Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ


KHOA Y
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO THỰC HÀNH


TÊN HỌC PHẦN :

VI SINH 4 – THỰC HÀNH


Thành Viên Nhóm 2 : Phan Ngọc Hân - 203777
Trần Thị Kim Ngọc
Kiều Thị Vân Anh - 203123
Đoàn Kim Ngân
Nguyễn Thị Trà My
Lớp : DH20XET03.
Giảng viên bộ môn : Lê Minh Ngọc

Cần Thơ, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA Y
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO THỰC HÀNH


TÊN HỌC PHẦN:

VI SINH 4 – THỰC HÀNH


Thành Viên Nhóm : Phan Ngọc Hân – 203777
Trần Thị Kim Ngọc
Kiều Thị Vân Anh - 203123
Nguyễn Thị Trà My
Đoàn Kim Ngân

Lớp : DH20XET03.
Giảng viên bộ môn : Lê Minh Ngọc

Cần Thơ, 2023


Buổi 1: Mẫu tép

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí Đoàn Kim Ngân

2. Coli Forms Nguyễn Thị Trà My

3. E.coli Phan Ngọc Hân

4. Staphylococcus aureus Kiều Thị Vân Anh

5. Streptococus fecalis Trần Thị Kim Ngọc

6. Clostridium perfringens Trần Thị Kim Ngọc

II.Coliform bằng phương pháp đỗ đĩa


1. Đặc điểm hình thể
Coliform nhiễm vào thực phẩm từ nước hoặc nguyên liệu thực phẩm có nhiễm phân.
Các loài tiêu biểu cho Coliform: Escherichia coli và Enterobacter aerogenes.
Nhóm Coliform phân là những Coliform có khả năng phát triển trong môi trường 44.5 –
45°C.
Một vài tính chất đặc trưng cho việc làm hư hỏng thực phẩm của Coliform:
+ Có khả năng phân giải nhiều loại cơ chất khác nhau: carbohydrate, các chất hữu cơ sinh
năng lượng, các hợp chất chứa nitơ đơn gian
+ Có khả năng phát triển tốt trong môi trường có nhiệt độ từ 10 - 400 C.
+ Có khả năng tạo ra acid và sinh gas từ đường
+ Có khả năng tổng hợp hầu hết các vitamin cần thiết
2. Phạm Vi Áp Dụng
Tiêu chuẩn này là phép thử Tiêu chuẩn để phát hiện và đếm khuẩn Escherchia và vi khuẩn
coliform có trong mẫu thử.
Phép thử Tiêu chuẩn dựa trên sự lộc qua màng rồi cấy trên môi trường thạch khác nhau và
tính số lượng các loài sinh vật quan tâm có trong mẫu.
3. Nguyên Tắc Chung
Coliform :Vi khuẩn ở 37oC hình thành các khuẩn lạc đặc trưng trong thạch VRBD và
trong thử nghiệm khẳng định có lên men trong môi trường BGBL dương tính.
Cấy 1ml mẫu thử ban đầu 100 đối với mẫu lỏng hoặc 1ml mẫu ở nồng độ 10-1 đối với
mẫu rắn hay mẫu đặc
Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10-2,10-3,..
Ủ (37 ± 1)oC/18 - 24 h
Đếm các khuẩn lạc đặc trưng số khuẩn lạc được khẳng định bằng lên men Lactoza.
Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của Coliforms trên gam hoặc trên mililit mẫu.
4. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch VRBD Agar
- Thạch lỏng BGBL
Dung dịch đệm peptone (BPW)
5. Các Bƣớc Tiến Hành
Bước 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu tép cho
vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được dung
dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .

Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
thử tương ứng 10-3, 10-4....

Bước 2: Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa Petri, mỗi nồng độ 1 đĩa.
Bước 3: Rót 15ml môi trường VRBD vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.Thời gian tính từ khi rót môi
trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.
- Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.
Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.
Bước 4: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.

* Đếm các khuẩn lạc


Các đĩa thạch có từ 10 khuẩn lạc đến 150 khuẩn lạc.
Đếm các khuẩn lạc có màu đỏ tía có đường kính 0,5 mm hoặc lớn hơn (đôi khi có vùng
mật tủa đỏ bao quanh). Các khuẩn lạc này được xem là khuẩn lạc Coliform điển hình
6. Thử nghiệm khẳng định
- Cấy năm khuẩn lạc của từng loại không điển hình, cho vào canh thang BGBL.
- Ủ 37oC /(24 ± 2) h.
*Kết quả:
+ Coliform dương tính: Sinh hơi trong các ống BGBL
+ Coliform âm tính: Không có sinh hơi trong các ống BGBL.
7. Cách Tính Kết Quả
Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Coliform (N) có mặt trong 1 g hoặc 1 ml mẫu
thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với coli forms
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính
VRBD:
10-2: 13 khuẩn lạc
10-3: 10 khuẩn lạc
10-4: 8 khuẩn lạc
∑ a= 31
V= 1ml, n1=n2=1,d=10-2

2 3
N=
( )
= ( )
= 28,1x 10 = 2,81x10 (CFU/g)
)

Coliforms 2,81x103 (CFU/g)

III.Ecoli trên môi trường TBX:

Đặc tính hình thể:


- E. coli thuộc họ Enterobacteriaceae. Các loài E. coli hiện diện diện rộng rãi trong
môi trường bị ô nhiễm phân hay chất thải hữu cơ, phát triển và tồn tại rất lâu
trong môi trường.
- Thường sống trong ruột già của người và động vật, theo phân đi ra ngoài, nhiễm
vào thực phẩm từ nguyên liệu hay thông qua nguồn nước trong quá trình sản xuất
chế biến.
- Có khả năng lên men nhiều loại đường, sinh hơi, khi nitrat thành nitrit. Gây nhảy
nhớt, hư hỏng thực phẩm.
- Khả năng gây bệnh của E. coli rất đa dạng: gây nhiễm khuẩn đường tiêu; với cơ
thể yếu gây nhiễm khuẩn máu; gây viêm màng não ở trẻ sơ sinh, gây tiêu chảy.
1.PHẠM VI ÁP DỤNG
Tài liệu này áp dụng tại lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm
2. NGUYÊN TẮC CHUNG
o
- E.coli dương tính ß Glucuronidaza :Vi khuẩn ở nhiệt độ 44 C hình thành các
khuẩn lạc màu xanh điển hình trên môi trường trypton- mật - glucuronid (TBX)
- - Định lƣợng E.coli dương tính ß Glucuronidaza: Việc xác định số lượng
đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU) của E.coli dương tính ß Glucuronidaza
được tính trên mililit hoặc trên gam mẫu
 Cấy một lượng mẫu thử xác định hoặc với một lượng xác định huyền phù
ban đầu lên các đĩa kép chứa môi trường Trypton – mật - glucuronid
(TBX)
-2 -3
 Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10 ,10 ,..trong cùng một điều
kiện.
o
 Ủ (44 ± 1) C/18 - 24 h rồi kiểm tra để phát hiện sự có mặt của các khuẩn
lạc đặc trưng được coi là E. coli dương tính ß Glucuronidaza.
 Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của E. coli dương tính ß Glucuronidaza
trên gam hoặc trên mililit mẫu.
3. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch trypton - mật – glucuronid ( TBX )
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
4. Các bƣớc tiến hành:
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu tép cho
vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được dung
dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
thử tương ứng 10-3, 10-
4

.
.
.
.
- Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch
huyền phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa
Petri, mỗi nông độ 01 đĩa.
- Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường TBX vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.
Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.
- Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /18-24h.
- Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.
Đếm các đơn vị hình thành khuẩn lạc.

Sau thời gian ủ ấm quy định, đếm các CFU điển hình của E.coli dương tính ß
Glucuronidaza trên mỗi đĩa thạch ít hơn 150 CFU điển hình .

5. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn E.coli (N) có mặt trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với S.aureus
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính
Số khuẩn lạc MSA
-2
10 5 (+)
10-3 4 (+)
10-4 1 (+)

∑ a= 10

V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N=
( )
= ( )
= 9,09*102 (CFU/g)

Kết luận: 9,09*102 (CFU/g)


IV. Staphylococcus aureus trên môi trƣờng Baid Parker
* Đặc Tính Hình Thể
Staphylococci là những cầu khuẩn Gram dương, đường kính khoảng 0.8-1 m, có thể
đứng riêng lẻ, thành đôi hay chuỗi ngắn. Cách sắp xếp chủ yếu là hình chùm nho, không
di động, không bào tử, không vỏ, không sinh nha bào.
Staphylococcus aureus: Đặc trưng nhất của loài nay là gây viêm ruột dẫn đến bệnh
chảy máu ruột. Có một vài loài Staphylococcus aureus có khả năng chịu mặc rất tốt (10 –
20% NaCl) và cũng chịu được tác động của nitrit. Chính vì vậy phải rất kiểm tra sự hiện
diện của Staphylococcus aureus đối với các sản phẩm thịt như: xúc xích, dăm bông, lạp
xưởng.
Nguồn gây nhiễm Staphylococci vào cơ thể người thường từ những người bị viêm
mũi gây nên viêm xoang, từ các ung nhọt. hoặc các vết thương bị nhiễm trùng, từ da
người tiếp xúc với người bệnh. Riêng không khi không phải là nguồn gây nhiễm đặc
trưng trừ phi trong môi trường có quá nhiều Staphylococci.
1. Mục Đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm
2. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA trên đĩa thạch có mặt:
- Trong các sản phẩm dùng cho con người hoặc thức ăn chăn nuôi,
- Bằng cách đếm số khuẩn lạc thu được trên môi trường Baird-Parke ủ ở 37oC
trong 24-48h.
3. Nguyên Tắc Chung
Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase: Vi khuẩn có phản ứng
dương tính với MSA
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA việc xác định số
lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA tìm thấy được trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu.
Cấy 0,1 ml mẫu hay huyền dịch lên bề mặt thạch Baid Parker
Ủ 37oC, kiểm tra sau 24 h và 48 h. rồi cấy lên môi trường MSA
Tính số lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase trong 1 ml
hoặc 1g mẫu
4. Môi Trƣờng Và Thuốc Thử
Thạch Baird-Parker
Thạch MSA
Dung dịch đệm peptone (BPW)
5. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu thịt xay
cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được dung
dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .

Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch đệm,
lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu thử tương
ứng 10-3, 10-4....
Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào chính
giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.
-Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.

- Bước 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.


- Bước 4: Sau 24 giờ, trên Bair parker khuẩn lạc Staphylococcus aureus dương tính
có đường kính 1-1,5mm, màu đen sáng, lồi. Mỗi khuẩn lạc có quầng sáng rộng 1-
2mm bao quanh.
- Bước 5: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình Baird Parker Agar sang MSA. Ủ 37,0 ±
1,0 °C/24h
6. Khẳng định (phép thử MSA)
Từ mỗi khuẩn lạc đã chọn, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang NA, ủ ở 37oC trong
(24 ± 2) h.

Bằng kỹ thuật vô trùng, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang MSA và ủ ở 37C.
• Dương tính: MSA chuyển từ đỏ sang vàng
• Âm tính: MSA không chuyển màu.
*Nhuộm Gram khuẩn lạc mọc trong môi trƣờng Baid Parker.

*Kết quả: Hình cầu khuẩn gram dương. Xếp thành đơn, thành đôi, thành ba. Hoặc
xếp thành chuỗi ngắn và thành chùm nho là chủ yếu.
*Cấy khuẩn lạc lên môi trường MSA sau khi nhuộm gram cho kết quả cầu khuẩn
gram dương

7. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn S.aures (N) có mặt trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu thử được tính theo công thức:

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với S.aureus
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính
Số khuẩn lạc MSA
10-2 95 (+)
10-3 79 (+)
10-4 50 (+)

∑ a= 224

V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N=
( )
= ( )
= 2,24*102(CFU/g)

Kết luận: 2,24*102(CFU/g)


V. Streptococus fecalis trên môi trƣờng Slanetz
* Đặc điểm hình thể:
Streptococus fecalis phân được sử dụng như là chỉ thị chất lượng vệ sinh của thực
phẩm.
Streptococcus phân là các liên cầu khuẩn có nguồn gốc từ phân, hình cầu hay hình
oval kéo dài, Gram dương, thường tụ tập thành hình đôi hay hình chuỗi, không di
động, không sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhầy.
Vi khuẩn này có nhiều trong ruột người, tuy nhiên nó cũng phát triển mạnh mẽ trên
vết thương và vết bỏng.
1. Phạm vi áp dụng
Áp dụng để phát hiện các ô nhiễm do Streptococcus faecalis trong các sản phẩm
thực phẩm và thức ăn chế biến sẵn.
2. Nguyên tắc chung
Streptococcus faecalis (Liên cầu phân): Có thể phát triển được trong môi trường có
Natri Azid 0,04 % tạo thành các khuẩn lạc màu đỏ và nâu đỏ. Lựa chọn khuẩn lạc
điển hình, xác định tính chất sinh vật hóa học.
4. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch Slanetz và Barley
- Dung dịch đệm peptone ( Buffer peptone water – BPW)
- Môi trường Bile Esculine.
5. Các bƣớc tiến hành
- Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:
cân 10g mẫu tép cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút
→ thu được dung dịch có nồng độ pha loãng 10-1.
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
thử tương ứng 10-3, 10-4.

- Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được
vào chính giữa đĩa môi trường Slanetz ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt
thạch.
-

Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.

- Bƣớc 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.


- Bƣớc 4: Sau 24h trên Slanetz khuẩn lạc Streptococus fecalis dương tính hiện
những khuẩn lạc có màu nâu đỏ, mặt nhẵn.
- Bƣớc 5: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình sang Bile Esculine.
Ủ 37,0 ± 1,0 °C/24h.

6. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Streptococcus faecalis(N) có mặt
trong 1g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Streptococcus faecalis
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính

Slanetz

10-2: 96 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-3: 30 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)


10-4: 8 khuẩn lạc, Bile Esculine (+)
∑ a= 134
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N= ( )
= =1,34 x102(CFU/g)
( ) )

Streptococus faecalis: 1,34*102(CFU/g)


Khuẩn lạc điển hình lồi, nhỏ, bờ
đều, mặt nhẵn, màu đỏ hoặc nâu đỏ.

•Trích biệt khuẩn lạc điển hình,


nhuộm Gram để xác định hình thể
và tính chất bắt màu.
•Từ khuẩn lạc điển hình, cấy chuyển
sang Bile esculine, ủ ấm 44 -45oC
/24 h.
•Streptococcus faecalis làm chuyển
màu môi trường sang đen

VI.Clostridium perfrinens bằng pp cấy trải trên MT TSC

*Đặc Tính Hình Thể


Vi khuẩn C. perfringens (trong môi trường thạch Tryptose Sulfide Cycloserin
(TSC)) trong điều kiện kỵ khí sẽ phát triển thành các khuẩn lạc có màu đen. Chọn
khuẩn lạc điển hình, xác định tính chất sinh vật hoá học theo thường quy.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi
khuẩn hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Khi bị ngộ độc các triệu chứng là: nôn mửa, tiêu chảy, mệt mỏi, chóng mặt và đau
đầu, táo bón, nhìn một thành hai, khó nuốt, khó phát âm .Tiếp theo là cơ bị tê cứng,
rồi đến hệ thống hô hấp bị tê cứng và cuối cùng là tim ngừng đập. Kết quả là người
bị bị tử vong do tê liệt hệ thống hô hấp.
Sự tử vong này thường diễn ra sau 3 – 6 ngày sử dụng thực phẩm nhiễm độc tố.
Phương thức duy nhất để chữa trị là sử dụng các chất kháng độc tố. Tuy nhiên nó
chỉ hiệu nghiệm nếu sử dụng khi phát hiện ra các triệu chứng đầu tiên của bệnh.

1. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Clostridium perfringens có khả năng mọc được trên đĩa thạch bằng kỹ
thuật đếm khuẩn lạc ở 37oC. Phương pháp này có thể áp dụng cho.
Phát hiện ô nhiễm Clostridium perfringens trong nước, thực phẩm và thức ăn chế
biến sẵn.
Các sản phẩm dùng cho con người, thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử l thực phẩm.

2. Nguyên Tắc Chung


Clostridium perfringens: Vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc điển hình (kết tủa đen,
do khử sunfit thành sunfua, làm cho màu khuẩn lạc đen) trên TSC và dương tính
trên môi trường Sulfite iron agar.
Nguyên tắc:
- Cấy 0,1 ml mẫu thử nếu mẫu thử nếu sản phẩm ở dạng lỏng hoặc huyền phù
ban đầu nếu sản phẩm ở dạng khác, lên bề mặt thạch TSC.
- Mỗi nồng độ tiến hành trên 1 đĩa, chuẩn bị ít nhất 3 nồng độ pha loãng thập
phân liên tiếp
- Ủ tất cả các đĩa ở 37oC/24 h.
- Chọn khuẩn lạc điển hình, tiến hành thử khẳng định Sulfite iron agar ở
37oC/24 h.
Đếm số lượng các ống thử nghiệm dương tính.
5. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch TSC
- Thạch Sulfite iron agar
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
6. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:
Cân 10g mẫu tép cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3
phút  thu được dung dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
thử tương ứng 10-3, 10-4.
- Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu
được vào chính giữa đĩa môi trường TSC ,dùng que trang trải đều mẫu trên
mặt thạch. Tránh làm rách mặt thạch.
- Chọn 3 nồng độ liên tiếp, Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ.

- Bƣớc 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ


- Bƣớc 4: Sau 24giờ, Khuẩn lạc điển hình trên TSC :khuẩn lạc tròn,lồi, màu
đen, có mùi trứng thối đặc trưng.

- Bƣớc 5: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình sang Lactose Sulfite.
Ủ 37,0 ± 1,0 °C/24h.
*Khẳng Định Khuẩn Lạc
- Trong số các khuẩn lạc điển hình trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc và cấy
chuyển mỗi khuẩn lạc sang Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.
- Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
- Thử nghiệm dương tính: xuất hiện khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite agar.
- Hoặc xuất hiện sinh hơi, Môi trường Lactose sulfite broth chuyển sang màu
đen

7. Cách tính kết quả


Buổi 2: Thịt xay

Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Clostridium perfrinens (N) có mặt
trong 1 g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Clostridium perfrinens
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn

*Kết quả: Dƣơng Tính

TSC
10-2: 103 khuẩn lạc, Iron Sulfite agar (+)

10-3: 22 khuẩn lạc, Iron Sulfite agar(+)

10-4: 4 khuẩn lạc, Iron Sulfite agar (+)


∑ a= 129
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N= ( )
= =1,29 x102 (CFU/g)
( ) )

clostridium perfringens: 1,29*102 (CFU/g)


1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí Trần Thị Kim Ngọc

2. Coli Forms Đoàn Kim Ngân

3. E.coli Nguyễn Thị Trà My

4. Staphylococcus aureus Phan Ngọc Hân

5. Streptococus fecalis Kiều Thị Vân Anh

6. Clostridium perfringens Kiều Thị Vân Anh

I) TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí (trên môi trƣờng PCA)

*Đặc Tính Hình Thể


Tổng số vi khuẩn hiếu khí là chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm, đánh giá chất lượng
mẫu về vi sinh vật. Bằng phương pháp đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh
dưỡng, được biểu diễn dưới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit _
CTU) trong một đơn vị khối lượng thực phẩm.
Vi sinh vật hiếu khí là những vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong điều kiện có oxy.Tổng số vi
sinh vật hiếu khí được đếm bằng cách đổ đĩa và ủ trong điều kiện hiếu khí ở 30 °C trong
khoảng 3 ngày or 37 °C /72g.

1.PHẠM VI ÁP DỤNG
Phương pháp này có thể áp dụng cho:
Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, và
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm
2. NGUYÊN TẮC CHUNG
Vi sinh vật (micro-organisms): Vi khuẩn, nấm men và nấm mốc hình thành khuẩn
lạc có thể đếm được, được sinh ra khi ủ 37oC/ 36-72 giờ.
Nguyên tắc
-Chuẩn bị 1 đĩa để rót môi trường với1ml mẫu thử
-Chuẩn bị dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử hoặc của huyền phù
ban đầu.
-Ủ điều kiện hiếu khí ở 37oC/ 36-72 giờ.
-Tính số lượng vi khuẩn trong 1 g hoặc 1 ml mẫu sản phẩm thực phẩm kiểm
nghiệm được tính từ số lượng khuẩn lạc thu được trên các đĩa đã chọn.
-Đếm các khuẩn lạc từ 10 đến 150 khuẩn lạc.
3. Môi trƣờng và thuốc thử
-PCA
-Dung dịch đệm peptone (BPW).
4. Các bƣớc tiến hành
Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:
Cân 10g mẫu thịt xay đã được chuẩn bị vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-1
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục làm tương tự,
thu được mẫu thử tương ứng 10-3.

Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch huyền
phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa Petri, mỗi
nồng độ 01 đĩa, cho 3 nồng độ liên tiếp vào 3 đĩa.
Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường PCA vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15
phút.
Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ
cho môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.
Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.
Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.
5. Cách tính kết quả
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha loãng
liên tiếp
n1:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V:Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d:Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong trường
hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
 Lấy kết quả được biểu thị theo số nguyên đến hai chữ số có nghĩa (dưới 100) hoặc
theo số từ 1,0 đến 9,9 nhân lũy thừa của 10.

( )

Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào cho kết
quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc,sệt)
Kết quả:
10-2: 1111 khuẩn lạc
10-3: 468khuẩn lạc
10-4: 148 khuẩn lạc
∑a = 148
V= 1 ml, n1=n2=1, d=10-4

N= ( )
= ( )
= 134,5*104 = 1,34 x106 (CFU/g)

TSVSVHK: 1,34 x106 (CFU/g)

III.E.coli Trên Môi Trƣờng TBX


* Đặc điểm hình thể
E. coli thuộc họ Enterobacteriaceae. Các loài E. coli hiện diện diện rộng rãi trong môi
trường bị ô nhiễm phân hay chất thải hữu cơ, phát triển và tồn tại rất lâu trong môi
trường.
Thường sống trong ruột già của người và động vật, theo phân đi ra ngoài, nhiễm vào thực
phẩm từ nguyên liệu hay thông qua nguồn nước trong quá trình sản xuất chế biến.
Có khả năng lên men nhiều loại đường, sinh hơi, khi nitrat thành nitrit. Gây nhảy nhớt, hư
hỏng thực phẩm.
Khả năng gây bệnh của E. coli rất đa dạng: gây nhiễm khuẩn đường tiêu; với cơ thể yếu
gây nhiễm khuẩn máu; gây viêm màng não ở trẻ sơ sinh, gây tiêu chảy.
2. Mục đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm
3 .Nguyên tắc chung
E.coli dương tính ß Glucuronidaza :Vi khuẩn ở nhiệt độ 44oC hình thành các khuẩn lạc
màu xanh điển hình trên môi trường trypton- mật - glucuronid (TBX)
Định lượng E.coli dương tính ß Glucuronidaza: Việc xác định số lượng đơn vị hình thành
khuẩn lạc (CFU) của E.coli dương tính ß Glucuronidaza được tính trên mililit hoặc trên
gam mẫu
Cấy một lượng mẫu thử xác định hoặc với một lượng xác định huyền phù ban đầu lên các
đĩa kép chứa môi trường Trypton – mật - glucuronid (TBX)
Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10-2,10-3,..trong cùng một điều kiện.
Ủ (44 ± 1)oC/18 - 24 h rồi kiểm tra để phát hiện sự có mặt của các khuẩn lạc đặc trưng
được coi là E. coli dương tính ß Glucuronidaza.
Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của E. coli dương tính ß Glucuronidaza trên gam hoặc
trên mililit mẫu.
4. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch trypton - mật – glucuronid ( TBX )
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
5. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bước 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu thịt xay
cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được
dung dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch đệm,
lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch huyền
phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa Petri, mỗi
nông độ 1 đĩa, đổ 3 đĩa.

Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường TBX vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội đến
nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
- Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.
- Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.

Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /18-24h.
Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.
- Đếm các đơn vị hình thành khuẩn lạc.
Sau thời gian ủ ấm quy định, đếm các CFU điển hình của E.coli dương tính ß
Glucuronidaza trên mỗi đĩa thạch ít hơn 150 CFU điển hình .
Nếu dịch cấy không thể tách riêng và không thể quan sát được các khuẩn lạc điển
hình, thì tiến hành pha loãng tiếp theo
* Đếm các khuẩn lạc
- Khuẩn lạc điển hình của E. coli dương tính ß Glucuronidaza: Khuẩn lạc màu xanh.
- Chọn các đĩa thạch chứa ít hơn 150 CFU điển hình và ít hơn 300 CFU tổng số (điển
hình và không điển hình).
5. Cách tính kết quả
Tính N, số lượng CFU của Escherichia coli dương tính β-glucuronidaza có mặt
trong mẫu thử trên mililit hoặc trên gam sản phẩm từ hai độ pha loãng liên tiếp

N
a
V (n1  0,1n2 )d
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha loãng
liên tiếp
n1:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V:Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d:Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong trường
hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
*Kết quả: Dƣơng Tính
TBX
10-2: 900 khuẩn lạc
10-3:120 khuẩn lạc
10-4:50 khuẩn lạc
∑ a= 120+50=170
V= 1 ml, n1=n2=1, d=10-3

3 5
N=
( )
= ( )
=154,5*10 =1,54 x10 (CFU/g)

E.coli 1,54 x105 (CFU/g)

IV. Staphylococcus aureus trên môi trƣờng Baid Parker


* Đặc Tính Hình Thể
Staphylococci là những cầu khuẩn Gram dương, đường kính khoảng 0.8-1 m, có thể
đứng riêng lẻ, thành đôi hay chuỗi ngắn. Cách sắp xếp chủ yếu là hình chùm nho, không
di động, không bào tử, không vỏ, không sinh nha bào.
Staphylococcus aureus: Đặc trưng nhất của loài nay là gây viêm ruột dẫn đến bệnh
chảy máu ruột. Có một vài loài Staphylococcus aureus có khả năng chịu mặc rất tốt (10 –
20% NaCl) và cũng chịu được tác động của nitrit. Chính vì vậy phải rất kiểm tra sự hiện
diện của Staphylococcus aureus đối với các sản phẩm thịt như: xúc xích, dăm bông, lạp
xưởng.
Nguồn gây nhiễm Staphylococci vào cơ thể người thường từ những người bị viêm
mũi gây nên viêm xoang, từ các ung nhọt. hoặc các vết thương bị nhiễm trùng, từ da
người tiếp xúc với người bệnh. Riêng không khi không phải là nguồn gây nhiễm đặc
trưng trừ phi trong môi trường có quá nhiều Staphylococci.
1. Mục Đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm
2. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA trên đĩa thạch có mặt:
- Trong các sản phẩm dùng cho con người hoặc thức ăn chăn nuôi,
- Bằng cách đếm số khuẩn lạc thu được trên môi trường Baird-Parke ủ ở 37oC
trong 24-48h.
3. Nguyên Tắc Chung
Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase: Vi khuẩn có phản ứng
dương tính với MSA
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA việc xác định số
lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA tìm thấy được trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu.
Cấy 0,1 ml mẫu hay huyền dịch lên bề mặt thạch Baid Parker
Ủ 37oC, kiểm tra sau 24 h và 48 h.  rồi cấy lên môi trường MSA
Tính số lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase trong 1 ml
hoặc 1g mẫu
4. Môi Trƣờng Và Thuốc Thử
Thạch Baird-Parker
Thạch MSA
Dung dịch đệm peptone (BPW)
5. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu thịt xay
cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được
dung dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu

thử tương ứng 10-3, 10-4....

- Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.

Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bước 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.
- Bước 4: Sau 24 giờ, trên Bair parker khuẩn lạc Staphylococcus aureus dương tính
có đường kính 1-1,5mm, màu đen sáng, lồi. Mỗi khuẩn lạc có quầng sáng rộng 1-
2mm bao quanh.

- Bước 5: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình Baird Parker Agar sang MSA. Ủ 37,0 ±
1,0 °C/24h
6. Khẳng định (phép thử MSA)
Từ mỗi khuẩn lạc đã chọn, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang NA, ủ ở 37oC trong
(24 ± 2) h.

Bằng kỹ thuật vô trùng, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang MSA và ủ ở 37C.
• Dương tính: MSA chuyển từ đỏ sang vàng
• Âm tính: MSA không chuyển màu.
*Nhuộm Gram khuẩn lạc mọc trong môi trƣờng Baid Parker.
*Kết quả: Hình cầu khuẩn gram dương. Xếp thành đơn, thành đôi, thành ba. Hoặc
xếp thành chuỗi ngắn và thành chùm nho là chủ yếu.
*Cấy khuẩn lạc lên môi trường MSA sau khi nhuộm gram cho kết quả cầu khuẩn
gram dương

7. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn S.aures (N) có mặt trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với S.aureus
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính
Số khuẩn lạc MSA
-1
10 586 (+)
10-2 215 (+)
10-3 145 (+)
∑ a= 145

V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N=
( )
= ( )
= 1,45*103(CFU/g)

Kết luận: 1,45*103(CFU/g)


V. Streptococus fecalis trên môi trƣờng Slanetz
* Đặc điểm hình thể:
Streptococus fecalis phân được sử dụng như là chỉ thị chất lượng vệ sinh của thực phẩm.
Streptococcus phân là các liên cầu khuẩn có nguồn gốc từ phân, hình cầu hay hình oval
kéo dài, Gram dương, thường tụ tập thành hình đổi hay hình chuỗi, không di động, không
sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhầy.

Vi khuẩn này có nhiều trong ruột người, tuy nhiên nó cũng phát triển mạnh mẽ trên vết
thương và vết bỏng.

1.Mục đích
Streptococcus faecalis được xem như là một probiotic. Sử dụng tương tự sữa men tiêu
hóa, hoặc sữa chua…giúp giảm các triệu chứng của cơ thể khi thiếu lactose.

Hỗ trợ chữa các chứng như tiêu chảy và kích thích hệ thống miễn dịch, cân bằng hệ vi
sinh đường ruột.

2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng để phát hiện các ô nhiễm do Streptococcus faecalis trong các sản phẩm thực
phẩm và thức ăn chế biến sẵn.

3. Nguyên tắc chung

Streptococcus faecalis (Liên cầu phân): Có thể phát triển được trong môi trường có Natri
Azid 0,04 % tạo thành các khuẩn lạc màu đỏ và nâu đỏ. Lựa chọn khuẩn lạc điển hình,
xác định tính chất sinh vật hóa học.
4. Môi trƣờng và thuốc thử

- Thạch Slanetz và Barley

- Dung dịch đệm peptone ( Buffer peptone water – BPW)

- Môi trường Bile Esculine.

5. Các bƣớc tiến hành

- Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu cá 250ml, rót
90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút → thu được dung dịch có nồng độ pha loãng
10-1

- Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bƣớc 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.
- Bƣớc 4: Sau 24h trên Slanetz khuẩn lạc Streptococus fecalis dương tính hiện
những khuẩn lạc có màu nâu đỏ, mặt nhẵn.
6. Cách Tính Kết Quả:
Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Streptococcus faecalis(N) có mặt trong
1g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Streptococcus faecalis
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính

Slanetz

10-1: 14 7khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-2: 106 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-3: 145 khuẩn lạc, Bile Esculine (+)

∑ a= 268
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N= = =2,68 x10-1(CFU/g)
( ) ( ) )

Kết luận: 2,68*10-1(CFU/g)


Khuẩn lạc điển hình lồi, nhỏ, bờ
đều, mặt nhẵn, màu đỏ hoặc nâu
đỏ.

•Trích biệt khuẩn lạc điển hình,


nhuộm Gram để xác định hình thể
và tính chất bắt màu.

•Từ khuẩn lạc điển hình, cấy


chuyển sang Bile esculine, ủ ấm
44 -45oC /24 h.

•Streptococcus faecalis làm


chuyển màu môi trường sang đen

VI.Clostridium perfrinens bằng pp cấy trải trên MT TSC

1.Đặc Tính Hình Thể


Vi khuẩn C. perfringens (trong môi trường thạch Tryptose Sulfide Cycloserin (TSC))
trong điều kiện kỵ khí sẽ phát triển thành các khuẩn lạc có màu đen. Chọn khuẩn lạc
điển hình, xác định tính chất sinh vật hoá học theo thường quy.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Khi bị ngộ độc các triệu chứng là: nôn mửa, tiêu chảy, mệt mỏi, chóng mặt và đau đầu,
táo bón, nhìn một thành hai, khó nuốt, khó phát âm .Tiếp theo là cơ bị tê cứng, rồi đến hệ
thống hô hấp bị tê cứng và cuối cùng là tim ngừng đập. Kết quả là người bị bị tử vong do
tê liệt hệ thống hô hấp.
Sự tử vong này thường diễn ra sau 3 – 6 ngày sử dụng thực phẩm nhiễm độc tố.
Phương thức duy nhất để chữa trị là sử dụng các chất kháng độc tố.
2. Mục đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
Phân tích mẫu thực phẩm
3. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Clostridium perfringens có khả năng mọc được trên đĩa thạch bằng kỹ
thuật đếm khuẩn lạc ở 37oC. Phương pháp này có thể áp dụng cho.
Phát hiện ô nhiễm Clostridium perfringens trong nước, thực phẩm và thức ăn chế biến
sẵn.
Các sản phẩm dùng cho con người, thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử l thực phẩm.
4. Nguyên Tắc Chung
Clostridium perfringens: Vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc điển hình (kết tủa đen, do
khử sunfit thành sunfua, làm cho màu khuẩn lạc đen) trên TSC và dương tính trên môi
trường Sulfite iron agar .
- Cấy 0,1 ml mẫu thử nếu mẫu thử nếu sản phẩm ở dạng lỏng hoặc huyền phù ban
đầu nếu sản phẩm ở dạng khác, lên bề mặt thạch TSC.

- Mỗi nồng độ tiến hành trên 1 đĩa, chuẩn bị ít nhất 3 nồng độ pha loãng thập phân
liên tiếp

- Ủ tất cả các đĩa ở 37oC/24 h.

- Chọn khuẩn lạc điển hình, tiến hành thử khẳng định Sulfite iron agar ở 37oC/24 h.

Đếm số lượng các ống thử nghiệm dương tính.


5. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch TSC
- Thạch Sulfite iron agar
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
6. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu cá cho
vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu được dung
dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
- Bƣớc 2: Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml
dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu
được mẫu thử tương ứng 10-3,10-4 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng
thu được vào chính giữa đĩa môi trường TSC, dùng que trang trải đều mẫu trên mặt
thạch
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bƣớc 3: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường TSC ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch. Tránh
làm rách mặt thạch.
- Chọn 3 nồng độ liên tiếp, Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ.
- Bƣớc 4: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ
- Bƣớc 5: Sau 24giờ, Khuẩn lạc điển hình trên TSC :khuẩn lạc tròn,lồi, màu đen, có
mùi trứng thối đặc trưng.
- Bƣớc 6: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình sang lactose sulfite.
Ủ 37,0 ± 1,0 °C/24h.
*Khẳng Định Khuẩn Lạc
- Trong số các khuẩn lạc điển hình trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc và cấy chuyển
mỗi khuẩn lạc sang Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.
- Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
- Thử nghiệm dương tính: xuất hiện khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite agar.
- Hoặc xuất hiện sinh hơi, Môi trường Lactose sulfite broth chuyển sang màu đen
* Khuẩn lạc điển hình trên TSC.

*Kết quả: kết quả dương tính.

7. Cách tính kết quả


- Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Clostridium perfrinens (N) có mặt trong
1 g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Clostridium perfrinens
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
� Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào
cho kết quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
+ Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
+ Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc, sệt)
TSC
10-1: 585

10-2: 216

10-3: 145

∑ a= 145

V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N= = =1,45 x10-3(CFU/g)
( ) ( ) )

Kết luận: 1,45*10-3(CFU/g)


8. Khẳng định:

-Trong số các khuẩn lạc điển hình


trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc
và cấy chuyển mỗi khuẩn lạc sang
Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.

-Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
Buổi 3: Cá

-Thử nghiệm dương tính: xuất hiện


khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite
agar.-Or xuất hiện sinh hơi, Môi
trường Lactose sulfite broth chuyển
sang màu đen.
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí Kiều Thị Vân Anh

2. Coli Forms Trần Thị Kim Ngọc

3. E.coli Đoàn Kim Ngân

4. Staphylococcus aureus Nguyễn Thị Trà My

5. Streptococus fecalis Phan Ngọc Hân

6. Clostridium perfringens Phan Ngọc Hân

I. TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí (trên môi trƣờng PCA).
1.Đặc tính hình thể:
Tổng số vi khuẩn hiếu khí là chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm, đánh giá chất lượng
mẫu về vi sinh vật. Bằng phương pháp đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh
dưỡng, được biểu diễn dưới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit _
CTU) trong một đơn vị khối lượng thực phẩm.
Vi sinh vật hiếu khí là những vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong điều kiện có oxy.Tổng số vi
sinh vật hiếu khí được đếm bằng cách đổ đĩa và ủ trong điều kiện hiếu khí ở 30 °C trong
khoảng 3 ngày or 37 °C /72g.
2. Phạm vi áp dụng:
Phương pháp này có thể áp dụng cho:
Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.
Bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc trên môi trường đặc sau khi ủ ở 37oC.
3. Nguyên tắc chung:
Vi sinh vật (micro-organisms): Vi khuẩn, nấm men và nấm mốc hình thành khuẩn lạc có
thể đếm được, được sinh ra khi ủ 37oC/ 36-72 giờ.
Chuẩn bị 1 đĩa để rót môi trường với 1ml mẫu thử.
Chuẩn bị dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử
Ủ điều kiện hiếu khí ở 37oC/ 36-72 giờ.
Tính số lượng vi khuẩn trong 1 g hoặc 1 ml mẫu sản phẩm thực phẩm kiểm nghiệm được
tính từ số lượng khuẩn lạc thu được trên các đĩa đã chọn.
4. Môi trƣờng và thuốc thử:
- MT PCA
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
*Đếm các khuẩn lạc:
Các đĩa thạch có từ 10 khuẩn lạc đến 150 khuẩn lạc.
5. Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Cân 10g mẫu thử (ốc) và 90g dung dịch đệm vào cốc 250ml, khuấy đều cho dung
dịch trộn đều, ta thu được mẫu 10-1 .

Bƣớc 2: Dùng Micropipet hút 1ml mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa 9ml dung dịch
đệm, trộn đều ta thu được mẫu 10-2. Lần lượt làm tương tự để thu được mẫu 10-3, 10-4,..
Bƣớc 3: Hút lần lượt mỗi ống mẫu thử 10-1, 10-2, 10-3,.. cho vào giữa mỗi đĩa petri (mỗi
nồng độ 1 đĩa), sau đó đổ khoảng 15ml môi trường PCA vào mỗi đĩa petri, lắc nhẹ cho
môi trường và mẫu thử trộn đều.
Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.

Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.

Kết quả : Dƣơng tính


6.Cách tính kết quả:
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha loãng
liên tiếp
n1:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V:Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d:Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong trường
hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
� Lấy kết quả được biểu thị theo số nguyên đến hai chữ số có nghĩa (dưới 100) hoặc
theo số từ 1,0 đến 9,9 nhân lũy thừa của 10.

( )

Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào cho kết
quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc,sệt)
Kết quả: Mẫu cá
10-2: 139 khuẩn lạc
10-3: 95 khuẩn lạc
10-4: 70 khuẩn lạc

∑a = 304

V= 1 ml, n1=n2=1, d=10-3

2 4
N=
( )
= ( )
= 276,3*10 = 2,76 x10 (CFU/g)

TSVSVHK 2,76 x104 (CFU/g)

II. Coliform bằng phƣơng pháp đổ đĩa


*Đặc Tính Hình Thể
Coliform nhiễm vào thực phẩm từ nước hoặc nguyên liệu thực phẩm có nhiễm
phân.
Các loài tiêu biểu cho Coliform: Escherichia coli và Enterobacter aerogenes.
Nhóm Coliform phân là những Coliform có khả năng phát triển trong môi trường
44.5 – 45°C.
Một vài tính chất đặc trưng cho việc làm hư hỏng thực phẩm của Coliform:
+ Có khả năng phân giải nhiều loại cơ chất khác nhau: carbohydrate, các chất hữu
cơ sinh năng lượng, các hợp chất chứa nitơ đơn gian
+ Có khả năng phát triển tốt trong môi trường có nhiệt độ từ 10 - 400 C.
+ Có khả năng tạo ra acid và sinh gas từ đường
+ Có khả năng tổng hợp hầu hết các vitamin cần thiết.
1.PHẠM VI ÁP DỤNG
Phương pháp áp dụng phân tích mẫu:
-Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
-Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.
2. NGUYÊN TẮC CHUNG
2.1. Coliform :Vi khuẩn ở 37oC hình thành các khuẩn lạc đặc trưng trong thạch
VRBD và trong thử nghiệm khẳng định có lên men trong môi trường BGBL dương
tính.
2.2. Nguyên tắc
Cấy 1ml mẫu thử ban đầu 100 đối với mẫu lỏng hoặc 1ml mẫu ở nồng độ 10-1 đối
với mẫu rắn hay mẫu đặc
Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10-2,10-3,..
ủ (37 ± 1)oC/18 - 24 h
Đếm các khuẩn lạc đặc trưng số khuẩn lạc được khẳng định bằng lên men Lactoza.
Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của Coliforms trên gam hoặc trên mililit mẫu.
3. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch VRBD Agar
- Thạch lỏng BGBL
Dung dịch đệm peptone (BPW)
4. Cách tiến hành
Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:
Cân 10g mẫu cá cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút
được nồng độ pha loãng 10-1 .
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục làm tương tự,
thu được mẫu thử tương ứng 10-3, 10-4....
Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch huyền
phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa Petri, mỗi
nồng độ 01 đĩa.
Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường VRBD vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
- Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.
- Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.
Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.
Bƣớc 4: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.ếm các khuẩn lạc
- Các đĩa thạch có từ 10 khuẩn lạc đến 150 khuẩn lạc.
Đếm các khuẩn lạc có màu đỏ tía có đường kính 0,5 mm hoặc lớn hơn (đôi khi có
vùng mật tủa đỏ bao quanh). Các khuẩn lạc này được xem là khuẩn lạc Coliform
điển hình
5. Thử nghiệm khẳng định
- Cấy năm khuẩn lạc của từng loại không điển hình, cho vào canh thang BGBL.
- Ủ 37oC /(24 ± 2) h.
- Kết quả:
+ Coliform dương tính: Sinh hơi trong các ống BGBL
+ Coliform âm tính: Không có sinh hơi trong các ống BGBL.
6. Cách tính kết quả
6.1.Tính N, số lượng CFU của coliforms có mặt trong mẫu thử trên mililit hoặc trên
gam sản phẩm từ hai độ pha loãng liên tiếp
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha
loãng liên tiếp
n1: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V: Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d: Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong
trường hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
Làm tròn các kết quả đến hai chữ số có nghĩa
Lấy kết quả là số Coliforms trên mililit (sản phẩm dạng lỏng) hoặc trên gam (sản
phẩm dạng khác) được biểu thị theo số nguyên đến hai chữ số có nghĩa (dưới 100)
hoặc theo số từ 1,0 đến 9,9 nhân lũy thừa của 10.

*kết quả: dƣơng tính


10-2: 178 khuẩn lạc, BGBL (+)

10-3: 120 khuẩn lạc, BGBL(+)


10-4: 30 khuẩn lạc, BGBL (+)

∑ a= 150
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N= ( )
= ( )
=136,3 x103=1,36*105 (CFU/g)
)

Coliform: 1,36*105 (CFU/g)


IV.Staphylococcus aureus trên môi trƣờng Baid Parker
* Đặc Tính Hình Thể
Staphylococci là những cầu khuẩn Gram dương, đường kính khoảng 0.8-1 m, có thể
đứng riêng lẻ, thành đôi hay chuỗi ngắn. Cách sắp xếp chủ yếu là hình chùm nho, không
di động, không bào tử, không vỏ, không sinh nha bào.
Staphylococcus aureus: Đặc trưng nhất của loài nay là gây viêm ruột dẫn đến bệnh
chảy máu ruột. Có một vài loài Staphylococcus aureus có khả năng chịu mặc rất tốt (10 –
20% NaCl) và cũng chịu được tác động của nitrit. Chính vì vậy phải rất kiểm tra sự hiện
diện của Staphylococcus aureus đối với các sản phẩm thịt như: xúc xích, dăm bông, lạp
xưởng.
Nguồn gây nhiễm Staphylococci vào cơ thể người thường từ những người bị viêm
mũi gây nên viêm xoang, từ các ung nhọt. hoặc các vết thương bị nhiễm trùng, từ da
người tiếp xúc với người bệnh. Riêng không khi không phải là nguồn gây nhiễm đặc
trưng trừ phi trong môi trường có quá nhiều Staphylococci.
1. Mục Đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm
2. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA trên đĩa thạch có mặt:
- Trong các sản phẩm dùng cho con người hoặc thức ăn chăn nuôi,
- Bằng cách đếm số khuẩn lạc thu được trên môi trường Baird-Parke ủ ở 37oC
trong 24-48h.
3. Nguyên Tắc Chung
Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase: Vi khuẩn có phản ứng
dương tính với MSA
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA việc xác định số
lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với MSA tìm thấy được trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu.
Cấy 0,1 ml mẫu hay huyền dịch lên bề mặt thạch Baid Parker
Ủ 37oC, kiểm tra sau 24 h và 48 h.  rồi cấy lên môi trường MSA
Tính số lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với Coagulase trong 1 ml
hoặc 1g mẫu
4. Môi Trƣờng Và Thuốc Thử
Thạch Baird-Parker
Thạch MSA
Dung dịch đệm peptone (BPW)
5. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bước 1 : cân mẫu và pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g
mẫu cá cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút thu
được dung dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
- Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu được mẫu
thử tương ứng 10-3, 10-4....
- Bước 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.

- Bước 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ

-
-
- Bước 4: Sau 24 giờ, trên Bair parker khuẩn lạc Staphylococcus aureus dương tính
có đường kính 1-1,5mm, màu đen sáng, lồi. Mỗi khuẩn lạc có quầng sáng rộng 1-
2mm bao quanh.

-
● Đếm khuẩn lạc
Nồng độ 10-1: 509 khuẩn lạc
Nồng độ 10-2: 66 khuẩn lạc
Nồng độ 10-3: 9 khuẩn lạc
Tính N, số lượng CFU của coliforms
- Bước 5: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình Baird Parker Agar sang MSA. Ủ 37,0 ±
1,0 °C/24h
6. Khẳng định (phép thử MSA)
Từ mỗi khuẩn lạc đã chọn, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang NA, ủ ở 37oC trong
(24 ± 2) h.

Bằng kỹ thuật vô trùng, dùng que cấy vô trùng cấy chuyển sang MSA và ủ ở 37C.
• Dương tính: MSA chuyển từ đỏ sang vàng
• Âm tính: MSA không chuyển màu.
*Nhuộm Gram khuẩn lạc mọc trong môi trƣờng Baid Parker

*Kết quả: Hình cầu khuẩn gram dương. Xếp thành đơn, thành đôi, thành ba. Hoặc xếp
thành chuỗi ngắn và thành chùm nho là chủ yếu.
*Cấy khuẩn lạc lên môi trường MSA sau khi nhuộm gram cho kết quả cầu khuẩn
gram dương

7. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn S.aures (N) có mặt trong 1 g hoặc 1 ml
mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với S.aureus
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính
Số khuẩn lạc MSA
10-1 509 (+)
10-2 66 (+)
10-3 9 (+)

∑ a= 66+9= 75

V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2


N=
( )
= ( )
= 750*102= 7,5*104(CFU/g)

Staphylococcus aureus: 7,5 x104(CFU/g)

V. Streptococus fecalis trên môi trƣờng Slanetz


* Đặc điểm hình thể:
Streptococus fecalis phân được sử dụng như là chỉ thị chất lượng vệ sinh của thực phẩm.
Streptococcus phân là các liên cầu khuẩn có nguồn gốc từ phân, hình cầu hay hình oval
kéo dài, Gram dương, thường tụ tập thành hình đổi hay hình chuỗi, không di động, không
sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhầy.

Vi khuẩn này có nhiều trong ruột người, tuy nhiên nó cũng phát triển mạnh mẽ trên vết
thương và vết bỏng.

1.Mục đích
Streptococcus faecalis được xem như là một probiotic. Sử dụng tương tự sữa men tiêu
hóa, hoặc sữa chua…giúp giảm các triệu chứng của cơ thể khi thiếu lactose.

Hỗ trợ chữa các chứng như tiêu chảy và kích thích hệ thống miễn dịch, cân bằng hệ vi
sinh đường ruột.

2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng để phát hiện các ô nhiễm do Streptococcus faecalis trong các sản phẩm thực
phẩm và thức ăn chế biến sẵn.

3. Nguyên tắc chung

Streptococcus faecalis (Liên cầu phân): Có thể phát triển được trong môi trường có Natri
Azid 0,04 % tạo thành các khuẩn lạc màu đỏ và nâu đỏ. Lựa chọn khuẩn lạc điển hình,
xác định tính chất sinh vật hóa học.

4. Môi trƣờng và thuốc thử


- Thạch Slanetz và Barley

- Dung dịch đệm peptone ( Buffer peptone water – BPW)

- Môi trường Bile Esculine.

5. Các bƣớc tiến hành

- Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu cá 250ml, rót
90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút → thu được dung dịch có nồng độ pha loãng

10-1

- Bƣớc 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bƣớc 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.
- Bƣớc 4: Sau 24h trên Slanetz khuẩn lạc Streptococus fecalis dương tính hiện
những khuẩn lạc có màu nâu đỏ, mặt nhẵn.

6. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Streptococcus faecalis(N) có mặt trong
1g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Streptococcus faecalis
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính

Slanetz

10-1: 610 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)


10-2: 136 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-3: 18 khuẩn lạc, Bile Esculine (+)

∑ a= 154
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N= = =1,54 x102(CFU/g)
( ) ( ) )

Kết luận: 1,54*102(CFU/g)


Khuẩn lạc điển hình lồi, nhỏ, bờ
đều, mặt nhẵn, màu đỏ hoặc nâu
đỏ.

•Trích biệt khuẩn lạc điển hình,


nhuộm Gram để xác định hình thể
và tính chất bắt màu.

•Từ khuẩn lạc điển hình, cấy


chuyển sang Bile esculine, ủ ấm
44 -45oC /24 h.

•Streptococcus faecalis làm


chuyển màu môi trường sang đen

VI.Clostridium perfrinens bằng pp cấy trải trên MT TSC

1.Đặc Tính Hình Thể


Vi khuẩn C. perfringens (trong môi trường thạch Tryptose Sulfide Cycloserin (TSC))
trong điều kiện kỵ khí sẽ phát triển thành các khuẩn lạc có màu đen. Chọn khuẩn lạc
điển hình, xác định tính chất sinh vật hoá học theo thường quy.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Khi bị ngộ độc các triệu chứng là: nôn mửa, tiêu chảy, mệt mỏi, chóng mặt và đau đầu,
táo bón, nhìn một thành hai, khó nuốt, khó phát âm .Tiếp theo là cơ bị tê cứng, rồi đến hệ
thống hô hấp bị tê cứng và cuối cùng là tim ngừng đập. Kết quả là người bị bị tử vong do
tê liệt hệ thống hô hấp.
Sự tử vong này thường diễn ra sau 3 – 6 ngày sử dụng thực phẩm nhiễm độc tố.
Phương thức duy nhất để chữa trị là sử dụng các chất kháng độc tố.
2. Mục đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
Phân tích mẫu thực phẩm
3. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Clostridium perfringens có khả năng mọc được trên đĩa thạch bằng kỹ
thuật đếm khuẩn lạc ở 37oC. Phương pháp này có thể áp dụng cho.
Phát hiện ô nhiễm Clostridium perfringens trong nước, thực phẩm và thức ăn chế biến
sẵn.
Các sản phẩm dùng cho con người, thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử l thực phẩm.
4. Nguyên Tắc Chung
Clostridium perfringens: Vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc điển hình (kết tủa đen, do
khử sunfit thành sunfua, làm cho màu khuẩn lạc đen) trên TSC và dương tính trên môi
trường Sulfite iron agar .
- Cấy 0,1 ml mẫu thử nếu mẫu thử nếu sản phẩm ở dạng lỏng hoặc huyền phù ban
đầu nếu sản phẩm ở dạng khác, lên bề mặt thạch TSC.

- Mỗi nồng độ tiến hành trên 1 đĩa, chuẩn bị ít nhất 3 nồng độ pha loãng thập phân
liên tiếp

- Ủ tất cả các đĩa ở 37oC/24 h.

- Chọn khuẩn lạc điển hình, tiến hành thử khẳng định Sulfite iron agar ở 37oC/24 h.

Đếm số lượng các ống thử nghiệm dương tính.


5. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch TSC
- Thạch Sulfite iron agar
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
6. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu cá cho
vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút  thu được dung
dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .
- Bƣớc 2: Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml
dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu
được mẫu thử tương ứng 10-3,10-4 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng
thu được vào chính giữa đĩa môi trường TSC, dùng que trang trải đều mẫu trên mặt
thạch
C

y

v
à
o

đ
ĩ
a

mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bƣớc 3: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường TSC ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch. Tránh
làm rách mặt thạch.
- Chọn 3 nồng độ liên tiếp, Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ.
- Bƣớc 4: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ
- Bƣớc 5: Sau 24giờ, Khuẩn lạc điển hình trên TSC :khuẩn lạc tròn,lồi, màu đen, có
mùi trứng thối đặc trưng.
- Bƣớc 6: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình sang lactose sulfite.
Ủ 37,0 ± 1,0 °C/24h.
*Khẳng Định Khuẩn Lạc
- Trong số các khuẩn lạc điển hình trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc và cấy chuyển
mỗi khuẩn lạc sang Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.
- Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
- Thử nghiệm dương tính: xuất hiện khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite agar.
- Hoặc xuất hiện sinh hơi, Môi trường Lactose sulfite broth chuyển sang màu đen
* Khuẩn lạc điển hình trên TSC.

*Kết quả: kết quả dương tính.

7. Cách tính kết quả


- Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Clostridium perfrinens (N) có mặt trong
1 g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Clostridium perfrinens
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
 Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào
cho kết quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
+ Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
+ Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc, sệt)
TSC
10-1: 3

10-2: 2

10-3: 0

∑ a= 5
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N= = =5,0 x102(CFU/g)
( ) ( ) )

Kết luận: 5,0*102(CFU/g)


8. Khẳng định:

-Trong số các khuẩn lạc điển hình


trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc
và cấy chuyển mỗi khuẩn lạc sang
Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.

-Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
Buổi 4 : ốc

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí Phan Ngọc Hân

2. Coli Forms Kiều Thị Vân Anh

-Thử nghiệm dương tính: xuất hiện


khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite
agar.-Or xuất hiện sinh hơi, Môi
trường Lactose sulfite broth chuyển
sang màu đen.
3. E.coli Trần Thị Kim Ngọc

4. Staphylococcus aureus Đoàn Kim Ngân

5. Streptococus fecalis Nguyễn Thị Trà My2010637

6. Clostridium perfringens Nguyễn Thị Trà My 2010637

I. TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí (trên môi trƣờng PCA).
1.Đặc tính hình thể:
Tổng số vi khuẩn hiếu khí là chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm, đánh giá chất lượng
mẫu về vi sinh vật. Bằng phương pháp đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh
dưỡng, được biểu diễn dưới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit _
CTU) trong một đơn vị khối lượng thực phẩm.
Vi sinh vật hiếu khí là những vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong điều kiện có oxy.Tổng số vi
sinh vật hiếu khí được đếm bằng cách đổ đĩa và ủ trong điều kiện hiếu khí ở 30 °C trong
khoảng 3 ngày or 37 °C /72g.
2. Phạm vi áp dụng:
Phương pháp này có thể áp dụng cho:
Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.
Bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc trên môi trường đặc sau khi ủ ở 37oC.
3. Nguyên tắc chung:
Vi sinh vật (micro-organisms): Vi khuẩn, nấm men và nấm mốc hình thành khuẩn lạc có
thể đếm được, được sinh ra khi ủ 37oC/ 36-72 giờ.
Chuẩn bị 1 đĩa để rót môi trường với 1ml mẫu thử.
Chuẩn bị dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử
Ủ điều kiện hiếu khí ở 37oC/ 36-72 giờ.
Tính số lượng vi khuẩn trong 1 g hoặc 1 ml mẫu sản phẩm thực phẩm kiểm nghiệm được
tính từ số lượng khuẩn lạc thu được trên các đĩa đã chọn.
4. Môi trƣờng và thuốc thử:
- MT PCA
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
*Đếm các khuẩn lạc:
Các đĩa thạch có từ 10 khuẩn lạc đến 150 khuẩn lạc.
5. Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Cân 10g mẫu thử (ốc) và 90g dung dịch đệm vào cốc 250ml, khuấy đều cho dung

dịch trộn đều, ta thu được mẫu 10-1 .

Bƣớc 2: Dùng Micropipet hút 1ml mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa 9ml dung dịch
đệm, trộn đều ta thu được mẫu 10-2. Lần lượt làm tương tự để thu được mẫu 10-3, 10-4,..

Bƣớc 3: Hút lần lượt mỗi ống mẫu thử 10-1, 10-2, 10-3,.. cho vào giữa mỗi đĩa petri (mỗi
nồng độ 1 đĩa), sau đó đổ khoảng 15ml môi trường PCA vào mỗi đĩa petri, lắc nhẹ cho
môi trường và mẫu thử trộn đều.
Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.

Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.

Kết quả : Dƣơng tính


6.Cách tính kết quả:
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha loãng
liên tiếp
n1:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V:Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2:Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d:Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong trường
hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
 Lấy kết quả được biểu thị theo số nguyên đến hai chữ số có nghĩa (dưới 100) hoặc
theo số từ 1,0 đến 9,9 nhân lũy thừa của 10.
( )

Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào cho kết
quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc,sệt)
Kết quả: dƣơng tính
10-2: 193 khuẩn lạc
10-3: 76 khuẩn lạc
10-4: 54 khuẩn lạc
∑a = 130
V= 1 ml, n1=n2=1, d=10-3

3 5
N=
( )
= ( )
= 118,2*10 = 1,18 x10 (CFU/g)

TSVSVHK 1,18 x105 (CFU/g)


II. Coliform bằng phƣơng pháp đổ đĩa

*Đặc Tính Hình Thể

Coliform nhiễm vào thực phẩm từ nước hoặc nguyên liệu thực phẩm có nhiễm
phân.

Các loài tiêu biểu cho Coliform: Escherichia coli và Enterobacter aerogenes.

Nhóm Coliform phân là những Coliform có khả năng phát triển trong môi trường
44.5 – 45°C.

Một vài tính chất đặc trưng cho việc làm hư hỏng thực phẩm của Coliform:
+ Có khả năng phân giải nhiều loại cơ chất khác nhau: carbohydrate, các chất hữu
cơ sinh năng lượng, các hợp chất chứa nitơ đơn gian

+ Có khả năng phát triển tốt trong môi trường có nhiệt độ từ 10 - 400 C.

+ Có khả năng tạo ra acid và sinh gas từ đường

+ Có khả năng tổng hợp hầu hết các vitamin cần thiết.

1.PHẠM VI ÁP DỤNG

Phương pháp áp dụng phân tích mẫu:

-Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

-Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.

2. NGUYÊN TẮC CHUNG

2.1. Coliform :Vi khuẩn ở 37oC hình thành các khuẩn lạc đặc trưng trong thạch
VRBD và trong thử nghiệm khẳng định có lên men trong môi trường BGBL dương
tính.

2.2. Nguyên tắc

0 -1
Cấy 1ml mẫu thử ban đầu 10 đối với mẫu lỏng hoặc 1ml mẫu ở nồng độ 10 đối
với mẫu rắn hay mẫu đặc

-2 -3
Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10 ,10 ,..

o
ủ (37 ± 1) C/18 - 24 h

Đếm các khuẩn lạc đặc trưng số khuẩn lạc được khẳng định bằng lên men Lactoza.

Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của Coliforms trên gam hoặc trên mililit mẫu.

3. Môi trƣờng và thuốc thử

- Thạch VRBD Agar


- Thạch lỏng BGBL

Dung dịch đệm peptone (BPW)

4. Cách tiến hành

Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:

Cân 10g mẫu cá cho vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút
-1
được nồng độ pha loãng 10 .

-1
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
-2
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10 . Tiếp tục làm tương tự,
-3 -4
thu được mẫu thử tương ứng 10 , 10 ....

Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch huyền
phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa Petri, mỗi
nồng độ 01 đĩa.

Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường VRBD vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
- Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.

- Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.

Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /24-72h.

Bƣớc 4: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.ếm các khuẩn lạc

-Các đĩa thạch có từ 10 khuẩn lạc đến 150 khuẩn lạc.

Đếm các khuẩn lạc có màu đỏ tía có đường kính

0,5 mm hoặc lớn hơn (đôi khi có vùng mật tủa đỏ bao quanh). Các khuẩn lạc này
được xem là khuẩn lạc Coliform điển hình

5. Thử nghiệm khẳng định

- Cấy năm khuẩn lạc của từng loại không điển hình, cho vào canh thang BGBL.

- Ủ 37oC /(24 ± 2) h.

- Kết quả:

+ Coliform dương tính: Sinh hơi trong các ống BGBL

+ Coliform âm tính: Không có sinh hơi trong các ống BGBL.


6. Cách tính kết quả

6.1.Tính N, số lượng CFU của coliforms có mặt trong mẫu thử trên mililit hoặc trên
gam sản phẩm từ hai độ pha loãng liên tiếp

a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha
loãng liên tiếp

n1: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;

V: Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;

n2: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;

d: Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong
trường hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;

Làm tròn các kết quả đến hai chữ số có nghĩa

Lấy kết quả là số Coliforms trên mililit (sản phẩm dạng lỏng) hoặc trên gam (sản
phẩm dạng khác) được biểu thị theo số nguyên đến hai chữ số có nghĩa (dưới 100)
hoặc theo số từ 1,0 đến 9,9 nhân lũy thừa của 10.

*kết quả: dƣơng tính

-2:
10 155 khuẩn lạc, BGBL (+)

-3
10 : 116 khuẩn lạc, BGBL(+)
-4
10 : 15 khuẩn lạc, BGBL (+)

∑ a= 132,5

-3
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10

3
N= 132,5 x10 (CFU/g)

3
Coliform: 1,32,5*10 (CFU/g)

III. Ecoli trong môi trường TBX:


*Đặc Tính Hình Thể
E. coli thuộc họ Enterobacteriaceae. Các loài E. coli hiện diện diện rộng rãi trong
môi trường bị ô nhiễm phân hay chất thải hữu cơ, phát triển và tồn tại rất lâu trong
môi trường.
Thường sống trong ruột già của người và động vật, theo phân đi ra ngoài, nhiễm
vào thực phẩm từ nguyên liệu hay thông qua nguồn nước trong quá trình sản xuất
chế biến.
Có khả năng lên men nhiều loại đường, sinh hơi, khi nitrat thành nitrit. Gây nhảy
nhớt, hư hỏng thực phẩm.
Khả năng gây bệnh của E. coli rất đa dạng: gây nhiễm khuẩn đường tiêu; với cơ thể
yếu gây nhiễm khuẩn máu; gây viêm màng não ở trẻ sơ sinh, gây tiêu chảy.
1.PHẠM VI ÁP DỤNG
Tài liệu này áp dụng tại lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
- Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
- Phân tích mẫu thực phẩm

2. NGUYÊN TẮC CHUNG


2.1.E.coli dƣơng tính ß Glucuronidaza :Vi khuẩn ở nhiệt độ 44oC hình thành
các khuẩn lạc màu xanh điển hình trên môi trường trypton- mật - glucuronid (TBX)
2.2. Định lƣợng E.coli dương tính ß Glucuronidaza: Việc xác định số lượng đơn
vị hình thành khuẩn lạc (CFU) của E.coli dương tính ß Glucuronidaza được tính
trên mililit hoặc trên gam mẫu
2.3. Nguyên tắc
Cấy một lượng mẫu thử xác định hoặc với một lượng xác định huyền phù ban đầu
lên các đĩa kép chứa môi trường Trypton – mật - glucuronid (TBX)
Sử dụng các dung dịch pha loãng tiếp theo, 10-2,10-3,..trong cùng một điều kiện.
ủ (44 ± 1)oC/18 - 24 h rồi kiểm tra để phát hiện sự có mặt của các khuẩn lạc đặc
trưng được coi là E. coli dương tính ß Glucuronidaza.
Tính số lương khuẩn lạc (CFU) của E. coli dương tính ß Glucuronidaza trên gam
hoặc trên mililit mẫu.
3. Môi trƣờng và thuốc thử
Thạch trypton - mật – glucuronid ( TBX )
Dung dịch đệm peptone (BPW)
4. Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân:
Cân 10g mẫu ốc đã được chuẩn bị vào cốc, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-
3 phút được nồng độ pha loãng 10-1
Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml dung dịch
đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục làm tương tự,
thu được mẫu thử tương ứng 10 -3, 10-4....

Bƣớc 2: Dùng pipet vô trùng để lấy ở mỗi nồng độ pha loãng 1 ml dung dịch huyền
phủ ban đầu hoặc 1 ml mẫu thử ( nếu mẫu là chất lỏng) cho vào giữa đĩa Petri, mỗi
nông độ 01 đĩa.
Bƣớc 3: Rót 15ml môi trường TBX vào đĩa Petri đã được chuẩn bị rồi làm nguội
đến nhiệt độ từ 44oC đến 47oC trên bể điều nhiệt.
- Thời gian tính từ khi rót môi trường vào đĩa petri và cấy không được quá 15 phút.
- Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách chuyển động ngang và chờ cho
môi trường đông đặc, để các đĩa petri trên mặt phẳng mát nằm ngang.
Bƣớc 4: Để đông và xếp các hộp Petri nắp ở phía trên. Ủ ở 37oC /18-24h.
Bƣớc 5: Đếm và ghi lại số lượng khuẩn lạc điển hình ở các đĩa.
- Đếm các đơn vị hình thành khuẩn lạc.
Sau thời gian ủ ấm quy định, đếm các CFU điển hình của E.coli dương tính ß
Glucuronidaza trên mỗi đĩa thạch ít hơn 150 CFU điển hình .
- Nếu dịch cấy không thể tách riêng và không thể quan sát được các khuẩn lạc
điển hình, thì tiến hành pha loãng tiếp theo
** Đếm các khuẩn lạc
- Khuẩn lạc điển hình của E. coli dương tính ß Glucuronidaza: Khuẩn lạc màu
xanh.
- Chọn các đĩa thạch chứa ít hơn 150 CFU điển hình và ít hơn 300 CFU tổng số
(điển hình và không điển hình).
5. Cách tính kết quả
Tính N, số lượng CFU của Escherichia coli dương tính β-glucuronidaza có
mặt trong mẫu thử trên mililit hoặc trên gam sản phẩm từ hai độ pha loãng liên tiếp
a: Tổng số các khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại sau hai độ pha
loãng liên tiếp
n1: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất;
V: Thể tích dịch cấy đã dùng trên mỗi đĩa, tính bằng mililit;
n2: Số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai;
d: Hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại (d = 1 trong
trường hợp (các mẫu ở dạng lỏng) khi mẫu thử được cấy trực tiếp;
Làm tròn các kết quả đến hai chữ số có nghĩa
** Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc
nào cho kết quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
+ Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
+ Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc, sệt)

*Kết quả: dƣơng tính


10-2: 125 khuẩn lạc,

10-3: 5 khuẩn lạc,

10-4: 1 khuẩn lạc,


∑ a= 131
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N= ( )
= ( )
=144,1 x102=1,44*104 (CFU/g)
)

E.COLI: 1,44*104 (CFU/g)


V. Streptococus fecalis trên môi trƣờng Slanetz
* Đặc điểm hình thể:
Streptococus fecalis phân được sử dụng như là chỉ thị chất lượng vệ sinh của thực phẩm.
Streptococcus phân là các liên cầu khuẩn có nguồn gốc từ phân, hình cầu hay hình oval
kéo dài, Gram dương, thường tụ tập thành hình đổi hay hình chuỗi, không di động, không
sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhầy.

Vi khuẩn này có nhiều trong ruột người, tuy nhiên nó cũng phát triển mạnh mẽ trên vết
thương và vết bỏng.

1.Mục đích
Streptococcus faecalis được xem như là một probiotic. Sử dụng tương tự sữa men tiêu
hóa, hoặc sữa chua…giúp giảm các triệu chứng của cơ thể khi thiếu lactose.

Hỗ trợ chữa các chứng như tiêu chảy và kích thích hệ thống miễn dịch, cân bằng hệ vi
sinh đường ruột.

2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng để phát hiện các ô nhiễm do Streptococcus faecalis trong các sản phẩm thực
phẩm và thức ăn chế biến sẵn.

3. Nguyên tắc chung

Streptococcus faecalis (Liên cầu phân): Có thể phát triển được trong môi trường có Natri
Azid 0,04 % tạo thành các khuẩn lạc màu đỏ và nâu đỏ. Lựa chọn khuẩn lạc điển hình,
xác định tính chất sinh vật hóa học.

4. Môi trƣờng và thuốc thử

- Thạch Slanetz và Barley

- Dung dịch đệm peptone ( Buffer peptone water – BPW)

- Môi trường Bile Esculine.

5. Các bƣớc tiến hành


- Bƣớc 1: Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu ỐC 250ml, rót
90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút → thu được dung dịch có nồng độ pha loãng
10-1

-
Bước 2: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào chính
giữa đĩa môi trường BPA ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch.
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.
- Bƣớc 3: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ.
- Bƣớc 4: Sau 24h trên Slanetz khuẩn lạc Streptococus fecalis dương tính hiện
những khuẩn lạc có màu nâu đỏ, mặt nhẵn.
-

6. Cách Tính Kết Quả:


Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Streptococcus faecalis(N) có mặt trong
1g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:
N
a
V (n1  0,1n2 )d
Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Streptococcus faecalis
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
*Kết quả: Dƣơng Tính

Slanetz

10-2: 58 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-3: 20 khuẩn lạc, Bile Esculine(+)

10-4: 0 khuẩn lạc, Bile Esculine (+)

∑ a= 78
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-3

N=

( )
= =780x
( ) )
102= 7,8 x10-4(CFU/g)

Kết luận:
Streptococus
fecalis 7,8*104(CFU/g)
Khuẩn lạc điển hình lồi, nhỏ, bờ
đều, mặt nhẵn, màu đỏ hoặc nâu
đỏ.
•Trích biệt khuẩn lạc điển hình,
nhuộm Gram để xác định hình thể
và tính chất bắt màu.

•Từ khuẩn lạc điển hình, cấy


chuyển sang Bile esculine, ủ ấm
44 -45oC /24 h.

•Streptococcus faecalis làm


chuyển màu môi trường sang đen

VI.Clostridium perfrinens bằng pp cấy trải trên MT TSC

1.Đặc Tính Hình Thể


Vi khuẩn C. perfringens (trong môi trường thạch Tryptose Sulfide Cycloserin (TSC))
trong điều kiện kỵ khí sẽ phát triển thành các khuẩn lạc có màu đen. Chọn khuẩn lạc
điển hình, xác định tính chất sinh vật hoá học theo thường quy.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng

VI.Clostridium perfrinens bằng pp cấy trải trên MT TSC

1.Đặc Tính Hình Thể


Vi khuẩn C. perfringens (trong môi trường thạch Tryptose Sulfide Cycloserin (TSC))
trong điều kiện kỵ khí sẽ phát triển thành các khuẩn lạc có màu đen. Chọn khuẩn lạc
điển hình, xác định tính chất sinh vật hoá học theo thường quy.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Clostridium perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy và giải phóng nhiều khí. Khi vi khuẩn
hình thành bào tử tạo ra độc tố ruột, gây ngộ độc cho người.
Khi bị ngộ độc các triệu chứng là: nôn mửa, tiêu chảy, mệt mỏi, chóng mặt và đau đầu,
táo bón, nhìn một thành hai, khó nuốt, khó phát âm .Tiếp theo là cơ bị tê cứng, rồi đến hệ
thống hô hấp bị tê cứng và cuối cùng là tim ngừng đập. Kết quả là người bị bị tử vong do
tê liệt hệ thống hô hấp.
Sự tử vong này thường diễn ra sau 3 – 6 ngày sử dụng thực phẩm nhiễm độc tố.
Phương thức duy nhất để chữa trị là sử dụng các chất kháng độc tố.
2. Mục đích
Được áp dụng tại Lab Vi sinh nước- thực phẩm, dùng cho :
Nhân viên kiểm nghiệm tại lab
Phân tích mẫu thực phẩm
3. Phạm Vi Áp Dụng
Định lượng Clostridium perfringens có khả năng mọc được trên đĩa thạch bằng kỹ
thuật đếm khuẩn lạc ở 37oC. Phương pháp này có thể áp dụng cho.
Phát hiện ô nhiễm Clostridium perfringens trong nước, thực phẩm và thức ăn chế biến
sẵn.
Các sản phẩm dùng cho con người, thức ăn chăn nuôi.
Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử l thực phẩm.
4. Nguyên Tắc Chung
Clostridium perfringens: Vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc điển hình (kết tủa đen, do
khử sunfit thành sunfua, làm cho màu khuẩn lạc đen) trên TSC và dương tính trên môi
trường Sulfite iron agar .
- Cấy 0,1 ml mẫu thử nếu mẫu thử nếu sản phẩm ở dạng lỏng hoặc huyền phù ban
đầu nếu sản phẩm ở dạng khác, lên bề mặt thạch TSC.

- Mỗi nồng độ tiến hành trên 1 đĩa, chuẩn bị ít nhất 3 nồng độ pha loãng thập phân
liên tiếp

- Ủ tất cả các đĩa ở 37oC/24 h.

- Chọn khuẩn lạc điển hình, tiến hành thử khẳng định Sulfite iron agar ở 37oC/24 h.

Đếm số lượng các ống thử nghiệm dương tính.


5. Môi trƣờng và thuốc thử
- Thạch TSC
- Thạch Sulfite iron agar
- Dung dịch đệm peptone (BPW)
6. Các Bƣớc Tiến Hành
- Bƣớc 1 : Pha loãng mẫu theo nồng độ pha loãng thập phân: cân 10g mẫu cá cho
vào cốc 250ml, rót 90ml dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút  thu được dung

dịch có nồng độ pha loãng 10-1 .


- Bƣớc 2: Chuyển 1 ml dung dịch mẫu thử ở 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml
dung dịch đệm, lắc đều mẫu 2-3 phút được nồng độ pha loãng 10-2 . Tiếp tục thu
được mẫu thử tương ứng 10-3,10-4 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng
thu được vào chính giữa đĩa môi trường TSC, dùng que trang trải đều mẫu trên mặt
thạch.
Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ, cấy 3 đĩa. Tránh làm rách mặt thạch.

- Bƣớc 3: Chuyển 0,1 ml dung dịch mẫu thử ở các nồng độ pha loãng thu được vào
chính giữa đĩa môi trường TSC ,dùng que trang trải đều mẫu trên mặt thạch. Tránh
làm rách mặt thạch.
- Chọn 3 nồng độ liên tiếp, Cấy vào 1 đĩa mỗi nồng độ.
- Bƣớc 4: Lật ngược các đĩa và ủ 37,0 ± 1,0°C trong 24 ± 3 và 48 ± 4 giờ
- Bƣớc 5: Sau 24giờ, Khuẩn lạc điển hình trên TSC :khuẩn lạc tròn,lồi, màu đen, có
mùi trứng thối đặc trưng.
- Bƣớc 6: Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình sang lactose sulfite.
Ủ 37,0 ± 1,0 °C/24h.

*Khẳng Định Khuẩn Lạc


- Trong số các khuẩn lạc điển hình trên TSC, chọn ít nhất 5 khuẩn lạc và cấy chuyển
mỗi khuẩn lạc sang Lactose sulfite or Iron Sulfite agar.
- Ủ ở 37oC/ 18 h - 24 h.
- Thử nghiệm dương tính: xuất hiện khuẩn lạc màu đen trên Iron Sulfite agar.
- Hoặc xuất hiện sinh hơi, Môi trường Lactose sulfite broth chuyển sang màu đen
* Khuẩn lạc điển hình trên TSC.

*Kết quả: kết quả dương tính.

7. Cách tính kết quả


- Từ kết quả a trên, tính số lượng vi khuẩn Clostridium perfrinens (N) có mặt trong
1 g hoặc 1 ml mẫu thử được tính theo công thức:

N
a
V (n1  0,1n2 )d

Trong đó:
a: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng với
Clostridium perfrinens
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn
n1: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất
n2: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn
 Nếu các đĩa thạch của nồng độ pha loãng đầu tiên không chứa bất kỳ khuẩn lạc nào
cho kết quả thử nghiệm khẳng định dương tính thì báo cáo kết quả như sau:
+ Ít hơn 1 CFU/ml (thực phẩm dạng lỏng)
+ Ít hơn 10 CFU/g (thực phẩm dạng đặc, sệt)
TSC
10-2: 7

10-3: 4
10-4: 0

∑ a= 11
V= 0,1 ml, n1=n2=1, d=10-2

N= = =110 x102= 1,1 x104(CFU/g)


( ) ( ) )

Kết luận: Clostridium perfrinens 1,1*104(CFU/g)

You might also like