Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

NÔI DUNG: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Chuyên đề 1: SỰ ĐIỆN LI - ACID, BASE
1. Hiện tượng điện li
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion.
- Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
- Chất điện li bao gồm: Acid, base, muối. Dung dịch chất điện li dẫn được điện.
- Phương trình điện li biểu diễn quá trình phân li của các chất điện li trong nước ra
ion.
VD: NaCl → Na+ + Cl-; HCl → H+ + Cl-
2. Phân loại chất điện li
Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li

- Các phân tử hòa tan đều - Một phần các phân tử hòa - Các phân tử hòa tan
phân li. tan phân li. không phân li.

- Phương trình điện li dùng - Phương trình điện li dùng - Bao gồm các chất
mũi tên 1 chiều “→”. mũi tên hai chiều “ ”. không phải acid, base,
muối: SO2, Cl2, C6H12O6
- Dung dịch chỉ gồm ion. - Dung dịch gồm phân tử (glucose), C12H22O11
- Bao gồm: và ion. (saccharose), C2H5OH
- Bao gồm: (ancol ethylic), …
+ Acid mạnh:

* Không có oxi: HCl, HBr, + Acid yếu: H2S, HF, HClO,


HI CH3COOH, H2SO3, H2CO3, …

* Có oxi: HnXOm, m-n ≥ 2 - Base yếu: Mg(OH)2,


HNO3, H2SO4, HClO4, , … Fe(OH)2, …

- Base mạnh: NaOH, KOH, - H2O.


Ca(OH)2, Ba(OH)2, …

- Hầu hết các muối.

3. Cách viết phương trình điện li và phương trình ion rút gọn
Cách viết phương trình điện li Phương trình ion rút gọn

Thuyết acid – base của Areniut - Phương trình ion rút gọn cho biết bản
chất của phản ứng xảy ra trong dung
- Acid → H+ + anion gốc acid
dịch các chất điện li.
- Base → Cation kim loại + OH-
- Các ion phản ứng với nhau khi kết hợp
- Muối → Cation kloại (hoặc NH ) +
4
+
với nhau tạo thành chất kết tủa, chất khí
anion gốc acid hoặc chất điện li yếu.

- Chất điện li mạnh dùng “ ”,

chất điện li yếu dùng “ ”.


❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: (a) Cho các chất sau: HCl, Al 2O3, MgCl2, NaOH, HClO, H2S, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3,
NH4HCO3, H2SO4, Fe, ZnSO4, NH3, HNO3, KOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HNO2, CH4,
C2H5OH, NaCl, Cl2, C12H22O11 (saccarose). Phân loại (acid mạnh, base mạnh, muối tan)
Hướng dẫn giải
Acid mạnh: HCl, H2SO4 , HNO3
Base mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2
Muối tan : MgCl2, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, ZnSO4.

Câu 2. Cho các chất sau: HCl, Al2O3, MgCl2, NaOH, HClO, H2S, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3,
NH4HCO3, H2SO4, Fe, ZnSO4.
(a) Phân loại các chất trên thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li.
(b) Viết phương trình điện li của các chất điện li.
Hướng dẫn giải
(a) Phân loại:
Chất điện li mạnh: HCl, MgCl2, NaOH, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, H2SO4, ZnSO4.
Chất điện li yếu: HClO, H2S, NH3.
Chất không điện li: Al2O3, Fe.
(b) Phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl- NH4HCO3 → NH4+ + HCO3-
MgCl2 → Mg2+ + 2Cl- HCO3- H+ + CO32-
NaOH → Na+ + OH- H2SO4 → 2H+ + SO42-
Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42- ZnSO4 → Zn2+ + SO42-
KHSO3 → K+ + HSO3- HClO H+ + ClO-
HSO3- H+ + SO32- H2S H+ + HS-
NH4Cl → NH + Cl 4
+ -
HS- H+ + S2-
NH4NO3 → NH + NO 4
+
3
-

Câu 3. [KNTT - SGK] Viết phương trình điện li của các chất sau: HF, HI, Ba(OH) 2, KNO3, Na2SO4.
Hướng dẫn giải
(1) HF H+ + F -
(2) HI → H+ + I-
(3) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
(4) KNO3 → K+ + NO3-
(5) Na2SO4 → Na+ + SO42-
Câu 4. [CD - SGK] Giải thích vai trò của nước trong sự điện li của HCl và NaOH.
Hướng dẫn giải
- Nước là phân tử phân cực, các nguyên tử H mang một phần điện dương và nguyên tử O mang
một phần điện tích âm.
- Khi hòa tan HCl vào nước thì phần H tích điện dương của nước sẽ tương tác với phần Cl tích
điện âm của HCl và phần O tích điện âm của nước sẽ tương tác với phần H tích điện dương của
HCl Tách phân tử HCl thành 2 ion: H+ và Cl-: HCl → H+ + Cl-.
- Khi hòa tan NaOH vào nước thì phần H tích điện dương của nước sẽ tương tác với phần OH tích
điện âm của NaOH và phần O tích điện âm của nước sẽ tương tác với phần Na tích điện dương
của NaOH Tách NaOH thành ion: Na+ và OH-: NaOH → Na+ + OH-.
Câu 5. Hoàn thành các phương trình ion sau:
(a) Ca2+ + CO32- →
(b) H+ + OH- →
(c) CO32- + H+ →
(d) HCO3- + OH- →
Hướng dẫn giải
(a) Ca + CO
2+
3
2-
→ CaCO3↓
(b) H + OH → H2O
+ -

(c) CO32- + 2H+ → CO2 ↑ + H2O


(d) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Câu 6. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau:
(a) Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,02M; KOH 0,01M; Al2(SO4)3 0,2M.
(b) Dung dịch X chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M
(c) Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào H2O thu được 200 mL dung dịch.
(d) Hòa tan 9,2 gam Na vào 200 mL H2O. Coi thể tích dung dịch không đổi.
(e) Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 mL dung dịch.
Hướng dẫn giải
(a) Đ/s: [Ba2+] = 0,1M; [NO3-] = 0,2M; [H+] = [NO3-] = 0,02M; [K+] = [OH-] = 0,01M;
[Al3+] = 0,4M; [SO42-] = 0,6M.
(b) Đ/s: [Na+] = 1M; [Ba2+] = 0,1M; [OH-] = 1,2M.
(c) Đ/s: [H+] = 0,5M; [SO42-] = 0,25M
(d) Đ/s: [Na+] = [OH-] = 2M
(e) Đ/s: [Cu2+] = [SO42-] = 0,1M.

Câu 7. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau:
Không xảy ra phản ứng
(a) Trộn 400 mL dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 mL dung dịch FeCl3 0,3 M.
(b) Trộn 50 mL dung dịch NaOH 5 M với 200 mL dung dịch NaOH 30% (d=1,33 g/mL). Tính nồng
độ mol của các ion có trong dung dịch thu được. Liên hệ 0896237299 để có bộ tl.
Có xảy ra phản ứng
(c) Trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M với 60 mL dung dịch NaOH 0,5M.
(d) Trộn 100 mL dung dịch H2SO4 0,5 M với 100 mL dung dịch NaOH 4 M.
Hướng dẫn giải
(a) Đ/s: [Fe ] = 0,38M; [SO ] = 0.48M; [Cl-] = 0,18M.
3+
4
2-
(b) Đ/s: [Na+] = [OH-] = 8,98M
(c) Đ/s: [Na+] = 0,3M; [Cl-] = 0,2M; [OH-] = 0,1M.
(d) Đ/s: [Na+] = 2M; [OH-] = 1,5M; [SO42-] = 0,25M.
Câu 8. Sắp xếp các dung dịch sau theo khả năng dẫn điện tăng dần:
(a) Các dung dịch HCl có nồng độ lần lượt là 0,005M; 0,01M; 0,002M; 0,02M.
(b) Các dung dịch CH3COOH, HCl, H2SO4, C2H5OH có cùng nồng độ 0,1 M.
Hướng dẫn giải
(a) Đ/s: 0,002 M; 0,005 M; 0,01 M; 0,02 M.
(b) Đ/s: C2H5OH, CH3COOH, HCl, H2SO4.
II. Thuyết acid – base của Bronsted - Lowry
Acid Base Chất lưỡng tính

- ĐN: Acid là chất cho proton (H+). - ĐN: Base là chất nhận - ĐN: Chất lưỡng tính là chất
proton. vừa có khả nhường, vừa có khả
- Bao gồm:
năng nhận proton.
- Bao gồm:
+ Phân tử: HCl, HNO3, H2SO4, …
- Bao gồm:
+ Phân tử: NaOH, KOH, …
+ Cation kim loại của base yếu: Mg 2+,
Al3+, Fe2+, … và NH4+. + Anion gốc acid của acid + Oxide, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3,
yếu không còn H: CO32-, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr(OH)3, …
+ Anion: HSO4-, …
SO32-, S2-, PO43-,… + Gốc acid của acid yếu còn H:
(a) HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42-,
(b)

- Muối tạo thành từ acid yếu và


base yếu: (NH4)2CO3, …

Câu 9. [KNTT - SGK] Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào là
acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:

(a)

(b)
Hướng dẫn giải
(a) Trong phản ứng thuận, CH3COOH nhường H+ cho H2O CH3COOH là acid, H2O là base.
Trong phản ứng nghịch, CH3COO nhận H của H3O
- + +
CH3COO- là base, H3O+ là acid.
(b) Trong phản ứng thuận, H2O nhường H+ cho S2- H2O là acid, S2- là base.
Trong phản ứng nghịch, OH- nhận H+ của HS- OH- là base, HS- là acid.
Câu 10. Hãy sắp xếp các phân tử và ion sau vào các nhóm acid, base, lưỡng tính theo thuyết
Bronsted – Lowry:
(1) HCO3- (2) CO32- (3) H2CO3 (4) H2SO4 (5) HSO3- (6) SO32-
(7) Mg(OH)2 (8) Cu2+ (9) Al(OH)3 (10) Al3+ (11) HS- (12) H3PO4
Hướng dẫn giải
Acid Base Lưỡng tính
H2CO3, H2SO4, Cu2+, Al3+, CO32-, SO32-, Mg(OH)2 HCO3-, HSO3-, Al(OH)3, HS-.
H3PO4
Câu 11. Viết phương trình chứng minh theo thuyết Bronsted – Lowry:
(a) HCl là acid.
(b) CO32- là base.
(c) HCO3- là chất lưỡng tính.
Hướng dẫn giải
(a) HCl + H2O → H3O+ + Cl-
(b) CO32- + H2O HCO3- + OH-
(c) HCO3- + H2O H2CO3 + OH- HCO3- + H2O CO32- + H3O+

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 12. Cho các chất sau: HNO3, NaOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4,
C2H5OH, NaCl, Al2(SO4)3, Cl2, C12H22O11 (saccharose), H2SO4.
(a) Phân loại các chất trên thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li.
(b) Viết phương trình điện li của các chất điện li.
Hướng dẫn giải
(a) Phân loại:
Chất điện li mạnh: HNO3, NaOH, K2CO3, Ba(OH)2, NaCl, Al2(SO4)3, H2SO4
Chất điện li yếu: H3PO4, H2S, HClO, HNO2.
Chất không điện li: SO2, CH4, C2H5OH, Cl2, C12H22O11.
(b) Phương trình điện li:
Câu 13. [CTST - SGK] Viết phương trình điện li của các chất: H 2SO4; Ba(OH)2; Al2(SO4)3
Hướng dẫn giải

Câu 14. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau:
(a) HCl 0,1M; Ba(OH)2 0,01M; (NH4)2SO4 0,02M.
(b) Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,1M với 300 mL dung dịch AlCl 3 0,2M.
(c) Trộn 50 mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M với 150 mL dung dịch HNO3 0,1M.
Hướng dẫn giải
(a) [H+] = [Cl-] = 0,1M; [Ba2+] = 0,01M, [OH-] = 0,02M; [NH4+] = 0,04M, [SO42-] = 0,02M.
(b) [H+] = 0,04M, [Al3+] = 0,12M, [Cl-] = 0,4M.
(c) [Ba2+] = 0,05M, [NO3-] = 0,075M, [OH-] = 0,025M.
Câu 15. [CD - SGK] Giải thích vì sao dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH 3COOH có
cùng nồng độ.
Hướng dẫn giải
Khi dung dịch HCl và CH3COOH cùng nồng độ thì dung dịch HCl có tổng nồng độ ion lớn hơn do
HCl là chất điện li mạnh còn dung dịch CH 3COOH có tổng nồng độ ion nhỏ hơn do CH 3COOH là
chất điện li yếu dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn.
Câu 16. [CTST - SGK] Cho phương trình:
(1) CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
(2) CO32- + H2O HCO3- + OH-
Cho biết chất nào là acid, chất nào là base theo thuyết Bronsted- Lowry
Hướng dẫn giải
(1) Trong phản ứng thuận CH3COOH cho H+ nên CH3COOH là acid, H2O nhận H+ nên H2O là base
Trong phản ứng nghịch, CH3COO- nhận H+ nên CH3COO- là base, H3O+ cho H+ nên H3O+ là acid
(2) Trong phản ứng thuận CO32- nhận H+ nên CO32- là base, H2O cho H+ nên H2O là acid.
Trong phản ứng nghịch, HCO3- cho H+ nên HCO3- là acid, OH- nhận H+ nên OH- là base
Câu 17. Hãy sắp xếp các phân tử và ion sau vào các nhóm acid, base, lưỡng tính theo thuyết
Bronsted – Lowry: HCl, NH3, H2PO4-, Fe3+, NaOH, HNO3, NH4+, S2-, Cu(OH)2, (NH4)2CO3.
Hướng dẫn giải
Acid Base Lưỡng tính
HCl, Fe , HNO3, NH
3+
4
+
NH3, NaOH, S , Cu(OH)2
2-
H2PO4-, (NH4)2CO3
Câu 18. Viết phương trình chứng minh theo thuyết Bronsted – Lowry:
(a) CH3COOH là acid.
(b) S2- là base.
(c) HS- là chất lưỡng tính.
Hướng dẫn giải
(a) CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
(b) S2- + H2O HS- + OH-
(c) HS- + H2O H2S + OH- HS- + H2O S2- + H3O+

Câu 19. Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba 2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-,
HCO3-. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
(1) Ba + CO
2+
3
2-
→ BaCO3↓ (3) Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
(2) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (4) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
(5) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (8) H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O
(6) H+ + OH- → H2O (9) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
(7) 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Cl2. B. HNO3. C. MgO. D. CH4.
Câu 3. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH.
Câu 4. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3.
C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
Câu 5. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene trong ancol.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzene). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 rắn, khan.
B. Glucose tan trong nước. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CO2. B. NaOH. C. H2O. D. H2S.
Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2O. D. NH3.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2O. D. NH4Cl.
Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. KCl. B. HF. C. HNO3. D. NH4Cl.
Câu 13. [MH - 2022] Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 14. Phương trình điện li viết đúng là
A. H2SO4 → 2H+ + SO4- B. NaOH Na+ + OH-
C. HF H+ + F - D. AlCl3 → Al3+ + Cl3-
Câu 15. Phương trình điện li viết đúng là
A. B. KOH → K+ + OH-.

C. D.
Câu 16. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. B. CH3COOH CH3COO- + H+

C. NaOH Na+ + OH- D.


Câu 17. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. B. K2SO4 2K+ + SO42-


C. HF H+ + F - D. BaCl2 → Ba2+ + 2Cl-
Câu 18. Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H 2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 19. Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 20. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base?
A. NH3. B. H2O. C. NH4+. D. OH-.
Câu 21. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A. NH3. B. H2O. C. NH4+. D. OH-.
Câu 22. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A. NH3. B. H2O. C. NH4+. D. OH-.
Câu 23. Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A. CH3COOH. B. H2O. C. CH3COO-. D. H3O+.
Câu 24. Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base?
A. CH3COOH. B. H2O. C. CH3COO-. D. H3O+.
Câu 25. Cho phương trình: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A. CH3COOH. B. H2O. C. CH3COO-. D. H3O+. thông hiểu
Câu 26. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 27. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF.
C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 28. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 29. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li yếu?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, HF, CH3COOH, H2O.
Câu 30. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 31. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 32. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 33. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 34. Nồng độ mol của ion Na trong dung dịch Na2SO4 0,2M là
+

A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 0,5M.


Câu 35. Nồng độ mol của ion NO3- trong dung dịch Al(NO3)3 0,05M là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam Na2O vào nước dư thu được 500 mL dung dịch X. Nồng độ
mol của cation trong X là
A. 0,4M. B. 0,8M. C. 0,2M. D. 0,5M.
Câu 37. Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,2M với 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch
X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của ion H + trong X là
A. 0,3M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,25M.
Câu 38. Trộn 600 mL dung dịch HNO3 0,1 M với 400 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung
dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation
trong X là
A. 0,04M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,05M.
Câu 39. Theo thuyết Bronsted – Lowry, acid có thể là
A. phân tử. B. ion.
C. nguyên tử. D. phân tử hoặc ion.
Câu 40. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất (phân tử và ion) nào sau đây là acid?
A. NaOH. B. NaCl. C. NH4+. D. CO32-.
Câu 41. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là acid?
A. Fe3+. B. Cl-. C. PO43-. D. SO32-.
Câu 42. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là base?
A. Al3+. B. Cl-. C. H3PO4. D. CO32-.
Câu 43. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là base?
A. H+. B. NH3. C. H2S. D. Cu2+.
Câu 44. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính?
A. H2O. B. NH3. C. NaOH. D. Al.
Câu 45. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính?
A. Mg2+. B. NH3. C. HCO3-. D. SO32-.
Câu 46. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là acid?
A. Fe2+, HCl, PO43-. B. CO32-, SO32-, PO43-.
C. Na+, H+, Al3+. D. Fe3+, Ag+, H2CO3.
Câu 47. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là base?
A. Fe2+, HCl, PO43-. B. CO32-, SO32-, PO43-.
C. Na+, H+, Al3+. D. Fe3+, Ag+, H2CO3.
Câu 48. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây lưỡng tính?
A. H+, OH-, H2O. B. HCO3-, HSO3-, H2PO4-.
C. Mg2+, Cu2+, Fe3+. D. NaOH, HCl, NaHCO3.
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 49. (B.08): Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose),
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 50. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4,
CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 51. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, NH3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất
thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 52. Có 4 dung dịch: Sodium chloride (NaCl), ancol ethylic (C 2H5OH), acetic acid (CH3COOH),
potassium sulfate đều có nồng độ 0,1 mol/L. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần
theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 53. Cho các chất: NaOH, HCl, H3PO4, NH3, Na , Zn2+, CO32-, SO42-, S2-, Fe2+, Fe3+, PO43-.
+

Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là acid?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 54. Cho các chất: KOH, HCl, H3PO4, NH , Na , Zn , CO , SO , S , Fe , Fe3+, PO43-.
4
+ + 2+
3
2-
3
2- 2- 2+

Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là base?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 55. Cho các hydroxide sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số
hydroxide có tính lưỡng tính là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 56. [CD - SGK] Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X. Cho các phát
biểu sau về X:
(a) Chất X là chất điện li.
(b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
(c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
(d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
- Chất phản ứng phải là chất tan (trừ phản ứng của Acid).
- Sản phẩm tạo thành chứa một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li
yếu.
2. Bản chất của phản ứng trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Các ion phản ứng
với nhau khi chúng kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li
yếu.
3. Cách viết phương trình ion thu gọn
- B1: Cân bằng phương trình ở dạng phân tử.
- B2: Phân li các chất điện li mạnh gồm Acid mạnh, base mạnh, muối tan; giữ nguyên các
chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, kim loại, phi kim, oxide.
- B3: Lược bỏ các ion giống nhau ở 2 vế (theo đúng số lượng).
4. Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích của một dung dịch bằng 0 hay

QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – KHÔNG TAN


1. Tất cả các hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ hoặc NO3- đều tan.
Hợp chất 2. Hầu hết các muối của halogen (Cl -, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag và
tan Pb.
3. Đa số các muối chứa SO42- đều tan trừ muối của Ca2+, Ba2+ và Pb2+.
4. Đa số các base đều không tan trừ một số base như LiOH, NaOH,
KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Hợp chất 5. Đa số các muối chứa SO32-, CO32-, PO43- đều không tan trừ muối của
không tan Na+, K+, NH4+
6. Đa số các muối sunfua (S2-) đều kết tủa trừ một số muối như Li 2S,
Na2S, K2S, CaS, BaS.
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các chất sau: Na3PO4, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuCl2,
AgCl, AlCl3, MgSO4, K2SO4, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, Na2S, ZnS. Chất nào là chất kết
tủa?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Mg(OH)2, Cu(OH)2, AgCl, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, ZnS.
Câu 2: Hoàn thành và viết phương trình ion rút gọn (hoặc phân tử) cho các phản ứng sau:
PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN
(1) …..AgNO3 + …HCl → ………………………….. ……………………….…………………
(2) …...Na2SO4 + …Ba(OH)2 → ……………………. .……………………….…………………
(3) …... NaOH + … H2SO4 → ……………………… ……………………….……………….…
(4) …..KHCO3 + ……HCl → ………………………. ……………………….……………….…
(5) ……FeS + ….HCl → ……………………………. ……………………….…………….……
(6) …..Na2SO3 + ……HCl → ………………………. ……………………….……………….….
(7) …..KOH + ……NH4Cl → ………………………. ……………………….………………..…
(8) …..BaCO3 + ……H2SO4 → …………………..…. ………………………….…………….….
(9) …..Al + ……HCl → ………………………….…. ………………………….……………….
(10) ….Cu + …HNO3 → ..Cu(NO3)2 + …NO + …H2O ….……………………….…………….… .
(11) ……………………….……………………….…. Ca2+ + CO32- → CaCO3
(12) ……………………….……………………….…. H+ + HS- → H2S
(13) ……………………….……………………….…. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
(14) ……………………….……………………….…. Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
(1) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓

(2) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH (2) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓

(3) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) H+ + OH- → H2O

(4) KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (4) HCO3- + H+ → CO2↑ H2O

(5) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (5) FeS +2H+ → Fe2+ + H2S↑

(6) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O (6) SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O

(7) KOH + NH4Cl → KCl + NH3↑ + H2O (7) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

(8) BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O (8) BaCO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + CO2 + H2O

(9) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (9) 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2

(10) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O (10) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

(11) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl (11) Ca2+ + CO32- → CaCO3↓

(12) HCl + NaHS → NaCl + H2S↑ (12) H+ + HS- → H2S↑

(13) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (13) CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ + H2O

(14) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl (14) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓

Câu 3: Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba 2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-,
HCO3-. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(1) ……………………………………………… (3) ……………………………………………
(2) ……………………………………………… (4) ……………………………………………
(5) ……………………………………………… (8) ……………………………………………
(6) ……………………………………………… (9) ……………………………………………
(7) ………………………………………………
Câu 4: Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba 2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-,
HCO3-. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(1) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ (3) Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
(2) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (4) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
(5) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (8) H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O
(6) H+ + OH- → H2O (9) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
(7) 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
Câu 5: Đánh dấu (✓) vào dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong dung dịch. Giải thích?
☐ (1) K+, NH4+, OH–, PO43-. ☐ (7) Na+, K+, OH–, HCO3–.
☐ (2) Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. ☐ (8) Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
☐ (3) Cl-; Na+; NO3- và Ag+. ☐ (9) Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
☐ (4) Ba2+, Na+, Cl–, HCO3-. ☐ (10) Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
☐ (5) Na+; Ba2+; Cl-; SO42- ☐ (11) H+; Na+; NO3-; CO32-
☐ (6) K+; Mg2+; OH-, NO3-. ☐ (12) Cu2+; Mg2+; H+, OH-.
Câu 6: Đánh dấu (✓) vào dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong dung dịch. Giải thích?
 (1) K+, NH4+, OH–, PO43-.  (7) Na+, K+, OH–, HCO3–.
☐ (2) Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. ☐ (8) Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
 (3) Cl-; Na+; NO3- và Ag+.  (9) Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
☐ (4) Ba2+, Na+, Cl–, HCO3-.  (10) Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
 (5) Na+; Ba2+; Cl-; SO42-  (11) H+; Na+; NO3-; CO32-
 (6) K+; Mg2+; OH-, NO3-.  (12) Cu2+; Mg2+; H+, OH-.

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 7. (QG.18 - 201): Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO 3
A. NaCl B. KCl C. HCl D. KNO3
Câu 8. (QG.18 - 203): Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch:
A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3.
Câu 9. (QG.18 - 204): Chất nào sau đầy tác dụng được với dung dịch KHCO 3?
A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.
Câu 10. (QG.17 - 201). Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 11. (QG.17 - 202). Ở nhiệt độ thường, đung dịch Ba(HCO 3)2 loãng tác dụng được với dung
dịch nào sau đây?
A. KCl B. KNO3. C. NaCl. D.Na2CO3.
Câu 12. (QG.17 - 203). Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2, vừa thu được
kểt tủa, vừa có khí thoát ra?
A. NaOH. B. HC1. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 13. (QG.17 - 204). Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 14. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.
Câu 15. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2.
Câu 16. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2.
Câu 17. (QG.19 - 202). Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 18. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na 2CO3 tác dụng với dung dịch
A. CaCl2. B. KCl. C. KOH. D. NaNO3.
Câu 19. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO 3)2 tác dụng với dung dịch
A. HCl. B. HNO3. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 20. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 21. Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là
A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 22. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì
C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 23. Phương trình 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl H2S + KCl.
D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.
Câu 24. (MH.19): Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + + OH- → H2O?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 25. (B.14): Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học nào sau
đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
Câu 26. (C.09): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung
dịch là:
A. Al3+, NH4+, Br−, OH−. B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−. D. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
Câu 27. (C.10): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+. B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 28. (C.13): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-. B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.
C. K+; Mg2+; OH- và NO3-. D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 29. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.
Câu 30. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion
sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
Câu 31. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaCl2, HCl, CO2, KOH.B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl.
Câu 32. (A.13): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
Câu 33. (C.14): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO 3, Na2SO4, Ba(OH)2,
NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 34. Phương trình ion: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau
đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2;
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).
Hướng dẫn giải
(1) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
PT ion rút gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
(2) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
PT ion rút gọn: Ca2+ + 2OH- + CO2 → CaCO3↓ + H2O
(3) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
PT ion rút gọn: Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3↓ + H2O
(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH4NO3
PT ion rút gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Câu 35. Cho các phản ứng:
(1) KOH + HCl → KCl + H2O
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
(4) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn H + + OH- → H2O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
(1) H + OH → H2O
+ -

(2) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O


(3) Ba2+ + 2OH- + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + 2H2O
(4) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Câu 36. (B.09): Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Hướng dẫn giải
(1) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
(2) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
(3) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
(4) BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + SO2↑ + H2O
(5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
(6) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 37. (A.12): Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S 2- + 2H+ → H2S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải
(a) FeS + 2H → Fe + H2S↑
+ 2+

(b) S2- + 2H+ → H2S


(c) 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑
(d) H+ + HS- → H2S↑
(e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + H2S↑
Câu 38. (A.08): Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X X1 + CO2 X 1 + H2O → X2
X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
Hướng dẫn giải
Các câu 32, 33, 34 đều có chung đặc điểm là 2 chất phản ứng giống nhau nhưng tỉ lệ khác
nhau tạo ra sản phẩm khác nhau ⇒ xảy ra phản ứng: HCO3- + OH- → CO32- + H2O
X1 là oxit bazơ tác dụng được với H2O ở điều kiện thường ⇒ Loại D vì MgO không phản ứng.
X2 chứa OH- ⇒ Y chứa HCO3- ⇒ Chọn C
Câu 39. (202 – Q.17). Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO2 → Y (2) 2X + CO2 → Z + H2O
(3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O
Hai chất X, T tương ứng là
A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3.
C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2.
Hướng dẫn giải
Phản ứng (1) không có H2O ⇒ Tạo muối axit mà tỉ lệ X và CO2 là 1: 1 ⇒ X là NaOH ⇒ Loại A, B
Y chứa HCO3- ⇒ T chứa OH- ⇒ Chọn D
Câu 40. (QG.19 - 202). Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X Y + CO2 (2) Y + H2O Z

(3) T + Z R + X + H2O. (4) 2T + Z Q + X + 2H2O


Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH, K2CO3. B. Ba(OH)2, KHCO3. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. K2CO3, KOH.
Hướng dẫn giải
Dựa vào (1), (2) ⇒ Z có dạng A(OH)2 ⇒ T có dạng BHCO3
PTHH: (3) BHCO3 + A(OH)2 → BOH (R) + ACO3↓ + H2O
(4) 2BHCO3 + A(OH)2 → B2CO3 (Q) + ACO3↓ + 2H2O
⇒ Chọn A
Câu 41. Cho các dung dịch riêng biệt: HNO 3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng
với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 42. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 43. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3;
(4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Số
phản ứng có phương trình ion thu gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 1, 3, 4.
(1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
(2) OH- + HCO3- + Ba2+ → BaCO3↓ + H2O
(3) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
(4) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
(5) OH- + HCO3- + Ba2+ → BaCO3↓ + H2O
(6) OH- + HCO3- + Ba2+ → BaCO3↓ + H2O
(7) Ca2+ + Ba2+ + 2OH- + 2HCO3- → CaCO3↓ + BaCO3↓
Câu 44. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Hướng dẫn giải
Giả sử số mol mỗi chất bằng nhau và bằng 1 mol.
PTHH: (1) Na2O + H2O → 2NaOH
1→2
(2) NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
1→1
(3) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
1→1→1
(4) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
1→1
⇒ Các chất đều phản ứng hết với nhau ⇒ Dung dịch sau phản ứng chỉ có chất tan là NaCl.
Câu 45. (C.11): Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một
trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
Hướng dẫn giải
2 với 4 không phản ứng với nhau ⇒ Chọn C

LUYỆN TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Qúa trình phân li các chất tan khi trong nước tạo thành các ion gọi là:
A. Sự điện li. B. Sự điện phân. C. Sự li tâm. D. Sự ăn mòn.
Câu 2. Trong dung dịch acid nitric (bỏ qua sự phân li của H 2O) có những phần tử nào ?
A. H+, NO3−. B. H+, NO3−, H2O.
C. H+, NO3−, HNO3. D. H+, NO3−, HNO3, H2O.
Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaCl B. CH3COOH C. H2O D. HF
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. HCl B. C6H6 C. CH4 D. C2H5OH
Câu 5. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. CH3COOH ⇌ CH3COO− + H+ B. HCl → H+ + Cl−
C. H3PO4 → 3H+ + PO43− D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43−
Câu 6. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được ?
A. Ca(OH)2 B. CH3OH C. HCl D. Al2(SO4)3
Câu 7. Chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. HF. B. KCl. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 8. Chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li?
A. Glucose. B. Alcol etylic. C. KCl D. Aceton.
Câu 9. Dãy gồm các chất đều là chất điện li yếu là:
A. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. B. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.
C. Na2SO4, H2S, CaCO3, HgCl2. D. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.
Câu 10. Chất nào dưới đây không phải chất điện li?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. CuSO4.
Câu 11. Cho các chất sau: H2CO3, Al2(SO4)3, HNO3, glucose, C2H5OH, NaOH, CH3COOH, Ba(OH)2,
HF. số chất điện li mạnh là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. H2SO4 ⇌ H+ + HSO4- B. H2CO3 ⇌ H+ + HCO3-
C. H2SO3 ⇌ 2H+ + SO32- D. Na2S ⇌ 2Na+ + S2-
Câu 13. Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
A. HCl. B. CH3COOH. C. C6H12O6. D. NaOH.
Câu 14. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh:
A. HCl. B. CH3COOH. C. Al(OH)3. D. C6H12O6.
Câu 15. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3
D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 16. Trong số các chất sau: HNO 2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6,
C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 17. Trong dung dịch acid acetic (bỏ qua sự phân li của H 2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO− B. H+, CH3COO−, H2O
C. CH3COOH, H+, CH3COO−, H2O D. CH3COOH, CH3COO−, H+
Câu 18. Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là
A. KOH, NaCl, H2CO3. B. Na2S, Mg(OH)2 , HCl.
C. HClO, NaNO3, Ca(OH)2. D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2
Câu 19. Chất nào sau đây điện li không hoàn toàn khi tan trong nước ?
A. K2CO3 B. NH4NO3 C. Ca(OH)2 D. H3PO4
Câu 20. Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HClO, HNO2, K3PO4. B. HClO, HNO2, Mg(OH)2.
C. Mg(OH)2, NH4Cl, HNO2 D. Mg(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 21. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2SO4. B. H2S. C. Ba(OH)2. D. K3PO4.
Câu 22. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH 3COOH, NH3, C2H5OH. Dung dịch
có độ dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl B. CH3COOH C. NH3 D. C2H5OH
Bài 23. Trong dung dịch acid nitric (bỏ qua sự phân li của H 2O) có những phần tử nào ?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 23. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, những chất có khả năng cho H + là:
A. Acid B. Base C. Lưỡng tính D. Muối
Câu 24. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, những chất có khả năng nhận H + là:
A. Acid B. Base C. Lưỡng tính D. Muối
Câu 25. Acid nào sau đây phân li hoàn toàn trong nước:
A. H3PO4 B. H2S C. H2SO4 D. HF
Câu 26. Acid nào sau đây không phân li hoàn toàn trong nước:
A. HCl B. HClO4 C. HNO3 D. H2CO3
Câu 27. Base nào sau đây phân li hoàn toàn trong nước:
A. KOH B. Cu(OH)2 C. NH3OH D. Fe(OH)3
Câu 28. Base nào sau đây không phân li hoàn toàn trong nước:
A. Ba(OH)2 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. Al(OH)3
Câu 29. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là acid:
A. NH3 B. CH3COOH C. C2H5OH D. C6H12O6
Câu 30. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, ion nào sau đây không phải là acid:
A. Al3+ B. NH4+ C. H3O+ D. PO43-
Câu 31. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, ion nào sau đây là acid:
A. CH3COO- B. CO32- C. SO32- D. Al3+
Câu 32. Theo thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base:
A. CH3COOH B. HCl C. NH3 D. HF
Câu 33. Trong phương trình sau: CH 3COOH + H2O ⇌ H3O+ + CH3COO-, theo phản ứng thuận, ion
hay chất nào đóng vai trò acid?
A. CH3COOH B. H2O C. H3O+ D. CH3COO-
Câu 34. Trong phương trình sau: CH3COOH + H2O ⇌ H3O+ + CH3COO-, theo phản ứng nghịch, ion
hay chất nào đóng vai trò base?
A. CH3COOH B. H2O C. H3O+ D. CH3COO-
Câu 35. Cho phương trình: S2- + H2O ⇌ HS- + OH-. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2O là base. B. S2- là base.
C. HS- là base. D. S2- là acid.
Câu 36. Cho phương trình: NH4+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. NH4+ là base. B. NH4+ là acid.
C. H2O là acid. D. H3O+ là base.
Câu 37. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base?
A. HCl + H2O → H3O+ + Cl- B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2.
C. NH3 + H2O ⇌ NH + OH .
4
+ -
D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
Câu 38. Phân tử hay ion nào sau đây không có trong dung dịch HCl?
A. HCl B. H+ C. Cl- D. H2O
Câu 39. Phân tử hay ion nào sau đây không có trong dung dịch NaOH?
A. Na+ B. OH- C. NaOH D. H3O+
Câu 40. Các ion tác dụng với nước tạo ra H+ được xem là:
A. Acid B. Base C. Lưỡng tính D. Muối
Câu 41. Các ion tác dụng với nước tạo ra ion nào sau đây được xem là base?
A. H+ B. H3O+ C. OH- D. H4O2+
Câu 42. Trong thực tế, ion H+ không tồn tại độc lập trong nước mà tạo thành?
A. OH- B. H2O C. H3O+ D. H2
Câu 43. HCl + H2O → H3O + Cl được viết gọn lại là:
+ -

A. 2H2O → H3O+ + OH- B. HCl → H+ + Cl-


C. HCl + H+ → H2 + Cl- D. 2HCl + OH- → H3O+ + 2Cl-
Câu 44. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
B. Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li
Câu 45. Một dung dịch có nồng độ [OH -] = 2,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có
tính chất
A. Base. B. Acid. C. Trung tính. D. Lưỡng tính.
Câu 46. Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH 3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung dịch
có độ dẫn điện lớn nhất là
A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.
Chuyên đề CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
pH CỦA DUNG DỊCH
III. Khái niệm về pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn
1. pH của dung dịch
♦ Tích số ion của nước: Ở 25 oC, trong dung dịch ta luôn có: [OH-].[H+] = 10-14.
- [H+] = [OH-] = 10-7M: Môi trường trung tính.
- [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường acid.
- [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường base (kiềm).
♦ pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base của một dung dịch.
- Nếu [H+] = 10-a M thì pH = a.
- Công thức: pH = -lg[H+] hay [H+] = 10-pH pH tỉ lệ nghịch với [H+]
- Ngoài ra có thể tính pH qua pOH: pOH = -lg[OH -]; pH + pOH = 14.
- Thang pH thường có giá trị từ 1 đến 14:

2. Ý nghĩa của pH trong thực tiễn


- Chỉ số pH là một trong những yếu tố có liên quan đến sức khỏe con người và môi trường.
Dịch cơ thể Nước bọt Dạ dày Máu Nước tiểu

pH 6,0 – 7,4 1,5 – 3,5 7,3 – 7,4 4,8 – 7,0

- Khi chỉ số pH nằm ngoài khoảng cho phép là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí.
3. Xác định pH bằng chất chỉ thị
Màu chỉ thị
Chất chỉ thị
Môi trường acid Môi trường base

Quỳ tím Đỏ Xanh

Phenolphtalein Không màu Hồng (pH > 12 thì không


màu)

Methyl da cam Đỏ Vàng cam

- Các chất chỉ thị trên chỉ cho biết dung dịch có tính acid hay base, để biết giá trị cụ thể của
pH người ta dùng giấy pH hoặc máy đo pH.
IV. Sự thủy phân các ion
♦ Phản ứng giữa ion với nước tạo thành dung dịch có môi trường khác nhau được gọi là
phản ứng thủy phân.
Phản ứng thủy phân cation Phản ứng thủy phân anion

- Các cation của base yếu (từ Mg2+ trở đi - Các anion gốc acid của acid yếu thủy
và NH4+) thủy phân cho môi trường acid. phân cho môi trường base.

VD: Al3+ + 3H2O Al(OH)3↓ + 3H+ VD: CO32- + H2O HCO3- + OH-

Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3↓ + 3H+ - Các anion gốc acid của acid mạnh
không bị thủy phân.
- Các cation của base mạnh không bị
thủy phân.
IV. Chuẩn độ acid - base
♦ Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết
nồng độ.
♦ Nguyên tắc chuẩn độ acid – base: Dùng acid mạnh (ví dụ HCl) đã biết trước nồng độ mol
làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ mol của dung dịch base mạnh (ví dụ NaOH).
- PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Thời điểm HCl tác dụng vừa hết với NaOH (điểm tương đương) xác định bằng sự đổi màu
của chất chỉ thị phenolphtalein.
- Công thức: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH

❖ BÀI TẬP
Dạng 1: Tính pH đơn giản không pha trộn
Câu 1. [KNTT - SGK] Một loại dầu gội có nồng độ ion OH - là mol/L
+
(a) Tính nồng độ ion H , pH của loại dầu gội đầu nói trên.
(b) Môi trường của loại gội đầu trên là acid, base hay trung tính?
Hướng dẫn giải

(a) Ở 250C tích số

(b) Vì có pH > 7 nên môi trường của loại gội đầu trên là base.
Câu 2. [CTST - SGK]. Tính pH và xác định môi trường của các dung dịch có:
(a) nồng độ H+ là 10-2M
(b) nồng độ OH- là 10-4M
(c) nồng độ OH- là 2,5.10-10 M.
Hướng dẫn giải
-2
(a) pH = -lg(10 ) = 2 < 7 Môi trường acid

(b) pH = -lg(10-10) = 10 > 7 Môi trường base

(c) pH = -lg[4.10-5] = 4,4 < 7 Môi trường acid


Câu 3. Tính pH và xác định môi trường của các dung dịch có:
(a) nồng độ H+ là 10-3M
(b) nồng độ H+ là 5.10-10M
(c) nồng độ OH- là 2.10-3 M.
Hướng dẫn giải
(a) pH = 3 < 7 Môi trường acid.
(b) pH = 9,3 > 7 Môi trường base.
(c) pH = 11,3 > 7 Môi trường base.
Câu 4. [CTST - SGK] Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H + trong mẫu dịch vị đó.
Hướng dẫn giải
+ -2,5 -3
pH = 2,5 [H ] = 10 M = 3,162 × 10 M
Dạng 2: Tính pH khi pha trộn

Dạng 2.1. Pha loãng với nước

Câu 5. [CTST - SGK]


(a) Pha 500 mL dung dịch HCl 0,2M vào 500mL nước. Tính pH của dung dịch thu được.
(b) Tính khối lượng NaOH cần dùng để pha được 100mL dung dịch NaOH có pH=12.
Hướng dẫn giải
+
(a) nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol [HCl] = [H ] = 0,1M pH = 1
(b) pH = 12 pOH = 2 [OH-] = [NaOH] = 0,01M nNaOH = 0,01.0,1 = 0,001 mol
mNaOH = 40.0,001 = 0,04 gam.

Câu 6: Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được.

Câu 7: Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có
pH =1. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?

Câu 8: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có
pH = 4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?

Câu 9: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 10.

Câu 10: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung
dịch ban đầu để thu được dung dịch có pH = 5

Dạng 2.2 : Trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng.

Câu 11: Tính pH của dung dịch sau:

a. Trộn 40 ml dung dịch HNO3 0,8M với 60 ml dung dịch HCl 0,2M
b. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,05M
c. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch KOH 0,1M.
d. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M.
Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. Nồng độ
mol/l của ion OH- trong dung dịch A là :

A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.

Câu 13: Trộn 150 ml dung dịch MgCl 2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl - có trong
dung dịch tạo thành là :

A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.

Câu 14: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na 2SO4 0,2M
có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.

Dang 2.3: Pha trộn dung dịch có phản ứng xảy ra.

Dạng 2.3.1 : Bài toán xuôi

Câu 15. [CTST - SGK] Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5 M với 60 mL
dung dịch NaOH 0,5 M.
Hướng dẫn giải
nHCl = 0,02 mol; nNaOH = 0,03 mol nNaOH dư = 0,01 mol [NaOH] = [OH-] = 0,1M
pOH = 1 pH = 13
Câu 16. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,01 M. Để chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl này cần 30 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của
dung dịch HCl trên.
Hướng dẫn giải
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O

Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH CHCl =


Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH) 2 0,5M được dung dịch D. Tính pH của
dung dịch D? (Coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)

Câu 18: Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 100ml dung dịch H2SO4 0,3M . Tính pH của dung dịch
thu được? (Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)

Câu 19: Trộn 200 ml dung dịch X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H 2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng
thời Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,015M. Tính pH của dung dịch thu được. (coi H 2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn
toàn cả 2 nấc).

Câu 20: Trộn 200ml H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là?

A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4

Câu 21: (KB-2007): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

Câu 22: (KB-2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.

Câu 23:(KA-2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 24: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04 M. Tính pH
của dung dịch thu được?

Câu 25: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là :

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 26: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH là :

A. 9. B. 12,30. C. 13. D.12.

Câu 27: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :

A.7. B. 2. C. 1. D. 6.

Câu 28: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ
V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :

A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.

Câu 29: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,01M. Tính pH của

dung dịch sau phản ứng?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).

Câu 30: Lấy 200ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dung dịch thu

được?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).

Câu 31: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B).

a. Tính CM của A và B ?( coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).


b. Trộn 2,25 lít dung dịch A với 2,75 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 32: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?

Câu 33: (KA-2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

Câu 34: Dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) :

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.

Câu 35: (KA-2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42-và x molOH- . Dung dịch Y có chứa ClO4-,
NO3-và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua
sự điện li của H2O) là

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Dạng 2.3.2 Bài toán ngược:

Câu 36. Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.
Hướng dẫn giải
pH = 12 ⇒ pOH = 2 ⇒ [OH-dư] = 0,01M ⇒ nOH-dư = 0,5.0,01 = 0,005 mol.

Câu 37. (C.11): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được
dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là
A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.
Hướng dẫn giải
pH = 12 ⇒ pOH = 2 ⇒ [OH-] = 0,01M ⇒ nOH- = 0,01a (mol).
pH = 3 ⇒ [H+] = 10-3 = 0,001M ⇒ nH+ = 0,008 mol.
Dung dịch Y có pH = 11 ⇒ Môi trường bazơ ⇒ pOH = 3 ⇒ [OH-]dư = 0,001M.

⇒ nOH- dư = 0,01a – 0,008 (mol) ⇒ [OH-]dư = ⇒ a = 1,78

Câu 38: Tính V ml dung dịch HCl 0,094M cần cho vào 200ml dung dịch NaOH 0,2M để thu được dung
dịch có pH = 2.

Câu 39: Trộn X là dung dịch H2SO4 0,02M với Y là dung dịch NaOH 0,035M thu được dung dịch Z có pH =
2. Tính tỉ lệ về thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y? ( coi H 2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).

Câu 40: Tính V ml dung dịch KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dung dịch X gồm 2 axit HCl và HNO 3
có pH = 2 ?

Câu 41: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dung dịch H 2SO4 1M để thu được dung
dịch có pH = 13.( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).

Câu 42: Trộn 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,025M với 200 ml dung dịch
H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x? (coi
H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc).

Câu 43: Trộn lẫn 3 dung dịch H 2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M
thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là :

A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.

Câu 44: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ;
NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13
:

A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.

Câu 45: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH bằng
13 ?

A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.

Câu 46: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch
HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là :

A. 36,67 ml. B. 30,33 ml. C. 40,45 ml. D. 45,67 ml.

Câu 47: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM
thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là :

A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.

Câu 48: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM
thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :

A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.


Câu 49: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H 2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH) 2
0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá
trị a, b lần lượt là :

A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Câu 50: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H 2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là :

A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.

Câu 51: Trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 100ml dung dịch H 2SO4 thu được dung dịch có pH =
2. Tính CM của dung dịch H2SO4 ban đầu?

Câu 52: (KB-2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

Câu 53: (CD-2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dd Y có
pH =11,0. Giá trị của a là

A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.

Câu 54: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)
thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H +][OH-] = 10-14) :

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

Câu 55: Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 và HCl có
pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là :

A. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.

Câu 56. Xác định môi trường và pH (so với 7) của các dung dịch sau: Na 2CO3, FeCl3, Al2(SO4)3.
Hướng dẫn giải
+ 2-
♦ Với Na2CO3: Na2CO3 → 2Na + CO3
CO 32- + H2O HCO3- + OH-
Trong dung dịch, Na2CO3 bị phân li thành Na+ và CO32-: Na+ không bị thủy phân, CO32- thủy phân cho môi
trường base dung dịch Na2CO3 có môi trường base pH > 7.
3+ -
♦ Với FeCl3: FeCl3 → Fe + 3Cl
Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3↓ + 3H+
Trong dung dịch, FeCl3 bị phân li thành Fe3+ và Cl-: Cl- không bị thủy phân, Fe3+ bị thủy phân cho môi
trường acid Dung dịch FeCl3 có môi trường acid pH < 7.
3+ 2-
♦ Với Al2(SO4)3: Al2(SO4)3 → 2Al + 3SO4
Al3+ + 3H2O Al(OH)3↓ + 3H+
Trong dung dịch, Al2(SO4)3 bị phân li thành Al3+ và SO42-: SO42- không bị thủy phân, Al3+ bị thủy phân cho
môi trường acid Dung dịch Al2(SO4)3 có môi trường acid pH < 7.
Dạng 3: Vận dụng thực tiễn cuộc sống
Câu 57. [KNTT - SGK] Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất
cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52.
(a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
(b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp giảm độ chua, tăng độ pH của đất.
Hướng dẫn giải
(a) Vì có pH = 4,52 < 7 nên môi trường của dung dịch là acid.
(b) Loại đất có môi trường acid được gọi là đất chua. Biện pháp giảm độ chua là dùng calcium oxide (CaO)

vì khi bón cho đất: tạo môi trường base trung hòa môi trường acid làm tăng độ
pH của đất.
Câu 58. [CD - SGK] Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm,
diệp lục có màu xanh.
(a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
(b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu
xanh đẹp hơn?

Hướng dẫn giải


Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh.
(a) Khi vắt chanh vào nước luộc rau muống đã tạo môi trường acid cho nước luộc rau muống do đó màu
xanh của nước luộc rau muống bị nhạt đi.
(b) Trong nước, muối NaHCO3 bị thuỷ phân tạo môi trường base (kiềm):

Do đó, khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO 3) sẽ làm cho lá dong gói bánh có
màu xanh đẹp hơn.

Câu 59. Hãy sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo thứ tự pH tăng dần:
(a) HCl; CH3COOH; H2SO4.
(b) NH3; Ba(OH)2; NaOH.
(c) Ba(OH)2; HCl; Na2SO4; H2SO4; NH3; NaOH.
Hướng dẫn giải
(a) H2SO4, HCl, CH3COOH.
(b) NH3, NaOH, Ba(OH)2.
(c) H2SO4, HCl, Na2SO4, NH3, NaOH, Ba(OH)2.
Câu 60. [CTST - SGK] Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng
dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al 3+? Giải thích? Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ
phân Al3+?

Hướng dẫn giải

Khi phèn chua tan vào nước thì ion Al3+ bị thủy phân theo phản ứng :

Các bụi bẩn sẽ bị cuốn theo kết tủa keo trắng Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước sẽ trong lại.

Trong phản ứng trên Al3+ là acid; H2O là base.


Câu 61. [CTST - SGK] Tại sao khi bảo quản các dung dịch muối M 3+ trong phòng thí nghiệm, người ta
thường nhỏ vài giọt acid vào trong lọ đựng dung dịch muối?
Hướng dẫn giải
Phản ứng thủy phân muối:
Khi thêm acid thêm H+ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch nên hạn chế được sự thủy
phân của muối M3+.
Câu 62. [KNTT - SGK] Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong
dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO.
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong
phản ứng trên.
(b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
Hướng dẫn giải

(a) Phương trình hóa học:


Trong phản ứng trên ClO- nhận H+, ClO- là base, H2O là acid.
(b) Vậy môi trường của nước Javen là môi trường base.
Câu 63. [CTST - SGK] Khi mưa liên tục nhiều ngày có thể làm cho độ pH của nước trong ao hồ giảm
xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh độ pH. Hãy giải thích?
Hướng dẫn giải
Độ pH thấp (tính acid cao) nên rắc vôi bột (có tính base) để trung hòa bớt lượng acid, làm tăng pH cho
nước.
Câu 64. [CD - SGK] Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 – 8,0. Nếu
pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư
kiềm. Sỏi thận là khối chất rắn hình thành trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống
niệu quản. Một trong các dấu hiệu của bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm. Đề xuất 1 cách
làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận.
Hướng dẫn giải
Cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận là mua giấy chỉ thị pH, thử pH của nước tiểu (ngay
sau khi đi vệ sinh) để xác định pH gần đúng của nước tiểu. Nếu giấy chỉ thị pH cho thấy pH của nước tiểu
xuống dưới 4,5 hoặc cao hơn 8 nghĩa là cơ thể có dấu hiệu của bệnh sỏi thận, cần đi khám ở các cơ sở y
tế.
Câu 65. [CD - SGK] Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng
dung dịch NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng
độ của dung dịch HCl trên.
Hướng dẫn giải
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O

Ta có: CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH CHCl =

DẠNG 4: BÀI TOÁN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích trong một dung dịch luôn bằng 0.

- Hệ quả áp dụng: (mol điện tích = số mol x điện tích)


- Một dung dịch tồn tại khi các ion trong dung dịch không phản ứng với nhau và thỏa mãn định
luật bảo toàn điện tích.
- Định luật BTKL: mmuối =
- Khi đun nóng hoặc cô cạn muối HCO3- thì muối HCO3- bị nhiệt phân:

2HCO3- CO32- + CO2 + H2O


⇒ Khi tính khối lượng muối thì thay khối lượng HCO3- bằng khối lượng CO32-.
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 66. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol
Cl-. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Hướng dẫn giải
BTĐT: 0,2 + 2.0,1 + 0,05.2 = 0,15 + x ⇒ x = 0,35 mol.
Câu 67. (B.12): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua
sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.
Hướng dẫn giải
n-
Giả sử ion X có điện tích n- (X ).
BTĐT: 0,01 + 2.0,02 = 0,02 + an ⇒ an = 0,03 ⇒ Loại B, C
Loại D do có phản ứng: HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Câu 68. Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung
dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Hướng dẫn giải

Câu 69. (B.14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl− và a mol Y2-. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2− và giá trị của m là
A. CO32− và 30,1. B. SO42− và 56,5. C. CO32− và 42,1. D. SO42− và 37,3.
Hướng dẫn giải
BTĐT: 0,1 + 2.0,2 + 0,1 = 0,2 + 2a ⇒ a = 0,2 mol.
Vì MgCO3 kết tủa nên Y2- là SO42- ⇒ mmuối = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 g.
Câu 70. (A.10): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +; 0,02 mol SO42− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa
ClO4−, NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung
dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Hướng dẫn giải
- Dung dịch X: BTĐT: 0,07 = 2.0,02 + x ⇒ x = 0,03 mol.
- Dung dịch Y: BTĐT: y = 0,04 mol
PTHH: H+ + OH- → H2O
nH+ dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol ⇒ [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 M ⇒ pH = 1.
Câu 71. (C.08): Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau:
‒ Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07
gam kết tủa.
‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Hướng dẫn giải
- Phần 1: nNH3 = 0,03 mol; nFe(OH)3 = 0,01 mol; nBaSO4 = 0,02 mol.
(1) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
0,03 ← 0,03
(2) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
0,01 ← 0,01
- Phần 2:
(3) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
0,02 ← 0,02
BTĐT: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 + nCl- ⇒ nCl- = 0,02 mol.
⇒ Khối lượng muối khan: mmuối = 2(56.0,01 + 96.0,02 + 18.0,03 + 35,5.0,02) = 7,46 gam.
Câu 72. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH 4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH 3 và 43 gam kết tủa. Phần 2
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO 2. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
Hướng dẫn giải
- Phần 1: nNH3 = 0,3 mol; nCO2 = 0,1 mol
(1) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
0,3 ← 0,3
2+ 2-
(2) Ba + SO4 → BaSO4↓
0,1 ← 0,1
(3) Ba + CO32- → BaCO3↓
2+

0,1 → 0,1 ⇒ mBaCO3 = 19,7 gam ⇒ mBaSO4 = 23,3 gam ⇒ nBaSO4 = 0,1 mol
- Phần 2:
(4) 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
0,1 ← 0,1
BTĐT: 0,3 + nK+ = 2.0,1 + 2.0,1 ⇒ nK+ = 0,1 mol
⇒ mmuối = 2.(0,3.18 + 0,1.39 + 0,1.60 + 0,1.96) = 49,8 gam.
Câu 73. (B.10): Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1.
Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X
còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung
dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Hướng dẫn giải
- Tác dụng với NaOH: CO32- dư, Ca2+ hết. nCaCO3 = 0,02 mol
(1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
(2) Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,02 ← 0,02
- Tác dụng với Ca(OH)2 dư ⇒ CO32- hết, nCaCO3 = 0,03 mol
(1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
0,03 ← 0,03
2+ 2-
(2) Ca + CO3 → CaCO3↓
0,03 ← 0,03
Trong dung dịch X có: Ca2+: 0,04 mol; Na+: x mol; HCO3-: 0,06 mol; Cl-: 0,1 mol ⇒ x = 0,08 mol.
2HCO3- CO32- + CO2 + H2O
0,06 → 0,03 mol
mrắn khan = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam.

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 74. Một dung dịch có chứa các ion: Mg 2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol).
Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 75. (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na +; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol
SO42−. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.
2+ + - 2-
Câu 76. Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO4 . Tổng khối lượng muối
có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
Câu 77. Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol
NO . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 78. Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3.
Câu 79. (C.07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO42–. Tổng khối
2+ + –

lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 80. (A.14): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3−. Đun dung
2+ 2+ -

dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là


A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.
2+ 2- + -
Câu 81. Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho
phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần
hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch
E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Hướng dẫn giải

Câu 82. (B.13): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+. Cho 300 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch
Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
Hướng dẫn giải
- BTĐT: 0,12 + 0,05 = 2x + 0,12 ⇒ x = 0,025 mol.
- nBa(OH)2 = 0,03 mol ⇒ nBa2+ = 0,03 mol; nOH- = 0,06 mol.
PTHH: (1) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
0,03 > 0,025
Dư: 0,005 mol
(2) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
0,05 < 0,06
Dư: 0,01 mol
Dung dịch Y: 0,12 mol Na+; 0,12 mol Cl-; 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol OH-.
mrắn khan = 0,12.23 + 0,12.35,5 + 0,005.137 + 0,01.17 = 7,875 gam.
Câu 83. Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, . Để kết tủa hết ion trong 200 ml dung dịch X cần 400 ml
dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa, nung kết
tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn2+ trong dung dịch X là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M.
Hướng dẫn giải
nAg+ = nAgNO3 = 0,4.0,4 = 0,16 mol
Trong 200 ml dung dịch X: (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓
nCl- = nAg+ = 0,16 mol.
Trong 100 ml: NaOH dư nên Zn2+ tạo kết tủa Zn(OH)2 rồi tan hết ⇒ kết tủa chỉ có Cu(OH)2.
(2) Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
0,02 0,02
(3) Cu(OH)2 CuO + H2O
0,02 0,02
Trong 200 ml ta có: nCu2+ = 0,04 mol.
BTĐT: 2nZn2+ + 2.0,04 = 0,16 ⇒ nZn2+ = 0,04 mol ⇒ [Zn2+] = 0,04/0,2 = 0,2M
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 84. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 85. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 86. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4.
Câu 87. (MH.18). Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 88. [QG.22 - 201] Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 89. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. BaCl2. B. KOH. C. HNO3. D. Na2SO4.
Câu 90. Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 91. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NH4Cl. B. KOH. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 92. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. FeCl3. B. AgNO3. C. K2CO3. D. H2SO4.
Câu 93. [QG.22 - 202] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. H2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 94. [QG.22 - 202] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. HCl. B. CH3COONa. C. KNO3. D. C2H5OH.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 95. [KNTT - SGK] pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1M B. Dung dịch CH3COOH 0,1M
C. Dung dịch NaCl 0,1M D. Dung dịch NaOH 0,01M
Câu 96. [KNTT - SGK] Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây
không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu 97. (B.13): Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH
nhỏ nhất?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 98. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 99. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là
A. 3. B. 11. C. 12. D. 2.
Câu 100. Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,005M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 101. Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,1M là
A. 1. B. 13. C. 11. D. 3.
Câu 102. (A.08): Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01M với V mL dung dịch HCl 0,03 M được 2V mL dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 103. Cho các dung dịch: HCl, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, KOH, H3PO4, K3PO4. Số dung dịch làm quỳ tím
chuyển sang màu xanh là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 104. Cho các dung dịch: HCl, Na2SO4, AlCl3, Fe(NO3)3, KOH, Na3PO4, HNO3. Số dung dịch làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 105. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H 2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).

You might also like