Tuyên ngôn Độc lập (lịch sử 11-bài 1, vận dụng) của Hoàngg

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân

quyền của Pháp


Tác Thomas Jefferson Lafayette
giả
Nội Nội dung chính của bản tuyên ngôn được - Bản Tuyên ngôn nhân quyền gồm 17
dung dựa trên tư tưởng của một triết gia người điều, tập trung biểu đạt về chủ trương
Anh ở thế kỷ 16, John Locke. Theo lý chính trị của các nhà tư tưởng khai sáng
thuyết của John Locke, ba quyền cơ bản trong thế kỷ XVIII.
không thể bị tước đoạt của con người là
quyền được sống, được tự do và được sở - Bản tuyên ngôn đã phủ nhận tư tưởng,
hữu, quyền sở hữu được Thomas Jefferson học thuyết bịp bợm của chế độ phong
đề cập tới trong bản tuyên ngôn là "quyền kiến khi chúng luôn nêu rằng “Vua là
được mưu cầu hạnh phúc". Những ý tưởng người được thượng đế trao quyền cai
khác của John Locke cũng được Jefferson trị” và đặt ra các đặc quyền phong kiến.
đưa vào bản tuyên ngôn như sự bình đẳng,
Nhà nước hạn chế, quyền được lật đổ - Đưa ra nguyên tắc dân chủ, tự do, bình
Chính quyền khi Chính quyền không còn đẳng, dân làm chủ và tam quyền phân
phù hợp. Bản tuyên ngôn cũng vạch tội lập cũng như dùng luật pháp để khẳng
nhà cầm quyền Anh, đại diện là vua định tư tưởng của các nhà khai sáng
George III, bởi chính sách thuế khóa nặng trong quá trình vận động và phát triển
nề và tàn bạo. của xã hội.

Giá - Là văn bản chính trị tuyên bố ly khai - Bản tuyên ngôn có tác dụng to lớn đối
trị khỏi Vương quốc Anh của 13 nước thuộc với ý thức cách mạng của nhân dân,
địa Bắc Mỹ. động viên người dân vượt qua những rào
lịch cản về mặt tư tưởng để đứng lên đánh
sử - Là văn bản chuẩn mực tinh thần góp đổ chủ nghĩa phong kiến chuyên chế,
phần cổ vũ, kêu gọi nhân loại đứng lên đấu thiết lập một trật tự xã hội mới.
tranh lật đổ chế độ chuyên kế, lật đổ ách
thống trị của thực dân, đấu tranh cho nhân - Được được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận
quyền và tự do. dụng trong bản Tuyên ngôn độc lập của
nước ta năm 1945; được dùng làm cơ sở
- Truyền cảm hứng cho nhiều tài liệu xây cho Công ước của Liên hợp quốc về
dựng các bản hiến pháp ở nhiều quốc gia nhân quyền.
trên thế giới (trong đó có Việt Nam)
Tại phần cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn chứng về Tuyên
ngôn độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm
1791. Trong bản tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Người trích: “Tất cả mọi người sinh ra đều có
quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được: trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do
và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Hồ Chí
Minh tôn trọng và sử dụng hai bản tuyên ngôn có giá trị, được thế giới công nhận làm cơ sở
pháp lí không thể chối cãi. Bác đã đặt ngang hàng cuộc cách mạng, giá trị bản tuyên ngôn
của nước ta với hai cường quốc Mĩ và Pháp, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Đồng thời, ta nhận
thất lập luận chặt chẽ, sáng tạo của người từ quyền con người (tự do, bình dẳng, quyền mưu
cầu hạnh phúc), “suy rộng ra” là quyền tự do bình đẳng của mọi dân tộc trên thế giới.

You might also like