Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TÊN BÀI GIẢNG LÂM SÀNG (có người bệnh): RỐI LOẠN GIẤC NGỦ

MÃ BÀI GIẢNG: FS1. S3.8.MD

- Đối tượng học tập: Sinh viên Bác sĩ Y khoa


- Số lượng:
- Thời lượng: 2 tiết (100 phút)
- Giảng viên biên soạn: BSCK 2. Đoàn Thị Huệ (doanthihue@hmu.edu.vn)
- Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, TS. Lê Thị Thu Hà, Ths. Lê Công
Thiện, Ts. Dương Minh Tâm, TS. Trần Nguyễn Ngọc, Ths. Đoàn Thị Huệ, Ths. Nguyễn Hoàng
Yến, Ths. Bùi Văn San, Ths. Nguyễn Văn Phi, Ths. Trần Thị Thu Hà, Ths. Nguyễn Thị Hoa,
Ths. Nguyễn Thành Long.
- Địa điểm giảng: Viện sức khoẻ tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Lão Khoa
trung ương
- Mục tiêu học tập
Kiến thức
1. Phân tích được cơ chế, nguyên nhân và triệu chứng của người bệnh rối loạn
giấc ngủ
2. Biện luận được chẩn đoán rối loạn giấc ngủ
3. Phiên giải được kết quả cận lâm sàng để chẩn đoán xác định và chẩn đoán
phân biệt các rối loạn giấc ngủ
4. Phân tích được hướng xử trị ban đầu, chiến lược quản lý, điều trị, dự phòng
Kỹ năng
1. Thực hiện được hỏi bệnh, thăm khám để phát hiện triệu chứng lâm sàng
2. Tóm tắt được bệnh án rối loạn giấc ngủ
3. Chỉ định đúng xét nghiệm cần thực hiện với người bệnh có rối loạn giấc ngủ
4. Đề xuất được hướng xử trí theo tình huống và chiến lược lâu dài trong quản lý,
điều trị, dự phòng các rối loạn giấc ngủ
Thái độ, tính chuyên nghiệp
1. Thể hiện được sự tôn trọng và thân thiện với người bệnh khi giao tiếp và thăm
khám
1. Nội dung cốt lõi
Kiến thức (kiến thức cần phải có để thực hiện kỹ năng)
Dịch tễ và phân loại rối loạn giấc ngủ
Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của rối loạn giấc ngủ
Cơ chế bệnh sinh của các rối loạn giấc ngủ
Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn giấc ngủ
Chiến lược quản lý bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ
Các phương pháp điều trị bệnh nhân có các rối loạn giấc ngủ: Không dùng thuốc (tâm lý,
phục hồi chức năng…); dùng thuốc. Theo dõi điều trị
Dự phòng các rối loạn giấc ngủ
Kỹ năng và thái độ, tính chuyên nghiệp (mô tả các bước thực hiện kỹ năng, thái độ, mức
tự chủ và trách nhiệm)
Hỏi bệnh - làm đúng: hỏi về tiền sử, hỏi các dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ: mất ngủ (khó
vaò giấc, khó duy trì giấc ngủ, thức dậy sớm), ngủ nhiều…
Khám bệnh - làm đúng: phát hiện dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ
Tóm tắt bệnh án - làm đúng
Đề xuất thăm dò cận lâm sàng dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân - làm đúng
Diễn giải cận lâm sàng: làm theo không có hướng dẫn của giảng viên
Lập luận chẩn đoán: làm đúng
Hướng quản lý, điều trị: làm theo không dưới hướng dẫn của giảng viên
Tôn trọng người bệnh và gia đình - Phản ứng: hành vi và thái độ đúng mức và chuyên
nghiệp
2. Giao bài tập cá nhân, nhóm
2.1. Yêu cầu chuẩn bị tình huống, ca bệnh + câu hỏi cho nhóm sinh viên (ghi
cụ thể chủ đề/tên bệnh, số lượng tình huống…): Mất ngủ mãn tính: 1 tình huống
2.2. Yêu cầu về sản phẩm trình bày của nhóm (ghi cụ thể yêu cầu file
word/ppt, cách thức trình bày, thời gian nộp…): Bệnh án truyền thống, trình bày
vấn đáp, nộp sau 1h30 phút
2.3. Các bài tập cá nhân, nhóm khác (ghi cụ thể từng loại bài tập, yêu cầu…)
Nhóm 1 +2: Bệnh sử; tiền sử, khám bệnh, chẩn đoán sơ bộ
Nhóm 3: Xét nghiệm đã có, chỉ định thăm dò cận lâm sàng cần thiết và phân tích kết
quả
Nhóm 4: Đề xuất chiến lược quản lý, điều trị, theo dõi
Nhóm 5: Dự phòng
2.4. Yêu cầu về mẫu báo cáo cá nhân, nhóm (làm bệnh án, làm file ppt trình
bày…quy định nộp báo cáo): Mỗi cá nhân viết lại bệnh án hoàn chỉnh của bệnh
nhân và nộp vào cuối đợt học
3.Chỉ tiêu thực hành (tất cả các ô chỉ tiêu phải ghi rõ chỉ số. Chỉ tiêu nào không yêu cầu Sv
thực hiện, ghi chỉ số 0)
Chỉ tiêu tối thiếu cho 1 sinh viên
Thực hành có Làm
TT Tên kỹ năng
Quan sát GV hướng Làm đúng thành
dẫn thạo
1 Kỹ năng giao tiếp tự tin, thân thiện và tôn 2 1 1
trọng người bệnh
2 Kỹ năng khám bệnh nhân rối loạn giấc 2 1 1
ngủ
3 Kỹ năng tóm tắt bệnh án
4 Kỹ năng đề xuất thăm dò cận lâm sàng 2 1 1
phục vụ chẩn đoán rối loạn giấc ngủ
5 Kỹ năng phiên giải kết quả phục vụ chẩn
đoán rối loạn giấc ngủ
6 Kỹ năng chẩn đoán xác định rối loạn giấc 2 1 1
ngủ
7 Kỹ năng quản lý, điều trị rối loạn giấc ngủ 2 1 1

4.Bảng kiểm dạy học kỹ năng


STT Các bước thực hiện Ý nghĩa của từng bước Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi, tạo mối quan hệ với Phát triển kỹ năng giao Làm đúng
người bệnh tiếp tự tin, thân thiện và
tôn trọng người bệnh
2 Hỏi, khám các triệu chứng chính Phát triển kỹ năng hỏi, Làm đúng
của người bệnh khám bệnh nhân rối loạn
giấc ngủ
3 Tóm tắt bệnh án Phát triển kỹ năng tóm tắt Làm đúng
bệnh án
4 Đề xuất các thăm dò cận lâm sàng Phát triển kỹ năng đề xuất Làm được, không đầy đủ
thăm dò cận lâm sàng
phục vụ chẩn đoán và điều
trị rối loạn giấc ngủ
5 Phiên giải các kết quả đã có Phát triển kỹ năng phiên Làm được, không đầy đủ
giải kết quả phục vụ chẩn
đoán và điều trị rối loạn
giấc ngủ
6 Đưa ra chẩn đoán xác định Phát triển kỹ năng chẩn Làm đúng
đoán xác định rối loạn giấc
ngủ
7 Quản lý, điều trị Phát triển kỹ năng quản lý, Làm được, không đầy đủ
điều trị rối loạn giấc ngủ
5.Bảng kiểm lượng giá kỹ năng

Thang điểm
1
STT Các bước thực hiện 0 2 3
(Làm không
(Không (Làm (Làm thành
đầy đủ, không
làm) đúng) thạo)
đúng)
1 Chào hỏi, tạo mối quan hệ với người bệnh
2 Hỏi, khám các triệu chứng chính của người
bệnh
3 Tóm tắt bệnh án
4 Đề xuất các thăm dò cận lâm sàng
5 Phiên giải các kết quả đã có
6 Đưa ra chẩn đoán xác định
7 Quản lý, điều trị

6.Lượng giá trong bài


- Lượng giá sự vận dụng kiến thức qua các câu hỏi và trả lời của sinh viên
- Lượng giá kỹ năng giao tiếp, thăm khám, tính chuyên nghiệp: qua quan sát sinh viên tiếp
cận NB, giao tiếp với NB, thăm khám…
- Lượng giá kỹ năng biện luận, tư duy: qua đặt câu hỏi và câu trả lời của sinh viên, phần
báo cáo tóm tắt ca bệnh, và phát hiện đúng vấn đề chính của NB
- Lượng giá khả năng thực hiện nhiệm vụ: qua giám sát sinh viên, nhóm thực hiện các EPA
- Lượng giá khả năng hợp tác, giao tiếp trong nhóm CSSK: qua quan sát sinh viên hợp tác,
giao tiếp với bạn cùng nhóm, bác sĩ, điều dưỡng… khi thực hiện EPA
7.Tài liệu học tập (cho sinh viên)
- Handout bài giảng
- Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Văn Tuấn, (2016) Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất
bản y học, Hà Nội
- World Health Organization, (1992) International Statistical Classification of Diseases
and Related Health Problems, ed. t. Revision. Geneva, Switzerland
8.Tài liệu tham khảo (cho sinh viên)
- American Psychiatric Association. (2013). Diagnostic and statistical manual of mental
disorders (5th ed.). Washington, DC: Author.
- Stephen M. Stahl. Stahl's Essential Psychopharmacology: Neuroscientific Basis and
Practical Applications, (5th ed.). Cambridge University Press, 2021
- Oxford textbook of sleep disorders, Oxford university press, 2017.
- Clinical handbook of insomnia, Humana press, 2010.

You might also like