Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Mai Tiến Dũng-K5YKC

Chắng Nguyễn Quỳnh Mai-K5YKC

Phần thi Lý Thuyết

M
T
U
-V
Bài 0:PHÉP ĐO-SAI SỐ,PHƯƠNG PHÁP TÍNH SAI SỐ

C
K
Câu 1:Khái niệm phép đo?Thế nào là đo trực tiếp,đo gián tiếp ?Cho VD

5Y
-K
Trả lời :

ai
● Phép đo đại lượng vật lý là phép tiến hành so sánh đại lượng cần đo với đại

M
lượng cùng loại được chọn làm đơn vị . nh
● Có 2 loại phép đo:
uỳ

-Phép đo trực tiếp:là phép đo mà đại lượng cần đo được so sánh trực tiếp với
Q
n

đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị 🡺 Ví dụ: Lấy thước ta đo được
yễ

chiều dài của mặt bàn học


gu

-Phép đo gián tiếp :là phép đo mà đại lượng cần đo được xác định thông qua
N

công thức vật lý nêu lên mối liên hệ giữa đại lượng này với đại lượng đo
ng

được trực tiếp 🡺 Ví dụ:Muốn biết quãng được thì ta chỉ cần đo vận tốc và
hắ

thời gian từ đó biết quãng đường thông qua công thức .


C
g-
ũn

Câu 2: Nguyên nhân chính gây ra sai số phép đo nói chung?


D

● Dụng cụ đo chưa chuẩn xác


n
iế

● Do ảnh hưởng của yếu tố môi trường.


T

● Do phản xạ giác quan của con người không bắt kịp sự vật hiện tượng.
ai
M

Câu 3:Trình bày khái niệm sai số phép đo ?Phân loại sai số phép đo?Cách xác định
sai số dụng cụ?cách xác định sai số ngẫu nhiên?.

- Sai số phép đo là độ chênh lệch giữa giá trị thực của đại lượng cần đo với
giá trị đo được.
- Có 2 loại sai số phép đo : sai số hệ thống và sai số gián tiếp.
+ Sai số hệ thống : là sai số phát sinh do một nguyên nhân nhất định,tác
động như nhau lên kết quả đo trong các lần đo,ổn định về dấu,giá trị
tuyệt đối nếu tiến hành bằng cùng một dung cụ và bằng cùng phương
pháp đo.
+ Sai số ngẫu nhiên là sai số bởi những nguyên nhân chủ quan khác

M
nhau,tác dụng một cách ngẫu nhiên lên các kết quả đo.

T
U
-V
Khác với sai số hệ thống,sai số ngẫu nhiên có độ lớn và dấu khác nhau

C
trong các lần đo.

K
5Y
- Cách xác định sai số dụng cụ (sai số hệ thống)là

-K
+ Đối với các dụng cụ,ta chỉ biết được sai số hệ thống lớn nhất có thể

ai
thường được ghi trên dụng cụ .

M
+ Ở một số dụng cụ sai số hệ thống cực đại được xác định dựa trên cấp
nh
chính xác của dụng cụ.Với những dụng cụ không ghi cấp chính
uỳ
xác,thường được quy ước sai số hệ thống cực đại bằng một hay một
Q

giá trị nhỏ nhất trên giá trị thang chia của dụng cụ.
n
yễ
gu
N
ng
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Q
n
yễ

…………………………………………………………………………
gu
N

Bài 1:ĐO ĐỘ NHỚT CHẤT LỎNG BẰNG NHỚT KẾ OSTWALD


ng
hắ
C

Câu 1:Độ nhớt chất lỏng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho lực nội ma sát của
g-

các phân tử trong lòng của chất lỏng, tức là sự chuyển dịch của lớp này so với lớp
ũn

khác trong chúng dưới tác dụng của ngoại lực.


D
n

Đơn vị độ nhớt:N.s/m2(được gọi là Poiseuille ,đọc là Poadơi)


iế
T

Câu 2:
ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Q

Câu 3:Độ nhớt chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố:
n
yễ

- Bản chất của chất lỏng


gu

- Tỷ lệ thuận với áp suất của chất lỏng


N

- Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của chất lỏng.


ng

Câu 4:Nguyên tắc đo độ nhớt dựa vào nhớt kế OSWALD:


hắ
C

Nguyên lý của phương pháp này là so sánh thời gian chảy giữa 2 chất lỏng(cùng
g-

một thể tích) qua mao quản,trong đó có một chất lỏng đã biết độ nhớt và một chất
ũn

lỏng cần được xác định độ nhớt.


D
n

CÂU 5 : Giải thích tác dụng các dụng cụ trong bài thực hành đo độ nhớt ? Tác
iế

dụng của bình nước trong khi thực hành?


T
ai

-Nhớt kế OSWALD :Xác định độ nhớt chất lỏng.


M

-Đồng hồ bấm giây:Đo thời gian giữa 2 vạch chảy qua hết mao quản.
-Quả bóp :Đẩy chất lỏng vào nhớt kế
-Nhiệt kế:Đo nhiệt độ nước trong bình
-Dây truyền huyết thanh:nạp nước cất
-Bình nước :Tạo môi trường cung cấp nhiệt để nhiệt kế đo đúng nhiệt độ yêu cầu.
Câu 6: Nguyên nhân gây ra sai số phép đo độ nhớt?
- Do máy móc,dụng cụ chưa chuẩn xác,lạc hậu,lỗi kỹ thuật do nhà sản
xuất (Nhiệt kế chưa chuẩn xác,đồng hồ kém chất lượng ,hợp chất cần

M
dùng còn lẫn nhiều tạp chất lạ …)

T
U
- Do ảnh hưởng của yếu tố môi trường ( khí hậu thời tiết,nhiệt độ ,thiên

-V
tai).Ví dụ:nhiệt độ trong bình thay đổi một cách đột ngột,nhớt kế trên

C
giá cố định nhưng bị rung giật do yếu tố ngoại cảnh nên dễ bị dịch

K
chuyển làm thay đổi tốc độ chảy của dung dịch.

5Y
- Do trình độ chuyên môn chưa cao,phản xạ giác quan của con người

-K
chưa bắt kịp sự vật hiện tượng như không thể căn chuẩn được thời

ai
gian bấm đồng hồ,lượng pha dung dịch không cùng thể tích,quan suát

M
một cách hời hợt chưa chuẩn xác.
nh
Câu 7:Cách hạn chế tối đa sai số trong bài thực hành đo độ nhớt là:
uỳ
Q

+ Tiến hành đo nhiều lần


n

+ Phương pháp đo thích hợp


yễ

+ điều chỉnh chính xác nhiệt độ


gu

+ cố định nhớt kế chắc chắn


N

+ canh mực chất lỏng chuẩn


ng

+ bấm đồng hồ đúng thời điểm


hắ
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M
Câu 8:Công thức tính sai số của độ nhớt:

M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Q
n
yễ
gu
N
ng

…………………………………………………………………………………….
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế

BÀI 2:XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI BẰNG PHƯƠNG


T

PHÁP ĐO LỰC TÁCH VÒNG


ai
M

Câu 1:Khái niệm lực căng mặt ngoài ? Sức căng mặt ngoài ? Hệ số căng mặt
ngoài?
- Lực căng mặt ngoài là lực mà làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng co
lại cho đến diện tích nhỏ nhất.
- Sức căng mặt ngoài là thành phần tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc
với đường ranh giới giữ cho cho chất lỏng không bị kéo về phần còn lại để
mặt ngoài luôn có tình trạng ban đầu.
- Hệ số căng mặt ngoài là lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đơn vị chiều

M
dài của chu vi bề mặt bị căng.Công thức σ=Fc / l (N/m)

T
U
-V
Câu 2:Trình bày đặc điểm lực căng mặt ngoài ? công thức tính lực căng mặt

C
K
ngoài?

5Y
- Đặc điểm lực căng mặt ngoài là

-K
+ Thẳng góc với đường biên giới.

ai
+ Tiếp tuyến với mặt ngoài chất lỏng.

M
+ Độ lớn :Fc=σ.l
-
nh
Công thức tính lực căng mặt ngoài là Fc=σ.l (Fc là lực căng mặt ngoài,σ là
uỳ

hệ số căng mặt ngoài,l là chu vi mặt ngoài chất lỏng)


Q

Câu 3:Làm rõ ý nghĩa lực tách vòng trong bài đo lực tách vòng ? Lực tách vòng có
n
yễ

phải là lực căng mặt ngoài của chất lỏng không?


gu

- Ý nghĩa :
N
ng

+ Lực tách vòng là tổng của lực căng bề mặt ngoài Fc và trọng lực P cùa vòng
hắ

trước khi kéo vòng lên khỏi mặt thoáng chất lỏng.
C

+ Tổng trọng lực và lực căng mặt ngoài tác dụng lên vật F=Fc+P
g-
ũn

-Lực tách vòng không phải là lực căng mặt ngoài (vì lực tách vòng còn bao gồm cả
D

lực căng mặt ngoài )


n
iế

Câu 4:Trình bày nguyên tắc đo lực căng mặt ngoài dựa vào phương pháp đo lực
T

tách vòng?
ai
M

Cho vòng tiếp xúc với mặt ngoài chất lỏng, kéo vòng theo phương thẳng
đứng hướng lên trên để tách vòng ra khỏi mặt ngoài của chất lỏng. Khi vòng
trong nước, nó chịu tác dụng của hai lực kéo là trọng lực vuông góc P và lực
căng mặt ngoài Fc. Lực căng Fc có cùng phương chiều với trọng lực P, muốn
tách vòng ra khỏi nước, lực tách vòng F=Fc+P.
CÂU 5 : Trình bày trình tự , các bước tiến hành đo lực căng ngoài dựa vào phương
pháp đo
lực tách vòng?
B1:Điều chỉnh lực kế về giá trị ban đầu.
B2:Treo vòng nhôm vào lực kế.Đọc kết quả P0 và Px

M
B3:Nâng cốc B để dung dịch chảy sang cốc A sao cho dung dịch vừa kín mặt dưới

T
vòng nhôm (không để vòng nhôm ngập vào trong nước).Đặt cốc B xuống mặt

U
bàn,theo dõi lực kế đến khi nào vòng nhôm nảy lên.Đọc giá trị lực kế đạt được.

-V
C
B4:Đo đường kính ngoài và trong của vòng nhôm.

K
5Y
B5:Tính toán và ghi kết quả theo bảng mẫu

-K
Câu 6:Trình bày công thức tính sức căng mặt ngoài dựa vào lực tách vòng ? Công

ai
thức sai số của phép đo sức căng mặt ngoài?

M
nh
uỳ
Q
n
yễ
gu
N
ng
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M

Câu 7: Trình bày những nguyên nhân chính gây ra sai số và biện pháp khắc phục
trong bài đo sức căng mặt ngoài?

- Nguyên nhân chính gây ra sai số


+ Do dụng cụ đo chưa chuẩn xác,kém chất lượng ( lực kế không được
đàn hồi tốt ,thước kẹp in số không chuẩn,hợp chất cần dùng có nhiều
tạp chất lạ …)
+ Do ảnh hưởng của yếu tố môi trường (thiết bị đo rung giật do tác động
ngoại cảnh)
+ Do trình độ chuyên môn chưa cao,phản xạ giác quan của con người
chưa bắt kịp sự vật hiện tượng(dùng thước kẹp in số để đo đường kính

M
ngoài và đường kính trong của vòng nhôm chưa chuẩn xác, không

T
tuân thủ thực hiện các thao tác tiến hành,không điều chỉnh lực kế về

U
-V
số 0,khi vòng nhôm nảy khỏi mặt nước chưa biết quan sát lực kế để
ghi giá trị đạt được…)

C
K
- Cách khắc phục trong bài đo sức căng mặt ngoài

5Y
+ Kiểm tra và điều chỉnh kiểm nghiệm dụng cụ .

-K
+ Phải thực hiện đúng các trình tự tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành đo nhiều lần trong những điều kiện khác nhau rồi lấy kết

ai
M
quả trung bình của chúng và luôn tuân thủ sai số của thước kẻ là
0,05mm ,sai số của lực kế là 0,001Nnh
uỳ

……………………………………………………………………
Q
n

BÀI 3 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT VÀ NỒNG ĐỌ DUNG DỊCH


yễ

BẰNG KHÚC XẠ KẾ
gu
N

Câu 1: Trình bày khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối?
ng
hắ

- Chiết suất tỉ đối là tỉ số không thay đổi trong hiện tượng khúc xạ,phụ thuộc
C

vào bản chất của hai môi trường được gọi là chiết suất môi trường chứa tia
g-

khúc xạ(1) với môi trường chứa tia tới (2):


ũn

𝑠𝑖𝑛𝑖 𝑛2
=n21= 𝑛1 =const
D

𝑠𝑖𝑛𝑟
n

- chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối
iế
T

với chân không.


ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Q
n
yễ
gu
N
ng
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế

CÂU 4: Nêu nguyên tắc cấu tạo khúc xạ kế ? tác dụng của từng bộ phận trong
T

khúc xạ kế ?
ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
- Cấu tạo của khúc xạ kế: nh
(1) Một tấm kính trong suất có phủ lớp lọc sắc(4)
uỳ

(2) Tấm kính trong suất đặt song song với (1)
Q

(3) Không gian giữa kính (1) và kính (2) Chứa dung dịch cần đo nồng độ.
n
yễ

(4) Lớp kính lọc sắc , chỉ cho ánh sáng đơn sắc đi qua
(5) Tấm kính phẳng trong suốt có vạch thước đo, biểu thị nồng độ dung dịch
gu

(6) Thấu kính hội tụ dùng để tạo ảnh thật của thước đo
N

(7) Thấu kính hội tụ được sử dụng như một kính lúp để quan sát thước đo.
ng

Độ lệch e của tia sáng qua khúc xạ kế tăng theo độ tăng của chiết suất dung
hắ

dịch . Đo e ta tính được nồng độ. Trên thang đo ghi nồng độ dung dịch.
C
g-
ũn
D

CÂU 5 : Nguyên tắc hoạt động của khúc xạ kế dùng để đo nồng độ dung dịch?
n
iế
T
ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
Câu 6: Trình bày dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất dung dịch vào
uỳ
nồng độ?
Q
n
yễ
gu
N
ng
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M
M
ai
T
iế
n
D
ũn
g-
C
hắ
ng
N
gu
yễ
n
Q
uỳ
nh
M
ai
-K
5Y
K
C
-V
U
T
M
M
ai
T
iế
n
D
ũn
g-
C
hắ
ng
N
gu
yễ
n
Q
uỳ
nh
M
ai
-K
5Y
K
C
-V
U
T
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
BÀI 5 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG
Q

KÍNH HIỂN VI
n
yễ

CÂU 1: Nêu vai trò và tác dụng các bộ phận của kính hiển vi?
gu
N

- Đế kính (chân kính): giữ cho kính đứng vững. Trên kính có thể có gắn
ng

gương hoặc đèn điện để lấy ánh sáng.


- Thân kính: Được cấu tạo chắc chắn ,gắn trên đế kính,giá đỡ cho nhiều bộ
hắ

phận của kính hiển vi.


C
g-

- Ống kính: Bên trong đoạn ống khuỷu có lăng kính làm cho hướng đi của
ũn

chùm tia sáng lệch đi 450 so với phương thẳng đứng. Nhờ vậy, chúng ta có
D

thể dễ dàng quan sát trên kính hiển vi.


- Mâm kính (bàn đặt tiêu bản): để ánh sáng đi qua lên mẫu vật được đặt trong
n
iế

tiêu bản (đặt trên mâm kính).


T

- Bàn xoay: Dùng để lắp các vật kính với các độ phóng đại khác nhau. Nhờ
ai

bàn xoay ta có thể dễ dàng thay đổi vật kính khi cần thay đổi độ phóng đại
M

của hình ảnh cần quan sát.


- Ốc đại cấp: Được gắn hai bên thân kính có tác dụng tìm hình ảnh của mẫu
vật.
- Ốc vi cấp: Có thể gắn ngay phía ngoài ốc chuyển lớn hoặc nằm riêng, dùng
để vi chỉnh - tìm hình ảnh của vật rõ nét nhất.
- Gương: để lấy ánh sáng.
- Bộ tụ quang: tập trung ánh sáng phản chiếu từ gương để chiếu lên tiêu bản
đặt trên mâm kính. Trên tụ quang có cần gạt dùng để mở rộng hay đóng bớt
tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng.
- Vật kính: để soi với nhiều độ phóng đại khác nhau.
- Thị kính: Dùng để quan sát với độ phóng đại khác nhau.

M
CÂU 2: Nêu các bước tiến hành xác định chiết suất bản thủy tinh bằng kính hiển

T
vi?

U
-V
- Bước 1: Đế kính ở tư thế ngay ngắn và thích hợp với người sử dụng.

C
- Bước 2: Lấy ánh sáng:

K
5Y
+ Xoay vật kính x10 vào trục kính, có thể xoay cùng chiều hoặc ngược chiều
kim đồng hồ , khi nào nghe tiếng cạch nhẹ là được.Nâng mâm kính lên cách

-K
vật kính x10 khoảng 1.5 cm.

ai
+ Hạ thấp tụ quang cách mặt mâm kính khoảng 1.5 cm.

M
+ Mắt nhìn vào thị kính , xoay gương về phía ánh sáng, dùng gương điều
nh
chỉnh cho ánh sáng vào vi trường đều và rõ nhất.
uỳ
- Bước 3: Đặt tiêu bản vào mâm kính
Q

- Bước 4: Điều chỉnh ốc đại cấp để điều chỉnh ốc mâm kính lên tới vị trí mà
n

mắt nhìn rõ màu xanh . Sau đó điều chỉnh ốc vi cấp để thấy màu xanh rõ nét
yễ

nhất. Đọc số chỉ trên ốc vi cấp ứng với chấm trắng trên ốc đại cấp.
gu

Bước 5: Giữ nguyên ốc đại cấp chỉ điều chỉnh ốc vi cấp để nâng mâm kính
N

đến khi nhìn thấy rõ phần màu đỏ . Trong khi điều chỉnh ốc vi cấp cần nhớ
ng

số vòng mà ốc vi cấp quay được. Đọc số chỉ ứng với chấm trắng trên ốc đại
hắ

cấp .
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M
M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sai số trong phép đo trên và cách khắc phục
Q

a. Nguyên nhân
n
yễ

- Do dụng cụ ,máy móc chưa chuẩn xác,lỗi kỹ thuật,lạc hậu ( đế kính


gu

lấy ánh sáng rất yếu kém,quay ốc đại cấp và vi cấp một cách khó khăn
N

…)
ng

- Do ảnh hưởng của yếu tố môi trường (do các yếu tố ngoại cảnh làm
hắ

rung giật mâm kính ,...)


C

- Do trình độ chuyên môn chưa cao,phản xạ giác quan của con người
g-
ũn

chưa bắt kịp sự vật hiện tượng (quan sát ống kính chưa thấy rõ nét các
D

vạch màu xanh,đỏ;điều chỉnh ốc đại cấp và vi cấp chưa chuẩn chưa tới
n

mức cần tìm thấy các màu,xác định độ chia vòng cuối cùng dư ra còn
iế
T

sai,xác định số vòng quay vi cấp một cách hời hợt..)


ai
M

b. Cách khắc phục


- Kiểm nghiệm và điều chỉnh dụng cụ đo, áp dụng phương pháp đo thích
hợp, tính số điều chỉnh độ vào kết quả đo (như điều chỉnh ốc đại cấp đến
khi thấy rõ nét vạch đỏ kèm theo hạt bụi,chỉnh ốc vi cấp tới khi nhìn rõ
vạch xanh,xác định đúng số vòng quay và số đo chia vòng quay cuối
cùng dư ra theo chấm trắng trên ốc đại cấp ).
- Đo nhiều lần trong những điều kiện khác nhau nhất định rồi lấy kết quả
trung bình để kết quả ít sai số nhất.

Lưu ý quan trọng:Làm phần lý thuyết cần phải đúng ý và sau

M
đó mình tự nghĩ ra thêm ý phụ ,,,viết càng dài càng tốt càng

T
điểm cao

U
-V
…………………………………………..

C
K
Phần thi thực hành

5Y
-K
Bài 1:Đo độ nhớt chất lỏng bằng nhớt kế OSTWALD

ai
Sẽ có những câu hỏi như sau:

M
1. Sai số nhiệt kế là bao nhiêu? Trả lời: 1o C
2. Sai số của đồng hồ là bao nhiêu?
nh
Trả lời: 0,01s
uỳ

3. Đo thời gian của nước cất hoặc đường tại 1 nhiệt độ ? Trả lời: Bấm đồng
Q

hồ…
n

Chú ý những cái cần thiết như sau:


yễ

Ghi số liệu phải có đơn vị rõ ràng cụ thể,chuẩn !


gu

Ví dụ: Thời gian của nước cất ở 40 độ C là 1 phút 1236 thì phải đổi về s 🡺 Đổi
N

1 phút 1236 =72,3s


ng

🡺 Trước khi làm và sau khi làm :


hắ

● Trước khi làm :Kiểm tra đồng hồ về mức 0 chưa ,nếu chưa thì chỉnh về .
C

● Sau khi làm: ghi chép số liệu nhanh nhất và nhớ ghi rõ đơn vị chuẩn!
g-
ũn

Bài 2
D

:Xác định hệ số căng mặt ngoài bằng phương pháp đo lực tách vòng
n

Sẽ có những điều cần chú ý như sau:


iế

1. F0 ,Fx là lực tách vòng (cái mà nhảy lên ) 🡺 Đơn vị F0 ,Fx là N


T
ai

2. P0, Px là trọng lực(cái mà treo vòng nhôm là xác định được)🡺 Đơn vị P là N
M

3. Đề bài yêu cầu là tìm đường kính chứ không phải tìm bán kính 🡺 đơn vị là
m (ta phải đổi từ cm sang m) 🡺 Ví dụ 5,15cm=0,0515m.
Tiếp đến d1 là đường kính mặt ngoài của vòng nhôm,d2 là đường kính mặt
trong của vòng nhôm (sao cho d1 >d2) 🡺 Đề bài hỏi gì thì đo nấy!
4 . Đo P và F nói chung thì cách 1 vạch là 0,001 N! (Sai số của lực kế là
bao nhiêu ? Trả lời là:0,001N)
5.Sai số của thước kẹp là bao nhiêu ? Trả lời: 0,05mm
🡺 Trước khi làm và sau khi làm:
● Trước khi làm: Xem cái đo có chuẩn về 0 hay chưa,nếu chưa thì chỉnh,chỉnh
theo chiều đồng hồ là đi lên,ngược chiều là đi xuống
● Sau khi làm: ghi chép số liệu nhanh nhất và nhớ ghi rõ đơn vị chuẩn!

BÀI 3:Xác định chiết suất và nồng độ dung dịch bằng khúc xạ kế

M
Sẽ có những điều cần chú ý như sau:

T
1. Hỏi nồng độ dung dịch C đơn vị % khi đo được !

U
-V
2. 1 vạch là 0,2 đơn vị 🡺 không đọc 0,1;0,3;0,5…. 🡺 Nhìn k rõ thì xoay cho rõ
(Sai số xạ kế là bao nhiêu? Trả lời :0,2%)

C
K
3. Đậy tấm chắn sáng xuống nhẹ nhàng không được có bọt khí

5Y
🡺 Trước khi làm và sau khi làm:

-K
● Trước khi làm:Kiểm tra xem mặt kính nếu còn dung dịch thì thấm nhẹ
(cái này thường là k có dung dịch vì các bạn trước đều thấm)

ai
M
● Sau khi làm:Thấm sạch đẹp mặt kính nếu không thấm sẽ bị trừ điểm
nh
uỳ

BÀI 5
Q

:Xác định chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi
n

Sẽ có những điều cần chú ý như sau:


yễ

● Xoay ốc đại cấp để tìm vạch đỏ 🡺 Mắt mình cảm thấy có vạch đỏ và bụi rõ
gu

nét thì chốt 🡺 còn nếu thầy muốn kiểm tra lại thì bảo mắt em thấy như vậy là
N

nét rồi ạ .Tay mình chỉ sử dụng ốc đại cấp và vi cấp 🡺 Không được dùng bất
ng

cứ cái khác ngoài 2 cái đó


hắ

● Xoay 1 vòng xong thì bắt đầu vòng thứ 2 🡺 Vừa xoay ốc vi cấp vừa nhìn vào
C

kính để kiểm tra vạch xanh


g-

● Luôn nhớ sử dụng ốc đại cấp (ta tìm màu đỏ và có bụi),sử dụng ốc vi cấp (ta
ũn

tìm màu xanh)


D

● Dịch chuyển ốc vi cấp là bao nhiêu? Trả lời 0,35mm


n
iế

● Đơn vị của d là 1mm


T

🡺 Làm xong ghi số liệu yêu cầu bài đã hỏi !


ai
M

X là độ dịch chuyển mâm kính ( Độ dày biểu kiến )


● Sai số dụng cụ đo:
- Đồng hồ là 0,01s
- Nhiệt kế là 1 độ C
- lực kế là 0,001N
- thước kẹp là 0,05mm
- khúc xạ kế là 0,2%
- ốc vi cấp là 0,35mm
Câu hỏi thêm:
- Độ lớn lực căng mặt ngoài là Fc=F-P(Đo lực F và P)
- Bán kính mặt trong hoặc mặt ngoài vòng nhôm (Đường kính /2)

M
T
U
-V
C
K
5Y
-K
ai
M
nh
uỳ
Q
n
yễ
gu
N
ng
hắ
C
g-
ũn
D
n
iế
T
ai
M

You might also like