Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


──────── * ───────

BÁO CÁO NHÓM

HỌC PHẦN: TKT BS6004

NỘI DUNG 1:CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI

NỘI DUNG 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI
PHÂN TRONG THỰC TẾ

Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hưng


Nguyễn Ngọc Lương
Nguyễn Thế Hưng
Nguyễn Xuân Hưng
Tạ Việt Hưng
Đặng Duy Khải
Dương Văn Tuấn Khanh
Từ Quang Khánh
Trần Văn Linh
Vũ Nhật Long

Tên lớp: 2022DHCODT01

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ QUỲNH

Hà Nam, ngày 5 Tháng 5 Năm 2023

1
Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm (điểm đã được tính trung bình):

Tiêu chí Sự Đưa ra Giao tiếp Tổ chức Hoàn Tổng điểm


nhiệt ý kiến và phối và hướng thành được đánh giá
tình và ý hợp tốt với dẫn cả công việc trung bình
Tên tham tưởng thành viên nhóm hiệu quả
thành gia làm khác cùng
viên công bài. giải quyết
việc vấn đề
chung.

Phạm Quang Hưng

Nguyễn Thế Hưng


Nguyễn Xuân Hưng
Nguyễn Ngọc
Lương
Tạ Việt Hưng
Đặng Duy Khải
Dương Văn Tuấn
Khanh
Từ Quang Khánh
Trần Văn Linh
Vũ Nhật Long
Hệ số cá nhân
(dựa vào bảng qui
Tên thành viên Điểm trung bình đổi)

2
Phạm Quang Hưng

Nguyễn Thế Hưng

Nguyễn Xuân Hưng

Nguyễn Ngọc Lương

Tạ Việt Hưng

Đặng Duy Khải

Dương Văn Tuấn Khanh

Từ Quang Khánh

Trần Văn Linh

Vũ Nhật Long

Điểm đánh giá của các thành viên và quy đổi ra hệ số cá nhân:

3
MỤC LỤC

Contents
A. Mở đầu............................................................................................................5
B: NỘI DUNG BÁO CÁO.................................................................................6
I.Nội dung 1: các dạng bài tập và cách giải...................................................6
Bài 1: ............................................................................................................6
Bài 2:.............................................................................................................6
Bài 3:.............................................................................................................6
Bài 4: ............................................................................................................7
Bài 5:.............................................................................................................7
Bài 6:.............................................................................................................8
Bài 7:.............................................................................................................8
Bài 8:.............................................................................................................9
Bài 9:.............................................................................................................9
Bài 10:...........................................................................................................9
II .Nội dung 2: Một số bài toán ứng dụng của phương trình vi phân trong
thực tế.............................................................................................................10
Bài 1:...........................................................................................................10
Bài 2:...........................................................................................................11
Bài 3:...........................................................................................................12
Bài 4:...........................................................................................................13
C.Kết luận..........................................................................................................15
D. Tài liệu tham khảo.......................................................................................16

4
A. Mở đầu
Với lượng kiến thức, bài học trong học phần toán kĩ thuật ,Nhóm 3 của lớp Cơ
điện tử 1 - K17 HaUI, đã được lĩnh hội, tiếp thu qua giáo trình cũng như hệ
thống học kết hợp của Trường và đặc biệt không thể thiếu công sức giảng dạy
của giảng viên Nguyễn Thị Quỳnh . Với những kiến thức đã tiếp thu được,
chúng em có thể làm được các dạng bài toán về: phương trình vi phân cấp 2 hệ
số hằng,tích phân phức...Bên cạnh đó, chúng em còn có thể áp dụng các bài
toán vào môn khác và thực tế cuộc sống. Để cuối cùng cho ra đời Quyển báo
cáo giải các bài tập và ứng dụng của phương trình vi phân trong thực tế.

-Bài báo cáo gồm 2 nội dung:

+Nội dung 1: các dạng bài tập và bài giải

+Nội dung 2: một sô bài toán ứng dụng của phương trình vi phân trong thực
tế.

-Với mỗi ứng dụng báo cáo đưa ra hai bài toán minh họa cho ứng dụng đó

- Cuối bài báo cáo có phần kết luận tóm tắt các kết quả đã đạt được.

5
B: NỘI DUNG BÁO CÁO

I.Nội dung 1: các dạng bài tập và cách giải


Bài 1: Giải phương trình y’’+4y’+4y=0
Bài làm

Ta có phương trình đặc trưng:


2
k + 4 k + 4=0

 k 1=k 2=-2

Nghiệm tổng quát phương trình đã cho là:

y=C 1 e−2 x +C 2xe−2 x ( C 1 , C 2=costs )

y=e−2 x (C 1+C 2 x ) ( C 1 , C 2=const )

Bài 2: Giải phương trình y’’+3y’+12y=0


Bài làm
Ta có phương trình đặc trưng:

k2+ 2k+12=0
∆=9−48=−39

Pt có hai nghiệm phức: k 1= + √ ik 2= − √ i


3 39 3 39
2 2 2 2

Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:


−3 x
(C1 sin √ x +C 2 cos √ x )
2 39 39 ,(C 1 ,C 2=const )
y=e
2 2

Bài 3: Giải phương trình y”-5y’+6y=0


Bài làm

Ta có phương trình đặc trưng:

6
2
k −5 k +6=0

⇒ k 1=2 k 2=3

Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:


2x 3x
y=C 1 e +C 2 e (C 1 , C 2=const )

Bài 4: Giải phương trình y” - 2y’+ y = x2.e2x (1)


Bài làm

Phương trình thuần nhất y” - 2y’+ y =0 (2)

Phương trình đặc trưng k2 - 2k + 1=0 => k=1

 Ngiệm tổng quát của (2) có dạng

Y1= (C1 + xC2) . ex (C1,C2 = const)

Vế Phải x2.ex =>  {α =2=¿ không là nghiệm của pt đặc trưng


2 2
P n ( x )=x =¿ a ( x )= A x + Bx+C

Nghiệm riêng có dạng:

Y2 (x) ¿ e x . ¿)

¿>Y 2' ( x )=e x ( A x 2+ Bx+C ) + e x (2 Ax+ B)

¿>Y 2' '(xx )=4 e 2 x ( A x 2 + Bx+C ) +4 e2 x ( 2 Ax + B ) +2 A e2 x

Thay vào (1) => A =1 , B = -4 , C = 6

 Y2 (x) ¿ e x ( x 2−4 x +6 )

 Vậy ta có phương trình tổng quát :

Y = Y1 + Y2(x) = (C 1+ xC2) .ex + e x ( x 2−4 x +6 ) (C1,C2 = const)

Bài 5: Giải phương trình y” - 3y’+ 2y = ex.( 2x + 4 ) (1)


Bài làm
7
Phương trình thuần nhất y” - 3y’+ 2y =0 (2)

Phương trình đặc trưng k2 - 3k + 2=0 => k=1 hoặc k=2

 Ngiệm tổng quát của (2) có dạng:

Y1= (C1.ex + C2.e2x) (C1,C2 = const)

Vế Phải ex . ( 2x + 4 ) =>  {α =1=¿ là ngiệm đơncủa phương trình


P n ( x )=2 x +4=¿ a ( x ) =Ax +B

Nghiệm riêng có dạng:

Y2 (x) ¿ xe x . ( Ax+ B ) =e x .( A x 2+ Bx)


' x 2 x
¿>Y 2 ( x )=e .( A x + Bx)+e (2 Ax+ B)

¿>Y 2' '(xx )=e x . ( A x2 + Bx ) + e x ( 2 Ax+ B ) + e x ( 2 Ax+ B )+2Aex

Thay vào (1) => A= -1 ,B=-6,

 Y2 (x) ¿ e x (−x 2−6 x )

 Vậy ta có phương trình tổng quát:

Y = Y1 + Y2(x) = C1.ex+C2.e2x + e x (−x 2−6 x )(C1,C2 = const)


Bài 6: Tính tích phân I= ∫ ( z ¿−2i)¿ dz; AB: y= x 3;A(1,1),B(0,0)


2

^
AB

Bài làm

Ta có: f(z)=( x 2− y 2 ¿+i(2 xy−2)


Do đó :

I=∫ ( x − y )dx−(2 xy−2)dy +i ∫ ( 2 xy −2) dx + ( x 2− y 2 ) dy


2 2

^
AB ^ AB

0 0

= ∫ ¿ ¿ ¿) dx + i∫ ¿ ¿ .3 x 2).dx
1 1

−4 4
= 3 +3 i

8

Bài 7: Tính tích phân I= ∫ ( z ¿−2) ¿ dz; AB: y= x 3;A(1,1),B(0,0)


2

^
AB

Bài làm
Ta có: f(z)=( x 2− y 2−2 ¿+2xyi
Do đó :

I=∫ ( x − y −2) dx−2 xy dy + i ∫ 2 xy dx+ ( x2− y 2−2 ) dy


2 2

^ AB ^ AB

0 0

= ∫ (x ¿¿ 2−( x¿¿ 3) −2−3 x .2 x ) ¿ ¿ dx + i∫ ¿ ¿ .3 x 2).dx


2 2 4

1 1

8 −4
=3 + 3 i

Bài 8: Tính tích phân I= ∫ (z ¿−6 i)¿ dz; AB: y= x 4;A(1,1),B(0,0)


2

^ AB

Bài làm
Ta có: f(z)=( x 2− y 2 ¿+i(2 xy−6)
Do đó :

I=∫ ( x − y )dx−(2 xy−6)dy + i ∫ (2 xy −6)dx+ ( x 2− y 2) dy


2 2

^ AB ^ AB

0
¿∫ ¿ ¿ ¿
1

−16 16
= 3 +3 i

Bài 9: Tính tích phân I= ∫ ( z ¿−5i)¿ dz; AB: y= x 2;A(1,1),B(0,0)


2

^
AB

Bài làm
Ta có: f(z)=( x 2− y 2 ¿+i(2 xy−5)
Do đó :

I=∫ ( x − y )dx−(2 xy−5)dy + i ∫ ( 2 xy −5) dx + ( x 2− y 2 ) dy


2 2

^ AB ^ AB

0 0

= ∫ ¿ ¿ ¿) dx + i∫ ¿ ¿ .2x).dx
1 1

−13 13
= 3 +3 i

9
dz
Bài 10: Tính I=∫ z , L là nửa cung tròn nằm trên nửa mặt phẳng trên, nối điểm
L

-a và a, chiều lấy tích phân từ -a đến a.


Bài làm
Phương trình tham số của đường cong L là:

{x=a cos t
y =a sin t

Vậy z(t)= a(cos t -jsin t )=ae jt , z’(t)=jae jt


Điểm -a ứng với t= π , điểm a ứng với t=0
0 0
dz jt
j a e dt
 I=∫ z =∫ jt = ∫
j dt =-j π .
L π ae π

II .Nội dung 2: Một số bài toán ứng dụng của phương trình
vi phân trong thực tế
Bài 1: Biết rằng tốc độ nguội dần hoặc nóng lên của vật tỉ lệ thuận với hiệu số
nhiệt độ vật và nhiệt độ môi trường xung quanh. Áp dụng quy luật đó giải bài
toán sau: Biết rằng trong 20 phút vật nguội dần từ 200° C xuống 150°C. Hỏi sau
bao lâu nhiệt độ của vật là 100° C , biết rằng nhiệt độ môi trường là 25° C.
Bài làm
Gọi T(t) là nhiệt độ của vật tại thời điểm t.
dT
Tốc độ biến thiên nhiệt độ của vật là dt , tỉ lệ thuận với hiệu số nhiệt độ vật và
nhiệt độ môi trường xung quanh.
Đại lượng này mang dấu âm vì T giảm dần theo thời gian.
Ta có phương trình vi phân mô phỏng như sau:
dT
dt
= -k (T-25) (1) ; (k>0) k là hệ số tỉ lệ

Theo đề ra ta có: T(0) = 200; T(20) = 150;


Giải phương trình vi phân (1), ta có:
dT
T −25
= -kdt

Tích phân 2 vế ta được:

10
ln|T-25| = -kt + C1; C1 = const
 |T-25| = e-kt+C1 = Ce-kt; C = eC1=const
Vì nhiệt độ của vật luôn lơn hơn hoặc bằng nhiệt độ môi trường
 |T-25| = T-25
 T-25 = Ce-kt (2)
Với T(0) = 200 thay vào pt (2), ta có C = 175;
 T = 175e-kt + 25 (3)

Với T(20) = 150 thay vào pt (3), ta có:


1 7
150 = 175e-20k + 25  k= 25 ln 5 ≈ 0,0135

Quy luật nguội dần của vật là:


T = 175e-0,0135t + 25
Thời gian để nhiệt độ của vật là 100° C là:
100 = 175e-0,0135t + 25
 t ≈ 63 phút

Bài 2: Một thanh kim loại được nung nóng đến nhiệt độ 300° C, được đặt trong
một môi trường đủ rộng với nhiệt độ không đổi là 20° C (và nhiệt tỏa ra từ thanh
kim loại không làm thay đổi nhiệt độ môi trường). Biết rằng tốc độ nguội dần
hoặc nóng lên của thanh kim loại tỉ lệ thuận với hiệu số nhiệt độ thanh kim loại
và nhiệt độ môi trường xung quanh và sau 20 phút nhiệt độ của thanh kim loại
là 250° C.Hỏi sau bao lâu nhiệt độ của thanh kim loại là 150° C.
Bài làm
Gọi T(t) là nhiệt độ của thanh kim loại tại thời điểm t.
dT
Tốc độ biến thiên nhiệt độ của thanh kim loại là dt , tỉ lệ thuận với hiệu số nhiệt
độ thanh kim loại và nhiệt độ môi trường xung quanh.
Đại lượng này mang dấu âm vì T giảm dần theo thời gian.
Ta có phương trình vi phân mô phỏng như sau:

11
dT
dt
= -k (T-20) (1) ; (k>0) k là hệ số tỉ lệ

Theo đề ra ta có: T(0) = 300; T(20) = 250;


Giải phương trình vi phân (1), ta có:
dT
T −20
= -kdt

Tích phân 2 vế ta được:


ln|T-20| = -kt + C1; C1 = const
 |T-20| = e-kt+C1 = Ce-kt; C = eC1=const
Vì nhiệt độ của thanh kim loại luôn lơn hơn hoặc bằng nhiệt độ môi trường
 |T-20| = T-20
 T-20 = Ce-kt (2)
Với T(0) = 300 thay vào pt (2), ta có C = 280;
 T = 280e-kt + 20 (3)

Với T(20) = 250 thay vào pt (3), ta có:


1 28
250 = 280e-20k + 20  k= 20 ln 24 ≈ 0,0098

Quy luật nguội dần của thanh kim loại là:


T = 280e-0,0098t + 20
Thời gian để nhiệt độ thanh kim loại là 150° C là:
150 = 280e-0,0098t + 20
 t ≈ 78 phút

Bài 3: Biết rằng tốc độ phân rã của radium tỉ lệ thuận với khối lượng hiện có
của nó. Hãy tìm quy luật phân rã nếu biết khối lượng ban đầu của nó là 2mg và
thời gian T cần thiết để phân rã hết 60% khối lượng ban đầu. Hỏi sau 200 năm
sẽ phân rã hết bao nhiêu phần trăm khối lượng radium ban đầu nếu biết T= 2000
năm.
Bài làm

12
Kí hiệu R(t) là khối lượg của Radium tại thời điểm t.
dR
Tốc độ phân rã là dt , tỉ lệ thuận với khối lượng hiện tại của nó.

Tốc độ này là một đại lượng âm vì R giảm dần theo thời gian.
Theo điều kiện ban đầu ta có phương trình vi phân:
dR
dt
= -kR (1) , ( k>0, R>0) k là hệ số tỉ lệ.

R = R(0) =1.
R(2000) = 2 – 1,2 = 0,8
Giải phương trình vi phân (1), ta có:
dR
R
=-ktdt.

Tích phân 2 vế của phương trình ta được:


lnR = -kt +C1, C1=const
 R = e-kt+C1
 R = Ce-kt (2) , C = eC1 = const
Với R(0) =1 thay vào (2) ta được C=1
 R(t) = e-kt (3)
Với R(2000) = 0,8 thay vào (3) ta có
0,8 = e-2000k
 k ≈ 0,00012
Quy luật phân rã của Radium là
R(t) = e-0,00012t
Khối lượng Radium còn lại sau 200 năm là;
R(200) = e-0,00012x200 = 0,976
Phần trăm radidum bị phân rã là:
2−0,976
2
x 100% = 51,2 %

13
Bài 4: Một mẫu phóng xạ có khối lượng ban đầu là Ro = 1mg. Sau 15,2 ngày
khối lượng của mẫu giảm 93,75%. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ biết
rằng tốc độ phân rã của một chất phóng xạ tỉ lệ thuận với khối lượng hiện tại
của nó.
Bài làm
Kí hiệu R(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t.
dR
Tốc độ phân rã là dt , tỉ lệ thuận với khối lượng hiện tại của nó.

Tốc độ này là một đại lượng âm vì R giảm dần theo thời gian.
Theo điều kiện ban đầu ta có phương trình vi phân:
dR
dt
= -kR (1) , ( k>0, R>0) k là hệ số tỉ lệ.

R = R(0) =1.
R(15,2) = 1 - 0,9375 = 0,0625
Giải phương trình vi phân (1), ta có:
dR
R
=-ktdt.

Tích phân 2 vế của phương trình ta được:


lnR = -kt +C1, C1=const
 R = e-kt+C1
 R = Ce-kt (2) , C = eC1 = const
Với R(0) =1 thay vào (2) ta được C=1
 R(t) = e-kt (3)
Với R(15,2) = 0,0625 thay vào (3) ta có
0,0625 = e-15,2k
 k ≈ 0,1824
Quy luật phân rã của chất phóng xạ là
R(t) = e-0,1824t
Gọi T là chu kì bán rã của chất phóng xạ, ta có:

14
R0 1
R(T) = 2 = 2

1
 e-0,1824T = 2  T = 3,8

Vậy chu kì bán rã của chất phóng xạ là 3,8 ngày.

C.Kết luận
*Bài báo cáo đã thực hiện tốt về 2 nội dung được giao:
+Nội dung 1: các dạng bài tập và bài giải

+Nội dung 2: một sô bài toán ứng dụng của phương trình vi phân trong thực
tế.

* Qua bài báo cáo các sinh viên nhóm em đã nắm được nhiều kiến thức và kĩ
năng, cụ thể
-Về kiến thức:+ Nhóm đã làm được các dạng bài toán về: phương trình vi phân
cấp 2 hệ số hằng, giải tích phân phức....
+Biết áp dụng kiến thức tính toán ở trên lớp cụ thể là môn học
toán

kĩ thuật vào các bài toán thực tế rèn cho sinh viên phản nhanh
nhạy với kiến thức, dạng bài.
- Về kĩ năng: + Kĩ năng lên kế hoạch cụ thể, phân công công việc chi tiết.
+ Kĩ năng làm việc nhóm, giao tiếp, phối hợp với các thành
viên trong nhóm.
+ Kĩ năng thiết kế bố cục bài báo cáo, thiết kế powerpoint, bài

15
thuyết trình.
+ Kĩ đặt câu hỏi và suy ngược vấn đề.
+ Kĩ năng thuyết trình.
+ Kĩ năng tự học, tìm hiểu, khái quát trước bài học
Xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Quỳnh đã giảng dạy, đưa ra bài tập nhóm và hướng
dẫn nhóm em trong quá trình thực hiện báo cáo này!

D. Tài liệu tham khảo


1. Giáo trình Toán ki thuật Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
2. Bài giảng Toán kĩ thuật trên trang Đại học điện tử HaUI.

16
17

You might also like