INE2003 Chương 4 Dân Số Lao Động Và Việc Làm

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

Dân số, lao động, việc làm

& phát triển


Nội dung

1. Dân số và phát triển 2. Lao động, việc làm và


1. Tăng trưởng dân số phát triển
2. Già hoá dân số - nguyên 1. Thất nghiệp và thiếu việc
nhân và hệ quả làm

3. Mất cân đối về giới - 2. Thị trường lao động chính


nguyên nhân và hệ quả thức và phi chính thức
3. Hộ gia đình và thị trường lao lao động ở các nước đang phát triển
động 5. Di chuyển trong thị trường lao
động ở các nước đang phát triển
1. Các hình thức hoạt động kinh tế của
hộ gia đình 1. Mô hình về di chuyển lao động

2. Mô hình tối đa hóa lợi ích gia đình 2. Di chuyển lao động giữa các khu vực
4. Việc làm bền vững địa lý

1. Thỏa thuận công việc đa chiều và 3. Di chuyển giữa các doanh nghiệp
chất lượng cuộc sống người lao động
4. Di chuyển giữa các ngành và phân
2. Đa dạng trong công việc và điều kiện khúc thị trường
lao động

3. Phát triển năng lực trong thị trường


Dân số & phát triển
Dân số thế giới

● http://worldpopulationhistory.org/map/1/mercator/1/0/25/#
● Over population https://www.youtube.com/watch?v=QsBT5EQt348
Dân số thế giới
Dân số thế giới, 1750-2050
10

Các nước
đang phát triển

1
Các nước phát triển
0 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050

Tại sao ở các quốc gia đang phát


triển thường sinh nhiều con?
Dân số

TT dân số = Tỷ lệ sinh – Tỷ lệ tử ± Tốc độ di dân


Biến động tự nhiên Biến động cơ học
● Tỷ suất sinh chung, tỷ suất sinh thô
● Tỷ suất chết thô
● Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh
● Tỷ suất nhập cư
Di cư thuần
● Tỷ suất xuất cư
Dân số và phát triển

● An ninh lương thực


● Gia tăng dân số và đô thị hóa
● Dân số và việc làm
● Gánh nặng người ăn theo

Làm thế nào để kiểm soát việc gia tăng dân số?
Kiểm soát gia tăng dân số
● Tuyên truyền, giáo dục
● Dịch vụ y tế
● Thưởng – phạt
● Nâng cao vai trò của phụ nữ
● Xóa đói giảm nghèo
● Chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em, SKSS
● Nâng cao thu nhập
Thảo luận: Nguyên nhân & hệ quả

● Già hóa dân số


● Mất cân bằng giới
Tỷ số giới tính khi sinh SRB

● SRB = số em trai được sinh ra


100 trẻ em gái được sinh ra
● Phản ánh cân bằng giới tinh khi sinh ra
● Thông thường: 104 – 106 bé trai/ 100 bé gái sinh
ra & sống
Lao động, việc làm
& phát triển
Các khái niệm cơ bản về lao động và việc làm

● Nguồn nhân lực: của một quốc gia là một bộ phận của
dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của luật
pháp, có khả năng tham gia lao động
● Lực lượng lao động: là một bộ phận dân số trong độ
tuổi lao động đang làm việc hoặc đang tích cực tìm
kiếm việc làm
Các nhân tố ảnh hưởng số lượng lực lượng
lao động
● Quy mô, tốc độ tăng dân số, cơ cấu
dân số theo độ tuổi
● Quy định về độ tuổi lao động
● Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động
● Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp
● Khả năng tạo việc làm
Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng lực
lượng lao động

● Thể chất: di truyền, y tế, dinh dưỡng, mức sống


vật chất, môi trường, …
● Trình độ chuyên môn: giáo dục, truyền thông,

Các hình thức thất nghiệp và thiếu
việc làm (E.O. Edwands)
● Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thất nghiệp là
tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao
động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được
việc làm ở mức tiền công nhất định
● Thất nghiệp chính thức/ hữu hình
(tự nguyện/ không tự nguyện)
● Bán thất nghiệp/ Thiếu việc làm
● Có công ăn việc làm nhưng chỉ là hình thức
Các hình thức thất nghiệp và thiếu
việc làm

○ Thất nghiệp giả tạo/trá hình


○ Thất nghiệp ẩn
○ Người về hưu non
○ Người yếu sức
○ Người làm việc không hiệu quả (tay nghề thấp)
Đặc điểm thị trường lao động ở nước ĐPT
● Số lượng lao động tăng nhanh
● Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp
● Thị trường lao động không hoàn hảo
○ Giá cả lao động không hoàn toàn do cung & cầu
quyết định
○ Thị trường bị chia cắt (thành 3 khu vực)
● Tỉ lệ khiếm dụng lao động cao
Cơ cấu thị trường lao động
KV chính thức – thành thị KV phi chính thức – thành thị KV nông thôn

W S1 W W

W1 S2
W0
W2 S3
W3
D2
D1 D3
O L1 L’1 L O L2 L O L3 L

Thảo luận: đặc điểm thị trường lao động của Việt Nam
Hộ gia đình & TT lao động
Hộ gia đình

● Chính sách PT

○ Ảnh hưởng trực tiếp

○ Ảnh hưởng gián tiếp/ hiệu ứng lan tỏa


(thông qua TT)
● Công cụ phân tích: ảnh hưởng tới các hộ gđ
Mô hình tối đa hóa lợi ích gia đình

● Giá thực phẩm cao

○ Tốt (xuất khẩu nông nghiệp)

○ Xấu (khủng hoảng giá 2008)


● HGĐ bị ảnh hưởng bởi giá TT HH, DV, LĐ
● HGĐ ảnh hưởng tới giá của TT
Mô hình tĩnh

● HGĐ phân bổ thời gian & thu nhập hiện


tại
● Tối đa hóa lợi ích hiện tại
● Bỏ qua mối liên hệ giữa lựa chọn hiện tại
và tương lai (bỏ qua tiết kiệm và đầu tư)
● Coi toàn bộ HGĐ là 1
Các hình thức hoạt động kinh tế của hộ gia
đình
01 Hộ làm công 02 Hộ nông dâ
ăn lương n

03 04 Hộ không có
Hộ KD phi NN
khả năng LĐ
Hộ gia đình làm công ăn lương

● Tiền lương là nguồn thu nhập S: thời gian cho lao động
chính H: thời gian ở nhà
● Vừa là người cung lao động T: tổng thời gian có
S+H≤T M: thu nhập phi LĐ
● Vừa là người tiêu dùng w: tiền lương/ giờ
pfF + pnN ≤ M + wS F: Thực phẩm, giá: pf
N: HH phi thực phẩm - pn
HGĐ làm công ăn lương

● Tối đa hóa lợi ích:


pfF + pnN + wH = M + wT
● F, N, H là hàng hóa thông thường
● H & F có thể là hàng hóa thay thế, bổ
sung hoặc độc lập
Ảnh hưởng thay đổi tài sản, giá cả và tiền lương
đối với hành vi
● M tăng => Tiêu dùng nhiều F, N, H hơn và tăng thời
gian ở nhà => Giảm cung lao động
● Tăng pf hc pn => Giảm sức mua và tăng giá tương đối

○ (Pf) giảm F hoặc N / giảm H


● Tăng w => Tăng thu nhập của hộ gia đình & tăng giá
tương đối của thời gian ở nhà
Giá thực phẩm và lương cùng tăng

● Tăng pf => giảm sức mua/ thu nhập thực


tế
● Tăng w => tăng sức mua
=> Quy mô tương đối của 2 tác động
Hộ nông dân

● Thu nhập
○ Trang trại, nông trại

○ Làm công
● Tiêu dùng + cung ứng lao động + sử
dụng và sản xuất đầu vào nông nghiệp
Hộ nông dân

● Đối mặt với lựa chọn tham gia vào TT


● Sản lượng < > tiêu dùng
=> Thặng dư TT:
NMS = Q - F
● Số lao động HGĐ thuê/ cung cấp
=> Cung lao động TT ròng:
NLS = S - L
Hộ nông dân

● pfF + pnN + wH ≤ M + wT + (pf b(L*, I*) − wL* – qI*)


● L*, I*: LĐ và đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
● Khi việc tham gia TT không tốn kém (giá mua = giá bán):

○ Tối đa lợi nhuận trang trại

○ Tối đa lợi ích với ràng buộc NS


Hộ kinh doanh phi nông nghiệp

● Người lao động tự do, kinh doanh hộ gia đình


● Phân tích như hộ nông dân
○ Người bán ròng trên TT
● Giá F tăng => Giảm sức mua (người mua ròng)
● w tăng: bán/ mua ròng lao động
● Tăng giá N/ dịch vụ
Hộ không có khả năng lao động

● Thiếu khả năng tự tạo nguồn thu nhập


○ TH đặc biệt của hộ làm công ăn lương
● Không có thành viên trong độ tuổi lao động
chính hoặc thành viên đó bị tàn tật
○ Số trẻ em, người già, người bệnh v.v > người có khả
năng lao động.
Hộ không có khả năng lao động

● Giá F tăng => giảm sức mua


● Không hưởng lợi từ việc tăng lương
● Trừ khi: nguồn phúc lợi XH tăng
Từ mô hình: Ảnh hưởng của tăng giá LT tới
nghèo đói
● Người mua/ bán ròng lương thực?
● Maros Ivanic & Will Martin (2008)

○ Giá LT tăng: tăng tỷ lệ nghèo ở thành thị, nông thôn

○ Khác nhau giữa các loại cây trồng & quốc gia
Bolivia: giá lúa mỳ tăng -> tăng nghèo >< ngô
Gạo: tăng nghèo Campuchia, Madagascar, giảm nghèo ở VN
Việc làm bền vững
Thỏa thuận công việc đa chiều

● Lương + ĐK làm việc


 lựa chọn của NLĐ
● TT lao động cân bằng: mọi công
việc cho NLĐ với cùng kỹ năng sẽ
cung cấp tổ hợp lương + ĐK =>
phúc lợi như nhau
Thỏa thuận công việc đa chiều

● ĐK làm việc kém => đền bù chênh lệch


● Cạnh tranh
 NSDLĐ có động lực cải thiện ĐK làm việc

○ giảm việc phải trả thêm lương đền bù


Thỏa thuận công việc đa chiều

● ĐK làm việc = hàng hóa thông thường


● Thu nhập cao -> đòi hỏi ĐK làm việc tốt hơn
(phụ cấp phải tăng khi năng suất + lương
tăng)
-> động lực để cải thiện ĐK làm việc
=> TTKT + cầu LĐ tăng -> cải thiện ĐK làm
việc & lương
Đa dạng trong hợp đồng

● Lương trả theo thời gian


● Ở nước ĐPT: phức tạp
○ Hạn chế cạnh tranh

○ Thực tế: tạo lợi ích chung cho 2 bên


Đa dạng = ?

● Phương thức thanh toán (tiền mặt/ hàng hóa ..)


● Lợi ích: thưởng/ phụ cấp (ngày nghỉ, lương hưu)
● Cơ chế: trả theo thời gian/ sản phẩm/ đầu ra
● Thỏa thuận dài hạn/ ngắn hạn
Ý nghĩa

Việc sử dụng các thỏa thuận lao động phức


tạp hơn có thể giúp người sử dụng lao động
giảm chi phí lao động trong khi trong khi
NLĐ vẫn có lợi như trong các thỏa thuận
đơn giản
Phương thức

● Nâng cao động lực làm việc


○ Lao động hiệu quả
● Giảm chi phí = thanh toán qua hiện
vật/ lợi ích
● Đảm bảo ổn định (công việc, thu
nhập)
Phát triển năng lực NLĐ

● Thông qua

○ giáo dục (trước khi tham gia TTLĐ)

○ đào tạo nghề (sau khi tham gia)

■ đào tạo nội bộ, học việc


Các loại kỹ năng

● Kỹ năng chung ● Kỹ năng ngành


○ đọc, viết, tính toán, ứng xử, tin ● Kỹ năng chuyên
học, kế toán … biệt (cho 1 công
ty cụ thể)
○ Nâng cao n/suất của NLĐ
trong nhiều công việc

○ Có giá trị đối với NSDLĐ


TT lao động khuyến khích đầu tư vào kỹ năng
Lương Lương

Lao động tay nghề thấp Lao động tay nghề cao
Rào cản trong đầu tư vào kỹ năng
chung
● NLĐ:

○ Thiếu thông tin chính xác về lợi ích của giáo dục.

○ Thiếu tài chính


● NSDLĐ: không có động cơ để đầu tư (vì chi phí đào tạo
= doanh thu từ nâng cao n/suất LĐ => không có lợi)
Rào cản trong đầu tư vào kỹ năng
chuyên biệt
● NLĐ & NSDLĐ chia sẻ lợi ích từ đầu tư vào kỹ năng
chuyên biệt
○ Chỉ nhận được 1 phần lợi ích -> động cơ đầu tư yếu
● Hợp tác: Cùng chia sẻ chi phí
○ NLĐ: chấp nhận lương thấp trong thời gian đào tạo
Rào cản trong đầu tư vào kỹ năng
ngành
● NSDLĐ cạnh tranh nhau để có LĐ lành nghề => lương
tăng

○ không có động cơ đầu tư


Di chuyển lao động ở các
nước đang phát triển
Dịch chuyển lao động

● TT lao động hỗ trợ TT và giúp chia sẻ lợi ích của TT rộng


rãi trong XH
● Trạng thái cân bằng:

○ Không NSX nào muốn thuê/ đuổi việc NLĐ

○ NLĐ thỏa mãn ở tình trạng hiện tại


Phân bổ hiệu quả

● NLĐ tối đa hóa lợi ích và hoàn toàn lưu


động
● NSX tối đa hóa lợi nhuận và cạnh tranh
hoàn hảo
=> sự tương tác trên thị trường lao động
của họ dẫn đến phân bổ lao động hiệu quả
Mô hình: VMPL1 = VMPL2 = w*
TH có chi phí dịch chuyển
Di chuyển giữa các KV địa lý

● Di cư

○ Tạm thời

○ Nông thôn -> thành thị

○ Nông thôn -> nông thôn (Ethiopia, Ấn Độ, Thái)

○ Thành phố -> thành phố (Hàn, Peru)


Di cư

● Là 1 khoản đầu tư

○ Nằm ngoài khả năng hộ nghèo


● Không năng suất nếu người di cư lựa
chọn vì yếu tố phi lương
Đặc điểm

● Khoảng cách thu nhập ● Phần lớn người di cư


giữa điểm đến và nơi xuất là thanh niên
phát lớn hơn ● Người có học vấn cao
● Di cư tới điểm đến gần hơn có tỷ lệ di cư cao
hơn là xa (mức thu nhập ● Người di cư xem xét
tiềm năng không đổi) các tiện nghi ở nơi đến
Đặc điểm

● Thể chế kinh tế và xã hội có thể làm chậm


hoặc tăng tốc độ di cư
● Khi các HGĐ cân nhắc việc có một số
thành viên di cư, họ tính đến phúc lợi
tương lai của người ở lại
Di chuyển lao động giữa các DN

● Chi phí tìm kiếm

Cơ sở hạ tầng yếu

● Thất nghiệp tạm thời


● Thiếu việc làm
=> Đầu tư cơ sở; đào tạo; bảo hiểm thất
nghiệp; quy định
TTLĐ phân khúc
● TT cạnh tranh: tất cả LĐ có cùng kỹ năng và nhu cầu
nhận được công việc phù hợp

○ LĐ phân bổ hiệu quả


● TT phân khúc: LĐ có cùng kỹ năng nhưng công việc với
mức lương + ĐK lao động không như nhau

○ Yếu tố ngăn cản NSDLĐ hạ lương & NLĐ dịch chuyển


sang công việc tốt
Thị trường lao động phân khúc: thiệt hại
Nguyên nhân

● Mức lương tối thiểu


● Thỏa thuận lương của công đoàn (chỉ
trong 1 số ngành)
● DN ko muốn mất nhiều chi phí tìm kiếm
+ đào tạo nv mới => tiền lương hiệu quả
Câu hỏi

● Di chuyển lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như


thế nào?

You might also like