Chủ nghĩa xã hội khoa học nhóm 02

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Chủ nghĩa xã hội

khoa học NHÓM 2

GVHD: Nguyễn Thị Thọ


Thành viên nhóm
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PPT

Nguyễn Dũng Giang Thị Ngọc Hà Trần Anh Đạt

Đỗ Hoàng Giáp Ngô Hoài Đức Vương Thị Mỹ Duyên

Phạm Thị Thu Duyên Giáp Văn Duy

Nguyễn Minh Hằng


Chủ đề thảo luận
Hãy làm rõ luận điểm:
" Thông qua quá trình tổng kết thực
tiễn cách mạng Việt Nam, nhận thức
của Đảng về những đặc trưng của chủ
nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ"?
Cho ví dụ minh họa
NỘI DUNG

I II III
Quá trình Những đặc
tổng kết trưng của Câu hỏi
thực tiễn chủ nghĩa củng cố
cách mạng xã hội bài học
Việt Nam Việt Nam
I
Quá trình tổng kết thực
tiễn cách mạng Việt Nam
MỐC THỜI GIAN

Đại hội IV Đại hội VI Đại hội VII Đại hội XI


(1976) (1986) (1991) (2011)
Đại hội IV (1976) Đại hội VI (1986)

Nhận thức của Đảng ta Khẳng định thời kỳ


về chủ nghĩa xã hội và quá độ ở nước ta do
con đường phát triển
tiến thẳng lên chủ
của cách mạng nước ta
nghĩa xã hội từ một
mới dừng ở mức độ
nền sản xuất nhỏ.
định hướng, định tính.
Đại hội VII (1991) Đại hội XI (2011)

Cương lĩnh xây dựng Cương lĩnh xây dựng đất


đất nước trong thời kỳ nước trong thời kỳ quá
quá độ lên chủ nghĩa xã độ lên chủ nghĩa xã hội
hội xác định mô hình (bổ sung, phát triển) đã
chủ nghĩa xã hội ở nước phát triển mô hình chủ
ta với sáu đặc trưng. nghĩa xã hội Việt Nam
với tám đặc trưng.
II
Các đặc trưng bản chất của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Đặc trưng tổng quát nhất chi phối các đặc trưng khác,
thể hiện đầy đủ mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
• Có tính bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa
• Thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của
chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó.

• Phản ánh khát vọng của toàn thể nhân dân


Việt Nam sau khi giành được độc lập dân tộc và
thống nhất đất nước.
2. Nhân dân tự do
- Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung trong tay nhân dân.
Nhân dân đoàn kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà.

-Nhân dân là người quyết định vận mệnh cũng như sự phát triển của
đất nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
3. NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CAO
DỰA TRÊN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TIẾN BỘ PHÙ HỢP
Phát triển nền kinh tế
Dựa trên cơ sở năng
Ứng dụng có hiệu quả thị trường định hướng
suất lao động xã hội
những thành tựu xã hội chủ nghĩa, đẩy
cao, sức sản xuất luôn
khoa học – kỹ thuật mạnh công nghiệp hóa,
luôn phát triển với nền
của nhân loại. hiện đại hóa gắn với
tảng phát triển khoa phát triển kinh tế
học – kỹ thuật. tri thức.

Đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh
tế của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đã và
đang tiếp tục xây dựng trong thời kỳ quá độ
Ví dụ:
Áp dụng công nghệ sinh
học vào nông nghiệp, tạo
ra giống cây và sản
phẩm ưu việt hơn, có
năng suất cao hơn
mang lại nhiều hiệu
quả kinh tế.
4. NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM
ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

- Tiên tiến: tiếp thu những giá trị của tinh hoa
văn hóa nhân loại
- Bản sắc dân tộc: những giá trị truyền thống
tốt đẹp, bền vững; những tinh hoa của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua
lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước
tạo thành bản sắc dân tộc
Hà Nội hiện nay vẫn còn nhiều làng nghề thủ công được lưu truyền lâu đời
đang dần mở cửa hơn để các hoạt động trải nghiệm thực tế đem lại hứng
thú cho các thế hệ sau và giới trẻ.
Bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa, trình độ phát
5. CON NGƯỜI
triển của xã hội chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và
CÓ CUỘC SỐNG
trình độ phát triển người, của con người.
ẤM NO, TỰ DO,
Nói đến cùng, mục tiêu
HẠNH PHÚC VÀ của chủ nghĩa xã hội,
CÓ ĐIỀU KIỆN quá trình phấn đấu đạt
tới những giá trị của xã
PHÁT TRIỂN
hội xã hội chủ nghĩa đều
TOÀN DIỆN. là vì con người.
VÍ DỤ:
Nhà nước Việt Nam đang thay đổi
phương pháp dạy học các bậc tiểu
học, trung học và phổ thông để tạo
điều kiện phát triển toàn diện cho
học sinh, sinh viên
6. CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM BÌNH ĐẲNG,
ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN.

Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội; không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số,
trình độ phát triển.

Thực hiện chủ trương, đường lối, các quyết sách


quan trọng về tôn giáo, dân tộc, kết quả phát
triển kinh tế, xã hội và tự do tín ngưỡng, tôn
giáo.
VÍ DỤ:
Hiện thực này cũng cho thấy 54 dân tộc Việt Nam đều là anh em ruột thịt một nhà,
đã và đang cùng nhau sướng khổ, buồn vui, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn
thách thức để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phát triển bền vững.
7. CÓ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO
DÂN, VÌ NHÂN DÂN DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO.
• Nhà nước quản lý và điều hành đất nước và xã hội bằng pháp luật
• Thực hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân
• Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Đại hội Đảng lần thứ VII Hình ảnh tuyên truyền luật giao thông
8. CÓ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

- CNXH VN coi trọng quan hệ hòa bình , hợp tác, công bằng với các nước trên thế giới.

- Việt Nam đề cao tinh thần đoàn kết và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia.

VÍ DỤ: Việt Nam có mối quan hệ hữu


nghị thân thiết với Lào, Cu Ba, Nga, tổ
chức thương mại thế giới WTO...
1. Những đặc trưng mang 2. Để nhận thức sáng rõ
bản chất của CNXH là hệ được những đặc trưng này,
thống những giá trị có tính Đảng ta đã phải trải qua cả
kế thừa, phát huy và sáng một quá trình gian khổ, lâu
tạo trong quá trình xây dựng dài và luôn cần thay đổi cho
CNXH ở nước ta nói chung
KẾT
phù hợp với điều kiện hiện
và trên thế giới nói riêng.
nay của nước ta.

LUẬN
3. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên
CNXH gặp nhiều khó khăn, thách thức. Đảng,
Nhà nước chú trọng đến việc xây dựng và
hướng đến một xã hội lý tưởng. Mỗi cá nhân
cần xác định mục tiêu, rèn luyện tốt
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng
cơ bản?

A. Bốn đặc trưng

B. Sáu đặc trưng

C. Tám đặc trưng

D. Mười đặc trưng


Câu 1: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng
cơ bản?

A. Bốn đặc trưng

B. Sáu đặc trưng

C. Tám đặc trưng

D. Mười đặc trưng


Câu 2: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là:

A. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc

B. Có nền văn hóa hiện đại

C. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

D. Có nguồn lao động dồi dào


Câu 2: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là:

A. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc

B. Có nền văn hóa hiện đại

C. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

D. Có nguồn lao động dồi dào


Câu 3: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ, và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là:

A. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

B. Điểm mới trong xã hội Việt Nam

C. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc

D. Đặc điểm quan trọng của đất nước


Câu 3: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ, và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là:

A. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

B. Điểm mới trong xã hội Việt Nam

C. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc

D. Đặc điểm quan trọng của đất nước


Câu 4: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tỉnh bản chất của chủ nghĩa xã
hội?

A. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

B. Cỏ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

C.Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị
của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.

D.Do nhân dân lao động làm chủ.


Câu 4: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tỉnh bản chất của chủ nghĩa xã
hội?

A. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

B. Cỏ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

C.Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị
của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.

D.Do nhân dân lao động làm chủ.


Câu 5: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan

B. Mọi công dân

C. Nhà nước

D. Lực lượng vũ trang


Câu 5: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan

B. Mọi công dân

C. Nhà nước

D. Lực lượng vũ trang

You might also like