Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2:

1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:


1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò:
- Khái niệm:
o Thuế xuất khẩu – nhập khẩu là hai loại thuế khác nhau nên
phải tách riêng: hoặc là hành vi phát sinh thuế xuất khẩu hoặc
là phát sinh thuế nhập khẩu.
Tại sao thuế xuất khẩu – nhập khẩu chỉ điều tiết đối với hàng hóa?
- Đặc điểm:
o Thứ nhất, đối tượng chịu thuế xuất khẩu - nhập khẩu là hàng
hóa được phép xuất khẩu – nhập khẩu qua biên giới Việt
Nam.
o Hàng hóa phải thỏa mãn cả 2 điều kiện:
 Hợp pháp, được phép xuất khẩu – nhập khẩu.
 Là đối tượng của những giao dịch hợp pháp.
 Vì vậy, không phải mọi hàng hóa nhập khẩu sang Việt Nam đều là đối
tượng chịu thuế xuất khẩu - nhập khẩu. Nhà nước tính thuế đối tượng chịu
thuế xuất khẩu - nhập khẩu vì nhà nước gián tiếp công nhận đây là hàng
hóa hợp pháp.
 Giao dịch hợp pháp được phép xuất khẩu hay nhập khẩu chỉ là đối tượng
chịu thuế được vận chuyển ra hoặc vào Việt Nam…
 Khu phi thuế quan – doanh nghiệp trong nước => chịu điều chỉnh của thuế
XK – NK.
 Không chịu điều chỉnh của thuế XK – NK: giữa các khu phi thuế quan với
nhau hay giữa khu phi thuế quan – doanh nghiệp nước ngoài xuất, nhập
khẩu.
 Việc xác định là xuất hay nhập khẩu: đứng ở cương vị chủ thể trong nước
để xác định, sản phẩm vận chuyển ra nước ngoài => xuất khẩu.
VD: DN trong nước bán hàng cho khu chế xuất => xuất khẩu
Khu chế xuất bán hàng cho DN trong nước => nhập khẩu
Khu chế xuất giao dịch vs DN nước ngoài => giao dịch giữa các
doanh nghiệp nước ngoài.
o Thứ hai, thuế xuất khẩu – nhập khẩu là thuế thu vào từ hành
vi xk-nk hàng hóa trong nội địa.
- Nếu không được sử dụng trong nội địa thì không cần chịu thuế xuất
khẩu, nhập khẩu.
- Vai trò:
o Thứ nhất, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước.
o Thứ hai, khuyến khích sk hàng hóa thu hút đầu tư
o Thứ ba, kiểm soát, điều ttieest hoạt động xuất, nhập khẩu
hàng hóa.
2. Đối tượng chịu thuế:
- CSPL: ĐIỀU 3 THUẾ XK – NK
- Chỉ bao gồm hàng hóa, không bao gồm dịch vụ. Tại sao?
- Bản thân hàng hóa hợp pháp?.
- Đối tượng của những giao dịch hợp pháp? => dịch chuyển + hợp
pháp qua cửa khẩu biên giới Việt Nam. => Biên giới?
- Người nộp thuế XK – NK thay. (K4 đ13).
3. Đối tượng không chịu thuế XK – NK:
- Chỉ trong thuế này, các doanh nghiệp trong khu chế xuất ms được
miễn còn ở các thuế khác thì vẫn phải chịu thuế bình thường vì đây
là Doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài.
- CSPL: K4 DD2.
4. Người nộp thuế:
- Trực tiếp thực hiện hành vi XK – NK? Chủ hàng + chủ thể khác.
- Thỏa mãn 2 điều kiện:
o Thứ nhất, cá nhân, tổ chức đó phải trực tiếp thực hiện hành vi
xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam.
 Do để dễ dàng cho công tác quản lý, “ nắm ng có tóc không nắm ng
trọc đầu” nên thuế xk – nk chỉ điều tiết vào chủ thể trực tiếp thực
hiện hành vi mà không điều tiết vào chủ sở hữu của hàng hóa đó.
o Thứ hai, hành vi đã hoàn thành.
- Người nộp thuế XK – NK thay.
5. Căn cứ tính thuế:
5.1. Hàng hóa áp dụng suất tỷ lệ %:
- Công thức: Số thuế XK – NK = SL thực tế xuất khẩu – nhập khẩu x
Trị giá hải quan x thuế suất.
- Trong đó:
o SL thực tế xuất khẩu – nhập khẩu:
 Không căn cứ vào sl thỏa thuận trên hợp đồng ngoại
thương giữa các bên.
 Căn cứ vào sl thực tế xuất khẩu – nhập khẩu được ghi
nhận tại tờ khai hải quan.
 Nếu căn cứ trên hợp đồng, sẽ dễ xuất hiện tình
trạng trốn thuế giữa các chủ thể tự thỏa thuận
ngầm với nhau.
o Trị giá hải quan.
 Thuế xk: giá tính đến cửa khẩu xuất đầu tiên.
 Biển: giá FOB
 Hàng không, đường bộ: giá DAF
 Không bao gồm phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm quốc tế.
 Thuế nhập khẩu:
 Không căn cứ vào giá thỏa thuận hợp đồng giao
thương giữa các bên.
 Lần lượt theo 6 bước xác định trị giá hải quan
đối với hàng hóa nhập khẩu của Đ20 NĐ
08/2015 và Thông tư 39/2015/TT -BTC ( Đ5,
Đ8) và thông tư 60 của sđbs thông tư 39.
o Thuế suất:
 Thuế xuất khẩu: Thuế suất thuế xuất khẩu được xác
định theo chủng loại hàng hóa.
 Mỗi loại hàng hóa khác nhau sẽ có giá trị khác nhau, tác động tới những phân
khúc khách hàng và thị trường khác nhai => có mức thuế suất điều chỉnh hợp
lý.
 Thuế nhập khẩu:
 Căn cứ vào chủng loại và xuất xứ của hàng hóa.
 Tuỳ thuộc vào quan hệ ngoại giao của các nước vs nước ta là khác nhau (Thuế
suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường) => Đối xử tối
ngoại quốc với Việt Nam => ưu đãi.
 Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu đãi do thủ tướng, chính phủ quy
định. ( Đ5 Thuế xk, nk)
5.2. Hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối:
- Công thức: số thuế = SL thực tế xuất khẩu – nhập khẩu x thuế suất
(tuyệt đối).
VD: số thuế ô tô = SL thực tế xuất khẩu – nhập khẩu x 15000 USD.
5.3. Hàng hóa áp dụng thuế suất hỗn hợp:
- Công thức: số thuế = số thuế (%) + số thuế (tuyệt đối).
5.4. Thuế nhập khẩu bổ sung (Chương III Luật thuế XK – NK):
- Bao gồm: thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ.
o Nhận định : hàng hóa nhập khẩu đã bị điều tiết thuế tự vệ thì không bị
điều tiết thuế nhập khẩu => SAI => Đây là thuế bổ sung, trc khi áp dụng
thuế bổ sung phải áp dụng thuế nhập khẩu.
- Điều kiện:
o Chứng minh có hành vi đó.
o Có hậu quả xảy ra đối với nền sản xuất trong nước.
o Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
6. Chế độ miễn, giảm thuế Xuất khẩu – nhập khẩu:
6.1. Miễn thuế:
- CSPL: Đ16 Luật thuế XK – NK.
- Hàng hóa được dịch chuyển qua biên giới trong các trường hợp này
không có sự tác động đến thị trường nội địa.
 Đối tượng được miễn thuế vẫn là đối tượng chịu thuế.

6.2.
Giảm thuế:
- CSPL: Đ18 Luật thuế XK – NK.
- Nội dung:
7. Kê khai thuế:
- Thời điểm tính thuế: Đ8 Luật Thuế xk – nk => đăng kí ghi trong
tờ khai hải quan.

You might also like