Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Bài 1:

LÔGIC MỆNH ĐỀ
ÔN LUYỆN KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TPHCM
1. Các khái niệm
Một khẳng định có thể đúng hoặc sai được gọi là một mệnh đề.
Mệnh đề phải thoả mãn 2 tính chất sau:
+ Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc sai, không có mệnh đề nào không đúng
cũng không sai.
+ Không có mệnh đề nào vừa đúng vừa sai.
Ví dụ:
1. “Số 2 lớn hơn 4” là mệnh đề sai.
2. “0 nhân mọi số đều bằng 0” là mệnh đề đúng.
3. “Mệt quá!” không phải là một mệnh đề.
2. Các phép toán trên mệnh đề
Nếu mệnh đề p đúng, ta gán giá trị 1 cho p ( ).
Nếu mệnh đề p sai, ta gán giá trị 0 cho p ( ).
1 và 0 được gọi là các giá trị chân lý của mệnh đề.
2. Các phép toán trên mệnh đề
a) Phép phủ định
Phủ định của mệnh đề là mệnh đề không (kí hiệu ).
Ví dụ:
1. : “4 chia hết cho 2”
thì “4 không chia hết cho 2”.
2. : “2 là số vô tỉ”
thì “2 là số hữu tỉ” (Xét trong tập số thực).
Mệnh đề đúng nếu sai và sai nếu đúng.

1 0
0 1
Trong ví dụ 1, đúng và sai; trong ví dụ 2, sai và đúng.
2. Các phép toán trên mệnh đề
b) Phép hội
Hội của hai mệnh đề là mệnh đề và (kí hiệu ).
Ví dụ:
1. và 4.
2. 0 chia mọi số khác 0 bằng 0 và mọi số đều chia được cho 0.
Mệnh đề đúng nếu cả đều đúng và sai trong các trường hợp còn lại.

1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 0

Trong ví dụ 1, đúng và đúng nên đúng ; trong ví dụ 2, đúng và sai


nên sai.
2. Các phép toán trên mệnh đề
c) Phép tuyển
Tuyển của hai mệnh đề là mệnh đề hoặc (kí hiệu ).
Ví dụ:
1. 3 là số chẵn hoặc 1 là số lẻ.
2. 2 chia hết cho 3 hoặc 2 chia 3 dư 1.
Mệnh đề sai nếu cả đều sai và đúng trong các trường hợp còn lại.

1 1 1
1 0 1
0 1 1
0 0 0
Trong ví dụ 1, đúng và đúng nên đúng ; trong ví dụ 2, sai và
sai nên sai.
2. Các phép toán trên mệnh đề
d) Phép kéo theo
Mệnh đề p kéo theo q còn gọi là Nếu p thì q (kí hiệu ).
Ví dụ:
1. Nếu là số chẵn thì chia hết cho 2.
2. Nếu 3 là số lẻ thì 3 chia hết cho 2.
Mệnh đề sai nếu đúng, sai và đúng trong các trường hợp còn lại.

1 1 1
1 0 0
0 1 1
0 0 1
Trong ví dụ 1, sai và sai nên đúng ; trong ví dụ 2, đúng và sai
nên sai.
2. Các phép toán trên mệnh đề
e) Phép tương đương
Mệnh đề p tương đương q còn gọi là p khi và chỉ khi q (kí hiệu ).
Ví dụ:
1. 4 là số chẵn khi và chỉ khi 4 chia hết cho 2; tương đương .
2. tương đương
Mệnh đề đúng nếu cả đều đúng hoặc đều sai và sai trong các
trường hợp còn lại.

1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 1
Trong ví dụ 1, đúng ; trong ví dụ 2, sai.
3. Sự tương đương lôgic
Các mệnh đề p, q,… nối với nhau bởi các phép toán trên mệnh đề được gọi
là một biểu thức mệnh đề.
Hai biểu thức mệnh đề được gọi là đồng nhất với nhau (kí hiệu ) nếu
chúng có cùng bảng chân trị ứng với các bộ chân trị của p, q,…
3. Sự tương đương lôgic
[1001-2] Cho hai mệnh đề p,q và r. Chứng minh hai biểu thức mệnh đề sau
đồng nhất: và .

1 1
1 0
0 1
0 0
3. Sự tương đương lôgic
[1002-2] Cho hai mệnh đề p,q và r. Chứng minh: .

1 1
1 0
0 1
0 0
3. Sự tương đương lôgic
[1003-2] Cho hai mệnh đề p,q và r. Chứng minh: .

1 1
1 0
0 1
0 0
3. Sự tương đương lôgic
[1004-2] Cho ba mệnh đề p,q, r. Chứng minh .

1 1 1
1 1 0
1 0 1
1 0 0
0 1 1
0 1 0
0 0 1
0 0 0
4. Các bài tập áp dụng Ta có .
[1005-1] Giả sử mệnh đề sau là đúng: Vậy “Nếu trời không mưa, Huy sẽ đi
xem phim” đồng nhất với “Huy sẽ
“Nếu trời không mưa, Huy sẽ đi xem không đi xem phim nếu trời mưa”.
phim”.
Chọn đáp án A.
Mệnh đề có nghĩa là
A. Huy sẽ không đi xem phim nếu trời
mưa.
B. Huy đi xem phim mặc cho trời mưa.
C. Huy không đi xem phim vì trời không
mưa.
D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai.
3. Các bài tập củng cố Ta có .
[1006-2] Có 3 bạn An, Ba và Lan. Giả sử Áp dụng:
chỉ có một trong hai bạn An hoặc Ba Do bạn Lan không được mời nên suy
được mời đi dự tiệc và nếu An được mời ra bạn An cũng không được mời.
thì Lan cũng sẽ được mời. Nhưng bạn Suy ra Ba được mời đi dự tiệc.
Lan không được mời dự tiệc. Người Chọn đáp án B.
được mới dự tiệc là
A. An.
B. Ba.
C. Lan.
D. Lan và Ba.
3. Các bài tập củng cố Nếu đúng, ta chia 2 TH:
[1007-3] Cho các mệnh đề TH1: Nếu đúng thì:
đúng, suy ra sai.
Giả sử rằng: TH2: Nếu đúng thì:
1) đúng hoặc đúng. đúng (Mâu thuẫn mệnh đề 4).
2) Nếu đúng thì đúng. Suy ra sai.
3) Nếu đúng thì đúng. Vậy mệnh đề đúng.
Chọn đáp án A.
4) Nếu đúng thì sai.
Khi đó nếu đúng thì:
A. đúng.
B. đúng.
C. Cả và đều đúng.
D. Cả và đều sai.
3. Các bài tập củng cố Dựa vào lời bạn Hằng, ta chia 2 TH.
[1008-3] Có 4 bạn Phương, Dương, TH1: Nếu Dương ở Huế là đúng
Hiếu, Hằng, bất kì hai trong bốn bạn này Kéo theo Dương không thể ở Sài
không sống cùng một thành phố. Khi Gòn, vậy Hiếu ở Huế là mệnh đề
được hỏi quê mỗi người ở đâu, ta nhận đúng.
được các câu trả lời sau: (Mâu thuẫn với tính duy nhất của mỗi
- Phương: Dương ở Huế, còn tôi ở SG. thành phố chỉ là quê của một bạn).
TH2: Nếu Phương ở Sài Gòn là đúng,
- Dương: Tôi ở SG, còn Hiếu ở Huế.
suy ra Dương không ở Sài Gòn.
- Hiếu: Tôi ở Đà Nẵng, Hằng ở Vinh. Suy ra Dương ở Sài Gòn là sai, suy ra
- Hằng: Trong các câu trả lời trên có Hiếu ở Huế.
một vế đúng và 1 vế sai. Suy ra Hiếu ở Đà Nẵng là sai, nên
Vậy chính xác quê bạn Dương ở Hằng ở Vinh là đúng.
A. Huế. B. Sài Gòn. Vậy chính xác Dương ở Đà Nẵng.
Chọn đáp án D.
C. Vinh. D. Đà Nẵng.

You might also like