THẦN KINH CAO CẤP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

THẦN KINH CAO CẤP CHƯƠNG II

Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với các điều kiện cơ bản đề
thành lập phản xạ cỏ điều kiện?
A Kích thích không điều kiện phải đi trước kích thích có điều kiện vài
giây
B. Kích thích có điều kiện đi trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Cho cùng một lúc kích thích không điều kiện và có điều kiện
D. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần
E. Củng cố phản xạ có điều kiện

Câu 2: Để thành lập phản xạ có điều kiện cần phải tiến hành trình tự
qua mấy bước?
A. 6 bước
B. 5 buóc
C. 4 bước
D. 3 bước
E. 2 buóc
Câu 3: Câu nào sau đây đúng với bước thứ nhất trong phương pháp
thành lập phản xạ có điều kiện?
A. Cho kích thích có điều kiện đi trước kích thích không điều kiện từ 3-5
giây
B. Cho kích thích không điều kiện đi tan ước kích thích có điều kiện từ
3-5 giây
E. Hệ thần kinh thực vật và vỏ não
Câu 4: Thành phần thứ ba trong cung phần xạ có điều kiện tiết nước bọt
do ánh sáng đèn là cấu trúc thần kinh nào?
A. Chất xám tủy sống và vỏ não
B.Vùng dưới đồi và vỏ não
C. Hành não và vỏ não
D. Tiểu não và vỏ não
E. Đơn giản hóa kích thích

Câu 5: Trong phản xạ có điều kiện tiết nước bọt do ánh sáng đèn, trung
tâm có điều kiện cao cấp nằm ở nơi nào?
A. Thùy trán
B. Thùy đỉnh
C. Thùy liên hợp
D. Thùy chẩm
E. Thùy thái dương
Câu 6: Trong phản xạ có điều kiện tiết nước bọt do ánh sáng đèn, trung
tâm không điều kiện cao cấp nằm ở nơi nào?
A. Thủy trấn
B. Thủy đình
C. Thùy liên hợp
D. Thùy chẩm
E. Thùy thái dương
Câu 7: Sự tạo thành đường liên lạc tạm thời trong quá trình thành lập
phản xạ có điều kiện là do các yếu tố sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Kích thích có điều kiện
B. Kích thích không điều kiện
C. Sự phối hợp giữa hai kích thích
D. Phải củng cố bằng kích thích không điều kiện
E. Phải củng cố bằng kích thích có điều kiện
Câu 8. Sau khi thành lập được phản xạ có điều kiện, thỉnh thoảng phải
củng cố để đạt được mục tiêu nào sau đây?
A. Hưng phấn trung khu A và A'
B. Hưng phấn trung khu A và trung khu T
C. Thu hút các xung động thần kinh tử T và A'
D. A và B đúng
E. A và C đúng
Câu 9: Các tế bào thần kinh nằm giữa trung khu A’ và T trong đường liên
lạc tạm thời sẽ nhạy cảm theo chiều nào?
A. A→A'
B. A' T
C. T’A’
D. T-A
E. A-T
Câu 10: Kết quả của sự lặp đi lặp lại các kích thích có điều kiện và không
điều kiện có tác dụng gì sau đây?
A. Hoạt hóa các synapse
B. Tạo thêm các hóa chất trung gian
C. Biến đổi điện thế màng tế bào thần kinh
D. Thành lập các chất dẫn truyền thần kinh
E. Ức chế các synapse
Câu 11: Sự dẫn truyền các luồng xung động thần kinh từ điểm hưng
phấn này sang điểm hưng phấn khác thực hiện được là nhờ yếu tố nào
sau đây?
A. Sự hoạt hóa các synapse
B. Sự tạo thêm các synapse mới
C. Ngưỡng kích thích giảm
D.’A và B đúng
E. B và C đúng
Câu 12: Chất nào sau đây giữ vai trò quyết định trong quá trình thành
lập phản xạ có điều kiện?
A. DNA
B. RNA
C. Men ribonuclease
D. ATP
E. Neurohormone
Câu 13: Đường liên lạc tạm thời được hình thành nhà các yếu tố sau
đây NGOẠI TRỪ:
A. Hoạt hóa synapse
B. Các gai trên sợi nhánh tế bào thần kinh phát triển
C. Tạo thêm các synapse mới
D. Sự biến đổi của RNA
E. Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh âm hơn
Câu 14: Câu nào sau đây đúng với mục đích thí nghiệm thành lập phản
xạ có điều kiện trên con giun Planarium của Conel?
A. Thí nghiệm thành lập phản xạ co thắt do dòng điện
B. Thí nghiệm thành lập phản xạ co thắt do ánh sáng
C. Chứng minh giả thuyết phản xạ có điều kiện không di truyền
D. Cho thấy RNA đóng vai trò quyết định trong thành lập phản xạ có
điều kiện
E. Chứng minh vai trò ribonuclease trong thành lập phản xạ có điều kiện
Câu 15: Người Việt học tiếng Anh tại Việt Nam là phản xạ có điều kiện
cấp mây?
A. Cấp 1
B. Cấp 2
C. Cấp 3
D. Cấp 4
E. Cấp 5
Câu 16: Tình huống nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của phản xạ
cả điều kiện?
A. Cho vẫy đuôi mừng chủ
B. Nhận ra giọng nói của bạn cũ
C. Tiết nước bọt khi nghe kể về một loại trái cây chua
D. Chó sủa người lạ
E. Thú biểu diễn xiếc
Câu 17: Ức chế nguyên phát là ức chế xuất hiện do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Các xung động thần kinh phát ra từ các cấu trúc ức chế đặc biệt
B. Quá trình hưng phấn xảy ra trước đó kéo dài
C. Sự truyền hàng loạt các xung động với tần số cao
D. Các ức chế trước synapse
E. Khu cực màng sau synapse
Câu 18: Ức chế thử phát là ức chế được phát sinh do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Quá trình hưng phấn kéo dài
B. Những sông ức chế truyền qua các synapse ức chế
C. Biến đổi màng sau synapse theo cơ chế phân cực
D. Các nút tận cùng thần kinh tiết ra acetylcholine
E. Các nút tận cùng thần kinh tiết ra acid gamma aminobutyric
Câu 19: Ức chế thủ phát thường phát sinh trong các nơi sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Các synapse thần kinh
B. Và bán cầu đại não
C. Các synapse cơ – thần kinh
D. Neuron trung gian tủy sống
E. Thể lưới thân não
Câu 20: Ức chế thứ phát có các vai trò sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Thực hiện sự điều hòa hoạt động của các cơ đối kháng
B. Liên quan với sự kiểm hãm hoạt động của các tế bào trong trường
hợp bị kích thích bởi nhiều luồng xung động từ nhiều nguồn khác nhau
C. Hạn chế những luồng xung động hưng phấn bệnh lý
D. Làm yếu quá trình phát sinh các điện thể hoạt động
E. Bảo vệ tế bào thần kinh
Câu 21: Câu nào sau đây đúng với ức chế ngoại?
A. Là ức chế có điều kiện của phản xạ không điều kiện
B. Là ức chế bảo vệ thần kinh
C. Là úc chế xảy ra ở các cấu trúc ngoài vỏ não
D. Chỉ có ở người
E. Là phản xạ tìm hiểu
Câu 22: Câu nào sau đây đúng với ức chế dập tắt?
Trắc nghiệm Sinh lý học Y khoa 2019
A. Ức chế không điều kiện của phản xạ có điều kiện
B. Ức chế có điều kiện của phản xạ có điều kiện
C. Ức chế xảy ra khi không củng cố phản xạ có điều kiện
D. A và B đúng
E. B và C đúng
Câu 23: Câu nào sau đây đúng với ức chế phân biệt?
A. Ức chế bảo vệ thần kinh
B. Ức chế có điều kiện của phản xạ có điều kiện
C. Ức chế xảy ra khi không củng cố 1 phản xạ có điều kiện
D. Là phản xạ tìm hiểu
E. Ức chế làm chậm phản xạ
Câu 24: Câu nào sau đây đúng với ức chế trì hoãn?
A. Nhằm phân biệt những kích thích không điều kiện
B. Là một loại ức chế chỉ có ở người
C. Là ức chế làm chậm phản xạ
D. Là sự phân biệt giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện
E. Có tính chất bẩm sinh
Câu 25: Câu nào sau đây đúng với ức chế có điều kiện?
A. Là ức chế do tác nhân kích thích có điều kiện
B. Xảy ra khi không củng cố một phản xạ có điều kiện
C. Có tính chất bẩm sinh
D. Là một loại ức chế ngoại
E. Là loại ức chế bảo vệ thần kinh
Câu 26: Theo Pavlov có mấy quy luật hoạt động thần kinh cao cấp?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
Câu 27: Trên con chó đã có phản xạ có điều kiện do ánh sáng đèn, khi
Pavlov kích thích bằng đèn 40 Watts chó tiết 19 giọt nước bọt trong 30
giây; khi kích thích bằng đèn 200 Watts chó sẽ tiết nước bọt như thế
nào?
A. Tiết 20 giọt/ 30 giây
B. Tiết 30 giọt 30 giây
C. Tiết 40 giọt/ 30 giây
D. Tiết 50 giọt/ 30 giây
E. Không tiết nước bọt
Câu 28: Trong vỏ não có các loại cảm ứng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Cảm ứng trong không gian
B. Cảm ứng đồng thời
C. Cảm ứng trong thời gian
D. Cảm ứng nội và ngoại
E. Cảm ứng tiếp diễn
Câu 29: Câu nào sau đây đúng với quy luật hoạt động theo lối định hình
cơ động?
A. Định hình này do các phản xạ không điều kiện và có điều kiện
B. Định hình này thay đổi theo sinh hoạt
C. Định hình này thay đổi theo hoạt động của cơ quan vận động
D. Định hình này lan truyền rất cơ động ở toàn bộ hệ thần kinh
E. Định hình này di chuyển rất nhanh tử vùng vỏ não này đến vùng vỏ
não khác
Câu 30: Các cử động thuần thục của một người thợ là do quá trình nào?
A. Các phản xạ có điều kiện và không điều kiện xảy ra hàng loạt
B. Các phản xạ gom lại thành những nhóm định hình
C. Các xung động trong não cảm ứng trong không gian và thời gian
D. Hoạt động phân tích và tổng hợp của vỏ não diễn ra nhanh
E. Các cử động đã trở thành phản xạ không ý thức
Câu 31: Để phân loại thần kinh, Pavlov dựa vào các yếu tố sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Phản xạ không điều kiện
B. Đặc tính bẩm sinh của tế bào thần kinh
C. Cường độ của hung phấn và ức chế
D. Tính thăng bằng giữa hưng phấn và úc chế
E. Tính linh hoạt
Câu 32: Theo phân loại của Pavlov có các loại thần kinh sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Loại u sầu
B. Loại thăng bằng những yếu và kém linh hoạt
C. Loại mạnh nhưng không thăng bằng
D. Loại mạnh, thăng bằng nhưng kém linh hoạt
E. Loại mạnh, thăng bằng và linh hoạt
Câu 33: Những người tinh tình dễ kích
động thuộc loại thần kinh nào sau đây?
A. Yếu và kém linh hoạt
B. Yếu và kém thăng bằng
C. Mạnh và kém linh hoạt
D. Mạnh và không thăng bằng
E. Cường độ hưng phấn mạnh
Câu 34: Những người bảo thủ và bình thần thường thuộc loại thần kinh
nào?
A. Mạnh không thăng bằng, không linh hoạt
B Mạnh, thăng bằng, không linh hoạt
C. Mạnh, thăng bằng, linh hoạt D. Yếu, thăng bằng, linh hoạt
E. Ức chế mạnh
Câu 35: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với tín hiệu thứ nhất?
A. Là tín hiệu có thể nhận thấy được
B. Gồm kích thích không điều kiện và có điều kiện
C. Có đặc tính cụ thể: sờ, nghe, nhìn, nếm, ngửi được
D. Chung cho cả người và động vật
E. Có đặc tính trừu tượng
Câu 36: Để tìm thấy tín hiệu thứ hai phải có sự tham gia của các yếu tố
sau đây, NGOẠI TRỪ
A. Phản xạ không điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện
C. Tư duy
D. Ngôn ngữ
E. Chữ viết
Câu 37: Loạn thần kinh hysteria thường gặp ở loại người nào sau đây?
A. Loại thần kinh nghệ sĩ
B. Loại thần kinh tư tưởng
C. Loại trung gian
D. Loại thần kinh tư tưởng không thăng bằng
E. Loại thần kinh trung gian, không thăng bằng
Câu 38: Loạn thần kinh suy nhược thường gặp ở loại người nào sau
đây?
A. Loại thần kinh nghệ sĩ
B. Loại thần kinh tư tưởng
C. Loại thần kinh nghệ sĩ kém linh hoạt
D. Loại thần kinh tư tưởng, không thăng bằng
E. Loại trung gian
Câu 39: Loại tâm thần suy nhược thường gặp ở loại người nào sau đây?
A. Loại thần kinh tư tưởng
B. Loại nghệ sĩ thiên về cụ thể
C. Loại trung gian, kém linh hoạt
D. Loại trung gian, không thăng bằng
E. Loại nghệ sĩ, kém linh hoạt
Câu 40: Phản xạ có điều kiện kinh điển thuộc loại trí nhớ nào sau đây?
A. Trí nhớ tình tiết
B. Trí nhớ ngữ nghĩa
C. Trí nhớ ần
D. Trí nhớ diễn đạt
E. Trị nhớ không liên kết
Câu 41: Nhận định nào sau đây SAI khi nói về thụ thể NMDA?
A. Có chất gắn nội sinh là Glutamate
B. Glycin cần thiết cho sự đáp ứng của thụ thể với chất đồng vận nội
sinh
C. Có bản chất là kênh CL-
D. Có mặt ở neuron hải mã
E. Tất cả đều sai.
Câu 42: Trí nhỏ ngắn hạn KHÔNG liên quan đến quá trình nào sau đây?
A. Điều hòa biểu hiện gen
B. Điều hòa các kênh trên màng tế bào
C. Điều hòa phóng thích chất dẫn truyền thần kinh
D. Hoạt hóa hệ thống truyền tin thứ II
E. Tất cả đều sai.
Câu 43: Quá trình củng cố diễn ra tại cấu trúc não nào sau đây?
A. Hải mã
B. Phức hợp hạnh nhân
C. Vỏ đại não
D. Vùng hạ đồi
E. Vùng vách
Câu 44: Mất trí nhớ ngược chiều do tồn thương vùng não nào sau đây?
A. Hải mã
B. Hồi răng
C. Phức hợp hạnh nhân
D. Đồi thị
E. Thể vú
Câu 45: Mất trí nhớ thuận chiều do tổn thương vùng não nào sau đây?
A. Hải mã
B. Hồi răng
C. Phức hợp hạnh nhân
D. Đồi thị
E. Thể vú
Câu 46: Bệnh nhân bị tổn thương hải
mã sẽ có các khiếm khuyết thần kinh nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Không học được điều mới
B. Không mô tả được các sự kiện vừa xảy ra
C. Không học được từ vùng mới
D. Không hồi tưởng lại kí ức hồi nhỏ
E. Không nhớ được khuôn mặt
Câu 47: Các chất dẫn truyền TK liên đến việc thành lập trí nhớ quan đến
việc thành lập trí nhớ
A. Acetylcholine
B. Noradrenaline
C. Dopamine
D. Serotonin
E. Tất cả đều đúng
Câu 48: Bệnh nhân bị động kinh thùy thái dương trong gây mất chức
năng hải mã 2 bên. Trên bệnh nhân này có thể xuất hiện các triệu chúng
nào sau đây?
A. Mất trí nhớ xa
B. Mất trí nhớ làm việc.
C. Mất khả năng chuyển những sự kiện mới xảy ra thành trí nhớ dài hạn
D. Không nhớ lại khuôn mặt đã thấy nhưng có thể nhớ các từ đã đọc.
E. Có những đáp ứng cảm xúc không phù hợp khi gợi lại những chuyện
vừa mới xảy ra
Câu 49: Bệnh nhân bị tai nạn giao thông, chấn thương đầug. 6 tháng
sau, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng mất tri
nhớ. Hãy xác định vùng não & loại trí nhớ tương ứng.
A. Hải mã & trí nhớ ần
B. Vỏ não mới & học tập bằng PP liên hê
C. Thùy thái dương trong & trí nhớ diễn đạt
D. Hồi góc & trí nhớ kỹ năng (procedural memory)
E. Thể vẫn & trí nhớ sẵn sàng (priming)
Câu 50: Vùng não nào liên quan đến trí nhỏ diễn đạt?
A. Hai mā
B. Thủy đảo
C. Tiểu não
D. Vùng Broca
E. Thể vận
Câu 51: Vùng não nào liên quan đến trí nhớ tỉnh tiết?
A. Vỏ não mới
B. Thủy đảo
C. Tiểu não
D. Vùng Broca
E. Thể vận
Câu 52: Vùng não nào liên quan nhớ ngắn hạn?
A. Hải mã
B. Thủy đảo
C. Tiểu não
D. Vùng Broca
E. Thể vân
Câu 53: Bệnh nhân mất khả năng định hưởng không gian và thời gian
do tổn thương tri nhớ nào sau đây?
A. Trí nhớ tình tiết
B. Tri nhớ diễn đạt
C. Trí nhớ kỹ năng
D. Tri nhớ mồi (priming)
Câu 54: Bệnh nhân không thể nhớ những người mình vừa gặp nhưng
vẫn có thể nhớ chính xác các sự kiện lịch sử. Hãy xác định loại trí nhớ bị
tổn thương trên bệnh nhân này.
A. Trí nhớ tỉnh tiết
B. Trí nhớ diễn đạt
C. Trí nhớ kỹ năng
D. Trí nhớ mồi (priming)
E. Trí nhớ làm việc
Câu 55: Sự hình thành tiếng nói ở người liên quan với sự hòan thiện
chức năng của các vùng nào của hệ thần kinh?
A. Vùng Wernicke
B. Vùng Broca.
C. Vùng trán
D. A và B đúng.
E. A, B và C đúng.
Câu 56: Dựa vào quá trình hình thành trí nhớ, người ta chia trí nhớ
thành máy
loại ?
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
E. 7 loại
Câu 57: Trong phản xạ có điều kiện tiết
nước bọt do ánh sáng đèn, trung tâm có điều kiện cao cấp nằm ở nơi
nào?
A. Thủy trán,
B. Thủy đỉnh.
C. Thủy liên hợp.
D. Thùy chẩm
E. Thủy thái dương.
Câu 58; Câu nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi cấu trúc màng
synapse trong cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn? A. Tăng vị trí phóng
thích các túi mang chất dẫn truyền thần kinh
B. Tăng số lượng các túi chứa chất dẫn truyền thần kinh
C. Tăng số lượng tận cùng tiền synapse.
D. Thay đổi cấu trúc của các đuôi gai
E. Tất cả đều đúng.
Câu 59: Cấu trúc não nào sau đây không tham gia vào sự hình thành trí
nhớ ẩn
A. Hải mā
B. Hạnh nhân
C. The vin
D. Tiểu não
E. Võ não mới
Câu 60: Hiện tượng “nhạy cảm hóa” (sensitization) trong cơ chế thành
lập trí nhớ có liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh não sau đây?
A. Adrenaline
B. Dopamine
C. Glutamate
D. Serotonin
E. Tất cả đều đúng

CHƯƠNG HỆ THẦN KINH CẢM GIÁC VÀ THẦN KINH CƠ


Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với cảm giác đau?
A. Mang tính chất kinh nghiệm, thay đổi theo từng người.
B. Không chỉ có yếu tố cảm giác mà còn có yếu tố cảm xúc khó chịu.
C. Chỉ có cảm giác đau khi tổn thương mô đang xảy ra.
D. Có mục đích bảo vệ cơ thể.
E. Có khi sự ức chế cảm giác đau lại có ý nghĩa quan trọng hơn sự nhận
thức cảm giác đau.
Câu 2: Các chất sau đây đều gây tăng cảm các thụ thể đau, NGOẠI TRỪ:
A. Serotonin..
B. Histamin.
C. Bradykinin.
D. Prostaglandin
E. Acetylcholin
Câu 3: Đường dẫn truyền cảm giác đau đi qua các cấu trúc thần kinh
trung ương sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Đồi thị.
B. Vùng dưới đồi.
C. Hệ viền.
D. Hệ lưới.
E. Vỏ não thùy thái dương.
Câu 4: Câu nào sau đây đúng với các sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác
đau?
A. Là các sợi thần kinh A gamma và C
B. Dẫn truyền cảm giác đau với cùng vận tốc
C. Có thân neuron nằm tại tủy sống
D. Tận cùng tại sủng trước tủy sống
E. Bài tiết chất P
Câu 5: Sự tăng của của các thụ thể cảm giác đau xảy ra trong điều kiển
nào sau dây?
A. Tăng ngưỡng kích thích đau
B. Cho tác dụng cùng lúc nhiều loại kích thích khác nhau
C. Thần kinh dẫn truyền cảm giác đau bị gián đoạn
D. Bị kích thích lặp đi lặp lại
E. Tủy sống bị kích thích
Câu 6: Các câu sau đây đều đúng đối với chất P, NGOẠI TRỪ:
A. Được bài tiết ở đầu tận cùng trung ương của neuron cảm gác đau tại
sủng sau tủy sống
B. Được bài tiết ở đầu tận cùng ngoại biên của neuron cảm giác đau
C. Là một trong những chất gây hiện tượng tăng cảm của các thụ thể
đau ngoại biên
D. Có vai trò trong sự thay đổi môi trường hóa học nơi mô bị tổn
thương
E. Là chất trung gian thần kinh của hệ thống giảm đau nội sinh
Câu 7: Câu nào sau đây đúng với cảm giác sở?
A. Có ý nghĩa sinh học thấp nhất trong các cảm giác
B. Được dẫn truyền bởi bỏ tủy đồi thị bên.
C. Không có đặc tính thích nghi.
D. Nhạy nhất ở các ngón tay và môi.
E. Có ngưỡng kích thích là 3g/mm2 ở mọi nơi trong cơ thể
Câu 8: Các thụ thể của cảm giác bản thể thông tin về vị trí cơ thể trong
không gian được tìm thấy ở những nơi sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Da
B. Khớp
C. Xương
D. Dây chẳng
E. Thoi cơ
Câu 9: Câu nào sau đây đúng với cảm giác nhiệt?
A. Số lượng thụ thể hoạt động thay đổi tùy theo nhiệt độ của môi
trường
B. Số lượng thụ thể lạnh nhiều hơn thụ thể sống
C. Có hiện tượng thích nghi ở mọi nhiệt độ
D. Được dẫn truyền bởi bỏ tủy đồi thị trước
E. Được thay thế bằng cảm giác đau khi nhiệt độ kích thích dưới 20° C
và trên 40° C
Câu 10: Lôm trung tâm của điểm vàng là nơi có thị lực cao nhất vì lý do
nào sau đây?
A. Tại đây chỉ có tế bào nón
B. Tại đây số tế bào gây ít hơn tế bào
nón
C. Tại đây có nhiều mạch máu đến
D. Các tia sáng sẽ tự động rơi vào lõm trung tâm khi đi vào mắt
E. Điểm vàng nằm gần gai thị
Câu 11: Yếu tố nào sau đây có vai trò quan trọng liên quan đến thị lực?
A. Khoảng cách giữa các tế bào gậy.
B. Đường kính của điểm vàng.
C. Đường kinh đồng tử.
D. Điểm nút của thủy tinh thể.
E. Độ cong của giác mạc.
Câu 12: Câu nào sau đây đúng với hiện tượng điều tiết
A. Chỉ xảy ra khi nhìn xa
B. Giúp nhìn xa mà vẫn rõ
C Là do tăng độ khúc xạ của thủy tinh thể
D. Không có giới hạn
E. Khả năng điều tiết tăng theo tuổi
Câu 13: Câu nào sau đây diễn tả đúng hoạt động của cơ thể mi?
A. Khi nhìn gần cơ thể mi giãn ra để làm tăng độ khúc xạ của thể thủy
tinh
B. Cơ thể mi tham gia vào việc điều chính đường kính con người
C. Khi cơ thể mi co lại các dây chẳng treo thể thủy tinh chùng xuống
D. Cơ thể mi co lại để khép mí mắt
E. Càng lớn tuổi cơ thể mi càng có nhiều hơn để giúp nhìn gần
Câu 14: Chỉ số khúc xạ lớn nhất của mắt xảy ra tại nơi nào sau đây?
A. Giác mạc
B. Thủy dịch
C. Thủy tinh thể
D. Dịch kính E. Mống mắt
Câu 15: Câu nào sau đây đúng với đường kính con người?
A. Có thể thay đổi từ 3 đến 10 mm
B. Cảng tăng khi cảng có nhiều ánh sáng đi vào mắt
C. Càng nhỏ càng giúp nhìn rõ
D. Không ảnh hưởng gì lên chiểu sâu hội tụ của mắt
E. Thay đổi là do co cơ thể mi
Câu 16: Yếu tố nào sau đây có vai trò quan trọng liên quan đến thị lực?
A. Khoảng cách giữa các tế bào gậy
B. Đường kính của điểm vàng
C. Đường kính con ngươi
D. Điểm nút của thủy tinh thể
E. Độ cong của giác mạc
Câu 17: Khi tế bào gậy bị kích thích bởi ánh sáng, hiện tượng nào sau
đây sẽ xảy
ra?
A. Opsin bị thoái hóa còn retinene không thay đổi
B. Retinene 11-cis được biến đổi thành retinene all-trans
C. Vitamin A được biến đổi thành retinene
D. Metarhodopsin được tách thành retinene 11- cis và opsin
E. Rhodopsin bị thoái hóa thành aldehyde của vitamin A
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi ánh sáng kích thích tế bào
gậy?
A. Luồng Na+ đivào đoạn ngoài của tế bào gậy tăng
B. Chất trung gian thần kinh được phóng thích nhiều hơn vào khe
synapse với tế bào lưỡng cực
C. Nồng độ GMP vòng trong tế bào gậy giảm
D. Phosphodiesterase transducing hoạt hóa
Câu 19: Các câu sau đây đều đúng trong cơ chế thành lập điện thể cảm
thụ ở tế bào gây, NGOẠI TRỪ:
A.Metarhodopsin II hoạt hóa transducin
B. Kênh Na+ ở đoạn ngoài tế bảo gậy đóng lại
C. Phosphodiesterase thủy phân GMP thành GMP vòng
D. Tế bào gây bị tăng cực
E. Chất dẫn truyền thần kinh được bài tiết ra ít hơn ở vùng synapse giữa
tế bào gậy và tế bào lưỡng cực
Câu 20: Khi tế bào gậy bị kích thích bởi ánh sáng, hiện tượng nào sau
đây sẽ xảy ra?
A. Giảm Na* đi vào tế bào, gây khủ cực mång
B. Giảm Na* đi vào tế bào, gây tăng cực mảng
C. Tăng Ca... đi vào tế bào, gây khử cực màng
D. Tăng Na++ đi vào tế bào, gây tăng cục mång
E. Tăng K* đi vào tế bào, gây khử cực màng
Câu 21: Câu nào sau đây mô tả đúng vai trò của transducin trong đáp
ứng của tế bào gây đối với ánh sáng?
A.Transducin làm giảm lượng Na+đi vào tế bào gây bằng cách gây đông
các kênh Na+
B. Transducin bién doi retinene 11-cis thành retinene all-rens
C. Transducin biến đổi vitamin A thành retinene 11-cis
D. Transducin làm tăng phỏng thích chất trung gian thần kinh bằng cách
mở các kênh Ca”
E. Transducin làm giảm nồng độ GP vòng bằng cách hoạt hỏa enzyme
phosphodiesterase
Câu 22: Người ta nhìn được màu sắc là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Có sự phối hợp của cả hai xuất nên tất cả các màu đều được nhận
cảm
B. Anh sáng đơn sắc được hấp thu với mức độ khác nhau bởi 3 loại tế
bào nón
C. Có ba loại quang sắc tố tương ứng với ba màu căn bản là đỏ, xanh
dương và vàng
D. Có các cột tế bào chuyên nhận cảm màu sắc tại thể gối ngoài
E. Tế bào gậy giúp phân biệt màu đen trắng còn tế bào nón phân biệt
các màu còn lại
Câu 23: Bị mù nửa thị trường đối bên gợi ý tồn thương xảy ra tại nơi
nào sau đây?
A. DẢI thị
B. Giao thoa thị.
C. Tia thị.
D. Thủy chẩm.
E. Thần kinh thị.
Câu 24: Cận thị là một tật khúc xạ do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhãn cầu có đường kinh ngắn hơn bình thường nên hình ảnh từ xa
được hội tụ phía sau võng mạc.
B. Nhãn cầu có đường kính dài hơn bình thường nên hình ảnh từ xa
được hội tụ phía trước võng mạc.
C. Thể thủy tinh không còn khả năng điều tiết nên lúc nào cũng phải
nhìn gần
D. Độ cong của giác mạc không đồng đều nên hình ảnh bị mờ vì có
nhiều điểm hội tụ trên võng mạc
E. Thiếu vitamin A nên các tế bào nhận cảm ánh sáng bị tổn thương
Câu 25: Câu nào sau đây đúng đối vải thính giác người?
A. Có ngưỡng kích thích là 0 decibel ở tần số 3000Hz.
B. Cường độ âm thanh tối đa có thể nghe được mà không gây tổn
thương cho tại là 100 decibels.
C. Nghe rõ nhất trong khoảng tần số 5000-100001-z..
D. Giới hạn tần số âm thanh nghe được là 2000 – 20000Hz.
E. Cảm giác thính giác tỉ lệ thuận với
Câu 26: Sự phân biệt tần số âm thanh dựa trên yếu tố nào sau đây?
A. Tần số phát xung động của thần kinh ốc tại.
B. Số lượng tế bảo lông bị kích thích cùng lúc.
C. Sự khác biệt trong sự khuếch đại âm thanh có tần số khác nhau tại tai
giữa.
D. Vị trí màng nền bị kích thích tối đa bởi một sóng âm.
E. Biên độ rung của tế bào lông.
Câu 27: Câu nào sau đây đúng với tế bào lông ốc tai?
A. Có liên hệ thần kinh với thể gối ngoài
B Các lông được cố định trong mảng lưới
C. Nằm trên mảng mái
D. Có nhiệm vụ chống đỡ màng nền
E. Không có sự khác biệt giữa tế bào lông của hệ thống thính giác và tế
bào lông của hệ thống tiền đình
Câu 28: Nội dịch được sản xuất bởi thành phần nào sau đây của hệ
thống
thỉnh giác?
A. Dải mạch
B. Tầng giữa
C. Chuỗi xương con
D.Cửa sổ bầu dục
E. Màng nền
Câu 29: Điếc dẫn truyền có thể do nguyên nhân nào sau đây?
A. Vật lạ
B. Tiếng ồn
C. Thuốc
D. U thần kinh ốc tai
E. Tổn thương hành não
Câu 30: Điều nào sau đây đúng với vai trò của chuỗi xương con?
A. Làm tăng lực tác dụng của sóng âm lên đáy xương bàn đạp so với
tác dụng lên trên màng nhĩ
Câu 31: Điều nào sau đây đúng đối với thính giác người
A. Có ngưỡng kích thích là 0 decibel ở tần số 3.000 Hz
Câu 32: Theo phân loại của Pavlov có các loại thần kinh sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Loại u sầu
B.Loại thăng bằng nhưng yếu và kém linh hoạt
C. Loại mạnh nhưng không thăng bằng
D. Loại mạnh, thăng bằng nhưng kém linh hoạt
E. Loại mạnh, thăng bằng và linh hoạt
Câu 33: Những người tinh tình dễ kích
động thuộc loại thần kinh nào sau đây?
A. Yếu và kém linh hoạt
B. Yếu và kém thăng bằng
C. Mạnh và kém linh hoạt
D. Mạnh và không thăng bằng
E. Cường độ hưng phấn mạnh
Câu 34: Những người bảo thủ và bình thần thường thuộc loại thần kinh
nào? A. Mạnh không thăng bằng, không
linh hoạt
B.) Mạnh, thăng bằng, không linh hoạt
C. Mạnh, thăng bằng, linh hoạt
D. Yếu, thăng bằng, linh hoạt
E. Ức chế mạnh
Câu 35: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với tín hiệu thứ nhất? A. Là
tín hiệu có thể nhận thấy được
B. Gồm kích thích không điều kiện và có điều kiện
C. Có đặc tính cụ thể: sờ, nghe, nhìn, nếm, ngửi được
D. Chung cho cả người và động vật
E.Có đặc tính trừu tượng
Câu 36: Để tìm thấy tín hiệu thứ hai
phải có sự tham gia của các yếu tố sau đây, NGOẠI TRỪ
A. Phản xạ không điều kiện
B.Phản xạ có điều kiện
C. Tư duy
D. Ngôn ngữ
E. Chữ viết
Câu 37: Loạn thần kinh hysteria thường gặp ở loại người nào sau đây?
A.) Loại thần kinh nghệ sĩ
B. Loại thần kinh tư tưởng
C. Loại trung gian
D. Loại thần kinh tư tưởng không thăng bằng
E. Loại thần kinh trung gian, không thăng bằng
Câu 38: Loạn thần kinh suy nhược thường gặp ở loại người nào sau
đây? A. Loại thần kinh nghệ sĩ
B. Loại thần kinh tư tưởng
C. Loại thần kinh nghệ sĩ kém linh hoạt
D. Loại thần kinh tư tưởng, không thăng bằng
E. Loại trung gian
c. Nụ vị giác cũng đáp ứng khi bị kích thích bằng tác nhân cơ học
Câu 39: Câu nào sau đây KHÔNG đúng với cơ chế kích thích vị giác?
A. Vị mặn – Na đi vào tế bào.
B. Vị chua – H* đóng kênh kali hay đi vào tổ bảo
C. Vị ngọt – chất ngọt gắn vào thụ thể kết hợp với protein G.
D. Vị đắng - chất đắng gây mở kênh natri
E. Vị đắng - chất đẳng gây đóng kênh kali.
Câu 40: Trong sự nhận cảm vị giác có sự tham gia của các cấu trúc sau
đây NGOẠI TRỪ:
Ả Nụ vị giác
B. Các dây thần kinh V, VII, IX, X
C. Tuyến nước bọt
D. Đồi thị
E. Vỏ não thùy đỉnh
Câu 41: Câu nào sau đây đúng với tế
bào khứu giác?
A. Ở đình có lông hướng vào lỗ khứu giác
B. Ở đáy tiếp xúc với thần kinh cảm giác
C. Nằm ở phía dưới xoang mũi
D. Có protein gắn mùi trong bào tương
E. Măng tế bào khử cực khi bị kích thích do kênh Na mở
Câu 42: Sự phân biệt các mùi cho na được thực hiện chính do yếu tố
nào sau dây?
A. Niêm mạc khứu giác
B. Cầu khứu
C. Dải khuứ
D.Vỏ não khứu giác.
E.Mức độ hoà tan vào lớp chất nhầy phủ lên niêm mạc khúc giác
Câu 43: Nồng độ chất kích thích khứu giác phải thay đổi bao nhiêu thì
sự khác biệt mới được cảm nhận?
 <10% vì đó là một cảm giác rất tỉnh
B. 10%
C. 20%
D. 30%
E. 50%
Câu 44: Các câu sau đây đều đúng với khứu giác NGOẠI TRỪ:
A. Muốn làm tăng khứu giác phải hát thật mạnh
B. Sự khác biệt về cường độ kích thích chỉ cần thay đổi 10% đã được
cảm nhận
C. Khứu giác có tính thích nghi chuyên biệt với từng mùi
D. Điện thế cảm thụ của tế bào khứu giác là sự khử cực màng tế bào
E. Protein gắn mùi đóng vai trò quan trọng trong cơ chế kích thích khứu
giác
Câu 45: Một đơn vị vận động bao gồm:
A. Một cơ vẫn và các neuron chi phối cho nổi
B. Một dây thần kinh và tất cả các cơ vẫn mà nó chi phối
C. Một neuron và tất cả các sợi cơ vẫn mà nó chỉ phối
D. Tả cả các cơ vẫn tạo nên một cử động đơn giản
E. Tất cả các sợi thần kinh chi phối cho một cơ vân
Câu 46 Câu nào đúng khi nói về nhục tiết (sarcomere) của cơ vân:
A. Đường M nằm ở trung tâm băng 1
B. Băng I là khoảng nằm giữa hai đường Z
C Vùng H là nơi gối đầu giữa vi sợi dày (myosin) và vi sợi mỏng (actin)
D. Đường Z nằm ở trung tâm băng A
E. Chiều rộng của băng A bằng với chiều dài của một vi sợi dây
Câu 47: Neuron ly tâm truyền xung động thần kinh:
A. Giữa các neuron trung gian trong hệ thần kinh trung ương
B. Từ thụ thể cảm giác đến hệ thần kinh trung ương
C. Từ thần kinh trung ương đến cơ hoặc tuyến
D. Từ neuron cảm giác đến neuron vận động
E. Từ tủy sống đến não
Trắc nghiệm Kinh lý học Y khoi 201
Câu 48: Điện thế màng tế bào thần kinh khi nghi ngơi tùy thuộc chính
yếu vào độ sai biệt nồng độ của ion nào?
A. K+ và Na+
B. H+
C. Ca++
D. CI-
E. HCO3-
Câu 49: Trong thời gian trơ tuyệt đối của tế bào thần kinh:
A. Cửa Na* bị bất hoạt và đóng
B. Cửa Na* hoạt động nhưng cần một ngưỡng lớn hơn
C. Cửa K* bị bất hoạt và đóng
D. Kênh Ca* bị bất hoạt và đóng
E. Cửa Na* và kênh Ca+ cùng bị bất hoạt
Câu 50: Trong cơ chế truyền xung qua nơi tiếp hợp thần kinh-cơ,
acetylcholine có tác dụng nào sau đây?
A. Gây khử cực màng tế bào trước synapse
B. Ngăn chặn sự khử cục của màng tế bào cơ
C. Gây khử cực màng tế bào cơ sau synapse
D. Gây tăng phân cực màng tế bào sau synapse
E. Gắn với thụ thể làm mở kênh, cho Na* đi ra và K+ đi vào
Câu 51: Các cầu nối của nhục tiết trong cơ xương được cấu tạo bởi:
A. Actin
B. Myosin
C. Troponin
D. Tropomyosin
E. Myelin
Câu 52: Nếu sợi thần kinh vận động bị
tổn thương, cơ do nó chi phối sẽ:
A. Mất trương lực
B. Teo
C. Phì đại
D A và B đúng
E. A và C đúng
Câu 53: Khi cơ co, chiều dài bảng A và băng I thay đổi ra sao?
A. Bảng A không đổi và bảng 1 hẹp lại
B. Băng 1 không đổi và băng A hẹp lại
C. Cả băng A và băng 1 đều không đổi
D. Cá băng A và bằng 1 đều hẹp lại
E. Cả băng A và băng 1 đều rộng ra
Câu 54: Điện thế màng sẽ khử cực nhiều nhất nếu tinh thấm của màng
tăng đối với ion nào sau đây:
A. K+
B. Na+
C.CL-
D. K* và CI-
E. Na* K* và CL-
Cần 55: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với thời gian trơ tương đối
Trắc nghiệm Sinh lý học Y khoa 2019
A. Điện thế ngưỡng lớn hơn
B. Sợi trục không thể phát sinh một điện thế động thứ hai
C. Kênh Na+ bắt đầu hoạt động trở lại
D. Khi màng bị khử cực nhiều có thể gây một điện thế động mới
E. Là thời gian xác định tần số nhanh nhất mà sợi trục có thể đáp ứng
kích thích
Câu 56: Chất dẫn truyền thần kinh ở nơi tiếp hợp thần kinh - cơ là chất
nào sau đây?
A. Acetylcholine
B. Dopamine
C. Norepinephrine
D. Glutamate
E. Serotonin
Câu 57: Vai trò chính của Ca++ trong kích hoạt cơ xương và cơ tim là gì?
A. Gây khủ cực màng tế bào cơ
B. Loại bỏ tác dụng ức chế phản ứng giữa sợi actin và myosin
C. Kích hoạt phân tử myosin đến mức chúng phản ứng với actin
D. Kết hợp với calmodulin để khởi động phản úng thành lập cầu nổi
E. Kích hoạt men MCK
Câu 58: Đặc tính nào sau đây của sợi trục lệ thuộc vào từng kính của
nó?
A. Điện thế nghỉ
B. Thời gian trở
C. Vận tốc dẫn truyền điện thể động
D. Giai đoạn dương của điện thể động
E. Hoạt động của bom Na* - K*
Câu 59: Loại cơ xương có thể cử động nhanh và mạnh có các đặc điểm
nào sau đây?
A. Không mỏi cơ, màu đỏ, hầu như chuyển hóa hiếu khí
B. Đường kính sợi nhỏ, màu đỏ, cẩu trúc nhục tiết không đều
C. Độ mệt mỏi nhanh, màu trắng, chuyển hóa chính là yếm khi
D. Màu trắng, chuyển hóa chính là hiếu khí
E. Sợi nhanh, có hoạt động men ATP cao, co giãn nhanh
Câu 60: Chức năng của Tropomyosin trong tế bào cơ xương gồm:
A. Trượt trên sợi actin làm cho cơ bị rút ngắn.
B. Phóng thích Cali sau khi khởi động
C. Gắn với myosin trong khi co cơ.
D. Tác dụng như một “protein giãn cơ khi nghỉ ngơi bằng cách che vị trí
mà myosin gắn vào actin.
E. ATP tham gia trong cơ chế có

You might also like