Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Chương III

HỆ SỐ CO GIÃN CUNG, CẦU

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 1


Mục tiêu

 Giải thích được ý nghĩa của khái niệm hệ số co dãn


cung, cầu

 Tính toán được độ co dãn của cung và cầu theo giá, độ


co dãn của cầu theo thu nhập và độ co dãn chéo của cầu
theo giá.

 Vận dụng độ co giãn cung, cầu trong các hoạt động kinh
tế
8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 2
NỘI DUNG

3.1. Độ co giãn cầu


3.2. Độ co giãn cung

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 3


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of demand:
ED)

Khái niệm

Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng


của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay
đổi lượng hàng mua khi các yếu tố như
giá, thu nhập, giá hàng hoá liên quan thay
đổi…
- Độ co giãn cầu theo giá
- Độ co giãn cầu theo thu nhập
- Độ co giãn chéo của cầu
8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 4
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of demand:
ED)

Độ co giãn của cầu theo giá

Biểu thị tính nhạy cảm của lượng cầu khi giá thay đổi.
Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng
hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 5


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá

E P  (%  Q )/(%  P )
 Q /Q Q P
EP   *
 P /P P Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 6


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

* Co gi·n kho¶ng (®o¹n) (Arc Elasticity of demand) lµ


co gi·n trªn mét kho¶ng hữu h¹n cña ®êng cÇu.

C«ng thøc Ep = %Q


%P

P2

A
P1

Q2 Q1

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 7


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)
Vd: Tính hệ số co của cầu đối vơi Iphone 14, biết rằng giá
ban đầu là 40,10 triệu đồng/cái thì bán được 9950cái. Khi
hạ giá 0,2 triệu đồng/cái thì bán thêm được 100 cái

Q/Q Q P
EP   *
P/P P Q

Q = (Q1+Q2)/2= (9950 + 10050)/2 = 10000;


P = (P1+P2)/2=(40,10 + 39,90)/2 =40

Ep
8/6/2023 = -2 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 8
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

VÝ dô: TÝnh hÖ sè co gi·n cña cÇu t¹i ®iÓm P = 2, Q


=4
Hµm cÇu: Q = 10 - 3P

Ep = (10 – 3P)’.P/Q = -3. 2/4 = -1,5

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 9


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Nhận xét
1) Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên
EP <0.
2) EP không có đơn vị tính

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 10


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Các trường hợp co giãn của cầu theo giá


– Nếu EP  > 1: Cầu co giãn nhiều
P

P1
A
D
P2

Q1 Q2
Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 11


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

– Nếu  EP  <1: Cầu co giãn ít

P
P1

P2

Q2
Q1
Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 12


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

– Nếu  EP  = 1: Cầu co giãn một đơn vị

P
P1

P2
D

Q2
Q1
Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 13


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

P
Cầu hoàn toàn
không co giãn

E P  0

Q
Q*

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 14


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Cầu co giãn hoàn toàn


P

E P  -
P* D

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 15


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn cầu theo


giá
*Lượng thu nhập chi cho hàng hóa

Máy quạt
Máy lạnh
8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 16
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

* Sự sẵn có của hàng hoá thay thế

Gas Thịt heo

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 17


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

* Thời gian ( ngắn hạn, dài hạn )

 Nếu giá thay đổi trong thời gian ngắn làm lượng cầu
thay đổi nhiều gọi là cầu co giãn theo giá trong ngắn
hạn
 Nếu giá thay đổi cần thời gian khá lâu lượng cầu mới
thay đổi nhiều gọi là cầu co giãn theo giá trong dài hạn

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 18


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

* Tính chất của hàng hoá

Hàng thiết
yếu Hàng xa xỉ

Nước hoa
Gạo cao cấp
8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 19
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

P
4 EP  - 
* Vị trí Khi di chuyển xuống
của mức Ep < -1 dưới đường cầu, độ co
giá trên giãn càng giảm.
Ep = -1
đường 2
cầu
Ep > -1

Ep = 0
4 8 Q
8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 20
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)
VËn dông co d·n cÇu theo gÝa:

* ¦íc tÝnh sù thay ®æi cña tæng doanh thu (TR total revenues)

Lo ¹i co d·n P t¨ng P g i¶m

Ep > 1 T R gi¶m T R t¨ng

Ep < 1 T R t¨ ng T R gi¶m

Ep = 1 T R kh«ng ®æi T R kh«ng ®æi

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 21


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

* ¦íc tÝnh sù thay ®æi cña gi¸ c¶ ®Ó lo¹i bá sù dư thõa hay


thiÕu hôt cña thÞ trêng

T ×n h t r ¹ n g
Ep > 1 Ep < 1
th Þ tr ­ê ng

D­ th õa P g i¶ m Ýt P g i¶ m n h iÒ u

T h iÕ u h ô t P t¨ ng Ýt P t¨ ng n h iÒ u

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 22


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm


biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.

E I  (%  Q)/(%  I )
 Q/Q Q I
E I   *
 I /I I Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 23


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

VD Có tài liệu về cầu xe máy như sau


Mức thu Lượng cầu xe
Thời kỳ nhập tháng máy
(1000.đ) (1000 chiếc)
I 3.300 20
II 3.400 22
Tính độ co giãn của cầu theo thu nhập ?
Và cho biết ý nghĩa

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 24


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

 Các trường hợp co giãn của cầu theo


thu nhập
EI < 0: hàng cấp thấp
EI > 0: hàng thông thường
EI < 1: hàng thiết yếu
EI > 1: hàng cao cấp

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 25


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)
Độ co giãn chéo của cầu

Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần trăm biến đổi
của lượng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng
kia biến đổi 1%.

E XY  (%  Q X )/(%  PY )
 Q X /Q X Q X PY
E XY   *
 P Y /P Y  PY QX
8/6/2023 26
Ths. Nguyễn Văn Dĩnh
3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

VD Có tài liệu về giá ô tô và lượng cầu xe máy như sau:

Py(USD) Qx(nghìn chiếc)


(ô tô) (xe máy)

15000 20
16000 22
Hệ số co giãn chéo của cầu X theo gia Y ? Và cho
biết ý nghĩa

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 27


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

 Các trường hợp co giãn chéo của cầu


EXY = 0 : X và Y là hai mặt hàng không liên quan
EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung
EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 28


3.1. Độ co giãn cầu (Elastricity of
demand: ED)

 Hoạt động 3.1


a)Khi kinh doanh mặt hàng có Ep=-1,5. Muốn tăng doanh thu
bán hàng thì tăng giá hay giảm giá ? Tại sao ?
b) Nếu giá mặt hàng X tăng 10% làm lượng cầu mặt hàng Y
giảm 5%, cho biết X và Y có mối quan hệ gì ?
c) Nếu thu nhập I của người dân tăng 10% làm lượng sản phẩm
A tăng 5%. Cho biết sản phẩm A thuộc loại hàng hóa gì ?
d) Thịt heo và Tôm hùm mặt hàng nào có cầu co giãn theo giá
lớn hơn ? Tại sao ?
d) Tại sao thuốc lá có cầu co giãn theo giá trong dài hạn lớn ?

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 29


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)

Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm biến đổi của
lượng cung khi giá thay đổi 1%.
Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng
cung quan hệ đồng biến

E S  (%  Q )/(%  P )
 Q/Q Q P
E S   *
 P/P P Q

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 30


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)

VD5
60 80 100
Giá (dola)
Lượng cung (triệu sp) 14 16 18

Yêu cầu: Tính độ co giãn của cung theo giá trong


đoạn giá từ 80 đến 100 dola

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 31


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)

Các trường hợp co giãn cung


ES > 1: cung co giãn nhiều
ES < 1: cung co giãn ít
ES = 1: cung co giãn một đơn vị
ES = 0: cung hoàn toàn không co giãn
ES = ∞: cung co giãn hoàn toàn

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 32


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn cung:
+ Thời gian

 Nếu giá thay đổi trong thời gian ngắn làm lượng cung
thay đổi nhiều gọi là cung co giãn theo giá trong ngắn
hạn
 Nếu giá thay đổi cần thời gian khá lâu lượng cung mới
thay đổi nhiều gọi là cung co giãn theo giá trong dài
hạn

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 33


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn cung:

+ Khả năng dự trữ hàng hoá

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 34


3.2. Độ co giãn cung (Elastricity of
supply: ES)

Hoạt động 3.2

a) Tại sao các mặt hàng nông sản có độ co giãn cung


theo giá trong dài hạn lớn hơn ngắn hạn ?
b) Dưa hấu và gạo, hàng nào có cung co giãn theo giá
lớn hơn ? Tại sao ?
c) Quần, áo có độ co giãn cung theo giá trong ngắn hạn
hay dài hạn lớn ? Tại sao ?

8/6/2023 Ths. Nguyễn Văn Dĩnh 35

You might also like