Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II

BUỔI 2
Dậy online ngày 21/9/2023
2.Véctơ cường độ điện trường gây ra bởi dây dẫn vô hạn tích điện đều
dq  dx
dE = = dx + dq
4 0 ( x + r ) 4 0 ( x + r )
2 2 2 2
+ x 
 M dE n
Do đối xứng 𝐸 có hướng + r 
E =  dE vuông góc với dây dE // dE
+
 dx x = rtan
E =  dEn =  dEcos =  cos
4 0 ( x + r )
2 2 rd
tbd tbd tbd → dx =
 /2
cos 2

 rd cos 2
E=
4 0  cos 
2
cos 
r 2
= cos =
r
− / 2
| | r 2 + x2
  /2
 E=
E= 
4 0 r − / 2
cos  d =
2 0 r 2 0 r
Véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi 1 đoạn dây dẫn tích điện đều tại
điểm M nằm trên trung trực
dx+ dq
 dx + x  M
E =  dEn =  dEcos =  cos dEn
tbd tbd tbd
4 0 ( x + r )
2 2 + r
+ dE

0
 rd cos 
2
E=
4 0  cos 
2
cos 
r 2
= +
M
− 0 + 0
0 +
  r
E= 
4 0 r −
cos  d  =
2 0 r
sin 0 +
0
3. Điện trường gây bởi đĩa tròn tích điện đều
d

dE2
M x dx
h
x
dE
r  dE1 dq =  dS =  xd dx
h
dq  xd dx cos  = 2
dE1 = = (h + x )
2 1/2

4 0 r 2
4 0 (h + x )
2 2

h
dE1 = dE2 , dE = dE1 + dE2 dE = 2dE1cos = 2dE1
h +x
2 2
h
dE = 2dE1 dE2
h2 + x2 h
M

 xdxd x
dE
dE1 = 
4 0 (h 2 + x 2 ) r dE1

 xdxd h h R
xdx

dE = E =  dE =  2 3/2 
d
2 0 (h + x )
2 2 3/2
tbd
2 0 0 (h + x ) 0
2

R  
h R
xdx h  1    1 
E= 
2 0 0 (h + x )
2 2 3/2
= − 2
2 0 
 = 
h + x 2  0 2 0 
1−
2 
1+ R 
 
2
h
4. Điện trường gây bởi mặt phẳng tích điện đều

 
  1 
Edia = 1 − 
2 0  2
1+ R 2 
 h 
Nếu cho R → , đĩa tròn mang điện đều thành mặt phẳng mang điện đều
Tại mọi điểm trong điện trường:

E= ✓ 𝐸 có phương vuông góc với mặt phẳng
2 0 ✓ Hướng ra ngoài mặt phẳng nếu q>0
✓ Hướng về mặt phẳng nếu q<0
✓ 𝐸 =const, đó là điện trường đều
§4. ĐIỆN THÔNG
I. Đường sức điện trường
E1
1. Định nghĩa E2
Đường sức điện trường là đường cong mà E3
tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với E4
phương của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm đó. Chiều của đường sức điện trường
là chiều của véctơ cường độ điện trường Tập hợp đường sức của điện
trường gọi là điện phổ
Quy ước: Vẽ số đường sức điện trường qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc
với đường sức bằng cường độ điện trường E
Điện phổ
2. Ý nghĩa của điện phổ 3. Tính chất các đường sức điện trường

Dựa vào điện phổ biết được: ✓ Là các đường hở


✓Phương ✓ Xuất phát từ các điện tích dương
✓Chiều
✓ Tận cùng trên các điện tích âm
✓Độ lớn của 𝐸
✓ Ở vô cùng về hoặc đi ra xa vô cùng
Chỗ nào đường sức mau hơn,
điện trường sẽ mạnh hơn ✓ Không cắt nhau
II. Vectơ cảm ứng điện 𝑫 q r
1. Sự gián đoạn của đường sức điện trường
E=
4 0 r 2 r
Vì 𝐸~
1
→ khi đi qua mặt phân cách của 2 
𝜀 𝜺𝟏
môi trường, 𝐸 sẽ biến đổi đột ngột → phổ các
đường sức điện trường bị gian đoạn trên mặt 𝜺𝟐 = 𝟐𝜺𝟏
phân cách
Dùng một đại lượng vật lý khác, không phụ thuộc vào tinh chất môi
trường gọi là vectơ cảm ứng điện 𝐷
2. Vectơ cảm ứng điện 𝑫
D =  0 E D = E 0
Vectơ cảm ứng điện 𝐷 do điện
tích điểm q gây ra tại một
điểm cách q một khoảng r: D =  q r q r
0 = |q|
D=
Đơn vị D: C/𝑚2 4 0 r r 4 r r
2 2
4 r 2
Đường cảm ứng điện
Đường cảm ứng điện là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
trùng với phương của véc tơ cảm ứng điện tại điểm đó. Chiều của đường
cảm ứng điện là chiều của véc tơ cảm ứng điện 𝐷

Quy ước: Vẽ số đường cảm ứng điện qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc
với đường cảm ứng điện tỷ lệ với giá trị của cảm ứng điện D.
Khi đi qua mặt phân cách 2 môi trường, phổ các đường cảm ứng điện là liên
tục
III. Thông lượng cảm ứng điện (điện thông) 𝐷
✓ Giả sử đặt một diện tích (S) trong một điện dS 𝛼 𝑛
trường bất kỳ 𝐷;
✓ Chia (S) thành những diện tích nhỏ dS sao
cho 𝐷 tại mọi điểm trên dS coi là bằng nhau
dS
Thông lượng cảm ứng điện gửi qua diện tích dS bằng:
D

d  e = DdS = DdS cos  = Dn dS
Dn
n
Thông lượng cảm ứng điện gửi qua tòan bộ
diện tích (S) bằng: d S: vectơ diện tích hướng theo
pháp tuyến 𝑛 của dS
 e =  d e =  DdS =  Dn dS 𝐷𝑛 = 𝐷𝑐𝑜𝑠𝛼 là hình chiếu của
S S S
𝐷 lên pháp tuyến 𝑛
Chú ý: n D
✓Thông lượng cảm ứng điện là đại lượng đại số D
✓Dấu của Ф𝑒 phụ thuôc vào việc chọn chiều của 𝑛 B
n
✓Đối với mặt kín: luôn chọn chiều của 𝑛 là chiều A
hướng ra ngoài
- Tại những nơi mà 𝐷 hướng vào mặt kín (điểm A, 𝛼 tù): dФ𝑒 <0
- Tại những nơi mà 𝐷 hướng ra xa mặt kín (điểm B, 𝛼 nhọn): dФ𝑒 >0
d  e = DdS = DdS cos  dSn
𝑑𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼 =d𝑆𝑛 là hình chiếu của dS lên mặt D
phẳng vuông góc với các đường cảm ứng điện 
Фe = DdSn dS
n
Thông lượng cảm ứng điện qua diện tích dS là một đại lượng có độ lớn tỉ lệ với
số đường cảm ứng điện vẽ qua diện tích đó
5. ĐỊNH LÝ ÔXTRÔGRATXKI-GAUOX (Ô-G)
I. Góc khối
1. Góc khối từ O nhìn một diện dS
tích vi phân dS 𝑛
O r 
✓ Cho diện tích vi phân dS và M
điểm O ngoài S;
✓ M là điểm bất kỳ thuộc dS, OM=r
Góc khối từ O nhìn diện tích dS:
✓ 𝑛 là vectơ pháp tuyến dương của dS,
độ dài đơn vị
Nhận xét: dS cos 
d = 2
✓ dΩ là đại lượng vô hướng r
✓ dΩ dương nếu 𝛼 nhọn (nều 𝑛 hướng ra xa O)
✓ dΩ âm nếu 𝛼 tù (nều 𝑛 hướng về phía O)
dS cos 
d = 2 dSn
r 𝑟 𝑛
O 𝛼
dScos =𝑑𝑆𝑛 là hình chiếu của dS lên M
dΣ dS
mặt phẳng vuông góc với OM tại M
dS n ✓ Vẽ mặt cầu 𝛴 (tâm O, bán kính.đơn vị)
d = 2
r ✓ d𝛴 là diện tích mặt cầu 𝛴 nằm trong mặt
nón đỉnh O tựa trên chu vi dS
d  dS n
2
= 2 = d ✓ d𝛴 và 𝑑𝑆𝑛 là 2 mặt đồng dạng phối cảnh
1 r
✓ dΩ = 𝑑Σ nếu 𝑛 hướng ra xa O
✓ dΩ = −𝑑Σ nều 𝑛 hướng về phía O
d = d
Đơn vị góc khối: Steradian (Sr)
2. Góc khối từ O nhìn một mặt S bất kỳ

dS cos  𝛺 chính là phần diện tích mặt cầu (tâm


 =  d =  2 O, bán kính 1) nằm trong mặt nón đỉnh O
S S
r tựa trên chu vi của S
3. Góc khối từ O nhìn mặt kín S bao quanh O
Góc khối từ O nhìn mặt kín S bao quanh O có giá trị tuyệt đối
bằng diện tích cả mặt cầu Σ (tâm O, r=1)

✓ dΩ = 4𝜋 nếu 𝑛 hướng ra ngoài mặt kín S


d  = 4 .1 = 4 2
✓ dΩ = −4𝜋 nều 𝑛 hướng vào trong mặt kín S
II. Điện thông xuất phát từ một điện tích điểm q
1. Điện thông xuất phát từ một điện tích điểm qua diện tích vi phân dS
✓ Cho điện tích q tại O. Xét diện tích dS
✓ Gọi 𝑛 là vectơ pháp tuyến của dS, hướng dS 𝑛
ra xa O, độ dài đơn vị r 
M
✓ M là điểm bất kỳ thuộc dS, 𝑂𝑀 = 𝑟Ԧ +q

Điện thông qua dS

q r q q cos  dS q
d  e = DdS = dS = r .n dS = = d
4 r 3
4 r r cos
3
4 r 2
4
2. Điện thông qua mặt kín S bao quanh q
𝑛
q 
q
e =  d e =  d D
S
4 S O

Tích phân theo toàn bộ mặt kín S bao quanh q


với quy ước pháp tuyến dương hướng ra ngoài S:

 d  = 4 → 
S
e =q
3. Điện thông qua mặt kín S nằm ngoài q (không bao quanh q)

q  n 
e =
4  d O
q
S2 n
S
 S1
✓ Dựng mặt nón đỉnh O tiếp xúc với mặt kín S
✓ Đường tiếp xúc của mặt nón ấy với S chia S thành hai phần 𝑆1 và 𝑆2

 d  = + do 𝑛 hướng ra xa O
 d =  d +  d S1

 d  = − do 𝑛 hướng về O
S S1 S2
+  − 
S2
q : phần diện tích của mặt cầu tâm O,
e = (  −  ) = 0
4 bán kính đơn vị nằm trong hình nón
4. Kết luận
▪ Điện thông do một điện tích q gây ra qua mặt kín S có giá trị bằng q
nếu q ở trong mặt kín và bằng không nếu q ở ngoai mặt kín S (Với quy
ước chọn chiều pháp tuyến dương hướng ra ngoài S);
▪ Trường hợp hệ điện tích 𝑞1 , 𝑞2 , … 𝑞𝑛 : Điện thông qua mặt kín S bằng
tổng điện thông do từng điện tích gây ra qua mặt kín.
III. Định lý Ôxtrôgratxki-Gauox (Ô-G)
Điện thông qua một mặt kín S bằng tổng đại số các điện tích chứa
trong mặt kín ấy
e =  DdS =  q
S i
i

Chú ý: Chọn d𝑆Ԧ hướng ra ngoài mặt S


IV. Dạng vi phân của định lý Ôxtrôgratxki-Gauox

Dx Dy Dz


 DdS =  divDdV (1) divD = + +
S V x y z
Nếu điện tích phân bố liên tục với mật độ điện khối 𝜌 ta có:

 q =   dV
i
i (2)  divDdV =   dV
V V V

Vì thể tích V được chọn bất kỳ → divD =  (3)

(3) là phương trình Poisson (Poát Xông). Đây là Dạng vi phân của định lý Ô-G
V. Ứng dụng
1. Điện trường của một mặt cầu (O,R) tích điện đều S
✓ Xác định điện trường tại điểm M cách O một khoảng r>R q
(M ở bên ngoài cầu):
Vẽ qua M một mặt cầu S tâm O. Thông lượng cảm ứng O R
điện qua mặt cầu (S) đó: r
e =  DdS =  D dS = D  dS = D.4 r =q
2
n M
S S S

q D q
D= E= =
4 r 2
 0 4 0 r 2
✓ Xác định điện trường tại điểm M bên trong cầu (r<R):
e =  DdS =  D dS = D.4 r =0
2
n D=0, E=0
S S
2. Điện trường của một mặt phẳng vô hạn tích điện đều, mật D
độ điện mặt 𝜎
n S
Xác định điện trường tại điểm M
➢ Vẽ qua M một mặt trụ có 2 đáy ∕∕ cách đều mặt phẳng >0
➢ 𝐷 có phương vuông góc với mặt phẳng
➢ Tại mỗi điểm ở mặt bên, 𝐷𝑛 =0 S
➢ Tại mỗi điểm trên 2 đáy: 𝐷𝑛 =D=const D


e =  DdS =  Dn dS =  Dn dS +  Dn dS D=
S S 2 day xquanh 0 2

O −G
E=
e =  Dn dS = D  dS = 2 D.S = q i = S 2 0
2 day 2 day
3. Điện trường của hai mặt phẳng mang điện đều trái dấu

<0 >0
D = D1 + D2 𝑫𝟏

D1 = D2 =
2
➢ Ở khoảng giữa 2 mặt phẳng:
𝑫𝟐
D = D1 D2  D = D1 + D2 = 
➢ Ở ngoài hai mặt phẳng: 𝐷=0; 𝐸=0

4. Điện trường của mặt trụ thẳng dài vô hạn bán R
kính R tích điện đều mật độ điện mặt +𝜎 +𝝈
Xác định điện trường tại điểm M M
Vẽ qua M một mặt trụ đồng trục với mặt trụ l r n
mang điện, hai đáy cách nhau một khoảng l.
𝑫
e =  DdS =  D dS = n Dn dS +  Dn dS
S S xquanh 2 day 0 Q R 
D= = =
= 
xquanh
Dn dS = D 
xquanh
dS = D.2 rl 2 rl r 2 r

O −G R 
 e = 2 rl.D = Q = 2 Rl = l E= =
 0 r 2 0 r
BÀI TẬP BUỔI 1

1. Làm bài tập trong Sách bài tập: Lương Duyên Bình (Chủ
biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động-
Sóng, NXB Giáo dục, 2007, 155 trang. Chương 1: Trường
tĩnh điện, bài 1.5, 1.9, 1.11, 1.12, 1.13, 1.16, 1.17, 1.18, 1.19
2. Bài tập bổ sung: bài 1-5

You might also like