Automatic Water Level Warning System

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ- VIỄN THÔNG
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN
HỆ THỐNG CẢNH BÁO MỰC NƯỚC VÀ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC TRONG BỂ CHỨA

GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường


SVTH: Châu Bá Đông
MSSV: 1711036

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2020


Nhận Xét của giáo viên Hướng Dẫn
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày…….Tháng……..Năm……….
Lời cảm ơn GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT

Đồ án được hoàn thành đúng thời gian thời gian quy định, đầy đủ các
phần và đạt được kết quả mong muốn không chỉ là nỗ lực của riêng em mà còn
nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Lý Thiên Trường cũng như các
bạn sinh viên khác đã nỗ lực giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện đồ
án này.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, mặc dù em đã rất cố gắng, thiếu sót
là điều không thể tránh khỏi. Hy vọng thầy bỏ qua 1 số sơ sót nhỏ và đưa ra
nhận xét thích hợp giúp cho đồ án của em có thể hoàn thiện hơn trong tương
lai.
Em xin cam đoan đồ án này là hoàn toàn là công sức và chất xám của em
cũng như dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Lý Thiên Trường, nếu như em
ăn cắp chất xám từ người khác để thực hiện đồ án này em xin chịu toàn bộ
trách nhiệm.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020


Sinh viên

i
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Khoa học kĩ thuật ngày một phát triển kèm theo đó là nhu cầu sự dụng các
dụng cụ khoa học tiên tiến để phục vụ các hoạt động của con người và giúp họ
hoàn thành công việc một cách nhanh chóng hơn.
Với sự ra đời của và phát triển nhanh chóng của ngành điện tử đã tạo ra
hàng loạt dụng cụ điện tử hoạt động tiện lợi hơn, nhanh hơn, tiết kiệm năng
lượng hơn,…góp phần giúp cho các hoạt động của con người được hoàn thành
một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Một trong số những thiết bị tạo ra đột
phá cho ngành điện tử thì không thể không kể đến các thiết bị có sử dụng cảm
biến siêu âm và điều khiển từ xa.

Từ đấy thầy Nguyễn Lý Thiên Trường đã giới thiệu cho em một đề tài rất
hay để em có thể thực hiện đó là: Hệ thống cảnh báo mực nước và chất lượng
nước trong bể chứa. Hệ thống sử dụng cảm biến âm thanh HC-SR04 để nhận
diện mực nước từ đó gửi qua vi điều khiển xử lý và được module truyền phát
uart HC-12 để gửi thông tin về bộ xử lý trung tâm thông qua module RF nhận,
từ đó bộ xử lý trung tâm sẽ xử lý và hiện thị mực nước và chất lượng nước cho
người dùng biết để vệ sinh.

ii
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

MỤC LỤC
1.Giới thiệu
1.1.Tổng quan………………………………………………………..8
1.2.nhiệm vụ đề tài……………………………………………………8
2,Lý thuyết
2.1. Cảm biến siêu âm HC-SR04
2.1.1. Giới thiệu HC-SR04……………………………………………8
2.1.2.Sơ đồ chân HC-SR04……………………………………………9
2.1.3.Tính toán khoảng cách…………………………………………..10
2.2. Vi điều khiển PIC 16F887
2.2.1.Giới thiệu PIC16F887……………………………………………10
2.2.2.Thông số của PIC16F887………………………………………….16
2.3. Module truyền nhận UART RF HC-12 433Mhz
2.3.1.Giới thiệu…………………………………………………………17
2.3.2.Cách kết nối với vi điều khiển…………………………………..19
2.4.Cảm biến độ đục
2.4.1.Giới thiệu…………………………………………………………20
2.4.2.Các thông số kĩ thuật………………………………………………21
3.Thiết kế phần cứng
3.1.Sơ đồ khối…………………………………………………………..22
3.2.Sơ đồ nguyên lý……………………………………………………..23
3.3.Layout……………………………………………………………….24
4.Thiết kế phần mềm
4.1.Sơ đồ giải thuật……………………………………………………25
4.2.Chương trình ………………………………………………………27
4.3.Kết quả…………………………………………………………….28

iii
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

5.Kết luận
5.1.Kết luận……………………………………………………………31
5.2.Hướng phát triển…………………………………………………..31
6.Tài liệu tham khảo

iv
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA

Hình 1. Hình ảnh HC-SR04………………………………………………….….9


Hình 2. Sơ đồ chân HC-SR04……………………………………………...…..10
Hình 3. Sơ đồ chân PIC17F887…………………………………………….….11
Hình 4. Module truyền nhận RF HC-12……………………………………….17
Hình 5. Sơ đồ chân HC-12…………………………………………………….17
Hình 6. Cách nối chân RF với vi điều khiển………………………………….18
Hình 7. Cảm biến độ đục…………………………………………………..….19
Hình 8. Sơ đồ chân cảm biến độ đục………………………………………….20
Hình 9.Schematic của mạch ngoài trời……………………………………….20
Hình 10. Schematic của mạch trong nhà……………………………….…….20
Hình 11. Layout mạch ngoài trời…………………………………………….20
Hình 12. Layout mạch trong nhà …………………………………………….20

v
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

1. GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan
“Hệ thống cảnh báo mực nước và chất lượng nước trong bể chứa” khai thác hai
công nghệ khiến em cực kì thích thú đó là cảm biến siêu âm và hệ thống truyền
tín hiệu từ xa thông qua module RF. Thông qua đề tài đồ án này em có thể hiểu
biết sâu hơn về hai công nghệ thú vị này và cũng như học được cách làm hoàn
chỉnh một mạch điện tử là như thế nào.
1.2Nhiệm vụ đề tài
Nội dung 1: Tìm hiểu nguyên lý, lý thuyết và cách thức hoạt động của các
linh kiện sử dụng trong đồ án
Nội dung 2: Vẽ sơ đồ khối của mạch từ đó vẽ schematic và layout cho
mạch.
Nội dung 3: Vẽ sơ đồ giải thuật cho chương trình từ đó viết chương trình
điều khiển hệ thống.
Nội dung 4: Hoàn thiện mạch thực tế và nạp chương trình.
Nội dung 5: Nếu mạch không chạy hoặc chạy không đúng như yêu cầu
thì cần xem lại mạch và chương trình, nếu mạch chạy tốt thì tối ưu hoá chương
trình.

2. LÝ THUYẾT
2.1. Cảm biến siêu âm HC-SR04
2.1.1.Giới thiệu HC-SR04
Cảm biến siêu âm được sử dụng rất nhiều trong các mạch ứng dụng điện
tử, trong các lĩnh vực thông thường như robot, mô hình hay đến những lĩnh
vực chuyên dụng như đo độ sâu, quét địa hình đáy biển, đo độ dày bê tông
trong xây dựng hoặc các ứng dụng trong quân sự….

1
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Hình 1: Hình ảnh HC-SR04

Các thông số kỹ thuật của HC-SF04 được trình bày dưới đây:
 Điện áp hoạt động: 5VDC
 Dòng tiêu thụ: 10~40mA
 Tín hiệu giao tiếp: TTL
 Chân tín hiệu: Echo, Trigger.
 Góc quét:<15 độ với lý thuyết (Trên thực tế thì khoảng 30 độ)
 Tần số phát sóng: 40Khz
 Khoảng cách đo được: 2~400cm (khoảng cách xa nhất đạt được ở điều
khiện lý tưởng với không gian trống và bề mặt vật thể bằng phẳng, trong
điều kiện bình thường cảm biến cho kết quả chính xác nhất ở khoảng cách
<100cm).
 Sai số: 0,3 cm (khoảng cách càng gần, bề mặt vật thể càng phẳng sai số
càng nhỏ).
 Kích thước: 43mm x 20mm x 17mm
2.1.2. Sơ đồ chân HC-SR04.
HC-SR04 có 4 chân:

Hình 2: Sơ đồ chân HC-SR04.

HC-SR04 có 4 chân, bao gồm: VCC, Trigger, Echo và GND. (HC-SR05


thì có thêm chân Out)
1. VCC: Chân cấp nguồn 5V.
2. GND: Chân nối mass (0V)
3. Trigger: Chân kích phát sóng siêu âm (ở chế độ 1). Ở chế độ 2 thì
chân. Trigger vừa là chân kích vừa là chân báo tín hiệu phản xạ của
sóng siêu âm.
4. Echo: Chân báo có tín hiệu phản xạ của sóng siêu âm

2
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

2.1.3. Tính toán khoảng cách


Sóng siêu âm khi gặp vật cản sẽ tự phản ngược về trong lúc thu về thì ta
có được thời gian từ khi phát đến lúc thu. Qua đó trên tính toán vật lí ta sẽ có
được khoảng cách từ cảm biến đến vật cản. Một điều thú vị đó là đây cũng là
cách mà các chú dơi nhận biết vật cản.
Khi hoạt động, chân Trigger sẽ phát ra 1 xung ngắn. sau đó chân Echo sẽ lên
mức High cho đến khi nhận lại tín hiệu đã phát. Chiều rộng của xung sẽ bằng
với thời gian sóng siêu âm thu được và quay lại.

Tốc độ âm thanh trong không khí là 344m/s (hằng số) tương đương 29 us/cm
(1/29 cm/us)
S=V*t/2 (do thời gian này tính cả đi và về)

s=
ν∗t
2 (cm)
Với t: thời gian sóng gửi đi và quay lại (micro second)

t
 s= 29∗2 (cm)

2.2.Vi điều khiển PIC16F887

2.2.1. Giới thiệu vi điều khiển PIC16F887

PIC 16F887 là PIC thuộc họ PIC16XX với 1 số đặc điểm như sau:
-PIC16F887 là loại vi điều khiển 8-bit tầm trung của hãng microchip.
-PIC16F887 có kiến trúc havard, sử dụng kiểu tập lệnh RISC (Reduced
Instruction Set Computer) với chỉ 35 tập lệnh cơ bản.
-Tất cả các lệnh đều chỉ thực hiện trong 1 chu kì lệnh ngoại trừ lệnh rẽ
nhánh.

3
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Hình 3: Sơ đồ chân với loại chip 40 chân

PIC16F887A có 40/44 chân với sự phân chia cấu trúc như sau:
 Có 5 port xuất/nhập.
 Có 14 kênh chuyển đổi A/D 10-bit.
 Có 3 bộ định thời: timer0, timer1, timer2.
 Có giao tiếp truyền nối tiếp theo: RS232, I2C …
 Có giao tiếp LCD.
 Có module capture, compare và điều chế xung PWM:
+ Có bộ capture 16 bit có thể đếm được xung với chu kỳ cao nhất
là 12,5ns.
+ Có bộ so sánh 16 bit có thể so sánh xung đếm với chu kỳ lớn
nhất là 200ns.
+ Có bộ điều chế xung PWM có thể lập trình với
tần số lớn nhất là 20kHz.

Chân Tên Chức năng

1 /VPP/RE3 - : Châ n Reset ở mứ c thấ p


- VPP : Châ n nhậ n điện á p và o cho chế độ lậ p

4
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

trình.
-RE3:xuấ t/nhậ p số

2 RA0/AN0/ULPWU/ - RA0 : xuấ t/nhậ p số


- AN0 : ngõ và o tương tự kênh 0
C12IN0
-ULPWU:Ngõ vào CPU công suất cực tháp
-C12IN0:ngõ vào âm thứ 0 của bộ so sánh C1 or
C2

3 RA1/AN1/C12IN1 - RA1 : xuấ t/nhậ p số


- AN1 : ngõ và o tương tự kênh 1
-C12IN1:ngõ và o â m thứ 1 củ a bộ so sá nh C1
or C2

4 RA2/AN2/VREF-/ - RA2 : xuấ t/nhậ p số


CVREF/ C2IN+ - AN2 : ngõ và o tương tự kênh 2
- VREF -: ngõ và o điện á p chuẩ n (thấ p) củ a bộ
A/D
- CVREF :điện á p tham chiếu Vref ngõ và o bộ so
sá nh
-C2IN+ :ngõ và o dương bộ so sá nh C2

5 RA3/AN3/VREF+/ - RA3 : xuấ t/nhậ p số


- AN3 : ngõ và o tương tự kênh 3
C1IN+
- VREF+ : ngõ và o điện á p chuẩ n (cao) củ a bộ
A/D
-C1IN+:ngõ và o dương bộ so sá nh C1

6 RA4/TOCKI/C1OUT - RA4 : xuấ t/nhậ p số


- TOCKI : ngõ và o xung clock bên ngoà i cho
timer0
- C1 OUT : Ngõ ra bộ so sá nh 1

5
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

7 RA5/AN4/ /C2OUT - RA5 : xuấ t/nhậ p số


- AN4 : ngõ và o tương tự kênh 4
- SS : ngõ và o chọ n lự a SPI phụ
- C2 OUT : ngõ ra bộ so sá nh 2

8 RE0/AN5 - RE0 : xuấ t nhậ p số


- AN5 : ngõ và o tương tự kênh 5

9 RE1/AN6 - RE1 : xuấ t/nhậ p số


- AN6 : ngõ và o tương tự kênh 6

10 RE2/AN7 - RE2 : xuấ t/nhậ p số


- AN7 : ngõ và o tương tự kênh 7

11 VDD Châ n nguồ n cấ p củ a PIC.

12 VSS Châ n nố i đấ t

13 RA7/OSC1/CLKI -RA7:xuấ t/nhậ p số


Ngõ và o dao độ ng thạ ch anh hoặ c xung clock
bên ngoà i.
- OSC1: ngõ và o dao độ ng thạ ch anh hoặ c xung
clock bên ngoà i
- CLKI: ngõ và o nguồ n xung bên ngoà i. Luô n
đượ c kết hợ p vớ i chứ c nă ng OSC1.

14 RA6/OSC2/CLKOUT -RA6:xuấ t/nhậ p số


Ngõ và o dao độ ng thạ ch anh hoặ c xung clock
- OSC2: Ngõ ra dao độ ng thạ ch anh. Kết nố i
đến thạ ch anh hoặ c bộ cộ ng hưở ng.
- CLKO: ở chế độ RC, ngõ ra củ a OSC2, bằ ng
tầ n số củ a OSC1 và chỉ ra tố c độ củ a chu kỳ
lệnh.

6
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

15 RC0/T1OSO/T1CKI - RC0 : xuấ t/nhậ p số


- T1OSO : ngõ và o bộ dao độ ng Timer 1
- T1CKI : ngõ và o xung clock bên ngoà i Timer
1

16 RC1/T1OSI/CCP2 - RC1 : xuấ t/nhậ p số


- T1OSI : ngõ và o bộ dao độ ng Timer 1
- CCP2 : ngõ và o Capture 2, ngõ ra compare 2,
ngõ ra PWM2

17 RC2/P1A/CCP1 - RC2 : xuấ t/nhậ p số


-P1A:ngõ ra PWM
- CCP1 : ngõ và o Capture 1, ngõ ra compare 1,
ngõ ra PWM1

18 RC3/SCK/SCL - RC3 : xuấ t/nhậ p số


- SCK : ngõ và o xung clock nố i tiếp đồ ng
bộ /ngõ ra củ a chế độ SPI
- SCL : ngõ và o xung clock nố i tiếp đồ ng bộ /
ngõ ra củ a chế độ I2C

19 RD0 - RD0 : xuấ t/nhậ p số

20 RD1 - RD1 : xuấ t/nhậ p số

21 RD2 - RD2 : xuấ t/nhậ p số

22 RD3 - RD3: xuấ t/nhậ p số

23 RC4/SDI/SDA - RC4 : xuấ t/nhậ p số


- SDI : dữ liệu và o SPI
- SDA : xuấ t/nhậ p dữ liệu và o I2C

24 RC5/SDO - RC5 : xuấ t/nhậ p số

7
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

- SDO : dữ liệu ra SPI

25 RC6/TX/CK - RC6 : xuấ t/nhậ p số


- TX : truyền bấ t đồ ng bộ USART
- CK : xung đồ ng bộ USART

26 RC7/RX/DT - RC7 : xuấ t/nhậ p số


- RX : nhậ n bấ t đồ ng USART
- DT : dữ liệu đồ ng bộ USART

27 RD4 - RD4: xuấ t/nhậ p số

28 RD5/P1B - RD5: xuấ t/nhậ p số


- P1B : ngõ ra PWM

29 RD6/P1C - RD6: xuấ t/nhậ p số


- P1C:ngõ ra PWM

30 RD7/P1D - RD7: xuấ t/nhậ p số


- P1D:ngõ ra tă ng cườ ng CPP1

31 VSS Châ n nố i đấ t

32 VDD Châ n nguồ n củ a PIC.

33 RB0/AN12/INT - RB0 : xuấ t/nhậ p số


-AN12:ngõ và o tương tự kênh 12
- INT : ngắ t ngoà i

-RB1:Xuấ t/nhậ p số
-AN10:ngõ và o tương tự kênh 10
34 RB1/AN10/12IN3
-C12IN3:ngõ và o â m thứ 3 củ a bộ so sá nh C1
hoặ c C2

35 RB2/AN8 -RB2:Xuấ t/nhậ p số


8
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

-AN8:ngõ và o tương tự kênh 8

36 RB3/AN9/PGM/ - RB3 : xuấ t/nhậ p số


-PGM: châ n cho phép lậ p trình điện á p thấ p
C12IN2-
ICSP
-C12IN2-: ngõ và o â m thứ 2 củ a bộ so sá nh C1
or C2

37 RB4/AN11 -RB4: Xuấ t/nhậ p số


-AN11:ngõ và o tương tự kênh 11

38 RB5/AN13/T1G - RB5:Xuấ t/nhậ p số


-AN13:ngõ và o tương tự kênh 13
T1G:ngõ và o gate cho phép timer1 đếm dù ng
để đếm độ rộ ng xung

39 RB6/UCSPCLK - RB6 : xuấ t/nhậ p số


- ICSPCLK : xung clock lậ p trình nố i tiếp

40 RB7/ICSPDAT - RB7 : xuấ t/nhậ p số


- ICSPDAT:ngõ xuấ t nhậ p dữ liệu lậ p trình nố i
tiếp

2.2.2.Thông số của PIC16F887


Vi điều khiển 17F887 có tập lệnh với 35 lệnh với độ dài 14 bit.
Mỗi lệnh thực hiện trong 1 chu kì, Tốc độ hoạt động tối đa là 20Mhz với
1 chu kì lệnh là 200ns. Có 5 port I/O với 33 pin I/O.
Đặc tính đặc biệt PIC16f887:
-Bộ dao động nội chính xác (sai số 1%)
-Có thể chọn tần số 8-31Khz bằng phần mềm
-Cộng hưởng bằng phần mềm
-Mạch pháp hiện hỏng thạch anh cho các ứng dụng quan trọng
-Chuyển mạch xung clock trong khi hoạt động để tiết kiệm công
suất

Đặc tính của 1 số khối chức năng:


9
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

-Timer:
+timer0: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.
+timer1: bộ đếm 16 bit, có thể đếm dựa và xung clock ngoại
vi cả khi vi điều khiển ở chế độ sleep.
+timer2: bộ đếm 8 bit.
-2 bộ Capture/compare/PWM.
-Các chuẩn giao tiếp nối tiếp gồm: SSP( Synchronous Serial Port),
SPI (Serial Peripheral Bus), I2C (Inter-Intergrated circuit).
-Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART
-Analog:
+Có 14 kênh ADC.
+ 2 bộ so sánh.
1 số tính năng khác của vi điều khiển PIC16F887:
-Có bộ nhớ flash với khả năng khi nhớ lên tới 100.000 lần.
-Dữ liệu của bộ nhớ EEPROM cho phép lập trình trên 1 triệu lần và có
thể lưu trữ lên tới 40 năm.
-Khả năng tự nạp chương trình qua phần mềm.
-Có khả năng nạp chương trình ngay trên mạch thông qua 2 chân hoặc
thông qua bộ nạp mạch chuyên dụng.
-Có bộ Watchdog timer với bộ dao động trong.
-Có chức năng bảo mật.
-Có nhiều dạng Oscillator khác nhau.

2.3. Module truyền nhận UART RF HC-12 433Mhz


2.3.1. Giới thiệu
Mạch thu phát RF UART SI4463 433Mhz HC-12 khoảng cách 1Km có
thể dễ dàng cài đặt và sử dụng, giao tiếp bằng giao thức UART với khoảng cách
xa 1km (lý tưởng theo thông số nhà SX), dễ dàng ứng dụng vào các thiết bị điều
khiển từ xa, xe điều khiển từ xa, thu thập thông tin cảm biến từ khoảng cách
xa,... module hoạt động ở tần số 433MHz.
Thông số kỹ thuật Bộ thu RF 433 MHz

 Điện áp: 3.2 - 5.5V


 Khoảng cách hoạt động : khoảng 600m, có thể đạt 1000m.
 Tốc độ truyền: 5000bps trong không khí.
 Dòng cấp: 16mA (ở chế độ chờ).

10
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

 Tần số hoạt động: 433.4 - 473.0MHz công suất phát tối đa 100mW (có
thể cài đặt)
 Kích thước: 27.8mm × 14.4mm × 4mm
 Cài đặt mặc định: chế độ FU3, tốc độ 9600bps, kênh CH001 (433.4MHz)

Hình 4: module truyền nhận RF 433Mhz

11
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Hình 5:sơ đồ chân module RF HC-12

Chân Chức Năng

SET Chân cài đặt Module (Module phát và thu


phải cùng cài đặt mới nhận được data)
TXD Chân truyền dữ liệu

RXD Chân nhận dữ liệu

GND Mass

VCC 5V

2.3.2. Cách kết nối với vi điều khiển:

Hình 6: cách nối chân RF với Vi điều khiển


- Chân Tx của module nối với chân Rx của vi điều khiển.
- Chân Rx của module nối với chân Tx của vi điều khiển.

*Chú ý:

- Cả module truyền và nhận phải cùng cài đặt (tốc độ baud, kênh, địa chỉ ,…)

-Cần khai báo truyền nhận uart trong chương trình thì mới có thể sử dụng
được.

12
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

#use rs232(baud=9600, xmit=PIN_C6, rcv=PIN_C7, bits=8, parity=N,


errors)

2.4.Cảm biến đo độ đục của nước


2.4.1. Giới thiệu
Cảm biến đo độ đục của nước được sử dụng để đo độ đục của nước, cảm
biến sử dụng phương pháp đo quang học cho độ bền và độ chính xác cao, thích
hợp cho các ứng dụng cảm biến môi trường nước, đo độ ô nhiễm, thủy sinh...
Cảm Biến Đo Độ Đục Của Nước đọc và xuất ra giá trị analog tương ứng
với giá trị của độ đục. Độ đục này cần hiệu chỉnh về giá trị chuẩn thông qua
biến trở để so sánh. Nguyên lí của mạch là thay vì đo điện áp trực tiếp ở các độ
đục khác nhau, ta có thể dùng cảm biến này để xuất ra các giá trị điện áp tương
ứng từ 0-4.5V.

Hình 7: Cảm biến đo độ đục của nước


2.4.2. Các thông số kĩ thuật
THÔNG SỐ KĨ THUẬT:

 Đầu vào: 3.3-5V (với mạch chống ngược)


 Đầu ra: tương tự mặc định (có thể thiết lập đầu ra cao và thấp)
 Dải đo độ đục: 0-1000 NTU (nephelometer)
 Analog Out: 0-4.5V

13
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Hình 8:Sơ đồ chân cảm biến độ đục nước

Chân Chức năng


VCC 5V
OUT Chân xuất dữ liệu
GND 0V

3.Thiết kế phần cứng


3.1.Sơ đồ khối
Mạch trong nhà:

Khối nguồn

Khối hiển thị Khối điều khiển 1 Khối nhận tín hiệu

14
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Mạch ngoài trời:

Khối nguồn

Khối truyền tín hiệu Khối điều khiển 2 Khối cảm biến

Khối nguồn: Có chức năng biến đổi nguồn điện DC 12V thành nguồn DC 5V
ổn định.
Khối truyền tín hiệu: Sử dụng module transmitter RF 433Mhz để truyền các
thông số nguồn nước trong bể chứa về cho mạch trong nhà.
Khối nhận tín hiệu: Sử dụng module receiver RF 433Mhz để nhận dữ liệu từ
module phát và gửi về cho khối điều khiển.
Khối cảm biến: Sử dụng sensor âm thanh HC-SR04 để tìm khoảng cách từ cảm
biến đến nguồn nước và từ đó tính toán % mực nước trong bể và gửi về cho
khối xử lý. Ngoài ra còn sử dụng cảm biện độ đục để tìm được độ được của
nước trong bể gửi về thành các mức điện áp thấp và cao.
Khối điều khiển 1:Dùng PIC 16F877A để nhận dữ liệu từ khối nhận tín hiệu và
xử lý để xuất ra khối hiện thị giúp người dùng dễ dàng quan sát hơn.
Khối hiển thị 2: Dùng PIC 16F877A để nhận thông tin từ khối cảm biến và xử
lý rồi truyền qua cho khối truyền tín hiệu gửi về cho mạch trong nhà.
Khối hiển thị: Hiển thị các dữ liệu từ cảm biến âm thanh và độ đục xuất ra màn
hình LCD.

15
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

3.2.Sơ đồ nguyên lý (Schematic)


Mạch trong nhà:

16
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Mạch ngoài trời:

3.3.Layout
Mạch trong nhà:

17
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Mạch ngoài trời:

18
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

4.Thiết kế phần mềm


4.1.Lưu đồ giải thuật
Mạch ngoài trời:

19
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

Mạch trong nhà:

20
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

4.2.Chương trình:
//Mach gui tin hieu void main()
{
#include <16F887.h> SETUP_ADC(ADC_OFF);
#device ADC = 10 //ADC 10bit //khong xai ADC
#fuses INTRC_IO, NOMCLR, PUT, HS, SETUP_ADC_PORTS(NO_ANALOGS);
NOWDT, NOLVP, NOBROWNOUT setup_oscillator(OSC_8MHZ);
//dao dong RC noi. , NO_Masterclear, Power // dao dong noi 8Mhz
up timer, thach anh tren 4Mhz, NO_watch output_high(PIN_E0); //bat led bao nguon`
dog timer, khong reset khi Vdd duoi output_b(0); //tat het led
nguong~ cho phep set_tris_b(1); // chan B0 input
#use delay(clock = 8MHz) delay_ms(1000);
#use fast_io(B) Setup_timer_1(T1_internal | T1_div_by_2);
#use rs232(baud=9600, xmit=PIN_C6, // f=8/(4*2)=1Mhz --> 1us dem 1 xung
rcv=PIN_C7, bits=8, parity=N, errors) while(TRUE)
//khai bao uart {
int16 i, distance; do_duc();
// gui xung 10us den chan B1
int1 wait_sensor() output_high(PIN_B1);
//ham` con kiem tra sensor da~ nhan dc delay_us(10);
xung chua output_low(PIN_B1);
{ // Doc xung tu chan Echo(B0)
i = 0; if(wait_sensor())
set_timer1(0); // Reset timer1 {
while(!input(PIN_B0) && (i < 1000)) distance = get_distance();
i = get_timer1(); //luu gia tri vao bien i if(distance > 24990)
if(i > 990) //tren 400cm thi khoang cach co the do duoc
return 0; {
else delay_ms(1000);
return 1; }
} else
int16 get_distance() {
//ham` con lay gia tri khoang cach distance = i/58;
{ //Tinh khoang cach s=t/(29*2)
i = 0; if(distance <=5)
set_timer1(0); //>90% thi bat led B7 va tat motor
while(input(PIN_B0) && (i < 25000)) {
// duoi 400cm output_high(PIN_B7);
i = get_timer1(); output_low(PIN_B2);
return i; output_low(PIN_B3);
} output_low(PIN_B4);
output_low(PIN_B5);
output_low(PIN_B6);
output_low(PIN_D0);
putc('a');
void do_duc() //ham` con kiem tra do duc }
{ else if((distance >5) && (distance <=11))
if (input(PIN_C0)==0) //75-90% bat led B6
//la 0 thi nuoc duc {
{ output_high(PIN_C1); output_high(PIN_B6);
21
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

putc('g'); output_low(PIN_B2);
} output_low(PIN_B3);
else //la 1 thi la nuoc trong output_low(PIN_B4);
{ output_low(PIN_B5);
output_low(PIN_C1); output_low(PIN_B7);
putc('h'); putc('b');
} }
} else if((distance > 11) && (distance <=22))
//50-75% bat led B5
{
output_high(PIN_B5);
output_low(PIN_B2);
output_low(PIN_B3);
output_low(PIN_B4);
output_low(PIN_B6);
output_low(PIN_B7);
putc('c');
}
else if((distance >22) && (distance <=33))
//25-50% bat led B4
{
output_high(PIN_B4);
output_low(PIN_B2);
output_low(PIN_B3);
output_low(PIN_B5);
output_low(PIN_B6);
output_low(PIN_B7);
putc('d');
}
else if((distance >33) && (distance <=40))
//10-25% bat led B3
{
output_high(PIN_B3);
output_low(PIN_B2);
output_low(PIN_B4);
output_low(PIN_B5);
output_low(PIN_B6);
output_low(PIN_B7);
putc('e');
}
else //<10% bat led B2
{
output_high(PIN_B2);
output_low(PIN_B3);
output_low(PIN_B4);
output_low(PIN_B5);
output_low(PIN_B6);
output_low(PIN_B7);
output_high(PIN_D0);
putc('f');
}
22
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

}
}
}
delay_ms(100);
}

Mạch trong nhà:


/*Mach thu tin hieu de phat ra led cho case 'c': //50-75% thi D3 sang
nguoi dung */ output_high(PIN_D3);
output_low(PIN_D0);
#include <16F887.h> output_low(PIN_D1);
#fuses INTRC_IO, NOMCLR, PUT, HS, output_low(PIN_D2);
NOWDT, NOLVP, NOBROWNOUT output_low(PIN_D4);
//dao dong RC noi , NO_Masterclear, output_low(PIN_D5);
Power up timer, thach anh tren 4Mhz, break;
NO_watch dog timer, khong reset khi
Vdd duoi nguong~ cho phep case 'd': //25-50% thi D2 sang
#use delay(clock = 8MHz) output_high(PIN_D2);
#use fast_io(D) output_low(PIN_D0);
#use rs232(baud=9600, xmit=PIN_C6, output_low(PIN_D1);
rcv=PIN_C7, bits=8, parity=N, output_low(PIN_D3);
errors) //khai bao uart output_low(PIN_D4);
output_low(PIN_D5);
break;
void main()
{ case 'e': //10-25% thi D1 sang
setup_oscillator(OSC_8MHZ); output_high(PIN_D1);
//dung dao dong noi 8Mhz output_low(PIN_D0);
set_tris_d(0x00); output_low(PIN_D2);
//tat ca cac led la output output_low(PIN_D3);
char data; output_low(PIN_D4);
output_low(PIN_D5);
while(true)
{ break;
while(true) case 'f': //duoi 10% thi D0 sang
{ output_high(PIN_D0);
data = getc(); output_low(PIN_D1);
//lay gia tri tu` Uart output_low(PIN_D2);
output_low(PIN_D3);
switch(data) output_low(PIN_D4);
{ output_low(PIN_D5);
case 'a': //Tren 90% thi D5 sang break;
output_high(PIN_D5);
23
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

output_low(PIN_D0); case 'g': //nuoc duc.


output_low(PIN_D1); output_high(PIN_E0);
output_low(PIN_D2); break;
output_low(PIN_D3);
output_low(PIN_D4); case 'h': //nuoc trong
break; output_low(PIN_E0);
break;
case 'b': //75-90% thi D4 sang
output_high(PIN_D4); default: //mac dinh la tat het led
output_low(PIN_D0);
output_low(PIN_D1); output_low(PIN_D0);
output_low(PIN_D2); output_low(PIN_D1);
output_low(PIN_D3); output_low(PIN_D2);
output_low(PIN_D5); output_low(PIN_D3);
break; output_low(PIN_D4);
output_low(PIN_D5);
break;
}
}
}
}

Kết quả:

24
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

5.Kết luận
5.1.Kết luận
Ưu điểm:
-Mạch đã thi công thành công, có thể ứng dụng vào thực tiễn.
-Giá thành không quá đắt đỏ.
-Hệ thống hoàn toàn tự động trong phần xử lý mực nước và bơm nước.
Nhược điểm :
-Hệ thống sẽ không hoạt động nếu bể chứa có độ sâu lớn hơn 400m , sai số của
cảm biến còn khá cao do giá thành rẻ không đảm bảo chất lượng.
-Mạch cần hoạt động ở những bình chứa lớn ( do góc quét của cảm biến rộng),
nếu bình chứa nhỏ sẽ gây ra tính toán sai khoảng cách.
-Hệ thống khá đơn giản.
-Mỗi lần thay đổi hình dáng bể chứa thì phải thay đổi giá trị trong phần mềm
(mã nguồn của hệ thống) để hệ thống tính toán chính xác.
5.2.Hướng phát triển
-Đề tài còn có nhiều hướng phát triển rộng. Ta có thể nâng cấp thành máy bơm
nước 2 chiều có thể bơm và xả nước theo yêu cầu, ngoài ra còn có thể kết hợp
thêm 1 cánh tay robot đảm nhiệm vai trò lau chùi và dọn dẹp bể chứa.
-Ngoài ra còn có thể thêm một module sim kết hợp với hệ thống giúp ta biết
được hoạt động của bể chứa ngay cả khi ở rất xa và có thể điều khiển hệ thống
một cách gián tiếp thông qua một chiếc điện thoại di động.
-Đề tài còn có thể sử dụng cho các mục đích đo khoảng cách và chất lượng ở
các nơi các không gian khác nhau.

25
GVHD: Nguyễn Lý Thiên Trường

6.Tài liệu tham khảo


[1] NSHOP, “Cảm biến đo độ đục của nước “,https://nshopvn.com/product/cam-bien-do-do-
duc-cua-nuoc/
[2] laptop24h, “Tìm hiểu thông số kĩ thuật của LCD 1602”,
https://suachualaptop24h.com/default.aspx?categorykey=goc-chia-se&title=tim-hieu-thong-
so-ki-thuat-cua-lcd-1602&id=5212
[4] PIC VN, “CCS for PIC16F887” , pdf file download from http://www.picvietnam.com
[6] :Module Cảm biến siêu âm HC-SR04”, https://mohinhrobot.com/robot/module-cam-bien-
sieu-hc-sr04
[7]: tham khảo code cho HC-SR04,https://simple-circuit.com/

26

You might also like