hẹ phả n ứng. B. tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ phả n ứng.
C. thêm Cl2 và o hẹ phả n ứng. D. tăng á p suá t củ a hẹ phả n ứng.
(Đề thi Cao đẳng- 2010)
Câu 50: Cho cân bằng hóa học: H2(g) + I2(g) 2HI(g) ;  r H o
298 > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
(Đề thi Đại học Khối A- 2011)
Câu 51: Phản ứng : 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(l)  r H o
298 < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng
của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
Câu 52: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) . B. 2SO3(g) 2SO2(g) + O2(g)
C. 2NO(g) N2(g) + O2(g) D. 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g)
Câu 53: Cho cá c cân bà ng sau :
(a) 2SO2(g) + O2(g) 2SO2(g) 15
(b) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(c) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
(d) 2Fe2O3(s) + 3C(s) 4Fe(s) + 3CO2(g)
(e) Fe(s) + H2O (g) FeO(s) + H2(g)
(f) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
(g) Cl2(g) + H2S(g) 2HCl(g) + S(s)
(h) Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g)
1. Khi giảm á p suá t củ a hẹ , só cân bà ng bị chuyẻ n dịch theo chiè u nghịch là :
A. a, f. B. a, g. C. a, c, d, e, f, g. D. a, b, g.
2. Khi tăng á p suá t củ a hẹ , só cân bà ng bị chuyẻ n dịch theo chiè u nghịch là :
A. a, b, e, f, h. B. a, b, c, d, e. C. b, e, h. D. c, d.
3. Khi tăng hoặc giảm á p suá t củ a hẹ , só cân bà ng không bị chuyẻ n dịch là :
A. a, b, e, f. B. a, b, c, d, e. C. b, e, g, h. D. d, e, f, g.
Câu 54: Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
(2) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
(3) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g)
(4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5).
Câu 55: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc ,đun nóng. NO2 có
thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng :
Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
2NO2(g) N2O4(g)
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu
trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là :
A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt.
C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác.
Câu 56: Xét phản ứng : 2NO2(g) N2O4(g) . Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6
; ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc
nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy :
A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.
Câu 57: Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)  r H o298 = –92kJ
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
Câu 58 { SGK – KNTT } : Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  r H298
o
= - 9,6 kJ
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 59: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : 16
CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung
của hệ ; (5) dùng chất xúc tác;. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
(Đề thi Cao đẳng Khối A- 2009)
Câu 60: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ;  r H o298 < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt
độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ
SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
(Đề thi Đại học Khối B- 2011)
Câu 61: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm
H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch.
Câu 62: Phản ứng N2 + 3H2 2NH3,  r H o298 < 0. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng
hoặc nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác;. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng
nói trên là :
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Câu 63: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)  r H o298 > 0.

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò.
C. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò.
Câu 64: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng :
2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)  r H o298 < 0

Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi :
A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2.
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp.
Câu 65: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi.
B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (  r Ho298 = −92 kJ/mol) từ N2 và H2 bằng cách giảm nhiệt độ
của phản ứng.
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI(g) từ H2(g) và I2(g) bằng cách tăng áp suất.
D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.
Câu 66: Cho cân bà ng : 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) . Khi tăng nhiẹ t đọ thì tỉ khó i củ a hõ n hợp khí so với H2 giả m
đi. Phá t biẻ u đú ng khi nó i vè cân bà ng nà y là :
A. Phả n ứng nghịch toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n khi tăng nhiẹ t đọ .
B. Phả n ứng thuạ n toả nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch khi tăng nhiẹ t đọ .
C. Phả n ứng nghịch thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u thuạ n khi tăng nhiẹ t đọ .
D. Phả n ứng thuạ n thu nhiẹ t, cân bà ng dịch chuyẻ n theo chiè u nghịch khi tăng nhiẹ t đọ .
(Đề thi Đại học Khối A- 2010)
Câu 67: Cho cân bà ng hó a họ c sau: 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g) . Khi tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ thì tỉ khó i củ a hõ n hợp
17
so với H2 giả m. Nhạ n xé t nà o sau đây là đú ng?
A. Khi tăng á p suá t củ a hẹ , cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u thuạ n.
B. Khi tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ , cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u thuạ n.
C. Phả n ứng thuạ n là phả n ứng tỏ a nhiẹ t.
D. Khi tăng nò ng đọ củ a NH3, cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u nghịch.
Câu 68: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 (g) N2 O4 (g)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2.
Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 69: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(s) + CO2(g) 2CO(g) ;  r H o298 = 172 kJ; (I)

CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ;  r H o298 = – 41 kJ (II)


Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ
nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 70: Cho cân bằng hóa học : nX(g) + mY(g) pZ(g) + qT(g) . Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol
chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Câu 71: Cho cá c phá t biẻ u sau :
(1) Phả n ứng thuạ n nghịch là phả n ứng xả y ra theo 2 chiè u ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bà ng hó a họ c là trạ ng thá i mà phả n ứng đã xả y ra hoà n toà n.
(4) Khi phả n ứng thuạ n nghịch đạ t trạ ng thá i cân bà ng hó a họ c, lượng cá c chá t sẽ không đỏ i.
(5) Khi phả n ứng thuạ n nghịch đạ t trạ ng thá i cân bà ng hó a họ c, phả n ứng dừng lạ i.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phả n ứng thuạ n nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuọ c sự thay đỏ i á p suá t.
Số phá t biẻ u sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 72: Cho cá c phá t biẻ u sau :
1. Phả n ứng thuạ n nghịch là phả n ứng xả y ra theo mọ t chiè u xá c định.
2. Cân bà ng hó a họ c là cân bà ng đọ ng.
3. Khi thay đỏ i trạ ng thá i cân bà ng của hẹ phản ứng thuận nghịch, cân bà ng sẽ chuyẻ n dịch vè phía chó ng lạ i sự
thay đỏ i á y.
4. Sự chuyển dịch cân bằng của phả n ứng thuạ n nghịch 2NO2(g) N2O4(g) không phụ thuọ c sự thay đỏ i á p suá t.
Cá c phá t biẻ u đú ng là :
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 4 D. 2, 4.
Câu 73: Cho cá c phá t biẻ u sau :
1. Phả n ứng thuạ n nghịch là phả n ứng xả y ra theo 2 chiè u ngược nhau.
2. Phả n ứng bá t thuạ n nghịch là phả n ứng xả y ra theo 1 chiè u xá c định. 18
3. Cân bà ng hó a họ c là trạ ng thá i mà phả n ứng đã xả y ra hoà n toà n.
4. Khi phả n ứng thuạ n nghịch đạ t trạ ng thá i cân bà ng hó a họ c, lượng cá c chá t sẽ không đỏ i.
5. Khi phả n ứng thuạ n nghịch đạ t trạ ng thá i cân bà ng hó a họ c, phả n ứng dừng lạ i.
Cá c phá t biẻ u sai là :
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5.
Câu 74: Cho cá c phá t biẻ u sau :
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
2. Cân bà ng hó a họ c là cân bà ng đọ ng.
3. Khi thay đỏ i trạ ng thá i cân bà ng của phản ứng thuận nghịch, cân bà ng sẽ chuyẻ n dịch vè phía chó ng lạ i sự thay
đỏ i đó (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê).
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Cá c phá t biẻ u đú ng là :
A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

BÀI TẬP TỰ LUẬN


PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH & CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1 { SGK – CTST } : Viết phương trình hóa học của một số phản ứng một chiều mà em biết.
Ví dụ : KOH + 2HCl → KCl + H2O
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Câu 2 { SGK – CTST } : Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím KMnO4 ?
Cl2(g) + H2O(l) HCl(aq) + HClO(aq)
2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
o
t

Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước, sản phẩm sinh ra có khả năng phản
ứng tạo để tạo thành các chất đầu.
Cl2(aq) + H2O(l) ⇌ HCl(aq) + HClO(aq)
Phản ứng thuận: Cl2 + H2O → HCl + HClO.
Phản ứng nghịch: HCl + HClO → Cl2 + H2O.
Câu 3 { SGK – CTST } : Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 → 2H2O (1)
2H2O ⎯⎯⎯⎯®iÖn ph©n
→ 2H2 + O2 (2)
Vậy có thể viết: 2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Vì sao?
Không thể viết: 2H2 + O2 ⇌ 2H2O được vì phản ứng (1) và phản ứng (2) không cùng điều kiện phản ứng
Câu 4 { SGK – CTST } : Dựa vào phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí Oxygen từ KMnO4 :
2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
o
t

Em hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại hay không?
Phản ứng không xảy ra theo chiều ngược lại
Câu 5 { SGK – CTST } : Quan sát hình sau, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời
gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi)
19

Nồng độ của các chất N2, H2 giảm dần và NH3 tăng dần đến một thời điểm nồng độ các chất không đổi theo thời
gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 6 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, nhận xét về tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng theo thời gian
trong điều kiện nhiệt độ không đổi.

Do sau một khoảng thời gian nhất định, tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
Câu 7 { SGK – KNTT } : Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ
điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên. Nước có chứa CO2 chảy
qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2, (phản ứng thuận) góp phần
hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân huỷ
tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành các thạch nhũ, măng đá,
cột đá. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình
trên.
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Câu 8 { SGK – KNTT } : Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch. Viết phương
trình hoá học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
Cl2 + H2O → HCl + HClO (phản ứng thuận). 20
HCl + HClO → Cl2+ H2O (phản ứng nghịch).
Câu 9 { SGK – CD } : Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết.
Than cháy trong điều kiện thiếu không khí:
C + CO2 ⇌ 2CO
Phản ứng thuận nghịch tạo thạch nhũ trong hang động
CaCO3 + CO2 + H2O ⇌ Ca(HCO3)2
Ngoài ra
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
H2O + CO2 ⇌ H2CO3
Câu 10 { SGK – CD } : Phản ứng thuận nghịch có xảy ra hoàn toàn được không? Vì sao?
Phản ứng thuận nghịch không xảy ra hoàn toàn được.
Vì phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng
thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Câu 11 { SGK – CD } : Khi trộn một lượng hydrogen (chất khí không màu) với một lượng iodine (dạng hơi, màu tím)
trong một bình thủy tinh kín và giữ ở nhiệt độ khoảng 400oC, hai chất này phản ứng với nhau để tạo thành
hydrogen iodide (HI, chất khí không màu). Hiện tượng quan sát được là màu tím của hỗn hợp trong bình nhạt
dần theo thời gian; nhưng đến một thời điểm nào đó; màu tím của hỗn hợp khí không bị nhạt thêm nữa.
Quá trình trên được thể hiện qua phản ứng thuận nghịch :
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
a) Giải thích vì sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc mới bắt đầu trộn hai khí H2 và l2 với nhau.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ của chất nào không thay đổi?
a) Vì H2 và l2 phản ứng với nhau tạo HI là khí không màu, nồng độ I2 giảm dần làm màu tím nhạt dần.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ của I2 không thay đổi.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 12 { SGK – KNTT } : Hai thí nghiệm sau đều được thực hiện ở cùng một điều kiện (bình kín dung tích 10 L, nhiệt
độ 445°C):
Thí nghiệm 1: Cho 1 mol H2 và 1 mol I2, vào bình kín. Kết quả thí nghiệm cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài
bao lâu thì trong bình vẫn chỉ tạo ra 1,6 mol HI; còn dư 0,2 mol H2 và 0,2 mol l2.
Thí nghiệm 2: Cho 2 mol HI vào bình. Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì
trong bình vẫn chỉ tạo ra 0,2 mol H2 và 0,2 mol I2; còn dư 1,6 mol Hl.
Thực hiện yêu cầu sau:
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
b) Trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản ứng.
Giải thích.
a) Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2:
H2+I2 ⇌ 2HI (1)
2HI ⇌ H2+I2 (2)
b) Thí nghiệm 1 H2 tác dụng với I2 tạo ra HI, đồng thời HI lại phân hủy tạo thành H2 và I2; tương tự với thí nghiệm
2 HI phân hủy tạo thành H2 và I2, đồng thời H2 tác dụng với I2 tạo ra HI.
Vì thế trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản
ứng.
Câu 13 { SGK – CD } : Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và
tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.

1) Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng trong phản ứng sau : 21
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
2) Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
1) Đồ thị a) thể hiện đúng phản ừng trên vì ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
2) Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 14 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g).
Số liệu về sự thay đổi số mol các chất trong bình phản ứng ở thí nghiệm 1 được trình bảy trong bảng dưới đây:
Bảng : Số mol các chất trong bình phản ứng của thí nghiệm 1 thay đổi theo thời gian
Thời gian (giây) t0 t1 t2 t3 t4 t5 ... t∞

Số mol H2 1,0 0,6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2

Số mol I2 1,0 0,6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2

Số mol HI 0 0,8 1,2 1,4 1,6 1,6 1,6 1,6


Thực hiện các yêu cầu:
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi số mol các chất theo thời gian.
b) Từ đồ thị, nhận xét về sự thay đổi số mol của các chất theo thời gian.
c) Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng đối với phản ứng thuận và phản ứng nghịch, từ đó dự đoán sự
thay đổi tốc độ của mỗi phản ứng theo thời gian (biết các phản ứng này đều là phản ứng đơn giản).
d) Bắt đầu từ thời điểm nào thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa?
a) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi số mol các chất theo thời gian

22

b) Số mol H2 và I2 giảm dần từ 1,0 → 0,2 mol trong khoảng thời gian từ t0 đến t4; số mol không đổi bằng 0,2 mol
từ t4 trở đi.
Số mol HI tăng dần từ 0 → 1,6 mol trong khoảng thời gian từ t0 đến t4; số mol không đổi bằng 1,6 mol từ t4 trở đi.
c)
Biểu thức định luật tác dụng khối lượng: đối với phản ứng thuận : v = k.[H2].[I2]; với phản ứng nghịch: v = k.[HI]2.
Theo thời gian, tốc độ phản ứng thuận giảm dần; tốc độ phản ứng nghịch tăng dần đến khi tốc độ hai phản ứng
bằng nhau.
d) Bắt đầu từ thời điểm t4 thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 15 { SGK – KNTT } : Cho phản ứng: 2HI (g) ⇌ H2 (g) + I2 (g)
a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian.
b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng trên bắt đầu đạt đến trạng thái cân bằng.

HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH (KC)


Câu 16 { SGK – CD } : Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch:
a) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
b) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
[NH3 ]2
a) K C =
[N2 ].[H2 ]3
b) K C = [CO2 ]
Câu 17 { SGK – CD } : Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng (*), (**) dưới đây. 23
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (*)
1 1
H2(g) + I2(g) ⇌ HI(g) (**)
2 2
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
Hằng số cân bằng:
[HI]2
(*) K C =
[H2 ].[I 2 ]
[HI]
(**) K C = 1/2
[H2 ] .[I2 ] 1/2
Giá trị hai hằng số cân bằng này không bằng nhau.
Câu 18 { SGK – KNTT } : Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
b) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
[NH3 ]2
a) K C =
[N2 ].[H2 ]3
b) K C = [CO2 ]
Câu 19 { SGK – CTST } : Cho hệ cân bằng sau:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên.
[SO3 ]2
KC =
[SO2 ]2 .[O2 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 20 { SGK – CTST } : Viết biểu thức tính KC cho các phản ứng sau
(1) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
1
(2) Cu2O(s) + O2(g) ⇌ 2CuO(s)
2
(1) K C = [CO2 ]
1
(2) K C =
[O2 ] 1/2
Câu 21 { SGK – KNTT } : Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau:
a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g)
c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + Cl− (aq)
[SO3 ]2
a) K C =
[O2 ].[SO2 ]2
[CO]2
b) K C =
[O2 ]
c) K C = [Ag + ].[Cl − ]
Câu 22 { SGK – CTST } : Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận
nghịch sau, biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản
aA + bB ⇌ cC + dD
Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.
Biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận: vt=kt[A]a[B]b
Biểu thức tính tốc độ phản ứng nghịch: vn=kn[C]c[D]d
k t [C]c .[D]d
Ở trạng thái cân bằng : vt = vn ⇔ kt[A]a[B]b = kn[C]c[D]d ⇔ = 24
k n [A]a .[B]b
kt
Câu 23 { SGK – CD } : Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định?
kn
kt
Vì chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ.
kn
kt
=> Giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định
kn
Câu 24 { SGK – CD } : Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học.
Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để
điều chế CH3OH. Giải thích.
CO(g) +2H2(g) ⇌ CH3OH(g) KC = 2,26.104 (1)
CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1 (2)
Phản ứng (1).
Vì hằng số cân bằng lớn hơn 1, phản ứng thuận diễn ra thuận lợi, các chất ở trạng thái cân bằng chủ yếu là sản
phẩm CH3OH.

SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 25 { SGK – KNTT } : Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi các chất đầu thành sản phẩm. Tuy nhiên, có nhiều
phản ứng, các chất sản phẩm sinh ra lại có thể phản ứng với nhau tạo thành chất đầu. Đối với những phản ứng
này làm, thế nào để thu được nhiều sản phẩm hơn là và làm tăng hiệu suất phản ứng?
Để thu được nhiều sản phẩm hơn là và làm tăng hiệu suất phản ứng cần tác động biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp
suất.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

25

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 26 { SGK – CTST } : Cho phản ứng sau :
2NO2(g) N2O4(g) f H298
o
= −58 kJ
(nâu đỏ) (không màu)
Hãy cho biết chiều nào của phản ứng là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa nhiệt?
Phản ứng thuận tỏa nhiệt vì ΔH = −58kJ < 0
Phản ứng nghịch thu nhiệt vì ΔH =+58kJ > 0
Câu 27 { SGK – CTST } : Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân Calcium carbonate theo phương
trình phản ứng hóa học sau :
CaCO3 (s) ⇌ CaO(s) + CO2(s)  r H298
o
= 178,49 kJ
Để nâng cao hiệu suất phản ứng ảnh sản xuất vôi cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào. Giải thích.
Để nâng cao hiệu suất phản ứng ảnh sản xuất vôi cần tăng nhiệt độ phản ứng vì  r H298
o
> 0 --> phản ứng thu nhiệt
Khi tăng nhiệt phản ứng --> phản ứng xảy ra theo chiều thuận ( chiều phản ứng thu nhiệt) --> nâng cao hiệu suất.
Câu 28 { SGK – CTST } : Phản ứng tổng hợp Amonia
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào?
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3, phản ứng theo chiều thuận ta phải tăng áp suất.
Câu 29 { SGK – CTST } : Xét hệ cân bằng sau trong bình kín ở nhiệt độ cao không đổi :
[CO]2
C(s) + CO2(g) 2CO(g) K C =
[CO]
Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng trên ?
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng trên.
Câu 30 { SGK – CTST } : Phương trình điện li CH3COOH trong nước : CH3COOH CH3COO- + H+
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì cân bằng trên chuyển dịch
theo chiều nào? 26
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. ion OH− do NaOH phân li ra sẽ kết hợp với H+ làm cho nồng độ H+ giảm
cân bằng (1) chuyển dịch về chiều thuận, làm tăng khả năng phân li của CH3COOH.
Khi nhỏ thêm CH3COO− vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm CH 3COO− đó.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 31 { SGK – CTST } : Trong các hang động đá vôi thường xảy ra hiện tượng hình thành thạch nhũ và xâm thực của
nước mưa vào đá vôi theo phương trình hóa học sau :
CaCO3 + H2O + CO2 ⇌ Ca(HCO3)2
Hãy giải thích các quá trình này.
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận giải thích sự xâm thực đá vôi của nước mưa do nước mưa khí quyển có chứa
CO2 sẽ hòa tan rất mạnh các khoáng vật thuộc nhóm carbonate, sulfate, chuyển thành calcium carbonate.
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động do khi Calcium
hydrogencarbonate hòa tan trong nước đi xuống theo các kẽ nứt, tới trần hang gặp chướng ngại vật, nhỏ giọt rơi
xuống đáy hang. Do tiếp xúc với không khí trong hang có nhiệt độ cao nên xảy ra phản ứng nghịch chuyển thành
Calcium carbonate, carbon dioxide và hơi nước. Calcium carbonate là chất khó hòa tan nên tách ra khỏi dung
dịch và kết tủa lại nơi giọt nước rơi xuống, cứ thế tạo thành các nhũ đá trên trần hang có hình nón lộn ngược.
Câu 32 { SGK – CTST } : Trong các phản ứng hóa học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng
phản ứng tạo để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không
cao. Phản ứng tổng hợp Ammonia từ Nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi
là phản ứng gì? Để tăng hiệu suất của chúng cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất,
nồng độ,... như thế nào?
Các phản ứng này được gọi là phản ứng thuận nghịch
Người ta thường vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để chuyển dịch cân bằng theo mong muốn
nhằm thu được nhiều sản phẩm hơn và làm tăng hiệu suất phản ứng.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 33 { SGK – CD } : Cho cân bằng hóa học của phản ứng sau :
2NO2(g) (màu nâu đỏ) N2O4(g) (không màu) Ho298 = –58 kJ
a) Dựa vào dấu hiệu nào để biết trạng thái cân bằng của phản ứng trên bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt độ.
b*) Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?
a) Dựa vào dấu hiệu màu sắc (màu khí trong ống nghiệm đậm hơn) để biết trạng thái cân bằng của phản ứng (8)
bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt độ.
b) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.
Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt.
Câu 34 { SGK – CD } : Cho biết khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sau dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều nghịch?
CH3COO− + H2O ⇌ CH3COOH + OH− Ho298 > 0
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận vì màu dung dịch đậm hơn.
Câu 35 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)  r H298
o
<0
Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cần bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải
(làm tăng hiệu suất của phản ứng).
- Giảm nhiệt độ:  r H298
o
< 0 chiều thuận là chiều toả nhiệt, vì vậy nếu giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận.
- Tăng nồng độ các chất ban đầu.
Câu 36 { SGK – CD } : Cân bằng sau dịch chuyển theo chiều nào khi tăng nhiệt độ?
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H298
o
= -197,8 kJ
Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là theo chiều thu nhiệt. Mặt khác  r H298
o

< 0, chiều thuận là chiều tỏa nhiệt, vì vậy nếu tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 37 { SGK – CD } : Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất của hỗn hợp (bằng
cách nén hỗn hợp) ở điều kiện nhiệt độ không đổi. Biết rằng áp suất tỉ lệ với số mol chất khí. 27
Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất (giảm số mol) => là chiều thuận.
Câu 38 { SGK – CD } : Hãy cho biết trong công nghiệp, để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng hay giảm nồng độ
N2 và H2.
Để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng nồng độ N2 và H2.
Câu 39 { SGK – CD } : Quá trình tổng hợp NH3 trong công nghiệp từ N2 và H2 nên thực hiện
ở áp suất cao hay áp suất thấp? Giải thích. Tìm hiểu thông tin, cho biết phản ứng tổng
hợp NH3 ở các nhà máy thường được thực hiện ở áp suất nào.
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Quá trình tổng hợp NH3 trong công nghiệp từ N2 và H2 nên thực hiện ở áp suất cao.
Giải thích: khi tăng áp suất, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm áp suất (giảm
số mol khí) => cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
Phản ứng tổng hợp NH3 ở các nhà máy thường được thực hiện ở áp suất 200 – 300 atm
Câu 40 { SGK – CD } : Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu được hỗn hợp
chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:
CH3COOH(aq) + ROH(aq) ⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(l) , Với R là (CH3)2CHCH2CH2.
Tăng nồng độ CH3COOH và ROH: (CH3)2CHCH2CH2OH.
Câu 41 { SGK – CD } : Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:
Ca(HCO3)2(aq) ⇌ CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích.
Khi nồng độ CO2 tăng, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ CO2, tức là chiều nghịch, nhũ đã
CaCO3 bị hòa tan => Không có lợi cho sự hình thành nhũ đá.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 42 { SGK – CTST } : Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín
a) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H298
o
= 131 kJ

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)  r H298


o
= - 41 kJ
Các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi một trong các yếu tố sau
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ
(3) Thêm khí H2 vào hệ
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống
(5) Dùng chất xúc tác

Các yếu tố Phản ứng a xảy ra theo chiều Phản ứng b xảy ra theo chiều

(1) Tăng nhiệt độ Thuận nghịch

(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ thuận thuận

(3) Thêm khí H2 vào hệ nghịch nghịch

(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho


nghịch không đổi
thể tích của hệ giảm xuống

(5) Dùng chất xúc tác không đổi không đổi


Câu 43 { SGK – CD } : Khí NO2 (màu nâu đỏ) liên tục chuyển hoá thành khí N2O4 (không màu) và ngược lại, tại một
điều kiện xác định. Tại điều kiện này, khí NO2 cũng như khí N2O4 trong các bình riêng biệt (Hình dưới đây), sau
một thời gian đều chuyển thành hỗn hợp khí có thành phần như nhau và không đổi theo thời gian.
28

Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này nhưng
tại trạng thái này tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên thành phần khí như nhau và không đổi.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 44 { SGK – CTST } : Tiến hành thí nghiệm : Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng :
2NO2(g) N2O4(g) f H298
o
= −58 kJ
(nâu đỏ) (không màu)
+ Dụng cụ : Bình cầu, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất : Ba bình chứa khí NO2 có màu giống nhau, nước nóng (khoảng 60oC – 80oC), nước đá.
+ Tiến hành :
⦁ Bình (1) : Để đối chứng
⦁ Bình (2) : Ngâm vào cốc nước đá.
⦁ Bình (3) : Ngâm vào cốc nước nóng.
a) Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong
bình (2) và bình (3).
b) Từ hiện tượng ở thí nghiệm trên, cho biết khi làm lạnh bình (2) và khi làm nóng bình (3) thì cân bằng trong
mỗi bình chuyển dịch theo chiều toả nhiệt hay thu nhiệt.
a) Chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình (2) Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
ứng thuận (giảm tác động giảm nhiệt độ).
Chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình bình (3): Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
ứng nghịch (giảm tác động tăng nhiệt độ).
b) Khi làm lạnh bình (2) cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác động giảm nhiệt độ).
Khi làm nóng bình (3) cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác động tăng nhiệt độ).
Câu 45 { SGK – KNTT } : Cho các cân bằng sau:
CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)  r H298
o
= 176 kJ
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H298
o
= -198 kJ
Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là theo chiều thu nhiệt. Mặt
khác,  r H298
o
> 0, chiều thuận là chiều thu nhiệt, vì vậy nếu tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận. 29
Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là theo chiều thu nhiệt. Mặt
khác  r H298
o
< 0, chiều thuận là chiều toả nhiệt, vì vậy nếu tăng nhiệt độ cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 46 { SGK – KNTT } : Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho
các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Hãy cho biết cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào nếu
a) Tăng nồng độ của C2H5OH.
b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5.
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ C2H5OH, tức là theo chiều thuận.
b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ CH3COOC2H5, tức là theo chiều thuận.
Câu 47 { SGK – KNTT } :: Cho các cân bằng sau:
a) 2SO2 (g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)
d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
a) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất hay chiều làm giảm số mol khí, tức là theo
chiều thuận (từ 3 phân tử khi tạo thành 2 phần tử khí).
b) Khi tăng áp suất, cân bằng không chuyển dịch theo chiều nào vì số mol khí ở hai vế của phản ứng bằng nhau.
c) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất hay chiều làm giảm số mol khí, tức là theo
chiều nghịch.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 48 { SGK – KNTT } : Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):
C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H298
o
= 130 kJ (1)
Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)  r H298
o
= - 42 kJ (2)
a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2)
chuyển dịch theo chiều thuận.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 - 5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải
thích.
c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
a) Phản ứng (1) có  r H298
o
> 0, chiều thuận là thu nhiệt, nên để cân bằng chuyển dịch về bên phải thì cần tăng nhiệt
độ (thực tế phản ứng được thực hiện ở khoảng 1.000°C).
Phản ứng (2) có  r H298
o
< 0, chiều thuận là toả nhiệt, nên để cân bằng chuyển dịch về bên phải thì cần giảm nhiệt
độ (thực tế phản ứng được thực hiện ở khoảng 450°C, nhiệt độ không quả thấp để làm tăng tốc độ phản ứng).
b) Ở phản ứng (2), người ta lấy lượng hơi nước dư nhiều (thường dư 4 - 5 lần) so với khí carbon monoxide, tức
là làm tăng nồng độ của hơi nước, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của hơi nước, tức là theo
chiều thuận.
c) Nếu tăng áp suất, các cân bằng (1), (2) không chuyển dịch theo chiều nào vì số mol khí ở cả hai vế bằng nhau.
Câu 49 { SGK – CTST } : Xét hệ cân bằng sau :
[N 2 O4 ]
2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu) KC =
[NO2 ]2
Thực hiện hệ phản ứng này trong xi lanh kín có pit-tông ở nhiệt độ thường và không đổi. Khi hệ đạt trạng thái
cân bằng, nếu tăng áp suất của hệ bằng cách đẩy pit-tông để thể tích của hệ giảm, lúc này màu đỏ nhạt dần, ta
nói chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận (hình dưới đây).
30
Ngược lại, nếu làm giảm áp suất của hệ cân bằng trên bằng cách kéo pit-tông ra để thể tích của hệ tăng lên, cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, màu nâu đậm dần.

Vậy khi đẩy hoặc kéo pit-tong thì số mol khí ở hệ trên thay đổi như thế nào?
Khi đẩy pit-tong ---> thể tích của hệ giảm ---> lúc này màu nâu đỏ nhạt dần ---> số mol khí của hệ giảm
Khi kéo pit-tong ra ---> thể tích hệ tăng ---> màu nâu đậm dần ---> số mol khí của hệ tăng

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 50 { SGK – KNTT } : Thí nghiệm 1:

Quan sát sự thay đổi màu sắc của khí trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo các mẫu bảng sau:
Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tỏa nhiệt/thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ ? ? ?

Giảm nhiệt độ ? ? ?

Thí nghiệm 2:

31

Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo các mẫu bảng sau:
Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tỏa nhiệt/thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ ? ? ?

Giảm nhiệt độ ? ? ?

Thí nghiệm 1:
Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tỏa nhiệt/thu nhiệt)

Màu khí trong ống


Tăng nhiệt độ Theo chiều nghịch Theo chiều thu nhiệt
nghiệm đậm hơn

Màu khí trong ống nghiệm


Giảm nhiệt độ Theo chiều thuận Theo chiều tỏa nhiệt
nhạt hơn

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Thí nghiệm 2:
Tác động Hiện tượng Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng (tỏa
(thuận/nghịch) nhiệt/thu nhiệt)

Tăng Màu dung dịch


Theo chiều thuận Theo chiều thu nhiệt
nhiệt độ đậm hơn

Giảm Màu dung dịch


Theo chiều nghịch Theo chiều tỏa nhiệt
nhiệt độ nhạt hơn

Câu 51 { SGK – KNTT } : Cho hình vẽ thí nghiệm sau :

Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm (Hình trên) và hoàn thành vào vở theo các
mẫu bảng sau: 32

Hiện Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động
tượng (thuận/nghịch) (tăng/giảm nồng độ)

Tăng nồng độ
? ? ?
CH3COONa

Tăng nồng độ
? ? ?
CH3COOH

Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tăng/giảm nồng độ)

Tăng nồng độ Màu dung dịch Theo chiều làm giảm nồng độ
Theo chiều thuận
CH3COONa đậm hơn CH3COONa

Tăng nồng độ Màu dung dịch Theo chiều làm giảm nồng độ
Theo chiều nghịch
CH3COOH nhạt hơn CH3COOH

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 52 { SGK – CTST } : Tiến hành thí nghiệm : Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của thủy phân sodium acetate :
CH3COONa(aq) + H2O(l) CH3COOH(aq) + NaOH(aq)
+ Dụng cụ : Bình tam giác, cốc thủy tinh 100 mL, đũa thủy tinh, đèn cồn, lưới và kiềng đun
+ Hóa chất : Sodium acetate (CH3COONa) rắn, dung dịch phenolphthalein, nước cất.
+ Tiến hành :
⦁ Bước 1 : Cho khoảng 10 gam CH3COONa và 50 mL nước cất vào cốc thủy tinh 100 mL. Dùng đũa thủy tinh
khuấy đều. Nhỏ vài giọt phenophthalein vào, lắc đều. Chia dung dịch vào 2 bình tam giác.
⦁ Bước 2 : Đun nhẹ bình (1) trong vài phút (như hình dưới), bình (2) dùng để so sánh.
⦁ Bình (3) : Ngâm vào cốc nước nóng.

a) Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên


b) Khi đun nóng phản ứng trong bình (1) chuyển dịch xảy ra theo chiều nào?
a) Hiện tượng: Bình 1 làm phenolphthalein chuyển màu hồng --> có sinh ra NaOH
---> Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
b) Phản ứng xảy ra theo chiều thuận

Câu 53 { SGK – KNTT } : Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen 33
theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau:
Hb+ O2 ⇌ HbO2
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải,
hemoglobin kết hợp với oxygen. Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân
bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não,
con người có thể bị đau đầu, chóng mặt.
a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện
pháp để oxygen lên não được nhiều hơn?
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải
thích hiện tượng này.
a) Để oxygen lên não được nhiều hơn thì nồng độ của dạng HbO2 cần phải lớn. Để nồng độ HbO2 lớn cần tăng
nồng độ oxygen trong phổi để cân bằng trên chuyển dịch sang phải. Muốn vậy cần hít sâu để nồng độ oxygen
trong phổi cao hơn.
b) Nguyên nhân là ở trên núi cao, áp suất riêng phần của oxygen giảm, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng thì
cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang trái, gây ra sự thiếu oxygen trong các mô.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC02 : CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

1 SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI & CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI

34
⦁ Là quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành các ion (ion dương - cation và ion âm - anion).
Sự điện li
⦁ Nước (H2O) đóng vai trò là dung môi phân cực : 2 nguyên tử H (δ+) và 1 nguyên tử O (δ-).
Chất Chất điện li Chất không điện li
Chất điện li là chất khi tan trong nước hoặc ở Chất không điện li là chất khi tan trong nước không
Khái niệm
trạng thái nóng chảy phân li thành các ion. phân li thành các ion.
Ví dụ HCl(g) ⎯⎯⎯
H O
2
→ HCl(aq) ⟶ H+(aq) + Cl-(aq) C6H12O6(s) ⎯⎯⎯H O
2
→ C6H12O6(aq)
Tính chất Dẫn điện Không dẫn điện
Các chất ở dạng rắn khan (NaCl rắn khan,...), nước cất
Hầu hết dung dịch acid, base & muối
Bao gồm & các chất không phân cực : C6H6 (benzene), C2H5OH
(Do có các ion trái dấu)
(ethanol), C6H12O6 (glucose), C12H22O11 (saccarose),...

Phân loại Chất điện li mạnh Chất điện li yếu


Đặc điểm phân li Phân li hoàn toàn Phân li không hoàn toàn (1 phần)
Biểu diễn Mũi tên 1 chiều “⟶” Mũi tên 2 chiều “ ”
Acid mạnh HNO3 ⟶ H+ + NO3- Acid yếu CH3COOH CH3COO- + H+
Một số loại Base mạnh KOH ⟶ K+ + OH- Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
hợp chất Base yếu
Hầu hết muối Na2SO4 ⟶ Na+ + SO42- Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH-
⦁ Bỏ qua sự phân li của H2O :
⦁ Bỏ qua sự phân li của H2O :
CH3COOH CH3COO- + H+
NaCl ⟶ Na+ + Cl-
⦁ Bỏ qua sự phân li của nước, trong dung dịch ⦁ Bỏ qua sự phân li của nước , trong dung dịch
Lưu ý NaCl chỉ chứa : H2O, Na+ và Cl-. CH3COOH chứa : H2O, H+, CH3COO- và 1 phần
CH3COOH chưa bị phân li.
⦁ So sánh độ dẫn điện : C6H12O6 < CH3COOH < HCl < H2SO4 (Cùng nồng độ)
⦁ So sánh độ dẫn điện : C2H5OH < NH3 < NaOH < Ba(OH)2 (Cùng nồng độ)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

2 THUYẾT BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE

Thuyết Ahrrhenius Brønsted – Lowry


Acid Là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Là chất cho proton (H+)
Base Là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH– Là chất nhận proton (H+)
HCl(acid) + H2O(base) ⟶ H3O+ + Cl–
Ví dụ 1 HCl(acid) ⟶ H+ + Cl– H+

CH3COOH(acid) + H2O(base) H3O+(acid) + CH3COO–(base)


Ví dụ 2 CH3COOH(acid) CH3COO– + H+
H+ H+

Ví dụ 3 NaOH(base) ⟶ Na+ + OH–


NH3(base) + H2O(acid) NH4+(acid) + OH– (base)
Ví dụ 4 NH3 : Không giải thích được
H+ H+

CO32–(base) + H2O(acid) HCO3–(acid) + OH–(base)


Ví dụ 5 CO32– : Không giải thích được
H+ H+

HCO3–(acid) + H2O(base) CO32–(base) + H3O+(acid)

H+ H+
HCO3–(base) + H2O(acid) H2CO3(acid) + OH–(base)
Ví dụ 6 HCO3–(acid) H+ + CO32–
H+ 35
H+
+
⟶ HCO3– có thể cho & nhận proton (H+) nên HCO3– là chất
lưỡng tính (H2O cũng vậy : H2O + H2O H3O+ + OH–).

Acid mạnh : Acid yếu : Base mạnh : Base yếu :


HCl, HBr, HI, H2SO4, CH3COOH và còn lại : KOH, NaOH, NH3 và còn lại :
HNO3, HClO3, HClO4,… HF, H2S,… Ba(OH)2, Ca(OH)2 Fe(OH)3, Mg(OH)2,…

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

3 pH CỦA DUNG DỊCH – CHẤT CHỈ THỊ ACID - BASE

Nước điện li rất yếu : H2O H+ + OH–


⟶ Coi như nước là chất không điện li. Ví dụ 1 : Cho một dung dịch H2SO4 0,02M :
NƯỚC ⦁ Ở 25oC, tích số ion của nước :
⟶ [H+] = [H2SO4].2 = 0,04M
K W = [H+ ].[OH− ] = 10−14 Ví dụ 2 : Cho một dung dịch NaOH 0,01M :
⟶ [OH-] = [NaOH] = 0,01M = 10-2M
10−14 10−14 10−14 10−14
⟶ [H + ] = → [OH −
] = ⟶ [H + ] =
[OH − ] [H + ] −
= −2
= 10−12 M
[OH ] 10
⦁ Đối với nước tinh khiết: [H + ] = [OH − ] = 10−7 M

pH là đại lượng đặc trưng cho độ acid hoặc base của một dung dịch.
pH thường có giá trị từ 1 đến 14
Công thức tính pH = –lg[H+] và [H+] = 10-pH pOH = –lg[OH–] pH + pOH = 14
Mẹo [H+] = 10-a M pH = -lg(10-a) = a 1 < a < 14
[H+] = 10-1 M pH = -lg(10-1) = 1 pH < 7 : Môi trường acid.
Ví dụ [H+] = 10-7 M pH = -lg(10-7) = 7 pH = 7 : Môi trường trung tính.
[H+] = 10-12 M pH = -lg(10-12) = 12 pH > 7 : Môi trường kiềm.

36

Môi trường có tính acid càng mạnh thì [H+] càng lớn

Môi trường có tính base càng mạnh thì [OH–] càng lớn

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

SỰ THỦY PHÂN MUỐI HAY ION


Bazơ Axit Bị thủy phân pH của dung dịch Ví dụ
Mạnh Mạnh Không pH = 7 NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2, NaClO3, KClO4, CaBr2, KI, ....
Yếu Yếu Có pH ≃ 7 (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)3PO4, NH4HCO3... Ít gặp
Mạnh Yếu Có pH > 7 Na2CO3, Ba(HCO3)2, K2S, Na3PO4, CH3COOK, C6H5ONa,...
Yếu Mạnh Có pH < 7 FeCl3, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AlBr3, ZnCl2,...
 +
NaHSO4 → Na + HSO4

THĐB : NaHSO4 có pH < 7 vì  ⟶ Chính H+ phân li ra đã làm cho dung dịch có pH < 7
− + 2−

HSO4 H + SO4

Gốc Mạnh : K+, Na+, Ba2, Ca2+ (Khi – Nào – Bạn – Cần) Gốc Mạnh : Cl-, Br-, I-, SO42-, NO3-, ClO3-, ClO4-,...
Base Yếu : NH4+ và còn lại. Acid Yếu : CH3COO- và còn lại.

Dung dịch Na2CO3 AlCl3 FeCl3


pH >7 <7 <7
Ion Cl không bị thủy phân, ion CO3 bị Ion Cl không bị thủy phân, ion Al , Fe đều bị thủy phân :
– 2- – 3+ 3+
Sự thủy phân : Al3+ + H2O Al(OH)3 + 3H+(acid)
thủy phân
CO32– + H2O HCO3–+ OH–(base) Fe3+ + H2O Fe(OH)3 + 3H+(acid)
⦁ Phèn nhôm : (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
⦁ Phèn sắt : (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
Công nghiệp thực phẩm, dệt, nhuộm, công ⦁ Phèn nhôm & phèn sắt được sử dụng làm chất keo tự
Ứng dụng
nghiệp thủy tinh, silicate, tăng pH hồ bơi,... trong quá trình xử lí nước, dùng làm chất cầm màu trong
công nghiệp dệt, nhuộm hoặc làm chất kết dính, chống
nhòe công nghiệp giấy.
37

4 CHUẨN ĐỘ ACID & BASE

4.1. Nguyên tắc chuẩn độ

⦁ Chuẩn độ : Là một phương pháp dùng để xác định nồng độ của một chất (base) bằng một dung dịch acid khác đã
biết nồng độ (được gọi là dung dịch chuẩn) hoặc ngược lại.
⦁ Ví dụ : Chuẩn độ dung dịch NaOH (chưa biết nồng độ) bằng dung dịch chuẩn HCl (đã biết nồng độ) theo phản ứng :
HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O
Bản chất : H+ + OH– ⟶ H2O
⦁ Khi các chất phản ứng vừa đủ với nhau (điểm tương đương) : n H+ = n OH− hay VHCl .C HCl = VNaOH .C NaOH
⦁ Khi biết VHCl ,VNaOH và C HCl ⟶ sẽ tính được C NaOH .
⦁ Thời điểm kết thúc chuẩn độ được xác định bằng sự đổi màu của chất chỉ thị thường là phenolphthalein vì
phenolphthalein trong dung dịch HCl sẽ không có màu. Tại điểm tương đương, HCl đã hết nên nếu thêm tiếp NaOH
dung dịch sẽ chuyển màu hồng.
Một số chất chỉ thị thông dụng
Khoảng pH Màu trong Màu trong
Tên chất chỉ thị
đổi màu môi trường acid môi trường base
Phenolphthalein 8,3 – 10,0 Không màu Hồng
Methyl red (Methyl đỏ) 4,2 – 6,3 Đỏ Vàng
Methyl orange (Methyl da cam) 3,1 – 4,4 Đỏ Vàng

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

4.2. Thực hành chuẩn độ


+ Khâu chuẩn bị :
⦁ Dụng cụ : Bộ giá đỡ, burette 25 mL. pipette 10 mL, cốc thủy tinh, bình tam giác 50 mL, ống hút nhỏ giọt.
⦁ Hóa chất : Dung dịch HCl 0,10 M, dung dịch NaOH cần xác định nồng độ, dung dịch phenolphthalein.
+ Tiến hành :

⦁ Bước 1 : Tráng sạch burette bằng nước cất, sau đó


tráng lại bằng một ít như hình dưới, xoay vạch đọc
thể tích về phía mắt. Cho dung dịch NaOH vào cốc
thủy tinh, sau đó rót vào burette (đã khóa) và chỉnh
về vạch 0.

⦁ Bước 2 : Dùng pipette lấy dung dịch HCl 0,1 M cho


vào ba bình tam giác, mỗi bình 10,00 mL. Dùng ống
hút nhỏ giọng để lấy chất chỉ thị, nhỏ 1 – 2 giọt
phenolphthalein vào các bình tam giác.

⦁ Bước 3 : Vặn khóa burette để dung dịch NaOH


trong burette chảy từ từ vào bình tam giác khi dung
dịch ở bình tam giác xuất hiện màu hồng nhạt bền
trong khoảng 30 giây thì dừng lại.
⦁ Thao tác khi chuẩn độ : Tay thuận cầm bình tam
giác, lắc nhẹ dung dịch trong bình, tay không thuận
điều khiển khóa burette để thêm từ từ từng giọt
dung dịch NaOH trên burette vào bình tam giác. 38
⦁ Bước 4 : Đọc và ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng trên vạch burette.
⦁ Bước 5 : Lặp lại ít nhất 3 lần (3 thí nghiệm). Lấy giá trị trung bình của 3 lần chuẩn độ.
C HCl .VHCl
⦁ Nồng độ mol của dung dịch NaOH được tính theo công thức : C NaOH =
VNaOH

Kết quả được ghi lại ở bảng sau

VHCl (mL) VNaOH (mL) Vtb NaOH (mL) CNaOH (mol/L)

Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3

Một số sai sót hay sai số thường gặp khi phân tích chuẩn độ
Sai số hệ thống do Sai số ngẫu nhiên do
1) Do phương pháp hay quy trình phân tích như : 1) Khách quan : Nhiệt độ tăng đột ngột, thay đổi khí
Phản ứng hóa học không hoàn toàn, chỉ thị đổi màu quyển, đại lượng đo có độ chính xác giới hạn,…
chưa đến điểm tương đương,... 2) Chủ quan : Thao tác thí nghiệm không chuẩn xác
2) Do dụng cụ như : Dụng cụ chưa được chuẩn hóa, (có thể gây ra giá trị bất thường); thành phần chất
thiết bị phân tích sai, môi trường phòng thí nghiệm nghiên cứu không đồng nhất.
không sạch,….
3) Do người phân tích : Mắt nhìn không chính xác, cẩu
Giá trị bất thường Sai số tích lũy
thả trong thực nghiệm, thiếu hiểu biết,...

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Xác định chất điện li “MẠNH” – “YẾU” : Đánh dấu “X” vào đáp án đúng

Dung dịch Mạnh Yếu Dung dịch Mạnh Yếu Dung dịch Mạnh Yếu

NaOH KOH NH3

Saccarozơ H3PO4 Ba3PO4

CH3COOH C2H4 HBr

CuSO4 NH4Cl BaS

Glucozơ BaCl2 Mg(OH)2

HCl Al2(SO4)3 Rượu etylic

H2SO4 HClO3 H2S

KHCO3 FeSO4 BaSO4

CaCO3 CH4 Fe2(SO4)3

NaHS KHSO3 Mg(HCO3)2

Ca(OH)2 H2SiO3 FeS

Ba(NO3)2 Mg(OH)2 FeCl2 39

C2H5OH CH3COONa HClO

CuCl2 Zn(NO3)2 HClO2

KBr HClO4 K2SO3

NH4NO3 FeCl3 HBr

AgNO3 Zn(OH)2 C6H6

KF HI KCl

Ba(OH)2 CH3COOK AlCl3

NaHCO3 Benzen AgCl

HF HCOOK NaAlO2

ZnSO4 Ca(OH)2 Ca(H2PO4)2

BaCO3 NH4HCO3 KHSO4

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Bài tập tại lớp : Viết phương trình điện li của các chất sau :
(1) HBr .................................................................................................................................................................................................................

(2) AgCl ................................................................................................................................................................................................................

(3) Fe(OH)2 .........................................................................................................................................................................................................

(4) KOH .................................................................................................................................................................................................................

(5) HNO3 ...............................................................................................................................................................................................................

(6) CuSO4 ..............................................................................................................................................................................................................

(7) H3PO4 ..............................................................................................................................................................................................................

(8) H2SO4 .............................................................................................................................................................................................................

(9) KHSO4 ............................................................................................................................................................................................................

(10) Ca(OH)2 .......................................................................................................................................................................................................

(11) HF .................................................................................................................................................................................................................

(12) C6H5ONa .....................................................................................................................................................................................................

(13) (NH4)3PO4 ..................................................................................................................................................................................................

(14) ZnCl2 ............................................................................................................................................................................................................

(15) CH3COOH ...................................................................................................................................................................................................


40
(16) H2O ...............................................................................................................................................................................................................

(17) K2HPO4 ........................................................................................................................................................................................................

(18) Al(OH)3 ........................................................................................................................................................................................................

(19) CaSO3 ............................................................................................................................................................................................................

(20) H2S .................................................................................................................................................................................................................

(21) Al2(SO4)3 ....................................................................................................................................................................................................

(22) Fe(NO3)3......................................................................................................................................................................................................

(23) Mg(HCO3)2..................................................................................................................................................................................................

(24) HClO .............................................................................................................................................................................................................

(25) Ca(H2PO4)2 .................................................................................................................................................................................................

(26) (NH4)2CO3 ...................................................................................................................................................................................................

(27) CH3COONa .................................................................................................................................................................................................

(28) AgNO3...........................................................................................................................................................................................................

(29) HClO4 ............................................................................................................................................................................................................

(30) NH3 ...............................................................................................................................................................................................................

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 193 CÂU/ 120 PHÚT
SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI & CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI
Câu 1 : Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá − khử.
Câu 2 : Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 3: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
B. Sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 4 : Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước
Câu 5: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hydrogen với các chất tan.
Câu 6 { SGK – CD } : Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X. Cho các phát biểu sau :
(a) Chất X là chất điện li. 41
(b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
(c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
(d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0
Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu ethylic. B. Nước nguyên chất. C. Acid sulfuric. D. Glucose.
Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Alcohol etylic. B. Sodium hydroxide. C. Glucose. D. Saccarose.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Ninh Thuận – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 9: Chất nào không là chất điện li
A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH
Câu 10: Chọn câu đúng
A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi acid mạnh đều là chất điện li
C. dung dịch NaCl không dẫn điện D. Cả ba câu đều sai
Câu 11: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của
A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
C. Các ion H và OH
+ - D. Các ion nóng chảy phân li.
Câu 12: Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc – Năm 2020 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 14. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. NaOH. B. HCIO3. C. K2SO4 D. C6H12O6 (Glucose).
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hậu Lộc 1 – Thanh Hóa – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất
điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 16: Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, Số các chất khi cho
thêm nước tạo thành dd dẫn điện là:
A. 11 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 17: Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO,
CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 18: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH,
Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 19: Vì sao dung dịch của các dung dịch acid, base, muối dẫn được điện ?
A. Do acid, base, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.
Câu 20: Saccarose là chất không điện li vì :
A. Phân tử saccarose không có tính dẫn điện.
B. Phân tử saccarose không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 21: Chất nào sau đây không dẫn điện được? 42
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Năm 2020 ]
Câu 22: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl B. Saccarose. C. C2H5OH D. C3H5(OH)3
Câu 23: Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch muối ăn.
C. Dung dịch ancol. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 24: Chất nào sau đây dẫn điện
A. NaOH đặc B. NaOH khan C. NaOH nóng chảy D. Cả A và C
Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện ?
A. CH3OH. B. CuSO4. C. NaCl. D. AgCl.
Câu 26: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF. B. NaF nóng chảy. C. NaF rắn khan. D. Dung dịch HF
Câu 27 { Jacaranda Chemistry } : Khi hòa tan khí hydrogen chloride vào nước thì dung dịch thu được có khả năng
dẫn điện. Lời giải thích thuyết phục nhất cho điều này là gì?
A. Các ion trong khí hydrogen chloride được giải phóng khi hòa tan trong nước.
B. Nước phản ứng với hydrogen chloride tạo thành ion.
C. Các phân tử nước mang dòng điện theo một chiều còn các phân tử hydrogen chloride mang nó theo hướng khác.
D. Nước có lẫn tạp chất phản ứng với hydrogen chloride tạo thành ion.
Câu 28: Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 29 { Holt Modern Chemistry } : Acetic acid là chất điện li yếu vì ?
A. tan được trong nước.
B. tạo thành các ion H3O+ và CH3COO- trong dung dịch nước.
C. hạ nhiệt độ đóng băng của nước.
D. phân li yếu trong nước.
Câu 30. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. C2H5OH. B. H2O. C. CH3COOH. D. BaCl2.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Năm 2020 ]
Câu 31: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?
A. Mg(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. CuSO4.
Câu 32: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH. B. HF. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 33. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCI. B. KNO3. C. CH3COOH. D. NaOH.
[ Đề tham khảo thi THPTQG – Bộ Giáo Dục – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 34: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH. B. NaCl. C. H2O. D. Mg(OH)2.
[ Đề thi thử THPTQG – Thuận Thành 1 – Bắc Ninh – Năm 2020 ]
Câu 35: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4 B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO,NH3 D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 36: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 37: Dãy gồm những chất điện li mạnh là 43
A. KOH, HCN, Ca(NO3)2 B. CH3COONa, HCl, NaOH.
C. NaCl, H2S, CH3COONa. D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4
Câu 38: Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2. B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.
C. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 39: Cho các chất: NH3, HCl, CH3COOH, HNO3, HF, HNO2, KNO3, HgCl2, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại
điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 40: Cho các chất sau: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:
A. NaCl, H2SO3, CuSO4 B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
C. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 D. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Yên Khánh A – Ninh Bình – Năm 2020 ]
Câu 41: Cho các chất: Fe(OH)2, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. Fe(OH)2, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. Fe(OH)2, CH3COOH. D. Fe(OH)2, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 42: Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :
a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3.
d. HF. e. Cu(OH)2. f. HCl.
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e.
Câu 43: Dãy chá t nà o dưới đây chỉ gò m những chá t tan và điẹ n li mạ nh?
A. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3. B. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4.
[ Đề thi thử THPTQG – Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2020 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 44: Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh:
A. H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH B. FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2
C. NaH2PO4,HNO3,HClO, Fe2(SO4)3 ,H2S D. NaOH,CH3COONa, HCl, MgSO4, Na2CO3
Câu 45: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 46: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
Câu 47: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 48: Cho các chất dưới đây: NH3, HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 49: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 50: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. CuSO4 Cu+ + SO42-. B. H2CO3 2H+ + CO32-.
C. H2S → 2H+ + S2-. D. NaOH Na+ + OH-.
Câu 51: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl → Na2+ + Cl2− . B. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH− .
C. C2 H5 OH → C2 H5+ + OH− . D. CH3 COOH → CH3 COO− + H+ .
Câu 52: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
+ −
A. HCl → H + Cl . B. CH3 COOH H+ + CH3COO− . 44

C. H3PO4 → 3H+ + 3PO43- D. Na 3 PO4 → 3Na + + PO43− .


Câu 53: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
A. H2SO4 H+ + HSO4− . B. H2 CO3 H+ + HCO3− .
C. H2SO3 → H+ + HSO3− . D. Na 2S 2Na + + S2− .
Câu 54: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO3 → H+ + NO3− . B. K 2SO4 2K + + SO4 2− .
C. HSO3− H+ + SO32− . D. Mg(OH)2 Mg 2+ + 2OH− .
Câu 55: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 56: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 57: Cá c dd sau đây có cù ng nò ng đọ 1M, dd nà o dẫn điẹ n tó t nhá t
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Câu 58: Cho các dung dịch acid: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dung dịch được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. CH3COOH;HCl;H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, HCl.
C. HCl, CH3COOH, H2SO4. D. H2SO4, CH3COOH, HCl
Câu 59: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 60: Trong dung dịch acid nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 61: Trong dung dịch NaCl (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 62: Trong dung dịch acid axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO- B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 63: Trong dd H3PO4 (bỏ qua sự điện ly của nước) có bao nhiêu loạ i ion khá c nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

THUYẾT BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE


Câu 64: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Base là chất nhận proton
B. Acid là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+
C. Acid là chất nhường proton
D. Base là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–
Câu 65: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hydrogen là acid.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là base.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là acid.
D. Một base không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 66: Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius:
1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một acid
2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một base
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một acid
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một base
A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 67: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng? 45
A. Hợp chất có khả năng phân li ra ion H+ trong nước là acid.
B. Hợp chất có chứa nhóm OH là hydroxide.
C. Hợp chất có chứa hydrogen trong phân tử là acid.
D. Hợp chất có chứa 2 nhóm OH là hydroxide lưỡng tính.
Câu 68 { Holt Modern Chemistry } : Theo thuyết Brønsted-Lowry, acid là ?
A. một chất cho cặp electron. B. một chất nhận cặp electron.
C. một chất cho proton (H ).
+ D. một chất nhận proton (H+).
Câu 69 { Holt Modern Chemistry } : Theo thuyết Brønsted-Lowry, base là ?
A. một chất cho cặp electron. B. một chất nhận cặp electron.
C. một chất cho proton (H )+ D. một chất nhận proton (H+)
Câu 70 { Jacaranda Chemistry } : Định nghĩa nào sau đây đúng nhất về acid?
A. Acid là chất nhận electron. B. Acid là chất có vị chua.
C. Acid là chất nhường H+. D. Acid là chất nhận H+.
Câu 70 { Holt Modern Chemistry } : Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của một acid?
A. Acid có thể làm đổi màu chất chỉ thị. B. Một acid có vị đắng.
C. Một acid phân li trong nước. D. Một acid cho H+ trong nước.
Câu 71: Chất nào sau đây là acid?
A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH
Câu 72: Chất nào sau đây là acid?
A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH
Câu 73 { Jacaranda Chemistry } : Hydrogen sulfide (H2S) là chất khí ở nhiệt độ phòng và tan trong nước. Khi giải
pháp này được thử nghiệm, dẫn điện và làm dung dịch quỳ chuyển sang màu đỏ. Tại sao dung dịch có tính acid?
A. H2S đã nhận thêm một proton. B. H2O đã nhận thêm một proton.
C. H2S và H2O đều nhận thêm proton. D. H2S và H2O đều bị nhường proton.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 74 { Jacaranda Chemistry } : Xét phương trình hóa học bên: NH3(aq) + H2O(l) ⇌ NH4+(aq) + OH–(aq).
Các chất đóng vai trò là acid trong phản ứng trên có thể là ?
A. NH3 và NH4+. B. NH3 và OH-.
C. H2O và NH4+. D. H2O và OH-.
Câu 75 { Jacaranda Chemistry } : Xét phương trình hóa học bên: NH3(aq) + H2O(l) ⇌ NH4+(aq) + OH–(aq).
Các chất đóng vai trò là base trong phản ứng trên có thể là ?
A. NH3 và NH4+. B. NH3 và OH-.
C. H2O và NH4+. D. H2O và OH-.
Câu 76 { Holt Modern Chemistry } : Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng dưới đây?
HF(aq) + HPO42-(aq) F-(aq) + H2PO4-(aq)
A. HF là base. B. HPO42- là acid.
C. F- là base. D. H2PO4- là base.
Câu 77 { Holt Modern Chemistry } : Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng dưới đây?
HClO2(aq) + NH3(aq) ClO2-(q) + NH4+(q)
A. HClO2 là base. B. NH3 là acid.
C. ClO2- là acid. D. NH4+ là acid.
Câu 78 { Jacaranda Chemistry } : Cho phương trình hóa học sau :
(1) OH– (aq) + HBr(aq) → H2O(l) + Br–(aq)
(2) HCO3−(aq) + HSO4–(aq) → H2O(l) + CO2(g) + SO42−(aq)
Chất hay ion phản ứng đóng vai trò base trong hai phương trình (1) và (2) ở trên lần lượt là ?
A. OH- và HCO3-. B. HSO4– và HBr.
C. OH- và HBr D. HCO3- và HBr.
Câu 79 { Jacaranda Chemistry } : Cho phương trình hóa học sau :
(1) HSO4–(q) + OH–(aq) → SO42−(aq) + H2O(l)
(2) H2SO4(aq) + H2O (aq) → H3O+(aq) + HSO4–(aq)
Chất hay ion phản ứng đóng vai trò acid trong hai phương trình (1) và (2) ở trên lần lượt là ? 46
A. HSO4- và H2SO4. B. HSO4– và H2O.
C. SO42- và H2O. D. OH- và H2SO4.
Câu 80 { Jacaranda Chemistry } : Xét phản ứng giữa acid metanoic và nước:
HCOOH + H2O ⇌ HCOO– + H3O+
Cặp nào sau đây là acid Brønsted–Lowry?
A. H2O, HCOOH B. HCOOH, H3O+
C. H2O, H3O + D. HCOOH, HCOO–
Câu 81 { Jacaranda Chemistry } : Khi hòa tan trong mưa, khí nào sau đây không có tính acid?
A. O2 B. CO2 C. NO2 D. SO3
Câu 82: Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 83: Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol
ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-].
C. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

MỘT SỐ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH


Ví dụ 5 : Al(OH)3 là 1 hydroxide lưỡng tính
Đóng vai trò như 1 acid hoặc basse. + Kiểu acid : Al(OH)3 AlO2- + H3O+
+ Kiểu base : Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Ví dụ 6 : Zn(OH)2 là 1 hydroxide lưỡng tính
Phân li theo kiểu acid (ra H+) hoặc basse (ra OH-). + Kiểu acid : Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
+ Kiểu base : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Hydroxide
Ví dụ 7 :
lưỡng tính
Al(OH)3 + 3HCl ⟶ AlCl3 + 3H2O
Vừa tác dụng với acid và base.
Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
Natri aluminat

- Gồm : Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Ví dụ 8 :


- Riêng Cu(OH)2 : Đang tranh cãi dữ dội lắm. Zn(OH)2 + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + 2H2O
- Lưu ý : basic oxide tương ứng của những hydroxide Zn(OH)2 + 2KOH ⟶ K 2 ZnO2 + 2H2O
trên cũng lưỡng tính (Al2O3, ZnO, SnO, PbO, Cr2O3,...) Kali zincat

Muối Tạo bởi : Acid yếu + Base yếu Ví dụ 10 : NH4HCO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2HPO4,(NH4)3PO4,...
lưỡng tính H.... trừ HSO4-, HPO32- H2PO2- Ví dụ 11 : NaHCO3, KHS, NaHSO3, Ba(H2PO4)2, K2HPO4, NaHSO4,...

Câu 84: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là


A. theo kiểu base. B. vừa theo kiểu acid vừa theo kiểu base.
C. theo kiểu acid. D. vì là base yếu nên không phân li.
Câu 85: Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu base. B. vừa theo kiểu acid vừa theo kiểu base.
C. theo kiểu acid. D. vì là base yếu nên không phân li. 47
Câu 86 { Jacaranda Chemistry } : Chất vừa có khả năng tác dụng acid, vừa có tác dụng base được gọi là?
A. lưỡng tính B. base. C. acid. D. lưỡng cực.
Câu 87 { Jacaranda Chemistry } : Loại ion nào sau đây đóng vai trò lưỡng tính trong dung dịch nước?
A. SO42− B. HCO3-. C. PO43−. D. Cl−
Câu 88. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaNO3. B. MgCl2. C. Al(OH)3. D. Na2CO3.
[ Đề tham khảo thi THPT – Bộ Giáo Dục – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 89: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Al. B. Fe(OH)3. C. Zn(OH)2. D. CuSO4.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Năm 2020 ]
Câu 90: Chất nào sau đây là hydroxide lưỡng tính?
A. Cr(OH)2. B. Fe(OH)3. C. NaOH. D. Pb(OH)2.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 91: Cho các hydroxide sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2.
Số hydroxide có tính lưỡng tính là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 92: Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính acid vừa có tính base?
A. HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO B. NH4+, HCO3-, CH3COO-
C. ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O D. HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO
Câu 93: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4]
Câu 94: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6),
NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) . C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 95: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối acid là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 96: Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2 → ZnO + H2O;
(3): Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH → ZnCl2 + H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3)
Câu 97: Dãy gồm những chất hydroxide lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH) B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 98: Chọn các chất là hydroxide lưỡng tính trong số các hydroxide sau:
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2.
C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3
Câu 99: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 100: Hydroxide nào sau đây không phải hydroxide lưỡng tính?
A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Ba(OH)2. D. Pb(OH)2.
Câu 101: Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là :
A. Chất lưỡng tính. B. Hydroxide lưỡng tính. C. Base lưỡng tính. D. Hydroxide trung hoà.
Câu 102: Theo Areniut những chất nào sau đây là hydroxide lưỡng tính
A. Al(OH)3 B. Fe(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 103: Cho dãy các chất: Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, FeCl2, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 104: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ? 48
A. Al(OH)3 là một base. B. Al(OH)3 là một base lưỡng tính.
C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hydroxide lưỡng tính.
Câu 105: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Câu 106: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. KHS.
Câu 107: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 108: Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:
A. acid B. Base C. chất trung tính D. chất lưỡng tính.
Câu 109: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 110: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính?
A. CrO3 B. Cr(OH)2 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Bắc Ninh – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 111: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dd HCl,
dd NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 112: Cho các ion sau: Al3+, HS-, SO32-, HCO3--; HSO4-, Cl-, CH3COO-, PO43-; NO3-, NH4-; S2-, C6H5O-. Số ion thể hiện tính
lưỡng tính là
A. 2 B. 3. C. 1. D. 4.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 2 – Năm 2020 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

pH CỦA DUNG DỊCH – CHẤT CHỈ THỊ ACID – BASE


Câu 113 { Holt Modern Chemistry } : Nước cất chứa
A. H2O. B. H+. C. OH-. D. H2O, H+ và OH-.
Câu 114 { Jacaranda Chemistry } : Ở 25°C, phương trình biểu diễn quá trình phân li của nước là
A. H2O(l) + H2O(l) ⇌ H2O2(aq) + O2(g)
B. H2O(l) + H2O(l) ⇌ 4H+(aq) + 2O2–(aq)
C. H2O(l) + H2O(l) ⇌ 2H2(g) + O2(g)
D. H2O(l) + H2O(l) ⇌ H3O+(aq) + OH– (aq)
Câu 115 { Holt Modern Chemistry } : Giá trị Kw của nước có thể bị ảnh hưởng bởi
A. hòa tan một muối vào dung dịch. B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi nồng độ ion OH-. D. sự có mặt của acid mạnh.
Câu 116 { Holt Modern Chemistry } : Dung dịch nước tinh khiết (trung tính)
A. có nồng độ H3O+ là 7,0 M. B. không chứa ion H+ và OH-.
C. có [H+] = [OH-] = 10-7M. D. Không có điều nào ở trên
Câu 117: Câu nào sau đây sai
A. pH = - lg[H+]. B. [H+]= 10a thì pH = a.
C. pH + pOH = 14. D. [H+]. [OH-]= 10-14.
Câu 118 { Jacaranda Chemistry } : Độ mạnh của acid được xác định bởi yếu tố nào?
A. Nồng độ ion H+ có mặt. B. Nồng độ của acid.
C. Mức độ ion hóa của nó trong dung dịch nước D. Có khả năng làm đổi màu quỳ tím
Câu 119: Phát biểu không đúng là
A. Giá trị [H+] tăng thì độ acid tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ acid tăng.
C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.
Câu 120 { Holt Modern Chemistry } : Mức độ pH nào dưới đây là có tính acid cao nhất?
A. pH = 1 B. pH = 5 C. pH = 9 D. pH = 13
Câu 121 { SGK – KNTT } : pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? 49
A. Dung dịch HCl 0,1M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1M.
C. Dung dịch NaCl 0,1M. D. Dung dịch NaOH 0,1M.
Câu 122 { SGK – KNTT } : Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10−2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ ion [OH−] của nước chanh nhỏ hơn 10−7 mol/L.
Câu 123 { Jacaranda Chemistry } : Chất nào sau đây có tính acid mạnh nhất?
A. Nước ép bưởi pH 3.0 B. Bột giặt pH 10,5 C. Dịch vị có pH 1,0 D. Nước biển có độ pH 8,5
Câu 124: Khi hoàn tan một dung dịch acid vào nước ở 25°C thu được kết quả là :
A. [H+] = [OH– ] B. [H+] > [OH– ] C. [H+] ≈ [OH– ] D. [H+] < [OH– ]
Câu 125: Khi hoàn tan một dung dịch base vào nước ở 25°C thu được kết quả là :
A. [H+] = [OH– ] B. [H+] > [OH– ] C. [H+] ≈ [OH– ] D. [H+] < [OH– ]
Câu 126 { Jacaranda Chemistry } : Tính chất nào sau đây đúng với dung dịch acid ở 25°C?
A. [H+] > [OH– ], pH > 7 B. [H+] > [OH– ], pH < 7
C. [H+] < [OH– ], pH > 7 D. [H+] < [OH– ], pH > 7
Câu 127 { Jacaranda Chemistry } : Tính chất nào sau đây đúng với dung dịch base ở 25°C?
A. [H+] > [OH– ], pH > 7 B. [H+] > [OH– ], pH < 7
C. [H+] < [OH– ], pH > 7 D. [H+] < [OH– ], pH > 7
Câu 128 { Holt Modern Chemistry } : Để tính pH của dung dịch base mạnh NaOH, đại lượng có thể dùng là ?
A. Nồng độ mol dung dịch NaOH. B. [OH-].
C. [H+]. D. Tất cả những điều trên
Câu 129 { Holt Modern Chemistry } : Dung dịch nào sau đây chứa nồng độ cao nhất của các ion hydronium (H3O+)?
A. HCl 0,10M B. HF 0,10M C. CH3COOH 0,10M D. NaCl 0,10M

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 130: Nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 có pH = 3 là
A. 3 (M) B. -3 (M). C. 10-3(M). D. - lg3 (M).
Câu 131: Một dd có nồng độ H bằng 0,001M thì pH và [OH ]của dd này là
+ -

A. pH = 2; [OH-]=10-10 M. B. pH = 3; [OH-]=10-10 M.
C. pH = 10-3; [OH-]=10-11 M. D. pH = 3; [OH-]=10-11 M.
Câu 132 { Holt Modern Chemistry } : Giá trị pH của dung dịch HNO3 0,0010 M là bao nhiêu?
A. 1,0 B. 3,0 C. 4,0 D. 5,0
Câu 133 { Jacaranda Chemistry } : pH của dung dịch HCl 0,0001 M là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 134: Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
A. [H+]= 0,010M. B. [H+]> [NO2-]. C. [H+]< 0,010M. D. [NO2-]> 0,010M.
Câu 135: Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là
A. [H+]= 1,0.10-3M. B. [H+]= 1,0.10-4M. C. [H+]> 1,0.10-4M. D. [H+]< 1,0.10-4M.
Câu 136: Dung dịch của một base ở 250C có
A. [H+]= 1,0.10-7M. B. [H+]> 1,0.10-7M. C. [H+]< 1,0.10-7M. D. [H+].[OH-]> 1,0.10-14.
Câu 137 { Holt Modern Chemistry } : Dung dịch nào sau đây có giá trị pH lớn hơn 7?
A. [OH-] = 2,4 × 10-2 M B. [H+] = 1,53 × 10-2 M
C. HCl 0,0001M D. [OH-] = 4,4 × 10-9 M
Câu 138: Một dung dịch có OH−  = 2,5.10−10 M . Môi trường của dung dịch là:
A. Kiềm B. Trung tính C. Acid D. Không xác định được
Câu 139: Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl.
Câu 140: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây?
A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 < pH < 7. D. pH =2.
Câu 141: Công thức tính pH
50
A. pH = -lg[H+] B. pH = lg[H+] C. pH = +10 lg[H+] D. pH = -lg[OH-]
Câu 142: Giá trị pH + pOH của các dd là:
A. 0 B. 14 C. 7 D. Không xác định được
Câu 143 { Holt Modern Chemistry } : Độ pH của dung dịch là 6,32. Giá trị pOH bằng bao nhiêu?
A. 6,32 B. 4,8×10-7 C. 7,68 D. 2,1 × 10-8
Câu 144: Chọn biểu thức đúng
A. [H+]. [OH-]=1 B. [H+]+ [OH-]= 0 C. [H+].[OH-]= 10-14 D. [H+].[OH-]= 10-7
Câu 145: Sắp xếp các chất phổ biến sau trong đời sống theo thứ tự tăng pH ?
(1) Nước amomnia. (2) Nước cất. (3) Dịch dạ dày. (4) Chất thông cống.
A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (2) < (3) < (4) < (1).
C. (4) < (1) < (2) < (3). D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 146: Sắp xếp các chất phổ biến sau trong đời sống theo thứ tự giảm pH ?
(1) Xà phòng. (2) Nước chanh ép. (3) Lòng trắng trứng. (4) Nước cất.
A. (2) > (3) > (1) > (4). B. (1) > (3) > (4) > (2).
C. (1) > (4) > (3) > (2). D. (2) > (3) > (4) > (1).
Câu 147 Sắp xếp các chất phổ biến sau trong đời sống theo thứ tự tăng pH ?
(1) Thuốc nabica (NaHCO3). (2) Sữa.
(3) Chất làm sạch lò nướng. (4) Nước cất.
A. (2) < (4) < (3) < (1). B. (2) < (3) < (4) < (1).
C. (4) < (1) < (2) < (3). D. (2) < (4) < (1) < (3).
Câu 148: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH. B. H2SO4. C. NaCl. D. HNO3.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 149: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 150: Cho 10,0 mL dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 mL dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo thành sẽ làm cho
A. phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.
B. phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh.
C. giấy quỳ tím hóa đỏ.
D. giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 151: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì
A. giấy quỳ tím bị mất màu B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.
C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.
Câu 152: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 153: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4.
Câu 154: Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra
A. môi trường acid. B. môi trường base.
C. môi trường trung tính. D. không xác định được.
Câu 155: Trong các muối cho dưới đây: NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2 .Những muối nào không bị
thuỷ phân ?
A. NaCl, NaNO3, K2SO4. B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl.
C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2. D. NaNO3, K2SO4, NH4Cl.
Câu 156: Hòa tan 5 muối sau đây vào nước để tạo ra dd tương ứng: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa Sau đó thêm
vào dd thu được một ít quỳ tím. Dd nào có màu xanh?
A. NaCl B. NH4Cl,AlCl3 C. Na2S; C6H5ONa D. NaCl,NH4Cl,AlCl3
Câu 157: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7 ?
A. CaCl2. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl.
Câu 159: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl. B. CH3COOH . C. NaCl. D. H2SO4. 51
Câu 160: Dung dịch có pH = 7 là
A. NH4Cl. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. KClO3.
Câu 161: Dung dịch CH3COONa có giá trị
A. pH = 7 B. pH > 7. C. pH < 7 D. pH không xác định được.
Câu 162: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NH4NO3. D. HCl.
[ Đề thi thử THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 163: Dung dịch nào dưới đây có không làm quỳ tím đổi màu?
A. KHSO4. B. KCl. C. Na2CO3. D. NH4NO3.
[ Đề thi thử THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 164: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. CH3COONa. B. NaNO3. C. NaHCO3 D. CuSO4.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 165: Trong số các dd cho dưới đây: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S, Na3PO4, K2CO3, có bao
nhiêu dd có pH >7?
A. 5. B. 3. C. 4 D. 6.
Câu 166: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 167: Dung dịch H2SO4 0,10M có
A. pH = 1 B. pH < 1 C. pH > 1 D. [H+] > 2,0M
Câu 168: Dung dịch CH3COOH 0,1M có
A. pH > 1 B. pH < 1 C. pH = 1 D. pH = 7.
Câu 169: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b . Phát biểu đúng là
A. a < b =1. B. a > b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 170: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)
A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
Câu 171: Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy phân ?
A. Na2CO3, NaCl, NaNO3. B. CuCl2, CH3COONa, KNO3.
C. CuCl2, CH3COONa, NH4Cl. D. Na2SO4, KNO3, AlCl3.
Câu 172: Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường acid có pH < 7.
Câu 173: Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là:
A. NaNO3, KCl. B. K2CO3, CuSO4 ; KCl.
C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3. D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4.
Câu 174: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd làm quỷ tím hóa xanh là
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 175: Trong các dung dịch sau đây K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 176: Cho a mol NO2 há p thụ hoàn toà n và o dd chứa a mol NaOH, pH củ a dd sau phả n ứng là
A. 7 B. 0 C. >7 D. <7
Câu 177: Cho từ từ dd HCl và o dd NaHCO3(tỉ lẹ mol 1:1) và có đun nó ng , dd thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đè u có thẻ đú ng.
Câu 178: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4 4. CH3COONa. 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl. 7.NaBr 8. K2S.
Chọn phương án trong đó dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ ?
A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.
Câu 179: Nhạ n xé t nà o sau đây sai? 52
A. Dd acid có chứa ion H+ B. Dd base có chứa ion OH –
C. Dd muó i không bao giờ có tính acid hoạ c base. D. Dd HNO3 có [ H+]> 10-7
Câu 180: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp
theo thứ thự tăng dần độ pH là
A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.
C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH. D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.
Câu 181: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch
được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)
Câu 182: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 183: Có các dung dịch NH3, CH3COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/L và có các giá trị pH tương ứng là h1,
h2, h3 và h4. Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là
A. h4 < h2 < h1 < h3. B. h4 < h3 < h2 < h1. C. h1 < h2 < h3 < h4. D. h2 < h4 < h1 < h3.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 184: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2 (nồng độ mol là C3) có cùng
giá trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần là
A. C1;C2;C3. B. C3;C1;C2. C. C3;C2;C1. D. C2;C1C3.
Câu 185: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/L như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3 B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 186: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/L bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH =
b;dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. d<c<a<b. B. c<a<d<b. C. a<b<c<d. D. b<a<c<d.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 187: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/L là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch Na2CO3 (3), dung dịch
NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3(5), dung dịch NaOH(6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau:
A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).
Câu 188: Trộn lẫn dd chứa 1g NaOH với dd chứa 1g HCl,dd thu được có giá trị
A. pH > 7 B. pH = 7 C. pH < 7 D. pH = 8
Câu 189: Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và pH của dung dịch B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Dung dịch A có nồng độ ion H+ cao hơn B. B. Dung dịch B có tính base mạnh hơn A.
C. Dung dịch A có tính base mạnh hơn B. D. Dung dịch A có tính acid mạnh hơn B.
Câu 190: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá
trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A B C D E
pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00
Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Bắc Giang – Lần 2 – Năm 2020 ]
CHUẨN ĐỘ ACID - BASE
Câu 191: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng
dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein.
a) Chất đóng vai trò là dung dịch chuẩn là ?
A. Phenolphtalein. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl.
b) Phương trình thể hiện bản chất của phản ứng của quá trình chuẩn độ là ?
A. H+ + OH- ⟶ H2O B. Na+ + Cl- ⟶ NaCl
53
C. H2O H + OH
+ – D. NaCl ⟶ Na+ + Cl-
c) Tại thời điểm tương đương, điều nào sau đây không đúng ?
A. Số mol ion H+ bằng số mol OH- đã phản ứng.
B. Nếu thêm tiếp NaOH, bình tam giác chứa phenolphtalein vẫn chưa chuyển sang màu hồng.
C. Các chất phản ứng vừa đủ với nhau.
D. HCl chưa phản ứng hết.
Câu 192 { Holt Modern Chemistry } : Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch H2SO4 bằng dung dịch Ca(OH)2 là ?
A. calcium sulfate. B. calcium hydroxide.
C. calcium oxide. D. calcium phosphate.
Câu 193: Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl là ?
A. sodium chloride. B. sodium hydroxide.
C. sodium hypochloride. D. sodium oxide.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

BÀI TẬP TỰ LUẬN


SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI & CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI
Câu 1 { SGK – CD } : Tìm hiểu và cho biết những chất nào sau đây thuộc loại chất điện li HCl, Fe, BaCl2,
Ca(OH)2,CH3COOH, O2.
Những chất thuộc loại chất điện li là HCl, BaCl2, Ca(OH)2,CH3COOH.
Câu 2 { SGK – KNTT } : Viết phương trình điện li của các chất sau: HF, HI, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4.
HF ⇌ H+ + F−
HI → H+ + I−
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH−
KNO3 → K+ + NO3−
Na2SO4 → 2Na+ + SO24−
Câu 3 { SGK – CTST } : Viết phương trình điện li của các chất sau H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3
Phương trình điện li
H2SO4 → H+ + HSO4-
HSO4- ⇌ H+ + SO42-
Ba(OH)2 → Ba2+ + OH-
Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-
Câu 4 { SGK – CTST } : Viết phương trình điện li (nếu có) của từng chất sau khi hòa tan vào nước HNO3 CH3COOH và
BaCl2.
HNO3 → H+ + NO3-
CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+
BaCl2 → Ba2+ + 2Cl-
Câu 5 { Jacaranda Chemistry } : Viết phương trình phân li của : CuCl2, Na3PO4,(NH4)2SO4 và CH3COOH.
Câu 6 { SGK – CD } : Giải thích vì sao dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ.
Trong dung dịch, các phân tử HCl phân li hoàn toàn thành các ion, còn CH3COOH chỉ phân li một phần nên dung
54
dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ.
HCl → H+ + Cl−
CH3COOH ⇌ CH3COO− + H+
Câu 7 { SGK – CD } : Giải thích vai trò của nước trong sự điện li của HCl và NaOH.
Nước đóng vai trò quan trọng trong sự điện li của một chất. Điều này được giải thích bởi nước là phân tử phân
cực (các nguyên tử H mang một phần điện tích dương và nguyên tử O mang một phần điện tích âm) nên khi hoà
tan một chất điện li (HCl hoặc NaOH) vào nước, xuất hiện tương tác của nước với các ion. Tương tác này sẽ bứt
các ion khỏi tinh thể (hoặc phân tử) để tan vào nước.
Câu 7 { SGK – CTST } : . Quan sát hình dưới đây nhận xét hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm. So sánh tính
dẫn điện của nước cất và các dung dịch.

Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta chỉ thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch Sodium
Chloride bật sáng. Vậy dung dịch Sodium Chloride dẫn điện, còn nước cất và dung dịch saccarose không dẫn điện.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 8 { SGK – CD } :
a) Quan sát hình dưới đây, em hãy nêu những sự khác nhau giữa chất điện li và chất không điện li.

b) Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay không sáng chứng tỏ tính chất vật lí nào của dung dịch chất tan?
c) Dự đoán trong thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất thì đèn sáng hay không.
a)
Dung dịch chất điện li Dung dịch chất không điện li

Phân li thành ion Không phân li thành ion

Dung dịch dẫn điện Dung dịch không dẫn điện


b) Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay không sáng chứng tỏ tính chất dẫn điện của dung dịch chất tan.
c) Dự đoán trong thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất thì đèn không sáng vì trong nước nguyên
chất không có ion dẫn điện.
Câu 9 { SGK – KNTT } : Tìm hiểu về sự điện li. Thí nghiệm thử tính dẫn điện của nước, muối ăn và dung dịch muối
ăn được thực hiện như mô tả của trong hình dưới
55

Thực hiện yêu cầu:


a) Nhắc lại khái niệm dòng điện.
b) Đèn sáng cho thấy dung dịch NaCl dẫn điện, chứng tỏ trong dung dịch có hạt mang điện. Đó có thể là loại hạt
nào (electron, phân tử NaCl, cation hay anion).
c) Hãy giải thích sự tạo thành hạt mang điện đó.
a) Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
b) Cation và anion.
c) Trong nước NaCl bị phân li tạo thành các ion Na+ và Cl− là chất điện li.
NaCl(aq) → Na+(aq) + Cl− (aq).

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 10 { SGK – CTST } : Hãy cho biết nguyên nhân vì sao dung dịch NaCl có tính dẫn điện
Một dung dịch dẫn được điện do trong dung dịch chứa các phần tử mang điện tích. Dung dịch NaCl dẫn điện được
vì NaCl phân liy thành các ion Na+ và Cl- di chuyển tự do.
Câu 11 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm. Biết rằng nồng
độ mol của các dung dịch bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu và không dẫn điện

Dung dịch hydrochloric acid làm bóng đèn phát sáng mạnh --> Dẫn điện mạnh
Dung dịch acetic acid làm bóng đèn phát sáng yếu --> Dẫn điện yếu
Dung dịch glucose không làm bóng đèn phát sáng --> Không dẫn điện
56
Câu 12 { SGK – KNTT } : So sánh khả năng phân li trong nước của HCl và CH3COOH
Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1 M và dung dịch CH 3COOH 0,1 M cho thấy trường hợp cốc đựng
dung dịch HCl 0,1 M bóng đèn sáng hơn.
Thực hiện yêu cầu sau: Hãy so sánh số ion mang điện trong hai dung dịch trên, từ đó cho biết acid nào phân li
mạnh hơn.
Hai cốc đựng dung dịch HCl và CH3COOH với cùng nồng độ 0,1 M, cốc đựng dung dịch HCl cho đèn sáng hơn →
số ion mang điện trong dung dịch HCl nhiều hơn.
→ Acid HCl phân li mạnh hơn.
Câu 13 { SGK – CTST } : Cho 2 phương trình sau :
(1) HCl ⟶ H+ + Cl-
(2) CH3COOH CH3COO- + H+
Từ phương trình (1) và (2) nhận xét mức độ phân li của HCl và CH3COOH trong nước
HCl: phân li hoàn toàn trong nước
CH3COOH: phân li không hoàn toàn trong nước

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 14 { SGK – KNTT } : Tìm hiểu về chất điện Ii và chất không điện li
Kết quả thử tính dẫn điện với các dung dịch hydrochloric acid (HCI), sodium hydroxide (NaOH), saccharose
(C12H22O11), ethanol (C2H5OH) được trình bày trong bảng dưới đây. Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong
bằng vào vở.
Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch
HCl NaOH saccharose ethanol

Hiện tượng Đèn sáng Đèn sáng Đèn không sáng Đèn không sáng

Dung dịch dẫn điện/ không dẫn điện ? ? ? ?

Có/không có các ion trái dấu


? ? ? ?
trong dung dịch

Chất điện li/chất không điện li ? ? ? ?

Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch


HCl NaOH saccharose ethanol

Hiện tượng Đèn sáng Đèn sáng Đèn không sáng Đèn không sáng

Dung dịch dẫn điện/ không dẫn điện Dẫn điện Dẫn điện Không dẫn điện Không dẫn điện

Có các ion Có các ion Không có các ion Không có các ion
Có/không có các ion trái dấu trái dấu trái dấu trái dấu trong trái dấu trong
trong dung dịch trong trong dung dịch dung dịch
dung dịch dung dịch 57

Chất điện li/chất không điện li Chất điện li Chất điện li Chất không điện li Chất không điện li

THUYẾT BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE


Câu 15 { SGK – CD } : Cho các chất sau: HBr, HI, H2S, KOH. Hãy phân loại chúng thành acid mạnh, base mạnh, acid yếu
và base yếu.

Phương trình điện li Phân loại

HBr → H+ + Br− acid mạnh

HI → H+ + I− acid mạnh

H2S ⇌ 2 H+ + S2− acid yếu

KOH → H+ + OH− base mạnh

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 16 { SGK – KNTT } : Cho các dung dịch HCl, NaOH, Na2CO3.
a) Viết phương trình điện li của các chất trên.
b) Sử dụng máy đo pH (hoặc giấy pH) xác định pH, môi trường (acid/base) của các dung dịch trên.
c) Theo khái niệm acid - base trong môn khoa học tự nhiên ở lớp 8, trong những chất cho ở trên: Chất nào là
acid? Chất nào là base?
a) Phương trình điện li của các chất:
HCl → H+ + Cl−
NaOH → Na+ + OH−
Na2CO3 → 2Na+ + CO32 −
b)
HCl: môi trường acid.
NaOH: môi trường base.
Na2CO3: môi trường base.
c) HCl là acid; NaOH và Na2CO3 là base.
Câu 17 { SGK – KNTT } : Dựa vào thuyết acid - base của Bronsted - Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là
base trong các phản ứng sau:
a) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO− + H3O+
b) S2− + H2O ⇌ HS− + OH−
a) Trong phản ứng thuận CH3COOH là acid vì đây là chất cho H+; H2O là base vì đây là chất nhận H+.
Trong phản ứng nghịch CH3COO− là base vì đây chất nhận H+; H3O+ là acid vì đây là chất cho H+.
b) Trong phản ứng thuận S2− là base vì đây là chất nhận H+; H2O là acid vì đây là chất cho H+.
Trong phản ứng nghịch HS− là acid vì đây là chất cho H+; OH− là base vì đây là chất nhận H+.
Câu 18 { Holt Modern Chemistry } : Đối với mỗi phản ứng sau (kể cả chiều thuận và chiều nghịch), hãy xác định
acid và base trong từng phản ứng ?
a) H2CO3 + H2O HCO3– + H3O+
b) H2O + H2O H3O+ + OH– 58
c) H2S + NH3 HS- + NH4+
d) H2PO4- + H2O H3PO4 + OH-
Câu 19 { Holt Modern Chemistry } : Đối với mỗi phản ứng được liệt kê, hãy xác định chất cho proton (acid) và chất
nhận proton (base).
a) HCO3–(aq) + H2O(l) H2CO3(aq) + OH-(aq)
b) HNO3 + SO42- HSO4- + NO3-
Câu 20 { SGK – CD } : Trong cân bằng dưới đây, hãy chỉ ra hai acid và hai base. Giải thích.
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH−
Chiều thuận Chiều nghịch

Acid H2O NH4+

Base NH3 OH−


Giải thích: Acid là những chất có khả năng cho H+, base là những chất có khả năng nhận H+.
Câu 21 { SGK – CD } : Cho quá trình sau : HCl + H2O ⟶ H3O+ + Cl-
Trong quá trình trên, nước đóng vai trò là acid hay base? Vì sao?
HCl + H2O → H3O+ + Cl− (3b)
Nước đóng vai trò là base. Vì nước nhận H+ để tạo ion H3O+.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 22 { SGK – CD } : Cho các cân bằng sau :
Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3 + 3H+ (1)
CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH− (2)
HCO3− + H2O ⇌ H2CO3 + OH− (3)
Xác định các acid và các base.
Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3 + 3H+ (1)
acid base base acid
CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH− (2)
base acid acid base
HCO3 + H2O ⇌ H2CO3 + OH−
− (3)
base acid acid base

pH CỦA DUNG DỊCH – CHẤT CHỈ THỊ ACID - BASE


Câu 23 { Holt Modern Chemistry } : Tại sao nước tinh khiết dẫn điện rất yếu?
Câu 24 { Holt Modern Chemistry } : Trả lời các câu hỏi sau ?
a) [H+] của nước tinh khiết ở 25°C là bao nhiêu?
b) Điều này có đúng ở mọi nhiệt độ không? Tại sao hay tại sao không?
Câu 25 { SGK – CD } : Giải thích vì sao nước nguyên chất có môi trường trung tính.
Trong nước nguyên chất [H+] = [OH−] = 10−7 M.
pH = -lg[H+] = -lg[10−7] = 7
=> Nước nguyên chất có môi trường trung tính.
Câu 26 { SGK – CTST } : Các hợp chất acid và base có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Acid, base là
gì? Làm cách nào có thể xác định nồng độ của dung dịch acid, base.
Để xác định nồng độ của dung dịch acid, base có thể sử dụng máy đo pH, giấy chỉ thị vạn năng,...
Câu 27 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, cho biết khoảng pH thấp nhất và cao nhất của ở các cơ quan trong
hệ tiêu hóa con người 59

Khoảng pH thấp nhất ở dạ dày: pH 1,5 - 3,5 và cao nhất ở khoang miệng pH 6,5 - 7,5
Câu 28 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, cho biết khoảng giá trị nào trong thang pH tương ứng với môi trường
của dung dịch là acid, base hay trung tính.

pH = 7: Dung dịch là trung tính Thí dụ : nước cất có pH = 7


pH < 7: Dung dịch có tính acid, pH càng nhỏ độ acid càng lớn.
pH > 7: Dung dịch có tính base, pH càng lớn độ base càng lớn.
Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 29 { SGK – KNTT } : Hình dưới đây cho thấy giá trị pH của dung dịch một số chất thông dụng. Vậy pH là gì? pH
có ảnh hưởng gì đến đời sống? Xác định pH như thế nào?

pH là chỉ số đo hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch.
Chí số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khỏe con người (máu, dịch dạ dày, mật, ....
đều có giá trị pH trong khoảng nhất định), sự phát triển của động vật, thực vật, ... (cần môi trường sống có độ pH
phù hợp).
pH = -lg[H+] hoặc [H+] = 10−pH
Câu 30 { SGK – CD } : Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế 60
đều tan và phân li trong nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau:
CH3COOH ⇌ CH3COO + H+
a) Em hãy dự đoán vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. Khi đó, nồng độ của ion nào tăng lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid?
a) Vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion H+.
b) Nồng độ của ion H+ tăng lên.
c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid cần xác định được pH của chất.
pH = -lg[H+]
Câu 31 { SGK – KNTT } : Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy
một lượng đất cho vào nước vừa lọc lấy phần dung dịch dùng máy pH đo được giá trị pH
là 4,52.
a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua tăng độ pH
của đất.
a) Môi trường acid (pH <7).
b) Dùng các vật liệu chứa nhiều OH− có khả năng trung hòa độ chua của đất gồm Calcium Oxide (CaO) như: Vôi
bột, vôi nung, vôi sống; Calcium Hydroxide (Ca(OH)2) cụ thể như: Vôi tôi, vôi chết; Calcium Carbonate(CaCO3):
Đá vôi nghiền; Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO3, MgCO3): Đá dolomite nghiền.
Câu 32 { Jacaranda Chemistry } : Beatrice mở nắp chai acetic acid hay acid ethanoic (chứa CH3COOH), và ngay lập
tức nhận thấy mùi giấm mạnh.
"Đây phải là một loại acid rất mạnh", cô ấy kêu lên.
“Không ! Nó chỉ đơn thuần là một acid đậm đặc”, em gái Freyja của cô nói.
Sử dụng các định nghĩa thích hợp, giải thích ai đúng ?

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 33 { Jacaranda Chemistry } : Khi kiểm tra độ pH của một bể bơi, người ta thấy nước có độ pH là 4,5.

a) Bạn sẽ thêm gì vào nước để tăng độ pH?


b) Độ pH phải ở khoảng 7,5 để có điều kiện tốt nhất. Đây là acid hay base?
Câu 34 { SGK – CD } : Giải thích vì sao khi thêm HCI vào nước nguyên chất thì dung dịch thu được có [H+] > 10−7 M.
HCl là acid, khi thêm HCl tức là thêm một lượng H+ nên trong dung dịch có [H+] > [OH−]
=> [H+] > 10−7 M.
Câu 35 { SGK – CD } : Giải thích vì sao việc thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn
đường tiêu hoá.
Acid trong dạ dày là môi trường để các enzyme tiêu hóa hoạt động hiệu quả, acid có nhiệm vụ sát khuẩn, tiêu diệt
các loại vi khuẩn trong thức ăn. Nếu thiếu acid trong dạ dày là các vi khuẩn sẽ không được tiêu diệt và gây nên
các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
Câu 36 { SGK – CD } : Vì sao có thể dùng thuốc muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày?

61

NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
Câu 37 { SGK – CTST } : Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5 để cải thiện đất trồng bị chua người nông dân có thể bổ
sung chất nào trong các chất sau đây vào đất: CaO. P2O5. Giải thích
Đất bị chua còn được hiểu là đất có độ pH từ 6.5 trở xuống. Trị số pH cho biết nồng độ ion H+ trong môi trường
cao --> cần tăng lượng OH- để trung hoà làm giảm lượng H+ trong đất.
CaO + H2O → Ca(OH)2 : tăng lượng OH-
P2O5 + H2O → H3PO4: tăng lượng H+
Vậy nếu đất chua là đất có độ pH dưới 6,5 để cải thiện đất trồng bị chua người nông dân có thể bổ sung CaO vào
đất: CaO.
Câu 38 { SGK – CD } : Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 - 5,0. Hãy giải thích vì sao người ta thường bón với bột
(CaO) để cải tạo loại đất này.
Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 - 5,0 < 7 => Môi trường acid.
Người ta thường bón với bột (CaO) để cải tạo loại đất này vì CaO trong nước tạo môi trường kiềm (Ca(OH) 2) có
tác dụng trung hòa acid trong đất.
Câu 39 { SGK – CD } : Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 – 8,0. Nếu pH của
nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư kiềm. Sỏi thận là
khối chất rắn hình thành trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống niệu quản. Một trong
các dấu hiệu của bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm. Đề xuất cách làm đơn giản để có thể tiên
lượng bệnh sỏi thận.
Xét nghiệm pH của nước tiểu, pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 và cao hơn 8,0 thì có dấu hiệu bệnh sỏi thận
=> tiên lượng được bệnh sỏi thận.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 40 { SGK – CD } : Em hãy tìm hiểu giá trị và ý nghĩa của chỉ số pH ở một số bộ phận trong cơ thể con người.
Trong dịch vị dạ dày có chứa acid HCl với pH trong khoảng 1,5 - 3,5. Đây là khoảng pH thích hợp để các enzyme
tiêu hóa hoạt động hiệu quả.
pH bình thường của máu nằm trong khoảng từ 7,35 đến 7,45, là nồng độ tốt nhất để các tế bào trong cơ thể hoạt
động bình thường.
Độ pH của nước tiểu là chỉ tiêu cho biết khả năng của cơ thể nhằm duy trì độ pH thích hợp của máu. pH lý tưởng
trong khoảng từ 6,5 đến 7,0 vào buổi tối trước khi ăn tối.
Dịch mật là một chất lỏng có màu xanh hoặc vàng với độ pH khoảng 7 - 7,7. Dịch mật đóng vai trò rất quan trọng
cho việc tiêu hóa thức ăn, nhất là tiêu hóa chất béo.
Câu 41 { SGK – KNTT } : Sử dụng chất chỉ thị là giấy pH, hoàn thành thông tin theo mẫu bảng sau vào vở:
Giấm ăn Nước C sủi Nước rửa bát Nước soda Nước muối

pH 2-3 5-6 7-8 8 6-7

Màu của chất chỉ thị

Môi trường acid/base

Giấm ăn Nước C sủi Nước rửa bát Nước soda Nước muối

pH 2-3 5-6 7-8 8 6-7

Màu của chất chỉ thị Đỏ Đỏ Xanh Xanh Tím

Môi trường acid/base Acid Acid Base Base Trung tính


Câu 42 { SGK – CD } : Sưu tầm thông tin về ý nghĩa thực tiễn của pH trong đời sống và trong sản xuất nông nghiệp, 62
công nghiệp.
Đối với cơ thể
Cũng giống với khác sinh vật khác, cơ thể người cũng cần độ pH phù hợp để duy trì sự sống. Việc xác định nồng độ
pH của cơ thể sẽ nói lên tình hình sức khỏe, môi trường sống và chế độ ăn uống thích hợp ở mỗi cá thể khác nhau.
Theo các nghiên cứu, cơ thể người mang tính chất kiềm với độ pH trong khoảng 7.3 - 7.4. Nếu cơ thể dần chuyển
sang đặc tính axit sẽ là cơ hội để hàng loạt các loại bệnh mãn tính nguy hiểm khác xảy ra như bệnh tiểu đường,
ung thư, các vấn đề về dạ dày và đường ruột,...
Đối với các ngành công nghiệp
Có thể bạn không tin nhưng độ pH là yếu tố quyết định mùi vị thực phẩm được chế biến trong công nghiệp sản
xuất. Người ta thường dùng pH để điều chỉnh mùi vị đạt chuẩn cho thực phẩm và các loại nước uống.
Không chỉ vậy, độ pH còn là mối quan tâm hàng đầu của ngành công nghiệp sản xuất mỹ phẩm. Tùy vào cơ địa
mỗi cá nhân mà nhà sản xuất có thể tạo ra các sản phẩm với nồng độ pH khác nhau, phù hợp với nhu cầu của
từng nhóm đối tượng.
Trong đời sống sinh hoạt
Độ pH là thang đo để đánh giá những khía cạnh môi trường có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh
hoạt thường nhật của con người. Chẳng hạn như việc sử dụng nguồn nước có nồng độ pH quá cao trong thời gian
dài sẽ gây ra các bệnh như sỏi thận, sỏi mật,...
Độ pH trong nước cũng là nguyên do khiến các thiết bị, dụng cụ chứa nước hay đường ống dẫn nước của nhà bạn
ngày một bị ăn mòn.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 43 { SGK – CD } : Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ còn trong môi trường kiềm, diệp lục có
màu xanh.
a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
b*) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh
đẹp hơn?
a) Trong chanh có acid citric nên khi vắt chanh, diệp lục trong nước rau muống sẽ bị chuyển sang màu vàng làm
màu xanh của nước bị nhạt đi.
b*) Khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) có môi trường kiềm sẽ làm diệp lục trong lá
dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn.
Câu 44 { SGK – KNTT } : Nước Javel (chứa NaClO và Nacl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch,
ion ClO− nhận proton của nước để tạo thành HClO.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản ứng trên.
b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
a) ClO−+ H+ → HClO
ClO−là base, nước là acid.
b) Môi trường của nước Javel là acid.
Câu 45 { SGK – KNTT } : Cho các dung dịch sau: Na2CO3, AlCl3, FeCl3.
1. Dùng giấy pH xác định giá trị pH gần đúng của các dung dịch trên.
2. Nhận xét và giải thích về môi trường của các dung dịch trên.
1. Na2CO3 có pH > 7; AlCl3, FeCl3 có pH <7.
2. Na2CO3 có môi trường base; AlCl3, FeCl3 có môi trường acid.
Câu 46 { SGK – CTST } : Cho phản ứng
(1) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
(2) CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH-
Cho biết chất nào là acid chất nào là base theo thuyết Bronsted Lowry
(1) CH3COOH: acid, H2O: base 63
(2) CO32- Base, H2O: acid
Câu 47 { SGK – CTST } : Quan sát hai hình dưới đây :

a) Cho biết chất nào nhận H+ chất nào cho H+ ?


b) Nhận xét về vai trò của acd - base trong phân tử H2O trong các cân bằng ở hai hình trên và cân bằng của ion
HCO3- trong nước ?
a) NH3 nhận H+ và HCl cho H+
b) Vai trò của acd - base trong phân tử H2O
Trong cân bằng ở hình 1, phân tử H2O đóng vai trò base

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Trong cân bằng ở hình 2, phân tử H2O đóng vai trò acid
Trong cân bằng ion HCO3 - trong nước, phân tử H2O đóng vai trò base
Câu 48 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, trình bày sự biến đổi màu sắc của chất chỉ thị acid - base trong các
dung dịch có độ pH khác nhau

64

+ Giấy pH :
⦁ Màu đỏ: khi pH < 7 và nhạt dần khi pH tăng
⦁ Màu xanh: khi pH >7 và đậm dần khi pH tăng
+ Phenolphtalein :
⦁ Không màu môi trường acid, trung tính (pH từ 0 đến 8,3)
⦁ Màu hồng đậm dần trong môi trường base
Câu 49 { Jacaranda Chemistry } : Đất chứa một số yếu tố khác nhau. Thực vật cần hấp thụ những nguyên tố này để
phát triển và ra hoa. Nếu độ pH của đất quá cao hoặc quá thấp, thực vật không thể hấp thụ các nguyên tố này.
Hình vẽ cho thấy làm thế nào độ pH của đất ảnh hưởng đến lượng nguyên tố có thể lấy lên bởi một nhà máy.
Thanh càng hẹp, cây càng khó lấy lên phần tử.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
a) Những nguyên tố nào có thể dễ dàng được hấp thụ ở độ pH dưới 4,5?
b) Những nguyên tố nào có thể được hấp thụ ở độ pH là 8?
c) Những nguyên tố nào không thể hấp thụ dễ dàng nếu độ pH là 6?
d) Những nguyên tố nào không thể hấp thụ dễ dàng nếu độ pH của đất là 8?
e) Những cây hoa lồng đèn yêu cầu đất phải có tính acid. Nguyên tố nào sẽ nhiều quan trọng nhất đối với những
cây này?
f) Hoa đỗ quyên yêu cầu độ pH khoảng 5,5. Những nguyên tố nào không quan trọng đối với những cây này?
g) Một người làm vườn đến gặp bạn với một vấn đề. Anh ấy nói rằng anh ấy không thể trồng rau diếp thành công
lâu hơn. Đó không phải là vấn đề về côn trùng hay vấn đề về nước. Thiết kế một thí nghiệm bạn có thể làm để tìm
hiểu vấn đề với đất của mình. (Lưu ý: Xà lách cần rất nhiều chất sắt.)
Câu 50 { SGK – CTST } : Tại sao khi bảo quản dung dịch muối M3+ trong phòng thí nghiệm người ta thường nhỏ vài
giọt dung dịch acid vào lọ đựng dung dịch muối
Khi bảo quản dung dịch muối M3+ trong phòng thí nghiệm người ta thường nhỏ vài giọt dung dịch acid vào lọ
đựng dung dịch muối để hạn chế sự tạo thành kết tủa M(OH)3
do khi thêm acid --> [H+] tăng --> cân bằng thuỷ phân M3+ trong nước dịch chuyển theo chiều nghịch --> bảo
quản được M3+
Câu 51 { SGK – CTST } : Giải thích vì sao quá trình thủy phân ion CO32 – trong nước làm tăng pH của nước.
Quá trình thuỷ phân ion CO32 - trong nước: CO32 - ⇌ OH- + HCO3−
Sinh ra OH- --> làm tăng pH của nước
Câu 52 { SGK – CTST } : Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và
người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH. Giải thích
Đối với nước ao, hồ mưa nhiều ngày liên tục sẽ làm cho pH ở ao hồ xuống dưới 6,5 do đó người ta rắc vôi bột để
điều chỉnh pH, vì vôi có thành phần chính là Calcium oxide (CaO)khi cho vào nước sẽ tạo thành CaCO3 kết tủa và
Calcium hydroxide tan trong nước Ca(OH)2. Ca(OH)2 phân li --> [OH-] trong ao hồ tăng --> pH tăng
Câu 53 { SGK – CD } : Tương tự ví dụ sau :
KAl(SO4 )2  12H2 O → K + + Al3+ + 2SO24− + 12H 2 O 65
Hãy cho biết dung dịch phèn (NH4Fe(SO4)2.12H2O) có môi trường acid hay base. Giải thích. Vì sao người ta có thể
dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước?
NH4Fe(SO4)2.12H2O → NH4+ + Fe3+ + 2 SO24− + 12H2O
Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)3 + 3H+
Phèn sắt có môi trường acid.
Người ta có thể dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước vì nó hoạt động theo nguyên tắc keo tụ, giúp
loại bỏ được phosphate và các chất khác,...
Câu 54 { SGK – CTST } : Ngoài tác dụng làm trong nước dung dịch phèn chua còn có khả năng làm sạch gỉ sét trên
inox. Giải thích.

Phèn chua có công thức: KAl(SO₄)₂·12H₂O


Khi hoà tan trong nước phân li ra ion Al3+ , Al3+ dễ bị thuỷ phân trong nước tạo thành Al(OH)3 không tan và cho
môi trường acid --> H+ sinh ra phản ứng với với gỉ sét --> làm sạch inox

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

CHUẨN ĐỘ ACID & BASE


Câu 55 { SGK – KNTT } : Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Lưu ý:
Tránh để các hóa chất bắn vào tay, mắt.
Các dụng cụ thủy tinh (bình tam giác, burette, pipette,...) dễ vỡ, cần cẩn thận.
Câu 56 { SGK – KNTT } : Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn đến sai số trong quá trình chuẩn độ.
Chọn chất chỉ thị, điều kiện phản ứng, dụng cụ, thao tác không thích hợp.
Câu 57 { SGK – CTST } : Hãy nêu vai trò của chất chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ acid - base
Vai trò của chất chỉ thị trong quá trình chuẩn độ acid - base là gây sự đổi màu trong khoảng pH gần với điểm
tương đương
Câu 58 { SGK – CTST } : Thí nghiệm. Chuẩn độ dung dịch base mạnh bằng dung dịch chuẩn acid mạnh.
+ Dụng cụ : Bộ giá đỡ, burette 25 mL. pipette 10 mL, cốc thủy tinh, bình tam giác 50 mL, ống hút nhỏ giọt.
+ Hóa chất : Dung dịch HCl 0,10 M, dung dịch NaOH cần xác định nồng độ, dung dịch phenolphthalein.
+ Tiến hành :
⦁ Bước 1 : Tráng sạch burette bằng nước cất,
sau đó tráng lại bằng một ít như hình dưới, xoay
vạch đọc thể tích về phía mắt. Cho dung dịch
NaOH vào cốc thủy tinh, sau đó rót vào burette
(đã khóa) và chỉnh về vạch 0.

⦁ Bước 2 : Dùng pipette lấy dung dịch HCl 0,1 M


cho vào ba bình tam giác, mỗi bình 10,00 mL.
Dùng ống hút nhỏ giọng để lấy chất chỉ thị, nhỏ
1 – 2 giọt phenolphthalein vào các bình tam giác.
66
⦁ Bước 3 : Vặn khóa burette để dung dịch NaOH
trong burette chảy từ từ vào bình tam giác khi
dung dịch ở bình tam giác xuất hiện màu hồng
nhạt bền trong khoảng 30 giây thì dừng lại.

⦁ Bước 4 : Đọc thể tích dung dịch NaOH trên vạch burette.
⦁ Bước 5 : Lặp lại ít nhất 3 lần. Lấy giá trị trung bình của 3 lần chuẩn độ.

C HCl .VHCl
+ Nồng độ mol của dung dịch NaOH được tính theo công thức : C NaOH =
VNaOH

a) Quan sát hình dưới đây, giải thích vì sao cần lắc nhẹ dung dịch trong bình tam giác trong khi thực hiện thao
tác chuẩn độ.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong dung dịch chuẩn độ dung dịch NaOH loãng dung dịch HCl

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
c) Quan sát hình sau, mô tả hiện tượng thời điểm kết thúc chuẩn độ

d) Giả sử khi kết thúc chuẩn độ thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng là 12,5 ml. Tính nồng độ dung dịch NaOH
ban đầu ?
a) Để phản ứng xảy ra ở mọi điểm trong dung dịch
b) NaOH + HCl → NaCl + H2O
H+ + OH-⇌ H2O
c) Khi kết thúc chuẩn độ thì dung dịch trong bình tam giác chuyển dần thành màu hồng nhạt
C HCl .VHCl 0,1.10
d) Áp dụng công thức: C NaOH = = = 0,08 M
VNaOH 12,5

67

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 60 { SGK – CD } : Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1
M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein
⦁ Chuẩn bị : Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphthalin,
burette, bình tam giác 100 mL.

⦁ Tiến hành : Burette (loại 25 mL) đã được đổ đẩy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt
khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt chỉ thị
phenolphthalein (loại 1% trong cồn).
Mở khóa burette để nhỏ từ từ giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp tục nhỏ dung
dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tói khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền
trong ít nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khóa burette). Ghi lại thể tích đã dùng. Lặp lại ít nhất 3 lần. 68
⦁ Yêu cầu:
a) Dự đoán hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.
b) Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl, ta kết thúc chuẩn độ ngay khi
dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít nhất 20 giây).
c) Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ) đã sử dụng ở
burette là 10,27 mL. Tính nồng độ của dung dịch NaOH.
a) Hiện tượng dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang màu hồng.
Phương trình hóa học : NaOH + HCl → NaCl + H2O
Thể tích NaOH đã dùng là a mL.
n HCl = 0,1.10.10−3 = 0,001 mol

=> nNaOH = 0,001 mol


0,001
Nồng độ dung dịch NaOH là: C M dd NaOH = M
a.10−3
b) Ta kết thúc chuẩn độ ngay khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít
nhất 20 giây) vì lúc này HCl vừa được NaOH trung hòa hết, phần nhỏ NaOH khi được thêm tiếp sẽ làm
phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
c) Phương trình hóa học : NaOH + HCl → NaCl + H2O
Thể tích NaOH đã dùng là 10,27 mL.
n HCl = 0,1.10.10−3 = 0,001 mol => n NaOH = 0,001 mol
0,001
Nồng độ dung dịch NaOH là: C M dd NaOH = = 0,097 M
10,27.10−3

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

D. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH TÍNH NỒNG ĐỘ ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

Ví dụ 1: Tính nồng độ mol của các cation và anion có trong các dung dịch :
a. Ba(NO3)2 0,10M b. CH3COOH 0,2M

a. Ba(NO3 )2 → Ba 2+ + 2NO3− b. CH 3COOH CH3 COO− + H+


0,1 → 0,1 → 0,2 0,2 → < 0,2 → < 0,2
• VËy : [Ba 2 + ] = 0,1M vµ [NO3− ] = 0,2M • VËy : [CH 3COO− ] = [H + ] = < 0,2M

Câu 1: Tính nồng độ mol của các cation và anion có trong các dung dịch :
a. CuCl2 0,10M b. HNO3 0,45M c. Al2(SO4)3 0,01M d. Ba(OH)2 10-2M
e. Na3PO4 0,03M f. Mg(OH)2 0,25M g. H2SO4 0,3M h. (NH4)2CO3 0,02M
Câu 2: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ca(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 3: Nồng độ mol của cation trong dung dịch FeCl3 0,45M là
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M.
Câu 4: Đối với dung dịch acid yếu H3PO4 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion
sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,30M. B. [H+] < [PO43-]. C. [H+] > [PO43-]. D. [H+] < 0,30M.

Ví dụ 2: Cho 200 mL dung dịch X chứa acid HCl 1M và BaCl2 1M. Số mol của các ion Ba2+, Cl-, H+ trong dung dịch
X lần lượt là 69
A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,6; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,1.

• n H+ = n HCl = 1.0,2 = 0,2 mol vµ n Ba2 + = n BaCl2 = 1.0,2 = 0,2 mol


• n Cl− = n HCl + n BaCl2 .2 = 1.0,2 + 1,0,2.2 = 0,6 mol

Câu 5: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 mL dung dịch NaCl 0,2M và 300 mL dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ
cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 6: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 mL dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng độ mol/L
của ion OH- trong dung dịch X là
A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Câu 7: Trộn 150 mL dung dịch MgCl2 0,5M với 50 mL dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung dịch tạo
thành là
A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC03 : 3 DẠNG BÀI TOÁN CÂN BẰNG HÓA HỌC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ
VẤN ĐỀ 1 : TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC CỦA PHẢN ỨNG

- Bước 1 : Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.
- Bước 2 : Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC.
- Bước 3 : Găm số vào biểu thức tính hằng số cân bằng KC.

VẤN ĐỀ 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

- Bước 1 : Viết phương trình theo 4 dòng : Phương trình – Ban đầu – Phản ứng – Cân bằng.
- Bước 2 : Đặt ẩn là nồng của chất khi phản ứng hoặc cân bằng.
- Bước 3 : Lập phương trình tình tính hằng số cân bằng KC.
#Lưu ý : Hằng số cân bằng KC ở cùng nhiệt độ có giá trị không đổi.

VẤN ĐỀ 3 : LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG


  Tìm chaát tröôùc phaûn öùng : Chia H%
Cöù chuyeån soá mol nhö bình thöôøng sau ñoù 
- Khi gặp hiệu suất   Tìm chaát sau phaûn öùng : Nhaân H%
 n
 H% = p/ öù vaø H% = H1 %.H2 %.H3 %.... 70
caû quaù trình
 n bñ
- Hiệu suất luôn tính theo có tỉ lệ số mol nhỏ hơn trong phản ứng khi so sánh.
- Công thức tính số mol khí :
n : Soá mol (mol)

V : Theå tích khí (lít) : ÔÛ ñktc vôùi 1 lít = 1000ml = 1000 cm
3
P.V
n= Vôùi 
R.T P : AÙp suaát (atm), V : Theå tích khí (L), a
R : Haèng soá khí (0,082), T : Nhieät ñoä Kelvin (o K = o C + 273)

n t pt
 Töø phöông trình treân ta thaáy n vaø P tæ leä thuaän => =
ns ps

➔ Một số phương pháp được áp dụng trong giải dạng bài toán này : Đường chéo, trung bình,….

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH 3 DẠNG BÀI TOÁN VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

VẤN ĐỀ 1 : TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC CỦA PHẢN ỨNG

Ví dụ 1: Ở một nhiệt độ xác định, cho phản ứng sau : N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g).
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là : [N2] = 0,01 M; [H2] = 2,0 M; [NH3] = 0,4 M.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên

• Nång ®é c¸c chÊt ë tr¹ng th¸i c©n b»ng : [N 2 ] = 0,01 M; [H 2 ] = 2,0 M; [NH3 ] = 0,4 M
[NH3 ]2 0,42
• H»ng sè c©n b»ng : K C = = =2
[N 2 ] . [H 2 ]3 0,01.23

Ví dụ 2: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M
và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu
được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500
(Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A - 2009)

• Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH3 (k)


Ban ®Çu : 0,3 0,7
Ph¶n øng : x → x → 2x
C©n b»ng : 0,3 - x 0,7 -x 2x
• V× lµ chÊt khÝ nªn tØ lÖ vÒ thÓ tÝch còng lµ tØ lÖ vÒ sè mol vµ VH2 chiÕm 50% hçn hîp sau ph¶n øng :
0,7 − x 71
%VH2 = .100 = 50 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ x = 0,1 M
(0,3 − x) + (0,7 − x) + 2x
[NH3 ]2 (2x)2
• H»ng sè c©n b»ng : K C = = = 3,125  §¸p ¸n B.
[N 2 ] . [H 2 ]3 (0,3 − x) . (0,7 − x)3

VẤN ĐỀ 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Ví dụ 3: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng :
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của
N2 và H2 ban đầu lần lượt là :
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.

• Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH3 (g)


Ban ®Çu : x y
Ph¶n øng : 1  3  2
C©n b»ng : 2 3 2
[N 2 ]ban ®Çu = 2 +1 = 3 M
  § ¸p ¸n A
[H 2 ]ban ®Çu = 3 + 3 = 6 M

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 4: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 L. Nung nóng bình một thời
gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng :
CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) : Hằng số cân bằng KC =1.
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là :
A. 0,08 M và 0,18 M. B. 0,018 M và 0,008 M.
C. 0,012 M và 0,024 M. D. 0,008 M và 0,018 M.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2011)

 5,6  0,2
n CO = 28 = 0,2 mol [CO]ban ®Çu = 10 = 0,02 M
• 
n 5, 4 [H O] 0,3
H2 O = = 0,3 mol ban ®Çu = = 0,03 M
 18  2
10
• Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : CO (g) + H 2 O (g) CO2 (g) + H 2 (g)
Ban ®Çu : 0,02 0,03
Ph¶n øng : x → x → x → x
C©n b»ng : 0,02 - x 0,03 -x x x
[CO2 ] . [ H 2 ] x.x
• H»ng sè c©n b»ng ph¶n øng : K C = = = 1 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ x = 0,012
[CO] . [ H 2 O] (0,02 - x).(0,03 -x)
[CO]c©n b»ng = 0,02 - 0,012 = 0,008
  §¸p ¸nD
 2 c©n b»ng
[H O] = 0,03 - 0,012 = 0,018

VẤN ĐỀ 3 : LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG


72
xt, t o
Ví dụ 5 : Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất
như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu
suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.

• Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH3 (g)


Ban ®Çu : 1 1,2
Ph¶n øng : 0,20,3 
C©n b»ng : 0,2
nN nH n H p/ ø 0,3
• So s¸nh : 2 = 1 > 2 = 0, 4  TÝnh theo H 2  H% = 2 .100 = .100 = 25%
1 3 n H2 b/® 1,2

Ví dụ 6: Hõ n hợp khí X gò m N2 và H2 có tỉ khó i so với He bà ng 1,8. Đun nó ng X mọ t thời gian trong bình kín
(có bọ t Fe là m xú c tá c), thu được hõ n hợp khí Y có tỉ khó i so với He bà ng 2. Hiẹ u suá t củ a phả n ứng tỏ ng hợp
NH3 là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

(Đại Học KA – 2010)


M
• d X / He = X = 1,8  M X = 7,2 g / mol. Sö dông s¬ ®å ®­êng chÐo ta cã :
4

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

M N2 = 28

7,2 − 2 1 n N2 n N = 1 mol


7,2 = =  Chän  2
28 − 7,2 4 n H2 n H2 = 4 mol
M H2 = 2
• Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH3 (g)
Ban ®Çu : 1 4
Ph¶n øng : x → 3x → 2x (Gäi n N2 p/ø = x mol)
C©n b»ng : 1 - x 4 - 3x 2x
nN 1 nH 4
• So s¸nh : 2 = = 1 < 2 =  TÝnh theo N 2
1 1 3 3
m Y (1 − x).28 + (4 − 3x).2 + 17.2x
 C¸ch 1 : Theo ph­¬ng tr×nh ta cã : M Y (hçn hîp sau) = = = 4.2 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ x = 0,25
nY (1 − x) + (4 − 3x) + 2x
 C¸ch 2 : BTKL : m t = ms  n t .M t = n s .Ms  (1 + 4).7,2 = n s .8  ns = 4,5
n N2 pø 0,25
 n NH3 thùc tÕ = n t − ns = 5 − 4,5 = 0,5 = 2x  x = 0,25  H = .100 = .100 = 25%
n N2 b® 1

Ví dụ 7: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khó i so với H2 là 2,3 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 L
và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 118/125 áp suất ban đầu.
Hiệu suất phản ứng là:
A. 46% B. 56% C. 66% D. 28%

73
n N + n H2 = 10 n N = 1
• Gi¶ sö dïng 10 mol X  2 → 2 → So s¸nh → N 2 hÕt
28n N2 + 2n H2 = 10.2,3.2 n H2 = 9
nt pt 10 125
= → = → ns = 9, 44 mol
N 2 + 3H 2 2NH3 ns ps ns 118
1 → 2 0,56
→ n NH3 thùc tÕ = n t − ns = 10 − 9, 44 = 0,56 mol → H% = = 28%
2

Ví dụ 8: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí
trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần
trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.

Gi¶ sö hçn hîp cã 10 mol vµ mol N 2 lµ x mol → n H2 = (10 − x) mol


10
n N2 ph¶n øng = 10% → n N2 ph¶n øng = x = 0,1x mol
100
nt pt 10 100
ns = n t − n NH3 = (10 − 2x) → = → = → x = 0,25
N 2 + 3H2 2NH3 ns ps 10 − 2x 100 − 5
x → 2x 0,25
→ %N 2 = = 25%; %H2 = 75%
1

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

C. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - MỤC TIÊU : 37 CÂU/ 120 PHÚT
VẤN ĐỀ 1 : TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC CỦA PHẢN ỨNG
Câu 1: Cho phản ứng sau 430oC : H2(g) + I2(g) 2HI(g) . Nồng độ các chất lúc cân bằng là : [H2] = [I2] = 0,107
M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là :
A. 0,32. B. 68,65. C. 53,96. D. 5,42
Câu 2: Cho phương trình hóa học : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) . Ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3, N2 và
H2 lần lượt là 0,30 M; 0,05 M và 0,10 M. Hằng số cân bằng của phản ứng là :
A. 18. B. 60. C. 1800. D. 3600
Câu 3: Cho phản ứng : N2O4(g) 2NO2(g) . Cho 0,02 mol N2O4 vào bình dung tích 1 L, khi phản ứng đạt trạng thái
cân bằng hóa học thì nồng độ N2O4 là 0,005M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng có giá trị là :
A. 0,020. B. 0,035. C. 0,180. D. 0,200.
Câu 4: Xét phản ứng thuận nghịch : SO2(g) + NO2(g) SO3(g) + NO(g) . Cho 0,11 mol SO2; 0,1 mol NO2 và 0,07 mol
SO3 vào bình kín dung tích không đổi 1 L. Khi đạt cân bằng hóa học thì NO2 còn lại là 0,02 mol. Hằng số cân bằng của
phản ứng trên là :
A. 20. B. 18. C. 0,05. D. 23.
Câu 5: Trong bình kín dung tích 500 ml chứa 1 mol N2; 4 mol H2 và một ít xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng để
xảy ra phản ứng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) . Tại thời điểm cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp
suất ban đầu khi chưa xảy ra phản ứng ở cùng nhiệt độ. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là :
A. 0,016. B. 0,032. C. 0,128. D. 0,800.
Câu 6: Cho cân bằng sau : H2(g) + I2(g) 2HI(g) . Thực hiện phản ứng trên trong bình kín có dung tích không
đổi, tại nhiệt độ T. Ban đầu lấy số mol H2 gấp đôi số mol I2. Tại thời điểm cân bằng, số mol HI gấp đôi số mol I2.
Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là : 74
A. 4,00. B. 1,33. C. 1,67. D. 2,67.
(Đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Câu 7: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 L. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là 25%.
Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC.
A. 18; 0,013 B. 15; 0,02 C. 16; 0,013 D. 18; 0,015
Câu 8: Cho các cân bằng sau :
1 1
(1) H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) (2) H 2 (g) + I2 (g) HI(g)
2 2
1 1
(3) HI (g) H 2 (g) + I2 (g) (4) 2HI(g) H 2 (g) + I 2 (g)
2 2
(5) H2 (g) + I2 (s) 2HI(g)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5) B. (2) C. (3) D. (4)
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng - 2009)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
VẤN ĐỀ 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Câu 9: Cho phản ứng : A + B C . Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/L ; của B là 0,1 mol/L. Sau 10 phút, nồng độ
của B giảm xuống còn 0,078 mol/L. Nồng độ còn lại (mol/L) của chất A là :
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.
Câu 10: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi
cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là :
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M.
C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 11: Cho phương trình phản ứng : 2A(g) + B(g) 2X(g) + 2Y(g) . Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình
kín dung tích 2 L (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 12: Ở 800oC, hằng số cân bằng của phản ứng :
CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) : Hằng số cân bằng KC =1.
Nồng độ ban đầu của CO là 0,2 M và H2O là 0,8 M. Nồng độ H2 tại thời điểm cân bằng là :
A. 0,16 M B. 0,28 M C. 0,64 M D. 0,48 M
Câu 13: Cho phản ứng : H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Ở nhiệt độ 430oC, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không
đổi 10 L chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430oC, nồng độ HI là :
A. 0,275 M B. 0,225 M C. 0,151 M D. 0,320 M
[ Đề tuyển sinh Cao đẳng – Năm 2011 ]
Câu 14: Cho phản ứng RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O có KC = 2,25. Nếu ban đầu nồng độ mol của acid và
alcohol đều là 1M thì khi phản ứng đạt cân bằng bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa?
A. 75% B. 50% C. 60% D. 65%
Câu 15: Xét cân bằng : N2O4(g) 2NO2(g) ở 25 C . Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng
o
75
độ N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ NO2 :
A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4,5 lần D. Giảm 3 lần
[ Đề thi Đại học khối A – Năm 2010 ]

VẤN ĐỀ 3 : LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG


xt, t o
Câu 16: Thực hiện phản ứng tổng hợp ammonia N2 + 3H2 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau
: [N2 ] = 1 mol/L ; [H2 ] = 1,2 mol/L. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/L. Hiệu suất
của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 17: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp ammonia, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất định xảy ra
phản ứng thuận nghịch :
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/L. [N2] = 0,01 mol/L. [NH3] = 0,4
mol/L. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 95,24%. B. 67,48%. C. 30,27%. D. 25,16%.
Câu 18: Cho 13,44 L N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3
tạo thành là
A. 5,58 gam. B. 6,12 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam.
Câu 19: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3 thu được sau phản
ứng (đktc) là
A. VNH = 1,12 lít. B. VNH = 0,896 lít. C. VNH = 0,672 lít. D. VNH = 1,344 lít.
3 3 3 3

Câu 20: Để điều chế 4 L NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ?
A. 4 L B. 6 L C. 8 L D. 12 L

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 21: Hõ n hợp X ( gò m H2 và N2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nó ng X có xú c tá c mọ t thời gian thu được hõ n hợp khí Ycó tỉ
khó i so với H2 là 4,5. Hiẹ u suá t củ a phả n ứng là
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 22: Hõ n hợp X ( gò m H2 và N2 ) có dX/H2 =3,889. Đun nó ng X có xú c tá c mọ t thời gian thu được hõ n hợp khí Y có
tỉ khó i so với H2 là 4,581. Hiẹ u suá t củ a phả n ứng là
A. 34% B. 48% C. 58% D. 68%
Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột
Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là :
A.. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%.
Câu 24: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng tổng
hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 còn
lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là :
A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm.
Câu 25: Trong một bình kín chứa 10 L nitrogen và 10 L hydrogen ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
o

NH3, lại
đưa bình về 0oC . Biết rằng có 60% hydrogen tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :
A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Câu 26: Trong mọ t bình kín dung tích V = 112 lít. Người ta nạ p và o bình chứa N2 và H2 (1 : 4) đo ở 0oC và 200 atm.
Thực hiẹ n phả n ứng tỏ ng hợp NH3 sau đó đưa vè nhiẹ t đọ ban đà u thá y á p suá t trong bình giả m 10% so với ban
đà u. Hiẹ u suá t củ a phả n ứng là
A. 10%. B. 18,75%. C. 20%. D. 25%.
Câu 27: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong
bình giảm 26,4% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của hiđrô đã phản ứng là 49,5%. Hiẹ u suá t phả n ứng là :
A. 16% B. 26% C. 46% D. 66%
Câu 28: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong
bình giảm 35,2% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitrogen đã phản ứng là 44%. Hiẹ u suá t phả n ứng 76
là :
A. 66% B. 88% C. 77% D. 99%
Câu 29: Trong một bình kín chứa 10 L nitrogen và 10 L hydrogen ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, lại đưa bình về 00C;. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng
là:
A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20 C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.
Câu 30 { SGK – KNTT } : Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở toC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:
[N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62 M.
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại toC.
[NH3 ]2 0,622
KC = = = 311,3
[N2 ].[H2 ]3 0, 45.0,143
Câu 31 { SGK – CTST } : Cho phản ứng sau COCl2 ⇌ Cl2 + CO Kc = 8,2.10−2 ở 900K
Tại trạng thái cân bằng nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ độ COCl2 là bao nhiêu?
[Cl2 ].[CO] 0,15.0,15
Ta có biểu thức: K C =  8,12.10−2 = → [COCl 2 ] = 0,2774
[COCl2 ] [COCl 2 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
[N 2 O4 ]
Câu 32 { SGK – CTST } : Sử dụng dữ liệu bảng sau, hãy tính giá trị của biểu thức trong 5 thí nghiệm nhận xét
[NO2 ]2
giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau
Bảng. Dữ liệu thực hiện về nồng độ các khí trước và sau khi hệ đạt trạng thái cân bằng ở 25oC
Nồng độ ban đầu Nồng độ ở trạng thái cân bằng,
(mol/L) (mol/L)
Thí nghiệm
C NO2 C N 2 O4 [NO2] [N2O4]

1 0,0000 0,6700 0,0547 0,6430

2 0,0500 0,4460 0,0457 0,4480

3 0,0300 0,5000 0,0475 0,4910

4 0,0400 0,6000 0,0523 0,5940

5 0,2000 0,0000 0,0204 0,0898

Nồng độ ban đầu Nồng độ ở trạng thái


(mol/L) cân bằng (mol/L) [N 2 O4 ]
Thí nghiệm
[NO2 ]2
C NO2 C N 2 O4 [NO2] [N2O4]

1 0,0000 0,6700 0,0547 0,6430 214,9000


77
2 0,0500 0,4460 0,0457 0,4480 214,5090

3 0,0300 0,5000 0,0475 0,4910 217,6177

4 0,0400 0,6000 0,0523 0,5940 217,1616

5 0,2000 0,0000 0,0204 0,0898 215,7824


[N 2 O4 ]
Nhận xét: Giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau có giá trị gần bằng nhau (xấp xỉ)
[NO2 ]2
Câu 33 { SGK – CD } : Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 L được giữ ở một nhiệt độ không đổi.
Phản ứng trong bình xảy ra như sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng KC của phản
ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
0,3 mol 0,15 mol 0,3 mol
Khi ở trạng thái cân bằng nồng độ mol các chất là:
[SO2] = (0,4 - 0,3)/1 = 0,1 M
[O2] = (0,6 - 0,15)/1 = 0,45 M
[SO3] = 0,3/1 = 0,3 M
[SO3 ]2 0,32
KC = = = 20
[SO2 ]2 .[O2 ] 0,12.0, 45

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 34 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng thuận nghịch: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g)
Thực hiện phản ứng trên trong bình kín, ở nhiệt độ 445°C với các nồng độ ban đầu khác nhau. Số liệu về nồng độ
các chất ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng trong các thí nghiệm được trình bày bảng sau.
Bảng : Nồng độ các chất của phản ứng H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng
Nồng độ các chất ở thời điểm Nồng độ các chất ở trạng thái
ban đầu (mol/L) cân bằng (mol/L)

H2 I2 HI H2 I2 HI

Thí nghiệm 1 0,100000 0,100000 0,00000 0,02000 0,02000 0,16000

Thí nghiệm 2 0,100000 0,200000 0,00000 0,00532 0,10532 0,18936

Thí nghiệm 3 0,300000 0,100000 0,00000 0,20290 0,00290 0,19420

[HI]2
Tính giá trị K C = ở mỗi thí nghiệm, nhận xét kết quả thu được.
[H2 ].[I 2 ]

Giá trị KC thời điểm ban đầu Giá trị KC trạng thái cân bằng

Thí nghiệm 1 0 64

Thí nghiệm 2 0 63,99

Thí nghiệm 3 0 64,08


Hằng số cân bằng ở các thí nghiệm thay đổi không đáng kể. Vậy hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
Câu 35 { SGK – CD } : Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng: 78
CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)
a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760°C.
Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cần bằng lần
lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
b*) Ở 760 °C, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng độ của
H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M.
[H2 ]3 [CO] 1,153.0,126
a) K C = = = 5, 46
[CH4 ].[H2 O] 0,126.0,242
b) Ở trạng thái cân bằng : 3n H2 = n CO
=> [CO] = 0,6 : 3 = 0,2 M
[CH4] = [H2O] = x - 0,2
[H2 ]3 [CO] 0,63.0,2
KC = = = 5, 46 => x = 0,29 M
[CH 4 ].[H 2 O] (x − 0,2).(x − 0,2)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 36 { SGK – CD } : Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo các cân bằng:
HA ⇌ H+ + A−
HB ⇌ H+ + B−
Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1. Tính nồng độ
H+ của mỗi dung dịch acid. Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân li
acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+.
Gọi nồng độ mol H+ ở hai phản ứng ở trạng thái cân bằng lần lượt là x và y (x, y < 0,5)
[H+ ].[A− ] x.x
K C(HA) = = = 0, 2 → x = 0, 23
[HA] 0, 5 − x
[H + ].[B − ] y.y
K C(HB) = = = 0,1 → x = 0,18
[HB] 0, 5 − y
Acid càng mạnh, hằng số phân li acid càng lớn.
Câu 37 { SGK – KNTT } : Cho cân bằng hoá học sau:
CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
Ở 427°C, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 L và giữ ở
427°C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Nồng độ của 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước ban đầu là:
1
[CO] = [H2O] = = 0,1 mol/L
10
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)
Ban đầu: 0,1 0,1 0 0 M
Phản ứng: a a a a M
Cân bằng: (0,1 – a) (0,1 – a) a a M

Gọi nồng độ mol khi cân bằng [H2] = [CO2] = a mol/L (a > 0,1)
⇒ Khi cân bằng : [CO] = [H2O] = 0,1 - a mol/L 79
Vậy nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:
[H2 ].[CO2 ] a.a
Ta có: K C =  8,3 = → a = 0,074 mol/L
[CO].[H2 O] (0,1 − a).(0,1 − a)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC04 : pH CỦA DUNG DỊCH ACID - BASE MẠNH

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

Tính pH của dung dịch acid mạnh : Tính [H+] của dung dịch acid mạnh
- Bước 1 : Tính [H+] = [HCl] + [HNO3] + [H2SO4].2 + … khi cho pH :
- Bước 2 : Tính pH = –lg[H+] [H+] = 10-pH

Tính pH của dung dịch base mạnh theo cách 1 : Tính [OH-] của dung dịch base mạnh
- Bước 1 : Tính [OH-] = [KOH] + [NaOH] + [Ba(OH)2].2 + [Ca(OH)2].2 khi cho pH theo cách 1 :

10−14 - Bước 1 : Tính [H+] = 10-pH


- Bước 2 : Tính [H+] =
[OH − ] 10−14
- Bước 2 : Tính [OH-] =
- Bước 3 : Tính pH = –lg[H+] [H + ]

Tính pH của dung dịch base mạnh theo cách 2 : Tính [OH-] của dung dịch base mạnh
- Bước 1 : Tính [OH-] = [KOH] + [NaOH] + [Ba(OH)2].2 + [Ca(OH)2].2 khi cho pH theo cách 2 :

- Bước 2 : Tính pOH = –lg[OH-] - Bước 1 : Tính pOH = 14 - pH

- Bước 3 : Tính pH = 14 - pOH - Bước 2 : Tính [OH-] = 10-pOH 80

CÔNG THỨC TÍNH pH NHANH NHẤT


- Nếu là acid : pH = -lg[H+]
- Nếu là base : pH = 14 + lg[OH-] : Vì pH = 14 – pOH = 14 + lg[OH-]

CÔNG THỨC TÍNH [H+] và [OH-] NHANH NHẤT


Nồng độ [H+] : [H+] = 10-pH
 − 10−14
 [OH ] = − pH
v× 10− pH = [H + ]
Nồng độ [OH ] :
- 10


[OH ] = 10pH−14 v× [OH − ] = 10− pOH = 10pH−14

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH pH CỦA DUNG DỊCH ACID – BASE MẠNH

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch sau (coi như nước không phân li)
a. Dung dịch HCl 0,01M.
b. Dung dịch NaOH 10-3M.
c. Dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M.
d. Dung dịch khi trộn KOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M.

a) Ta tÝnh : [H + ] = [HCl] = 0,01 = 10 −2 M → pH = − lg[H + ] = − lg(10 −2 ) = 2


b) Ta tÝnh : [OH − ] = [NaOH] = 10−3 M.
• C¸ch 1 : Dùa vµo tÝch sè ion cña n­íc → [H + ].[OH − ] = 10−14
10−3

→ [H + ] = 10−11  pH = − l o g[H + ] = − lg(10−11 )= 11


• C¸ch 2 : TÝnh pOH = -lg[OH − ] = -lg(10−3 ) = 3 → pH + pOH = 14 → pH = 11
3

• C¸ch 3 : Dïng c«ng thøc nhanh : pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg(10−3 ) = 11


c) Ta tÝnh : [H + ] = [HNO3 ] + [H 2 SO 4 ].2 = 2.10 −4 + 4.10 −4.2 = 10 −3 M
→ pH = − lg[H + ] = − lg(10−3 ) = 3
d) Ta tÝnh : [OH − ] = [NaOH] + [Ba(OH)2 ].2 = 0,06 + 0,02.2 = 0,1 = 10 −1 M
• C¸ch 1 : Dùa vµo tÝch sè ion cña n­íc → [H + ].[OH − ] = 10−14
10−1
+ −13 + −13
→ [H ] = 10  pH = − lg[H ] = − lg(10 )= 13
− −1
• C¸ch 2 : TÝnh pOH = -lg[OH ] = -lg(10 ) = 1 → pH + pOH = 14 → pH = 13 81
1

• C¸ch 3 : Dïng c«ng thøc nhanh : pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg(10−1 ) = 13


Ví dụ 2: Tính nồng độ của các dung dịch sau (coi như nước không phân li) :
a. Dung dịch acid H2SO4 có pH = 2.
b. Dung dịch KOH pH = 13.

a) • pH = -lg [H + ] = 2 → [H + ] = 10− pH = 10 −2 M
• Mµ [H + ] = [H 2 SO4 ].2 = 10−2 M → [H 2 SO 4 ] = 5.10 −3 M
b)
10−14
• pH = 13 → [H + ] = 10− pH = 10−13 M → [OH − ] =
−13
= 10−1 M = [KOH]
10
• pH = 13 → pOH = 14 − pH = 1 → pOH = − log[OH − ] = 1 → [OH − ] = 10 − pOH = 10 −1 M = [KOH]
• Nhanh h¬n n÷a : [OH − ] = 10 pH −14 = 1013−14 = 10−1 M = [KOH]

Ví dụ 3: pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 4 L là ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1, 46 0,04
• n HCl = = 0,04 mol → [H + ] = [HCl] = = 0,01 = 10 −2 M
36,5 4
→ pH = − lg[H + ] = − lg(10−2 ) = 2

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 4: pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 mL là ?


A. 1 B. 2 C. 12 D. 13

0, 4 0,01
• n NaOH = = 0,01 mol → [OH − ] = [NaOH] = = 0,1 = 10 −1 M
40 0,1
 10−14   10−14 
• C¸ch 1 : pH = − lg[H + ] = − lg  − 
= − lg −13
 −1  = − log10 = 13
 [O H ]   10 
• C¸ch 2 : pOH = − lg[OH − ] = − lg10−1 = 1 → pH = 14 − pOH = 13
• C¸ch 3 : pH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg10−1 = 13

Ví dụ 5: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800mL dung dịch A và 0,9916 L H2(đkc). pH
của dung dịch A bằng:
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.

• TÝnh sè mol OH − cã 2 c¸ch :


 C¸ch 1 : Gäi sè mol Na vµ Ba lÇn l­ît lµ a vµ b
1
(1) Na + H 2 O → NaOH + H 2 (2) Ba + 2H 2 O → Ba(OH)2 + H 2
2
a → a → 0,5a b → b → b
m KL = 23a + 137b = 3,66gam
 a = 0,04
→ Ta cã hÖ :  0,896 
n H2 = 0,5a + b = 22, 4 b = 0,02

→ n OH− = n NaOH + n Ba(OH)2 .2 = 0,04 + 0,02.2 = 0,08 82

0,9916
 C¸ch 2 (Tinh tÕ) : Tõ ph­¬ng tr×nh (1) vµ (2) ta nhËn thÊy : n OH− = n H2 .2 = .2 = 0,08
22, 4
0,08
→ [OH − ] = = 0,1 = 10−1M → pOH = -lg[OH − ] = 1  pH = 14 - 1 = 13
0,8

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 48 CÂU/ 150 PHÚT

Câu 1: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là


A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 2: pH của dung dịch KOH 0,004M có giá trị là :
A. 2,4. B. 11,6. C. 3,7. D. 10,3.
Câu 3: pH của dung dịch H2SO4 0,005M có giá trị là :
A. 12. B. 9. C. 2. D. 6.
Câu 4: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M là ?
A. 12 B. 11 C. 2 D. 3
Câu 5: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14
Câu 6: pH của dung dịch hỗn hợp HNO3 10-3M và H2SO4 10-4M có giá trị là :
A. 2,92. B. 11,08. C. 2,96. D. 11,04.

Câu 7: pH của dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,02M có giá trị là :
A. 1,05. B. 12,95. C. 1,15. D. 12,85.
Câu 8: pH thu được khi trộn H2SO4 0,01M và HCl 0,05M là ?
A. 1,031 B. 2,156 C. 1,155 D. 1,222
Câu 9: pH thu được khi trộn KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M là ?
A. 0,5 B. 13,7 C. 12,4 D. 13,4
Câu 10: pH của 50mL dung dịch H2SO4 0,01M là ?
A. 1,7 B. 13,6 C. 1,4 D. 12,6
Câu 11: pH của 200mL dung dịch chứa 0,126g HNO3 là ?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 83
Câu 12: Nồng độ của dung dịch H2SO4 có pH = 3 và dung dịch NaOH có pH = 12,7 lần lượt là (coi như H2O không phân li)
A. 5.10-3M và 0,06 B. 5.10-5M và 0,04 C. 5.10-2M và 0,05 D. 5.10-4M và 0,05
Câu 13: Nồng độ của dung dịch HNO3 có pH = 1,26 và dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 lần lượt là (coi như H2O không
phân li) :
A. 0,055 và 0,5 B. 0,065 và 0,05 C. 0,055 M và 0,005 D. 0,065 và 0,0005
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250mL dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 3. D. 13.
Câu 15: Dẫn 4,958 L khí HCl (đkc) vào 2 L nước thu được 2 L dd có pH là
A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 .
Câu 16: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 L dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.
Câu 17: Một dd acid H2SO4 có pH=4. Hãy xác định nồng độ mol/L của dd acid trên.
A. 5.10-4M B. 1.10-4M C. 5.10-5M D. 2.10-4M
Câu 18: Đổ 2mL dd acid HNO3 63% (d = 1,43g/mL) nước thu được 2 L dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu được
A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200mL dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,2479 L
khí (đkc) và 2 L dd có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 21 { SGK – KNTT } : Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch
mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.
C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
pH dung dịch ban đầu là:
pH = -lg[H+] = -lg[1]= 0
Số mol HCl lúc ban đầu là:
V1.CM = 10.10−3.1 = 0,01 mol
Nồng độ mol HCl lúc sau là:
n/V2 = 0,01/1 = 0,01 mol/L
pH dung dịch lúc sau là:
pH = -lg[H+] = -lg[0,01] = 2
Câu 22 { SGK – KNTT } : Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH− là 10−5,17 mol/L.
a) Tính nồng độ ion H+, pH của loại dầu gội nói trên.
b) Môi trường của loại dầu gội nói trên là acid, base hay trung tính?
a) Ta có: [OH−].[H+] = 10−14
10−14
⇒[H+]= ≈1,48.10−9
10−5,17
pH = -lg[H+] = -lg[1,48.10−9] = 8,83.
b) pH = 8,83 > 7 → môi trường base.
Câu 23 { SGK – KNTT } : Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch NaOH 0,1 M;
b) Dung dịch HCl 0,1 M;
c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.
a) [OH−] = 0,1 M.
[H+] = 10−14/[OH−] = 10−14/0,1 = 10−13 M. 84
pH = -lg[H+] = -lg10−13 = 13.
b) [H+] = 0,1 M.
pH = -lg[H+] = -lg0,1 = 1.
c) [OH−] = 2.0,01 = 0,02 M.
[H+] = 10−14/[OH−] = 10−14/0,02 = 5.10−13 M.
pH = -lg[H+] = -lg5.10−13 = 12,3.
Câu 24 { SGK – CD } : Sử dụng máy tính cầm tay để tính:
a) pH của các dung dịch có nồng độ H+ lần lượt là 0,01 M; 0,5 M và 1 M
b) Nồng độ H+ của các dung dịch có pH lần lượt là 2,0; 7,4 và 14.
a) pH = -lg[H+]
[H+] 0,01 M 0,5 M 1M

pH 2 0,3 0
b) [H+] = 10−pH
pH 2,0 7,4 14

[H+] 0,01 4.10−8 10−14


Câu 25 { SGK – CTST } : Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2M
Ta có pH = -lg[H+] = -lg (10-2 )= 2
Câu 26 { SGK – CTST } : Tính pH của dung dịch có nồng độ OH- là 10-4
[H+] = 10-14 : 10-4 = 10-10
pH = -lg[H+] = -lg (10-10 )= 10
Câu 27 { SGK – CTST } :
a) Pha 500ml dung dịch HCl 0,2 M vào 500 ml nước. Tính pH của dung dịch thu được
b) Tính khối lượng NaOH cần để pha 100ml dung dịch NaOH có pH = 12

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

a) n H+ = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)


0,1
[H+] = = 0,1M
0,5 + 0,5
pH = -lg[H+] = -lg (0,1 )= 1
b) pH=12 ➝ 14 + lg[OH-]=12
➝ [OH-] = 0,01
➝ n NaOH = n OH− = 0,1. 0,01= 0,001(mol) => n NaOH =0,001.40=0,04(g)
Câu 28 { SGK – CTST } : Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Tính pH và xác định môi trường dung dịch này.
[H+] = 10-14 : 2,5. 10-10 = 4 .10-5
pH = -lg[H+] = -lg (4.10-5) = 4,4 < 7
Vậy dung dịch có môi trường acid
Câu 29 { SGK – CTST } : Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị đó
Ta có: [H+] = 10-pH = 10-2,5 ≈ 3,16.10-3 M
Câu 30 { Holt Modern Chemistry } : Nồng độ ion hydroxide [OH-] của dung dịch nước có giá trị pH là 9,95 là bao
nhiêu?
Câu 31 { Holt Modern Chemistry } : Giá trị pH của dung dịch nitric acid 0,000 85 M HNO3 là bao nhiêu?
Câu 32 { Holt Modern Chemistry } : Xác định môi trường của dung dịch trong các trường hợp dưới đây ở 25°C là
acid, base hoặc trung tính ?
a) [H+]= 1,0 × 10-7 M b) [H+]= 1,0 × 10-10 M c) [OH-] = 1,0 × 10-7 M d) [OH-] = 1,0 × 10-11 M
e) [H+]= [OH-] f) pH = 3,0 g) pH = 13,0
Câu 33 { Holt Modern Chemistry } : Tính [H+] và [OH-] cho mỗitrường hợp sau
a) HCl 0,030M
b) 1,0 × 10-4 M NaOH
c) 5,0 × 10-3 M HNO3 85
d) 0,010 M Ca(OH)2
Câu 34 { Holt Modern Chemistry } : Xác định pH của mỗi dung dịch sau.
a) HCl 1,0 × 10-2 M b) 1,0 × 10-5 M HI
c) 1,0 × 10-3 M HNO3 d) 1,0 × 10-4 M HBr
Câu 35 { Holt Modern Chemistry } : Cho các giá trị [OH-] sau, hãy xác định pH của mỗi dung dịch.
a) 1,0 × 10-6 M c) 1,0 × 10-2 M
b) 1,0 × 10-9 M d) 1,0 × 10-7 M
Câu 36 { Holt Modern Chemistry } : Xác định pH của mỗi dung dịch.
a) 1,0 × 10-2 M NaOH b) 1,0 × 10-3 M KOH c) 1,0 × 10-4 M LiOH
Câu 37 { Holt Modern Chemistry } : Xác định pH của các dung dịch với mỗi [H+] sau :
a) 2,0 × 10-5M b) 4,7 × 10-7 M c) 3,8 × 10-3 M
Câu 38 { Holt Modern Chemistry } : Cho các giá trị pH sau, hãy xác định [H+] cho từng trường hợp dưới đây ?.
a) 3.0 c) 11,0 b) 7,00 c) 5.0
Câu 39 { Holt Modern Chemistry } : Cho các giá trị pH sau, hãy xác định [OH-] cho từng trường hợp dưới đây ?.
a) 7,00 b) 4,00 c) 11.00 d) 6,00
Câu 40 { Holt Modern Chemistry } : Xác định [H ] cho các dung dịch sau với giá trị pH như sau ?
+

a) 4.23 b) 7,65 c) 9,48


Câu 41 { Holt Modern Chemistry } :
a) Hãy tính [OH-] của dung dịch 4,0 × 10-4 M Ca(OH)2 là bao nhiêu?
b) Hãy tính [H+] của dung dịch ở câu a) là bao nhiêu?
Câu 42 { Holt Modern Chemistry } : Cho các giá trị [H+] sau, hãy xác định pH của mỗi dung dịch.
a) 1,0 × 10-7 M b) 1,0 × 10–12 M
c) 1,0 × 10 M
-3 d) 1,0 × 10-5 M

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 43 { Holt Modern Chemistry } : Giá trị [H+] trong dung dịch có giá trị pH là 6,0 là bao nhiêu?
Câu 44 { Holt Modern Chemistry } : Giả sử dung dịch Ba(OH)2 5,0 × 10-5 M là chuẩn bị. Giá trị pH của dung dịch là
bao nhiêu?
Câu 45 { Holt Modern Chemistry } :
a) Tính pH của dung dịch có [H+] của 8,4 × 10-11 M.
b) Tính [H+]của dung dịch có giá trị pH là 2,50.
Câu 46 { Holt Modern Chemistry } :
a) Tính nồng độ mol/L của H+ trong dung dịch có giá trị pH là 8,90.
b) Tính nồng độ của OH- cho trường hợp trên.
Câu 47 { Holt Modern Chemistry } : Giá trị pH của dung dịch trong đó [OH-] bằng bao nhiêu 6,9×10-10 M?
Câu 48 { Holt Modern Chemistry } : Một dung dịch nitric acid HNO3 được tìm thấy có giá trị pH là 2,70. Xác định giá
trị về đại lượng sau đây:
a) [H+]
b) [OH-]
c) số mol HNO3 cần dùng để điều chế 5,50 L dung dịch này
d) khối lượng của HNO3 trong dung dịch ở câu c)
e) số mL acid đặc cần dùng để chuẩn bị dung dịch trong câu c) (Nitric acid đặc là 69,5% HNO3 theo khối lượng
và có mật độ 1,42 g/mL.)

86

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC05 : pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ
VẤN ĐỀ 1 : TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN KHÔNG XẢY RA PHẢN ỨNG

- Bước 1 : Tính tổng số mol H+ (hoặc OH-) trong mỗi dung dịch ban đầu :
 n H+ = n HCl + n HNO3 + n H2SO4 .2

 n OH− = n KOH + n NaOH + n Ba(OH)2 .2 + n Ca(OH)2 .2

- Bước 2 : Tính nồng độ theo công thức : C M =


n , trong ®ã V = V1 + V2 + ...
V
- Bước 3 : Tính pH = –lg[H+] hoặc tính pH thông qua pOH = –lg[OH-] ⟶ pH = 14 - pOH

CÔNG THỨC TÍNH NHANH pH CỦA ACID CÔNG THỨC TÍNH NHANH pH CỦA KIỀM
  n H+    nOH− 
pH = -log[H + ] = − lg   pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg  
 V   V 
  n H+    n OH− 
⟶ pH = − lg   ⟶ pH = 14 + lg   87
 V   V 

VẤN ĐỀ 2 : TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN KHÔNG XẢY RA PHẢN ỨNG

⦁ Khi pha loãng (thêm nước vào) thì thể tích dung dịch thay đổi nhưng lượng chất tan (số mol) không thay đổi.
n
⦁ Ta có công thức tính nồng độ mol dung dịch : C M = ⟶ CM và V luôn tỉ lệ nghịch.
V
⟶ Khi pha loãng, thể tích (V) tăng bao nhiêu lần thì nồng độ (CM) giảm bấy nhiêu lần.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN

‘ VẤN ĐỀ 1 : TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN KHÔNG XẢY RA PHẢN ỨNG

Ví dụ 1: pH của dung dịch thu được khi trộn 300mL dung dịch HCl 0,5M với 200mL dung dịch H2SO4 0,15M là :
A. 4 B. 2 C. 0,76 D. 0,38

 C¸ch 1 :
• T×m tæng sè mol H + :  n H+ = n HCl + n H2SO4 .2 = 0,5.0,3 + 0,15.0,2.2 = 0,21 mol.
• T×m tæng thÓ tÝch :  Vdd sau = 0,3 + 0,2 = 0,5 lÝt
0,21
• T×m nång ®é H + sau khi trén : [H + ] = = 0, 42M → pH = − lg(0, 42) = 0,38
0,5
  n H+   0,5.0,3 + 0,15.0,2.2 
 C¸ch 2 : pH = -log[H + ] = − lg   = − lg   = 0,38
 V   0,3 + 0,2 

Ví dụ 2: pH của dung dịch thu được khi trộn 100mL dung dịch KOH 0,1M với 300mL dung dịch Ca(OH)2 0,05M là :
A. 13 B. 12 C. 11 D. 11,69

 C¸ch 1 : • T×m tæng sè mol OH − :  n OH= = n KOH + n Ca(OH)2 .2 = 0,1.0,1 + 0,05.0,3.2 = 0,04 mol.
• T×m tæng thÓ tÝch :  Vdd sau = 0,1 + 0,3 = 0, 4 lÝt
0,04
• T×m nång ®é H + sau khi trén : [OH − ] = = 0,1 = 10 −1 M
0, 4
→ pOH = − lg(10−1 ) = 1 → pH = 14 − pOH = 13
88

  n OH−   0,1.0,1 + 0,05.0,3.2 
 C¸ch 2 : pH = 14 + lg[OH ] = 14 + lg   = 14 + lg   = 13
 V   0,1 + 0,3 

VẤN ĐỀ 2 : TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH PHA TRỘN KHÔNG XẢY RA PHẢN ỨNG

Ví dụ 3: Dung dịch HCl pH = 2. Nếu pha loãng 10 lần thì pH của dung dịch mới là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 C¸ch 1 : Bµi nµo còng ch¬i ®­îc :


n
• pH = 2 → [H + ] = 10− pH = 10−2 M vµ Ta cã : C M =
→ C M vµ V tØ lÖ nghÞch
V
→ Pha lo·ng dung dÞch ra 10 lÇn → V t¨ng 10 lÇn → C M gi¶m 10 lÇn.
+ 10−2
• [H ] = = 10−3 M → pH = − log(10−3 ) = 3 lÇn
10
 C¸ch 2 : ChØ ch¬i ®­îc khi pha lo·ng dung dÞch 10 x lÇn (10, 100, 1000,... lÇn) :
• Axit : Pha lo·ng 10x lÇn th× pH t¨ng thªm x
• KiÒm : Pha lo·ng 10x lÇn th× pH gi¶m ®i x.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 4: Pha loãng 100mL dung dịch NaOH có pH = 13 với 900mL nước cất thu được dung dịch có pH là :
A. 2 B. 12 C. 1 D. 11

 + − pH −13 − 10−14
 C¸ch 1 : [H ] = 10 =10 M → [OH ] = +
= 10 −1 M
 [H ]
• pH = 13 → T×m [OH ] → C¸ch 2 : pOH = 14 − pH = 1 → [OH ] = 10 − pOH = 10 −1 M
− −


C¸ch 3 : [OH − ] = 10 pH −14 = 10−1 M


• Pha lo·ng dung dÞch tõ 100mL → 1000mL → V t¨ng 10 lÇn → C M gi¶m 10 lÇn.
 + 10−14
C¸ch 1 : [H ] = −
= 10−12 → pH = − lg(10−12 ) = 12
 [OH ]
10−1

• [OH ] = = 10 M → C¸ch 2 : pOH = − lg(10−2 ) = 2 → pH = 14 − pOH = 12
−2

10 

C¸ch 3 : pH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg(10−2 ) = 12

89
Ví dụ 5: Có 10 mL dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x mL nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH
= 4. Giá trị của x là
A. 10 mL B. 90 mL C. 100 mL D. 40 mL

• [H + ]b® = 10−3 M vµ [H + ]sau = 10−4 M → C M gi¶m 10 lÇn → V t¨ng l0 lÇn


→ Vsau = Vb® .10 = 10.10 = 100 mL → Vb® + VH2O = Vsau → VH2O = 90 mL
10 100

Ví dụ 6: Trộn 2 thể tích dung dịch acid H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch
H2SO4 có nồng độ mol là:
A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,76M

 C¸ch 1 : Gäi V lµ thÓ tÝch → n H2SO4 = 2V.0,2 + 3V.0,5 = 1,9V mol →  H 2 SO4  =
1,9V
= 0,38M
5V
[H2 SO4 (1) ] = C1 = 0,2M cã V1 = 2 L
 C¸ch 2 : §­êng chÐo - Gäi  Vµ [H 2 SO 4 sau ] = C
 2 4 (2)
[H SO ] = C 2 = 0,5M cã V2 = 3 L

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 7: Khối lượng dung dịch acid H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch
H2SO4 36% tương ứng là:
A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam

300.36 108.100
 C¸ch 1 : • m ct = m H2SO4 = = 108 gam → m dd H2SO4 (98%) = = 110,2 gam
100 98
• m dd H2SO4 (98%) + m H2O = m dd H2SO4 (36%) → m H2O = 189,8 gam
110,2 300

m1 = m dd H2SO4 (98%)



 C¸ch 2 : §­êng chÐo - Gäi  → m1 + m 2 = 300 (1)

 m 2 = m H 2 O

m = 110,2
• Tõ (1) vµ (2) →  1
m2 = 189,8

Ví dụ 8: Trộn V1 L dung dịch HNO3 2M với V2 L dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch HNO3 1M. Tỉ lệ V1 : V2
là :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 5

V1
 C¸ch 1 : • Gäi = a  V1 = V2 .a → n HNO3 = 2.V2 .a + 0,5.V2 90
V2
2.V2 .a + 0,5.V2 V2 (2a + 0,5) 2a + 0,5 1
→ Sau khi trén : [HNO3 ] = = = =1→a =
V2 a + V2 V2 (a + 1) a +1 2
[HNO3 (1) ] = C1 = 2M cã thÓ tÝch V1

 C¸ch 2 : §­êng chÐo - Gäi  Vµ [HNO3 sau ] = C = 1M

[HNO 3 (2) ] = C 2 = 0,5M cã t hÓ tÝch V2

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 30 CÂU/ 90 PHÚT

Câu 1: Trộn 300mL dung dịch HCl 0,01M với 200mL dung dịch HNO3 0,01M thu được dung dịch X. pH của dung dịch
X là :
A. 1. B. 2. C. 13. D. 12.
Câu 2: Trộn 500mL dung dịch H2SO4 0,01M với 200mL dung dịch HNO3 0,04M thu được dung dịch X. pH của dung
dịch X là :
A. 1,589. B. 12,11. C. 1,73. D. 11,66.
Câu 3: Trộn 20 mL dd HCl 0,05M với 20 mL dd H2SO4 0,075M thu được dd có pH bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 1,5.

Câu 4: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Tính pH của
dung dịch A?
A. 0,632. B. 0,362. C. 0,263. D. 0,623.
Câu 5: Trộn 100mL dung dịch NaOH 0,02M với 200mL dung dịch KOH 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung
dịch X là :
A. 1,40. B. 12,60. C. 2,67. D. 11,33.
Câu 6: Trộn 200mL dung dịch Ca(OH)2 0,1M với 100mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. pH của
dung dịch X là :
A. 13,22. B. 0,78. C. 12,24. D. 1,76.
Câu 7: Dung dịch HCl có pH bằng 3. Nếu pha loãng 100 lần thì pH của dung dịch mới là là :
A. 2. B. 1. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước)
A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.

Câu 9: Thêm 1800mL nước vào 200mL dung dịch HNO3 có pH = 5 thì thu được dung dịch có pH bằng : 91
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 10: Cho dd HCl có pH =3. Để thu được dd có pH =4 thì cần pha loãng dd HCl ban đầu A (bằng nước)
A. 12 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 1 lần.
Câu 11: Dung dịch NaOH có pH=11. Để thu được dd NaOH có pH=9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước)
A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 12: có 100mL dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào bao nhiêu mL nước để thu được dung dịch mới có pH = 4 ?
A. 100. B. 1000. C. 900. D. 400.
Câu 13: Cần thêm thể tích nước vào V L dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là
A. 10V L. B. V L. C. 9V L. D. 3V L.

Câu 14: Pha loãng dung dịch 1 L NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần
dùng là?
A. 5 L. B. 4 L. C. 9 L. D. 10 L.
Câu 15: Có một dd có pH=1. Để thu được dd có pH=3 ta phải pha loãng bằng nước dd ban đầu
A. 100 lần. B. 99 lần. C. 10 lần. D. kết quả khác.
Câu 16: Pha loãng 1 L dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu L nước để được dung dịch mới có pH = 11?
A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.
Câu 17: Khi cho 1L dd có pH=4 tác dụng với V mL dd NaOH có pH= 11 thì thu được dd có pH=7. Giá trị của V là
A. 10. B. 30. C. 40. D. 100.
Câu 18: Một dd X có pH=3. Để thu được dd Y có pH=4 cần cho vào 1 L dd X thể tích dd NaOH 0,1M là
A. 100mL. B. 90 mL. C. 17,98mL. D. 8,99mL.
Câu 19: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/mL, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha
loãng bao nhiêu lần?
A. 6,56 lần B. 21,8 lần C. 10 lần D. 12,45 lần

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 20: Hoà tan 7,437 L khí HCl (đkc) vào nước được 30l dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 21: Có 10 mL dung dịch acid HCl có pH = 2,0. Cần thêm bao nhiêu mL nước cất để thu được dung dịch acid có
pH = 4,0.
A. 90,0 mL. B. 900,0 mL. C. 990,0 mL. D. 1000,0 mL.
Câu 22: Muốn pha chế 300mL dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số
cho dưới đây ( Cho H =1 , O=16 , Na =23 , NaOH phân li hoàn toàn )
A. 1,2.10 −3 gam B. 2,1.10 −3 gam C. 1,4.10 −3 gam D. 1,3.10 −3 gam
Câu 23: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH =
4?
A. 10 lần B. 1 lần C. 12 lần D. 100 lần
Câu 24: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ?
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
Câu 25: Pha loãng 200mL dd Ba(OH)2 với 1,3 L nước thu được 1,5 L dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban
đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.
Câu 26: pH của 200mL dung dịch NaOH 0,37% (d = 1,08g/mL) có là:
A. 1 B. 2 C. 13 D. 14
Câu 27: Pha loãng 200 mL dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,3 L H2O thu được dung dịch có pH = 13 . tính pH của dung dịch
ban đầu?
A. 13,88 B. 13,2 C. 13,61 D. 0,125
Câu 28: Cần thêm bao nhiêu mL dung dịch HCl có pH = 2 vào 100 mL dung dịch H2SO4 0,05M để thu được dung dịch
có pH = 1,2 ?
A. 500 mL . B. 700 mL C. 70 mL D. 50 mL
Câu 29: Thêm từ 400 gam dung dịch H2SO4 4,9% và nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 L dung dịch
A . Coi H2SO4 điện li hòa toàn cả hai nấc . tính pH của dung dịch A . 92
A. 0,5 B. 0,6 C. 1 D. 0,7
Câu 30: Trộn V1 dung dịch HCl có pH = 1 với V2 dung dịch HCl có pH = 2 thu được dung dịch HCl có pH = 1,26. Tỉ lệ
V2 : V1 là :
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC06 : pH CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HÒA

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

⦁ Thường là phản ứng giữa acid với base mạnh có phương trình :
HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O H2SO4 + 2KOH ⟶ K2SO4 + 2H2O 2HNO3 + Ba(OH)2 ⟶ Ba(NO3)2 + 2H2O
⦁ Bản chất phản ứng : H+ + OH- ⟶ H2O
⦁ Để phản ứng trung hòa xảy ra vừa đủ : n H+ = n OH− (Môi trường trung tính)
⦁ Để tính pH của dung dịch sau khi pha trộn có xảy ra phản ứng trung hòa :

 n H+ = n HCl + n HNO3 + n H2SO4 .2



- Bước 1 : Tính tổng số mol : 
 n OH− = n KOH + n NaOH + n Ba(OH)2 .2 + n Ca(OH)2 .2

 n H+ d­ = n H+ − n OH−
- Bước 2 : Dựa vào phản ứng trung hòa để so sánh và tính số mol dư : 
 n OH−d­ = n OH− − n H+
 + n H+ d­
[H ] =
  V Trong ®ã V = V + V + ...
- Bước 3 : Tính nồng độ thu được :  n
 1 2 93
[OH = ] = OH −


 V
- Bước 4 : Tính pH = –lg[H+] hoặc tính pH thông qua pOH = –lg[OH-] ⟶ pH = 14 - pOH

CÔNG THỨC TÍNH NHANH pH CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HÒA : Invented by Yellow
 n H+   n OH− → Cã H + d­
⦁ Trường hợp 1 : Check nhanh :  ⟶ Quẩy ngay công thức :
 pHsau  7 → M«i tr­êng axit → Cã H + d­

 n H+ d­   n + − n OH−   n + − n OH− 
pH = -lg[H + ] = − lg   = − lg  H  → pH = − lg  H 
 V    V    V 
 

 n H+   n OH− → Cã OH = d­
⦁ Trường hợp 2 : Check nhanh :  ⟶ Quẩy ngay công thức :
 pHsau  7 → M«i tr­êng kiÒm → Cã OH − d­

 n − − n H+   n OH− − n H+ 
pH = 14 - pOH = 14 + log[OH− ] = 14 + lg  OH  → pH = 14 + lg  
 V   V 

⦁ Trường hợp hiếm : n H+


=  n OH− → Trung hßa võa ®ñ → pH = 7 (M«i tr­êng trung tÝnh)

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH pH CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HÒA

Ví dụ 1: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 mL dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
A. 200 mL. B. 100 mL. C. 250 mL. D. 150 mL.

• n OH− = n NaOH + n Ba(OH)2 .2 = 0,1.0,1 + 0,1.0,1.2 = 0,03 vµ n H+ = n HCl = 0,3V mol


• B ¶ n chÊt ph¶n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O
• Trung hßa võa ®ñ → n H+ = n OH−  0,3V = 0,03 → V = 0,1 L = 100 mL

Ví dụ 2: Để trung hòa 50mL dung dịch hỗn hợp hai acid: HCl 1M và H2SO4 0,75M. Cần bao nhiêu mL dd NaOH
1,25M?
A. 50 mL B. 100 mL C. 150 mL D. 200 mL

• n H+ = n HCl + n H2SO4 .2 = 1.0,05 + 0,75.0,05.2 = 0,125 mol vµ n OH− = n NaOH = 1,25V mol
• B ¶ n chÊt ph¶n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O
• Trung hßa võa ®ñ → n H+ = n OH−  0,125 = 1,25V → V = 0,1 L = 100 mL

Ví dụ 3: Trộn 200mL dd H2SO4 0,05M với 300mL dd NaOH 0,06M thu được 500mL dd có pH là
A. 4. B. 2,4. C. 3. D. 5.

 C¸ch 1 : n H+ = n H2SO4 .2 = 0,05.0,2.2 = 0,02 mol vµ n OH− = 0,06.0, 3 = 0,018 mol


• Ph ¶ n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O
• So s¸nh n H+  n OH− → H + d­ → n H+ d­ = 0,02 − 0,018 = 0,002 mol 94

0,002
→ [H + ] = = 0,004 → pH = − lg(0,004) = 2, 4
0,2 + 0,3
 C¸ch 2 : TÝnh nhanh thÊy n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc :
 n + − n OH−   0,02 − 0,018 
• pH = -lg[H + ] = − lg  H  = − lg   = 2, 4
 V   0,2 + 0,3 
Ví dụ 4: Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100mL dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là :
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.

n H = n H2SO4 .2 + n HCl = 0,05.0,1.2 + 0,1.0,1 = 0,02 mol


 C¸ch 1 : 
n OH− = n NaOH + n Ba(OH)2 .2 = 0,2.0,1 + 0,1.0,1.2 = 0,04 mol
• Ph ¶ n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O
• So s¸nh n H+  n OH− → OH − d­ → n OH− d­ = 0,04 − 0,02 = 0,02 mol
0,02
→ [OH − ] = = 0,1 = 10−1 M → pOH = − log(10−1 ) = 1 → pH = 14 − pOH = 13
0,1 + 0,1
 C¸ch 2 : TÝnh nhanh thÊy n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc :
 n − − n H+   0,04 − 0,02 
• pH = 14 - pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg  OH  = 14 + lg   = 13
 V   0,1 + 0,1 

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 5: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z
có pH?
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.

 C¸ch 1 : • VHCl : VX = 2 : 1 → Chän VHCl = 2 L vµ VX = 1 L


• n HCl = 0,1.2 = 0,2mol vµ n OH− = n NaOH + n Ba( OH ) .2 = 0,2.1 + 0,15.1.2 = 0,5 mol
2

+ −
• Ph¶n øng trung hßa : H + OH → H 2 O → n H+  n OH− → n OH− d­ = 0,5 − 0,2 = 0,3 mol
0,3
→ [OH − ] = = 0,1M → pOH = − lg(0,1) = 1 → pH = 14 − pOH = 13
2 +1
 C¸ch 2 : TÝnh nhanh thÊy n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc :
 n − − n H+   0,5 − 0,2 
• pH = 14 - pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg  OH  = 14 + lg   = 13
  V   2 + 1 
Ví dụ 6: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100mL dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1,
để thu được dung dịch có pH =2 là
A. 0,224 L. B. 0,15 L. C. 0,336 L. D. 0,448 L.

 C¸ch 1 : • [H + ] = 10− pH = 10−1M → n H+ =10−1 .0,1 = 0,01 mol vµ n OH− = n Ba( OH ) .2 = 0,025V.2 = 0,05V mol
2

+ −
• Ph¶n øng trung hßa : H + OH → H 2 O • pH = 2 < 7 (MT axit) → n H+  n OH−
0,01 − 0,05V  0,01 − 0,05V 
→ n H+ d­ = 0,01 − 0,05V mol → [H + ] = → pH = − lg   = 2 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ V = 0,15 L
V + 0,1  V + 0,1 
 C¸ch 2 : TÝnh nhanh thÊy n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc : 95
 n + − n OH−   0,01 − 0,05V 
• pH = − log[H + ] = − lg  H  = − lg   = 2 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ V = 0,15 L
 V   V + 0,1 

Ví dụ 7: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH =
4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào?
A. 9:11 B. 101:9 C. 99:101 D. 9:101

V1
 C¸ch 1 : Ta gäi = a → V1 = a.V2
V2
• [H + ] = 10− pH = 10−3 M → n H+ = 10−3 .a.V2 mol vµ [OH − ] = 10 pH −14 = 10−2 mol → n OH− = 10−2 V2 mol
• Ph¶n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O • pH = 4 < 7 (MT axit) → n H+  n OH−
10−3 .a.V2 − 10−2 V2 10−3 .a − 10−2
→ n H+ d­ = 10−3 .a.V2 − 10−2 V2 mol → [H + ] = =
aV2 + V2 a +1
 10−3 .a − 10−2 
→ pH = − lg   = 4 ⎯⎯⎯→ a 11,22... = 101 : 9
SOLVE

 a +1 
 C¸ch 2 : ThÊy pH = 4 < 7 (MT axit) → Cã H + d­ → n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc :
 n + − n OH−   10−3 .a − 10−2  10−3 .a − 10−2
• pH = − lg[H + ] = − lg  H  = − lg   = 4 → = 10−4 → a = 101 : 9
 V   a +1  a +1

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 8: Trộn 200 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 mL dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ a mol/L thu được m gam kết tủa và 500 mL dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là
A. 0,15M và 2,33gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D. 0,2 M và 2,33 gam.

n H+ = n HCl + n H2SO4 .2 = 0,1.0,2 + 0,05.0,2.2 = 0,04 (mol)


 C¸ch 1 : 
n OH− = n Ba(OH)2 .2 = a.0,3.2 = 0,6a (mol)
• Ph¶n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O • pH = 13 > 7 (MT kiÒm) → n H+  n OH−
0,6a − 0,04 0,6a − 0,04
→ n OH− d­ = 0,6a − 0,04 (mol) → [OH − ] = = (M)
0,2 + 0,3 0,5
 0,6a − 0,04 
→ pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] = 14 + lg   = 13 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ a = 0,15
 0,5 
n Ba2 + = n Ba(OH)2 = 0,3.a = 0,045 (mol)
• TÝnh m gam kÕt tña BaSO 4 : 
nSO24 = = n H2SO4 = 0,05.0,2 = 0,01 (mol)
• Ph ¶ n øng t¹o kÕt tña : Ba 2+ + SO24− → BaSO4 
→ So s¸nh thÊy SO24− hÕt
0,045 0,01
→ n BaSO4 = nSO2 = = 0,01 (mol) → m BaSO4 = 0,01.233 = 2,33 gam
4

 C¸ch 2 : ThÊy pH = 13 > 7 (MT kiÒm) → Cã OH − d­ → n H+  n OH− → QuÈy ngay c«ng thøc :
 n − − n H+   0,6a − 0,04 
• pH = 14 + log[OH − ] = 14 + lg  OH  = 14 + lg   = 13 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ a = 0,15
 V   0,2 + 0,3 
96
• n Ba2 + > nSO2 = → n BaSO4 = nSO2 = = 0,01 (mol) → m BaSO4 = 0,01.233 = 2,33 gam
4 4

Ví dụ 9: Cho 200 mL dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 mL dung dịch Y chứa hỗn
hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần
lượt là
A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M.
C. 0,04M và 0,02M. D. 0,05M và 0,05M.

n H+ = n HCl + n H2SO4 .2 = 0,1.0,2 + 0,2a.2 = 0,02 + 0,4a (mol)


•
n OH− = n KOH + n Ba(OH)2 .2 = 0,05.0,3 + b.0,3.2 = 0,015 + 0,6b (mol)
• Ph¶n øng trung hßa : H + + OH − → H 2 O • Ph ¶ n øng t¹o kÕt tña : Ba 2+ + SO24− → BaSO4 
• pH = 12  7 (MT kiÒm) → n H+  n OH− → n OH− d­ = (0,015 + 0,6b) − (0,02 + 0,4a)
2,33 1
 TH 1 : n Ba2 + < nSO2 = → n BaSO4  = n Ba2 +  = 0,3b → b = → n OH− d­ = 0,015 − 0,4a (mol)
4
233 30
 0,015 − 0,4a 
• pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] → 14 + log   = 12 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ b = 0,025
 0,2 + 0,3 
→ Lo¹i v× kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn n Ba2 + < n SO2 = nªu trªn.
4

2,33
 TH 2 : n Ba2 + > n SO2 = → n BaSO4  = n SO2 = 
= 0,2a → a = 0,05 → n OH− d­ = 0,6b − 0,025 (mol)
4 4
233
 0,6b − 0,025 
• pH = 14 − pOH = 14 + lg[OH − ] → 14 + lg   = 12 ⎯⎯⎯
SOLVE
→ b = 0,05
 0,2 + 0,3 

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

Ví dụ 10: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,7185 L H2 (đkc). Thể
tích dung dịch acid H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 mL. B. 75 mL. C. 60 mL. D. 30 mL.

• Ph ¶ n øng : Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2
→ B¶n chÊt ph¶n øng : 2H-OH → 2OH − + H 2
Ba + 2H 2 O → Ba(OH)2 + H 2
3,7185
→ n OH− = n H2 .2 = .2 = 0,3 mol; Trung hßa : n H+ = n OH_ → V = 0,075 L = 75 mL
2,24 2.2V 0,3

Ví dụ 11: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250mL dd X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được
5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 7.
0
5,32
• n H+ = n HCl + n H2SO4 .2 = 1.0,25 + 0,5.0,25.2 = 0,5 mol vµ n H2 = = 0,2375 mol
22, 4
• B¶n chÊt ph¶n øng : 2H + + 2e → H 2 → n H+ p/ ø = n H2 .2 = 0,2375.2 = 0, 475 mol
 0,025 
→ n H+ (d­) = 0,5 − 0,2375.2 = 0,025mol → pH = − lg[H + ] = − lg   =1
 0,25 

Ví dụ 12: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50
gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối
lượng muối khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.
97

• Cø 500 gam dung dÞch X  17 gam


50.17
→ 50 gam dung dÞch X → = 1,7 gam hçn hîp : NaOH, KOH vµ Ca(OH)2
500
40.3,65
• n H+ = n HCl = = 0,04mol → Trung hßa võa ®ñ : n H+ = n OH− = 0,04mol
100.36,5
• Mµ hçn hîp : NaOH, KOH vµ Ca(OH)2 cã khèi l­îng : m Na,K,Ca + m OH− = 1,7 → m Na,K,Ca = 1,02
0,04.17


NaCl Na, K,Ca : 1,02 gam
 
• Muèi KCl →  → BTKL : m muèi = m Cl + m Na,K,Ca = 2, 44g
CaCl Cl : 0,04 mol ( n 0,04.35,5 1,02
 2
 HCl )
B ¶ o toµn Cl

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 67 CÂU/ 180 PHÚT

Câu 1: Trộn lẫn 50 mL dd HCl 0,12M với 50 mL dd NaOH 0,1M .Vậy pH của dd thu được bằng bao nhiêu?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 2: Cho 100 mL dd KOH 0,1 M vào 100 mL dd H2SO4 có pH=1 thì dung dịch sau phản ứng là
A. dư acid. B. trung tính. C. dư base. D. không xác định được.
Câu 3: Cho 1 L dd H2SO4 0,04M tác dụng với 3 L dd NaOH 0,04M thì thu được dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 4: Cần bao nhiêu mL dd NaOH 0,15 M vào 50 mL dd HCl 0,2M để thu được môi trường trung tính?
A. 50mL B. 66,67mL C. 100mL D. 125mL
Câu 5: Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 mL dd Ba(OH)2 0,1 M là
A. 500 mL. B. 50 mL. C. 200 mL. D. 100 mL.
Câu 6: Trộn 20 mL dd KOH 0,35M với 80 mL dung dịch HCl 0,1 M được 100mL dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 7: Cho 1 L dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 L dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 8: Để trung hoà 200 mL dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1M cần dùng V mL dd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị

A. 400 mL. B. 500 mL. C. 250 mL. D. 300mL.
Câu 9: Hòa tan 3,7185 L khí HCl (đkc)vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng
là:
A. 100mL. B. 150mL. C. 250mL. D. 300mL.
Câu 10: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 L dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là
A. 1 L. B. 1,5 L. C. 3 L. D. 0,5 L.
Câu 11: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 mL dd NaOH 0,3M với 200 mL dd H2SO4 0,05M có pH là
A. 7. B. 12. C. 13. D. 1. 98
Câu 12: Trộn 100 mL dung dịch KOH có pH = 12 với 100 mL dung dịch HCl 0,012M thu được 200 mL dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X?
A. 9. B. 8. C. 3. D. 4.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh– Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 13: Trộn 100 mL dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 mL HCl 0,0875M thu được dung dịch X.
Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 6. D. 1.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh– Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 14: Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M
và H2SO4 0,05M là
A. 4 L. B. 3 L. C. 1 L. D. 2 L.
Câu 15: Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01M với VmL dung dịch HCl 0,03M được 2VmL dung dịch Y. Dung dịch Y
có pH là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 16: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung
dịch có pH bằng
A. 9 B. 12,30. C. 13 D. 12.
Câu 17: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là
A. 9. B. 12,5. C. 14,2 D. 13.
Câu 18: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 L dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là
A. 1,0 L. B. 1,235 L. C. 2,47 L. D. 0,618 L.
Câu 19: Trộn 100 mL dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 mL dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và
HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 20: Đổ 10 mL dung dịch KOH vào 15 mL dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư acid. Thêm 3mL dd NaOH 1M
vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/L của dd KOH là:
A. 1,2 M B. 0,6 M. C. 0,75 M D. 0,9 M.
Câu 21: Để trung hòa 50mL dung dịch hỗn hợp hai acid: HCl 0,3M và HBr 0,2M. Cần bao nhiêu mL dd hỗn hợp 2 base:
NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,05M ?
A. 250 mL B. 150 mL C. 125 mL D. 225 mL
Câu 22: Cho 40mL dd HCl 0,75M vào 160mL dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200mL dd
có pH là
A. 2. B. 3. C. 11. D. 12.
Câu 23: Trộn 200 mL dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 mL dd Ba(OH)2 a M thu được dung
dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là:
A. 0,39 B. 3,999. C. 0,399 D. 0,398
Câu 24: Thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 mL dd hỗn hợp gồm HNO3; HCl có pH=1 để thu được dd có
pH=2 là
A. 0,25 L. B. 0,1 L. C. 0,15 L. D. 0,3 L.
Câu 25: Cần bao nhiêu mL dd HCl 0,2M vào 100 mL dd NaOH 0,25 M để thu được dd có pH=2?
A. 136,84 mL. B. 168,24 mL. C. 128,64 mL. D. 164,28 mL.
Câu 26: Trộn 300 mL dd HCl 0,05 M với 200 mL dd Ba(OH)2 x mol/L thu được 500 mL dd có pH=2. Giá trị của x là
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 27: Trộn 300 mL dd HCl 0,05 M với 200 mL dd Ba(OH)2 a mol/L thu được 500 mL dd có pH=12. Giá trị của a ?
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 28: Trộn 150 mL dd HCl nồng độ a mol/L với 250 mL dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được
dd có pH=12. Giá trị của a là
A. 0,175M. B. 0,01M. C. 0,57M. D. 1,14M.
Câu 29: Trộn 250mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl (0,08M) và H2SO4 (0,01M) với 250mL dung dịch NaOH (a mol/L)
được 500mL dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là 99
A. 0,14. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh – Năm 2020 ]
Câu 30: Để trung hoà 100 g dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu mL dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13.
A. 500mL. B. 0,5 mL. C. 250mL. D. 50mL.
Câu 31: Lấy 500 mL dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V L dung dịch chứa NaOH 3M và
Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là:
A. 0,180 L. B. 0,190 L. C. 0,170 L. D. 0,140 L.
Câu 32: Trộn 3 dd H2SO4 0,2M; H3PO4 0,1M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 mL dd
X cho phản ứng vừa đủ V L dd Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị V là
A. 600mL. B. 1000 mL. C. 333mL. D. 200 mL.
Câu 33: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA . Lấy 300mL
ddA cho phản ứng với V L ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 L. B. 0,214 L. C. 0,414 L. D. 0,424 L.
Câu 34: Có 50 mL dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V mL dung dịch HCl 0,16M
vào 50 mL dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là
A. 36,67 mL. B. 30,33 mL. C. 40,45 mL. D. 45,67 mL
Câu 35: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 L A với V2 L B thu được (V1+V2) L dd có pH=1. Tỉ lệ V1:V2
bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11.
Câu 36: Trộn V1 L dung dịch acid mạnh (pH = 5) với V2 L kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu
được dung dịch có pH = 6
V1 1 V1 11 V1 8 V1 9
= = = =
V 1
A. 2
V
B. 2
9 V 11
C. 2
V 10
D. 2
Câu 37: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 L A với V4 L B thu được (V3+V4) L dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4
bằng
Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
A. 1:1. B. 5:11. C. 8:9. D. 9:11.
Câu 38: Trộn V1 L dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 L dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) L dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.
Câu 39: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M
Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13
A. 11: 9 B. 9:11 C. 101:99. D. 99:101.
Câu 40: Trộn 100mL dd Ba(OH)2 0,5M và 100mL dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100mL dd H2SO4 1M.
Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:
A. 11,65g – 13,22. B. 23,3g – 13,22. C. 11,65g – 0,78. D. 23,3g – 0,78.
Câu 41: Trộn 100mL dd H2SO4 0,01M với 400mL dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/L thu được m gam kết tủa và dd còn lại
có pH=12. Giá trị của m và a là
A. 0,233 gam; 8,75.10-3M B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
C. 0,233 gam; 5.10 M-3 D. 0,8155 gam; 5.10-3M.
Câu 42: Trộn 250 mL dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 mL dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/L thu được
m gam kết tủa và 500 mL dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là
A. 0,5825 gam; 0,06M B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M D. 3,495 gam; 0,12M.
Câu 43: Trộn 200 mL dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 mL dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được
m gam kết tủa và 500 mL dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 44: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH
0,1M. Lấy a L dung dịch A cho vào b L dung dịch B được 1 L dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là:
A. 0,5 L và 0,5 L. B. 0,6 L và 0,4 L. C. 0,4 L và 0,6 L. D. 0,7 L và 0,3 L.
Câu 45: Dung dịch X chứa acid HCl a mol/L và HNO3 b mol/L. Để trung hoà 20 mL dung dịch X cần dùng 300 mL
dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 mL dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87
gam kết tủa . Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0. 100
Câu 46: Cho V L dung dịch HCl 1M vào 100 mL dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết dung
dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là
A. 0,16 L hoặc 0,32 L. B. 0,24 L C. 0,32 L. D. 0,16 L hoặc 0,24 L.
Câu 47: Khi cho 100mL dung dịch KOH 1M vào 100mL dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất
tan. Nồng độ mol (hoặc mol/L) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 48: Trộn 300mL dd HCl 0,05M với 200mL dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/L thu được 500mL dd có pH=x. Cô cạn dd
sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12.
Câu 49: Trộn 100mL dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100mL dd NaOH nồng độ a mol /l thu được 200mL dd có
pH=12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 50: Trộn ba dung dịch HCl 0,75M, HNO3 0,15M, H2SO4 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Trộn
300mL dung dịch X với 200mL dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa dung dịch Y có pH = a . Giá trị
của a và m lần lượt là :
A. 1 và 2,33 B. 2 và 1,165 C. 2 và 2,23 D. 1 và 6,99

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 51: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+;
tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và Y được 100 mL dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li
của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 52: Dung dịch X gồm các ion Na+ : 1M ; Ba2+: 2M; Cl-: 3M và OH- aM. Dung dịch Y gồm NO3- : 2M ; ClO4- : 3M ; K+ :
4M và H+ : bM. Trộn 300 mL dung dịch X với 700 mL dung dịch Y thu được dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch
Z là:
A. 13,6 B. 13,0 C. 0,4 D. 1,0
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Năm 2020 ]
Câu 53 { SGK – CD } : Để trung hoà 10 mL dung dịch HCl nồng độ x M cần 50 mL dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của x là ?
A. 3,5 B. 2,0 C. 1,5 D. 2,5
n NaOH = 0,5.50.10−3 = 0,025 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
số mol 0,025 0,025
0,025
Nồng độ mol dung dịch HCl là: C M ddHCl = = 2,5M .
10.10−3
Câu 54 { SGK – CD } : Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Giá trị nồng độ của dung dịch
HCl trên là ?
A. 0,5 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,25
n NaOH = 0,1. 20.10−3 = 0,002 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
=> n HCl = 0,002 mol
0,002
Nồng độ của dung dịch HCl là: C M dd HCl = = 0,2 M 101
10.10−3
Câu 55 { SGK – CTST } : Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M và 0,60 mL dung
dịch NaOH 0,5M là ?
A. 13. B. 1. C. 12. D. 11.
n HCl = 0,04.0,5 = 0,02 (mol)
n NaOH = 0,06×0,5 = 0,03 (mol)
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0.03 0,02
 ⇒ NaOH dư
1 1
n NaOH dư = 0,03 − 0,02 = 0,01(mol)
n OH− = n NaOH dư = 0,01 mol
[OH−] = 0,010,04+0,06= 0,1M
pOH = −lg(0,1) = 1 --> pH = 14 −1 = 13

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 56 { Holt Modern Chemistry } : Trong một phép chuẩn độ, 25,9 mL Ba(OH)2 3,4 × 10-3 M trung hòa 16,6 mL
dung dịch HCl. Hãy tính nồng độ mol/L của dung dịch HCl?
Câu 57 { Holt Modern Chemistry } : Tìm nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 khi biết rằng 428 mL dung dịch được
trung hòa trong quá trình chuẩn độ bằng 115 mL HNO3 6,7 × 10-3 M.
Câu 58 { Holt Modern Chemistry } : Giả sử trung hòa 10,1 mL HNO3 bằng 71,4 mL dung dịch KOH 4,2 × 10-3 M trong
phép chuẩn độ. Tính nồng độ của dung dịch HNO3?
Câu 59 { Holt Modern Chemistry } : Đối với mỗi trường hợp chuẩn độ acid – base sau đây, hãy xác định số mol của
chất đầu tiên đã phản ứng tại thời điểm tương đương của chất thứ hai.
a) NaOH với 1,0 mol HCl
b) HNO3 với 0,75 mol KOH
c) Ba(OH)2 với 0,20 mol HF
d) H2SO4 với 0,90 mol Mg(OH)2
Câu 60 { Holt Modern Chemistry } : Giả sử rằng 15,0 mL dung dịch nước 2,50 × 10-2 M H2SO4 cần thiết để trung hòa
10,0 mL dung dịch dung dịch KOH. Nồng độ mol của dung dịch KOH là ?
Câu 61: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxygen chiếm 8,75% về khối lượng trong X)
vào nước, thu được 400 mL dung dịch Y và 2,60295 L H2 (đkc). Trộn 200mL dung dịch Y với 200 mL dung dịch
hỗn hợp gồm HCl 0,13M và H2SO4 0,45M, thu được 400 mL dung dịch có pH = 12. Cá c phả n ứng xả y ra hoàn toàn.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21. B. 19. C. 18. D. 20.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Lương Thế Vinh – Gia Lai – Lần 2– Năm 2021 ]
Câu 62: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, BaO (trong đó nguyên tố oxygen chiếm 8,75% về khối
lượng) vào H2O thu được 400mL dung dịch Y và 1,568 L H2. Trộn 200mL dung dịch Y với 200mL dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400mL dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12. B. 15. C. 14. D. 13.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở Sóc Trăng – Năm 2021 ] 102
Câu 63. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxygen chiếm 10% về khối
lượng) vào nước, thu được 300 mL dung dịch Y và 0,37185 L khí H2 (đkc). Trộn 300 mL dung dịch Y với 200 mL
dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,15M được 500 mL dung dịch có pH = 2. Giá trị của m là
A. 2,8. B. 5,6. C. 5,2. D. 1,2.
Câu 64. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 mL dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 mL
dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 mL dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5.
[Đề minh họa 2021]

Câu 65: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxygen chiếm 10,435%
về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 mL dung dịch Y có pH = 13 và 0,2479 L khí (đkc). Sục từ từ đến
hết 1,11555 L (đkc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là
A. 0,985 gam. B. 1,970 gam. C. 6,895 gam. D. 0,788 gam.
[Thi thử THPT QG Lần 2/2019 - THPT chuyên Đại Học Vinh]
Câu 66. Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm (Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO), (trong đó oxygen chiếm 8,75% về khối
lượng) vào nước thu được 600 mL dung dịch Y và 1,7353 L khí H2 (đkc). Trộn 300 mL dung dịch Y với 100 mL
dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được 400 mL dung dịch Z (Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Dung dịch Z có giá trị pH là.
A. 12. B. 2. C. 13. D. 1.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An – Năm 2021 ]
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba, BaO (trong đó oxygen chiếm 10% về khối lượng) vào
nước, thu được 150 mL dung dịch Y có pH = 13 và 33,6 mL khí H2. Giá trị của m là
A. 1,12. B. 1,08. C. 1,2. D. 0,96.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở Cần Thơ – Đề 3 – Năm 2021 ]

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

EC07 : TỔNG ÔN CHỦ ĐỀ 1 – CÂN BẰNG HÓA HỌC

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

CÂN BẰNG HÓA HỌC


Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch
aA + bB ⟶ cC + dD aA + bB ⇌ cC + dD
Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ chất đầu tạo thành Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều
sản phẩm trái ngược nhau

Trạng thái cân bằng v thuËn = v nghÞch ; nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi

KC =
 C  . D
c d

 A . B
a b

Hằng số cân bằng


⦁ Trong đó : [A]; [B]; [C]; [D] là nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.
⦁ Chất rắn không đưa vào biểu thức KC.
⦁ KC chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến
Nhiệt độ, nồng độ & áp suất. 103
cân bằng hóa học
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên
Nguyên lí chuyển dịch
ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
cân bằng Le Chatelier
chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC


Sự điện li Thuyết acid – base của Brønsted – Lowry :
⦁ Là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion. ⦁ Acid là chất cho proton (H+).
⦁ Chất điện li mạnh : Acid mạnh, base mạnh & hầu hết muối ⦁ Base là chất nhận proton (H+).
⦁ Chất điện li yếu : Acid yếu, base yếu.
⦁ Chất không điện li : Nước, saccarose, ethanol,…
pH = –lg[H+] và [H+] = 10–pH

⦁ Trong dung dịch nước, một số ion như Al3+, Fe3+ và CO32- phản ứng với nước tạo ra các dung dịch có môi
trường acid/base

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 1 – CÂN BẰNG HÓA HỌC


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH. B. HF. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 4: Loại ion nào sau đây đóng vai trò lưỡng tính trong dung dịch nước?
A. SO42− B. HCO3-. C. PO43−. D. Cl−
Câu 5: Tính chất nào sau đây đúng với dung dịch base ở 25°C?
A. [H+] > [OH– ], pH > 7 B. [H+] > [OH– ], pH < 7
C. [H+] < [OH– ], pH > 7 D. [H+] < [OH– ], pH > 7
Câu 6: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 7: Sắp xếp các chất phổ biến sau trong đời sống theo thứ tự giảm pH ?
(1) Xà phòng. (2) Nước chanh ép. (3) Lòng trắng trứng. (4) Nước cất.
A. (2) > (3) > (1) > (4). B. (1) > (3) > (4) > (2).
C. (1) > (4) > (3) > (2). D. (2) > (3) > (4) > (1).
Câu 8: Chất nào không là chất điện li
A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH
Câu 9 Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  r H298 = - 9,6 kJ
o

Nhận xét nào sau đây không đúng? 104


A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 10: Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl.
Câu 11: Cho cân bà ng hoá họ c : PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g);  r Ho298  0
Cân bà ng chuyẻ n dịch theo chiè u thuạ n khi
A. thêm PCl3 và o hẹ phả n ứng. B. tăng nhiẹ t đọ củ a hẹ phả n ứng.
C. thêm Cl2 và o hẹ phả n ứng. D. tăng á p suá t củ a hẹ phả n ứng.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2.
C. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. D. 2H2 + O2 ⟶ 2H2O.
Câu 13: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ?
(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) chất xúc tác (4) áp suất (5) diện tích bề mặt.
A. (1), (2), (4). B. (3), (4). C. (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 14: Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có
pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.
C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
pH dung dịch ban đầu là:
pH = -lg[H+] = -lg[1]= 0
Số mol HCl lúc ban đầu là:
V1.CM = 10.10−3.1 = 0,01 mol

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Nồng độ mol HCl lúc sau là:
n/V2 = 0,01/1 = 0,01 mol/L
pH dung dịch lúc sau là:
pH = -lg[H+] = -lg[0,01] = 2
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 16: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1M.
C. Dung dịch NaCl 0,1M. D. Dung dịch NaOH 0,1M.
Câu 17: Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X. Cho các phát biểu sau :
(a) Chất X là chất điện li.
(b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
(c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
(d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0
Câu 18: Trộn 100mL dung dịch NaOH 0,02M với 200mL dung dịch KOH 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung
dịch X là :
A. 1,40. B. 12,60. C. 2,67. D. 11,33.
Câu 19: Theo thuyết Brønsted-Lowry, base là ?
A. một chất cho cặp electron. B. một chất nhận cặp electron.
C. một chất cho proton (H+) D. một chất nhận proton (H+)
Câu 20: Xét phương trình hóa học bên: NH3(aq) + H2O(l) ⇌ NH4+(aq) + OH–(aq). 105
Các chất đóng vai trò là acid trong phản ứng trên có thể là ?
A. NH3 và NH4+. B. NH3 và OH-.
C. H2O và NH4+. D. H2O và OH-.
Câu 21: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 22: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
2
 NH3   N2  H2 
3

A. KC =
 NH3  . B. KC = . C. KC =
 N2  H2  . D. KC = .
 N2  H2   N2   H2 
3
 NH3   NH3 
2

Câu 23: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ;  r H o298 < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt
độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ
SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 24: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10−2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ ion [OH−] của nước chanh nhỏ hơn 10−7 mol/L.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 25: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng
dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein.
Tại thời điểm tương đương, điều nào sau đây không đúng ?
A. Số mol ion H+ bằng số mol OH- đã phản ứng.
B. Nếu thêm tiếp NaOH, bình tam giác chứa phenolphtalein vẫn chưa chuyển sang màu hồng.
C. Các chất phản ứng vừa đủ với nhau.
D. HCl chưa phản ứng hết.
Câu 26: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá
trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A B C D E
pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00
Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu 27: Cho phản ứng sau COCl2 ⇌ Cl2 + CO Kc = 8,2.10−2 ở 900K
Tại trạng thái cân bằng nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ độ COCl2 là bao nhiêu?
A. 0,9981. B. 0,7749. C. 0,2747. D. 0,2774.
[Cl2 ].[CO] 0,15.0,15
Ta có biểu thức: K C =  8,12.10−2 = → [COCl 2 ] = 0,2774
[COCl2 ] [COCl 2 ]
Câu 28: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M. Để
chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Giá trị nồng độ của dung dịch HCl trên là ?
A. 0,5 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,25
n NaOH = 0,1. 20.10−3 = 0,002 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O 106
=> n HCl = 0,002 mol
0,002
Nồng độ của dung dịch HCl là: C M dd HCl = = 0,2 M
10.10−3

II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Câu 29: Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen theo phản ứng
thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau:
Hb+ O2 ⇌ HbO2
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải,
hemoglobin kết hợp với oxygen. Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân
bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não,
con người có thể bị đau đầu, chóng mặt.
a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện
pháp để oxygen lên não được nhiều hơn?
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải
thích hiện tượng này.
a) Để oxygen lên não được nhiều hơn thì nồng độ của dạng HbO2 cần phải lớn. Để nồng độ HbO2 lớn cần tăng
nồng độ oxygen trong phổi để cân bằng trên chuyển dịch sang phải. Muốn vậy cần hít sâu để nồng độ oxygen
trong phổi cao hơn.
b) Nguyên nhân là ở trên núi cao, áp suất riêng phần của oxygen giảm, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng thì
cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang trái, gây ra sự thiếu oxygen trong các mô.

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC
Câu 30: Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 L được giữ ở một nhiệt độ không đổi. Phản ứng trong
bình xảy ra như sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng KC của phản
ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
0,3 mol 0,15 mol 0,3 mol
Khi ở trạng thái cân bằng nồng độ mol các chất là:
[SO2] = (0,4 - 0,3)/1 = 0,1 M
[O2] = (0,6 - 0,15)/1 = 0,45 M
[SO3] = 0,3/1 = 0,3 M
[SO3 ]2 0,32
KC = = = 20
[SO2 ]2 .[O2 ] 0,12.0, 45
Câu 31: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng
dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein
⦁ Chuẩn bị : Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphthalin,
burette, bình tam giác 100 mL.

107

⦁ Tiến hành : Burette (loại 25 mL) đã được đổ đẩy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt
khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt chỉ thị
phenolphthalein (loại 1% trong cồn).
Mở khóa burette để nhỏ từ từ giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp tục nhỏ dung
dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tói khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền
trong ít nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khóa burette). Ghi lại thể tích đã dùng. Lặp lại ít nhất 3 lần.
⦁ Yêu cầu:
a) Dự đoán hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.
b) Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl, ta kết thúc chuẩn độ ngay khi
dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít nhất 20 giây).
c) Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ) đã sử dụng ở
burette là 10,27 mL. Tính nồng độ của dung dịch NaOH.
a) Hiện tượng dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang màu hồng.
Phương trình hóa học : NaOH + HCl → NaCl + H2O
Thể tích NaOH đã dùng là a mL.
n HCl = 0,1.10.10−3 = 0,001 mol

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học
Anh thầy : ĐỖ ĐẠI HỌC SĐT – BIDV : 0941226000 Facebook : ĐỖ ĐẠI HỌC

=> nNaOH = 0,001 mol


0,001
Nồng độ dung dịch NaOH là: C M dd NaOH = M
a.10−3
b) Ta kết thúc chuẩn độ ngay khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ không màu sang hồng (bền trong ít
nhất 20 giây) vì lúc này HCl vừa được NaOH trung hòa hết, phần nhỏ NaOH khi được thêm tiếp sẽ làm
phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
c) Phương trình hóa học : NaOH + HCl → NaCl + H2O
Thể tích NaOH đã dùng là 10,27 mL.
n HCl = 0,1.10.10−3 = 0,001 mol => nNaOH = 0,001 mol
0,001
Nồng độ dung dịch NaOH là: C M dd NaOH = = 0,097 M
10,27.10−3

108

Tập trung vào quá trình, kết quả là tất yếu. Học để Đỗ Đại Học

You might also like