Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÔN THI

MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

1. Tại sao nói ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt?
Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt vì:
- Ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ
với nhau.

Âm vị: nhỏ nhất => khu biệt từ --- /k/ /a/ /t/ # /k/ /^/ /t/
ll cat # cut
Hình vị: nhỏ nhất => có nghĩa/ CNNP --- cat/s (s: NP)
ll
Từ: nhỏ nhất => hđ độc lập o câu --- Tôi yêu ngôn ngữ.
ll
Câu: nhỏ nhất => o phát ngôn --- văn bản, bài phát biểu

 Âm vị < Hình vị < Từ < Câu quan hệ tôn ty


/k/ /a/ /t/ = cat + s = cats + .... I love cats
(Chứng minh ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu
tố có quan hệ)
- Ngôn ngữ là một dấu hiệu, mỗi dấu hiệu ngôn ngữ có 2
mặt: hình thức âm thanh và cái mà hình thức đó biểu đạt.
VD: âm thanh => hình thức nó biểu đạt
Gấu (hình thức âm thanh trong tiếng Việt) => con gấu
Con gấu (hình thức biểu đạt) <= 熊, くま, 곰

 Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt và đó là


loại ký hiệu chỉ có ở con người và có những nét đặc
thù riêng.
Hình thức biểu đat (âm thanh) => khái niệm (hiểu)
mèo: mèo, neko, mao
2. Trình bày các đặc trưng của kí hiệu ngôn ngữ.
Có 3 đặc trưng cơ bản: Tính võ đoán, đặc trưng tuyến tính
của cái biểu đạt, tính quy ước.
(CM 1 từ nào đó là kí hiệu ngôn ngữ)
- Tính võ đoán: (phụ thuộc nhiều yếu tố)
+ Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của kí hiệu ngôn
ngữ không có mối liên hệ tự nhiên nào. Mối quan hệ
giữa hình ảnh âm học và khái niệm mang tính quy ước.
vd: âm “gấu” được quy ước chỉ khái niệm “con gấu”

âm thanh và khái niệm (quy ước)


+ Cùng một khái niệm nhưng mỗi ngôn ngữ dùng cách
biểu đạt khác nhau.
vd: “con gấu”: 熊, くま, 곰, bear...
+ Quan hệ giữa hình ảnh âm học và khái niệm là quan hệ
quy ước.
vd: khái niệm “con gấu” trong mỗi ngôn ngữ sẽ quy
ước một cách đọc khác nhau.

- Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt: (đường thẳng)
+ Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh được diễn ra trong
thời gian (trật tự từ, ngữ điệu...)

---- 1s nó ----2s bảo ----3s sao ---- 4s không --- 5s đến


+ Các yếu tố của cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện
theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh.

- Tính quy ước:


Ký hiệu ngôn ngữ hình thành dưới sự quy ước của các
thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ.

c) Tính đa trị: (âm => nhiều nghĩa)


- Một vỏ ngữ âm có thể dùng để biểu đạt nhiều ý nghĩa (từ đa
nghĩa và đồng âm)
vd: “gấu”: “con gấu”, “người yêu”, “hung dữ”...
ăn: ăn uống, ăn năn, ăn mòn, ăn hối lộ...
- Một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác
nhau (từ đồng nghĩa)
vd: hy sinh, từ trần, mất, qua đời, đi bán muối... => chết

d) Tính bất biến đồng đại: (cùng một thời đại)


Vỏ âm thanh hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa
cụ thể mang tính cộng đồng, một cá nhân không quyết định thay
đổi mối quan hệ.
vd: “gấu”: con gấu. # “gấu”: con chó X (cùng thời đại)

e) Khả năng biến đổi lịch đại:


Các ký hiệu ngôn ngữ có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát
triển của ngôn ngữ học thể hiện qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến
đổi khái niệm hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ ngữ âm và
khái niệm.
vd: “rồi” (ăn không ngồi rồi): rảnh rỗi => “rỗi”

3. Sơ lược về các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ.


- Cấp độ âm vị: là cấp độ của các âm vị, đơn vị âm cơ bản
và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ, không có nghĩa, chỉ
có chức năng khu biệt nghĩa.
/k/ /a/ /t/ = cut # cat
- Cấp độ hình vị: là cấp độ của các hình vị, đơn vị ngôn
ngữ nhỏ nhất có nghĩa.
Cat (cat: mèo )
- Cấp độ từ: là cấp độ của các từ, đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
có khả năng hoạt động độc lập, tức có khả năng đảm nhiệm
một chức năng cú pháp trong câu hay có quan hệ kết hợp
với những đơn vị có khả năng đó.
Tôi/ yêu ngôn ngữ. Cats (cat + s).
I love cats
S+V+O

- Các đơn vị thuộc bình diện lời nói: ngoài âm vị, hình vị
và từ, nhiều tài liệu Ngôn ngữ học còn đề cập đến ngữ đoạn
và câu như những đơn vị ngôn ngữ. Ngữ đoạn là đơn vị lời
nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu. Câu là
đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp. (ko quan trọng)
Ngôn ngữ Lời nói
- Giao tiếp và tư duy giao tiếp
- Lời nói, chữ viết lời nói
- Trật tự tuyến tính: lời nói Trật tự thời gian
+ văn bản (không gian)

Sơ đồ

Âm vị: nhỏ nhất => khu biệt từ --- /k/ /a/ /t/ # /k/ /^/ /t/
ll
Hình vị: nhỏ nhất => có nghĩa/ CNNP --- cat/s (s: NP)
ll
Từ: nhỏ nhất => hđ độc lập o câu --- Tôi yêu ngôn ngữ.
ll
Câu: nhỏ nhất => o phát ngôn --- văn bản, bài phát biểu

 Âm vị < Hình vị < Từ < Câu


(câu hỏi mở: cho 1 từ “books”, phân tích các cấp độ của
từ đó)/ cho 1 câu: tôi yêu văn học, phân tích cấp độ câu.
Books: Từ (books) > (book/s) > (b/u:/k/s)
Ngôn ngữ: Từ > Ngôn + ngữ > 5 âm vị

Tôi yêu văn học: /iê/ uô/ ươ/


Tôi thích con mèo (trật tự từ => cấu tạo từ +> từ mới)
4. Các quan hệ trong ngôn ngữ (quan hệ kết hợp, quan hệ
đối vị, quan hệ tôn ty)
a. Quan hệ kết hợp: là quan hệ giữa các đơn vị cùng xuất
hiện và tổ hợp với nhau để tạo ra một đơn vị lớn
hơn.Quan hệ kết hợp bao giờ cũng là quan hệ giữa các
đơn vị cùng loại (cùng chức năng).
vd: các âm vị /g/ /a/ /u/ kết hợp với nhau tạo thành hình vị
gấu, hình vị “con” kết hợp với hình vị “gấu” = từ “con gấu”
/k//a//t/ = cat + s = cats => I love cats
b. Quan hệ đối vị: là quan hệ giữa các đơn vị có khả năng
thay thế nhau ở một vị trí nhất định. Các đơn vị có
quan hệ đối vị với nhau lập thành một hệ đối vị. Chúng
không bao giờ xuất hiện kế tiếp nhau trong lời nói và là
quan hệ giữa các đơn vị cùng loại.
vd: tôi yêu những con gấu
bạn thích

c. Quan hệ cấp độ (quan hệ tôn ti): là quan hệ giữa một


đơn vị (ở cấp độ thấp) với một đơn vị (ở cấp độ cao)
mà nó là một yếu tố cấu thành.
vd: /g/ + /a/ + /u/ (cấp độ âm vị) => gấu (cấp độ hình vị)
gấu: từ
cat + s: cats => I love cats

(câu hỏi mở: Cho 1 câu/ từ nào đó, chứng minh chúng có
quan hệ gì với nhau)
I love Books: từ > book/s > b/u/k/s
5. Ý nghĩa ngữ pháp; phương thức ngữ pháp; phương tiện
ngữ pháp.
câu hỏi mở: cho 1 từ phân tích ý nghĩa từ vựng, ngữ
pháp, phương thức và phương tiện ngữ pháp?
Books: book (ý nghĩa từ vựng),
s (ý nghĩa ngữ pháp chỉ số nhiều),
s (phương thức ngữ pháp phụ tố), un-predict-able
s (phương tiện ngữ pháp là dùng “chữ s/es” để biểu hiện ý
nghĩa ngữ pháp số nhiều)
loved: love/ ed / phụ tố / chữ ed
đã yêu: yêu / đã/ hư từ / chữ “đã”
cho 1 từ tiếng Anh, 1 từ tiếng Việt, so sánh ý nghĩa,
phương thức, phương tiện ngữ pháp của chúng?
Book # books (số nhiều)
+ Ý nghĩa ngữ pháp được giải thích trên cơ sở đối lập với
khái niệm ý nghĩa từ vựng, vì đó là hai loại ý nghĩa cơ bản
mà các đơn vị ngôn ngữ có thể có. Hai loại ý nghĩa này có
nét chung là đều phản ánh kết quả nhận thức của con người
vào ngôn ngữ, chịu sự chi phối của các quy luật nội tại của
ngôn ngữ và có tính chất khái quát. Nhưng giữa chúng có
sự khác biệt quan trọng.
+ Phương thức ngữ pháp là những cách thức chung nhất để
biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp và có tính khái quát.
Tiếng Anh:
 Phương thức phụ tố: dùng phụ tố để đánh dấu ý nghĩa
ngữ pháp. Vd: Book – books
 Phương thức biến tố bên trong: biến đổi một phần hình
thức ngữ âm của chính tố. Vd: woman – women (số
nhiều)
 Phương thức thay căn tố: biến đổi hoàn toàn hình thức
ngữ âm của căn tố. Vd: eat – ate – eaten
 Phương thức trọng âm: khi trọng âm dùng để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp thì nó là phương thức ngữ pháp. Vd:
‘conflict (n) – con’flict (v): mâu thuẫn – tranh cãi

Tiếng Việt

 Phương thức hư từ: phổ biến nhất trong các phương thức
ngữ pháp, đặc biệt quan trọng đối với ngôn ngữ không có
phụ tố hay hệ thống phụ tố đơn giản. Vd: đã/ đang/ sẽ...
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thì.
Books (số) => những, các...
Loved (quá khứ) => đã/ đang/ sẽ
 Phương thức trật tự từ: dùng trật tự từ để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp. Vd: Tôi đá nó – Nó đá tôi biểu hiện ý nghĩa
ngữ pháp ngôi thứ
Con mèo => mèo con (tạo từ mới)
Nó bảo sao ko đên => nó đến sao không bảo
 Phương thức lặp từ láy: láy từ để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp. Vd: nhà nhà, xe xe... biểu thị ý nghĩa ngữ pháp số
nhiều. xanh xanh => tạo từ mới

+ Phương tiện ngữ pháp là những dạng vật chất cụ thể.


Chẳng hạn tiếng Anh dùng các phương tiện ngữ pháp có
hình thức chữ viết là s/ es để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp số
phức, ed để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp thì quá khứ.Tất cả
những phương tiện ngữ pháp khác nhau đó thuộc cùng một
phương thức ngữ pháp: phương thức phụ tố.
Chữ “s/es”...

6. Phạm trù ngữ pháp là gì? Tại sao nhiều phạm trù ngữ
pháp lại được cho là không có trong tiếngViệt?
Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp
đối lập nhau được biểu hiện bằng những hình thức ngữ pháp đối lập
tương ứng.
Vd: (phạm trù ngữ pháp số)
book – books (đối lập: số đơn x số phức)

Tiếng Việt
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, từ không biến đổi hình thái. Hình thái
của từ không chỉ ra ý nghĩa ngữ pháp giữa các từ trong câu.
+ Còn ngữ pháp học có nguồn gốc từ châu Âu. Nó nghiên cứu ngôn ngữ
châu Âu hầu hết là các ngôn ngữ biến hình. Ngôn ngữ biến hình là ngôn
ngữ biến đổi hình thái nên các phạm trù ngữ pháp sẽ không giống với
ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt.
+ Tiếng Việt chủ yếu sử dụng hư từ và trật tự từ để làm rõ quan hệ ngữ
pháp cũng như ý nghĩa ngữ pháp của từ và của câu.VD: Thêm hư từ "sẽ"
hay "đang" trước từ "ăn" sẽ làm thay đổi ý nghĩa thời gian của hành
động (đang ăn/sẽ ăn). Hoặc đảo vị trí các từ cũng làm thay đổi ý nghĩa
ngữ pháp (ví dụ: "chân bàn" và "bàn chân").

7. Hình vị là gì? Có những cách phân loại hình vị nào?


Cho ví dụ?

tiền – căn tố - hậu


(nghĩa) un - happi - ness (từ loại)
International: international (internat – ion – al)
Cat/s: 2 hình vị
Impossible: im -possi-ble
Unbelievable: un – believe – ble
Cat (1 hình vị) # Cat/s (cat, s)

a. Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoặc chức


năng ngữ pháp. Đó là đơn vị có sự thống nhất theo quy ước
mặt âm thanh và mặt ý nghĩa mà không thể phân chia thành
những đơn vị có nghĩa nhỏ hơn. Hình vị là đơn vị trực tiếp
cấu tạo từ.

b. Có nhiều cách phân loại hình vị:


+ Căn cứ vị trí của phụ tố so với chính tố:

 Tiền tố (phụ tố đứng trước chính tố) như un-happy “ bất hạnh”
 Trung tố (nằm ngay trong chính tố) như em trong g-em-ilang “
sáng lấp lánh” (phân biệt với gilang “ sáng”) tiếng Indonesia
 Hậu tố (đứng sau chính tố) như happi-ness “ niềm hạnh phúc”
(tiếng Anh). Un – happi - ness
+ Căn cứ vào chức năng:

 Phụ tố biến hình từ (tạo ý nghĩa ngữ pháp) (biến tố) như s, ed
trong loves “ yêu, ngôi thứ ba, số đơn, thì hiện tại”, loved “ yêu,
thì quá khứ”. VD: read + ing => reading (tiếp diễn)
Read => reading (nghĩa ko thay đổi)
 Phụ tố phái sinh từ (tạo từ mới) như er trong read-er “ độc giả”
(phân biệt với read “ đọc”).
Read + er = reader (người đọc) (nghĩa thay đổi tạo từ mới)
+ Hình vị tự do là hình vị có thể tự mình làm thành một từ đơn như
book “ sách”, girl “ con gái”,... của tiếng Anh.
The Girl, girl friend...
+ Hình vị ràng buộc (không tự do) là hình vị chỉ có thể làm bộ phận
của từnhư -s, -ed, -ing,... của tiếng Anh.

S: cats ed: loved

8. Phân biệt phụ tố biến hình từ và phụ tố phái sinh từ.


câu hỏi mở: so sánh phụ tố “er” trong reader và taller?
- er trong reader là phái sinh từ (từ read: đọc) để tạo từ
mới (reader: người đọc)
- er trong taller là biến hình từ (tall: cao) để tạo ý nghĩa
ngữ pháp so sánh (taller: cao hơn)

phân biệt: speak/er,woman => women, un/happy...

9. Nêu và làm rõ một định nghĩa có tính phổ quát về từ.

- Đây là một định nghĩa thường được coi là phổ quát về từ


trong mọi ngôn ngữ trên thế giới:Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu. Có
thể hiểu đó là khả năng đảm nhiệm một chức năng cú
pháp trong câu hay có quan hệ kết hợp với những đơn vị
có khả năng đó.
Ví dụ câu: Tôi mua sách ngôn ngữ và gấu bông
S+V+O
Các đơn vị nhỏ nhất có thể hoạt động trong câu là: Tôi,
mua, sách, ngôn ngữ, và, gấu bông.
Tôi: đại từ, có thể hoạt động độc lập trong câu, có thể nói
tôi ăn, tôi uống...
Mua: động từ, có thể hoạt động độc lập trong câu, có thể
nói mua bánh, mua nước...
Sách: danh từ, có thể hoạt động độc lập trong câu, có thể
nói sách giáo khoa, sách Toán...
Ngôn ngữ: Từ ngôn ngữ là danh từ và là từ ghép, nó có thể
hoạt động độc lập trong câu. Tuy nhiên nếu tách chúng ra
thành “ngôn” và “ngữ” thì chúng không thể đứng 1 mình và
hoạt động độc lập được. Không ai nói: Tôi yêu ngôn, hoặc
tôi yêu ngữ. Cho nên ngôn và ngữ không là một từ.
Và: là liên từ có thể hoạt động độc lập trong câu. Độc lập ở
đây là nó đảm nhiệm chức năng cú pháp có thể nối bất cứ 2
từ nào cùng loại. Vd: ăn và uống (động –động), xanh và đỏ
(tính – tính), gấu và heo (danh – danh).
Gấu bông: là danh từ có thể hoạt động độc lập trong câu.
Nhưng nếu tách chúng ra thành “gấu” và “bông” thì chúng
không hoạt động độc lập trong câu được. Ta có thể nói: tôi
yêu gấu hay tôi yêu bông nhưng nghĩa của chúng đã thay
đổi khác so với nghĩa của câu. Vì gấu bông ở đây không
phải là con gấu và bông hoa mà nó là con gấu nhồi bông.
10. Việc xác định từ loại dựa trên những tiêu chí nào?
a. Ý nghĩa khái quát của từ
VD: Từ chỉ sự vật: cây, cỏ, hoa, lá, nhà, cửa, gấu... là
danh từ
Từ chỉ hành động: ăn, uống, nói, cười... là động từ
Từ chỉ tính chất là tính từ...
b. Khả năng kết hợp với các từ khác
VD: ăn cơm, mặc áo: động từ
cái ăn, cái mặc: danh từ
c. Chức năng cú pháp
VD: I’m speaking English: động từ
Speaking skill is good: danh từ (tính từ)

Tôi yêu ngôn ngữ/ Yêu là chết ở trong...

11. Làm rõ khái niệm ngữ đoạn (dưới câu, để tạo câu,
có một chức năng ngữ pháp trong câu)
Ngữ là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định
trong câu. Xét về cấu tạo, ngữ có thể gồm một từ hoặc
nhiều từ (cụm từ). gấu/
Ví dụ: những con gấu ây / là loài động vật ăn thịt
Gấu (là 1 từ) làm chức năng chủ ngữ trong câu.
Là loài động vật ăn thịt (là cụm từ) làm chức năng vị ngữ
trong câu.

12. Làm rõ khái niệm câu (là đơn vị nhỏ nhất của lời
nói, là đơn vị lớn nhất của ngữ pháp, câu gồm các ngữ
đoạn)
- Câu là đơn vị nhỏ nhất của một phát ngôn. Mỗi phát
ngôn được tạo thành bởi một hoặc nhiều câu. => vì lời
nói cũng là một phát ngôn -> Câu là đơn vị nhỏ nhất của
lời nói.

Ví dụ phát ngôn:
Yêu là chết ở trong lòng một ít,
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu.
Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu.
Người ta phụ hoặc thờ ơ chẳng biết.

TÔI/ CÓ CHỜ ĐÂU, (TÔI) CÓ ĐỢI ĐÂU (CÙNG 1 SV)


(MÀ) MANG CHI XUÂN LẠI/ GỢI THÊM SẦU.
1 CÂU
Phát ngôn này được tạo thành từ nhiều câu => câu là đơn vị
nhỏ nhất của phát ngôn. Mà lời nói cũng là một phát ngôn.
Suy ra, câu là đơn vị nhỏ nhất của lời nói.
- Câu là đơn vị lớn nhất của ngữ pháp vì một câu được cấu
tạo dựa trên sự kết hợp các đơn vị ngữ pháp nhỏ hơn với
nhau.
VD: “Yêu/ là chết/ ở trong lòng một ít”
Được kết hợp từ các ngữ pháp nhỏ hơn:
+ Yêu: chủ ngữ
+ Là chết: vị ngữ
+ Ở trong lòng một ít: trạng ngữ

- Câu là sự kết hợp giữa nhiều cấu trúc ngữ pháp với nhau,
mà ngữ đoạn là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú
pháp nhất định trong câu. Nên một câu sẽ do nhiều ngữ
đoạn kết hợp lại.
Ví dụ: “Yêu là chết ở trong lòng một ít”
+ Yêu: là động ngữ đóng vị trí chủ ngữ trong câu
+ Là Chết: danh ngữ đóng vị trí vị ngữ trong câu
+ Ở trong lòng một ít: trạng ngữ đóng vị trí trạng ngữ
trong câu.

BT: “Tôi/ có chờ đâu(1), có đợi đâu(2)”


S: tôi . V.1
Quỳnh sợ sóng gió. (từ ghép) 4 hình vị
Quỳnh sợ sóng, gió. (từ đơn) (hình vị = chữ)

13. Quan hệ cú pháp là gì? Nêu và cho ví dụ những


quan hệ cú pháp cơ bản (chính phụ, đẳng lập, chủ vị)
- Quan hệ cú pháp là quan hệ kết hợp giữa những thành tố
tạo nên ngữ đoạn và câu. Nhưng không phải bất kì lúc
nào các yếu tố đứng cạnh nhau cũng đều có quan hệ cú
pháp với nhau. Các yếu tố chỉ có quan hệ cú pháp với
nhau khi chúng có thể kết hợp để tạo thành một đơn vị
lớn hơn (một tổ hợp có nghĩa).

Tôi/ và tất cả sinh viên (năm thứ nhất khoa Ngữ văn)/ đã
thảo luận về điều đó.
Chủ vị: Tôi và tất cả sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ
văn/ đã thảo luận về điều đó.
Đẳng lập: Tôi/ và tất cả sinh viên (năm thứ nhất/ khoa Ngữ
văn)
Chính phụ: tất cả sinh viên/ năm thứ nhất (khoa ngữ văn)
(trong tiếng Việt: chính trước – phụ sau
trong tiếng Anh: phụ trước – chính “My father”
câu hỏi mở: Phân tích các quan hệ cú pháp.
“Tôi/ sẽ không rớt/ Ngôn ngữ và Hán Nôm”
Chủ vị:
Đẳng lập:
Chính phụ:
+ Quan hệ đẳng lập:là quan hệ giữa các yếu tố bình đẳng với nhau về mặt ngữ
pháp. Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của toàn
tổ hợp, có quan hệ như nhau với các yếu tố bên ngoài tổ hợp đó. Ví dụ: Tôi và tất
cả sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn đã thảo luận về điều đó. Tôi (một từ) có
quan hệ đẳng lập với tất cả sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn (một tổ hợp gồm
nhiều từ).

+ Quan hệ chính phụ: là quan hệ giữa hai thành tố không bình đẳng với nhau về
mặt ngữ pháp, trong đó có thành tố trung tâm và thành tố phụ. Thành tố trung tâm
quyết định đặc điểm ngữ pháp của toàn ngữ đoạn và chức năng ngữ pháp của thành
tố phụ, quyết định quan hệ ngữ pháp của toàn ngữ đoạn với những yếu tố bên
ngoài ngữ đoạn đó. Chẳng hạn trong câu Những sinh viên ấy rất yêu Văn học có
nhiều ngữ đoạn có quan hệ chính phụ. Trong ngữ đoạn này trung tâm sinh viên là
một danh từ, do vậy toàn ngữ đoạn này được xác định là ngữ danh từ, những thành
tố phụ đứng trước, ấy là thành tố phụ đứng sau. Cả hai thành tố phụ đều làm chức
năng cú pháp là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho trung tâm sinh viên, sinh viên có
quan hệ trực tiếp với rất yêu Văn học và đóng vai trò chủ ngữ.

+ Quan hệ chủ-vị (C-V): là quan hệ cú pháp giữa hai trung tâm (chủ ngữ và vị
ngữ) phụ thuộc vào nhau và chức năng cú pháp của chúng được xác định ngay
trong kết cấu do chúng tạo nên mà không cần đặt vào trong một kết cấu nào lớn
hơn. Về hình thức, trong các ngôn ngữ biến hình, quan hệ này được biểu hiện bằng
sự tương hợp về ngôi, số, thì,... giữa chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: trong câu tiếng
Anh: My brother is reading a book “ Anh tôi đang đọc một quyển sách”, chủ ngữ là
my brother và vị ngữ là is reading ở hình thái ngôi thứ ba, số đơn, thì hiện tại (thể)
tiếp diễn. Đối với các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán, quan
hệ C-V được biểu hiện bằng trật tự từ, hư từ và ngữ điệu, trong đó trật tự từ đóng
vai trò chủ đạo (chủ ngữ đứng trước vị ngữ). Chẳng hạn: Thùng đầy nước (thùng:
chủ ngữ) và Nước đầy thùng (nước: chủ ngữ), còn hư từ và ngữ điệu chỉ có chức
năng bổ trợ.

14. Nêu hiện tượng đa nghĩa, đồng âm. Cho ví dụ.


a. Đa nghĩa là hiện tượng một từ có hai nghĩa (hay nhiều hơn
hai) có liên quan với nhau. Ví dụ: cổ tay, cổ áo, cổ chai,...
Ăn: ăn uống, ăn chơi, ăn mòn, ăn hối lộ...
b. Đồng âm là hiện tượng một hình thức ngữ âm có hai nghĩa
(hay nhiều hơn hai) nhưng giữa những nghĩa này không có
mối liên quan nào. Ví dụ: tảng đá, tôi đá nó, nước đá...

Thiên (nghiêng) vị = thiên (trời) nhiên


Tôi và bạn = tôi tớ

(Trời đất: Trong trời đất này... (phương hướng)


Trời đất là của ta
Thầy và học trò, chúng ta và bọn họ, tôi và bạn
“Tôi là ai phụ thuộc vào đối tượng giao tiếp của tôi là
ai”
“Theo ý kiến anh/ chị hiểu thì
Viết một đoạn”)

15. Quan hệ trái nghĩa là gì và có những loại nào? Cho


ví dụ.
Quan hệ trái nghĩa là quan hệ giữa hai từ có một nét nghĩa
nào đó đối lập nhau. Có bốn kiểu trái nghĩa quan trọng:
a. Trái nghĩa lưỡng phân là quan hệ giữa những cặp từ trái
nghĩa tạo thành hai cực mâu thuẫn nhau, phủ định cực này tất
phải chấp nhận cực kia. Chẵn-lẻ là cặp từ trái nghĩa lưỡng
phân: khi nói Đây không phải là số chẵn, thì điều đó có nghĩa
là “ Đây là số lẻ”.
Không cái này, thì cái kia
Không chẳn thì lẻ
b. Trái nghĩa thang độ là quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa
tạo thành hai cực có điểm trung gian, thành thử phủ định cực
này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia. Nói Trời
không nóng, thì không chắc chắn gì có thể suy ra “ Trời
lạnh”, vì giữa hai cực nóng-lạnh còn có các trạng thái ấm,
mát.
Nóng ... lạnh
Đen... trắng

c. Trái nghĩa nghịch đảo là quan hệ giữa những từ ngữ trái


nghĩa tạo thành hai cực giả định lẫn nhau. Nói Cô là giáo
viên của em ấy, tức là giả định Em ấy là học sinh của cô và
ngược lại; giáo viên và học sinh là cặp từ trái nghĩa nghịch
đảo. Ngoài ra, còn có cặp từ trái nghĩa nghịch đảo không có
hai chiều giả định như Ông và cháu, ông của ai thì người đó
là cháu nhưng cháu của ai thì người đó có thể là bà, cô, dì,
cậu,...
Ông và cháu (giả định)
Anh trai và em gái (giả định)
 Liên quan nhau
d. Trái nghĩa phương hướng là quan hệ giữa những từ ngữ chỉ
các hướng đối lập nhau. Ví dụ: trước-sau, trái-phải, trên-
dưới; đỉnh-đáy, cao-thấp, lên-xuống; hôm qua-ngày mai, quá
khứ-tương lai,...

câu hỏi mở: Cho một số từ đối lập, xác định nó thuộc
loại nào, giải thích vì sao?
vd: chẳn lẻ, nóng lạnh, giáo viên và học sinh, trên dưới...

16. Thế nào là hành động tạo ngôn (tạo lời)? Ngôn
trung (ở lời)? Xuyên ngôn (mượn lời)? Cho ví dụ.
- Hành động tạo lời: là hành động sử dụng các yếu tố
ngôn ngữ và các quy tắc của ngôn ngữ để tạo ra phát
ngôn, diễn ngôn với hình thức nhất định và nội dung
tương ứng trong một cuộc giao tiếp. Để thực hiện hành
động tạo lời, người phát phải nắm chắc hình thức và ý
nghĩa của các yếu tố từ vựng và các quy tắc cú pháp.
Từ vựng – ngữ pháp

Vd: Để tạo ra câu: “Em cũng không biết nữa!” thì người
nói đã thực hiện hành động tạo lời bằng cách kết hợp 4
từ vựng và 3 cú pháp (Em: chủ ngữ; cũng không biết: vị
ngữ; nữa: tình thái ngữ)
Tình thái ngữ: nhỉ, nhé, nha,...

- Hành động ở lời: là hành động mà người phát thực hiện


ngay trong lời nói của mình.
Vd: “Cảm ơn người đã cho tôi bài học” thì người nói đã
thực hiện hành động “cảm ơn” trong khi nói. (nói là làm)

“sóng bắt đầu từ gió”


“gió bắt đầu từ đâu?” hành động hỏi?
“Quỳnh hỏi gió bắt đầu từ đâu”

- Hành động mượn lời: là hành động phát ra một lời nói
nhằm đạt đến một kết quả nằm ngoài lời đó (ý tại ngôn
ngoại), tức mượn phương tiện ngôn ngữ để gây ra một
hiệu quả nào đó ngoài ngôn ngữ ở các nhân vật giao tiếp.
Vd: Một người than với thở “Tôi rớt môn dlnn rồi” thì
có người sẽ buồn, thương hại, có người thờ ơ, có người
vui mừng,... thì đó là những hiệu quả có thể xuất hiện ở
các nhân vật giao tiếp khác nhau.
Tôi không còn yêu em nữa:

17. Thế nào là nghĩa tường minh? Nghĩa hàm ẩn?


- Ý nghĩa tường minh của phát ngôn của phát ngôn là ý
nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ trong phát ngôn
và cấu trúc của phát ngôn đem lại.
Vd: “Ê! Tao đậu dlnn rồi”
- Ý nghĩa hàm ẩn của phát ngôn, đối lập với ý nghĩa tường
minh là ý nghĩa không phải do các yếu tố phát ngôn đem
lại mà phải nhờ suy ý mới nắm bắt được.

Vd: “Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông


Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào”
- Tiền giả định: trầu cau (giả định việc cưới hỏi)
 Nghĩa hàm ẩn: ....
- Từ ngữ: Thôn Đoài nhớ Thôn Đông, thôn nào
 Nam nhớ nữ

hỏi: Một người bạn nói với một người bạn “Nhỏ Gấu cai
sữa bò rồi”
- Tiền giả định: nghiện sữa bò (cai), nhỏ con gái tên Gấu
- Từ ngữ và ngữ cảnh: đừng cho nhỏ Gấu uống sữa bò
nữa,...

“Anh Nam không còn hút thuốc nữa”


Tiền giả định: hút thuốc, người tên Nam
Từ ngữ và ngữ cảnh: khuyên người đó đừng mua/ mời
thuốc anh Nam, khuyên người nghe nên bỏ thuốc như
anh Nam,...
18. Tiêu chí để xác định nguyên âm, phụ âm. Cho ví
dụ.
Nguyên âm là những giao động của thanh quản, luồng không khí
qua đây không bị cản trở khi phát âm. Nguyên âm có thể đứng
riêng biệt, đứng trước hoặc sau phụ âm để tạo thành một tiếng. Các
nguyên âm đều là âm hữu thanh. Có ba tiêu chí để xác định
nguyên âm:
+ Vị trí của lưỡi: dòng trước, dòng giữa , dòng sau (ô)
+ Độ nâng của lưỡi: cao, trung bình, thấp; độ mở của miệng: khép,
trung bình, mở.
+ Hình dáng của môi: tròn môi, không tròn môi.

Phụ âm là âm phát ra ở thanh quản qua miệng, luồng không khí từ


thanh quản lên môi bị cản trở. Trong lời nói, phụ âm cần kết hợp
với nguyên âm để phát ra tiếng. Phụ âm được chia ra hai loại: hữu
thanh và vô thanh. Có ba tiêu chí xác định phụ âm:
+ Phương thức cấu âm: âm tắc (k), âm xát (s), âm rung (r).
+ Vị trí cấu âm: âm môi (môi-môi (b), môi-răng), âm lưỡi (t), thanh hầu
(h).
+ Hoạt động của dây thanh: phụ âm vang, phụ âm ồn: phụ âm hữu
thanh, phụ âm vô thanh.

cho 1 phụ âm (k), 1 nguyên âm (a). Xác định theo tiêu


chí phân loại của chúng.
Bảng phụ âm:

Bảng nguyên âm:

19. Sự khác biệt giữa âm vị và âm tố.


Âm vị:
- Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có chức năng khu biệt nghĩa.
Vd: /k/ /a/ /t/ # /k/ /u/ /t/
Cat # cut

- Là hệ thống bao gồm các nguyên âm, phụ âm.


A, I, o, e, o, p,t , k ,c...
- Âm vị là đơn vị âm thanh hay điển thể âm thanh, được
ghi bằng /a/ /e/
vd: /k/ /a/ /t/ # /k/ /^/ /t/

Âm tố:
- Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chiếm một đoạn trong lời nói.
Mỗi động tác cấu âm tạo ra một âm tố.
/a/ x n = [a],
“Tôi yêu (?)em” x 100 = 700 âm tố
Tôi học tốt (9 âm vị)/ (9 âm vị) = 18 âm tố
/toj1

- Cách ghi âm tố: [a], [b] – đặt ký hiệu ngữ âm trong ngoặc
vuông.
vd: [a] = n x /a/ với n = số lần phát âm
câu hỏi mở: “t/ô/i yê/u c/ô g/á/i ở b/ê/n t/ô/i”
- có bao nhiêu âm vị? 17 /a/ /a/ 999999999 (đếm được)
- 20 người phát âm câu trên, mỗi người đọc 1 lần. Vậy có
bao nhiêu âm tố? 17 x 20 = 340
/t//o//i/ (chữ viết) = /toi/ (lời nói)
/T/= t(540hz) t(541 hz) t(542hz)
1111111111111111111111111111111111111111111111
1111111111111111111111111111111111111 (không
đếm được)

20. Tại sao thanh điệu có chức năng khu biệt nghĩa của
từ trong những thứ tiếng có thanh điệu?
Thanh điệu là âm vị siêu đoạn tính, bao trùm lên toàn bộ
âm tiết. Thay đổi thanh điệu làm cho âm tiết thay đổi. Trong
các ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt, tiếng Hán thì âm
tiết tương đương với hình vị. Nếu âm tiết thay đổi thì hình vị
sẽ thay đổi. Mà hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Suy ra,
hình vị thay đổi dẫn đến nghĩa thay đổi.
 Thanh điệu khu biệt âm tiết cũng là khu biệt nghĩa
Ví dụ: Âm tiết “ba” có thanh ngang khu biệt với âm tiết
“bà” có thanh huyền. Sự khu biệt đó dẫn đến nghĩa của
từ thay đổi: “ba” khác nghĩa với “bà”
LUÂN – LUẬN

_______________________

L U Ậ N

You might also like