Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

2.7.

Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

1 2 3

Công cụ thuế Công cụ trợ cấp


Kiểm soát giá (thuế đánh vào (trợ cấp cho
cả (giá trần và người tiêu dùng người tiêu dùng
giá sàn). và thuế đánh vào và cho doanh
doanh nghiệp). nghiệp).

1
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:


- Giá trần (Ceiling price):
Là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định.
Các hãng không được đặt giá cao hơn mức giá trần.
Ví dụ: giá xăng dầu, giá thuê nhà cho người nghèo và sinh viên, giá điện

Đồ thị giá trần về thị


trường nhà cho sinh
viên thuê

2
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:


- Giá trần (Ceiling price):
+ Tác dụng: Mong muốn của chính phủ là bảo vệ lợi ích người tiêu
dùng (trong đó có người nghèo).

+ Nhược điểm: Nhưng việc đặt giá trần làm xảy ra hiện tượng
thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)

è Hậu quả: Khi đặt giá trần thuê nhà, số lượng nhà cho thuê giảm
nhiều, chỉ có những người nghèo thuê được nhà thì có lợi và không được như
mong muốn ban đầu của chính phủ

3
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:


- Giá sàn (Floor price):
Là mức giá tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép bán ra đối với một loại
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Trong trường hợp này, người mua không thể trả
giá với mức giá thấp hơn giá sàn
Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền
lương tối thiểu),…

Đồ thị giá sàn về thị


trường thóc (lúa)

4
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:


- Giá sàn (Floor price):
+ Tác dụng: Mong muốn của chính phủ là bảo vệ lợi ích của những
người cung ứng hàng hóa

+ Nhược điểm: Nhưng việc đặt giá sàn làm xảy ra hiện tượng dư thừa
(dư cung)

è Hậu quả: Cũng giống trường hợp đặt giá trần, mong muốn ban đầu của
chính phủ cũng không đạt được. Khi đặt giá sàn cho mức lương tối thiểu những
công nhân may mắn có việc làm thì khấm khá hơn, nhưng nhiều công nhân lại
khó khăn hơn, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn

5
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:


- Giá sàn (Floor price):

6
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.1. Kiểm soát giá:

Hướng giải quyết?

Do các nhược điểm ở phần trước của việc đặt


giá trần và giá sàn, do đó chính phủ không chỉ can
thiệp vào kiểm soát giá mà còn mua hay bán lượng
hàng hóa để bổ sung vào những giao dịch mua hàng
hay bán hàng tư nhân.

Ví dụ khi đặt giá sàn gây ra dư thừa thì chính


phủ sẽ mua lượng thóc lúa dư thừa. Còn khi đặt giá
trần gây ra thiếu hụt, thì chính phủ sẽ bán lượng thóc
lúa dự trữ
7
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Đánh thuế vào nhà sản xuất

Điểm cân
P bằng mới S1
T
F S0 Chính phủ đánh
P1
E thuế vào nhà sản
P0 xuất một mức T

O
Q1 Q0 Q
8
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Đánh thuế vào nhà sản xuất (S1)


Tổng số tiền thuế CP
P mà người TD P thu được t đ/sp
phải trả sau khi (S0)
có thuế

P1
Khoản thuế người
TD chịu/SP t đ/sp
P0
Khoản thuế người
SX chịu/SP
P2

P mà người SX (D0)
nhận sau khi có
thuế
Q1 Q0 Q 9
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Đánh thuế vào người tiêu dùng

S1 Chính phủ đánh


E thuế vào người tiêu
P0
dùng một mức T
P2
F T D0
D2
O
Q2 Q0 Q
Điểm cân
bằng mới 10
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả giống
như thuế đánh vào người tiêu dùng
P P
S1
T
F S0 P1 S0
P1
E E
P0 P0

P2 P2
D F T D0
D2
O O
Q1 Q0 Q2 Q0 Q
Q

11
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Gánh nặng thuế áp đặt thực sự rơi vào ai?


(S1)
P (S1) P (S0)

(S0) P1
P1
P0
P0 t đ/SP t đ/SP (D0)
P2 P2
(D0)
Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q
Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc
vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá 12
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.2. Công cụ thuế:

Trường hợp đặc biệt


(S1)
(D)
P P
(S1)
(S0) (S0)
P1
P0 P0 (D)

Q0 Q Q1 Q0 Q
Gánh nặng thuế rơi hết vào NTD Gánh nặng thuế rơi hết vào NSX
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.3. Công cụ trợ cấp:

Đồ thị minh họa tác động của trợ cấp của chính phủ: trợ cấp
nhà SX thì cung tăng, trợ cấp người tiêu dùng thì cầu tăng

Trợ cấp nhà


P sản xuất
S0

E1
S1
P1 E0 Trợ cấp người
P0 tiêu dùng
P2
E2
D1
D0
0
Q0 Q1 Q2 Q
14
2.7. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

2.7.3. Công cụ trợ cấp:

P mà người P (S0)
Tổng số tiền trợ
SX nhận sau s đ/sp
cấp CP phải chi
khi có trợ cấp
(S1)
Khoản trợ cấp P2
người SX nhận/SP
P0

Khoản trợ cấp P1


người TD nhận/SP

P mà người TD (D0)
phải trả sau khi
có trợ cấp
Q0 Q1 Q
15

You might also like