Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT

DẠNG 1: Phương trình cơ bản thuỷ tĩnh, áp suất tại một điểm

Bài tập 1: Tính áp suất dư p 0 tại điểm C như trong Hình. Biết h = 15cm và H = 10cm .

Lời giải tham khảo

Gọi các điểm như hình vẽ. Áp suất tiếp xúc với
khí trời là p A = 0

Ta có: p B = p A +  H2O  h

Mặt khác: p0 = p B −   9810  H

 p0 = p A +  H2O  h −   9810  H
 p0 = 9810  0.15 − 0.6  9810  0.1
 p0 = 882.9(N / m 2 )

Vậy áp suất dư p 0 tại điểm C trong bình là 882.9 (N / m 2 )

Bài tập 2: Một bình kín khí chứa nước có độ sâu là H, áp kế đo áp suất dư tại đáy bình hiện
giá trị là pa = 42183 (Pa). Khí trong bình được nối đến một nhánh áp kế hình chữ U, nhánh
còn lại thông với khí trời. Chất lỏng trong ống chữ U là thuỷ ngân (13.6), chênh lệch mực
thoáng trong 2 ống chữ U là h. Biết H = 2.5m . Tính độ cao h?

Lời giải tham khảo

Gọi áp suất tại mặt nước tiếp xúc với chất


khí là A, áp suất tại mặt thoáng chất lỏng
tiếp xúc với khí trời là C và áp suất tại mặt
chất lỏng tiếp xúc với khí bên trong bình là
B.
Ta có: pa = p A +  H2O  H = p A + 9810  2.5 = 42183(Pa)  p A = 17658(Pa)

Mọi điểm trong chất khí có áp suất như nhau nên: p A = p B = 17658(Pa)

Áp suất tại mặt thoáng chất lỏng tiếp xúc với khí trời nên: pC = 0(Pa)

Mặt khác: p B = pC +    H2O  h = 0 + 13.6  9810  h = 17658(Pa)  h  0.132(m)

Vậy độ cao h là 0.132 (m)

DẠNG 2: ÁP LỰC THUỶ TĨNH

2.1 Đối với diện tích phẳng:

Bài tập 1: Một cửa van AB hình chữ nhật


có chiều dài a = 2 m và chiều rộng (thẳng
góc với trang giấy) b = 1 m và nghiêng một
góc  = 600 dung để chắn nước như hình.
Biết H = 2 m. Tính áp lực của nước tác dụng
lên cửa van.

Lời giải tham khảo

Gọi C là trọng tâm của cửa van hình chữ nhật

Áp suất tại trọng tâm của cửa van AB:

a sin  2sin 600


pC =  (H + ) = 9810  (2 + ) = 28115.709 (Pa)
2 2

Áp lực do nước tác dụng lên cửa van:

F = pC  A = p C  a  b = 28115.709  2  1 = 56231.418(N)

Vậy áp lực của nước tác dụng lên cửa van AB là F = 56231.418 (N)
Bài tập 2: Một cửa can ngăn nước AB hình chữ nhật, với chiều cao AB = 1.5 m, bề rộng
bằng 1m được đặt như hình vẽ, có thể quay quanh bản lề ở A và được giữ bởi gờ ở B. Với
h = 4m, tìm phản lực ở gờ B?

Lời giải tham khảo

Áp lực của nước tác dụng lên cửa van:


AB 1.5
F = pC  A = [pa +   (h − )]  (AB 1) = [0 + 9810  (4 − )] 1.5 1 = 47823.75(N)
2 2

Điểm đặt của áp lực:


I xc AB 1 AB3 1.5 1  1.53
yR = h R = h c + = (h − )+ = (4 − ) +
hc  A 2 12  (h −
AB
)  AB  1 2 1.5
12  (4 − ) 1.5
2 2
 h R  3.308(m)

Phản lực ở gờ B: Cân bằng moment quanh điểm A ta có

F  d F− A = R B  d R B − A
 F  [h R − (h − AB)] = R B  AB
 47823.75  [3.308 − (4 − 1.5)] = R B  1.5
 R B = 25761.06(N)

Vậy phản lực ở gờ B là 25761.06 (N)


2.2 Dạng mặt cong

Bài tập 1: Van AB có dạng hình trụ tròn với bán kính R = 2m, dài L = 1m (chiều vuông
góc với mặt giấy), ngăn nước như hình bên. Hãy tính độ lớn của áp lực do nước tác dụng
lên van?

Lời giải tham khảo

Thành phần lực theo phương ngang:

R 2
Fx =   h Cx  A x = 9810   R  L = 9810   2  1 = 19620(N)
2 2

Thành phần lực theo phương đứng:

R 2  22
Fz =   V =   [R 2  L −  L] = 9810  [22 1 − 1] = 8420.976(N)
4 4

Lực tổng: F = Fx2 + Fz2 = 196202 + 8420.9762 = 21350.813(N)

Vậy áp lực do nước tác dụng lên van AB là 21350.813 (N)


1
Bài tập 2: Một cửa van cung có dạng hình trụ tròn có bán kính R = 2m; dài L= 4m quay
4
quanh trục nằm ngang O. Van có khối lượng 8000kg và trọng tâm đặt tại G như hình vẽ.
Tính áp lực nước tác dụng lên van và xác định moment cần mở van?

Lời giải tham khảo

Thành phần lực theo phương ngang:


R 2
Fx =   h Cx  A x = 9810   R  L = 9810   2  4 = 78480(N)
2 2

Thành phần lực theo phương dọc:


R 2  22
Fz =   W =    L = 9810   4 = 123276.0957(N)
4 4

Tổng hợp lực: F = Fx2 + Fz2 = 784802 + 123276.09572 = 14.6(KN)

Moment để mở van nước là: M = G  0.8 = 9.81 8000  0.8 = 62784(Nm)

Vậy áp lực nước tác dụng lên cửa van là 14.6 KN và moment để mở van là 62784 Nm
DẠNG 3: LỰC ĐẨY ACSIMET

Bài tập 1: Một vật thể có hình dáng không xác


định được cân bằng một chiếc cân lò xo. Khối
lượng vật là W1 = 9000 N khi trong không khí và
W2 = 5780 N khi ở trong nước. Biết rằng tỷ trọng
không khí là không đáng kể. Tính thể tích của vật?

Lời giải tham khảo


Sự chênh lệch về khối lượng khi cân vật trong hai môi trường không khí và nước là do lực
đẩy acsimet. Vì thế ta có:

Fa = W1 − W2 = 9000 − 5780 = 3220(N)


   V = 9810  V = 3220
 V  0.33(m3 )

Vậy thể tích của vật là 0.33 m 3

Bài tập 2: Một thanh gỗ AB được đặt như hình có đường kính D = 0.15m và chiều dài là
L = 8m . Biết trọng tâm của thanh gỗ là M. Tính khối lượng của thanh gỗ?
Lời giải tham khảo

Vì thanh gỗ đang cân bằng nên ta có tổng moment bằng 0 với điểm quay là A.

Ta có:

L L
Fa  = W
2 3
L L
 Fa  cos   = W  cos  
2 3
L L
 V = W
2 3
D 2
L L
 9810  (  L)  = W 
4 2 3
 0.15 2
8 8
 9810  (  8)  = W 
4 2 3
 W = 2080.284(N) = 212.058(kgf )

Vậy khối lượng thanh gỗ là 212.058 kgf

You might also like