Câu 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 3: Vai trò của yếu tố tâm lý trong công tác tuyên truyền giáo dục?

Lấy ví dụ

1. Thế nào là công tác tuyên truyền giáo dục

Tuyên truyền giáo dục ;à công tác truyền bá thông tin với mục đích đưa đẩy thái dộ suy nghĩ, tâm lý và ý kiến
của quần chúng theo chiều hướng có lợi cho 1 phong trào hay tập đoàn thường lồng sau mục tiêu chính trị

- Thông tin tuyên truyền có thể k thực hoặc có thực nhưng đc thổi phồng để làm nổi bật mục đích và đồng thời
có thể cố tình che giấu một số dữ kiện liên hệ nhưng phản tác dụng khác( tức là nói láo bằng cách giấu 1 phần
của điều có thực)

2. Vai trò của yếu tố tâm lý trong công tác tuyên truyền giáo dục

Trong công tác tuyên truyền giáo dục, muốn đạt đc hiệu quả cao cần nắm vững đc tâm lý của đối tượng,tâm lý
lứa tuổi, tâm lý quần chúng.

- Ngày nay, cùng với sự tiến bộ kh-kt, thông tin trở nên đa dạng hơn và đến với con người dồn dập từ mọi
phía, chính vì vậy k thể tuyên truyền vận động quần chúng bằng hình thức khô khan , đơn giản hàn lâm mà
bằng trí tuệ , bằng khoa học nghệ thuật đi vào lòng người 1 cách đầy thuyết phục

- Người làm công tác tuyên truyền giáo dục ngoài nắm vững đường lối chính sách còn cần có trình độ lý luận,
tư duy lý luận, nhạy cảm về tâm lý, có khả năng thuyết phục người nghe,biết ng nghe đang cần gì muốn gì
nghe gì để đưa ra thông tin phù hợp

3. Ví dụ chứng minh

Tuyên truyền giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. Yếu tố tâm lý có vai trò vô cùng quan
trọng bằng việc kể những câu chuyện những hành động đơn giản nhưng giàu tính nhân văn mẫu mực … đưa ra
những chương trình thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác là cách tốt nhất để đưa ra những
thông tin tới người nhân một cách thuyết phục nhất

Câu 5: Các con đường hình thành và phá triển nhân cách lãnh đạo
1. Khái niệm nhân cách lãnh đạo : là một kiểu nhân cách xã hội đặc thù, là tổ hợp những đặc điểm,
phẩm chất tâm lý ổn định tạo nên hai mặt Đức-tài nhằm đảm bảo cho người lãnh đạo đạt được hiệu
quả trong hoạt động khi thực hiện vai trò của mình. 2. Những con đường hình thành và phát triển
nhân cách của người lãnh lãnh đạo Nhân cách lãnh đạo được hình thành và phát triển thong qua 4
con đường chính là Giáo dục : người lãnh đạo cần được đào tạo, bồi dưỡng nắm vững nhưng tri thức
khoa học , tri thức về đạo đức, những kỹ năng kỹ xảo về quản lý . quan trọng là phải trang cho người
lãnh đạo hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh : những tri thức
về tâm lý con người về công nghệ quản lý và lãnh đạo. Qua đó nhận thấy giáo dục có ảnh hưởng rất
lớn đến nhận thức , trình độ của người lãnh đạo. người lãnh đạo được giáo dục, đào tạo tốt sẽ có nền
tảng kiến thức vững vàng. Xử lý tốt hơn các tình huống chuyên môn cũng như tình cảm, giúp quản lý
có bài bản, hệ thống dẫn tới hiệu quả cao. Hoạt động : Cuộc sống con người là một dòng hoạt động
kế tiếp nhau, con người không thể tồn tại và phát triển nếu không có hoạt động. nhân cách được hình
thành và phát triển và cũng được bộc lộ qua hoạt động. Trong cuộc sống người lãnh đạo có thể tham
gia nhiều dạng hoạt động khác nhau qua đó biết được mình phải tự rèn luyện tu dưỡng về cái để hoàn
thiện bản thân. gi
Giao lưu : là hoạt động nhằm thiết lập và vận hành các quan hệ giữa người với người thông qua giao
lưu, con người lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội và có ngôn ngữ . giao lưu còn giúp cá nhân so
sánh mình với những đối tương giao tiếp và tự nhận thức về mình tự hoàn thiện mình. Giao lưu là
hoạt động chủ yếu của người lãnh đạo đối với tổ chức hay nhân viên. Thông qua giao lưu người lãnh
đạo có thể học hỏi từ những đối tượng giao tiếp để hoàn thiện mình, cũng như củng cố hiểu biết về
tập thể để có những phương pháp quản lý hiệu quả hơn. Tập thể : Với tư cách là chủ thể quản lý,
người lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý thông qua các con người trong tập thể và nhờ đó phát
triển nhân cách . ngược lại trong quá trình chỉ đạo, quản lý chính bản thân người lãnh đạo lại được
tập thể nhận xét, thừa nhận hay không thừa nhận. phê bình và tự phê bình
Câu

You might also like