Tính Toán Theo PT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

1, Giả sử ta có phản ứng A+B->C

Nếu có 1 mol A phản ứng thì ta cần phải có 1 mol B tham


gia phản ứng và tạo ra 1 mol C
Giả sử ta có phản ứng A+2B->3C
Nếu có 1 mol A tham gia phản ứng thì ta cần phải có 2
mol B và tạo ra 3 mol C
TQ: Giả sử ta có phản ứng aA+bB->cC+dD
Nếu nA = x (mol)
b c d
 nB = a .x (mol) ; nC = a .x (mol); nD = a .x
Chú ý: mình phải quy về số mol để tính toán. VD đề cho
m(g) A mà bắt tính khối lượng C tạo thành thì mình phải
tính số mol A trước rồi sau đó tính số mol C dựa vào
phương trình rồi tính đc khối lượng C.

VD1: Cho 2.8 gam Fe hòa tan vào dung dịch HCl loãng.
Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra.

Ta có: nFe = 2.8/56 = 0.05 (mol)


Phương trình hóa học xảy ra
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Số mol của FeCl2 là nFeCl2 = 0.05 (mol)
 mFeCl2 = n(FeCl2)XM(FeCl2)=0.05x127 =6.35(g)
Số mol H2 là n(H2) = 0.05 (mol)
 V(H2) = n(H2)x22.4 = 0.05x22.4 = 1.12 (lít)

Vd2: Hòa tan 4.8 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc
nóng. Tính khối lượng muối sinh ra và thể tích khí SO2.
(Cho biết nguyên tử khối của Mg: 24; S:32; O: 16; H:1
và khí ở đktc)
Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + 2H2O

Vd3: Cho 6 gam NaOH phản ứng với dung dịch HNO3.
Tính khối lượng acid cần dùng và kl muối tạo thành

2, Bài toán lượng chất dư: Cho phản ứng


aA + bB -> cC +dD
giả sử cho nA=x (mol) và nB=y(mol).
x y
Xét hai tỉ lệ là a và b . Các trường hợp có thể xảy ra là
x y
+ nếu a = b => tính toán theo A và B đều được
x y
+ nếu a > b => lượng chất A theo đề bài cho đã bị dư so
với lượng cần phản ứng và mình sẽ tính theo B
x y
+ + nếu a < b => lượng chất B theo đề bài cho đã bị dư
so với lượng cần phản ứng và mình sẽ tính theo A
+ Chú ý: nếu đề cho biết số mol của A và C thì xảy ra 1
trong 2 trường hợp là chất A dư hoặc chất A vừa đủ (C
thì không dư được vì nó là sản phẩm)
VD1: đốt cháy 13 gam kim loại Zn trong 3.36 lít khí O2
(đktc). Tính khối lượng ZnO thu được.

Ta có:
nZn=13/65=0.2 (mol)
nO2=3.36/22.4=0.15(mol)
Phương trình hóa học:
2Zn + O2 -> 2ZnO
0.2 0.15
Ta xét tỉ lệ: 2
¿
1 => O2 bị dư, tính toán theo Zn
Vậy: n(ZnO)=nZn=0.2 (mol)
 m(ZnO)=0.2x81=16.2

n(O2 pư)=nZn=0.2/2=0.1 (mol)


 n(O2 dư)=n(O2 bđ) – n(O2 pư) = 0.15 -0.1 = 0.05
(mol)
VD2: Đốt 6.75 gam Al trong 6.72 lít khí Cl2. Tính khối
lượng muối AlCl3 tạo thành. (cho klnt Al:27, Cl:35.5)
3, Định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng các chất
tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất sản phẩm
(ĐLBTKL ko cần quan tâm đến hệ số phản ứng)
Pư: aA +bB -> cC +dD
Biểu thức ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD

VD1: Hòa tam 23 gam Na trong 18 gam nước sinh ra


được 40 gam NaOH. Tính khối lượng khí H2 sinh ra.
Phương trình hóa học 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mNa + mH2O = mNaOH + mH2
 23 + 18 = 40 + mH2
 mH2 = 1 (g)

VD2: Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được
16g đồng (II) oxit CuO. Khối lượng của oxi tham gia
phản ứng là?
VD3: Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric
HCl thu được magie clorua MgCl2 và 6.72 lít H2. Tính
khối lượng của magie clorua?
4, Định luật bảo toàn nguyên tố: Tổng số mol của một
nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau (không thay
đổi)
chú ý: số mol của nguyên tố
Giả sử có 1 mol O2 thì sẽ có 1x2=2 mol nguyên tố O
Giả sử có 1 mol O2 và 2 mol H2O thì có 2x2=4 mol
nguyên tố H và 1x2+2x1=4 mol nguyên tố O
TQ: cho n mol AxBy thì số mol nguyên tố A là n.x (mol)
và số mol nguyên tố B là n.y (mol)

Ví dụ 1: đốt cháy 16.8 gam Fe trong không khí. Tính khối


lượng oxide fe3o4 tạo thành

nFe = 16.8/56 = 0.3 mol


3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Số mol nguyên tố Fe trước pư nFe(tpu) = 0.3(mol)
Số mol nguyên tố Fe sau phản ứng nFe(spu) = 3nFe3O4
(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với nguyên tố Fe ta
có:
nFe(tpu) = nFe(spu)
 0.3 = 3nFe3O4
nFe3O4 = 0.3/3 = 0.1 (mol)
 m=232x0.1 =23.2

VD2: đốt cháy H2 với 3.36 lít khí Cl2. Tính thể tích khí
HCl sinh ra. (H2 + Cl2 -> HCl)

nCl2 = 3.36/22.4 =0.15 mol


nCl(tpu) = 2xnCl2 = 2x0.15 = 0.3mol
nCl(spu) = 1xnHCl (mol)
Áp dụng đlbtnt với nguyên tố Cl, ta có
nCl(tpu) = nCl(spu)
0.3 mol = nHCl
=> VHCl = 0.3x22.4 =6.72 lít
5, Tính toán bằng cách lập hệ phương trình
VD: Cho 9.2 gam hỗn hợp Fe và Mg phản ứng vừa đủ với
dung dịch HCl loãng thu được 5.6 lít khí H2 (đktc).
a, Tính khối lượng của Fe, Mg trong hỗn hợp ban đầu
b, Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng
c, Tính tổng KL muối tạo thành.
Giải
nH2 = 5.6/22.4=0.25 (mol) => mH2 = 0.25x2 = 1(gam)
a, gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là a và b mol
Ta có mFe=56a (gam) ; mMg=24b (mol)
Theo đề bài m(HH) = mFe + mMg = 9,2
 56a + 24b = 9.2 (I)
Phương trình hóa học
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
a mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (2)
b mol
nH2= nH2(1) + nH2(2) = a + b = 0.25 (II)
Giải hệ phương trình I và II ta được: a = 0.1 (mol);b =
0.15 (mol)
 mFe
 mMg
b, nH(spu) = 2n(H2) = 2x0.25 = 0.5 (mol)
nH(tpu) = 1xnHCl (mol)
Áp dụng ĐLBTNT với nguyên tố H ta có
nH(tpu) = nH(spu)
 nHCl = 0.5 (mol)
 mHCl = 18.25 (gam)
c, Áp dụng đlbtkl ta có:
mFe + mMg + mHCl = mFeCl2 + mMgCl2 + mH2
 9.2 + 18.25 = mFeCl2 + mMgCl2 + 0.5
 mFeCl2 + mMgCl2= 26.95 (gam)

You might also like