Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

The Voice of Customer

Vietnam consumer trends 2023

Download at wwww.cimigo.com
or ask@cimigo.com
16 March 2023
Nội dung

Điều gì sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng của Việt Nam trong thập kỷ tới? 4

1. Dân số người đi làm, dân số lao động cao và tỷ lệ nhóm phụ thuộc thấp. 7
2. Tăng trưởng GDP bình quân 5.9% trong mười năm qua. 21
3. Lợi nhuận sản xuất. Sự tăng trưởng trong đầu tư ngày càng mạnh mẽ. 28
4. Mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ bán lẻ ngày càng tăng. 34
5. Du lịch trong nước lắp đầy lỗ hỏng từ du lịch quốc tế. 44
6. Vào năm 2022, nền kinh tế internet đạt 23 tỷ đô la Mỹ. 46
7. Tăng trưởng tài chính của hộ gia đình. 53
8. Hệ sinh thái tài chính hỗ trợ cho thương mại điện tử, thanh toán điện tử. 61

Nhìn về tương lai của Việt Nam phía trước 71

2
Giúp bạn đưa ra những lựa chọn tốt hơn

• Richard Burrage là người sáng lập và cố vấn hội đồng quản trị
cho Cimigo, một công ty tư vấn và nghiên cứu thị trường được
thành lập cách đây 20 năm.

• Richard là người Anh đã sinh sống ở Việt Nam cùng với 3


người con từ năm 1997.

• Cimigo đã giúp khách hàng đưa ra những lựa chọn tốt hơn liên
quan đến thương mại và tiếp thị trong suốt 20 năm qua.

• Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với chúng tôi tại
ask@cimigo.com.

• Bạn có thể tải bài báo cáo tại www.cimigo.com.

3
Điều gì sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng của Việt Nam trong thập kỷ tới?

4
9 lý do Việt Nam sẽ thịnh vượng trong thập kỷ tới

1. Thay đổi về dân số người đi làm, dân số lao động tăng cao và tỷ lệ nhóm phụ thuộc thấp.
2. Tăng trưởng GDP bình quân 5.9% trong mười năm qua.
3. Lợi nhuận sản xuất gia tăng. Tỷ lệ đầu tư đẩy mạnh và ngày càng tinh vi hơn.
4. Mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ bán lẻ tăng không suy giảm.
5. Du lịch trong nước lấp vào khoảng trống thâm hụt từ du lịch quốc tế.
6. Vào năm 2022, nền kinh tế internet đạt 23 tỷ đô la Mỹ.
7. Tăng trưởng tài chính của hộ gia đình.
8. Hệ sinh thái tài chính hỗ trợ cho hoạt động thương mại điện tử, thanh toán điện tử và khởi nghiệp.
9. Sự ổn định về chính trị và việc quản lý chặt chẽ hệ sinh thái tài nguyên hỗ trợ cho quốc gia.

5
Đâu là yếu tố tác động đến sự tăng trưởng nhanh chóng của Việt Nam?

6
1.Dân số lao động cao và tỷ lệ
nhóm phụ thuộc thấp

7
Cơ cấu dân số Việt Nam

• Việt Nam sở hữu nguồn lực lao


Dân số đi làm từ 20-64 tuổi
động lớn. Vào năm 2022, 62% dân
Chiếm 62% tổng dân số năm 2023
số là người đi làm, trong đó một nửa
dân số người đi làm ở độ tuổi từ 20
đến 39. 100%

90%

80%
• Tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động cao. 70%
88% nhóm phụ nữ đi làm ở độ tuổi từ
20 đến 64. Trong khi đó, tỷ lệ này ở 60%

Indonesia chỉ có 40% và Ấn Độ là 50% 57%


25%. 40% 51% 45% 42%
30%

20%
• Sở hữu lực lượng lao động trẻ.
Năm 2022, 51% nhóm lao động là từ 10%
20 đến 39 tuổi. 0%

• Sở hữu lực lượng lao động rẻ. Thu


nhập tối thiểu hằng tháng năm 2023 ở 20-39 tuổi Trên 40 tuổi
Sài Gòn là 200 đô la Mỹ, chỉ bằng
60% mức tối thiểu ở Quảng Châu là
332 đô la Mỹ.

8
Cơ cấu nhân khẩu học hiệu quả với tỷ lệ nhóm phụ thuộc thấp

96% nam giới (20-64 tuổi) 88% phụ nữ (20-64 tuổi) đi làm 62% dân số là người đi làm
đi làm trong năm 2022

• % dân số lao động cao nhất trong khu vực. Nó làm giảm đáng kể tỷ lệ nhóm phụ thuộc xuống chỉ còn 0.7 trên mỗi
người có việc làm. Điều này mang lại cho GDP một sự thúc đẩy rất lớn. Những người trưởng thành đi làm ở thành thị
có trung bình số lượng nguồn thu nhập là 1.67.

Nguồn: GSO, Global Demographics, Cimigo


9
Nhiều phụ nữ làm việc tại Việt Nam hơn bất kỳ nơi nào khác trong khu vực.
Việt Nam nhận được nhiều lợi ích từ việc thay đổi nhân khẩu học do tỷ lệ
phụ thuộc vào người có thu nhập giảm dần đi.

10
Thay đổi cấu trúc nhân khẩu học
Đang giảm

tăng
Đang
0-14 tuổi và dân số nông thôn Tuổi 50+ và dân số thành thị

Nguồn: GSO, Global Demographics, Cimigo


11
Đô thị hóa nhanh chóng thúc đẩy hiệu quả và sự tiện lợi tuyệt đối

Dân số nông thôn bắt đầu giảm


vào năm 2017. Sơ đồ dân số trong những năm 2000
120,000 Thành thị tăng

100,000

Quy mô hộ gia đình nông thôn


giảm từ 4.6 năm 2008 xuống 3.6 80,000
54%
năm 2020. 60,000
62%

40,000

Đô thị hóa mang lại sự tiện lợi 20,000 46%


38%
tuyệt đối nhưng đồng thời phải đối
mặt với việc cơ sở hạ tầng bị quá -

tải và ô nhiễm.

Thành thị Nông thôn

Nguồn: GSO, Global Demographics, Cimigo


12
Đô thị hóa nhanh chóng mang lại những thách thức,
nhưng hiệu quả cao và tiện lợi.
Dân số nông thôn đang giảm nhanh.

13
Giảm tỷ lệ sinh và giảm nhóm tuổi nhỏ dưới 14

Nhóm đối tượng thúc đẩy hành vi Biểu đồ về độ tuổi trong những năm 2000
mua hàng của các bà mẹ đã bắt Thế hệ bạc chính là thế hệ vàng tiến lên trong tương lai
đầu suy giảm.

Số trẻ trung bình mà một phụ nữ


sinh ra trong suốt cuộc đời của
họ là 2.5 vào năm 2000 và giảm
còn 1.6 vào năm 2020.

Giới trẻ Việt Nam mang đến một


sự năng động rất to lớn.

Bây giờ chúng ta cần cân nhắc


đưa ra những lựa chọn tốt hơn
cho thế hệ bạc.

Nguồn: GSO, Global Demographics, Cimigo


14
Thế hệ bạc là phân khúc tuổi phát triển nhanh nhất trong tương lai

Biểu đồ về độ tuổi trên 50 vào những năm ‘000


Thế hệ bạc chính là thế hệ vàng tiến lên trong tương lai

15
Thế hệ bạc là phân khúc lý tưởng; giàu có về thời gian, tài sản
nhiều và thu nhập khả dụng cao
• Thu nhập khả dụng và mong muốn tận hưởng
cuộc sống của thế hệ bạc mang lại nhiều cơ hội
cho các dịch vụ du lịch, thời trang và làm đẹp.

• Theo như hầu hết các chuyên gia tiếp thị giả định,
thế hệ bạc luôn muốn mình sẵn sàng cho mọi tình
huống và chuẩn bị kỹ lưỡng cho tương lai của họ
hơn là cho thế hệ con cháu của họ. Các dịch vụ
tài chính vẫn chưa khám phá hết tiềm năng của
nhóm đối tượng này.

• Sức khỏe là mối quan tâm hàng đầu và chi tiêu


liên quan đến sức khỏe chiếm 13% thu nhập của
họ. Sắp về hưu, người cao tuổi càng có nhiều thời
gian rảnh rỗi để chăm sóc sức khỏe.

• Ngoài việc thăm khám bác sĩ và tiêu thụ thuốc, thế


hệ bạc còn đánh giá cao lối sống lành mạnh (bao
gồm tập thể dục, thói quen ăn uống, uống các loại
thực phẩm bổ sung) ngoài việc kiểm tra sức khỏe.

16
Mối quan tâm về sức khỏe tăng lên đáng kể sau 65 tuổi. Bệnh
huyết áp tăng nhanh nhất

Nguồn: Cimigo Silver Generation 2021


17
Khi nào thì lợi thế về nhân khẩu học Việt Nam sẽ thay đổi?

18
Vào năm 2036, lợi thế về nhân khẩu học sẽ biến mất

Dân số đi làm từ 20-64 tuổi


Chiếm 62% tổng dân số năm 2023
100%
90%
80%
70%
60%
50% 57%
40% 51% 45%
30% 42%
20%
10%
0%

20-39 tuổi Trên 40 tuổi

19
Tỷ lệ sinh giảm đáng kinh ngạc
và dân số già sẽ tiếp tục diễn ra cho đến những năm 2030.
Người già phụ thuộc sẽ trở thành một thách thức quan trọng trong những
năm 2040.

20
2. GDP tăng trưởng bình quân 5.9% trong 10 năm qua

21
GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2021 là 3,790USD
Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan giảm trong năm 2021

GDP bình quân đầu người tính theo USD năm 2020
GDP
2020 US$ Quốc gia <per capita
US$12,000
Countires < US$12,000
12,000 12,000

11,000
11,000
Quốc $10,291
TrungChina 10,644
Malaysa
Malaysa$12,347
10,391
10,000
10,000
GDP bình quân đầu người theo USD
GDP US$ per cpaita

9,000
9,000
8,000
8,000
7,000 Thái Lan $7,182
Thailand 7,295
7,000
6,000
6,000 Vietnam
Vietnam$3,790
3,524
5,000
3,514 Ấn Độ $1,947
5,000 India 2,079
4,000
4,000 Indonesia $4,147
Indoneisa 3,981
3,000
3,000
2,000
2,000 Philippines
Philippines$3,614
3,352
1,000
1,000 Myanmar 1,303
Myanmar $1,403
-
- - 500 1,000 1,500
- 500 Dân số tính theo hàng triệu1,000 1,500
Population millions

Nguồn: Lưu ý Việt Nam đã thay đổi cách tính GDP trong Quý 4 năm 2019, khiến tăng GDP đáng kể. Điểm dữ liệu 2020. Tổng cục Thống kê quốc gia, IMF, Kinh tế thương mại. 22
98.95 triệu người 406 tỷ USD, 4,104 USD Nền kinh tế Doanh thu bán lẻ 74.1 triệu 66.2 triệu
GDP tăng 8.02% GDP/đầu người Internet 23 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ người dùng người dùng
GDP 5.7% 242 tỷ USD, tăng
19.8%

Tiến độ năm 2022

79% kết nối 97% người từ 15 1.47 tỷ USD 375,877 xe hơi bán cho 70% người lớn từ
27,528
Internet trên tuổi trở lên trên chi cho quảng cáo khách hàng mới 18 tuổi sử dụng
căn hộ mới ở
toàn quốc toàn quốc sử 3,003,000 xe máy bán cho dịch vụ ngân hàng
TP.HCM, HN, ĐN
dụng điện thoại Khách hang mới
thông minh
Nguồn: 2022 data points. GSO, Global Demographics, Cimigo surveys, Savills, Media estimates post discounts, SBV, MCI , We Are Social, VAMA, TC Motors, VinFast, VAMM.
24
Tuy nhiên một cuộc khủng hoảng về kỳ vọng kinh doanh đã xuất hiện …

25
Kỳ vọng kinh doanh tại Việt Nam giảm vào tháng 10 năm 2022

26
Những thách thức kinh tế làm giảm niềm tin kinh doanh tại Việt Nam

27
3. Lợi nhuận sản xuất. Tăng vốn FDI và sản xuất mạnh mẽ hơn
bao giờ hết
(ngành sản xuất chiếm 25% GDP)

28
Ngành sản xuất tìm cách giảm thiểu sự phụ thuộc quá mức
vào Trung Quốc
• Những rủi ro của việc phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc đã được nhận ra khi đất nước này bị khóa chặt bởi chiến
dịch “Không Covid”. Các thương hiệu lớn và nhà cung cấp của họ đang mở rộng sản xuất tại Việt Nam để phục vụ thị
trường xuất khẩu ngoài Trung Quốc.
• Tuy nhiên, các nhà cung cấp của họ hiếm khi là công ty Việt Nam. Vượt ra ngoài dây chuyền lắp ráp để hướng tới sản
xuất có giá trị gia tăng lớn hơn là một thách thức. Các rào cản chính bao gồm tình trạng thiếu nhân sự quản lý, cơ sở hạ
tầng kém hơn ảnh hưởng đến chi phí hậu cần và sự thờ ơ trong quyết định gây ra sự chậm trễ trong việc cấp phép.

29
Việt Nam dẫn đầu về liên kết thương mại toàn cầu

• Các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết. Việt Nam dẫn đầu bảng xếp hạng về tính liên kết thương mại toàn cầu.
Tỷ lệ kết nối toàn cầu của Việt Nam năm 2022 là 180%.
• Thương mại toàn cầu kết nối với nhau được định nghĩa là nhập khẩu cộng với xuất khẩu được tính bằng % GDP.

• Mức thu nhập tối thiểu hàng tháng hiện nay ở Sài Gòn là 200USD, chỉ bằng 60% mức tối thiểu ở Quảng Châu là
332USD.

30
Sản xuất chậm lại trong Q4 nhưng kỳ vọng tăng trưởng trở lại vào
tháng 2/ 2023

• Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm tăng trở lại.

• Thời gian giao hàng của nhà cung cấp được rút ngắn tháng thứ hai liên tiếp.

• Chi phí tăng đạt mức cao của tám tháng.

• Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Cimigo được biên soạn bởi S&P Global.

31
Một số tín hiệu tích cực sớm cho ngành xuất khẩu

32
Việt Nam là quốc gia thương mại có tính kết nối cao nhất trên toàn cầu.

33
4. Mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ bán lẻ tăng
(bán lẻ hàng hóa và dịch vụ chiếm 55% GDP)

34
Nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ bán lẻ
rất mạnh

Doanh thu bán lẻ


tỷ VND 5,679,876
6,000,000 25%
5,059,800 4,739,738
4,940,403 20%
5,000,000 20%
4,416,621 1,204,021
3,935,186 1,062,900 15%
826,506
4,000,000 1,189,068
12% 12%
1,087,572
10%
994,121
3,000,000
5%
2% 4,475,855
2,000,000 3,751,335
3,996,900 3,913,232
3,329,049 0%
2,941,065

1,000,000 -5%
-6%
- -10%
2017 2018 2019 2020 2021 2022

Doanh thu bán lẻ Du lịch, dịch vụ Series4 % change in retail goods and services sales

Doanh số năm 2022 tăng trưởng


15% so với năm 2019
35
Thói quen mua sắm

• Hầu hết người tiêu dùng đều mua hàng hóa tươi sống mỗi ngày.
• Tủ lạnh phần lớn dành cho thực phẩm tươi sống, đồ uống và các loại nước sốt.

• Nhiều người sống trong gia đình nhiều thế hệ. Một trong những phụ nữ trưởng thành của gia đình sẽ phụ trách
chính việc mua sắm.
• Hầu hết đều có mối quan hệ tốt với chủ của các cửa hàng quanh nhà và các cửa hàng tạp hóa truyền thống.

• Những người mẹ sẽ hy sinh vì con.


• Họ sẵn sàng trả một khoản phí cho chất lượng cao và dinh dưỡng của con trẻ.

• Kiến thức và độ nhạy cảm của người tiêu dùng về giá ở mức cao.
• Nhưng vấn đề chi trả bằng tiền mặt rất quan trọng, vì vậy các định dạng gói nhỏ hoạt động tốt.

• Hình thức khuyến mãi khá phổ biến và được đánh giá cao.

• Xu hướng cao cấp hóa mạnh mẽ cho đến năm 2019, tuy nhiên sau đó sức mua tạm thời thu nhỏ trở lại do tác
động của Covid.

36
Nơi sản xuất của sản phẩm ít được quan trọng hơn trước đây

• Hàng nhập không còn đánh đồng là chất lượng sẽ tốt hơn.
• Hãy nghĩ đến Masan, Vinamilk và VinFast.

• Úc được coi là quốc gia chuyên về thực phẩm và đồ uống tự nhiên, chất lượng cao.
• New Zealand, Hà Lan và Ireland có quan niệm tương tự.

• Singapore nổi bật về cảnh quan và lối sống đầy khát vọng của thành phố trong tương lai.

• Nhiều thương hiệu Trung Quốc và Thái Lan trên thị trường rất đáng đồng tiền.

• Chất lượng hàng điện tử tiêu biểu có Hàn Quốc và Nhật Bản. Cả hai đều có sức mạnh văn hóa mạnh mẽ.

• Các tập đoàn châu Á mua lại các thương hiệu và chuỗi bán lẻ địa phương.
• Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản có những khoản đầu tư lớn nhất.

37
Doanh thu từ kênh bán hàng hiện đại chiếm 26% doanh thu bán lẻ
hàng hóa 2022
% đóng góp từ doanh số bán lẻ
và số lượng cửa hàng hiện đại

0.4% 0.7% 1.1% 1.9% 2.8% 4.7% 7.7% 7.3%


100% 10,000
90% 17% 17% 18% 19% 9,000
20% 22%
80% 24% 26% 8,000
70% 7,000
8,586 9,071
7,089
60% 6,020 6,000
50% 5,000
40% 83% 82% 81% 80% 77% 4,000
73% 68% 67%
30% 3,000
20% 3,177 2,000
2,700
10% 2,100 1,000
1,800
0% -
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Kênh truyền thống Kênh hiện đại Kênh trực tuyến Cửa hàng hiện đại

38
Nhiều cửa hàng thuộc kênh bán hàng hiện đại đã đóng cửa vào
năm 2022, lãi ròng chỉ 5%
% đóng góp từ doanh số bán lẻ
• Đóng góp của kênh bán hàng hiện đại và # cửa hàng tự phục vụ hiện đại
vào doanh số bán lẻ đã tăng từ 15%
năm 2005 lên 26% vào năm 2022. 100%
0.4% 0.7% 1.1% 1.9% 2.8% 4.7% 7.7% 7.3%
10,000
90% 17% 17% 18% 19% 9,000
20% 22%
80% 24% 26% 8,000
• Số lượng cửa hàng trong năm 2021: 70%
7,089 8,586 9,071 7,000
60% 6,020 6,000
• Siêu thị nhỏ giảm -20% 50% 5,000
• Cửa hàng tiện lợi giữ nguyên 40% 83% 82% 81% 80% 77% 73% 68% 67%
4,000
30% 3,000
• Siêu thị tăng +25% 20% 3,177 2,000
2,100 2,700
• Nhà thuốc tăng +48% 10% 1,800 1,000
0% -
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Thương mại truyền thống Thương mại hiện đại Cửa hàng trực tuyến Cửa hàng hiện đại
• Đại dịch đã giúp thương mại điện tử tăng
doanh thu lên 60% trong năm 2021.
Chỉ tăng 5% trong năm 2022 (vs 20% trong năm 2021, trong đó BHX chiếm 61%)
• Tỷ trọng doanh thu năm 2022 thấp Hầu hết các lần đóng cửa rộng rãi nhất là ở BHC -418
hơn; tuy nhiên, doanh số bán lẻ đã Mở rộng nhiều nhất là nhà thuốc Long Châu FPT +483 (60% nhà thuốc mới)
tăng 1 tỷ USD.
• Mua sắm trực tuyến sẽ vượt qua thị
phần bán hàng thương mại hiện đại
vào năm 2028.

39
Mở rộng thương mại điện tử và các kênh bán hàng hiện đại gia tăng cơ hội
thâm nhập vào thị trường nông thôn.
Nền kinh tế trải nghiệm đang tăng trưởng.

40
Gần một nửa mua sắm trực tuyến trong một tháng qua, nhiều hơn
ở phụ nữ và ở khu vực thành thị

Mức độ thâm nhập mua sắm trực tuyến trong 1 tháng qua (%)
Theo giới tính, nhóm tuổi và tầng lớp dân cư

55 54
47 46 47 47
43
40

Tổng Nam Nữ 16-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi Thành thị Nông thôn

Base 768 388 380 199 295 274 354 414

Nguồn: Cuộc khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số năm 2021 của Cimigo trong số 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổ
41
Shopee thống trị thương mại điện tử

Các nền tảng mua sắm trực tuyến được sử dụng trong 1 tháng qua (%)

69% 32%

32% 16%

Nguồn: Cuộc khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số năm 2021 của Cimigo trong số 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi
42
Thị phần mua hàng trực tuyến sẽ vượt mặt thị phần mua hàng qua kênh
hiện đại vào năm 2028.

43
5. Du lịch nội địa lấp đầy
thâm hụt từ du lịch quốc tế

44
Du lịch nội địa lấp đầy khoảng trống từ du lịch quốc tế

So sánh giữa du lịch trong nước và quốc tế


100%
97% 100%
94%
100,000,000 85% 84% 101,300,000 90%
83%
80%
85,000,000
80,000,000 80,000,000
73,200,000 70%

60%
60,000,000
50%
56,000,000
40%
40,000,000
40,000,000 30%
18,008,591 20%
20,000,000 15,497,791
12,922,151
3,686,779 10%
3,440,019
3,500
- 0%
2017 2018 2019 2020 2021 2022
Du lịch quốc tế Du lịch trong nước % du lịch trong nước

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT)


45
6. Nền kinh tế internet đạt 23 tỷ USD

46
Việc truy cập internet phổ biến đồng nghĩa với nhiều chuyển đổi, đổi mới
và trải nghiệm kỹ thuật số hơn.

47
Dán mắt vào màn hình 6 giờ 23 phút mỗi ngày

Trong đó, hai hoạt động phổ biến nhất là xem tivi/ video giáo dục giải trí và lướt mạng xã hội.

TV/Video
Mạng xã hội
Giáo dục giải trí

2 giờ 32 phút 2 giờ 39 phút


( trên bất kỳ thiết bị nào) (trên bất kỳ thiết bị nào)

Nguồn: We Are Social 2023


48
Chuyển đổi kỹ thuật số, nền kinh tế kỹ thuật số đạt 23 tỷ USD

Nền kinh tế Internet đạt 9% 60% 18% 13%


23 tỷ USD Du lịch trực tuyến Mua sắm Quảng cáo, truyền Đi xe công nghệ và
5.7% GDP trực tuyến thông, trò chơi dịch vụ giao đồ ăn

3 tỷ USD vào năm 2015 ở mức 1.7% GDP.

Nguồn: GSO, Temasek, Bain, Google, Cimigo


49
Nền kinh tế Internet đạt 23 tỷ USD thay đổi hành vi và các yếu tố ưu tiên
của người tiêu dùng Việt Nam.

50
Facebook, YouTube, Zalo và Tiktok dẫn đầu mạng xã hội
Các nền tảng truyền thông được sử dụng 1 tuần qua (%)

Facebook 85 87 84
YouTube 72 73 71
Zalo 65 70 62
TikTok 52 54 51
Instagram 31 Trung bình 31 Trung bình 31 Trung bình
4.5 nền tảng 4.6 nền tảng 4.5 nền tảng
Zing 23 – 21 23
Telegram 16 Hầu hết sử 14 18
dụng 3 nền
Nhaccuatui 14 tảng (44%) 18 12
TV content apps 11 13 10
News media apps 11 12 10

Nguồn: Cuộc khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số năm 2021 của Cimigo trong số 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi
51
Truyền thông và xã hội thế hệ số Việt Nam đang mang đến tầm nhìn rộng
hơn ở khu vực thành thị và nông thôn.

52
7. Tăng trưởng tài chính của hộ gia đình

53
Thay đổi về mức độ giàu có trong 5 năm qua

2017 2022

2 tỷ phú. 7 tỷ phú. Tăng 250%.

270 giá trị ròng cao (>30 triệu đô la Mỹ). 1,416 giá trị ròng cao (>30 triệu đô la Mỹ). Tăng 424%.

21,998 triệu phú. 79,672 triệu phú. Tăng 262%.

1,236,015 hộ gia đình =>1,000 USD thu nhập hàng 5,914,003 hộ gia đình => 1,000 USD thu nhập hàng tháng.
tháng. Tăng 378%.

7,963,609 hộ gia đình 500USD – 999USD thu nhập hàng 13,261,027 hộ gia đình 500USD – 999USD thu nhập hàng
tháng tháng. Tăng 67%.

Kiều hối 15 tỷ USD Kiều hối 19 tỷ USD. Tăng 27%.

54
Nguồn: 2022 data points. Knight Frank, Forbes, SBV, Cimigo.
Tầng lớp tiêu dùng ABCD chiếm 56% tổng số hộ gia đình
15,386,852 hộ gia đình có thu nhập trên 644USD (15,000,000 đồng) mỗi tháng. Các hộ này được xếp vào tầng lớp kinh
tế ABCD. Tỷ lệ này tương đương với 54,749,213 người.

Sự phân bổ thành phần kinh tế


27,575,624 hộ gia đình Việt Nam
8,000,000 27% 30%

7,000,000 24%
22% 25%
6,000,000 20%
20%
5,000,000 5,144,088 3,988,925
3,248,898
4,000,000 15%
121,834 609,168 3,808,430
3,000,000
10%
2,000,000 560,508
532,714
2% 4% 2,797,907 2,371,735 2,603,350 5%
1,000,000 1,788,066
- 0%
US$1,717 và trở Từ US$ 1,288 Từ US$ 858 đến Từ US$ 644 đến Từ US$ 429 đến Dưới US$ 429
lên đến dưới 1,717 dưới 1,288 dưới 858 dưới 644
Hạng A Hạng B Hạng C Hạng D Hạng E Hạng F
Hộ gia đình thành thị Hộ gia đình nông thôn Tổng %

Nguồn: GSO, Cimigo


55
Tăng tỉ lệ hộ gia đình trung lưu.
Tỷ lệ di cư và tỷ lệ sinh thấp hơn có nghĩa là quy mô hộ gia đình
nhỏ hơn và giàu hơn một chút.

56
57
Thách thức của việc ăn uống lành mạnh là chi phí.

• Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng thể hiện rõ hơn việc quan tâm đến sức khỏe của mình thông qua cách lựa chọn
thực phẩm hằng ngày. Họ chú ý nhiều hơn đến các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và thay đổi cách nấu ăn để có chế
độ ăn uống lành mạnh.

• Gạo lứt hoặc gạo huyết rồng là một xu hướng mới nổi, được cho là cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn và kiểm soát
cholesterol tốt hơn.

• Bên cạnh nỗ lực của người tiêu dùng trong việc sử dụng các nguyên liệu tốt cho sức khỏe, họ cho biết đã thay đổi phong
cách nấu ăn của mình như hạn chế món chiên rán (52%), bổ sung nhiều rau hoặc chất xơ (47%) và giảm lượng đường
trong món ăn (41%).

• 26% thực hiện chế độ ăn kiêng trong 1 năm qua. Phương pháp ăn kiêng bao gồm ăn nhiều trái cây và rau quả (47%),
giảm ăn vặt (43%), tăng chất xơ (41%) cũng như bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất (40%).

• Người tiêu dùng chưa quan tâm nhiều đến việc cân bằng dinh dưỡng trong đồ uống vì đây là loại sản phẩm chủ yếu để
thưởng thức và tận hưởng cảm giác vui vẻ khi dùng. Họ thích thỏa mãn bản thân với những thức uống giải khát như cà
phê, nước ngọt hay trà sữa.

Nguồn: Nghiên cứu nhu cầu thực phẩm và đồ uống có lợi cho sức khỏe của Cimigo năm 2022 tại Việt Nam. 1.200 người tiêu dùng tại 4 thành phố trọng điểm 58
Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng được thêm vào chế độ sử dụng

• Bên cạnh việc ăn uống lành mạnh, người tiêu dùng tìm đến Thực phẩm chức năng sử dụng trong một tháng qua
các thực phẩm chức năng để hỗ trợ sức khỏe và phòng ngừa
bệnh lâu dài, cụ thể như vitamin tổng hợp, sản phẩm có Bất kỳ loại thực phẩm chức năng nào
nguồn gốc cổ truyền, khoáng chất và collagen.
39%

• Khi dùng thực phẩm chức năng, người tiêu dùng kỳ vọng tăng Vitamin tổng hợp dạng viên
cường sức đề kháng (62%), tăng miễn dịch (53%), hỗ trợ sức 23%
khỏe xương khớp (44%), tốt cho tiêu hóa (40%) và phát triển
trí não (38%). Sản phẩm có nguồn gốc cổ truyền
17%
• Đối với phụ nữ, những lợi ích về sắc đẹp cũng được trông
chờ như chống lão hóa (47%), giúp làm đẹp da và tóc (48%). Khoáng chất (ví dụ: canxi, magie và kẽm)
16%

Collagen supplement (dạng viên/bột/nước)


13%
Thực phẩm hỗ trợ cân bằng nội tiết tố (ví dụ: Bảo Xuân)

7%

Nguồn: Nghiên cứu nhu cầu thực phẩm và đồ uống có lợi cho sức khỏe của Cimigo năm 2022 tại Việt Nam. 1.200 người tiêu dùng tại 4 thành phố trọng điểm 59
Nguyên liệu cổ truyền luôn được yêu thích
Sản phẩm cổ truyền sử dụng trong một tháng qua
• Việc sử dụng các bài thuốc dân gian đã ăn sâu vào văn hóa
của người Việt Nam. Động vật và thực vật được cho là có tác
động mạnh mẽ lên việc chữa lành các bệnh phổ biến. 68% Tổ yến 27% Tảo biển/tảo
xoắn

• Những nguyên liệu này được sử dụng ở dạng thô hoặc thành 33% Đông trùng hạ 24% Hà thủ ô
thảo
phần thêm vào trong thực phẩm chức năng.

32% Nhụy hoa nghệ 22% Nấm linh chi


• Tổ yến là thành phần cổ truyền phổ biến nhất và thường được tây

chế biến riêng hoặc kết hợp với những nguyên liệu khác. Đông
trùng hạ thảo, nhụy hoa nghệ tây và tỏi đen cũng phổ biến. 32% Tỏi đen 21% Rượu thuốc

• Nhà sản xuất ngày càng sử dụng nhiều nguyên liệu cổ truyền 30% Sâm 11% Lộc nhung
để tăng tính hấp dẫn của các sản phẩm đồ ăn, đồ uống và thực
phẩm chức năng.
30% Sữa ong chúa 8% Mật gấu

27% Tỏi ngâm 5% Sừng tê giác

Nguồn: Nghiên cứu nhu cầu thực phẩm và đồ uống có lợi cho sức khỏe của Cimigo năm 2022 tại Việt Nam. 1.200 người tiêu dùng tại 4 thành phố trọng điểm 60
8. Hệ sinh thái tài chính hỗ trợ cho thương mại
điện tử và thanh toán điện tử

61
62
Cơ hội cho ngành ngân hàng bán lẻ

• 70% người Việt Nam trưởng thành có sử Tỷ lệ sử dụng và dendrogram


dụng dịch vụ ngân hàng vào năm 2022. (Mối liên kết trung bình giữa các nhóm)

Tài khoản thanh toán – 100%


• Nhưng vẫn còn cơ hội to lớn cho việc bán
thêm các sản phẩm tín dụng để cải thiện
khả năng sinh lời của ngân hàng bán lẻ. Bảo hiểm tài sản – 4%
Nhóm 4: Bảo hiểm tài
Bảo hiểm xe hơi – 4% sản, kinh doanh, mua
13% bán cổ phiếu và trái
Bảo hiểm kinh doanh – 4%
• Chuyển đổi kỹ thuật số sẽ tiếp tục thay (Net) phiếu, bảo hiểm xe và
đổi hình thái của ngân hàng bán lẻ. Giao dịch cổ phiếu/trái phiếu – 5% cho vay mua xe.
Cho vay mua ô tô – 3%
Cho vay có đảm bảo – 4%
• Cải thiện trải nghiệm kỹ thuật số của Nhóm 3: Cho vay thế
25% Cho vay kinh doanh– 7% chấp và tín chấp, cho
khách hàng và hệ sinh thái của các sản vay kinh doanh, cho
phẩm và dịch vụ kỹ thuật số là chìa khóa (Net) Cho vay mua nhà– 5%
vay mua nhà.
thành công trong tương lai.
Cho vay tín chấp– 7%
Nhóm 2: Bảo hiểm
15% Bảo hiểm nhân thọ- 12% sức khỏe và nhân thọ.
(Net) Bảo hiểm y tế – 11%
Gửi tiền có kỳ hạn– 23% Nhóm 1: Tiền gửi có kỳ
53%
Ngân hàng trực tuyến– 22% hạn, dịch vụ ngân hàng
Nguồn: Giám sát dịch vụ tài chính Cimigo năm 2022, một (Net) trực tuyến trên ứng dụng
cuộc khảo sát quốc gia với 2.200 người tiêu dùng. Thẻ tín dụng– 24% di động và thẻ tín dụng.
63
Đối với tất cả các mục đích sử dụng (bao gồm cả mua sắm
trực tuyến), ví điện tử thiết lập khả năng thâm nhập cao, nhất
quán ở cả thành thị và nông thôn
39% trong số người
lớn sử dụng ngân hàng
Tỷ lệ sử dụng ví điện tử từ 16 đến 29 tuổi trong 1 tháng qua (%) Nguồn: Cuộc khảo sát quốc gia về thế hệ
kỹ thuật số năm 2021 của Cimigo trong số
1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi

66 67 66

Tổng Thành thị Nông thôn


Base 377 193 184

Nguồn: Cuộc khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số năm 2021 của Cimigo trong số 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi 64
Thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng vẫn phổ biến nhất
khi mua sắm trực tuyến, tiếp theo là giao dịch qua ngân hàng

Hình thức thanh toán cho mua sắm trực tuyến được sử dụng nhiều nhất trong 1 tháng qua (%)
Dựa vào số người có mua sắm trực tuyến N = 377

Nguồn: Khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số Cimigo năm 2021 với 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi 65
Momo đang dẫn đầu thị trường ví điện tử với 51% thị phần,
tiếp theo là ShopeePay

Ví điện tử được sử dụng nhiều nhất trong 1 tháng qua (%) Ví điện tử khác *
Dựa vào số người có sử dụng ví điện tử N = 249 (1-2% với mỗi loại ví)
Giãn cách xã hội có thể đã giới
hạn lượng người sử dụng Moca /
Grabpay
VIMO
Others*, VTPay / ViettelPay
Moca/Grab 16%
Pay, 2% Payoo
eDong / ECPay
Bankplus,
4% Ví Việt
VTC Pay
ZaloPay, WePay
Momo,
11% 51%
ShopeePa
y, 15%

Nguồn: Khảo sát quốc gia về thế hệ kỹ thuật số Cimigo năm 2021 với 1.500 người tiêu dùng từ 16-29 tuổi 66
Cập nhật thông tin về tài chính tiêu dùng

67 tỷ USD
NPL tăng 11% năm 2021

Chỉ tăng 1% trong năm 2020

18% GDP

40% doanh thu bán lẻ hàng hóa

Mua trước trả sau (BNPL)


Đạt 496 triệu USD trong năm 2021
(vs. 207 triệu trong năm 2020)

Nguồn: MoF, Fiingroup, Business Wire 67


Các dịch vụ tài chính trở nên phổ biến và
thanh toán kỹ thuật số trở nên quan trọng.

68
Chiến trường fintech

• Việt Nam đã thu hút được 2.6 tỷ USD


vốn tài trợ thông qua 233 thương vụ tư
nhân vào năm 2021.

• Ước tính có khoảng 1.3 tỷ USD đã


được huy động để tài trợ cho fintech
vào năm 2021.

• Với mức định giá từ 1 tỷ USD trở lên,


đã có 4 kỳ lân vào cuối năm 2021;

1. Sky Mavis (game - Axie Infinity)


2. Momo (ví điện tử)
3. VNPAY (ví điện tử)
4. Vinagame (Zalo và nhiều hơn nữa)

Nguồn: Techinasia 69
Các lập trình viên và kỹ sư bị thiếu hụt

• Khoảng cách do không phù hợp


với các kỹ năng tốt nghiệp và yêu
cầu trong doanh nghiệp.

• Ngành nghề khoa học dữ liệu là


ngành phát triển nhanh nhất.

Nguồn: TOPDev Vietnam IT Market Report 2022 70


Định hướng phát triển Việt Nam

71
9 lý do Việt Nam sẽ thịnh vượng trong thập kỷ tới

1. Thay đổi về dân số người đi làm, dân số lao động tăng cao và tỷ lệ nhóm phụ thuộc thấp.
2. Tăng trưởng GDP bình quân 5.9% trong mười năm qua.
3. Lợi nhuận sản xuất gia tăng. Tỷ lệ đầu tư đẩy mạnh và ngày càng tinh vi hơn.
4. Mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ bán lẻ tăng không suy giảm.
5. Du lịch trong nước lấp vào khoảng trống thâm hụt từ du lịch quốc tế.
6. Vào năm 2022, nền kinh tế internet đạt 23 tỷ đô la Mỹ.
7. Tăng trưởng tài chính của hộ gia đình.
8. Hệ sinh thái tài chính hỗ trợ cho hoạt động thương mại điện tử, thanh toán điện tử và khởi nghiệp.
9. Sự ổn định về chính trị và việc quản lý chặt chẽ hệ sinh thái tài nguyên hỗ trợ cho quốc gia.

72
ask@cimigo.com

Tải báo cáo tại


www.cimigo.com

73
The Voice of Customer

Helping you make better choices


Download at wwww.cimigo.com
or ask@cimigo.com

You might also like