Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Mẫu 2-SV NCKH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

1. TÊN ĐỀ TÀI: BIỂU TƯỢNG “CÁI BÓNG” TRONG MỘT 2. MÃ SỐ


SỐ TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI DƯỚI 
GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN


CỨU
Tự Xã Giáo Kỹ Nông Y dược Môi trường Cơ Ứng Triển
nhiên hội dục thuật Lâm- bản dụng khai
nhân Ngư
văn

5. THỜI GIAN THỰC 06 tháng,


HIỆN từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 04 năm 2024
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Khoa/Bộ môn trực thuộc: Khoa Ngữ Văn

7. SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Họ và tên : Phạm Thị Hải Loan Mã số SV: 47.01.601.067
Địa chỉ NR : Thôn An Hòa, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận
Điện thoại : 0342707826 Email:
hailoan0502@gmail.co
m
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên: Nguyễn Bích Nhã
Trúc
Địa chỉ NR : Email : trucnbn@hcmue.edu.vn
Điện thoại : 0978788725
8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (NẾU CÓ)
Họ và tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao Chữ ký
và lĩnh vực
chuyên môn

Phạm Thị Hải Loan Sinh viên ngành


Sư phạm Ngữ
Văn, khoa Ngữ
Văn, MSSV:
47.01.601.067
Sinh viên ngành
Sư phạm Ngữ
Nguyễn Thị Mai Văn, MSSV:
47.01.601.071
Sinh viên ngành
Trương Trang Sư phạm Ngữ
Phương Anh Văn, MSSV:
47.01.601.041
Sinh viên ngành
Bùi Thị Phương Sư phạm Ngữ
Thảo Văn, MSSV:
47.01.601.092
9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH (NẾU CÓ)
Tên đơn vị trong và Họ và tên người đại
Nội dung phối hợp
ngoài nước diện

10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC


10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả; Nhan đề bài báo, ấn phẩm; Các
yếu tố về xuất bản)
1. Ngân Xuyên dịch (2009), Người tình Sputnik, NXB Hội nhà văn.
2. Dương Tường dịch (2007), Kafka bên bờ biển, NXB Hội nhà văn.
3. Trần Tiễn Cao Đăng dịch (2010), Biên niên kí chim vặn dây cót, NXB Hội nhà văn.
4. Trịnh Lữ dịch (2007), Rừng Nauy, NXB Hội nhà văn.
5. Lê Quang dịch (2010), Xứ sở kì diệu tàn bạo và chốn tận cùng thế giới, NXB Hội nhà văn.
6. Sigmund Freud (2019), Phân tâm học nhập môn, NXB Văn học.
7. S. Freud, E. Fromm, A Schopenhauer, V. Soloviev, Đỗ Lai Thúy (2017), Phân tâm học và
tình yêu, NXB Hội nhà văn.
8. Sigmund Freud (1970), Phân tâm học tình dục, NXB Nhị Nùng.
9. S. Freud, C. Jung, R. Assagioli, E. Fromm (2004), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, NXB
Văn hóa thông tin.
10. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển Biểu tượng văn hóa Thế giới, NXB
Roberrt Laffont.
11. Tzvetan Todorov (1982), Theories of the Symbol, NXB Cornell University Press.
12. Sigmund Freud (2019), Tâm lý đám đông và phân tích cái tôi, NXB Hội nhà văn.
13. Hans Christian Andersen Literature Award 2017,
14. C. G. Jung (1969), Structure & Dynamics of the Psyche, NXB Princeton University Press.
15. C. G. Jung (1912), Psychology of the Unconscious, NXB The University of Zurich.
16.

11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Nghiên cứu và lý giải tâm lý con người là vấn đề luôn được quan tâm. Ngay từ xa xưa, con
người đã tìm cách đào sâu vào thế giới tâm thức của loài người. Tâm trí loài người là một vũ trụ
bí ẩn, có tồn tại phần ý thức và vô thức. Những tầng thức này góp phần tạo nên bản ngã con
người. Việc khai thác và lý giải những tầng thức ấy gắn liền với nhu cầu hiểu biết của con
người.

Với cuộc sống hiện đại ngày nay, con người phải gánh vác vô vàn những trách nhiệm đến từ áp
lực bản thân, gia đình, bạn bè hay xã hội. Điều này đòi hỏi con người phải thay đổi tư duy, lối
sống để theo kịp và thích ứng với thời đại. Trước sức ép này, con người bắt đầu tìm kiếm và lựa
chọn cho mình những chiếc “mặt nạ” phù hợp với cuộc sống của họ. Lâu dần, con người lãng
quên đi bản ngã thực sự của mình mà loay hoay với những bản ngã giả do mình tạo ra. Hay nói
cách khác, con người cố gắng kềm nén “cái bóng” của bản thân để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
“Cái bóng” ở đây chính là phần linh hồn, phần ham muốn, khao khát tính dục mà luôn bị đè nén
trong tầng vô thức. Từ đó, con người cần được giải tỏa và có nhu cầu tìm lại bản thân.

Haruki Murakami là một trong những nhà văn đã thành công lột trần tâm lý nhân vật để phô bày
“cái bóng” đằng sau mỗi người. Ông đi sâu vào thế giới nội tâm bị che giấu của mỗi người. Biểu
tượng “cái bóng” được nhà văn sử dụng để tạo ra sự đa ngã của con người. Mỗi nhân vật phải tự
tìm lấy bản ngã trước khi bản ngã ấy bị lãng quên.

Ở đề tài nghiên cứu này, nhóm tôi lựa chọn phân tích một số tiểu thuyết của Haruki Murakami
để làm rõ biểu tượng “cái bóng” dưới góc nhìn phân tâm học. Vì những tác phẩm của ông xây
dựng hệ thống nhận vật điển hình tồn tại những suy nghĩ, tính cách và hành động đại diện cho
con người của thời hiện đại. Những phức cảm này được Haruki Murakami miêu tả chi tiết và
xoáy sâu khiến người đọc phải đặt ra những câu hỏi và tìm cách lý giải những hành động của
nhân vật thông qua những ẩn ức tính dục. Ngoài ra, chúng ta còn dễ dàng tìm thấy một phần bản
thân khi đối chiếu với những nhân vật trong tiểu thuyết, đó hoàn toàn có thể là những khía cạnh
mà chúng ta đang cố gắng che đậy và đè nén. Qua đó, giúp con người ngày nay nhận thức được
hành trình đi tìm và chấp nhận bản ngã của mình.
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Đi sâu nghiên cứu về biểu tượng “cái bóng”, từ đó đưa ra một điểm nhìn mới cho các tác phẩm
của Murakami Haruki.
- Tìm hiểu biểu tượng “cái bóng” trong tiểu thuyết của Murakami Haruki từ việc đi sâu lý giải,
phân tích tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm văn học từ kiến thức Tâm lý học.
- Đóng góp hướng đi cho các bài nghiên cứu về các biểu tượng khác trong các tác phẩm của
Murakami Haruki nói riêng và các tác phẩm văn học Nhật Bản nói chung.
- Nhận thức tâm lý của giới thanh niên trong xã hội hiện đại từ đó giúp cho họ hiểu hơn về bản
thân, có thêm cái nhìn bao quát đối với bản ngã, cái tôi bên trong, tìm về đúng con người của
mình.

13. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

14. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN


Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian
STT Người thực hiện
thực hiện chủ yếu phải đạt (bắt đầu – kết thúc)
1
2
3
4
15. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
 Loại sản phẩm :
Mẫu Vật liệu , Thiết bị máy móc , Dây chuyền
, công nghệ
Giống cây Giống gia súc , Qui trình công nghệ Phương pháp
trồng , ,
Tiêu chuẩn Qui phạm , Sơ đồ Báo cáo phân
, , tích
Tài liệu dự Đề án , Luận chứng kinh tế Chương trình
báo , , máy tính
Bản kiến Sản phẩm khác :
nghị ,

 Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học

 Địa chỉ có thể ứng dụng (tên địa phương, đơn vị ứng dụng) :

16. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Tổng kinh
phí :

Dự trù kinh phí theo các mục chi:

TPHCM, ngày __ tháng __ năm TPHCM, ngày __ tháng __ năm _____


_____ GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện đề tài
Trưởng Khoa/Bộ môn (Họ và tên, kí) (Họ và tên, kí)
(kí tên, đóng dấu)
TPHCM, ngày __ tháng __ năm _____
HIỆU TRƯỞNG

You might also like