Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN


1. BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1. Cho đường tròn tâm bán kính bằng và đường tròn tâm bán kính bằng
cắt nhau tại và . Đường thẳng cắt tại . Giả sử .

1. Chứng minh là đường trung trực của đoạn thẳng và tính độ dài và
.

2. Tính độ dài của trong hai trường hợp: thuộc đoạn thẳng và nằm

ngoài đoạn thẳng .

Bài 2. Cho đường tròn tâm bán kính bằng và đường tròn tâm bán kính bằng

. Giả sử
1. Chứng minh hai đường tròn cắt nhau.

2. Gọi và là hai giao điểm của hai đường tròn. Chứng minh là tiếp tuyến của

3. Chứng minh vuông góc với tại trung điểm của . Tính độ dài của
và .

Bài 3. Cho điểm thuộc đường tròn tâm . Gọi là tâm của đường tròn đường kính .

1. Hãy cho biết vị trí tương đối của và .

2. Giả sử có dây cắt tại khác . có gì đặc biệt? Chứng minh

3. Chứng minh là trung điểm của .

Bài 4. Cho đường tròn tâm bán kính và đường tròn tâm bán kính băng tiếp xúc

ngoài tại Vẽ tiếp tuyến của ( là tiếp điểm). là tam giác gì? Tính
theo và .

Bài 5. Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại . Đường thẳng qua cắt tại

và cắt tại .

1
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh

2. Chứng minh và tiếp tuyến của song song với tiếp tuyến của

2.LUYỆN TẬP

Bài 6. Cho hai đường tròn tâm và tiếp xúc ngoài tại . Vẽ đường tiếp tuyến chung

ngoài với tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc . Tiếp tuyến chung trong tại

cắt tại .

1. là đường gì của . Chứng minh vuông tại .

2. Chứng minh và vuông tại .

3. Chứng minh tiếp xúc với đường tròn đường kính .

Bài 7. Cho điểm thuộc đoạn thẳng . Đặt

1. Hãy cho biết vị trí tương đối của hai đường tròn và

2. Đường thẳng qua cắt tại và cắt tại . Vẽ đường kính của

và đường kính của Chứng minh

3. Chứng minh đồng dạng với theo trường hợp c-g-c và

Bài 8. Cho tam giác vuông tại . Gọi là trung điểm của . Vẽ đường tròn tâm

qua và tiếp xúc với tại , đường tròn tâm qua và tiếpxúc với tại .

1. Chứng minh ; (trường hợp c-c-c).

2. Chứng minh ba diểm thẳng hàng.

3. Xác định vị trí tương đối của và . là đường gì đối với và ?

Bài 9. Hai đường tròn tâm và cắt nhau tại và . Vẽ đường kính của và

đường kính của .

2
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh thẳng hàng và .

2. Một cát tuyến quay quanh cắt tại và cắt tại . Vẽ vuông góc với
ở vuông góc với ở . Chứng minh
3. Xác định vị trí cát tuyến dài nhất.

Bài 10. Hai đường tròn tâm và cắt nhau tại và . Gọi là trung điểm của .

Đường thẳng qua và vuông góc với cắt tại và cắt tại . Chứng minh

là trung điểm của .

Hướng dẫn: Vẽ vuông góc với ở , vuông góc với ở .

Bài 11. Cho hai dường tròn tâm và tiếp xúc ngoài tại . Vẽ hai tiếp tuyến chung ngoài

và với và là hai tiếp điểm thuộc ; và là hai tiếp điểm thuộc .


Chứng minh:

1. Tứ giác là hình thang cân (Gợi ý: và kéo dài cắt nhau ở );

2. (Gợi ý: vẽ tiếp tuyến chung trong tại cắt và ở và


).
CÁC BÀI TÍNH TOÁN VÀ BÀI NÂNG CAO

Bài 12. Cho hai đường tròn và cùng có bán kính bằng , cắt nhau tại và sao

cho và nằm ở hai bên đường thẳng . Đường thẳng qua cắt tại và cắt

tại sao cho nằm giữa và . Chứng minh .

Hướng dẫn: Vẽ hai đường kính của và của . Chứng minh là trung điểm

của (phải chứng minh thẳng hàng). Tứ giác là hình gì?

Bài 13. Cho đường tròn tâm bán kính bính và đường tròn tâm bán kính bằng

cắt nhau tại và . cắt tại . Giả sử độ dài là bội chung của và .

Tính độ dài và (Gợi ý: chứng minh vuông)

3
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 14. Cho hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại . Vẽ tiếp tuyến

chung ngoài với tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc . Tiếp tuyến tại cắt
tại .

1. Tính độ dài theo và (Hướng dẫn: vẽ vuông góc với ở và

dùng định lý Pythagore trong ).

2. Tính diện tích theo và .

Bài 15. Cho hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại (vẽ . Vẽ tiếp

tuyến chung ngoài với tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc . Giả sử có

đường tròn tâm tiếp xúc ngoài với cả hai đường tròn và , đồng thời tiếp xúc với
đoạn thẳng tại .

1. Tính bán kính của đường tròn theo và .

Hướng dẫn: tính theo và .

2. Giả sử thêm . Tìm hệ thức giữa và (Hướng dẫn: Vẽ

tại , ).

Bài 16. Cho nửa đường tròn tâm đường kính .Điểm di động trên đoạn thẳng .Gọi
và K lần lượt là tâm của đường tròn đường kính và đường kính .Tiếp tuyến chung

tại của và cắt tại . cắt tại và cắt tại .

1. Chứng minh và tìm vị trí của để dài nhất.

2. Tìm vị trí của để diện tích tứ giác lớn nhất. Hướng dẫn:

4
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 17. Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại (giả sử . Tiếp

tuyến chung ngoài (tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc cắt đường thẳng

tại . Giả sử cm và . Tính và .

Hướng dẫn: Vẽ vuông góc với ở . Từ giả thiết ,

hãy chứng minh và .

Bài 18. Cho hai đường tròn và ngoài nhau. Hai tiếp tuyến chung ngoài và

cắt nhau tại với và thuộc , và thuộc . Gọi và là trung điểm

của và . Hai tiếp tuyến chung trong cắt nhau tại .

1. Tia và tia là gì đối với góc tạo bởi hai tiếp tuyến chung ngoài?

2. Tia và tia là gì đối với góc tạo bởi hai tiếp tuyến chung trong? Có nhận xét

gì về bốn điểm ?

3. Chứng minh là đường trung trực của đoạn thẳng .

4. Tính độ dài của và theo và .

Hướng dẫn: cắt tai . Chứng minh , suy ra . Tính độ

dài và . Tương tự cho .

Bài 19. Cho hai đường tròn và ngoài nhau. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài và

tiếp tuyến chung trong với và thuộc và thuộc . Đặt Tính độ

dài của và theo và .

Hướng dẫn: cắt tai . Chứng minh . Sử dụng định lý

Pythagore để tính , suy ra độ dài của .

5
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 20. Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại . Vẽ tiếptuyến chung ngoài

với tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc . Hãy tính độ dài của và

theo và

Hướng dẫn: Tiếp tuyến chung tại cắt ở . Tính độ dài của và theo và

. Gọi là giao điểm của và . Ta có

Bài 21. Hai đường tròn và tiêp xúc ngoài tại . Vẽ tiếp tuyến chung

ngoài với tiếp điểm thuộc và tiếp điểm thuộc Giả sử và

. Hãy tính và .

Bài 22. Cho điểm thuộc đoạn thẳng .Gọi và là hai đường tròn

đường kính và tương ứng. Vẽ là tiếp tuyến của tại và là tiếp tuyến

của tại . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài với tiếp điếm thuộc và tiếp điểm

thuộc ; cắt tại và cắt tại . Tiếp tuyến chung trong tại cắt tại I.

1. Tính độ dài của và theo và .

Hướng dẫn: Chứng minh đồng dạng với

2. Tính diện tích tứ giác theo và .

Bài 23. Cho điểm cố định bên trong đường tròn tâm và khác . Dây của

quay quanh điểm . Gọi và là tâm của hai đường tròn cung qua và tiếp xúc với

tại và tương ứng.

1. Chứng minh tứ giác là hình bình hành. Dây ở vị trí nào thì hình bình
hành trở thành hình thoi?

Hướng dẫn:chứng minh và ….

6
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. Hai đường tròn và cắt nhau tại khác . Chứng minh và


luôn di động trên một đường cố định khi dây quay quanh .

Hướng dẫn: hãy xác định đường trung bình của . Có nhận xét gì về ?

Bài 24. Cho ba đường tròn tâm và tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một, với là tiếp

điểm của và ; là tiếp điểm của và ; là tiếp điểm của và ;

và lần lượt cắt tại và . Chứng minh là đường kính của .

Hướng dẫn vẽ hình: vẽ đường tròn nhỏ (bán kính khoảng ) và lấy ba điểm tùy ý

trên đó. Vẽ ba tiếp tuyến tại cắt nhau tại các điểm thích hợp với đề bài.

Sau đó vẽ ba đường tròn tâm . Chứng minh và .

Bài 25. Hai đường tròn tâm vá ngoài nhau. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài với tiếp

điểm A thuộc và tiếp điểm thuộc . Vẽ hai tiếp tuyến chung trong và

với và thuộc ; và thuộc . cắt tại , cắt tại . Chứng

minh .

Hướng dẫn: Gọi là trung điểm của và là trung điểm của . Chứng minh:

1. vuông ở và vuông ở , tứ giác là hình thang.

2. là đường trung trực đoạn thẳng và là đường trung bình của hình thang

suy ra

Ghi chú: bài toán trên có nguồn gốc từ bài toán lớp 8 như sau: vẽ tam giác nhọn có hai

đường cao và . Vẽ vuông góc với tại , vuông góc với tại .

Chứng minh .

BÀI 6. GÓC Ở TÂM ĐƯỜNG TRÒN – GÓC NỘI TIẾP VÀ GÓC CÓ ĐỈNH
TRONG, NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.
1. BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ GÓC Ở TÂM VÀ GÓC NỘI TIẾP.

7
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 1. Cho là dây cung không chứa tâm của đường tròn tâm . Vẽ dây vuông góc

với . Chứng minh và suy ra thẳng hàng.

Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm đường kính ,có bán kính vuông góc với .Điểm

thuộc cung . Tính và .

Bài 3. Cho hai đường tròn tâm và cùng có bán kính bằng , cắt nhau ở và sao

cho và nằm ở hai bên đường thẳng . Cát tuyến đi qua cắt và lần lượt ở
và ( nằm giữa và ).

1. Tứ giác là hình gì? Chứng minh .


Câu hỏi nâng cao:

2. Nếu không nằm giữa và thì kết quả câu 1 còn đúng không?

Bài 4. Cho nội tiếp đường tròn tâm ( và thuộc ). Vẽ đường tròn tâm

đi qua sao cho hai điểm và nằm ởbên trong . Hai tia và cắt ở và

. Tính .

Bài 5. Cho là đường kính của đường tròn tâm , bán kính bằng . Vẽ hai dây cung

và cắt nhau tại . Vẽ vuông góc với ở . Chứng minh tam giác dồng dạng

với tam giác ; tam giác đồng dạng với tam giác .

Bài 6. Cho hai đường tròn tâm và cắt nhau ở và . Vẽ và là hai đường kính

của và .Chứng minh thẳng hàng.

Bài 7. Cho tam giác nhọn có đường cao . Đường tròn đường kính cắt và

lần lượt tại và . Chứng minh và đồng qui.

Bài 8. Cho và là hai dây song song của một đường tròn (tia và tia cùng

chiều). Chứng minh . Tứ giác là hình gì?

Bài 9. Cho là đường kính của đường tròn tâm . là dây song songvới (tia
cùng chiều với tia ).

8
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh .

2. Chứng minh

Bài 10. Cho tam giác cân ở và nội tiếp một đường tròn. Lấy thuộc cung không

chứa . Chứng minh

Bài 11. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn và vẽ đường kính . là đường

cao của tam giác. Chứng minh tam giác đồng dạng với tam giác .

Bài 12. Lấy điểm thuộc nửa đường tròn đường kính . Vẽ tiếp tuyến tại của nửa

đường tròn. Vẽ vuông góc với tiếp tuyến đó tại . So sánh và , chứng minh

Bài 13. Cho là dây cung của đường tròn tâm . Trên tia đối của tia lấy điểm . Bán

kính vuông góc với với thuộc cung lớn . cắt tại ...

1. Chứng minh ;

2. Chứng minh .

Bài 14. Lấy ba điểm trên đường tròn tâm . Gọi là tia đối củatia , là tia

đối của tia .Chứng minh với là cung chứa điểm .

Bài 15. Cho tam giác có và nội tiếp trong đường tròn tâm . Lấy là điểm

chính giữa (trung điểm) của cung chứa . Kéo dài ta có tia . Nối đoạn thẳng .
Chứng minh:

1. với là cung chứa điểm .

2. là tia phân giác của .

Bài 16. Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn tâm . Gọi là bán kính vuông góc

với cạnh ( thuộc cung không chứa ). Chứng minh là tia phân giác của góc

9
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 17. Cho đường tròn tâm có dây . Bán kính vuông góc với dây ( thuộc

cung nhỏ ). Tiếp tuyến của tại cắt tia ở . Chứng minh là tia phân giác

của góc (Hướng dẫn: ).

Bài 18. Trên nửa đường tròn tâm , đường kính , có điểm di động. Tia phân giác của

cắt tại .

1. Chứng minh vuông góc với .

2. Tia cắt tia tại . Tam giác có gì đặc biệt? Chứng minh khi di
động thì chạy trên một đường cố định.

Bài 19. Cho tam giác nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm và có hai đường cao

lần lượt cắt ở và .

1. Chứng minh .

2. Chứng minh vuông góc với .

Bài 20. Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn tâm . Đường cao của tam giác cắt

ở . Vè đường kính của đường tròn. Chứng minh và .

Bài 21. Cho tam giác nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm và có đường cao . Gọi

là trực tâm của tam giác. Tia cắt ở . Chứng minh

1.

2. iểm và đối xứng nhau qua đường thằng .

Bài 22. Cho đường tròn tâm có dây . Gọi là trung điểm của dây . Vẽ dây bất

kỳ đi qua ( không trùng với ). Chứng minh dây dài hơn dây .

Bài 23. Cho hai đường tròn đồng tâm . Điểm thuộc đường tròn lớn. Từ kẻ tia cát

đường tròn nhỏ và lớn theo thứ tự tại . Kẻ tia cắt đường tròn nhỏ và lớn theo thứ tự

tại sao cho . Vẽ vuông góc với ở và vuông góc với ở .


Chứng minh .

10
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 24. Cho điểm bên trong đường tròn tâm . Cho hai đây cung và cùng đi qua

sao cho là tia phân giác của . Vẽ vuông góc với ở , vuông góc với
ở .

1. Chứng minh .

2. Chứng minh và tứ giác là hình thang cân.

3. Chứng minh vuông góc với .


BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ GÓC CÓ ĐỈNH
BÊN TRONG VÀ NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Bài 25. Gọi là điểm chính giữa cung lớn của đường tròn tâm .Trên cung nhỏ lấy

điểm . Tia cắt tia ở .

1. Chứng minh .

2. Chứng minh .

Bài 26. Gọi là điểm trên dây của đường tròn tâm sao cho . Gọi là điểm

chính giữa của cung . cắt tại C. Tiếp tuyến của tại cắt tia

tại . Chứng minh .

Bài 27. Gọi là điểm chính giữa của cung lớn của đường tròn tâm . Trên cung nhỏ

lấy điểm . Tiếp tuyến tại của và tia lần lượt cắt tại và . Chứng

minh (Gợi ý: Kéo dài đoạn ta có tia . Chứng minh ).

Bài 28. Cho và làdây cung của đường tròn tâm . và lần lượtlà điểm chính

giữa (trung điểm) của cung không chứa và cung không chứa . cắt và
lần lượt tại và . Chứng minh tam giác cân tại .

Bài 29. Tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm . Hai tia phân giác của và

cắt nhau tại và cắt lần lượt tại và .

1. Chứng minh và .

11
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. Chứng minh tam giác cân tại ; tam giác cân tại .

Bài 30. Cho tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm . Gọi lần lượt là điểm

chính giữa của các cung không chứa , không chứa và không chứa . cắt
ở .

1. Chứng minh .
2. Chứng minh vuông góc với

Bài 31. Tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm . Hai tia phân giác của và

cắt nhau tại và cắt lần lượt tại và . cắt và ở và . Tia

cắt tại .

1. Chứng minh

2. Chứng minh tam giác cân tại , tam giác cân tại .
3. Đường thẳng là gì đối với đoạn thẳng ? Chứng minh tứ giác là hình
thoi.

Bài 32. Hai tiếp tuyến tại và của đường tròn cắt nhau tại . Vẽ cát tuyến của

( nằm giữa và ). Lấy điểm trên dây sao cho . Hai tia

và lần lượt cắt tại và . Chứng minh:

1. và (qui ước các cung là cung nhỏ của

)
2. và là các điểm chính giữa của (lớn và nhỏ).

3. Hai bán kính và thẳng hàng.


3. LUYỆN TẬP CHUNG

Bài 33. Cho là đường kính của đường tròn tâm bán kính . Vẽ hai đây

cung và cắt nhau tại . Vẽ vuông góc với ở . Chứng minh

1. và phát biểu kết quả tương tự.

12
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2.

Bài 34. Cho tam giác cân ở và nội tiếp trong một đường tròn. Lấy thuộc cung

không chứa . AD cắt tại . Chứng minh .

Bài 35. Trên nửa đường tròn tâm bán kính , đường kính , lấy điểm sao cho
. Vẽ tiếp tuyến tại . Vẻ vuông góc với tiếp tuyến đó tại

1. Chứng minh .

2. Tính và theo .

Bài 36. Cho điểm thuộc đường tròn tâm . Trên tiếp tuyến của tại , lấy điểm

khác . Đoạn thẳng cắt tại . Vẽ vuông góc với tại .Chứng minh

là đường phân giác của tam giác (Gợi ý: kéo dài cắt tại ).

Bài 37. Cho tam giác tù tại đỉnh và có đường cao . Tia cắt đường tròn

tại . Tia cắt đường tròn tại . Chứng minh:

1. ;

2. là tia phân giác của .

Bài 38. Từ điểm thuộc tiếp tuyến tại của đường tròn tâm , kẻ cát tuyến cắt lần

lượt tại và . Vẽ đường phân giác của tam giác .( thuộc dây )

1. Chứng minh

2. Chứng minh tam giác cân tại .

Bài 39. Cho tam giác có là tâm dường tròn nội tiếp. Gọi là tâm của đường tròn

. Chứng minh và .

Bài 40. Cho tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm . Tia phân giác của cắt

ở , cắt ở . Chứng minh (Gợi ý: xét hai tam giác đồng


dạng).

13
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 41. Cho tam giác có . Đường trung trực của cắt tia phân giác của

tại . Chứng minh điểm thuộc đường tròn

(Hướng dẫn: tia phân giác của cắt đường tròn tại . Chứng minh cách

đều hai điểm và ; trùng với ).

Bài 42. Cho tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm . Tia phân giác của cắt

tại . Tia phân giác của cắt tại .

1. Chứng minh .

2. là góc ngoài của tam giác nào? Chứng minh tam giác cân ở .
Bài 43: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Trên cung BC không chứa A, lấy
điểm chính giữa M (trung điểm của cung). Trên đoạn thẳng AM lấy điểm I sao cho .

1. Chứng minh: .

2. Chứng minh: . Điểm I là gì của ?

Bài 44: Cho tam giác ABC đều và nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm M di động trên cung nhỏ
BC. Lấy D trên dây AM sao cho .

1. Tam giác MBD có gì đặc biệt? Chứng minh: ; .

2. Chứng minh . Tìm vị trí của M trên cung nhỏ BC để


lớn nhất.

Bài 45: Hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau ở A và B. Cát tuyến qua B cắt (O) ở C, cắt (O’)
ở D sao cho B nằm giữa C và D. Chứng minh hai tam giác AOO’ và ACD đồng dạng (Gợi ý:

do ).

Bài 46: Hai đường tròn tâm và cắt nhau ở A và B sao cho hai tâm nằm ở hai bên đường
thẳng AB. Giả sử hai đoạn thẳng CD và EF cùng đi qua A (C và E thuộc ; D và F thuộc
sao cho AB là tia phân giác của . Chứng minh:

1. Tam giác BCD đồng dạng với tam giác BEF.

2. sđ sđ ( không chứa A và chứa A).

14
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

3. Chứng minh: (Gợi ý: tỉ số đồng dạng của hai tam giác bằng 1).

Bài 47: Tam giác ABC nhọn có đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn bán kính R. AD là
đường kính của đường tròn. Chứng minh:

1. 2.

Bài 48: Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâm O cắt nhau tại A. OA cắt BC ở H và
cung nhỏ BC ở I. Chứng minh:

1. sđ sđ và I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.

2. (Gợi ý: hệ quả định lý Thales về tính chất đường phân giác trong
).

Bài 49: Cho tam giác ABC vuông ở A. Lấy D và E thuộc cạnh BC sao cho ,
.

1. Chứng minh: và (Gợi ý: AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm


C bán kính CA v.v..).

2. Tính .

Bài 50: Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O) cố định. Gọi I là điểm chính giữa của
cung lớn BC. Vẽ đường tròn tâm I bán kính bằng . Điểm A di động trên cung lớn BC
của (O). Tia BA cắt (I) tại D.

1. Chứng minh: (Gợi ý: chứng minh ).

2. Tìm vị trí của A trên để chu vi tam giác ABC lớn nhất.

Bài 51: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, có bán kính OC vuông góc với AB. Lấy
điểm M thuộc cung AC rồi vẽ tiếp tuyến tại M cắt tia OC tại D.

Chứng minh: .

Bài 52: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, có bán kính OC vuông góc với AB. Lấy
điểm M thuộc cung AC rồi vẽ tiếp tuyến tại M cắt tia OC tại D. BM cắt CO tại E. Chứng minh
tam giác OAM đồng dạng với tam giác DME theo trường hợp góc-góc.

Bài 53: Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy điểm D. Lấy điểm B thuộc đoạn AD. Một
đường thẳng qua H vuông góc với AB tại F và cắt tia BD tại C. Tiếp tuyến tại D cắt CH tại I.
Chứng minh:

15
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1.

2. I là trung điểm của CH và

Bài 54: Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy điểm D và E sao cho E thuộc cung AD. AD
cắt BE tại H. Tia AE cắt tia BD tại C. Chứng minh rằng hai tiếp tuyến tại D và E và CH đồng
quy (Gợi ý: chứng minh mỗi tiếp tuyến đi qua trung điểm I của CH giống cách làm của bài
trên).

Bài 55: Cho tam giác ABC cân ở A và nội tiếp trong một đường tròn. Hai tia phân giác của

và của lần lượt cắt đường tròn ở D và E, đồng thời cắt nhau ở F.

1. Chứng minh các cung nhỏ , , và có số đo bằng nhau.

2. Tứ giác ADFE là hình gì? (Gợi ý: chứng minh , suy ra EF // BF v.v…)

Bài 56: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Vẽ đường kính BD.
Chứng minh:

1. (ký hiệu là ).

2. (định lý hàm sin: trong tam giác nhọn, cạnh chia sin góc
đối bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp).

Bài 57: Cho tam giác ABC nhọn có điểm M di động trên cạnh BC. Vẽ MH vuông góc với AB
ở H, MK vuông góc với AC ở K.

1. Chứng minh AM là đường kính của đường tròn (AHK).

2. Sử dụng định lý hàm sin trong , chứng minh .

3. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để HK ngắn nhất.

Bài 58: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm (O). Điểm H di động trên cung
BC nhỏ. Vẽ MH vuông góc với AB ở H, MK vuông góc với AC ở K.

1. Chứng minh AM là đường kính của đường tròn ngoại tiếp .

16
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. Chứng minh: .

3. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để HK dài nhất.

Bài 59: Tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD, CE và nội tiếp trong đường tròn tâm O
bán kính bằng R.

1. Chứng minh đồng dạng với (trường hợp c-g-c) với tỉ số đồng dạng

bằng .

2. Giả sử . Tính , DE và bán kính của đường tròn (ADE) (Gợi ý:

dùng định lý hàm sin trong và ).

Bài 60: Cho tam giác ABC đều có đường cao AD. Điểm M di động trên cạnh BC. Vẽ MH
vuông góc với AB ở H và MK vuông góc với AC ở K. Gọi I là trung điểm của AM.

1. Chứng minh các điểm A, H, M, D, K cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính AM.

2. Chứng minh: (Gợi ý: góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một
cung).

3. Chứng minh: HK vuông góc với ID (Gợi ý: tứ giác DHIK là hình gì?)

Bài 61: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O và . Trên tia đối của tia BC

lấy điểm M sao cho . Chứng minh AM là tiếp tuyến tại A của (O).

Hướng dẫn: Cách 1: Giả sử tiếp tuyến tại A cắt tia BM tại M’. Chứng minh hai điểm M và M’
trùng nhau.

Cách 2: Tam giác OAB cân và . Chứng minh phụ với .

Bài 62: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau ở M (nên vẽ (O) khá lớn, A và
B khá gần nhau thì hình rõ hơn). Vẽ đường tròn tâm M bán kính bằng . Lấy điểm C
thuộc (M) sao cho C bên trong (O). Tia AC và tia BC cắt (O) lần lượt ở D và E. Kéo dài đoạn
thẳng MB ta có tia Bx. Chứng minh:

1. (Gợi ý: tìm một góc trung gian).

2. Ba điểm D, O, E thẳng hàng (nghĩa là chứng minh DE là đường kính của (O)).

17
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 63: Cho đường tròn tâm O tiếp xúc ngoài với đường tròn tâm O’ tại D. Tiếp tuyến của (O)
tại A cắt (O’) tại B và C (B nằm giữa A và C). Tia CD cắt (O) tại E. Chứng minh:

1. có số đo bằng .

2. DA là tia phân giác của (Gợi ý: là góc ngoài của tam giác nào).

Bài 64: Cho đường tròn tâm O tiếp xúc ngoài với đường tròn tâm O’ tại D. Tiếp tuyến của (O)
tại A cắt (O’) tại B và C (B nằm giữa A và C). Tia BD cắt (O) tại E. Chứng minh tam giác
DAC và tam giác DEA đồng dạng theo trường hợp góc góc (Gợi ý: vẽ đường thẳng xy là tiếp

chung tại D của hai đường tròn rồi chứng minh ).

Bài 65. Hai đường tròn tâm và tâm tiếp xúc trong tại điểm D, là đường tròn lớn.
Dây cung BC của tiếp xúc với tại A. Chứng minh rằng DA là đường phân giác của
tam giác BCD. ( Gợi ý: tiếp tuyến chung tại cắt đường thẳng ở . So sánh và
;( là góc ngoài của tam giác nào?).

Bài 66. Lấy hai điểm và lần lượt thuộc cung lớn và cung nhỏ của một đường tròn.
Lấy điểm thuộc dây sao cho . Chứng minh.

1. Hai tam giác và đồng dạng, suy ra .

2. Hai tam giác và tam giác đồng dạng, suy ra . Từ đó


chứng minh định lý Ptolêmê: ( tích hai đường chéo của một tứ
giác nội tiếp bằng tổng của hai cặp cạnh đối ).

Bài 67. Cho tam giác nội tiếp trong một đường tròn. Lấy điểm tùy ý thuộc cung
không chứa . Lấy điểm trên cạnh sao cho .

1. Chứng minh rằng đồng dạng ; đồng dạng với .

2. Vẽ tương ứng vuông góc với tại và chứng minh

và . Suy ra .

( Gợi ý: tỉ số đồng dạng bằng tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác).

Bài 68. Cho đường tròn tâm có hai dây và vuông góc nhau tại bên trong
đường tròn . Gọi là trung điểm của cắt ở .

18
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh đồng dạng với theo trường hợp góc góc (Gợi ý:
).

2. Gọi là trung điểm của . Chứng minh .

3. Chứng minh đi qua trung điểm của ( Gợi ý: Tứ giác là hình bình
hành).

Bài 69. Cho đường tròn tâm O có dây cung AB cố định. Điểm C di động trên cung lớn AB.

1. Hãy nếu cách dựng ( không cần giải thích) tâm của đường tròn đi qua A và tiếp
xúc với BC tại C, tâm của đường tròn đi qua B và tiếp xúc với AC tại C.

2. Hai đường tròn và cắt nhau tại điểm thứ hai D khác C. Kéo dài CD ta có tia
Dx. Chứng minh ( Gợi ý: và là góc ngoài của những tam
giác nào?).

3. Chứng minh .

Bài 70. Cho đường tròn tâm O có dây BC và đường kính BE. Gọi K là trung điểm của BC. Tia
EK cắt tại M. Lấy điểm D tùy ý thuộc ( nhưng khác điểm, B, E, C) rồi vẽ BH vuông
góc với CD tại H. Gọi I là trung điểm của BH.

1. Chứng minh . ( Gợi ý: và ).

2. Chứng minh ba điểm D, I, M thẳng hàng. ( Gợi ý: tia DI cắt tại M’, chứng minh
).

Bài 71. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại A. Gọi K là trung điểm của
BC. Vẽ đường kính BE, AE cắt tại M.

1. Chứng minh và .

2. Chứng minh .

3. Lấy D tùy ý thuộc ( D khác B và C). Vẽ tại H. Gọi I là trung điểm của

CH. Chứng minh và .

4. Chứng minh D, I, M thẳng hàng.

19
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 72. Cho đường tròn tâm O và đường tròn tâm O’ cắt nhau tại A và B và điểm O thuộc
. Điểm C thuộc và nằm ngoài . Tia CA cắt tại D, tia CB cắt tại E.

1. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của .

2. Chứng minh rằng hai dây AD và BE dài bằng nhau và tứ giác ADBE là hình thang
cân.

3. Tia CO cắt tại I và K ( I nằm giữa C và O). Chứng minh đường kính IK vuông
góc với dây BD ( hoặc dây AE); I và K là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp của
.

Bài 73. Cho đường tròn tâm O và đường tròn tâm O’ cắt nhau tại A và B và điểm O thuộc
. Điểm C thuộc và nằm bên trong . Tia AC cắt tại D, tia BC cắt tại E.

1. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của một trong hai góc hoặc .

2. Chứng minh hai dây và BE dài bằng nhau và tứ giác ABDE là hình thang cân.

3. CO cắt đường tròn tại I cà K. Chứng minh IK vuông góc với BD và AE

4. Chứng minh I và K là tâm đường tròn bàng tiếp của .

Bài 74. Cho nửa đường tròn tâm I đường kính CD. Vẽ hai tiếp tuyến Cx và Dy của ở cùng
phía với nửa đường tròn. Lấy điểm M thuộc CD và điểm A thuộc Dy. Đường tròn tâm
O cắt tại E khác D, DE cắt Cx tại K.

1. Vẽ đường kính DF của . Tứ giác AFMD là hình gì ?

2. Chứng minh C, F, E thằng hàng và đồng dạng với .

3. Chứng minh đồng dạng với theo trường hợp c-g-c rồi suy ra AC
vuông góc với MK.

Bài 75. Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC với D, E, F là các tiếp điểm trên BC,
CA, AB. Vẽ DH vuông góc với EF tại H. Gọi I và K lần lượt là các trung điểm của DF và
DE. Chứng minh:

1. (đặt bằng x) và (đặt bằng y)

2.HE = 2ECcosx.cosy và HF = 2FBcosx.cosy (gợi ý các tam giác BIF và CKE vuông ở
I và K).

20
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

3. Hai tam giác HEC và HFB đồng dạng theo trường hợp c.g.c, suy ra HD là tia phân

giác của .

Bài 76. Cho nhọn cố định và điểm A cố định thuộc tia Ox. Vẽ tia At vuông góc với OX
tại A sao cho At cắt Oy. Điểm J di động trên At. Đường tròn tâm J bán kính JA cắt Oy ở B và
C (B và C di động theo J). Chứng minh tâm K của đường trọn nội tiếp tam giác ABC di động
trên đường tròn cố định. (Gợi ý: AK cắt Oy ở D thì là góc ngoài của tam giác nào?
Chứng minh tam giác OAD cân ở O).

Bài 77. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên các cung BC không chứa A, cung CA
không chứa B, và cung AB không chứa C, lần lượt lấy các điểm A’, B’ và C’. Chứng minh
rằng:

1. Nếu AA’, BB” và CC’ là ba tia phân giác của ba góc trong tam giác ABC thì AA’ vuông
góc với B’C’ (Hướng dẫn: gọi H là giao điểm của AA’ và B’C’. Chứng minh

).
2.Nếu AA’, BB’ và CC’ tương ứng vuông góc với BC, CA, AB thì A’A là tia phân giác

của (Hướng dẫn: chứng minh sđ = sđ ).


Bài 78: Cho tam giác ABC. Điểm D di động trên đường thẳng AB, điểm E di động trên đường
thẳng AC sao cho D và E luôn ở cùng phía đối với đường thẳng BC và BD = CE. Gọi I là
điểm chính giữa cung BC chứa A của đường tròn (ABC)

1. Chứng minh

2.Chứng minh đồng dạng với và DE = ID .


3.Tìm vị trí của D sao cho DE ngắn nhất.
Ghi chú: nếu D và E di động nhưng ở hai bên BC và I là điểm chính giữa cung BC không chứa
A của đường tròn (ABC) thì kết quả bài toán không đổi.

1. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TÍCH CỦA ĐƯỜNG TRÒN


Bài 79. Phương tích của điểm M đối với đường tròn: Cho đường tròn tâm O có bán kính R.
Cho điểm M cố định bên trong đường tròn (M khác O). Vẽ đường kính AB đi qua M. Cho dây

cung CD quay quanh điểm M.

1.Chứng minh MA.MB = .

21
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2.Chứng minh tam giác MAD đồng dạnh với tam giác MCB.

3.Chứng minh rằng với vị trí bất kỳ của dây CD đi qua M thì MC.MD = .

Ghi chú: giác trị của MC.MD = được gọi là phương tích của M đối với (O).

Bài 80. Phương tích của M đối với đường tròn: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Cho điểm
M cố định nằm ngoài (O). Tia MO cắt (O) tại A và B (A nằm giữa M và B). Tia Mx di động
cắt (O) tại C và D (C nằm giữa M và D).

1.Chứng minh: MA.MB = .


2.Chứng minh tam giác MAD đồng dạng với tam giác MCB.
3.Có nhận xét gì về tích MC.MD khi Mx quay?
Ghi chú: giá trị của MC.MD được gọi là phương tích của M đối với (O).

Bài 81. Phương tích của điểm M đối với đường tròn: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Cho
điểm M cố định nằm ngoài (O). Vẽ tiếp tuyến MT (T là tiếp điểm). Tia Mx di động cắt (O) tại
C và D (C nằm giữa M và D). Chứng minh tam giác MCT đồng dạng với tam giác MTD và
.

Bài 82: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’) cắt nhau ở A và B. Điểm M nằm ngoài hai
đường tròn và thuộc đường thẳng AB. Từ M vẽ tiếp tuyến MC của (O) và tiếp tuyến MD của
(O’) (C và D là hai tiếp điểm). Chứng minh MC = MD. Có nhận xét gì về phương tích của
điểm M đối với hai đường tròn?

Ghi chú: đừng thẳng AB được gọi là trục đẳng phương của hai đường tròn.

Bài 83. Cho tam giác ABC có AB < AC và nội tiếp trong đượng tròn tâm O. Giả sử trên tia
đối của BC có điểm M sao cho . Vẽ tiếp tuyến MD của (O) (với D là tiếp điểm
thuộc cung BC không chứa A). Chứng minh tam giác OMA bằng tam giác OMD và MA là
tiếp tuyến của (O).

Bài 84. Cho đường tròn (O) có dây BC song song với tiếp tuyến tại A của đường tròn. Lấy
điểm E thuộc cung BC không chứa A. Tia EC cắt tiếp tuyến ở M. MB cắt (O) ở D. Tia ED cắt
đoạn thẳng AM ở I. Chứng minh:

1. và .

2. I là trung điểm của đoạn thẳng AM (bằng cách sử dụng phương tích của điểm I đối với
(O)).

22
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 85. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MC của (O) (A
và C là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung BC song song với AM. BM cắt (O) tại D. CD cắt AM tại
I. Chứng minh và I là trung điểm AM.

Bài 86. Cho điểm C nằm ngoài đường tròn tâm O. Vẽ hai tiếp tuyến CA và CB của (O) (A và
B là hai tiếp điểm). Vẽ đường tròn tâm T đi qua C và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (T)
cắt (O) tại điểm thứ hai M. Tia AM cắt BC ở I. Chứng minh:

1. (Gợi ý: tìm một góc trung gian)

2.

3. IT vuông góc với BC.


Bài 87. Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC (D thuộc BC). Chứng minh
.

Hướng dẫn: tia AD cắt đường tròn (ABC) tại E. Chứng minh AB.AC = AD.AE.

Bài 88. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và đường phân giác trong AD. Giả sử đường
tròn (ADM) cắt hai đường thẳng AB và AC tại E và F.

1.Chứng minh .
2.Chứng minh BE = CF (Hướng dẫn: dùng câu 1 và hệ quả định lý Thalè s về tính chất
đường phân giác.
Bài 89. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB bằng 2R và điểm M di động trên đó.
Đường tròn tâm I tiếp xúc trong với (O) tại M và tiếp xúc với AB tại H. Vẽ OQ là bán kính
vuông góc với AB.

1.Chứng minh đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định K (Gợi ý: K thuộc đường
thẳng OQ và OK = OM).

2.Chứng minh đồng dạng với .

3.Chứng minh (Phương tích của K đối với (I)).

4.Xác định vị trí của M để KM + xKH nhỏ nhất trong các trường hợp x = 1; ; 2.

Hướng dẫn: đặt thì KM = 2Rcos và .

23
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 90. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Gọi I là tâm đường tròn nội
tiếp với bán kính r. Tia AI và BI lần lượt cắt (O) ở D và E.

1.Chứng minh và cân ở D.

2.Chứng minh (Gợi ý: Phương tích của I đối với (O)).


3.Vẽ đường kính DH của (O); vẽ IM vuông góc với AB ở M. Chứng minh hệ thức Euler:

, nghĩa là phương tích của I đối với (O) bằng hai lần tích hai bán kính của

(O) và (I) (Hướng dẫn: chứng minh đồng dạng với rồi dùng câu 2).
1. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 91. Cho nửa đường tròn đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm D và E sao
cho E thuộc cung AD. AD cắt BE tại H. Hai tiếp tuyến của nửa đường tròn D và E cắt nhau ở
I. Chứng minh ID = IH = IE (Gợi ý: AE cắt BD tại C. Chứng minh I thuộc CH).

Bài 92. Cho đường tròn tâm o và dây BC cố định không qua tâm. Điểm D di động thuộc (O)
nhưng không trùng với B và C. VẼ BH vuông góc với CD ở H. Gọi I là trung điểm của BH.
Chứng minh đường thẳng DI luôn đi qua một điểm cố định khi D di động trên (O).

Bài 93. Cho nửa đường tròn tâm I đường kính CD. Vẽ hai tia tiếp tuyến Cx và Dy của (I) ở
cùng phía với nửa đường tròn. Lấy điểm M thuộc CD và điểm A thuộc Dy. Đường tròn
(ADM) tâm O cắt (I) tại E khác D. DE cắt Cx tại K. Chứng minh MK, AC và (O) cùng đi qua
một điểm.

Bài 94. Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đường tròn. Lấy điểm D tùy ý thuộc cung BC
không chứa A. Vẽ DH, DI, DK tương ứng vuông góc với BC, CA, AB tại H, I và K. Chứng

minh .

Bài 95. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, điểm O thuộc (O’). Lấy C thuộc
(O’) và nằm ngoài (O). Tia CO cắt (O) tại I và K (I nằm giữa O và C). Chứng minh I và K lần
lượt là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp của .

Bài 96. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác ở đỉnh A, B, C lần
lượt cắt (O) tại . Chứng minh

Gợi ý: Lấy B’ thuộc tia AB sao cho AB’ = AC. Chứng minh . Gọi H là trung

điểm BB’. Chứng minh .

Viết các bất đẳng thức tương tự.

24
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. BÀI TẬP THAM KHẢO THÊM


Bài 97. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’) cắt nhau ở A và B. AB cắt OO’ tại H. Điểm M
nằm ngoài hai đường tròn và thuộc đường thẳng AB. Từ M vẽ tiếp tuyến MC của (O) và tiếp
tuyến MD của (O’) (C và D là hai tiếp điểm).

Chứng minh và MC = MD.

Ghi chú: đường thẳng AB được gọi là trục đẳng phương của hai đường tròn.

Bài 98. Cho hai đường tròn tâm và tâm ngoài nhau, có bán kính tương ứng bằng và
. Gọi A, B thuộc ( ); C, D thuộc ( ) là các tiếp điểm của hai tiếp tuyến chung ngoài AC
và BD của hai đường tròn. Gọi I là trung điểm của AC, K là trung điểm của BD. Gọi H là giao
điểm của IK và .

1.Chứng minh là đường trung trực của đoạn thẳng IK.

Hướng dẫn: Giả sử AC cắt BD tại Q, chứng minh QI = QK và tia Q trùng tia Q
.

2.Chứng minh: .
3.Chứng minh H nằm ngoài hai đường tròn.

Hướng dẫn: Vì ( ) và ( ) ngoài nhau nên ta có . Suy ra

. Sử dụng thêm đẳng thức


trong câu 3 để suy ra đpcm.

4.Chứng minh với mọi điểm M thuộc đường thẳng IK thì phương tích của điểm M đối
với hai đường tròn bằng nhau (đường thẳng IK được gọi là trục đẳng phương của hai
đường tròn).

Hướng dẫn: Gọi và lần lượt là phương tích của điểm M đối với ( ) và ( ). Khi
đó

5.Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai tiếp điểm trên
đường tiếp tuyến chung trong.

Bài 99. 1. Gọi I là tring điểm của đoạn thẳng , ta luôn có .

25
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Hướng dẫn: sử dụng hằng đẳng thức và xét hai trường hợp; G thuộc hoặc không thuộc đoạn
thẳng .

2 Cho hai đường tròn (O, R) và ( , ) có trục đẳng phương cắt tại H. Chứng minh
.

3 Giả sử M là điểm mà phương tích của M đối với hai đường tròn (O) và ( ) bằng nhau.
Chứng minh M thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn ấy.

Hướng dẫn: vẽ MK vuông góc với tại K, ta có (tại


sao?). Suy ra . Sử dụng câu 1 ta có 2HI. = 2GI. , suy ra HI =
GI. Tự lý luận H trùng G.

Bài 100. Cho ba đường tròn từng đôi một không đồng tâm. Chứng minh rằng các trục đẳng
phương của từng cặp đường tròn đồng quy.

Bài 101. Hai đường tròn và tiếp xúc (ngoài hoặc trong) tại A . Lấy
điểm M thuộc tiếp tuyến chung tại A của hai đường tròn. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MC và MD
với C thuộc và D thuộc . Hai đường thẳng CD và cắt nhau tại Q. Hai đường
thẳng và cắt nhau tại .

1.Chứng minh:

2.Chứng minh (Hướng dẫn: dùng định lý Ménélaus trong với cát tuyến
QCD).

3.Chứng minh (Hướng dẫn: phương tích của Q đối với đường tròn tâm M
bán kính bằng MC).
Ghi chú: bài toán có dạng phát biểu khác: Khi M di động, trên tiếp tuyến chung thì
đường thẳng CD luôn đi qua điểm cố định.

Bài 102. Cho hai đường tròn và tiếp xúc tại A . Một đường tròn
tiếp xúc (trong hoặc ngoài tùy ý) với lần lượt tại C và D. Gọi Q là giao điểm của
với BC. Từ Q kẻ tiếp tuyến QT với (T là tiếp điểm). Tính độ dài đoạn thẳng QT
theo trong hai trường hợp:

1. tiếp xúc ngoài với .

26
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. tiếp xúc trong với .

Hướng dẫn: Hai tiếp tuyến tại C và D cắt nhau ở M. Chứng minh MA cũng là tiếp tuyến.

Chứng minh . Sau đó áp dụng bài trên.

Bài 103. Cho hai đường tròn và không đồng tâm và có vị trí tương
đối tùy ý. Gọi xy là trục đẳng phương của chúng. Trục xy cắt ở H. Lấy điểm M tùy ý
thuộc xy sao cho M nằm ngoài hai đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với C thuộc
và D thuộc . Hai đường thẳng CD và cắt nhau tại Q. hai đường thẳng và
cắt nhau tại O.

1.Chứng minh rằng

2. Chứng minh .

3. Chứng minh rằng .

Hướng dẫn: QC.QD là phương tích của Q đối với đường tròn tâm M bán kính bằng MC.
Do đó QC.QD= . Sử dụng định lý Pythagore trong và phương tích của
M đối với .

Ghi chú: Từ điểm M có thế kẻ được bốn tiếp tuyến đến hai đường tròn và . Do đó
điểm Q có thể nằm ngoài hoặc thuộc đoạn thẳng tùy theo cách vẽ tiếp tuyến.

Bài 104. Cho hai đường tròn và không đồng tâm và có vị trí
tương đối tùy ý. Xét đường tròn tiếp xúc với tại C và tiếp xúc với tại D. Hai
đường thẳng CD và cắt nhau tại Q. Kẻ tiếp tuyến QT của đường tròn với T là tiếp
điểm. Tính độ dài của QT theo , và trong các trường hợp sau:

1.Hai đườngtròn và cùng tiếp xúc ngoài, hoặc cùng tiếp xúc trong với .

2.Hai đườngtròn và một đường tròn tiếp xúc ngoài, đường tròn còn lại tiếp xúc
trong với .

BÀI 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP

27
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1. Trong các câu sau, tứ gác ABCD có nội tiếp không?

1. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

2. Tứ giác ABCD là hình thang cân.

3. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 2. Cho tam giác nhon ABC có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh hai tứ
giác AEHF và BCEF nội tiếp.

Bài 3. Trên cạnh Ax của , lấy . Trên cạnh Ay lấy C và D sao cho
. Giả sử . Chứng minh

1. đồng dạng với . 2. Tứ giác BCDE nội tiếp.

Bài 4. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. trên Ox,Oy, Ox’, Oy’ lần lượt lấy các điểm
A,C, B và D sao cho . Chứng minh

1. đồng dạng với . 2. Tứ giác ABCD nội tiếp.

Bài 5. Hai tiếp tuyến tại D và E của đường tròn cắt nhau tại C. Vẽ cắt tuyến CBA sao cho
D thuộc cung nhỏ AB. Gọi I là trung điểm của AB.

1. Chứng minh tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh ngũ giác nội tiếp (Hướng dẫn: Chứng minh thuộc đường tròn
)

Bài 6. Cho , thuộc và thuộc .. sao cho . Lấy bất kỳ trên tia

. Vẽ vuông góc với tia ở và tia HB cắt tia AO tại C.

1. Có nhận xét gì về hai tứ giác OAHB và OCMH? bằng những góc nào?

2. Tính và .

Bài 7. Cho . Điểm cố định thuộc tia . Điểm M di động trên tia . Vẽ hình

vuông AMCB nằm phía trong . Gọi I là giao điểm của AC và BM.

1. Tứ giác AOMI có gì đặc biệt?

2. Chứng minh I luôn di động trên một tia cố định (Hướng dẫn: tính )

28
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):

3. Khi M di động thì B và C di động trên đường cố định nào? (Hướng dẫn: B cách tia Ox và
C cách tia OI một khoảng không đổi)

Bài 8. Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Đường thẳng xy là tiếp tuyến tại A của
(O). Lấy điểm D trên cạnh AC và E trên cạnh AB sao cho DE // xy. Chứng minh tứ giác
BCDE nội tiếp.

Bài 9. Tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O và có hai đường cao BD và CE.
Chứng minh:

1. Tứ giác BCDE nội tiếp.

2. DE song song với tiếp tuyến xy tại A của (O).

Bài 10. Cho đường tròn (O) có dây cung BC song song với tiếp tuyến tại A. Lấy điểm E thuộc
cung nhỏ AC. Tia CE cắt tiếp tuyến ở M. Đoạn thẳng BM cắt (O) ở D. Tia ED cắt AM ở I.

1. bằng những góc nào?

2. Chứng minh IM2 = ID. IE.

3. Chứng minh IA2 = ID. IE. Nhận xét điểm I.

Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE và CF đồng quy ở trực tâm H.

1. Chứng minh hai tứ giác CDHE và CDFA nội tiếp. bằng những góc nào? Nhận xét
gì về tia DH?

2. Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và EH là tia phân giác của . Điểm H là gì của
tam giác DEF?

Bài 12. Lấy điểm A bên trong nhọn. Vẽ AB vuông góc với Ox ở B; BD vuông góc với Oy
ở D; AC vuông góc với Oy ở C; CE vuông góc với Ox ở E; OA cắt DE tại K.

1. Chứng minh hai tứ giác ABOC và BCDE nội tiếp.

2. bằng những góc nào?

3. Chứng minh OA vuông góc với DE.(Gợi ý: tứ giác ABEK nội tiếp)

Bài 13. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau ở A. Lấy M thuộc dây BC sao
cho MB > MC. Đường thẳng vuông góc với OM tại M cắt AB ở I, cắt AC kéo dài ở K.
Chứng minh:

1. Hai tứ giác OMIB và OMCK nội tiếp.

29
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. và M là trung điểm của IK.

Bài 14. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn. Điểm M thuộc cung BC không chứa A.
Vẽ MH vuông góc với AB ở H và MK vuông góc với AC ở K.

1. Tứ giác AHMK có tính chất gì? và bằng những góc nào?

2. Chứng minh MHK đồng dạng với MBC.

3. Giả sử HK cắt BC tại G. Chứng minh MG  BC.

Bài 15. Cho tam giác ABC nhọn, AB<AC, nội tiếp đường tròn tâm O (nên vẽ BC gần tâm). Lấy
điểm M thuộc cung nhỏ BC. Vẽ MH vuông góc với BC ở H và MK vuông góc với AB ở K
và giả sử K nằm ngoài cạnh AB.

1. Chứng minh = .

2. Chứng minh = .

3. Kéo dài KH cắt AC ở I. Chứng minh MI vuông góc với AC.

Bài 16. Cho tam giác ABC nhọn, AB<AC, nội tiếp đường tròn tâm O (nên vẽ BC gần tâm). Lấy
điểm M thuộc cung nhỏ BC. Vẽ MH vuông góc với BC ở H ; MK vuông góc với AB ở K và
giả sử K nằm ngoài AB. Vẽ MI vuông góc với AC ở I. Chứng minh:

1. = = .

2. bù với và ba điểm K, H, I thẳng hàng.

Ghi chú: đường thẳng qua K, H, I được gọi là đường thẳng Simpson.

2. LUYỆN TẬP

Bài 17. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Một đường thẳng vuông góc với OA và
cắt hai cạnh AB và AC của tam giác lần lượt tại E và D. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp
(Hướng dẫn: vẽ tia tiếp tuyến tại A của (O)).

Bài 18. Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng xy. Vẽ OH vuông góc với xy ở H. Lấy điểm A
thuộc đoạn thẳng OH. Trên đường tròn tâm O bán kính bằng OA, lấy hai điểm B và C khác
A. Tia BA và tia CA lần lượt cắt xy ở D và E. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp (Hướng
dẫn: vẽ tiếp tuyến tại A).

Bài 19. Cho đường tròn (O) cố định có dây cung AB cố định. Điểm M di động trên cung lớn
AB. Vẽ MH vuông góc với AB ở H . Vẽ HD vuông góc với MA ở D và HC vuông góc với
MB ở C.

30
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh = .

2. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp

3. Chứng minh MO vuông góc với CD. (Hướng dẫn: vẽ tiếp tuyến tại M của (O)).

Ghi chú: câu 3, có thể phát biểu dưới dạng khác: Chứng minh tia xuất phát từ M và vuông
góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 20. Cho AB và CD là hai dây cung của một đường tròn cắt nhau tại I. Gọi M là điểm chính
giữa (trung điểm) của cung nhỏ AD. BM cắt ID tại K. Lấy điểm H thuộc đường thẳng IB
sao cho HK // AC. Chứng minh:

1. Tứ giác BDKH (hoặc BKDH) nội tiếp.

2. Tam giác KDH cân ở K.

Bài 21. Cho hai đường tròn tâm O và O' cắt nhau ở A và B. Dây AD của (O') cắt (O) tại C nằm
bên trong (O'). Tiếp tuyến của hai đường tròn tại C và D cắt nhau ở E. Chứng minh tứ giác
BCDE nội tiếp (Gợi ý: nối A và B)

Ghi chú: Trong một bài tập khác, nếu A nằm giữa hai điểm C và D thì tứ giác BCED vẫn
nội tiếp.

Bài 22. Cho tứ giác ABCD có góc ở đỉnh A và C nhọn, ngoại tiếp đường tròn tâm O với các
tiếp điểm E thuộc cạnh AB, F thuộc cạnh BC, G thuộc cạnh CD và H thuộc cạnh DA.

1. Chứng minh bù với , bù với .

2. Chứng minh nếu EG = HF thì = .

3. Chứng minh nếu = thì EG = HF.

Bài 23. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O . Hai đường thẳng AB và CD cắt
nhau ở E, AD và BC cắt nhau ở F. Tia phân giác của góc BEC cắt BC, AD lần lượt tại các
điểm I và K.

1. Chứng minh (Gợi ý: hai góc này là hai góc ngoài của những tam giác
nào?)

2. Chứng minh hai tia phân giác của và của vuông góc với nhau.

Bài 24. Cho hai đường tròn tâm O và O' cắt nhau ở A và B. Cát tuyến qua A cắt (O) ở C, cắt
(O') ở D sao cho A nằm giữa C và D. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt BD tại F, tiếp tuyến của
(O') tại A cắt BC tại E. Chứng minh:

31
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. .

2. Tứ giác AEBF nội tiếp và EF // CD.

Trường hợp khác của bài toán (tùy chọn): Giả thiết như trên nhưng C nằm bên trong (O')
(thay vì A nằm giữa). Ngoài ra, ký hiệu và là hai góc trong của BCD và là nửa
tổng số đo hai cung AB nằm bên trong hai đường tròn.

1. Chứng minh .

2. Chứng minh .

3. Có nhận xét gì về bốn điểm A, B, E, F? Chứng minh EF // CD.

Bài 25. Cho AB1và AC1là hai dây cung bằng nhau của một đường tròn. Lấy điểm H bên trong
đường tròn sao cho AH = AB1 = AC1(AH nằm giữa AB1 và AC1). Kéo dài B1H cắt đường
tròn ở B.

1. Chứng minh và (Gợi ý: hai tam giác cân và một tứ giác


nội tiếp sẽ suy ra được điều gì về góc?)

2. Kéo dài AH cắt đường tròn ở A1. Chứng minh BC1 = BH = BA1.

3. Kéo dài C1H cắt đường tròn ở C. Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp của A1B1C1.

4. Chứng minh CA1 = CH và H là trực tâm của ABC.

Bài 26. Cho AD là dây cung của đường tròn tâm O bán kính bằng R sao cho AD< . Phía
trong đường tròn dựng tam giác ADE đều. Vẽ dây cung AB = AD. Kéo dài BE cắt (O) ở C.
Chứng minh CE = R.

Hướng dẫn:

Chứng minh và CE = CD giống bài trên rồi chứng minh = 30.

Bài 27. Hai đường tròn tâm O1 và tâm O2 cắt nhau ở A và B. Vẽ dây AC của (O1) tiếp xúc với
(O2) tại A; vẽ dây AD của (O2) tiếp xúc với (O1) tại A. Gọi E là điểm đối xứng của A qua B.

1. Hai đường trung trực của AC và của AD cắt nhau ở I. Chứng minh tứ giác AO1IO2 là
hình bình hành.

2. Chứng minh tứ giác ACED nội tiếp đường tròn tâm I (Gợi ý: tính chất đường trung bình
của tam giác ABI cho O1O2 // BI)

Bài 28. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn. Điểm M di động trên cung nhỏ BC. Vẽ
MH vuông góc với AB ở H và MK vuông góc với AC ở K .

32
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Chứng minh tứ giác MHAK nội tiếp.

2. Chứng minh MHK đồng dạng với MBC theo trường hợp góc-góc, suy ra

HK = BC.

3. Tìm vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để HK dài nhất (Gợi ý: Lúc đó H trùng với B)

Bài 29. Cho đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm H thuộc đoạn thẳng OB. Lấy điểm A bên
ngoài đường tròn sao cho AH vuông góc với BC. Từ A kẻ hai tiếp tuyến với hai tiếp điểm
là D và E sao cho D ở giữa B và E. Chứng minh:

1. Tứ giác AEHD nội tiếp (Gợi ý: đường tròn đường kính AO)

2. HA là tia phân giác của góc DHE;

Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):

3. Ba đường thẳng BE, CD và AH đồng quy (Gợi ý: EH cắt (O) ở F, DH cắt (O) ở G. Chỗ
đồng quy là tâm đường tròn nội tiếp DEH)

4. Ba đường thẳng BD, CE và AH đồng quy (Gợi ý: Tại tâm đường tròn bàng tiếp của
DEH)
Bài 30. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Gọi O là tâm của đường tròn (BIC).

1. Chứng minh và

2. Có nhận xét gì về tứ giác OBAC? Chứng minh O, I, A thẳng hàng.

(Hướng dẫn: AO là tia phân giác của góc BAC)

3. Vẽ đường kính IJ của (O). Điểm J có gì đặc biệt đối với tam giác ABC?Tính theo

Bài 31. Cho A di động trên nửa đường tròn đường kính BC cố định. Gọi I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC. Gọi O là tâm đường tròn (BIC) . Chứng minh điểm O là điểm cố định
và tính bán kính của (O).

Bài 32. Cho tam giác ABD có AD<AB. Đường trung trực của BD cắt tia phân giác của góc
BAD tại C. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

Bài 33. Cho tam giác ABE cân ở A và nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AE .
Vẽ bán kính OF vuông góc với BE, F thuộc cung BE không chứa A.Gọi C là trung điểm của
OF.

33
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Chứng minh:

1. OF là đường trung trực của BC và

2. A,O,F thẳng hàng và tam giác CDE cân ở C.

3. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

Bài 34. Bốn điểm A,B,C,D nằm trên đường tròn (O) theo đúng thứ tự sao cho BA = BD. Hai
đường thẳng CD và AB cắt nhau ở E.Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC tại F.Chứng minh:

1. .

2. Tứ giác ACEF nội tiếp và AD//EF.

Bài 35. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và AB<AC.Hai tiếp tuyến tại B,C cắt nhau ở
D.Từ D kẻ tia song song với AB và cắt AC ở I. Từ D kẻ tia song song với AC và cắt AB ở
K.Chứng minh:

1. Tứ giác BICD nội tiếp;

2. Tứ giác BOIC nội tiếp;

3. Sáu điểm B,C,D,B,O,K cùng thuộc một đường tròn.

Bài 36. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau ở A, B.Lấy điểm C thuộc (O2) và ở trong
(O1) ;điểm D thuộc (O1) và ở trong (O2) .Tia AC căt (O1) ở E, Tia AD căt (O2) ở F.

1. Chứng minh theo trường hợp góc – góc.

2. Nếu AB là tia phân giác góc CAD thì chứng minh CE = DF.

Bài 37. Từ A ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến với hai tiếp điểm là B, C.Lấy điểm M
thuộc cung nhỏ BC . Vẽ MD,ME,MF tương ứng vuông góc với BC,CA,AB tại D,E,F.

1. Tìm và chứng minh hai tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh

3. BM cắt DF ở I, CM cắt DE ở K. Chứng minh tứ giác MIDK nội tiếp.

Bài 38. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H.
Lấy điểm M thuộc cung BC không chứa A.

1. Chứng minh .

2. Điểm I đối xứng với M qua AC, điểm K đối xứng với M qua AB. Chứng minh
và tứ giác AHCI nội tiếp; và tứ giác AHBK nội tiếp.

34
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

3. Chứng minh và ba điểm I,H,K thẳng hàng.

Bài 39. Cho tam giác ABC vuông ở A. Điểm D thuộc cạn AC sao cho . Vẽ
đường tròn tâm D tiếp xúc với BC ở T.Từ B kẻ tiếp tuyến của (D) với tiếp điểm E khác
T.Trung tuyến AM của tam giác ABC cắt BE tại I.

1. Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp.

2. Chứng minh .

3. Chứng minh tam giác AIE cân tại I.

Bài 40. Cho đường tròn tâm O có đường kính BE và dây cung BC.Gọi K là trung điểm của
BC. EK cắt (O) tại M.VẽBH vuông góc với CM ở H.Tiếp tuyến tại M cắt BH ở I.Chứng minh:

1. Các cặp tam giác BEC và BMH; BEK và BMI đồng dạng theo trường hợp góc – góc.

2. Tứ giác BIMK nội tiếp.

3. I là trung điểm của BH.

Bài 41. Cho đường tròn tâm O có đường kính BE và dây cung BC.Gọi K là trung điểm của
BC. EK cắt (O) tại M.VẽBH vuông góc với CM ở H.Gọi I là trung điểm của BH.Chứng minh:

1. Tứ giác KMBI nội tiếp.

2. .

3. Đường thẳng MI là tiếp tuyến của (O).

Bài 42. Cho đường tròn tâm O có đường kính BE và dây cung BC. Gọi K là trung điểm của
BC. Lấy điểm D tùy ý thuộc (O) nhưng khác với B,C,E. VẽBH vuông góc với CD ở H. Gọi I
là trung điểm của BH.

1. Chứng minh .

2. DI cắt EK ở M. Chứng minh M thuộc(O).

Bài 43. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là hai tiếp
điểm).OA cắt BC ở K. Vẽ đường kính BE của (O), EK căt (O) tại M. Chứng minh:

1. Hai tứ giác ABOC và ACKM nội tiếp;


2. và AO tiếp xúc với đường tròn (ABM).
3. Vẽ đường kính CF. Chứng minh A, M, Fthẳng hàng.

35
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 44. Hai tiếp tuyến tại B và C cửa đường tròn (O) cắt nhau ở A. Lấy điểm D tùy thuộc (O)
nhưng không trùng với B và C. Vẽ BH vuông góc với CD ở H. Gọi I là trung điểm của BH, DI
cắt (O) ở M. GọiKlà giao điểm của OA và BC. Chứng minh:
1. Tứ giác BIKM (hoặc BIMK) nội tiếp và vuông ở M (Gợi ý: đường );
2. và tứ giác MACK nội tiếp (Gợi ý: hai góc cùng phụ với góc thứ ba);
3. Vẽ đường kính CF. Chứng minh A, M, F thẳng hàng.
Bài 45. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm M di động trên cạnh BC. Gọi D
là giao điểm thứ hai của đường tròn qua M và tiếp xúc AC tại C với đường tròn qua
M và tiếp xúc với AB tại B. Chứng minh D thuộc (O) và đường kính DM luôn qua một điểm
cố định thuộc (O).
Gợi ý: Góc ngoài ở đỉnh A của cũng là góc ngoài của tứ giác ABCD. Tia DM cắt (O)
tại K. Nhận xét số đo cung CK.
Bài 46. Hai đường tròn tâm và cắt nhau ở A và B sao cho và khác phía đối với
AB. Đường thẳng qua B cắt và ở C và D tương ứng sao cho B nằm giữa C và D. Tia
cắt tia tại I. Hai tiếp tuyến C và D cắt nhau ở K. Chứng minh:
1. Tứ giác ACKD nội tiếp (gợi ý: góc ngoài ở đỉnh K của tứ giác ACKD cùng là góc ngoài của
);
2. Bốn điểm A, C, D, I cùng thuộc 1 đường tròn.
Ghi chú: nếu B không nằm giữa C và D thì kết quả bài toán không thay đổi.
Bài 47. Hai đường tròn tâm và cắt nhau ở A và B sao cho và khác phía đối với
AB. Đường thẳng qua B cắt và ở C và Dtương ứng sao cho B nằm giữa C và D. Tia
cắt tia tại I. Hai tiếp tuyến C và D cắt nhauở K. Chứng minh:
1. đồng dạng với theo trường hợp góc-góc;

2. và bốn điểm A, C, D, I cùng thuộc một đường tròn.


3. Bốn điểm A, I, , cùng thuộc một đường tròn.
Ghi chú: nếu B không nằm giữa C và D thì kết quả bài toán không thay đổi.
Bài 48. Cho tam giác ABC cân tại A và có đường cao AH. Đường tròn tâm O bán kính bằng
AH lăn trên cạnh BC với tiếp điểm M sao cho cắt hai cạnh AB và AC tại D và E.
1. Tứ giác AHMO là hình gì? Chứng minh AO là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của
.
2. Vẽ OI vuông góc với BA tại I; OK vuông góc với AC tại K. Chứng minh (Gợi ý:
khoảng cách hai dây cung đến tâm O bằng nhau).
3. Chứng minh tứ giác AOED nội tiếp và sđ không đổi khi đường tròn lăn.
Bài 49. Cho điểm Mthuộc đoạn thẳng AB. Trên tia Mx vuông góc với AB, lấy C và D sao
Đường tròn (MCA) cắt đường tròn (MBD) tại N và M.

1. Tính và .
2. Chứng minh N, A, Dthẳng hàng và N, B,C thẳng hàng. Điểm C là gì đối với ?

36
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

3. AC cắt BD tại H. Kẻ đường cao HI của . MN cắt HI tại K. Có nhận xét gì về tứ giác
ANHK và ANHB?
4. Chứng minh AHBK là hình vuông.
Ghi chú: Câu 4. có phát biểu dạng khác: khi M di động trên đoạn thẳng cố định AB thì đường
thẳng MNluôn đi qua một điểm cố định.
Bài 50. Cho nửa đường tròn đường kính CD và dây MN không song song với CD (M nằm
giữa C và N). Vẽ CB và DA lần lượt vuông góc với MN ở B và A.
1. Chứng minh ba tam giác MBC, DNC và DAM đồng dạng theo trường hợp góc-góc.

2. Tính theo các tỉ số đồng dạng rồi dùng định lý Pythagore trong để
suy ra
3. Chứng minh
Bài 51. Cho tứ giác ABCD có M di động trên đoạn thẳng AB. Đường tròn (AMC) cắt đường
tròn (BMD) tại N khác M (xem hướng dẫn vé hình). AC cắt BD tại I.
1. và bằng với những góc nào? Có nhận xét gì về hai góc và ?
2. Chứng minh khi M di động thì N di chuyển trên một đường cố định.
3. Chứng minh không đổi, suy ra MN luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường tròn
(CID).
Hướng dẫn vẽ hình: Vẽ hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở M và N sao cho phần giao nhau
thật rộng. Vẽ đoạn thẳng AB qua M, A thuộc (O) và B thuộc (O’). Lấy C thuộc (O) và C phía
trong (O’); lấy D thuộc (O’) và D phía trong (O).
Ghi chú: nếuM di động trên đường thẳng AB và nằm ngoài cạnh AB thì kết quả câu 2 và 3
không đổi.
Câu 52. Cho điểm M ngoài đường tròn tâm O. MO cắt đường tròn ở A và B (A thuộc đoạn
OM). Một cát tuyến quay quanh M cắt (O) ở C và D (C thuộc đoạn MD). AD cắtBC ở I. Vẽ
IH vuông góc với AB ở H.
1. Chứng minh DA và DB là hai đường phân giác trong và ngoài của tam giác DMH (Gợiý: tứ
giác BDIH nội tiếp)
2. Điểm H cố định khi cát tuyến quay (Gợi ý: dùng hệ quả của định lý thales về tính chất
đường phân giác trong tam giác).
Ghi chú: câu 2 có thể được phát biểu dạng khác: chứng minh điểm I di động trên một đường
cố định.
Bài 53. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm O với các tiếp điểm E thuộc cạnh AB; F
thuộc cạnh BC; G thuộc cạnh CD và H thuộc cạnh DA.
1. Chứng minh sđ + sđ , nếu các cung nêu trên bài này được qui ước là các
cung nhỏ (Gợi ý: = sđ + sđ + sđ - sđ v.v...)
2. Chứng minh nếu EG vuông góc với FH thì tứ giác ABCD nội tiếp.
3. Chứng minh nếu tứ giác ABCDnội tiếp thì EG vuông góc với FH.
Câu hỏi nâng cao (tùy chọn): Giả sử tam giác ABCD nội tiếp ( nghĩa là ). Chứng
minh:

37
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

4. đồng dạng với , suy ra , với

5. với I là giao điểm của AC và BD;


6. IE, IF, IG, IH là các đường phân giác của và , suy ra AC, BD, EG
và HF đồng qui tạiI.
Bài 54. Cho tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn tâm O và có góc ở đỉnh A nhỏ nhất. TiaAB cắt
tia CM ở I; tia AC cắt tia BM ở K. Gỉa sử đường tròn (ABK) cắt tia IK ở D (không cần vẽ
đường tròn, chỉ lưu ý rằng tứ giác ABDK nội tiếp). Chứng minh:
1. Tứ giác BIDM nội tiếp (Gợi ý: bằng những góc nào);
2. Tứ giác CKDM nội tiếp (Gợi ý: bằng những góc nào);
3. Tứ giác ACDI nội tiếp;
Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):
4. (Gợi ý: đồng dạng với v.v...)
5.
6. (Gợi ý: xét phương tích của I và K đối với (O)).
7. OD vuông góc với IK (dùng định lý Pythagore).
Câu 55. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và AB<AC. Vẽ AH vuông góc BC ở
H. Đường tròn đường kính AH lần lượt cắt AB và AC ở I và K, cắt (O) ở D. Tia AD cắt đường
thẳng BCvà E. Chứng minh:
1. và tứ giác BCKI nội tiếp;
2. Tứ giác BIDE nội tiếp; tứ giác CKDE nội tiếp;
3. và ba đường thẳng AD, BC, IKđồng qui (ba điểm E, I,Kthẳng hàng).
Bài 56. Cho tam giác ABC (AB<AC)nội tiếp đường tròn tâm O. Một đường tròn tâm Q đi
qua B và C cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tạiIvà K. GọiDlà giao điểm thử hai của (O)và
đường tròn (AIK). Gọi E là giao điểm của BC và IK. Chứng minh:
1. Tứ giác CKDE nội tiếp (Gợi ý: bằng những góc nào?);
2. Tứ giác BIDE nội tiếp;
3. Ba đường thẳng AD, IK, BC đồng qui ( ba điểm A, D, E thẳng hàng).
Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):
4. ;
5. ;
6. QD vuông góc với AE.
Bài 57. Cho tam giác ABCnhọn có CA>CBvà nội tiếp đường tròn tâm . Một đường tròn
tâm O đi qua A và B cắt cạnh CA và CB lần lượt tại D và E. Đường tròn (CDE) cắt tại
điểm thứ hai M. Chứng minh:
1. ;
2.

38
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

3. ;
4. OM là tia phân giác ;
5. OM vuông góc với MC (Gợi ý: dùng câu 2, và 4)
Ghi chú: Nếu CA<CBthì kết quả câu 5. Không khác, bằng cách giữ nguyên hình vẽ, chỉ đổi
tên giữa điểmAvà B; giữa điểm D và E. Câu 5. Có bản chất giống câu 6 của bài trước, nhưng
được chứng minh theo cách khác. Ngoài ra, ba đường thẳng AB, DEvà CM đồng qui, là kết
quả trong câu 3 của bài toán trước.
Câu 58. Cho tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn tâm O và có góc ở đỉnh A nhỏ nhất. Giả sử tia
AB cắt tia CM ở I, tia AC cắt tia BM ở K. Gọi D là trung điểm của IK.DM cắt (O) tại A’.
chứng minh bốn điểm A, A’, I, K cùng thuộc một đường tròn.
Hướng dẫn:Kéo dài MD thêm một đoạn DH=DM. Chứng minh:
1. Tứ giác AIHK nội tiếp;
2. Bốn điểm A, A’, H, K cùng thuộc một đường tròn, suy ra bốn điểm A, A’, I, K cũng cùng
thuộc 1 đường tròn.
Câu 59. Cho tam giác ABMC nội tiếp đường tròn tâm O và có góc ở đỉnh A nhỏ nhất. Giả sử
tia AB cắt tia CM ởI, tia AC cắt tia BMở K. Đường tròn (AIK) cắt (O) tại điểm thứ hai A’. tia
A’M cắt IK tại D. Chứng minh:
1. đồng dạng với đồng dạng với (Gợi ý: và
cùng bằng hoặc cùng bù với cùng bằng hoặc cùng bù với );
2. D là trung điểm của IK (Gợi ý: chứng minh ).
Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):
3. Giả sử đường tròn đường kinh IK cắt (O) tại E và F. Chứng minh DE và DF là hai tiếp
tuyến của (O) tại E và F.
4. Đường tròn (BIK) cắt (O) tại điểm thứ hai B’. Chứng minh CB’ đi qua trung điểm của IK.
Rút ra kết quả tương tự đối với đường tròn (CIK) v.v...
Bài 60.Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâm O cắt nhau ở A và cát tuyến AEF của (O)
sao cho E nằm giữa A và F. Đường thẳn qua E và song song với AB cắt BC và BF lần lượt tại
I và G.
1. Chứng minh I là trung điểm của EG. Hướng dẫn: vẽ OH vuông góc với EFtại H rồi chứng
minh:
a) Tứ giác ABHC nội tiếp đường tròn đường kính OA;
b) Tứ giác CEIH nội tiếp và IH song song với BF.
2. FI cắt (O) tại M, EG cắt (O) tại D. Chứng minhA, M, D thẳng hàng
Hướng dẫn: kéo dài FM và cắt AB tại K rồi chứng minh:
a) suy ra đồng dạng với
b) và kề bù với
Bài 61.Cho tam giác ABC nhọn, , nội tiếp đường tròn tâm O.Lấy điểm M thuộc
cung nhỏ BC. Vẽ MH vuông góc với BC ở H; MK vuông góc với AB ở K và giả sử K nằm
ngoài cạnh AB.

39
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1.Chứng minh tứ giác MHBK nội tiếp với đồng dạng với theo trường hợp góc-
góc
2.Gọi D và E lần lượt là trung điểm của CA và HK. Chứng minh đồng dạng với
.
3.Kéo dài KH cắt AC tại I. Chứng minh tứ giác MEDI nội tiếp;
4. Chứng minh tứ giác MCIH nội tiếp và EM vuông góc với ED.
Bài 62. Cho đường tròn tâm O, bán kính R, có dây cung AB cố định.Điểm C di động trên cung
lớn AB. Gọi là tâm đường tròn đi qua A và tiếp xúc với BC tại C; là tâm đường tròn đi
qua B và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn và cắt nhau tại điểm thứ hai D khác
C. Kéo dài CD ta có tia Dx.
1.Chứng minh (Gợi ý: là góc ngoài tam giác nào?)
2.Có nhận xét gì về bốn điểm A, B, D,O? Chứng minh D luôn chạy trên một đường cố định
khi C di động.
3.Chứng CD luôn đi qua một điểm K cố định (Gợi ý:K thuộc đường tròn (AOB)).
4.Chứng minh tam giác OKD vuông ở D và
Ghi chú: Nếu C di động trên cung AB nhỏ thì kết quả câu 2, 3, 4 không khác.
Bài 63. Cho hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau ở A và B. Đường thẳng qua A lần lượt cắt
(O) và (O’) tại C và D sao cho A nằm giữa C và D. Hai tiếp tuyến tại C và D cắt nhau ở E.
1.Chứng minh tứ giác BCED nội tiếp (Gợi ý:góc ngoài ở đỉnh E cửa tứ giác BCED cũng là
góc ngoài của đỉnh E của tam giác CDE).
2.Hai đường trung trực của BC và của BD cắt nhau ở H. Chứng minh

sđ và sđ suy ra tứ giác BOO’H nội tiếp ( và


là các cung chứa A).
3.Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác . Chứng minh và
Bài 64. Cho hình thoi ABCD có góc ở đỉnh A bằng . Điểm M di động trên cạnh AB. Hai
tia DM và CB cắt nhau ở N. Tia CM cắt AN tại E.
1. Chứng minh điểm E di động trên một đường tròn cố định.
Hướng dẫn: Vẽ (K thuộc AN) rồi làm các bước sau:

A.Chứng minh
B.Chứng minh và tứ giác BCAE nội tiếp.
Câu hỏi nâng cao (tùy chọn):
2.Chứng minh ba đường thẳng AC, DN và OE đồng qui tại một điểm, với O là tâm của đường
tròn (ACD).
Hướng dẫn: Gọi I là giao điểm của AC và DN rồi làm các bước sau:
A.Chứng minh EO là tia phân giác của (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau);

40
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

B.Chứng minh đồng dạng với rồi suy ra

C.Chứng minh rồi suy ra EI là đường phân giác của


Ghi chú:Nếu một đườg thẳng quay quanh D cắt một đường thẳng AB tại M và cắt đường
thẳng BC tại N(M có thể ngoài đoạn AB) và gọi E là giao điểm của AN và CM thì kết quả câu
1 không đổi.

3.BÀI TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP MÀ KHÔNG CÓ ĐƯỜNG TRÒN


Bài 65.Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc nhau tại O. Vẽ tại E;
tại F; tại G và tại H.
1.Tìm bốn tứ giác nội tiếp được đường tròn.
2.Chứng minh và
3.Chứng minh tứ giác EFGH nội tiếp.
Bài 66.Lấy D thuộc tia phân giác At của nhọn.Lấy B thuộc tia Ax sao cho .Tia
BD cắt Ay ở C.Kẻ BH vuông góc với AC ở H.Chứng minh (Gợi ý:Lấy E thuộc
AC sao cho DE vuông góc với BC. So sánh và Cho nhận xét tứ giác BDEH).
Bài 67.Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm N bất kì tren tia BC. Kéo dài AB thêm một đoạn BK
bằng BN rồi vẽ hình vuông BKIN. Tia AN cắt CK tại H.
1.Chứng minh tam giác BAN và tam giác BCK bằng nhau.
2.Chứng ming bốn điểm của mỗi tập hợp sau cùng thuộc một đườg tròn: (A, B, C, H), (A, C,
D, H) và (H, I, K, N).
3.Tính và và chứng minh ba điểm I, H , D thẳng hàng.
Bài 68. Cho tam giác ABC không vuông ở C. Ở phía ngoài tam giác dựng các hình vuông
ACDE và BCFG. AF cắt BD ở I.
1. So sánh tam giác CBD và tam giác CFA.
2. Chứng minh hai đường tròn ngoại tiếp của hai hình vuông cắt nhau ở I.
3. Chứng minh BD, AF và GE đồng qui (E, I, G thẳng hàng).
Bài 69. Cho tam giác nhọn ABC có đường cao BD và CE cắt nhau ở H. Hai đường thẳng m và
n song song nhau và đi qua A và H tương ứng sao cho D nằm giữa m và n. Đường thẳng qua B
vuông góc với m và n cắt hai đường thẳng này tại và tương ứng; đường thẳng qua C
vuông góc với m và n cắt hai đường thẳng này tại và tương ứng. Chứng minh:

1. 2.

3. và ba điểm thẳng hàng. Tương tự thẳng hàng.


Ghi chú: nếu D không nằm giữa m và n thì kết quả bài toán không khác.
Bài 70. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi cắt AB và AC tại K và I.

1. Tam giác là tam giác gì? Chứng minh

41
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. Chứng minh các điểm S, K cùng thuộc đường tròn


3. Chứng minh AH, CK và BI đồng qui (Gợi ý: CK là đường cao của
Bài 71. Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH. Gọi I và K là tâm đường tròn nội
tiếp của và . BI cắt AK tại E; CK cắt AI tại F; BI cắt CK tại O.
1. Chứng minh và
2. Chứng minh tứ giác HBAE và tứ giác HCAF nội tiếp.
3. Chứng minh O là trực tâm của
4. IK cắt AB ở M và cắt AC ở N. Chứng minh vuông cân ở A.
Bài 72. Cho tam giác nhọn ABC có tia phân giác trong ở đỉnh B cắt tia phân giác ngoài ở đỉnh
C tại I, tia phân giác trong ở đỉnh C cắt tia phân giác ngoài ở đỉnh B tại K. BI cắt CK ở H. M
là trung điểm của IK. Chứng minh:
1. Tứ giác BCIK nội tiếp và I, A, K thẳng hàng (Gợi ý: I và K là hai tâm đường tròn bàng tiếp
của
2. Tứ giác AHBK và tứ giác AHCI nội tiếp;
3. Tứ giác BCMA nội tiếp (Gợi ý: ).
Bài 73.Đường tròn Euler:Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF đồng qui tại
trực tâm H. Gọi và là trung điểm của AH và của BC. Chứng minh:

1. Hai điểm và thuộc đường tròn (DEF) (Hướng dẫn: bằng tổng hai góc nhọn

của . Tương tự cho );


2. Chín điểm cùng thuộc một đường tròn, với lần
lượt là trung điểm của HB, AC, HC, AB.
Bài 74. Cho I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Đặt Đường thẳng qua
B vuông góc với AI cắt AC tại D; đường thẳng qua C vuông góc với AI cắt AB tại E.

1. Tính và theo
2. Chứng minh năm điểm B, I, D, C, E cùng thuộc một đường tròn.
Bài 75.Cho tam giác nhọn ABC cố định. Điểm D di động trên cạnh BC. Gọi lần lượt
là tâm các đường tròn (ABC), (ABD) và (ACD) (không cần vẽ đường tròn, chỉ vẽ ba đường
trung trực của AB, AD, AC để xác định ba điểm ).
1. Chứng minh đồng dạng với theo trường hợp góc-góc (Gợi ý: theo tính chất

góc ở tâm thì , v.v…).


2. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Có nhận xét gì về ba điểm M, , O; ba
điểm Chứng minh tứ giác nội tiếp (Gợi ý: bù với ).
3. Gọi I là tâm đường tròn ( ). Tìm vị trí của D trên BC để IO ngắn nhất (Gợi ý: IO

ngắn nhất khi I trùng với trung điểm K của AO. Lúc đó số đo bằng bao nhiêu? v.v…).

42
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Bài 76. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Gọi là tâm các đường tròn
(ABC), (HBC), (HCA) và (HAB). Không cần vẽ các đường tròn, hãy xác định vị trí của O
trước rồi làm các câu sau:
1. Chứng minh O và đối xứng qua BC (Gợi ý: vẽ hình bình hành Chứng minh tứ

giác nội tiếp và ).


2. Phát biểu các kết quả tương tự câu 1 rồi chứng minh (Hướng dẫn:
và có chung đường trung bình, v.v…)

4. BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 77. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và . Vẽ AH vuông góc với BC
ở H. Đường tròn đường kính AH lần lượt cắt AB và AC ở I và K, cắt (O) ở D khác A. Chứng
minh ba đường thẳng AD, IK và BC đồng qui.
Bài 78. Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng xy. Vẽ OH vuông góc với xy ở H và điểm A
thuộc đoạn OH. Trên đường tròn tâm O bán kính OA, lấy hai điểm B và C khác A. Và giả sử
đường thẳng BC cắt xy tại E. Tia BA và CA lần lượt cắt xy ở I và K. Đường tròn (AIK) cắt
(O) tại điểm D khác A. Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng (Gợi ý: chứng minh tứ giác
BCIK và tứ giác CEKD nội tiếp trước).
Bài 79. Cho đường tròn lớn tâm O và đường tròn nhỏ tâm O’ tiếp xúc trong tại T. Vẽ đường
thẳng xy tiếp xúc với hai đường tròn tại T. Điểm I thuộc tia Tx và điểm K thuộc tia Ty sao cho
TI và TK dài hơn bán kính của (O). Vẽ IA và IB lần lượt là hai hai tiếp tuyến của (O) và (O’)
(D và C là tiếp điểm khác T). Chứng minh
1. Tứ giác ABCD nội tiếp;
2. Ba đường thẳng BC, AD, IK đồng qui;
Hướng dẫn:

1. Đặt Kéo dài IB ta có tia Bx , kéo dài KD ta có tia

Du. Chứng minh


2. Sử dụng phương tích đối với hai đường tròn.
Ghi chú: Bài toán này có dạng tổng quát hơn. Xem mục bài tập tham khảo ở cuối.
Bài 80. Tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O và có ba đường cao AD, BE, CF đồng
qui ở trực tâm H. Lấy điểm M thuộc cung BC không chứa A. Điểm I đối xứng với M qua
AC;K đối xứng với M qua AB. Chứng minh I, H, K thẳng hàng.
Bài 81. Hai đường tròm tâm và cố định, cắt nhau ở A và B. Điểm C di động trên ( ).
Đường thẳng BC cắt ( ) ở D. Tia cắt tia tại I. Chứng minh I di động trên một
đường cố định.
Bài 82. Cho hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau ở A và B. Đường thẳng quay quanh A lần
lượt cắt (O) và (O’) tại C và D sao cho A nằm giữa C và D. Hai tiếp tuyến tại C và D cắt nhau
ở E. Chứng minh đường trung trực của BE luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định (Gợi ý:
đó là đường tròn (BOO’) với tiếp điểm H là tâm của đường tròn (BCD)).

43
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

Ghi chú: Nếu A không nằm giữa C và D thì kết quả vẫn không thay đổi.
Bài 83. Cho tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn tâm O và có góc ở đỉnh A nhỏ nhất. Tia AB
cắt tia CM ở I; tia AC cắt tia BM ở K. Đường tròn (AIK) cắt (O) tại điểm thứ hai A’. Chứng
minh A’M đi qua trung điểm của IK.
Ghi chú: giả thiết góc ở A nhỏ nhất trong tứ giác ABMC được thêm vào để đơn giản bớt số
trường hợp và giả thiết đó không cần thiết.
Bài 84. Cho tứ giác ABNC nội tiếp đường tròn tâm O và có góc ở đỉnh A nhỏ nhất. Giả sử tia
AB cắt tia CM ở I; tia AC cắt tia BM ở K. Điểm A’ di động trên cung BC chứa A của (O) và
tia A’I cắt (O) tại B’; tia A’K cắt (O) tại C’. Gọi M’ là giao điểm của B’K và C’I. Chứng minh
M’ di động trên (O).
Hướng dẫn: chứng minh Dựng điểm D trên IK sao
cho , suy ra hai tứ giác và nội tiếp, và
bù nhau.
Bài 85. Cho tam giác nhọn ABC. Từ A kẻ hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O, đường kính
BC, với hai tiếp điểm là P và Q sao cho P thuộc cung BQ. Gọi H là trực tâm của . Giao
điểm của PQ và AO là M, AH cắt BC ở K.
1. Chứng minh tứ giác OMHK nội tiếp (Hướng dẫn: chứng minh bằng với phương
tích của A đối với (O), suy ra
2. Chứng minh P, H, Q thẳng hàng.
Bài 86. Từ điểm M bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến với tiếp điểm là B và C.
Lấy điểm A thuộc cung lớn BC và A gần B hơn C. MA cắt (O) ở I, BC cắt OM ở H. Chứng
minh
Hướng dẫn: Chứng minh các câu sau:
1. đồng dạng với theo trường hợp c-g-c và tứ giác AOHI nội tiếp;
2.

3. và đồng dạng với


Bài 87.Bài toán con bướm: Cho I là trung điểm của dây AB của đường tròn tâm O. Hai dây
CD và EF cũng qua I sao cho C và E ở cùng phía đối với AB. AB lần lượt cắt DE và CF ở N
và M. Chứng minh I là trung điểm của MN.
Hướng dẫn: Gọi K và H là trung điểm của DE và CF. Chứng minh
1. các cặp tam giác sau đồng dạng: và và suy ra
2. hai tứ giác OINK và OIMH nội tiếp, suy ra cân ở O.
Ghi chú: nếu C và E nằm ở hai phía của AB thì kết quả không khác.
Bài 88.Cho EG và FH là hai dây cung vuông góc nhau tại điểm I bên trong đường tròn tâm O.
Từng cặp tiếp tuyến tại E và H; tại E và F; tại F và G; tại G vàH cắt nhau lần lượt ở A, B, C,
D.
1. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

44
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

2. Gọi K là tâm đường tròn (ABCD). Tia AO cắt EH và (K) tại M và A’; tia CO cắt FG và (K)
tại N và C’. Chứng minh A’C’ là đường kính của (K).
3. Chứng minh và , suy ra KO đi qua trung điểm của MN.
4. Chứng minh tứ giác OMIN là hình bình hành và I, O, K thẳng hàng.
Ghi chú: nếu chấp nhận kết quả “I cũng là giao điểm của AC và BD’ thì việc chứng minh I, O,
K thẳng hàng có thể được giải theo cách khác bằng cách sử dụng bài toán con bướm.
Bài 89. Cho tam giác nhọn ABC. Dựng ra phía ngoài ba tam giác đồng dạng là

và (ví dụ, vẽ và Chứng


minh ba đường thẳng và đồng qui.
Hướng dẫn: Giả sử hai đường tròn và cắt nhau tại I. Chứng minh
thẳng hàng; thẳng hàng; tứ giác nội tiếp và thẳng hàng.
Bài 90.Từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến với các tiếp điểm B và C.
Tiếp tuyến tại M thuộc cung nhỏ BC cắt AB và AC ở D và E. BC cắt OD và OE lần lượt tại I
và K. Chứng minh OM, DK và EI đồng qui (Gợi ý: ba đường cao của ).
Bài 91. Cho điểm M ngoài đường tròn tâm O. MO cắt đường tròn ở A và B (A thuộc đoạn
OM). Một cát tuyến quay quanh M cắt (O) ở C và D (C thuộc đoạn MD). AD cắt BC ở
I .Chứng minh I luôn di động trên một đường cố định khi cát tuyến quay.
Bài 92. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Một đường thẳng d đi qua H. Gọi lần
lượt là các đường thẳng đối xứng với d qua các đường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh ba
đường thẳng đồng qui.
Gợi ý: giả sử d cắt hai cạnh AB và AC của (trường hợp còn lại cũng tương tự). Các
điểm lần lượt đối xứng với H qua BC, CA, AB thì thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp

. Giả sử và lần lượt cắt (O) tại và . Chứng minh và

sđ sđ sđ suy ra trùng với (đặt tên là I). Sau đó chứng minh cũng đi
qua I.
Bài 93. Tứ giác ABCD nội tiếp có AB cắt CD tại I, BC cắt AD tại K. Chứng minh bốn trực
tâm của và thẳng hàng.
Gợi ý: Bốn đường tròn ngoại tiếp của bốn tam giác đó đồng qui tại M thuộc IK. Đường thẳng
Simpson đi qua bốn hình chiếu vuông góc của M lên bốn đường thẳng IA, ID, KA, KB thì
song song với đường thẳng đi qua bốn trực tâm đó.

5. BÀI TẬP THAM KHẢO THÊM


Bài 94. Cho hai đường tròn và cắt nhau ở A và B. Từ một điểm
trên đường thẳng AB và ngoài hai đường tròn, có thể kẻ được bốn tiếp tuyến, tạm gọi là hai
tiếp tuyến ngoài và hai tiếp tuyến trong. Lấy M và N trên đường thẳng AB và nằm ngoài
đường tròn. Giả sử ta có các tiếp tuyến MC, MD, NE, NF với C và E thuộc D và F thuộc
. Chứng minh rằng:

45
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

1. Nếu MC và MD cùng ở ngoài hoặc cùng ở trong; NE và NF cũng cùng ở ngoài hoặc cùng ở
trong, thì bốn điểm C, D, E và F cùng thuộc một đường tròn.
2. Nếu hai tiếp tuyến MC và MD gồm một nằm ngoài, một nằm trong, hai tiếp tuyến NE và
NF cũng thế, thì bốn điểm C, D, E và F cùng thuộc một đường tròn.
Ghi chú: Tổng quát, và không đồng tâm, M và N thuộc
trục đẳng phương của hai đường tròn. Lúc đó ba đường thẳng
và EF đồng qui tại Q và . Tham khảo
các bài phương tích trong phần góc nội tiếp.
Bài 95. Cho hai đường tròn và không đồng tâm và có vị trí tương
đối tùy ý. Cả hai đường tròn và cùng tiếp xúc ngoài hoặc cùng tiếp xúc trong với
đường tròn tại C và D tương ứng; với đường tròn tại E và F tương ứng. Chứng
minh bốn điểm C, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.
Bài 96. Cho hai đường tròn và không đồng tâm và có vị trí tương
đối tùy ý. Hai đường tròn và có một đường tròn tiếp xúc ngoài, đường tròn còn lại
tiếp xúc trong với đường tròn tại C và D tương ứng. Tương tự cho đường tròn với
tiếp điểm là E và F. Chứng minh bốn điểm C, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.

Bài 8. HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU


1. HÌNH TRỤ
Bài 1. Diện tích và chu vi một hình chữ nhật ABCD (AB>AD) theo thứ tự là và 384a.
Cho hình chữ nhật quay quanh cạnh AB một vòng, ta được một hình trụ. Tính thể tích và diện
tích xung quanh của hình trụ này.
Bài 2. Một hình trụ có đường kính đường tròn đúng là 24cm, chiều cao 18cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình trụ.
b) Thể tích của hình trụ.
Bài 3. Diện tích xung quanh của một hình trụ là diện tích toàn phần là Hãy
tính bán kính của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ (Lấy
Bài 4. Diện tích xung quanh của một hình trụ là diện tích toàn phần là
Tính bán kính của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ.
Bài 5. Một vật thể hình học ở hình vẽ bên. Phần trên là nửa hình trụ, phần dưới là một hình
hộp chữ nhật, với các kích thước cho trên hình. Tính thể tích của vật thể hình học này.
Bài 6.Hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ có
Cho hình chữ nhật quay quanh AB và hình thứ hai quay quanh MN.Hãy so sánh diện tích toàn
phần, thể tích của hai hình trụ được tạo thành.

2. HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT

Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A,

46
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC HÌNH HỌC 9

a) Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AB. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích
của hình tạo thành.
b) Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích
của hình tạo thành.
Bài 8. Hình bên, minh họa một cái xô đượng nước. Hãy tính thể tích nước chứa đầy xô.

Bài 9. Cho hình bình hành ABCD với


a) Tính diện tích toàn phần S của hình tạo thành khi quay hình bình
hành ABCD đúng một vòng quanh cạnh AB và diện tích toàn phần của hình tạo thành khi
quay quanh cạnh AD.
b) Xác định giá trị x khi và .
Bài 10. Cho một hình tròn có diện tích xung quanh là , độ dài đường sinh là .
Tính diện tích toàn phần và thể tích hình nón đó.
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi lần lượt là thể tích của những hình sinh
ra khi quay tam giác ABC một vòng xung quanh các cạnh BC, AB, AC.

Chứng minh rằng: .


Bài 12. Một hình nón có chiều cao bằng h. Hai đường sinh vuông góc với
nhau chia mặt xung
quanh của hình nón hai phần có tỉ số diện tích là 1:2. Tính thể tích hình
nón.

3. HÌNH CẦU
Bài 13. a) Một hình cầu có diện tích mặt cầu là . Tính thể tích mặt cầu.
b) Một hình cầu có thể tích là .Tính diện tích mặt cầu.
Bài 14. Hai hình cầu có bán kính lần lượt là a và 3a (đơn vị dài).
a) Tính tỉ số diện tích hai mặt cầu.
b) Tính tỉ số thể tích hai hình cầu.
Bài 15. Một hình cầu có đường kính a (cm) được đặt trong hình trụ có chiều cao là 3a (cm)
(Xem hình vẽ). Tính tỉ số thể tích của hình cầu và hình trụ.
Bài 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng tồn tại một hình cầu đi
qua tất cả các đỉnh của hình hộp chữ nhật.

47

You might also like