Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


------------------------------------
KHOA: QUẢN TRỊ - LUẬT
LỚP: 96-QTL43B.1

CHƯƠNG III
VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ, ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG NÂNG CAO
TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ

TRẦN HUỲNH KHÁNH NGỌC 185 340102 0176

THÁI VĨNH THÁI 185 340102 0230

LƯƠNG MINH QUÂN 185 340102 0219

TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ 185 340102 0200

VŨ NGỌC PHƯƠNG NHI 185 340102 0195

LÊ PHƯƠNG THẢO 185 340102 0240


Mụ c lụ c
Tình Huống Số 1............................................................................................................................3
1. Xác định các quan hệ pháp thuật lao động trong vụ án trên.............................................3
2. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm
thất nghiệp của công ty B sẽ xử lý như thế nào?.......................................................................3
3. Theo quy định của pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, trong thời gian từ tháng 11-2013
đến khi anh Nguyễn Huy nghỉ việc, công ty B và anh Nguyễn Huy phải đóng bảo hiểm thất
nghiệp bao nhiêu đồng mỗi tháng?..........................................................................................4
4. Tại thời điểm xem xét (4/2018), anh Nguyễn Huy có đủ điều kiện để được hưởng trợ
cấp thất nghiệp không? Vì sao?.................................................................................................4
5. Nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì mức hưởng của anh Nguyễn Huy là bao
nhiêu tháng? Mỗi tháng bao nhiêu đồng?................................................................................4
Tình Huống Số 2............................................................................................................................5
Câu 1: Thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc là đúng hay trái pháp luật? Vì sao?
..................................................................................................................................................5
Câu 2: Xác định các trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hoàn
trả chi phí đào tạo.....................................................................................................................6
Giả sử anh K hoàn thành khóa đào tạo và sau khi đã làm việc được 35% tổng thời gian cam
kết làm việc theo hợp đồng đào tạo thì anh K chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật.
Vậy, anh K phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo như thế nào?.................................6

2
Tình Huố ng Số 1
1. Xá c định cá c quan hệ phá p thuậ t lao độ ng trong vụ á n trên
_Quan hệ pháp luật mang tính cá nhân: Anh Huy và Công Ty B có thoả
thuận bằng hợp đồng lao động lời nói.

_Quan hệ pháp luật về hỗ trợ việc làm.

_Quan hệ về bảo hiểm bao gồm tạo lập quỹ và chi trả quỹ.

_Quan hệ bồi thường thiệt hại trong lao động

_Quan hệ tranh chấp lao động ( Anh Huy- công ty B) và quan hệ giải quyết
tranh chấp lao động.

_Quan hệ về quản lý nhà nước và thanh tra lao động.

2. Theo quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh, hà nh vi vi phạ m trá ch


nhiệm đó ng bả o hiểm thấ t nghiệp củ a cô ng ty B sẽ xử lý như thế nà o?
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì hành vi vi phạm trách nhiệm
đóng bảo hiểm thất nghiệp của công ty là một trong những hành vi bị
nghiêm cấm quy định ở Điều 17 của Luật này. Khi chậm đóng tiền bảo
hiểm thất nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điều 26 nghị
định 95/2013/NĐ-CP. Công ty buộc phải đóng cho đủ số tiền chậm đóng và
buộc đóng tiền lãi. Tuy nhiên, hành vi của công ty B theo nhóm em thấy
đây không phải hành vi chậm đóng mà là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản được xử lý theo quy định của luật Hình sự. Nhưng để đủ điều
kiện để định danh tội phạm này cần phải bị xử phạt hành chính trước.

3
3. Theo quy định củ a phá p luậ t bả o hiểm thấ t nghiệp, trong thờ i
gian từ thá ng 11-2013 đến khi anh Nguyễn Huy nghỉ việc, cô ng ty B và
anh Nguyễn Huy phả i đó ng bả o hiểm thấ t nghiệp bao nhiêu đồ ng mỗ i
thá ng?
Tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp: Điều 58 Luật Việc Làm, Điều 89
Luật Bảo hiểm xã hội. Tiền lương bao gồm: Mức lương, phụ cấp , các
khoản bổ sung.

_ Giai đoạn trước 1/1/2016: Mức lương *1%= 3400000*1%=34000

_ Giai đoạn từ 1/1/2016-31/12/2017:

•1/1/2016-7/2016: ( Mức lương +Phụ cấp )*1%=(3400000+200000)*1%=


36000

•8/2016-31/12/2017: ( Mức lương +Phụ cấp )*1%=


( 3400000+700000)*1%= 41000

_ Giai đoạn từ 1/1/2018 đến nay: ( Mức lương +Phụ cấp )*1%=
( 3400000+700000)*1%= 41000

4. Tạ i thờ i điểm xem xét (4/2018), anh Nguyễn Huy có đủ điều kiện
để đượ c hưở ng trợ cấ p thấ t nghiệp khô ng? Vì sao?
_Tại thời điềm xem xét anh Nguyễn Huy không đủ điều kiện để được
hưởng trợ cấp thất nghiệp.

_ Căn cứ vào Điều 49 Luật Việc Làm thì anh Huy không đủ các điều kiện
vì công ty không đóng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ cho anh.

5. Nếu đủ điều kiện hưở ng trợ cấ p thấ t nghiệp, thì mứ c hưở ng củ a


anh Nguyễn Huy là bao nhiêu thá ng? Mỗ i thá ng bao nhiêu đồ ng?
_Thời gian đóng từ 8/2013-3/2018: 4 năm 7 tháng => 4 tháng trợ cấp

_Mức đóng: 60% *4100000=2460000.

Cơ sở pháp lý: Điều 50 Luật Việc Làm, Điều 8 TT28/2015.

4
Tình Huố ng Số 2
Câ u 1: Thỏ a thuậ n bả o lã nh và phạ t vi phạ m trong vụ việc là đú ng hay
trá i phá p luậ t? Vì sao?
Cả thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc đều đúng theo pháp
luật.

* Thỏa thuận bảo lãnh:

Là một thỏa thuận dân sự bình thường hình thành dựa trên sự đồng thuận
của hai bên. Theo điều 339 và 342 Bộ luật dân sự (BLDS) 2015, nếu anh K
vi phạm và không trả được thì người phải đứng ra bồi thường thiệt hại thay
anh K là người bảo lãnh, tức ông A và bà H. Mức lãi của chi phí đào tạo hai
bên đã thỏa thuận là 20% cùng phù hợp theo luật định, theo Khoản 1 Điều
468 thì lãi không vượt quá 20%/năm.

Chính vì những lí do trên nên thỏa thuận bảo lãnh này là hợp pháp.

* Phạt vi phạm:

Theo Khoản 3 điều 43 Bộ luật lao đông (BLLĐ) 2012, thì anh K đã đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên anh phải trả chi phí
đạo tạo cho công ty L.

Chi phí đào tạo dựa theo Khoản 3 điều 43 BLLĐ 2012: “Chi phí đào tạo
bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài
liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác
hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế cho người học trong thời gian đi học. Trường hợp người lao động được
gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại,
chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài.”

Vậy nên anh K phải trả toàn bộ chi phí bên công ty L yêu cầu là hợp lý.

* Cơ sở pháp lí:

- Điều 339, Điều 342 và Khoản 1 Điều 468 BLDS 2015

- Khoản 3 Điều 43 và Khoản 3 điều 43 BLLĐ 2012

5
Câ u 2: Xá c định cá c trườ ng hợ p ngườ i họ c nghề, ngườ i lao độ ng phả i
chịu trá ch nhiệm hoà n trả chi phí đà o tạ o.
Các trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hoàn
trả chi phí đào tạo là:

- Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái
pháp luật theo Khoản 3 Điều 43 BLLĐ 2012.

- Trường hợp hai bên có thỏa thuận về các trường hợp hoàn trả chi phí đào
tạo theo nội dung của hợp đồng đào tạo nghề (nếu có).

Giả sử anh K hoà n thà nh khó a đà o tạ o và sau khi đã là m việc đượ c 35%
tổ ng thờ i gian cam kết là m việc theo hợ p đồ ng đà o tạ o thì anh K chấ m
dứ t hợ p đồ ng lao độ ng đú ng phá p luậ t. Vậ y, anh K phả i chịu trá ch
nhiệm hoà n trả chi phí đà o tạ o như thế nà o?
- Trường hợp 1: nếu không có sự thỏa thuận giữa hai bên lúc kí hợp đồng
đào tạo nghề thì anh A không phải hoàn trả chi phí đào tạo.

- Trường hợp 2: nếu trong hợp đồng đào tạo nghề có thỏa thuận thì làm theo
thỏa thuận.

Trong vụ việc này, cả hai bên có thỏa thuận trong hợp đồng nên anh K sẽ
hoàn trả lại chi phí đào tạo cho công ty L.

Số tiền hoàn trả là: S = F/T1 x (T1 - T2) = (195.144.999/100) x (100 - 35)

= 146.358.750đ ????

You might also like