TTHQ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 243

THỦ TỤC HẢI QUAN

ThS. Đinh Quang Tú


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

CHƯƠNG 2: CÔNG ƯỚC HS VÀ 6 QUY TẮC PHÂN


LOẠI
CHƯƠNG 3 : CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HOÁ (C/O)

CHƯƠNG 4 : THUẾ XNK VÀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN


THỦ TỤC HẢI QUAN
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

ThS. Đinh Quang Tú


MỤC TIÊU CHÍNH
• Hiểu các khái niệm cơ bản về hải quan và thủ tục
hải quan
• Hiểu và ứng dụng được các nguyên tắc tính Trị giá
tính thuế
• Hiểu và ứng dụng được các quy tắc phân loại hàng
hóa
• Hiểu và ứng dụng được một số thủ tục hải quan cơ
bản
TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ
MÔN THỦ TỤC HẢI QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu tham khảo chính:
• [1].Hiệp Định GATT 1994: http://www.trungtamwto.vn/node/254
• [2]. Công Ước HS: http://customs.gov.vn
• [3]. Luật Thuế XNK: http://thuvienphapluat.vn
• [4]. Luật Thuế GTGT: http://vanban.chinhphu.vn
• [5]. Luật Thuế TTĐB: http://www.chinhphu.vn
• [6]. https://www.customs.gov.vn
• [7] Tài liệu đào tạo Hải quan của Tổng Cục hải quan
• Tài liệu tham khảo khác…
SỰ CẦN THIẾT CỦA NGÀNH HẢI QUAN

• Giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ là nhu cầu tất yếu của con người.

• Sự phát triển của xã hội loài người, dẫn đến sự ra đời của các quốc gia và biên giới
ngăn cách giữa các QG.

• Nảy sinh nhu cầu kiểm soát những hàng hóa, phương tiện vận tải, hành lý di
chuyển qua biên giới.

• Ở các quốc gia đều ra đời 1 tổ chức chuyên trách về công việc này, gọi là Hải
quan.
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI QUAN THẾ
GIỚI
WCO (World Customs Organization) (VIDEO)
• Năm 1947 khi đại diện của 37 nước thành viên châu Âu tại
cuộc họp Uỷ ban Hợp tác kinh tế châu Âu nhất trí thành
lập một nhóm nghiên cứu thành lập một hoặc nhiều Uỷ
ban Hải quan dựa trên các nguyên tắc của Hiệp định chung
về Thuế và Thương mại (GATT).
• Năm 1948, Nhóm nghiên cứu thành lập Uỷ ban Kinh tế và
Uỷ ban Hải quan
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI QUAN THẾ
GIỚI
• Năm 1952, Công ước thành lập CCC (Customs
Cooperation Council: Hội đồng Hợp tác Hải quan).
• Sau khi phát triển về số lượng thành viên, năm 1994,
CCC đổi tên thành Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)
nhằm thể hiện rõ hơn sự chuyển đổi thành một tổ chức
toàn cầu thực sự. 182 thành viên hiện tại của WCO xử
lý 98% khối lượng thương mại quốc tế.
VAI TRÒ CỦA WCO
Đây được xem như là mái nhà chung của hải quan trên toàn thế
giới:
• Là cơ quan hoạch định chính sách, đường lối cho các hoạt động
của Hải quan Quốc tế
• Hỗ trợ các cơ quan hải quan với các trình độ phát triển khác nhau
áp dụng hài hòa và đồng bộ các quy trình nghiệp vụ và thủ tục hải
quan hiện đại nhằm tạo thuận lợi tối đa cho thương mại toàn cầu.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HẢI
QUAN VIỆT NAM
• 10/09/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký sắc lệnh
27/SL thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu – là tiền thân của
ngành HQ Việt Nam.
• 29/05/1946, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh 75/SL thành lập Nha thuế
quan và thuế gián thu trực thuộc Bộ Tài chính.
• 06/04/1955, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 508/TTg thành lập
Sở Hải Quan trực thuộc Bộ Công thương.
• 21/12/1958, Quốc hội khóa VIII quyết định thành lập Bộ Nội
thương và Bộ Ngoại thương. Sở Hải Quan do Bộ Ngoại thương
quản lý
• 17/02/1962, Bộ Ngoại thương ra quyết định số 490/BNT–QĐ–
TCCB đổi tên Sở HQ thành Cục Hải Quan, có trách nhiệm quản lý
hoạt động XNK và thu thuế NK.
• Sau giải phóng miền Nam, ngày 28/08/1976 Hội nghị ngành Hải
Quan quyết định thống nhất ngành Hải Quan toàn quốc
• Ngày 30/08/1984, Hội đồng Nhà nước ra quyết định
547/NQ/HĐNN thành lập Tổng cục Hải Quan, trực thuộc Hội đồng
Bộ trưởng
• 24/02/1990 Chủ tịch HĐNN Võ Chí Công ban hành Pháp lệnh HQ
Quá trình hội nhập của Hải Quan
Việt Nam
• HQ Việt Nam trở thành thành viên chính của Tổ chức Hải quan
Thế giới (WCO), vào ngày 01/07/1993.

• HQ Việt Nam đã gia nhập 03 Công ước của WCO là Công ước
Kyoto (năm 1997), Công ước Kyoto sửa đổi (năm 2008) và
Công ước HS về Hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (năm
1998).
NHIỆM VỤ
• Thông qua việc thực hiện các thủ tục HQ, tiến hành quản lý nhà
nước đối với hoạt động XNK, tổ chức kiểm tra, kiểm soát ở cửa
khẩu với hàng hóa XNK, người và phương tiện vận tải xuất nhập
cảnh.
• Tiến hành thu thuế XNK nhằm tăng thu ngân sách và bảo hộ SX
trong nước
• Đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới và các hành vi gian lận
thương mại.
• Thống kê Hải quan đối với hàng hóa, hành lý và người di chuyển
qua cửa khẩu.
Hoạt động nổi bật của WCO đang được Hải quan Việt Nam triển
khai gồm:
• Lĩnh vực thủ tục và tạo thuận lợi
• Lĩnh vực kiểm soát và chống buôn lậu
• Lĩnh vực thuế và thương mại

Tháng 6/2013, Tổng cục Hải quan đã chính thức có cán bộ làm
đại diện hải quan tại WCO, giữ vị trí Tham tán tại Đại sứ quán
Việt Nam tại Bỉ.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HẢI QUAN
VIỆT NAM
• Lãnh đạo Tổng cục HQVN (nguồn: TCHQ)
Lãnh đạo, chỉ đạo chung, toàn diện các mặt công tác của ngành Hải
quan; Quyết định và chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ công tác lớn,
trọng yếu và trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ của Ngành.
Tổng cục trưởng
Nguyễn Văn Cẩn

Phó Tổng cục Phó Tổng cục


Phó Tổng cục Phó Tổng cục
trưởng trưởng
trưởng trưởng
Hoàng Việt Nguyễn Dương
Mai Xuân Thành Lưu Mạ
Cường Thái
Các cơ quan Hải quan ở địa phương:

• Các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thuộc Tổng cục Hải quan: gồm 33 Cục Hải quan địa
phương
• Các Chi cục Hải quan: Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị
tương đương thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Chi
cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương
do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.
Cục Hải quan TP.HCM
• Cục Hải quan thành phố
Hồ Chí Minh
• Địa chỉ: 140 đường
Nguyễn Thị Minh Khai, P.
06, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh.
• Điện thoại: (028) 38 291
422
• Fax: (028) 38 290 096
• Website:
www.haiquan.hochiminhc
ity.gov.vn
1. Chi cục Hải quan cửa khẩu 2. Chi cục Hải quan cửa khẩu
cảng Sài Gòn khu vực 1: cảng Sài Gòn khu vực 2:
• Địa chỉ: số 2 Lê Phụng Hiểu, • Địa chỉ: 157 Nguyễn Tất
Phường Cát lái, Q.2, Tp. Hồ Thành, Phường 18, Quận 4, TP.
Chí Minh Hồ Chí Minh
• Điện thoại: 028.3742 3649 • Điện thọai: 028.38259347
• Fax: 028.3742 3650 • Fax: 028.39404740
• Email: hcmkv1@customs.gov. • Email: hcmkv2@customs.gov.
vn vn
• Mã chi cục: 02CI • Mã chi cục: 02CC
3. Chi cục Hải quan cửa 4. Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng Sài Gòn khu khẩu cảng Sài Gòn khu
vực 3: vực 4:
• Địa chỉ: Đường Liên cảng A5, KP1, • Địa chỉ: Km số 7, Xa lộ Hà Nội,
phường Phước Long A, quận 9, TP.
phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh • Điện thọai: 028.37310117
• Điện thọai: 028.38725258 • Fax: 028.37313109
• Email: hcmkv4@customs.gov.vn
• Fax:028.38728326
• Mã chi cục: 02K1 – Đội ICD
• Email: hcmkv3@customs.gov.vn Tanamexco
• Mã chi cục: 02CH • Mã chi cục: 02K2 – Đội ICD
Transimex
• Mã chi cục: 02K3 – Đội ICD
Sotrans
ICD LÀ GÌ????
Định nghĩa:
• ICD (Inland Container Depot) là cảng cạn/ cảng khô/ cảng
nội địa, hoặc gọi tắt là Depot.
• Theo điều 4, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định rằng: Cảng
cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải,
là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng
biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường
sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển.
VAI TRÒ CỦA ICD
• Là một mắt xích quan trọng trong vận tải đa phương thức, góp phần giảm chi phí
vận chuyển, giảm thời gian lưu hàng tại cảng, với chức năng chính là điểm thông
quan hàng hóa nội địa, bãi chứa container có hàng, container rỗng và container
hàng lạnh, vận chuyển hàng dự án, hàng siêu trọng, thủ tục Hải quan.
• ICD còn có chức năng phụ như đóng rút hàng tại bãi, lắp đặt trang thiết bị, kho
đóng hàng lẻ, làm bao bì, đóng gói chân không và vẽ mã hiệu hàng hóa, sửa chữa
và vệ sinh container, vận chuyển hàng nội địa…
• Trong hệ thống vận tải container: ICD là điểm nối giữa một bên là nơi sản xuất,
tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khẩu với một bên là cảng biển. Ở những khu vực có
khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng container lớn thì việc quy
hoạch và phát triển các ICD càng trở thành cấp thiết.
CẤU TRÚC CỦA ICD
• Bãi chứa container
• Khu vực thông quan hàng hóa
• Trạm hàng lẻ (CFS), kho ngoại quan, khu tái chế đóng
gói hàng hóa, khu vực văn phòng, cổng giao nhận
container, cổng dành riêng cho xe máy, xưởng sữa chữa
và nơi vệ sinh container.
Cảng cạn ICD
5. Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng 6. Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng
Hiệp Phước Tân Cảng
• Địa chỉ: Lô C17 đường số 14, • Địa chỉ: số 990 Nguyễn Duy
KCN Hiệp Phước, xã Hiệp Trinh, Phường Phú Hữu,
Phước, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Q.9,TP. Hồ Chí Minh.
Chí Minh. • Điện thoại: 028.37316229
• Điện thoại: 028 38734606 • Fax: 028.3737316227
• Fax: 028 38734549 • Email: hcmtancang@customs.g
• Mã chi cục: 02CV ov.vn
• Mã chi cục: 02CX
7. Chi cục Hải quan cửa khẩu 8. Chi cục Hải quan chuyển
sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất phát nhanh

Địa chỉ: 51 Trường Sơn, Phường • Địa chỉ: 06 Thăng Long,


2, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Phường 4, Quận Tân Bình,
Minh TP.HCM
Điện thoại: 028 3845 7111 • Điện thọai: 028.39487610
Fax: 028 3844 6392 • Fax: 028.39487611
Email: hcmsbtsn@customs.gov.v • Email: haiquancpn@custom.go
n v.vn
Mã chi cục: 02B1 • Mã chi cục: 02DS
9. Chi cục Hải quan Quản lý 10. Chi cục Hải quan Quản lý
hàng Đầu tư hàng Gia Công

• Địa chỉ: 73 Nguyễn Bỉnh • Địa chỉ: Số 2 Hàm Nghi, Quận


Khiêm, P. Đa Kao, Q.1, TP. 1, TP.HCM
Hồ Chí Minh. • Điện thọai: 028.38210232
• Điện thoại: 028 38 212 050 • Fax: 028.38210258
• Fax: 028 38 293 819 • Mã chi cục: 02PJ
• Mã chi cục: 02PG
11. Chi cục Hải quan KCX 12. Chi cục Hải quan KCX Tân
Linh Trung Thuận
• Địa chỉ: Khu phố 4, P. Linh • Địa chỉ: KCX Tân Thuận, P. Tân
Trung, Q. Thủ Đức, TP. HCM Thuận Đông, Q. 7, TP. HCM
• Điện thoại: 028.37241044 • Điện thoại: 028 3770 0154
• Fax: 028.38969031 • Fax: 028 3770 1600
• Emai: hcmlinhtrung@customs • Emai: hcmtanthuan@customs.
.gov.vn gov.vn
• Mã chi cục: 02F1 – Đội HQ KCX • Mã chi cục: 02XE
Linh Trung 1
• Mã chi cục: 02F2 – Đội HQ KCX
Linh Trung 2
KCN LÀ GÌ, KCX LÀ GÌ
• Khu công nghiệp là những khu vực đặt các cơ sở sản xuất, nhà máy phục vụ việc sản xuất hàng hoá,
dịch vụ với quy mô lớn.
• Theo khoản 16 Điều 3 Luật Đầu tư 2020, khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định,
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
• Hiện nay, khu công nghiệp được thành lập trên tất cả 63 tỉnh, thành phố. Một số đặc điểm nổi bật của
khu công nghiệp như sau:
- Không được phép có dân cư sinh sống;
- Mỗi khu công nghiệp đều có Ban quản lý khu công nghiệp
+ Ban quản lý khu công nghiệp có tư cách pháp nhân;
+ Có tài khoản và con dấu mang hình quốc huy;
+ Kinh phí quản lý hành chính nhà nước, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển
do ngân sách nhà nước cấp cho Ban quản lý theo kế hoạch hàng năm và nguồn kinh phí khác theo
quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp. Ví dụ: Logistics, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng…
- Khu công nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi như: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp;
Miễn giảm tiền thuê đất…
- Khu công nghiệp được Chính phủ cấp phép đầu tư theo đề án của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình.
KHU CHẾ XUẤT
Định nghĩa: KCX là khu công nghiệp tập trung chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản
xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới
địa lí xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép
thành lập.
13. Chi cục Kiểm tra sau thông quan

• Địa chỉ: 51 Trường Sơn, Phường 2, Quận Tân


Bình, TP. Hồ Chí Minh
• Điện thoại: 028 38 487 881
• Fax: 028 38 487 883
• Mã chi cục:
Hải quan Việt Nam
Hải quan Hoa Kỳ
Hải quan Hàn Quốc
Hải quan Trung Quốc
TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC
HẢI QUAN
MỘT SỐ CÁC KHÁI NIỆM
Theo: điều 4, chương 1, Luật Hải Quan 2014
• Thủ tục hải quan : là các công việc mà người khai hải quan và
công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải
quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải.
• Người khai hải quan: bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện
vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục
hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải
ủy quyền thực hiện thủ tục hải quan.
• Hồ sơ hải quan :gồm tờ khai hải quan, các chứng từ phải nộp
hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan theo quy định của Luật này.
MỘT SỐ CÁC KHÁI NIỆM
• Giám sát hải quan: là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp
dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa, sự tuân thủ quy
định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu giữ, xếp dỡ, vận
chuyển, sử dụng hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan.

• Kiểm soát hải quan là biện pháp tuần tra, điều tra, xác minh hoặc
biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng,
chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và
hành vi khác vi phạm pháp luật về hải quan.
• Kiểm tra hải quan là việc cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ
hải quan, các chứng từ, tài liệu liên quan và kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải.
• Lãnh thổ hải quan gồm những khu vực trong lãnh thổ, vùng
đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam nơi Luật hải quan được áp dụng.
• Công chức hải quan là người có đủ điều kiện được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ
quan hải quan; được đào tạo, bồi dưỡng và quản lý, sử dụng
theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
MỘT SỐ CÁC KHÁI NIỆM

• Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục hải quan để hàng hóa
được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ
hải quan khác.
• Thông tin hải quan là những thông tin, dữ liệu về hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chức, cá nhân
tham gia các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh và các thông tin khác liên quan đến hoạt động hải quan
• Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục
vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan.
4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHAI HẢI QUAN-
CÔNG CHỨC HẢI QUAN
QUYỀN VÀ NGHĨA NHIỆM VỤ VÀ
VỤ CỦA NGƯỜI QUYỀN HẠN CỦA
KHAI HẢI QUAN CÔNG CHỨC HẢI
QUAN

QUYỀN NHIỆM
VỤ

NGHĨA QUYỀN
VỤ HẠN
ĐIỀU 18. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
KHAI HẢI QUAN

QUYỀN (KHOẢN 1 ĐIỀU 18)


• 1. Người khai hải quan có quyền:
• a) Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin liên quan
đến việc khai hải quan đối với hàng hóa, phương tiện
vận tải, hướng dẫn làm thủ tục hải quan, phổ biến pháp
luật về hải quan;
• b) Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số,
xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa khi đã cung
cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho cơ quan hải quan;
• c) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự
giám sát của công chức hải quan trước khi khai hải
quan để bảo đảm việc khai hải quan được chính xác;
• d) Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm
tra, nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong
trường hợp hàng hóa chưa được thông quan;
• đ) Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển
hàng hóa, thực hiện các thủ tục có liên quan với các cơ quan khác
theo quy định của pháp luật;
• e) Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan hải quan,
công chức hải quan;
• g) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải
quan gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHAI HẢI QUAN
NGHĨA VỤ (KHOẢN 2,3 ĐIỀU 18)
• 2. Người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận
tải có nghĩa vụ:
• a) Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định của Luật
này;
• b) Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin để cơ quan hải quan
thực hiện xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với
hàng hóa;
• c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung
đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội
dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại
cơ quan hải quan;
• d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công
chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát
hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải;
• đ) Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thông quan
trong thời hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác; lưu giữ sổ sách, chứng từ kế
toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu đã được thông quan trong thời hạn do pháp luật quy định;
xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ liên quan khi cơ quan
hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định tại các điều 32, 79 và 80
của Luật này;
• e) Bố trí người, phương tiện thực hiện các công việc liên quan để
công chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;
• g) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định
của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
3. Người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan, người khác
được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện
nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 2 Điều này
trong phạm vi được ủy quyền. Người khai hải quan là người điều
khiển phương tiện vận tải thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a,
c, d, e và g khoản 2 Điều này.
ĐIỀU 19. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA
CÔNG CHỨC HẢI QUAN
1. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan và chịu trách
nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
2. Hướng dẫn người khai hải quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khi có yêu cầu.
3. Thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan; giám sát việc mở, đóng, chuyển tải,
xếp dỡ hàng hóa tại địa điểm làm thủ tục hải quan và địa điểm kiểm tra hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu; trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
về hải quan thì yêu cầu chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải, người chỉ huy,
người điều khiển phương tiện vận tải hoặc người được ủy quyền thực hiện các
yêu cầu để kiểm tra, khám xét hàng hóa, phương tiện vận tải theo quy định của
Luật này và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
4. Lấy mẫu hàng hóa với sự có mặt của người khai hải quan để cơ quan
hải quan phân tích hoặc trưng cầu giám định phục vụ kiểm tra hải quan.
5. Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan
đến hàng hóa để xác định đúng mã số, xuất xứ, trị giá hải quan của
hàng hóa.
6. Yêu cầu người chỉ huy, người điều khiển phương tiện vận tải đi đúng
tuyến đường, đúng thời gian, dừng đúng nơi quy định.
7. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
ĐIỀU 25. THỜI HẠN NỘP HỒ SƠ HẢI QUAN
1. Thời hạn nộp tờ khai hải quan được quy định như sau:
a) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nộp sau khi đã tập kết hàng hóa tại địa điểm
người khai hải quan thông báo và chậm nhất là 04 giờ trước khi phương
tiện vận tải xuất cảnh; đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ chuyển
phát nhanh thì chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh;
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu
hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu;
c) Thời hạn nộp tờ khai hải quan đối với phương tiện vận tải thực hiện theo
quy định tại khoản 2 Điều 69 của Luật này.
ĐIỀU 22. ĐỊA ĐIỂM LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN
1. Địa điểm làm thủ tục hải quan là nơi cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm
tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.
2. Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan là trụ sở Cục Hải quan, trụ
sở Chi cục Hải quan.
3. Địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa bao gồm:
a) Địa điểm kiểm tra tại khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc
tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; bưu điện quốc tế; cảng biển, cảng thủy nội
địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; cảng
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa;
b) Trụ sở Chi cục Hải quan;
c) Địa điểm kiểm tra tập trung theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục
Hải quan;
• d) Địa điểm kiểm tra tại cơ sở sản xuất, công trình; nơi tổ chức hội chợ, triển lãm;
• đ) Địa điểm kiểm tra tại khu vực kho ngoại quan, kho bảo thuế, địa điểm thu gom hàng lẻ;
• e) Địa điểm kiểm tra chung giữa Hải quan Việt Nam với Hải quan nước láng giềng tại khu
vực cửa khẩu đường bộ;
• g) Địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong trường hợp cần
thiết.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi quy hoạch, thiết kế xây dựng cửa khẩu đường
bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; cảng biển, cảng thủy
nội địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; cảng xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa; khu kinh tế, khu công nghiệp, khu phi thuế
quan và các địa điểm khác có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh có trách nhiệm bố trí địa điểm làm thủ tục hải quan và nơi lưu giữ hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Luật này.
THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU
https://www.customs.gov.vn/Lists/TTHC2016/Default.aspx
THỦ TỤC HẢI QUAN
CHƯƠNG 2:
CÔNG ƯỚC HS VÀ
6 QUY TẮC PHÂN LOẠI

ThS. Đinh Quang Tú


1. Tổng quan về công ước Hài hòa mô tả và mã hóa hàng
hóa (HS)

Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa, thường được gọi
tắt là hệ thống hài hòa hoặc hệ thống HS (HARMONIZED
SYSTEM CODES) Là hệ thống được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên
gọi và mã số để phân loại hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn
thế giới của Tổ chức hải quan thế giới (WCO)
CÔNG DỤNG
• Đối với Chính phủ, HS Code là công cụ xác định các loại hàng

hóa xuất, nhập khẩu để thực hiện thu thuế và các nghĩa vụ

khác; thực thi luật pháp trong nước và các hiệp ước quốc tế; hỗ

trợ cho việc phân tích các chiến lược vi mô và vĩ mô, đàm

phán thương mại quốc tế


CÔNG DỤNG
• Đối với Doanh nghiệp, HS Code đảm bảo việc tuân thủ luật pháp trong

nước và quốc tế của doanh nghiệp. Nếu phân loại sai, doanh nghiệp không

tránh khỏi việc trì trệ trong khâu giao hàng, công tác giám định gặp nhiều

khó khăn, có nguy cơ bị xử phạt gây tốn kém chi phí. Ngược lại, nếu hàng

hóa được phân loại một cách chính xác, doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi

ích từ các FTA.


1. QUY TẮC TỔNG QUAN
2A. CHƯA HOÀN CHỈNH, CHƯA HOÀN THIỆN, CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI
2B. HỖN HỢP HOẶC HỢP CHẤT
3. HAI HOẶC NHIỀU NHÓM
3A. ĐẶC TRƯNG NHẤT
3B. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
3C. THỨ TỰ SAU CÙNG
4. GIỐNG NHẤT
5. PHÂN LOẠI BAO BÌ
5A. BAO BÌ ĐẶC BIỆT
5B. BAO BÌ HOẶC VẬT LIỆU ĐÓNG GÓI
6. CHÚ GIẢI VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN NHÓM VÀ QUY TẮC 1-5
QUY TẮC 1
“ Tên của các phần, của chương hoặc của phân chương được đưa
ra chỉ nhằm mục đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp lý, việc
phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng nhóm
và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan và theo các qui
tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu
nào khác.”
VD1: BỨC TƯỢNG NGHỆ THUẬT LÀM BẰNG GỐM
CĂN CỨ PHẦN LOẠI TRỪ TẠI CHÚ GIẢI 2 (M) CỦA
CHƯƠNG 69

CHƯƠNG 69 KHÔNG BAO GỒM SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT


BẰNG GỐM CỦA CHƯƠNG 97

CHƯƠNG 97 BAO GỒM CÁC SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT (KỂ


CẢ BẰNG GỐM)

THEO QT1 => NHÓM 97.03


VD2: PHÂN LOẠI KHỈ LÀM XIẾC?
PHẦN 1:“ĐỘNG VẬT SỐNG; SẢN PHẨM
TỪ ĐỘNG VẬT”.
CHƯƠNG 1: “ĐỘNG VẬT SỐNG”
CHÚ GIẢI 1(C): LOẠI TRỪ ĐỘNG VẬT
CỦA NHÓM 95.08 ÁP DỤNG QT1 VÀ
CHÚ GIẢI 1(C) KHỈ LÀM XIẾC => NHÓM
95.08
VD3: Phân loại Xà phòng thuốc, dạng bánh ?

* Chương 30: Thuốc ?


* Chương 34: Xà phòng ?
* Chương 30: Dược phẩm
Chú giải 1(f): Chương này không bao gồm Xà phòng hoặc các sản
phẩm khác thuộc nhóm 34.01 có chứa thêm dược phẩm

* Chương 34: Xà phòng, các chất hữu cơ…


Chú giải 2: Xà phòng hoặc các sản phẩm khác thuộc nhóm 34.01
có thể chứa các chất phụ trợ (chất tẩy, bột mài mòn hoặc dược
phẩm)

=> Phân loại vào nhóm 34.01


Ngô ngọt tươi 0709
Bột ngô ??? 11.02
Trứng cá tầm muối???
Bột trộn làm bánh mì???
QUY TẮC 2 (a)

Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng thì mặt hàng đó ở:

1. Dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện cũng thuộc nhóm đó,
nếu đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa đó khi đã hoàn chỉnh
hoặc hoàn thiện.

2. Cũng phân loại như vậy đối với hàng hóa ở dạng hoàn chỉnh hay
hoàn thiện hoặc đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa ở dạng hoàn
chỉnh hay hoàn thiện nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời.
1. CHƯA HOÀN CHỈNH HOẶC CHƯA HOÀN THIỆN

Phân loại xe đạp không có yên xe hoặc không có tay lái

ĐÃ LẮP RÁP

CHƯA LẮP RÁP

=> 87.12
PHÂN LOẠI SÚNG SĂN KHÔNG CÓ CÒ

NHÓM 93.03:
SÚNG SĂN
PHÂN LOẠI ÔTO KHÔNG CÓ BÁNH XE?

=> 87.03
PHÔI
1. CHƯA SẴN SÀNG ĐEM SỬ DỤNG TRỰC TIẾP
2. CÓ HÌNH DÁNG HAY BỀ NGOÀI GẦN VỚI HH HAY BỘ PHẬN HH
HOÀN CHỈNH
3. CHỈ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ HOÀN THIỆN THÀNH SẢN PHẨM HOẶC
BỘ PHẬN SẢN PHẨM HOÀN CHỈNH
CHÚ Ý: KHÔNG ĐUỢC XEM LÀ PHÔI ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM: BÁN
THÀNH PHẨM CHƯA CÓ HÌNH DÁNG CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM HOÀN
CHỈNH/ HOÀN THIỆN (THANH, ỐNG THÉP…)
PHÔI CHAI NHỰA (PLASTIC)

=> 39.23
PHÔI CHÌA KHOÁ BẰNG THÉP

=> 83.01
2. CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI
PHÂN LOẠI BỘ CẤU KIỆN NHÀ LẮP GHÉP DẠNG THÁO
RỜI

94.06
Kệ di động chứa tài liệu, sách,… bằng kim loại đã phủ sơn,
di động trên đường ray cố định trên sàn
Các Nhóm xem xét:
- Nhóm 73.26 như sản phẩm bằng sắt.
- Nhóm 83.04 như tủ đựng tài liệu.
- Nhóm 94.03 như đồ nội thất.

Sản phẩm được phân loại vào Nhóm 94.03 theo QT


1 & 2(a) và chú giải 2, Chương 94.
QUY TẮC 2 (b)

1. Một nguyên liệu, một chất được phân loại trong một nhóm nào
đó thì hỗn hợp hay hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với
những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc nhóm đó.

2. Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất,
hoặc làm một phần bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại
trong cùng nhóm.
- Áp dụng quy tắc này với các sản phẩm là hỗn hợp của một nguyên
liệu và chất liệu.

- Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất thuộc cùng 1
nhóm thì phân loại trong nhóm đó. Chất A thuộc nhóm 1, Chất B
cũng thuộc nhóm 1 => hỗn hợp của A + B sẽ thuộc nhóm 1.

- Hỗn hợp và hợp chất của nguyên liệu hoặc chất thuộc các nhóm
nhác nhau thì áp mã hỗn hợp đó theo chất cơ bản nhất của hỗn hợp.
PHÂN LOẠI MÓN SALAD ?
Món sa lát được làm từ
cà rốt (07.06);
củ cải (07.06);
củ dền (07.06)

 Khi đó mã HS của món


sa lát này sẽ được áp là 07.06
Dao inox cán nhựa???
QUY TẮC 3
• Khi áp dụng Quy tắc 2(b) hoặc vì bất cứ một lý do nào
khác, hàng hóa thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay
nhiều nhóm, thì sẽ phân loại như sau:
Quy tắc 3a
• Những nhóm có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm
có mô tả khái quát
• Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan
đến một phần của nguyên liệu hoặc chất chứa trong hàng hóa là
hỗn hợp hay hợp chất, hoặc chỉ liên quan đến một phần của hàng
hóa trong trường hợp hàng hóa đó ở dạng bộ được đóng gói để
bán lẻ, thì những nhóm này được coi như thể hiện đặc trưng ngang
nhau về những hàng hóa nói trên, ngay cả khi một trong số các
nhóm đó có mô tả đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những hàng
hóa đó.
CÁCH CHỌN NHÓM CÓ MÔ TẢ CỤ THỂ

• CHỌN NHÓM ĐÍCH DANH, KHÔNG CHỌN NHÓM MÔ TẢ

NHIỀU MẶT HÀNG CHUNG

• DỰA VÀO ĐẶC TÍNH, TÍNH CHẤT, CÔNG DỤNG, THÀNH

PHẦN… ĐỂ CHỌN NHÓM PHÙ HỢP


ĐINH TÁN HÌNH ỐNG
BẰNG THÉP

73.18 83.08
ĐINH VÍT, BULONG, … ĐINH TÁN HÌNH
ĐAI ỐC… ĐINH TÁN ỐNG HOẶC CHÂN XÒE

=> NHÓM 83.08 VÌ ĐƯỢC ĐỊNH DANH RÕ RÀNG TRONG NHÓM.


TẤM THẢM DỆT KIM DÙNG LÓT SÀN Ô TÔ
• Chương 57: Thảm ?
• Chương 87: Phụ tùng ô tô ?
• Mặt hàng thảm dệt móc và dệt kim được sử dụng trong xe ô
tô này có thể được phân loại như phụ tùng của xe ô tô thuộc
Nhóm 87.08, nhưng trong Nhóm 57.03 chúng lại được mô
tả một cách đặc trưng như những tấm thảm.
• Do vậy, căn cứ Quy tắc 3a thì mặt hàng này được phân loại
vào Nhóm 57.03.
kính an toàn chưa có khung, làm bằng thủy tinh dai bền và cán
mỏng, đã tạo hình và được sử dụng trên máy bay ?

• NHÓM 88.03: phụ tùng


máy bay
• NHÓM 70.07:kính an toàn
• => 70.07
QUY TẮC 3(b)

Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu
khác nhau hoặc những hàng hóa được làm từ nhiều bộ
phận cấu thành khác nhau, và những hàng hóa ở dạng bộ
để bán lẻ, nếu không phân loại được theo Qui tắc 3(a), thì
phân loại theo nguyên liệu hoặc bộ phận cấu thành tạo ra
đặc tính cơ bản của chúng.
Các trường hợp:

• Sản phẩm hỗn hợp.

• Sản phẩm cấu tạo từ nhiều nguyên liệu khác nhau.

• Sản phẩm cấu tạo từ nhiều bộ phận cấu thành khác nhau.

• Hàng hóa được đóng gói ở dạng bộ để bán lẻ.

THEO NGUYÊN LIỆU HAY THÀNH PHẦN MANG


LẠI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN, TẠO NÊN TÍNH CHẤT
CƠ BẢN CHO HÀNG HÓA
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
• Bản chất của nguyên liệu hay thành phần
• Kích thước
• Số lượng
• Chất lượng
• Khối lượng
• Giá trị
• Khác
Nguyên liệu hay thành phần mang lại công dụng chính của HH đó
NGUYÊN LIỆU KHÁC NHAU
THẮT LƯNG MỘT MẶT BẰNG DA
(42.03)
VÀ MỘT MẶT BẰNG NHỰA (39.26)
 42.03
• DA LÀM THẮT LƯNG MỀM MẠI VÀ
TĂNG CƯỜNG ĐỘ ĐÀN HỒI CHO
THẮT LƯNG
• DA ĐẮT HƠN NHỰA
• DA MANG LẠI ĐẶC TRƯNG CHO
SẢN PHẨM
THÀNH PHẦN KHÁC NHAU

CỬA NHÔM CÓ TAY NẮM BẰNG THÉP


CỬA NHÔM (76.10)
TAY NẮM BẰNG THÉP (73.26)
=> NHÓM 76.10 MANG LẠI TÍNH ĐẶC
TRƯNG CHO MẶT HÀNG
CHOCOLATE CÓ HÌNH QUẢ
TRỨNG, BÊN TRONG CÓ ĐỒ
CHƠI
• CHOCOLATE (18.06)
• ĐỒ CHƠI (95.03)

=> CHỌN NHÓM 18.06 HAY


95.03???
BỘ SẢN PHẨM

NỘI DUNG “HH Ở DẠNG BỘ ĐỂ BÁN LẺ”

1. PHẢI BAO GỒM ÍT NHẤT HAI SẢN PHẨM KHÁC NHAU, CHÚNG
CÓ THỂ ĐƯỢC PHÂN LOẠI Ở CÁC NHÓM KHÁC NHAU

2. PHẢI BAO GỒM HH ĐƯỢC XẾP ĐẶT CÙNG NHAU ĐỂ ĐÁP ỨNG
NHU CẦU NHẤT ĐỊNH HOẶC THỰC HIỆN MỘT CHỨC NĂNG XÁC
ĐỊNH

3. PHẢI ĐƯỢC XẾP THEO CÁCH THÍCH HỢP ĐỂ BÁN TRỰC TIẾP
CHO NGƯỜI SỬ DỤNG MÀ KHÔNG CẦN ĐÓNG GÓI LẠI.
MÌ SPAGHETTI GỒM:

GÓI SPAGHETTI CHƯA


NẤU(19.02)
GÓI PHÔ MÁT(04.06)
GÓI NƯỚC SỐT CÀ CHUA
(21.03)

=> 19.02
BỘ TÔNG ĐƠ CÓ LẮP ĐỘNG CƠ ĐIỆN

KHĂN TẮM (63.02)


KÉO (82.13)
TÔNG ĐƠ CHẠY
ĐIỆN (85.10)
85.10
BÀN CHẢI (96.03)
LƯỢC (96.15)
HỘP ĐỰNG (42.02)
LOẠI TRỪ
Không gồm các sản phẩm được đóng
gói cùng với nhau
Hộp tôm (16.05)
Hộp nước quả ép (16.01)
Rượu (22.04)

=> Được phân loại riêng biệt vào các


nhóm phù hợp
Phân loại Hỗn hợp nguyên
liệu nấu bia bao gồm
70% lúa mì 10.01
30% lúa mạch 10.03
Phân loại Hỗn hợp nguyên
liệu nấu bia bao gồm
50% lúa mì10.01
50% lúa mạch10.03
QUY TẮC 3(c)

Khi không áp dụng được Qui tắc 3(a) hoặc 3(b), hàng
hóa sẽ được phân loại theo Qui tắc 3(c). Theo Qui tắc này thì
hàng hóa sẽ được phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng
trong số các nhóm cùng được xem xét để phân loại.
Phân loại Hỗn hợp gia vị
gồm:
50% tiêu (0904.12)
50% ớt (0904.22)

=> 0904.22
ÁO KHOÁC NAM

• MỘT MẶT LÀM TỪ VẢI


DỆT KIM (61.01).
• MẶT KIA LÀM TỪ VẢI
100% cotton
(62.01).

=>(62.01).
QUY TẮC 4
Hàng hóa không thể phân loại theo đúng các qui tắc
trên đây thì được phân loại vào nhóm phù hợp với loại
hàng hóa giống chúng nhất.
• Cách phân loại theo Qui tắc 4 đòi hỏi việc so sánh hàng hóa
định phân loại với hàng hóa tương tự đã được phân loại để xác
định hàng hóa giống chúng nhất. Những hàng hóa định phân
loại sẽ được xếp trong nhóm của hàng hóa giống chúng nhất.

• Xác định giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố, ví dụ như mô
tả, đặc điểm, tính chất, mục đích sử dụng của hàng hóa.
Lò nướng dạng tấm bằng inox, sử dụng năng lượng mặt trời để
làm chín thức ăn
Dụng cụ nấu và lò hâm nóng dạng tấm:
7321.11 -- loại dùng nguyên liệu khí hoặc
dùng cả khí và nhiên liệu khác
7321.12 -- loại dùng nhiên liệu lỏng
7321.13 -- loại dùng nhiên liệu rắn

=> 7321.11
Phân loại Men dạng viên,
được dùng như thuốc ?

=> Nhóm 30.04


QUY TẮC 5 - BAO BÌ

ÁP DỤNG CHO VIỆC PHÂN LOẠI CÁC BAO BÌ


ĐƯỢC SỬ DỤNG LÂU DÀI, CÁC LOẠI VẬT LIỆU
ĐÓNG GÓI VÀ BAO BÌ CHỨA ĐỰNG HÀNG HÓA
QUY TẮC 5A
HỘP, TÚI, BAO VÀ CÁC LOẠI TƯƠNG TỰ
• Thích hợp riêng hoặc có hình dạng đặc biệt để đựng một loại hàng
hoặc bộ hàng xác định, tức là bao bì được thiết kế đặc thù để chứa các
hàng hóa đó, một số loại bao bì có thể có hình dáng của hàng hóa mà
nó chứa đựng;

• Có thể sử dụng lâu dài, tức là chúng được thiết kế để có độ bền dùng
cùng với hàng hóa ở trong. Những bao bì này cũng để bảo quản hàng
hóa khi chưa sử dụng (ví dụ, trong quá trình vận chuyển hoặc lưu trữ).
Đặc tính này cho phép phân biệt chúng với những loại bao bì đơn
giản;
• Được trình bày với hàng hóa chứa đựng trong chúng, các hàng hóa này có thể
được đóng gói riêng hoặc không để thuận tiện cho việc vận chuyển. Trường hợp
bao bì được trình bày riêng lẻ được phân loại theo nhóm thích hợp với chúng;
• Là loại bao bì thường được bán với hàng hóa chứa đựng trong nó;
• Không mang tính chất cơ bản của bộ hàng

Lưu ý: Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang
tính chất cơ bản nổi trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng.
• HỘP ĐỰNG ỐNG

NHÒM NHẬP KHẨU

CÙNG ỐNG NHÒM

=> 9005.10
• HỘP ĐÀN GUITAR NHẬP
KHẨU CÙNG VỚI ĐÀN

• => NHÓM 92.02


QUY TẮC 5B
BAO BÌ
Qui tắc này qui định việc phân loại bao bì thường được
dùng để đóng gói chứa đựng hàng hóa. Tuy nhiên, qui tắc
này không áp dụng cho bao bì có thể dùng lặp lại. Ví dụ,
trong trường hợp thùng kim loại hoặc bình sắt, thép đựng
khí đốt dạng nén hoặc lỏng.
Áo sơ mi nam nhập khẩu với hộp
giấy đựng áo

• Áo được gấp và ghim chặt vào


hộp
• Đóng trong hộp giấy

=> Phân loại theo áo sơ mi


Lô hàng gas được chứa trong các
bình thép (40kg)

Theo chú giải Quy tắc 5(b) thì bao bì chứa sản
phẩm sẽ được phân loại cùng sản phẩm nó chứa ;
tuy nhiên không áp dụng cho bao bì làm bằng
kim loại , sử dụng lâu dài. Do vậy, bình chứa gas
bằng thép không được phân loại chung với gas
mà nó phải được phân loại theo mã riêng theo
Quy tăc 5b.
• Phân loại Laptop có kèm túi xách chứa Laptop ?
QUY TẮC 6
Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một
nhóm phải được xác định:

• Phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên
quan

• Các qui tắc trên với những sửa đổi về chi tiết cho thích hợp

• Trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh được.

• Các chú giải phần và chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ khi nội
dung mô tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác.
NHÓM PHÂN NHÓM MÔ TẢ
20.09 Các loại nước ép trái cây (kể cả hèm nho) và nước
rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã
hoặc chưa pha thêm đường chất làm ngọt khác.
2009.1 - Nước cam ép
2009.11 - - Đông lạnh
2009.12 - - Không đông lạnh
2009.19 - - Loại khác
2009.2 - Nước bưởi ép
2009.21 - - Với giá trị Brix không quá 20
2009.29 - - Khác
THỦ TỤC HẢI QUAN

CHƯƠNG 3 :
CHỨNG NHẬN XUẤT
XỨ HÀNG HOÁ (C/O)

ThS. Đinh Quang Tú


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY HƯỚNG DẪN C/O FTA
Website:
- http://www.ecosys.gov.vn
- http://www.moit.gov.vn
- https://vcci-hcm.org.vn/
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
Hiệp định/ thỏa thuận thương mại (còn được gọi là hiệp ước thương

mại) là một hiệp định hoặc thỏa thuận thuế, thuế quan và thương mại rộng

rãi thường bao gồm bảo lãnh đầu tư. Nó tồn tại khi hai hoặc nhiều quốc

gia đồng ý về các điều khoản giúp họ giao dịch với nhau. Các hiệp định

thương mại phổ biến nhất là các loại hình thương mại tự do và ưu đãi được

ký kết nhằm giảm (hoặc loại bỏ) thuế quan, hạn ngạch và các hạn chế

thương mại khác đối với các mặt hàng được giao dịch giữa các bên ký kết.
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
Hiệp định thương mại tự do (tiếng Anh: free trade agreement; viết
tắt: FTA) là một hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các
nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng
như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do.

Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới có hơn 200 hiệp định
thương mại tự do có hiệu lực. Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thực
hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một khối thương mại và một
quốc gia như Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Chi Lê, hoặc Hiệp
định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc
Khu vực mậu dịch tự do
Khu vực mậu dịch tự do là một thể loại của khối thương mại, một
nhóm các quốc gia được thiết lập mà đã đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn
ngạch, và ưu đãi trong phần lớn trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ
giữa các quốc gia trong nhóm. Nó có thể được coi là giai đoạn thứ hai của
Hội nhập kinh tế.
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Tổng số lượng FTA: 17

ATIGA ACFTA AKFTA AJCEP JVEPA AIFTA AANZFTA VCFTA VKFTA


ASEAN ASEAN, ASEAN, ASEAN, Việt Nam ASEAN, ASEAN, Australia, Việt Nam Việt Nam,
Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Nhật Bản Ấn Độ New Zealand Chile Hàn Quốc

17/05/2010 01/01/2005 Since 2007 01/12/2008 01/10/2009 01/01/2010 01/01/2010 01/01/2014 20/12/2015

14 hiệp định FTAs được thực hiện

Việt Nam –
RCEP EFTA FTA
CPTPP
AHKFTA Việt Nam –
Việt Nam, Canada, EVFTA ASEAN, Trung Việt Nam, EFTA
VN – EAEU FTA Mexico, Peru, Chile, ASEAN, Việt Nam, EU Quốc, Hàn Quốc, Israel FTA
(Switzerland,
Việt Nam, Nga, New Zealand, Hong Kong Nhật Bản, Ấn Độ,
(28 thành viên) Norway Iceland,
Belarus, Amenia, Australia, Australia, Việt Nam,
Liechtenstein)
Kazakhstan, Nhật Bản, Singapore, New Zealand Israel
Kyrgyzstan Brunei, Malaysia
05/10/2016 14/01/2019 11/06/2019 01/08/2020 03/2013 05/2012 12/2015

14 hiệp định FTAs được thực hiện 02 hiệp định FTAs đang thương lượng

Source: Center for WTO and Economic Integration


XUẤT XỨ HÀNG HÓA
Theo Nghị định 31/2018/NĐ-CP thì:

Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất
ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng
đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh
thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

Certificate of original – C/O là giấy chứng nhận xuất xứ


nguồn gốc hàng hóa do một quốc gia (nước xuất khẩu) cấp phát
ra để xác nhận là hàng hóa do nước đó sản xuất ra và phân phối
trên thị trường xuất khẩu theo quy tắc xuất xứ, nhằm tạo thuận
lợi cho hàng hóa khi nhập khẩu vào một quốc gia khác (nước
nhập khẩu) về mặt thuế quan.
TÁC DỤNG CỦA C/O

Hàng hóa đáp ứng được các quy tắc ưu đãi:

• Được hưởng thuế quan ưu đãi

• Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá

• Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch

• Kích thích sản xuất và xuất khẩu, tăng ngoại tệ


NHƯỢC ĐIỂM
• Hàng hóa nước ngoài tràn vào trong nước DN trong nước khó cạnh
tranh

• Nhập theo FTA: hàng hóa bị cắt giảm thuế quan cắt/giảm thuế
giảm/mất ngân sách nhà nước
XUẤT XỨ THUẦN TUÝ (WO: Wholly Obtained)
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy: là những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên
hoặc là những sản phẩm được gia công hay chế biến không có sự tham gia của
nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc không rõ xuất xứ.
HÀNG HÓA CÓ XUẤT XỨ THUẦN TÚY
Trích điều 07, NĐ 31/2018/NĐ-CP về xuất xứ hàng hóa: Hàng hóa được coi là có xuất

xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một nước, nhóm nước, hoặc

vùng lãnh thổ trong các trường hợp sau:

1. Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng được thu hoạch tại quốc gia hoặc vùng

lãnh thổ đó.

2. Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.

3. Các sản phẩm từ động vật sống nêu tại khoản 2 điều này.

4. Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm hoặc
HÀNG HÓA CÓ XUẤT XỨ THUẦN TÚY
5. Các khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên, không được liệt kê từ khoản 1
đến khoản 4, được chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, nước, đáy biển hoặc dưới đáy
biển của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.

6. Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của
quốc gia, vùng lãnh thổ, với điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ đó có quyền khai
thác đối với vùng nước, đáy biển và dưới đáy biển theo luật pháp quốc tế.

7. Các sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển cả bằng tàu
được đăng ký với quốc gia đó và được phép treo cờ của quốc gia đó.
HÀNG HÓA CÓ XUẤT XỨ THUẦN TÚY
8. Các sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên tàu từ các sản phẩm nêu
tại khoản 7 được đăng ký ở quốc gia, vùng lãnh thổ đó và được phép treo cờ của quốc
gia, vùng lãnh thổ đó.

9. Các vật phẩm có được ở quốc gia, vùng lãnh thổ đó hiện không còn thực hiện được
những chức năng ban đầu và cũng không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có
thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, hoặc sử dụng vào mục đích tái
chế.

10. Các hàng hoá có được hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu từ khoản 1 đến
khoản 9 ở quốc gia, vùng lãnh thổ đó.
XUẤT XỨ KHÔNG THUẦN TUÝ

Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy: là hàng hóa trong quá trình SX hoặc
gia công hay chế biến có thành phần NVL hoặc lao động của hai hay nhiều
nước tham gia vào hoạt động tạo ra sản phẩm này.
CÁC LOẠI QUY TẮC XUẤT XỨ
Quy tắc xuất xứ thuần túy: sản phẩm được sản xuất, khai thác, đánh bắt,
thu lượm được hoàn toàn trong lãnh thổ của một bên tham gia hiệp định
mà không tích hợp thêm bất cứ thành phần của quốc gia khác vào. Mỗi
hiệp đinh thương mại có quy định khác nhau về xuất xứ thuần túy.
Quy tắc 1: “Hàm lượng giá trị khu vực” – Regional
Value Content (RVC):

Khi hàng hóa không đáp ứng được quy tắc xuất xứ thuần
túy. Nếu sản phẩm đáp ứng được các quy tắc sau đây có thể
coi là xuất xứ và được hưởng ưu đãi thuế:
 Các nguyên vật liệu không có xuất xứ phải trải qua một quy trình chế

biến/gia công đáng kể (sufficient working or processing)

 Đáp ứng yêu cầu về hàm lượng giá trị khu vực (regional value content –

RVC) Mỗi hiệp định thương mại khác nhau sẽ có công thức tính hàm

lương giá trị khu vực khác nhau


CÔNG THỨC TÍNH RVC
Công ty VINA tại Việt Nam sẽ lắp ráp lô hàng Bánh xe thành Xe đạp hoàn chỉnh và
xuất khẩu sang Hàn Quốc, sử dụng các nguyên liệu và chi phí sản xuất như sau:
- Bàn đạp nhập khẩu từ Thái Lan, trị giá 350 triệu đồng
- Vành xe nhập khẩu từ Úc, trị giá 400 triệu đồng
- Bánh xe nhập khẩu từ Nhật Bản, trị giá 660 triệu đồng
- Khung xe nhập khẩu từ Hàn Quốc: 990 triệu đồng
- Các nguyên liệu khác sản xuất tại Việt Nam, trị giá 500 triệu đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp: 200 triệu
- Chi phí phân bổ trực tiếp: 250 triệu đồng
- Chi phí khác: 50 triệu
- Lợi nhuận 450 triệu
--> Hỏi công ty VINA có được Bộ Công Thương cấp C/O form VK không? Biết tiêu
chí xuất xứ của form VK đối với mặt hàng trên là RVC(40)
CÁC LOẠI QUY TẮC XUẤT XỨ
Quy tắc 2 “Chuyển đổi mã HS” – Tariff shift (CC, CTH, CTSH) :

Bên cạnh quy tắc hàm lượng giá trị khu vực RVC, nếu sản phẩm đáp
ứng được yêu cầu về chuyển mã HS thì cũng được xem như có xuất xứ và
được hưởng ưu đãi thuế.

Quy tắc “Chuyển đổi mã HS” quy định: mã HS của tất cả nguyên vật
liệu không có nguồn gốc xuất xứ phải khác mã HS của sản phẩm. Có 3 cấp
độ chuyển đổi mã HS.
• Chuyển đổi chương (CC: change chapter): các nguyên liệu không có
xuất xứ sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự
chuyển đổi mã số HS ở cấp độ Chương (2 số); là sự chuyển đổi bất kỳ từ 1
Chương đến 1 Chương khác của Biểu thuế.

VD: Con bò (HS: 01)thịt bò (HS: 02)xúc xích (HS:16)


• Chuyển đổi Nhóm (CTH: change in tarriff heading)

Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trong quá trình sản
xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã số HS ở cấp độ Nhóm (4
số); là sự chuyển đổi bất kỳ từ 1 Nhóm đến 1 Nhóm khác của Biểu thuế.

VD: Màng nhựa HS 3919 túi đựng bản vẽ bằng màng nhựa: 3926
• Chuyển đổi Phân nhóm (CTSH: change in tarriff heading)

Có nghĩa là tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trong quá trình
sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã số HS ở cấp độ phân
Nhóm (6 số); là sự chuyển đổi bất kỳ từ 1 phân Nhóm đến 1 phân Nhóm
khác của Biểu thuế

Ví dụ: hạt tiêu 0904.11 tiêu xay: 0904.12


 Quy tắc PE: (Produced Entirely from originating)
– Sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu “có xuất xứ”
PE có nghĩa là được sản xuất toàn bộ từ nguyên liệu “có xuất xứ”. Các
trường hợp sau đây có thể được coi là đáp ứng tiêu chí “PE”:

• Được sản xuất toàn bộ từ nguyên liệu đáp ứng tiêu chí WO.
• Được sản xuất toàn bộ từ nguyên liệu đáp ứng tiêu chí RVC, CTC
và/hoặc tiêu chí Công đoạn gia công chế biến cụ thể (SP);
• Được sản xuất toàn bộ từ các nguyên liệu đáp ứng tiêu chí PE;
• Được sản xuất toàn bộ từ các nguyên liệu đáp ứng tiêu chí WO, PE hoặc
RVC, CTC hoặc SP
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là một
loại chứng từ quan trọng trong XNK

Nó thể hiện nguồn gốc, xác nhận quốc gia-


nơi sản phẩm được nhập khẩu hoặc nơi
xuất xứ của một phần hoặc tất cả các bộ
phận hay nguyên vật liệu được sử dụng
vào quy trình hoàn thành sản phẩm.
• C/O là văn bản có tính pháp lý, do cơ quan hay tổ chức có
thẩm quyền cấp, xác nhận xuất xứ cho một lô hàng nhập
khẩu nhằm thực hiện chế độ ưu đãi về thuế quan giữa các
nước, các tổ chức.

• C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì được hưởng các
ưu đãi tương ứng (nếu có) khi nhập khẩu vào nước nhập
khẩu dành cho các ưu đãi đó. Để phản ánh C/O được cấp
theo qui tắc xuất xứ nào thì thông thường các C/O được qui
định về tên hay loại mẫu cụ thể.
CERTIFICATE OF ORIGIN (C/O)

• C/O mẫu A (cấp cho hàng xuất khẩu đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế
quan phổ cập GSP: )
• C/O Form B (Mẫu C/O không ưu đãi dùng cho hàng xuất khẩu của Việt
Nam)
• C/O Form DA59 (Mẫu C/O cho một số sản phẩm xuất khẩu sang Nam Phi)
• C/O Form ICO (Mẫu C/O cấp cho mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt
Nam)
• C/O Form Venezuela (Mẫu C/O cấp cho một số mặt hàng xuất khẩu nhất
định của Việt Nam sang Venezuela)
• C/O Form M (Mẫu C/O không ưu đãi cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất
khẩu của Việt Nam sang Mexico)
CERTIFICATE OF ORIGIN (C/O)

• C/O mẫu D (các nước trong khối ASEAN)


• C/O mẫu AANZ (ASEAN – Australia – New Zealand)
• C/O mẫu AI (ASEAN – Ấn Độ)
• C/O mẫu AJ (ASEAN – Nhật Bản)
• C/O mẫu AK (ASEAN – Hàn Quốc)
• C/O mẫu E (ASEAN – Trung Quốc)
• C/O mẫu S (Việt Nam – Lào)
• C/O mẫu X (Việt Nam – Campuchia)
• C/O mẫu VC (Việt Nam – Chile)
• C/O mẫu VJ (Việt Nam – Nhật Bản)
• C/O mẫu VK (Việt Nam – Hàn Quốc)
• C/O mẫu EVK (Việt Nam- liên minh kinh tế Á-Âu)
TỔ CHỨC CẤP C/O
Bộ Công Thương có quyền cấp C/O. Bộ này
ủy quyền cho một số cơ quan, tổ chức đảm
nhận công việc này. Mỗi cơ quan được cấp
một số loại C/O nhất định:
• VCCI: cấp C/O form A, B…
• Các Phòng Quản lý XNK của Bộ Công
thương: cấp C/O form D, E, AK …
• Các Ban quản lý KCX-KCN được Bộ Công
thương ủy quyền: cấp C/O form D, E, AK…
QUY TRÌNH CẤP C/O

179
QUY TRÌNH XIN CẤP C/O
Đối với doanh nghiệp (DN) lần đầu xin C/O, trước khi chuẩn bị các
chứng từ C/O, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân và nộp lại cho
Bộ phận C/O, VCCI cùng với 1 bản sao của Giấy phép Đăng ký kinh
doanh và 1 bản sao của Giấy Đăng ký Mã số thuế của DN.

Website: www.covcci.com.vn
BỘ HỒ SƠ XIN CẤP C/O
Đơn xin cấp C/O Bill of Lading
• 1 bản sao y
Mẫu form C/O
Tờ khai Hải quan hàng nhập
• Người xuất khẩu chỉ được đề nghị cấp một loại
Mẫu C/O cho mỗi lô hàng xuất khẩu, • Các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài hoặc Hoá
đơn gía trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu
Commercial Invoice trong nước: nếu DN mua các nguyên vật liệu
trong nước
• 1 bản gốc do DN phát hành.
Bảng giải trình Quy trình sản xuất
• Đối với DN lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần
Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu đầu xin C/O phải được DN giải trình các bước
sản xuất thành sản phẩm cuối cùng.
• Đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản sao y)
Các giấy tờ khác
• Như Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua
Packing List bán; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm
xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng
• 1 bản gốc của DN minh xuất xứ của sản phẩm.
THỜI GIAN CẤP C/O:

- Bộ hồ sơ C/O hoàn chỉnh sẽ được cấp ngay trong ngày

- Nếu cần xác minh, cán bộ C/O sẽ thông báo trước cho Người xuất khẩu.
Thời hạn xác minh không quá 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận Bộ Hồ sơ. Trong
trường hợp cần thiết, thời hạn này có thể được kéo dài không quá 3 ngày và
không được làm ảnh hưởng đến việc giao hàng hoặc thanh toán của Người
xuất khẩu.
Quy định về nộp C/O
• Các trường hợp phải nộp C/O:
1) Hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước nước có thoả thuận về áp dụng thuế
suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam;

2) Hàng hoá đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ của
cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát;

3) Hàng hoá đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp,
thuế chống phân biệt đối xử, các biện pháp về thuế để tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế
quan;

4) Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp
luật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam là
thành viên.
• Thời điểm nộp C/O:

- Là thời điểm đăng ký TKHQ

- Nộp chậm C/O: DN có văn bản đề nghị được chậm nộp C/O thì Chi cục trưởng
HQ quyết định gia hạn thời gian nộp C/O trong thời hạn không quá 30 ngày kể
từ ngày đăng ký TKHQ

• Nghi ngờ về C/O:

Đình chỉ việc áp dụng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt và tạm thu theo mức
thuế suất MFN nếu hàng hoá đủ điều kiện áp dụng thuế suất MFN; trường hợp
không đủ điều kiện áp dụng thuế suất MFN thì áp dụng thuế suất thông thường.
Quy định về C/O - Mẫu D
1/ Mẫu C/O
• C/O phải làm trên giấy màu trắng, khổ A4, phù hợp với mẫu quy định tại Phụ lục
8. C/O phải được làm bằng tiếng Anh.

• Một bộ C/O bao gồm một bản gốc và hai bản sao các-bon.

• Mỗi C/O mang một số tham chiếu riêng của Tổ chức cấp C/O.

• Mỗi C/O mang chữ ký bằng tay và con dấu của Tổ chức cấp C/O.

• Bản C/O gốc do Người XK gửi cho Người NK để nộp cho CQHQ Nước thành
viên NK tại cảng hoặc nơi NK. Bản thứ hai do Tổ chức cấp C/O của Nước thành
viên XK lưu. Bản thứ ba do Người XK lưu.
Quy định về C/O -Mẫu D
2. Tiêu chí xuất xứ chung

• Xuất xứ thuần túy

• Hàm lượng giá trị ASEAN (RVC) không dưới 40%;

• Tất cả nguyên vật liệu không có xuất xứ trải qua quá trình chuyển đổi mã
số hàng hoá ở cấp 4 số.

• Mỗi Nước thành viên cho phép người xuất khẩu hàng hoá được sử dụng
RVC 40% hoặc Chuyển đổi mã số ở cấp độ 4 số
3/ Thời hạn hiệu lực
C/O mẫu D có hiệu lực trong trong vòng 12 tháng kể từ ngày cấp và phải được nộp cho
cơ quan HQ Nước thành viên NK trong thời hạn đó.
• Trường hợp C/O được nộp cho CQHQ sau thời hạn quy định, C/O vẫn được chấp nhận
nếu do bất khả kháng hoặc do những nguyên nhân chính đáng khác nằm ngoài kiểm
soát của Người XK; và Hàng hóa được nhập khẩu trước khi hết thời hạn hiệu lực của
C/O đó.
4/ Cấp C/O
• C/O được cấp vào thời điểm XK hoặc một thời gian ngắn sau đó (3 ngày)
• Trường hợp ngoại lệ, C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 01 năm kể từ ngày
hàng được chất lên tàu và phải đánh dấu vào ô “Issued Retroactively”.
5/ Hóa đơn do nước thứ ba phát hành

• CQHQ phải chấp nhận C/O trong trường hợp hóa đơn bán hàng được phát

hành bởi một công ty có trụ sở tại một nước thứ ba không phải là Nước thành

viên hoặc bởi một nhà XK ASEAN đại diện cho công ty đó miễn là hàng hóa

đáp ứng các quy định về xuất xứ.

• Ghi các thông tin như tên và nước của công ty phát hành hoá đơn trên C/O.

• Đánh dấu vào ô “Third country invoicing”


6/ Xử lý những sai sót trên C/O
• Không được phép tẩy xóa, viết thêm lên C/O.
• Mọi sửa đổi phải được làm dưới hình thức:
- Gạch bỏ chỗ có lỗi và bổ sung các thông tin cần thiết. Tất cả những thay đổi này phải
được chấp thuận bởi người có thẩm quyền ký C/O và được Tổ chức cấp C/O chứng
nhận.
- Cấp C/O mới để thay thế cho C/O có lỗi.
• Những khác biệt nhỏ, như lỗi in trong các khai báo trên C/O và các thông tin trong các
chứng từ nộp cho CQHQ sẽ không làm mất hiệu lực của C/O, nếu những khác biệt này
vẫn phù hợp với hàng hóa NK trên thực tế và không có nghi ngờ về xuất xứ của hàng
hoá.
Quy định của C/O-Mẫu E
1/ Mẫu C/O:

• Phải được làm bằng tiếng Anh.

• Một bộ C/O mẫu E bao gồm một bản gốc và hai bản sao copy có màu như sau:

- Bản gốc: màu be; Bản sao thứ hai: màu xanh nhạt; Bản sao thứ ba: màu xanh nhạt

- Bản C/O mẫu E gốc do Người XK gửi cho Người NK để nộp cho CQHQ Bên NK
tại cảng hoặc nơi NK.

- Bản thứ hai do Tổ chức cấp C/O mẫu E Bên XK lưu.

- Bản thứ ba do người XK lưu.


2/ Tiêu chí xuất xứ mẫu E:

• Xuất xứ thuần túy

• Xuất xứ không thuần túy:

-Ít nhất 40% hàm lượng của sản phẩm có xuất xứ từ bất kỳ Bên nào

-Cộng gộp

-Quy tắc sản phẩm cụ thể


3/ Vận chuyển thẳng:

Hàng hoá quá cảnh sang một hoặc nhiều Bên không phải là thành viên của
ACFTA, phải được nộp cho CQHQ:

• Vận tải đơn chở suốt do Bên XK cấp;

• C/O mẫu E do Tổ chức cấp C/O của Bên XK cấp;

• Bản sao của hoá đơn thương mại gốc của sản phẩm ;

• Các chứng từ chứng minh quá cảnh.


4/ Cấp C/O:

• Có thể được cấp trước hoặc tại thời điểm XK

• Có thể cấp sau trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày hàng được chất lên tàu và
phải ghi rõ dòng chữ “ISSUED RETROACTIVELY” ở ô 12.

• C/O mẫu E có hiệu lực trong vòng 01 năm kể từ ngày cấp, và phải được nộp
cho cơ quan HQ Bên NK trong thời hạn đó.
5/ Xử lý sai sót nhỏ
• Những sai sót nhỏ như khác biệt về mã HS trên C/O mẫu E so với mã
HS trên các chứng từ sẽ không làm mất hiệu lực của C/O mẫu E, nếu sự
khác biệt này trên thực tế phù hợp với sản phẩm nhập khẩu và không có
nghi ngờ về xuất xứ của sản phẩm.
• Hàng hóa được thông quan và phải chịu mức thuế suất cao hơn hoặc
người NK phải đặt cọc một số tiền tương ứng.
• Sau khi làm rõ sự khác biệt về HS, hàng hoá sẽ được áp dụng mức thuế
suất ACFTA.
• Trường hợp C/O mẫu E bị CQHQ từ chối, C/O mẫu E đó sẽ được đánh
dấu vào ô số 4.
Quy định của C/O-Mẫu AJ
Tiêu chí xuất xứ AJ

a) Có hàm lượng giá trị khu vực (RVC) không dưới 40%, và công đoạn sản
xuất cuối cùng được thực hiện tại nước thành viên đó; hoặc

b) Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó
trải qua quá trình thay đổi mã số hàng hoá (CTC) ở cấp 04 số (chuyển đổi
nhóm) thuộc Hệ thống Hài hoà.
Quy định của C/O-Mẫu AI
Tiêu chí xuất xứ AI

a) Hàm lượng giá trị AIFTA không dưới ba mươi lăm phần trăm (RVC 35%)
trị giá FOB; và

b) Nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó trải qua
quá trình chuyển đổi mã số hàng hoá ở cấp 06 số (CTSH) của Hệ thống hài
hòa.
Quy định của C/O-Mẫu AANZ

Tiêu chí xuất xứ AANZ

a) Hàng hoá có hàm lượng giá trị khu vực không dưới RVC 40% và công đoạn
sản xuất cuối cùng được thực hiện tại nước thành viên đó; hoặc

b) Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó trải
qua quá trình chuyển đổi mã số hàng hoá ở cấp 04 số (thay đổi nhóm-CTC)
của Hệ thống Hài hoà.
Quy định của C/O-Mẫu VJ

Tiêu chí xuất xứ VJ

a) Hàng hóa đó có hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không nhỏ hơn 40% và
công đoạn sản xuất cuối cùng để tạo ra hàng hóa đó được thực hiện tại nước
thành viên đó; hoặc

b) Tất cả các nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản
xuất ra hàng hóa tại nước thành viên đó trải qua một quá trình chuyển đổi mã
số hàng hóa ở cấp độ 04 số (chuyển đổi nhóm- CTC) theo Hệ thống hài hòa.
Quy định của C/O-Mẫu VC
Tiêu chí xuất xứ VC

a) Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) không dưới 40%.

b) Tất cả nguyên vật liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hoá
đó trải qua quá trình chuyển đổi mã số hàng hoá CTC ở cấp 4 số.
Quy định của C/O-Mẫu S- LÀO
Tiêu chí xuất xứ chung mẫu S - Lào

a) Hàng hoá có hàm lượng giá trị khu vực (Hàm lượng giá trị Việt Nam –

Lào) hoặc hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không dưới 40%, hoặc

b) Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó

trải qua quá trình chuyển đổi mã số hàng hoá ở cấp 04 số (thay đổi nhóm-

CTH) của Hệ thống Hài hoà.


Quy định của C/O-Mẫu X Campuchia

• Việc xác định xuất xứ và thực hiện các quy định liên quan được áp dụng một
cách thích hợp theo quy định về Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại
hàng hoá ASEAN (C/O-D)
Thủ tục khai báo C/O như thế nào?

• C/O có thể khai báo bằng hồ sơ giấy hoặc khai qua hệ thống Ecosys (BCT)

• Nhằm hướng đến xây dựng Cơ chế 1 cửa Quốc gia, BCT khuyến khích các
DN chuyển qua khai báo C/O qua Ecosys.

• Khai qua hệ thống Ecosys theo địa chỉ sau: ecosys.gov.vn


Trình tự khai báo C/O qua Ecosys
Gồm 3 bước:

• Khai báo hồ sơ trên web Ecosys.gov.vn

• Ký và gửi duyệt hồ sơ C/O điện tử

• Nộp hồ sơ C/O giấy để được xác nhận

Tham khảo tại


:http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/GuideDetailByAlias.aspx?CateAlias=h
uong-dan-khai-bao-CO
Thế nào là C/O hợp lệ
Thỏa 4 điều kiện sau:

• Hàng hóa NK phải có mã số HS cụ thể tại biểu thuế FTA do CP ban hành.

• Được NK vào VN từ các QG thành viên FTA

• Thỏa mãn quy tắc xuất xứ do BCT ban hành

• Hàng hóa được vận chuyển trực tiếp từ nước XK sang nước NK.
Lưu ý
Nếu như hàng hóa được vận chuyển qua một hoặc nhiều QG thành viên FTA
hoặc một hay nhiều QG không là thành viên sẽ được công nhận là vận
chuyển trực tiếp nếu chứng minh được:

• Quá cảnh là cần thiết và có lý do chính đáng.

• Hàng hóa không tham gia tiêu thụ hoặc thương mại tại QG quá cảnh.

• Hàng hóa không trải qua bất kì công đoạn nào khác nước quá cảnh, ngoài
việc bốc dỡ hàng hóa.
THỦ TỤC HẢI QUAN

CHƯƠNG 4 :
THUẾ XNK VÀ
TRỊ GIÁ HẢI QUAN

ThS. Đinh Quang Tú


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13

• Luật thuế TTĐB 2008 và sửa đổi 2014

• Luật thuế GTGT 2008 và sửa đổi 2013, 2022

• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TTĐB, Luật thuế GTGT và Luật quản lý thuế

106/2016/QH13

• Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016

• Nghị định 08/2015/NĐ-CP & 59/2018/NĐ-CP

• Thông tư 38/2015/TT-BTC & 39/2018/TT-BTC

• Luật thương mại 2005


THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm về Thuế:
Theo quan niệm chung, thuế là khoản tiền do các tổ chức, cá
nhân nộp cho Nhà nước để góp phần chia sẻ gánh nặng chi
tiêu với Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Thuế XNK là gì?
• Xét về phương diện kinh tế, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quan niệm là
khoản đóng góp bằng tiền của tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo
quy định của pháp luật, khi họ có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua
biên giới của một nước.

• Xét về phương diện pháp lý, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể hình dung
như là quan hệ pháp luật phát sinh giữa Nhà nước (ngựời thu thuế) với tổ chức,
cá nhân (người nộp thuế), theo đó các bên phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ
pháp lí đối với nhau trong quá trình hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa xuất
khẩu và nhập khẩu.
ĐẶC ĐIỂM

• Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào
hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.

• Thuế XNK gắn liền với hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia
trong từng thời kỳ

• Thuế XNK chỉ do cơ quan Hải quan thu.


Vai trò

• Đóng góp vào thu ngân sách nhà nước

• Hỗ trợ sản xuất trong nước

• Bảo vệ các ngành sản xuất trong nước

• Thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường quốc tế

• Công cụ thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần giải quyết việc làm và thực
hiện chính sách hội nhập KTQT của các quốc gia
ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ XNK
Điều 02 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định: Đối tượng
chịu thuế

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

2. Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan,
hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu,
quyền phân phối.
4. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không áp dụng đối với các
trường hợp sau:
a) Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;
b) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;
c) Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập
khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế
quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác;
d) Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi XK
Phương pháp tính thuế

Một số cách biến tướng


Phương pháp tính thuế
linh hoạt

• Đối với thuế suất tương • Thuế hỗn hợp


đối
• Thuế theo hạn ngạch
• Đối với thuế suất tuyệt thuế quan
đối
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

Phương pháp tính thuế  Đối với thuế suất tương đối

Số tiền thuế XK, Trị giá tính thuế XK, thuế


thuế NK phải NK của lô hàng cần tính thuế Thuế suất tương ứng
= (xác định theo các nguyên tắc
x của từng mặt hàng
nộp
xác định trị giá)

Phương pháp tính thuế:  Đối với thuế suất tuyệt đối

Số tiền thuế Số lượng từng mặt hàng Mức thuế tuyệt đối
XK, thuế NK = thực tế XK, NK ghi trong x quy định trên một đơn
phải nộp Tờ khai hải quan vị HH

Lưu ý: nếu thuế suất tuyệt đối quy định bằng ngoại tệ thì phải nhân với tỷ giá
tính thuế
KHAI THUẾ
• Đối tượng nộp thuế XNK có trách nhiệm kê
khai thuế ngay trên Tờ khai HQ  tự tính số
thuế phải nộp, trừ trường hợp có quy định khác

• Nguyên tắc kê khai: chính xác, trung thực, đầy


đủ các nội dung trong TK thuế theo mẫu do
BTC quy định và nộp đủ các loại chứng từ, tài
liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan
quản lý thuế
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
THỜI HẠN NỘP THUẾ
• Trừ các trường hợp được quy định riêng, hàng NK phải hoàn
thành nghĩa vụ nộp thuế hoặc được bảo lãnh trước khi thông
quan
- NK NVL SX hàng XK: tối đa 275 ngày kể từ ngày đăng ký
TKHQ
- Hàng TN-TX: nộp trước khi hoàn thành thủ tục tạm nhập.
Nếu có bảo lãnh, tối đa 15 ngày kể từ ngày hết hạn TN-TX
- Các trường hợp khác: nộp trước khi thông quan hoặc giải
phóng hàng. Nếu có bảo lãnh, tối đa 30 ngày kể từ ngày
đăng ký TKHQ
ĐỐI TƯỢNG ĐỰƠC MIỄN THUẾ

1. HH TN-TX hoặc TX-TN .

2. HH là tài sản di chuyển trong định mức.

3. HH XK, NK của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ
ngoại giao tại VN.

4. HH NK để gia công XK; HH XK để gia công NK  phải nộp thuế NK đv phần


giá trị gia tăng

5. Hành lý trong tiêu chuẩn của người xuất, nhập cảnh.

6. HH NK để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng
nguồn vốn ODA.
7. HH NK của doanh nghiệp BOT và nhà thầu phụ để
thực hiện dự án BOT, BTO, BT

8. HH NK để phục vụ hoạt động dầu khí

9. HH NK phục vụ NCKH và phát triển công nghệ

10. NVL, linh kiện NK SX thuộc DM đặc biệt

11. HH NK từ khu PTQ không sử dụng NL NK

12. Các trường hợp cụ thể khác do TTg Chính phủ quy
định
GIẢM THUẾ
• HH XK, NK đang trong quá trình giám
sát của CQ HQ nếu bị hư hỏng, mất
mát, được cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền giám định, chứng nhận thì được
xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn
thất thực tế của HH
ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HOÀN THUẾ

(1) Đã nộp thuế NK nhưng HH vẫn còn lưu ở


kho bãi cửa khẩu và được TX

(2) Đã nộp thuế XNK nhưng không XNK

(3) XNK ít hơn SL đã nộp thuế XNK

(4) HH NK để SX XK đã nộp thuế NK thì được


hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ thực tế XK
• (5) HH TN-TX hoặc TX-TN đã nộp thuế (trừ trường hợp được
miễn thuế theo quy định)

• (6) HH XK đã nộp thuế XK nhưng TN (trong vòng 365 ngày)

• (7) HH NK đã nộp thuế NK nhưng phải TX (trong vòng 365


ngày)

• (8) Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của
các tổ chức, cá nhân được phép TN-TX để thực hiện các dự án
đầu tư, thi công XD, lắp đặt công trình, phục vụ SX… đã nộp
thuế NK
CÁC LOẠI THUẾ GIÁN THU ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Đối với hàng nhập khẩu:


1. Thuế nhập khẩu
2. Thuế nhập khẩu bổ sung
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
4. Thuế bảo vệ môi trường
5. Thuế giá trị gia tăng
Đối với hàng xuất khẩu: Thuế xuất khẩu
Biểu thuế và thuế suất

Thuế suất thuế XK

Thuế suất thuế NK: có 3 loại

+ Thuế suất ưu đãi

+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt

+ Thuế suất thông thường = 150%


thuế suất ưu đãi
BIỂU THUẾ VÀ THUẾ SUẤT

Biểu thuế XNK hiện hành của VN được xây dựng trên cơ
sở Danh mục của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa HH của
Hội đồng hợp tác HQ thế giới (Danh mục HS), gồm 98
chương (chương 77 dự phòng theo thông lệ, chương 98 là
chương quy định riêng), được chia thành 3 cột chính: Mã số
(8 chữ số), Mô tả HH, thuế suất
THUẾ XUẤT KHẨU

Phương pháp xác định trị giá tính thuế XK

Nguyên tắc chung:

- Đối với HH XK, trị giá tính thuế là giá bán tại
cửa khẩu xuất (giá FOB), không bao gồm phí
bảo hiểm (I), phí vận tải (F)
THUẾ NHẬP KHẨU

Phương pháp xác định trị giá tính thuế NK

Nguyên tắc chung:

- Đối với HH NK, trị giá tính thuế là giá thực tế


phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và
được xác định theo các PP xác định trị giá tính
thuế theo quy định bằng cách áp dụng tuần tự
từng PP và dừng ngay ở PP xác định được trị giá
tính thuế.
THUẾ NHẬP KHẨU
6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ

Trị giá giao dịch của hàng NK

Trị giá giao dịch của hàng NK giống hệt

Trị giá giao dịch của hàng NK tương tự

Theo trị giá khấu trừ

Theo trị giá tính toán

Phương pháp suy luận/ dự phòng


Phương pháp xác định trị giá giao dịch của
lô hàng NK
THUẾ NHẬP
KHẨU • Trị giá giao dịch là giá mà người mua thực tế đã thanh
toán hay sẽ phải thanh toán cho người bán để mua
hàng hoá nhập khẩu, sau khi đã được điều chỉnh theo
các khoản điều chỉnh quy định.

• Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán được


xác định bằng tổng số tiền mà người mua đã thanh
toán hay sẽ phải thanh toán, trực tiếp hoặc gián tiếp
cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu.
Phương pháp xác định trị giá giao dịch của lô hàng NK
Điều kiện áp dụng:

(1) Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng hàng hoá sau khi
nhập khẩu;

(2) Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay các khoản
thanh toán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hoá cần xác định
trị giá tính thuế;

(3) Sau khi bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng hàng hoá nhập khẩu, trừ khoản
phải cộng theo quy định, người mua không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào
từ số tiền thu được do việc định đoạt hàng hoá nhập khẩu mang lại;

(4) Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc nếu có thì mối
quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA LÔ HÀNG NK (*)

Trị giá giao dịch bao gồm các khoản sau đây:

(1) Giá mua ghi trên hoá đơn thương mại;

(2) Các khoản điều chỉnh theo quy định;

(3) Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hoá đơn
thương mại, bao gồm:

-Tiền trả trước, tiền ứng trước, tiền đặt cọc cho việc SX, mua bán, vận tải, bảo hiểm hàng
hoá;

-Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như khoản tiền mà người mua trả cho
người thứ ba theo yêu cầu của người bán; khoản tiền được thanh toán bằng cách cấn trừ
Phương pháp xác định trị giá giao dịch của lô hàng NK

Các khoản điều chỉnh cộng


Lưu ý:

Trường hợp lô hàng nhập khẩu có các khoản điều


chỉnh cộng nhưng không có các số liệu khách quan,
định lượng được để xác định trị giá tính thuế thì
không xác định theo trị giá giao dịch và phải chuyển
sang phương pháp tiếp theo.
Phương pháp xác định trị giá giao dịch của lô hàng NK
Các khoản điều chỉnh cộng bao gồm:

1. Chi phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới

2. Chi phí bao bì được coi là đồng nhất với hàng hoá nhập khẩu
(giá bao bì, chi phí khác có liên quan)

3. Chi phí đóng gói hàng hoá (nguyên vật liệu, nhân công)

4. Khoản trợ giúp

5. Phí bản quyền, phí giấy phép (trừ phí liên quan đến quyền tái
sản xuất, quyền phân phối hoặc bán lại hàng hóa NK nếu đó
không phải là điều kiện trong giao dịch, nhưng nếu giá thực
tế thanh toán đã bao gồm thì không được trừ ra)
Phương pháp xác định trị giá giao dịch của lô hàng NK

Các khoản điều chỉnh cộng bao gồm:

(6) Các khoản tiền mà người NK phải trả cho người bán từ số tiền thu
được sau khi bán lại, định đoạt, sử dụng hàng hoá nhập khẩu.

(7) Chi phí vận tải và mọi chi phí khác có liên quan đến vận chuyển hàng
hoá đến cửa khẩu nhập đầu tiên, không bao gồm chi phí bốc, dỡ, xếp hàng
hóa từ phương tiện vận tải xuống cửa khẩu nhập đầu tiên.

(8) Chi phí bảo hiểm cho hàng hóa nhập khẩu đến cửa khẩu nhập đầu tiên.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA LÔ HÀNG NK
Khoản điều chỉnh trừ

Điều kiện áp dụng:

(1) Có số liệu khách quan, định lượng được phù hợp với các
chứng từ hợp pháp có liên quan và có sẵn tại thời điểm xác
định trị giá;

(2) Đã được tính trong giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải
thanh toán;

(3) Phù hợp với quy định của pháp luật về kế toán Việt Nam.
Phương pháp xác định trị giá giao dịch của lô hàng NK

Các khoản điều chỉnh trừ bao gồm:

1. Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập
khẩu hàng hóa (xây dựng, lắp đặt, giám sát, bảo
dưỡng…)

2. Chi phí vận tải, bảo hiểm phát sinh sau khi hàng hóa đã
được vận chuyển đến cửa khẩu nhập đầu tiên

3. Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam đã nằm
trong giá mua hàng nhập khẩu
Các khoản điều chỉnh trừ bao gồm:
(4) Khoản giảm giá.

(5) Các chi phí do người mua chịu liên quan đến tiếp thị hàng hoá
nhập khẩu.

(6) Chi phí kiểm tra số lượng, chất lượng hàng trước khi NK trừ
trường hợp là thỏa thuận riêng giữa 2 bên và đã bao gồm trong
giá thanh toán.

(7) Chi phí mở LC, chuyển tiền.

(8) Khoản tiền lãi tương ứng với mức lãi suất theo thỏa thuận tài
chính của người mua và có liên quan đến việc mua hàng hóa NK.

You might also like