Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Các cuộc đấu tranh trước Cách Mạng Tháng Tám 1945

Tên Bối cảnh/ Lực lượng Lãnh Hình Khẩu hiệu Tiêu biểu Ý nghĩa
& Nguyên chính đạo thức
Thời nhân
gian
Dân Cuộc khai -Tư sản - Đảng Lập Hiến (Tư sản -(2): Phong trào CN
tộc thác -Tiểu tư sản dân tộc) từ tự phát sang tự
Dân thuộc địa -Công nhân - 8/1925, cuộc đấu tranh giác
chủ lần 2 của của thợ máy xưởng Ba -> đánh dấu bước
1919 Pháp Son (2) tiến mới của PTCN
- - Nguyễn Ái Quốc đọc Việt Nam
1925 bản sơ thảo của Lênin
Dân -Hội VNCM -6/1925: Thành lập hội - Là sản phẩm tất yếu
tộc Thanh niên VNCMTN của lịch sử.
Dân -Việt Nam -9/2/1930: Khởi nghĩa - Đánh dấu sự trưởng
chủ Quốc Dân Yên Bái (VNQDĐ) thành của công nhân
1925 Đảng Việt Nam
- -Đảng - Là bước chuẩn bị
1930 CSVN trực tiếp cho việc
thành lập Đảng Cộng
Sản VN.
- Kinh tế - Chủ yếu: Đảng - Đấu - Đòi cải - Thành lập các Xô Việt - Khẳng định đường
suy thoái Công nhân, Cộng tranh thiện đời tại Nghệ Tĩnh lối đúng đắn của
- Mâu nông dân sản Việt chính trị sống, tăng Đảng
thuẫn XH - Các tầng Nam (giành lương, - Khối liên minh
Cách gay gắt lớp khác chính giảm giờ công nông hình
mạng - Thực quyền là làm, giảm thành.
1930 dân Pháp chính) sưu thuế - Là cuộc tập dượt
- tăng đàn - Có đấu - “Đả đảo đầu tiên cho Tổng
1935 áp tranh vũ đế quốc/ khởi nghĩa tháng
- Có trang tự phong Tám sau này.
Đảng vệ kiến”
lãnh đạo
-Phát xít Nhân dân cả Đảng -Kết - Chống - Phong trào Đông - Là phong trào quần
ráo riết nước Cộng hợp phản động Dương đại hội chúng rộng lớn, có tổ
chạy đua Sản công thuộc địa, - Đón rước phái viên chức, dưới sự lãnh
vũ trang Việt khai x bí phát xít, Chính phủ Pháp, Toàn đạo của Đảng.
Dân chuẩn bị Nam mật, hợp đòi cơm quyền mới của xứ Đông - Buộc Pháp phải
chủ CTTG2 pháp x áo, tự do, Dương nhượng bộ một số
1936 - Đảng bất hợp hòa bình - Tổng bãi công của yêu sách về dân sinh,
– ND Pháp pháp công nhân công ty Hòn dân chủ.
1939 lên cầm - Mít Gai, cuộc bãi công của - Quần chúng được
quyền tinh biểu công nhân xe lửa Trường giác ngộ về chính trị
tình Thi - Cán bộ đựợc tập
- Cuộc mít tinh của hơn hợp và trưởng thành
2.5 vạn người tại Khu - Là một cuộc tổng
Đấu Xảo (Hà Nội, diễn tập, chuẩn bị
1/5/1938). cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám sau này.
Các hội nghị đến 1945
Tên Hội Hoàn cảnh/Thời gian Nhiệm vụ/ Nội dung Ý nghĩa
nghị
- Các phong trào đấu tranh - Hợp nhất ba tổ chức thành một đảng duy - Mở ra thời kỳ mới cho cách
trong nước đã nổi lên mạnh nhất và xác định chiến lược cách mạng cho mạng Việt Nam
mẽ Đảng - Chấm dứt sự khủng hoảng
Hội nghị - Ba tổ chức cộng sản hoạt - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và về đường lối và tổ chức lãnh
Thành lập động độc lập -> gây mất Điều lệ tóm tắt => Cương lĩnh chính trị đầu đạo của phong trào yêu nước
Đảng đoàn kết tiên Việt Nam đầu thế kỷ XX
Cộng Sản => 6/1/1930, bắt đầu họp - “Tư sản dân quyền cách mạng & thổ địa - Sự kết hợp chủ nghĩa Mác -
Việt Nam => 3/2 – ngày kỉ niệm cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Lênin với phong trào công
thành lập nhân và phong trào yêu nước
- Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc Việt Nam; chứng tỏ giai cấp
công nhân Việt Nam đã
trưởng thành, đủ sức lãnh đạo
cách mạng.
Đại hội - 7/1935 - Kẻ thù: CN Phát xít
lần VII - Chủ trì: Quốc tế Cộng - Nhiệm vụ trước mắt: Chống phát xít
(Lần 7) Sản - Mục tiêu: giành dân chủ, bảo vệ hòa bình,
thành lậo mặt trận nhân dân rộng rãi
- 7/1936 - Chiến lược: Chống đé quốc, phong kiến - Đánh dấu sự chấm dứt thời
BCH - Chủ trì: Lê Hồng Phong - Trực tiếp: Chống phản động TĐ, phát xít, kỳ đấu tranh khôi phục phong
Trung chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, dân sinh, trào -> đẩy lên một cao trào
Ương cơm áo, hòa bình mới.
Đảng - Phương pháp đấu tranh: Công khai, hợp - Chứng tỏ sự trưởng thành
Cộng Sản pháp x bí mật, bất hợp pháp của Đảng trong việc vận dụng
Đông sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
Dương và Nghị quyết của Đại hội lần
thứ VII của Quốc tế Cộng sản
- Giải quyết đúng đắn mối
quan hệ chiến lược
- 11/1939 - Trước mắt: Đánh đổ ĐQ & tay sai, giải - Đánh dấu sự chuyển hướng
- Chủ trì: Nguyễn Văn Cừ phóng dân tộc ĐD -> hoàn toàn độc lập quan trọng & đúng đắn về chỉ
BCH - Mục tiêu, phương pháp: đạo chiến lược cách mạng của
Trung +, đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quốc & Đảng
Ương tay sai
Đảng +, Hợp pháp, nửa hp -> bí mật
Cộng Sản - Chủ trương thành lập: Mặt trận phản đế
Đông Đông Dương
Dương - Gác khẩu hiệu CM ruộng đất -> tịch thu
lần 6 ruộng đất ĐQ & địa chủ phản bội, chống tô
cao lãi nặng; Chính quyền Xô Viết -> Chính
phủ dân chủ Cộng hòa
BCH - 10-19/5/1941 - Chủ yếu: Giải phóng dân tộc - Hoàn chỉnh chủ trương được
Trung - Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc - Khẩu hiệu: Gác CMRD -> giảm tô thuế, đề ra từ Hội nghị Trung ương
Ương chia lại ruộng công -> Thực hiện Người cày tháng 11-1939
Đảng có ruộng
Cộng Sản - Kế hoạch: đánh đuổi đế quốc -> thành lập
Đông Chính phủ
Dương - Thành lập: 19/5/1941, Việt Minh
lần 8 - Hình thái: Từng phần -> Tổng KN
-> Nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân
Ban - 25-28/2/1943 - 25/2/1944: Trung đội cứu quốc quân III
Thường ra đời
Vụ TW - 7/5/1944 “Sửa soạn khởi nghĩa”,
Đảng 10/8/1944 “Sắm vũ khí đuổi kẻ thù chung”
- 22/12/1944: Đội VNTTGP Quân ra đời,
chiến thắng đầu tại Phay Khắt, Nà Ngần
(Cao Bằng)
Ban - 12/3/1945 - Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi
Thường công/thị chuyển sang biểu tình, vũ trang, thị
Vụ TW uy, vũ trang du kích -> TKN khi có điều
Đảng kiện
- Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp – Nhật” ->
“Đánh đuổi phát xít Nhật”
Kháng chiến chống Pháp lần 2
1946-1954
Chiến dịch Tên kế Nguyên nhân/Mục đích Diễn biến Nghệ Ý nghĩa
của ta hoạch của thuật
Pháp quân
sự/Chiến
thuật
- Quân dân ta chủ - Chủ - Giam chân địch trong
động tiến công, bao động tấn thành phố
Các đô thị vậy, giam chân quân công và - Tạo cơ hội cho ta
miền Bắc vĩ Pháp tại thủ đô Hà chủ động chuẩn bị những điều
tuyến 16 Nội, các thành phố và rút lui. kiện cần thiết cho cuộc
(19/12/1946 các thị xã kháng chiến lâu dài.
- - Chiến lược “đánh
17/2/1947) nhanh thắng nhanh”
của Pháp bước đầu bị
phá sản.
- Bôlae - Âm mưu của Pháp: Tiêu - Bắc Kạn: chợ Đồn, - Đánh - Chuyển cuộc kháng
diệt cơ quan chủ lực của chợ Mới, chợ Rã... du kích chiến chống Pháp sang
ta. Phá căn cứ địa cách (Nhảy dù/Đường & đánh một giai đoạn mới.
mạng. Giành thắng lợi về không) tiêu diệt - Làm thất bại chiến
Việt Bắc quân sự => Nhanh chóng - Tại mặt trận phía - Đánh lược “đánh nhanh
Thu-Đông kết thúc chiến tranh. Đông: trên đường số 4 trận then thắng nhanh” của Pháp
(1947) - Chủ trương của Đảng: (Đường bộ) chốt
15/10/1947, ra chỉ thị - Tại mặt trận phía chiến
“phá tan cuộc tấn công Tây: trên sông Lô, dịch
mùa đông của giặc Pháp”. Đoan Hùng, Khe Lau
(Đường thủy)
- Rơve - Pháp: +, Khoá biên giới -16/9/1950: quân ta - Đánh * Kết quả:
Việt Trung, thiết lập hành mở đầu chiến dịch điểm diệt - Loại > 8 nghìn tên
lang Đông Tây (từ Hải đánh Đông Khê với viện địch.
Phòng đến Sơn La). mục đích cô lập Cao - Giải phóng một vùng
+, tăng cường hệ thống Bằng, uy hiếp cứ điểm biên giới Việt - Trung
phòng ngự trên Đường số Thất Khê và phá thế từ Cao Bằng tới Đình
4 trận phòng thủ của Lập 35 vạn dân
-> tạo ra thế bao vây cả Pháp trên đường số 4. - Chọc thủng hành lang
trong lẫn ngoài căn cứ địa - 18/9/1950: Đông Đông - Tây của Pháp.
Biên Giới Việt Bắc, thắng để kết Khê thất thủ - Kế hoạch Rơve bị phá
Thu Đông thúc chiến tranh - 22/10/1950: Pháp rút sản.
(1950) - Đảng: +, Tiêu diệt một chạy, đường số 4 được * Ý nghĩa:
bộ phận quan trọng sinh giải phóng. Chiến dịch - Khai thông con đường
lực địch Biên giới kết thúc liên lạc giữa Việt Nam
+, Giải phóng một phần thắng lợi với các nước xã hội chủ
biên giới nghĩa.
+, Mở đường giao thông - Mở ra bước phát
với các nước xã hội chủ triển mới, giành thế
nghĩa, mở rộng và củng cố chủ động trong cuộc
căn cứ địa Việt Bắc. kháng chiến chống thực
dân Pháp
Giảm tải Đờ lát đơ - Xây dựng một lực lượng Giảm tải Giảm tải Giảm tải
Tátxinhi cơ động mạnh, phát triển
nguỵ quân, xây dựng
“quân đội quốc gia”
- Xây dựng phòng tuyến
công sự xi măng cốt sắt
(boong ke), lập “vành đai
trắng” bao quanh trung du
và đồng bằng Bắc Bộ ->
ngăn chặn chủ lực ta và
kiểm soát ta đưa nhân tài,
vật lực ra vùng tự do.
- Tiến hành “chiến tranh
tổng lực”, bình định vùng
tạm chiếm, vơ vét sức
người, sức của của nhân
dân -> tăng cường lực
lượng của chúng.
- Đánh phá hậu phương
của ta
- 12/1953: Tiến công - Tránh - Kế hoạch Nava bước
và giải phóng tỉnh Lai mạnh đầu phá sản, Pháp bị
Châu (trừ Điện Biên đánh yếu phân tán làm 5 nơi tập
Phủ) - Điều trung quân.
Tiến công - Đầu 12/1953: Giải địch để - Chuẩn bị về vật chất
Chiến Lược phóng Thà Khẹt đánh địch và tinh thần cho ta mở
Đông Xuân - 1/1954: giải phóng -> Buộc cuộc tiến công quyết
(1953 toàn tỉnh Phong Xa-lì địch phải định vào Điện Biên
- - 2/1954: giải phóng phân tán Phủ.
1954) thị xã Kon Tum lực lượng
-> Buộc địch phân tán
lực lượng tại 5 điểm:
Đồng bằng Bắc Bộ,
Điện Biên Phủ, Sê Nô,
Plây cu, Luông pha
băng.
Nava - Pháp: Xoay chuyển cục - 12/1953, Bộ Chính - Đánh - Giáng đòn quyết
Chiến dịch diện chiến tranh Đông trị quyết định mở chắc, tiến định, đập tan nỗ lực
Điện Biên Dương, nhanh chóng kết chiến dịch Điện Biên chắc cuối cùng của thực dân
Phủ thúc chiến tranh trong 18 Phủ Pháp và can thiệp của
(1954) tháng. - 3/1954, quân ta đã Mĩ, trực tiếp đưa đến
- Đảng: Tiêu diệt lực chuẩn bị đầy đủ việc ký kết Hiệp định
lượng địch, giải phóng - Chiến dịch Điện Giơnevơ, tạo điều kiện
Tây Bắc, tạo điều kiện Biên Phủ được chia giải phóng một nửa đất
giải phóng Bắc Lào. làm 3 đợt: nước.
+ Đợt 1: từ 13-17/3: - Chứng tỏ sự lãnh đạo
tiêu diệt cụm cứ điểm tài tình, sáng suốt của
Him Lam và toàn bộ Đảng, đứng đầu là Chủ
phân khu Việt Bắc. tịch Hồ Chí Minh.
+ Đợt 2: Từ 30/3- - Phát huy cao nhất sức
26/4: đồng loạt tiến mạnh tổng hợp của
công các phân khu toàn dân tộc.
Trung tâm, chiếm hầu - Khẳng định sự giúp
hết các cứ điểm của đỡ to lớn về cả vật chất
Pháp, tạo điều kiện và tinh thần của bạn bè
không chế, chia cắt quốc tế.
lực lượng của Pháp. - Tăng niềm tự hào dân
+ Đợt 3: từ 1/5 đến tộc, niềm tin tưởng
7/5: đồng loạt tiến tuyệt đối vào sự lãnh
công phân khu Trung đạo của Đảng.
tâm và phân khu Nam, - Mang tầm vóc thời
tiêu diệt các cứ điểm đại, góp phần to lớn
còn lại của Pháp. vào phong trào đấu
tranh vì hòa bình, tiến
bộ của nhân loại.
Các mặt trận của ta trước và trong KCCP
Thời gian Hoàn cảnh Tên gọi

11/1930 - 3/1935 Xô viết Nghệ - Tĩnh Hội Phản đế Đồng minh

3/1935 - 10/1936 Đại hội Đảng lần thứ nhất của Hội Phản đế Liên minh
Đảng

10/1936 - 3/1938 Ban Chấp hành Trung ương họp Mặt trận Thống nhất Nhân dân
Hội nghị (11/1936) Phản đế Đông Dương

3/1938 - 11/1940 Hội nghị Ban Chấp hành Trung Mặt trận Dân chủ Đông Dương
ương Đảng tháng (3/1938)

11/1940 - 5/1941 Hội nghị Ban Chấp hành Trung Mặt trận Dân tộc Thống nhất
ương Đảng (11/1940) Phản đế

Từ tháng 5/1941 Hội nghị Trung ương Đảng lần Mặt trận Việt Minh
8 (5/1941)

29/5/1946 Mặt trận Liên Việt


Các Hội nghị trong Kháng chiến chống Mỹ
Tên Thời Nội dung Ý nghĩa
gian/Hoàn
cảnh
Hội nghị lần thứ 15 1/1959 Để nhân dân miền Nam Việt Nam Đánh dấu bước phát triển
Ban Chấp Hành thực hiện bạo lực cách mạng mới về tư duy lý luận và
TW Đảng chỉ đạo thực tiễn của Ðảng
trong sự nghiệp kháng
chiến chống Mỹ, thống
nhất nước nhà

Đại Hội Đại biểu 9/1960 + Miền Bắc: quyết định nhất - Đánh dấu một bước phát
Toàn quốc lần III + Miền Nam: quyết định trực tiếp triển mới của cách mạng
của Đảng + Cách mạng hai miền có mối - Đề ra được đường lối tiến
quan hệ mật thiết, gắn bó và tác lên chủ nghĩa xã hội ở
động lẫn nhau. miền Bắc và con đường
- Thông qua Báo cáo chính trị, Báo giải phóng miền Nam,
cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông thống nhất đất nước.
qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần - Là cơ sở để toàn Đảng và
thứ nhất (1961 - 1965) toàn dân ta đoàn kết chặt
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương chẽ thành một khối
mới của Đảng, bầu Bộ Chính trị. Hồ
Chí Minh đã được bầu lại làm Chủ
tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm Bí
thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung
ương Đảng.
Hội nghị 21 BCH 7/1973 - Chủ trương đấu tranh chống Mỹ và - Vạch ra những phương
Trung Ương Đảng chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt hướng cơ bản cho sự phát
trận: quân sự, chính trị, ngoại giao triển của cách mạng miền
- Chủ trương tiếp tục sử dụng con Nam, thúc đẩy quân dân
đường cách mạng bạo lực miền Nam tiến lên giải
- Nhận định kẻ thù: ĐQ Mỹ & Tập phóng hoàn toàn miền
đoàn Nguyễn Văn Thiệu Nam thống nhất đất nước

Hội nghị 24 BCH 9/1975 - Đề ra nhiệm vụ thống nhất đất


Trung Ương Đảng nước về mặt nhà nước.

Đại hội Đảng toàn 12/1976 - Đề ra đường lối xây dựng CNXH
quốc lần thứ IV trong phạm vi cả nước
- Quyết định phương hướng, nhiệm
vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước
5 năm (1976 – 1980).
Kháng chiến chống Mỹ 1954-1975
Kế hoạch Thời Khái niệm Âm mưu Thủ đoạn Diễn biến Ý nghĩa
của Mỹ gian
Chiến tranh 1954 - Chia cắt - Sắc lệnh “đặt - Phong trào Đồng - Giáng đòn nặng
đơn - Việt Nam cộng sản ngoài Khởi (1959 - 1960) nề vào chính sách
phương 1960 - Biến miền vòng pháp luật” – thực dân mới của
Nam thành Tố Cộng diệt Cộng Mĩ, làm lung lay
thuộc địa kiểu - Đạo luật 10/59 tận gốc chính
mới và căn cứ quyền tay sai Ngô
quân sự của Đình Diệm.
Mĩ - Đánh dấu bước
phát triển của cách
mạng miền Nam
chuyển từ thế giữ
gìn lực lượng sang
thế tiến công.
- Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền
Nam Việt Nam ra
đời (20/12/1960).
Chiến tranh 1961 - Quân đội - Âm mưu cơ - Kế hoạch Xtalây - Trận Ấp Bắc (khả - CMMN tiếp tục
đặc biệt - tay sai bản “dùng – Taylo: bình định năng đánh bại) giữ vững thế chủ
1965 - Sự chỉ người Việt miền Nam trong -> mở ra phong trào động tiến công
huy của hệ đánh người vòng 18 tháng; "Thi đua Ấp Bắc, giết - Mỹ đã thất bại
thống “cố Việt”. Giônxơn giặc lập công trong việc sử dụng
vấn” Mĩ -> Mở các Mácmara: bình - Chiến thắng Bình miền Nam làm thí
- Dựa vào cuộc hành định miền Nam có Giã (phá sản về cơ điểm một loại hình
các trang quân càn quét: trọng điểm trong 2 bản) chiến tranh để đàn
thiết bị vũ tiêu diệt lực năm - An Lão, Ba Gia, áp phong trào cách
khí, kĩ lượng, chống - Thành lập Bộ chỉ Đồng Xoài mạng trên thế giới.
thuật, và phá miền Bắc, huy quân sự Mĩ ở (phá sản hoàn toàn) - Bphải chuyển
phương phong tỏa miền Nam sang chiến lược
tiện chiến biên giới, (MACV) “Chiến tranh cục
tranh của vùng biển , - “Xương sống” - bộ”
Mĩ ngăn chặn sự > “quốc sách” : - Chứng tỏ đường
chi viện miền Ấp chiến lược lối lãnh đạo của
Bắc cho miền - Tăng viện trợ Đảng là đúng đắn
Nam. quân sự cho Diệm, và sự trưởng thành
tăng cường cố vấn nhanh chóng của
Mỹ và lực lượng Quân Giải phóng
quân đội Sài Gòn. miền Nam Việt
- Trang bị hiện đại, Nam.
sử dụng phổ biến
các chiến thuật
mới như “trực
thăng vận” và
“thiết xa vận”.
Chiến tranh 1965 - Lực - Tạo ra ưu - Mở các cuộc - Chiến thắng Vạn - Khiến Mỹ phải
cục bộ - lượng thế về binh hành quân “bình Tường 1965 chấp nhận đến bàn
1968 quân đội lực và hoả định” & “tìm - Chiến thắng hai mùa đàm phán với ta tại
đế quốc lực: áp đảo diệt” vào Đất khô (đông- xuân 1965 Hội nghị Pari
Mĩ, quân quân chủ lực thánh Việt Cộng - 1966 và đông xuân - Mở ra bước
đồng minh -> giành lại - Mở rộng chiến 1966 - 1967) ngoặt của cuộc
và quân đội thế chủ động, tranh phá hoại - Cuộc tổng tiến công kháng chiến chống
tay sai Sài đẩy ta vào thế sang miền Bắc và nổi dậy Xuân Mậu Mĩ,
Gòn phòng ngự, Thân (1968). - Làm lung lay ý
- Cố vấn phân nhỏ tán chí xâm lược của
Mỹ rồi lụi dần. quân Mĩ, buộc Mĩ
- Vũ khí, phải tuyên bố “phi
thiết bị Mỹ Mĩ hóa”
Việt Nam 1969 - Lực - Dùng người - Dùng ngoại giao - Cuộc Tổng tiến công - Giáng đòn nặng
hoá chiến - lượng Việt trị người thỏa hiệp với Liên chiến lược năm 1972 nề vào chiến lược
tranh 1973 quân đội Việt Xô và Trung Quốc tại Quảng Trị “Việt Nam hóa
Sài Gòn là - Dùng người để cô lập cách chiến tranh”.
chủ yếu Đông Dương mạng Việt Nam - Buộc Mĩ tuyên
- Phối hợp đánh người với thế giới bố “Mĩ hóa” trở lại
về hỏa lực Đông Dương - Rút dần quân Mỹ
và không -> giảm và ĐM Mỹ về
quân Mĩ xương máu nước
-Mĩ chỉ huy người Mĩ trên - Mở các cuộc
bằng hệ chiến trường hành quân xâm
thống cố lược Campuchia
vấn quân và tăng cường
sự. chiến tranh với
Lào.
27 - 1 - Xoay - Tập kích chiến - Chiến thắng “Điện - Trận thắng quyết
-1973 chuyển tình lược đường Biên Phủ trên không”. định của ta, buộc
thế trên chiến không bằng máy Mĩ phải tuyên bố
trường và trên bay B52 vào Hà ngừng hẳn các
bàn hội nghị Nội, Hải Phòng và hoạt động chống
một số thành phố phá miền Nam, ký
khác trong 12 ngày Hiệp định Pari về
đêm (từ ngày 18 chấm dứt chiến
đến ngày 29 - 12 - tranh, lập lại hòa
1972). bình ở Việt Nam
(27 - 1 - 1973).
1973 - Chiến thắng đường
- 14 Phước Long
1975 -> Chứng tỏ sự lớn
mạnh và khả năng
thắng lợi của quân ta,
sự suy yếu của ngụy
và sự can thiệo hạn
chế của Mỹ, giúp Bộ
chính trị hoàn chỉnh kế
hoạch giải phóng miền
Nam
- Cuộc tổng tiến công
và nổi dậy Xuân 1975
+, Chiến dịch Tây
Nguyên (4 - 3 đến 24 -
3 - 1975)
+, Chiến dịch Huế -
Đà Nẵng (21 - 3 đến
29 - 3 - 1975)
+, Chiến dịch Hồ Chí
Minh (26 - 4 đến 30 -
4 - 1975)

You might also like