Bài Giảng Tiếp Tuyến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

CHUYÊN ĐỀ : TIẾP TUYẾN


A. Lý thuyết và bài tập .
I. Lý thuyết :
1. Các định nghĩa
*Định nghĩa 1: Cho hàm số y  f  x  C1  có đạo hàm tại x  a và điểm M  a ; f  a     C1  .
Phương trình tiếp tuyến của  C1  tại M là  : y  f '  a  x  a   f  a  .
Điểm M khi đó được gọi là tiếp điểm của  C1  và .
*Định nghĩa 2: Cho hai hàm số y  f  x  C1  và y  g  x   C2  có đạo hàm tại x0 .
 f  x0   g  x0   y0
Hai đồ thị  C1  ,  C2  tiếp xúc nhau tại điểm A  x0 ; y0    .
 f '  x0   g '  x0 
Đường thẳng  d  : y  k  x  x0   y0 là tiếp tuyến chung của  C1  ,  C2  . Trong đó : k  f '  x0   g '  x0  .
Điểm A khi đó được gọi là tiếp điểm chung của  C1  và  C 2  .
2. Một số tính chất và ví dụ .
a) Nếu  d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  tại A  x0 ; f  x0   thì
 d ' : y  b là tiếp tuyến của đồ thị  C ': y  f  x   ax tại A '  x0 ; b  .
b) Cho hàm đa thức bậc ba y  ax3  bx2  cx  d  a  0 .
Hai điểm M , N phân biệt thuộc đồ thị hàm bậc 3 và y '  xM   y '  xN  ( 2 tiếp tuyến cùng hệ số góc)
thì M và N đối xứng nhau qua tâm đối xứng I của đồ thị , nói cách khác I là trung điểm MN .
Chứng minh :
 b 2b3 bc 
Tâm đối xứng : I  ; 2
d  
 3a 27a 3a 
 Ta có : y '  3ax 2  2bx  c  y '  xM   y '  xN   3axM2  2bxM  c  3axN2  2bxN  c
2b
  xM  xN  3a  xM  xN   2b   0  xM  xN  ( vì xM  xN )  xM  xN  2 xI (1).
3a
 Khi đó y  xM   y  xN   a  xM3  xM3   b  xM2  xN2   c  xM  xN   2d

 a  xM  xN   3xM xN  xM  xN   b  xM  xN   2 xM xN   c  xM  xN   2d
3 2
   
 8b3 4b3 2bc 4b3 2bc  2b3 bc 
 2
 2
 2 d   2
 2 d   2  2
 d    yM  yN  2 yI (2).
27a 9a 3a 27a 3a  27a 3a 
 Từ (1) và (2) ta có I là trung điểm MN (đpcm) .
*Nhận xét. Từ chứng minh trên chúng ta rút ra được ngay kết luận sau:
Cho hàm đa thức bậc ba y  ax3  bx2  cx  d  a  0 có tâm đối xứng I  xI ; yI  .
Hai điểm A và B bất kì có hoành độ tương ứng là x A và xB thỏa mãn xA  xB  2 xI .
Khi đó ta luôn có yA  yB  2 yI và I là trung điểm AB .
***Chúng ta đến với các ví dụ sau đây :

1
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Ví dụ 1. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 x  5 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị  C  mà tiếp tuyến
với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song
A. Không tồn tại cặp nào C. 2
B. 1 D. Vô số cặp điểm
Lời giải :

Theo tính chất đã nêu ở trên , y miễn là hai điểm đó đối xứng nhau qua tâm đối xứng I 1;  3 của đồ thị  C 
thì tiếp tuyến của  C  tại hai điểm đó luôn song song nhau . Do đó có vô số cặp điểm . Đáp án D.

1 3 3 2
Ví dụ 2. Cho hàm số y  x  x  2,  C  . Xét hai điểm A  a; yA  và B  b; yB  phân biệt của đồ thị  C  mà
2 2

tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3 , phương trình của AB là:

A. x  y  2  0 B. x  y  8  0 C. x  3 y  4  0 D. x  2 y  1  0
Lời giải :
Theo tính chất đã nêu ở trên thì thì AB phải đi qua tâm đối xứng I của đồ thị

Tọa độ tâm đối xứng của hàm số trên là I 1;1  ID  4;2   nAB   2;4 

Phương trình đường thẳng AB là: 2 x  4 y  2  0 hay x  2 y  1  0 . Đáp án D.

c) Đối với các hàm đa thức , xét tương giao giữa đồ thị đồ thị  C  : y  f  x  với tiếp tuyến của nó tại
A  x0 ; f  x0   là d : y  f '  x0  x  x0   f  x0  , cụ thể :
f  x   f '  x0  x  x0   f  x0   f  x   f  x0   f '  x0  x  x0   0 (*)
Chúng ta sẽ phân tích được (*) về dạng (*)   x  x0  . h  x   0 ( có nghiệm kép x  x0 ) từ đó giải quyết các
2

dữ kiện còn lại của bài toán . Thường sau đó sẽ kết hợp định lý Vi-ét .
Ví dụ. Cho hàm số y  f ( x)  x 4  4 x3  3x 2  3x  1 có đồ thị (C ) và đường (d ) : y  mx  n .
Trong đó (d ) là tiếp tuyến của (C ) tại điểm A  a ; f  a   và (d ) cắt (C ) tại hai điểm còn lại là B b ; f b   và
C  c ; f  c   với b  a  c . Biết b ; a ; c lập thành cấp số cộng , tính độ dài BC ?
A. 3 2 B. 2 3 C. 6 2 D. 2 6
Lời giải :

Phương trình hoành độ  C    d  : g  x   0 . Trong đó : g  x   x4  4 x3  3x2   3  m x  1  n .


Theo bài ra ta có : g  x    x  a   x  b  x  c  . Khi đó theo định lý Vi-ét : 2a  b  c  4 .
2

b  c  2
Để a , b, c lập thành cấp số cộng thì b  c  2a  
a  1
Ta có :  x  a   x  b  x  c    x 2  2ax  a 2  x 2  (b  c) x  bc  . Đồng nhất hệ số x 2 ta được :
2

a 2
 bc   2a  b  c   3  bc  2 . Từ đó BC  2(b  c) 2  8bc  2 6 . Đáp án D.

2
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

II. Bài tập :


1. Tiếp tuyến hàm đa thức
1 x2
Câu 1. Cho hai hàm số f  x   và g  x   . Gọi d1 , d2 lần lượt là tiếp tuyến của mỗi đồ thị hàm số
x 2 2

f  x  , g  x  đã cho tại giao điểm của chúng. Hỏi góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng bao nhiêu?

A. 60 o B. 45o C. 30o D. 90o


Câu 2. Cho hàm số y  f  x   x3  6 x2  9 x  3 C  . Tồn tại hai tiếp tuyến của  C  phân biệt và có cùng hệ số
góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng
tại A và B sao cho OA  2017OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thoả mãn yêu cầu bài toán?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3. Cho hàm số f  x  có đồ thị là đường cong  C  , biết đồ thị của f '  x  như hình vẽ. Tiếp tuyến của  C 
tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt  C  tại hai điểm A , B phân biệt có hoành độ lần lượt là a , b . Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
y

   
1 O 1 3 x

A. 4  a  b  4 B. a, b  0 C. a, b  3 D. a 2  b 2  10
Câu 4. Cho hàm số y  x4  2  m  1 x2  m  2 có đồ thị  C  . Gọi  là tiếp tuyến với đồ thị  C  tại điểm
thuộc  C  có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì  vuông góc với đường thẳng
1
d : y   x  2016 :
4
A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. m  2
Câu 5. Cho hàm số y  x  3x  2 x  5 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị  C  mà tiếp tuyến
3 2

với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song


C. Không tồn tại cặp nào C. 2
D. 1 D. Vô số cặp điểm

Câu 6. Cho hàm số y  x3  3x 2  4 có đồ thị  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng

y  k  x  2 cắt đồ thị  C  tại 3 điểm phân biệt M  2;0 , N , P sao cho các tiếp tuyến của  C  tại N
và P vuông góc với nhau. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2 B. 1 C. 2 D. 1

3
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

1 3 3 2
Câu 7. Cho hàm số y  x  x  2,  C  . Xét hai điểm A  a; yA  và B  b; yB  phân biệt của đồ thị  C  mà
2 2

tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3 , phương trình của AB là:

A. x  y  2  0 B. x  y  8  0 C. x  3 y  4  0 D. x  2 y  1  0
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên R thoả mãn  f 1  2 x    x   f 1  x  .
2 3

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1.

6 1 8 1 8 1 6
A. y   x  B. y x C. y   x  D. y   x 
7 7 7 7 7 7 7
Câu 9. Cho hàm số y  x  3x  2 có đồ thị  C  . Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường thẳng y  9 x  14 sao cho
3

kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến  C  ?

A. 4 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 1 điểm


 19 
Câu 10. Cho hàm số y  f  x   2 x3  3x2  5  C  . Từ điểm A  ; 4  kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới  C  ?
 12 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Cho đồ thị  C  : y  x3  3x 2 . Có bao nhiêu số nguyên b  10;10 để có đúng một tiếp tuyến của
 C  đi qua điểm B  0; b 
A. 17 B. 9 C. 2 D. 16
1 4 3
Câu 12. Cho hàm số y  f  x   x  x  6 x 2  7 có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  mx . Gọi S là tập các
2
giá trị thực của m để đồ thị  C  luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song song với d. Số các phần tử nguyên
của S là
A. 27 B. 26 C. 25 D. 28

Câu 13. Cho hàm số y   x3  mx 2  mx  1 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu giá trị m để tiếp tuyến có hệ số góc
lớn nhất của  C  đi qua gốc toạ độ O ?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

 
Câu 14. Cho các hàm số y  f  x  ; y  f  f  x   ; y  f x 2  4 có đồ thị lần lượt là  C1  ;  C2  ;  C3  .

Đường thẳng x  1 cắt  C1  ;  C2  ;  C3  lần lượt tại M , N , P . Biết rằng phương trình tiếp tuyến của  C1  tại M

và của  C2  tại N lần lượt là y  3 x  2 và y  12 x  5 . Phương tình tiếp tuyến của  C3  tại P là:

A. y  8 x  1 B. y  4 x  3 C. y  2 x  5 D. y  3 x  4

4
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 15. Gọi M  xM ; yM  là điểm thuộc  C  : y  x3  3x2  2 , biết phương trình tiếp tuyến của  C  tại M cắt
 C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M) sao cho P  5 xM2  xN2 đạt GTNN. Tính OM.

5 10 7 10 10 10 10
A. OM  B. OM  C. OM  D. OM 
27 27 27 27

Câu 16. Họ parabol  Pm  : y  mx2  2  m  3 x  m  2,  m  0 luôn tiếp xúc với đường thẳng d cố định khi

m thay đổi. Đường thẳng d đó đi qua điểm nào dưới đây?

A.  0; 2 B.  0; 2  C. 1;8 D. 1; 8

Câu 17. Cho hàm số y  x3   2m  1 x 2   m 2  3 x  1 có đồ thị là  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
1
3
m sao cho tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của  C  song song với đường thẳng y  5 x  3.

Tổng các phần tử của S là

7 4
A. 1. B. 2 . C. . D. .
3 3
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số
1 3 1 2
y x  x  x  1 sao cho tiếp tuyến này vuông góc với nhau ?
3 2
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

1 7
Câu 19. Cho hàm số y  x 4  x 2 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm A thuộc  C  sao cho tiếp tuyến của
8 4

 C  tại A cắt  C  tại hai điểm phân biệt M  x1; y1  ; N  x2 ; y2  (M , N khác A) và y1  y2  3  x1  x2  ?

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2

Câu 20. Cho hàm số y  x3  3  m  3 x2  3  C  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m thoả mãn qua

A  1; 1 kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  là 1 : y  1 và  2 tiếp xúc với  C  tại N ,  2 cắt  C  tại

điểm P  P  N  có hoành độ là x  3 .

A. Không  m B. m  2 C. m  2;0 D. m  2

Câu 21. Cho hàm số y  f  x  , biết tại các điểm A, B, C đồ thị hàm số y  f  x  có tiếp tuyến được thể hiện
như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

5
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

C B

A
xA O xB x

A. f   xC   f   xA   f   xB  C. f   xA   f   xC   f   xB 
B. f   xA   f   xB   f   xC  D. f   xB   f   xA   f   xC 
Câu 22: Cho hàm số y  f ( x)  x 4  4 x3  3x 2  3x  1 có đồ thị (C ) và đường (d ) : y  mx  n .
Trong đó (d ) là tiếp tuyến của (C ) tại điểm A  a ; f  a   và (d ) cắt (C ) tại hai điểm còn lại là B b ; f b   và
C  c ; f  c   với b  a  c . Biết b ; a ; c lập thành cấp số cộng , tính độ dài BC ?
A. 3 2 B. 2 3 C. 6 2 D. 2 6
1 1
Câu 23. Cho đường cong  C  : y  x 4  x 3 . Có bao nhiêu đường thẳng d tiếp xúc (C ) tại ít nhất hai điểm ?
4 3
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 24. Cho hàm số y  f  x   x3  3mx2  2mx  16m  7 có đồ thị là  Cm  . Gọi M là điểm cố định có tung
độ nguyên của  Cm  và  là tiếp tuyến của  Cm  tại điểm M . Gọi S là tập các giá trị của tham số
m để  tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. Tính tổng các phần tử của S .
12 11
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
7 7

Câu 25. Cho hàm số y  2 x3  3ax 2  b có đồ thị  C  . Gọi A, B lần lượt là hai điểm phân biệt thuộc  C  sao
cho tiếp tuyến của  C  tại A, B có cùng hệ số góc bằng 6 . Biết khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
đường thẳng AB bằng 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2a 2   a  b  bằng
2

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên R và có đồ thị  C  . Biết rằng

 x 1  1 2 3
f 2f    1   2 , x  R \ 0;1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ  C  tại x  2 là :
 x   x x x

A. y   x  1 . B. y  2 x  2 . C. y  2 x  2 . D. y  4 x  4 .

Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x  2 . Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y  f  x  và y  g  x   xf  4x  6 tại x  2 . Mệnh đề nào sau đây là điều kiện cần và đủ để hai
đường thẳng d1 , d 2 có tích hệ số góc bằng 2 ?

A. f  2   4 2 . B. 8  f  2  8 . C. f  2  8 . D. f  2   8 .

6
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 28. Cho hàm số y  x 4  2 x 2 5 có đồ thị  S  . Gọi A, B, C là các điểm phân biệt trên  S  có tiếp tuyến
với  S  tại các điểm đó song song với nhau. Biết A, B, C cùng nằm trên một parabol  P  có
đỉnh I  1; y0  . Tìm y0 .

1 1
A. 4. B. 4 . C. . D. .
4 4

Câu 29. Cho các hàm số f  x  , g  x  có đạo hàm trên R và thỏa mãn f  x  3  g  x   x2  10 x  5 ,  x  R .
Biết f (4)  f   4  5 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  g ( x) tại điểm có hoành độ
x  1 là
A. y  13x  4. B. y  13x  4. C. y  13x  4. D. y  13x  4.

x4
Câu 30*. Cho hàm số y  f  x    x 2 có đồ thị  C  . Gọi M  m ; f  m   là điểm thuộc  C  sao cho tiếp
4
tuyến tại M của  C  cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho MA  3MB . Tổng tất cả giá trị thực
dương của tham số m thỏa mãn điều kiện trên gần với giá trị nào nhất dưới đây : (Thi thử lần 1 - LIMC)

13 5 1 8
A. . B. 0 . C. . D.
8 2 5

2. Tiếp tuyến hàm phân thức


mx  2
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  tiếp xúc
x  m 1

với parabol y  x 2  7 ?

A. m  7 B. m  7 C. m  4 D. m  R

x  2
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  a ;1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số a
x 1

để có đúng 1 tiếp tuyến của  C  đi qua A. Tổng tất cả các giá trị các phần tử của S là :

3 5 1
A. 1 B. C. D.
2 2 2
xb
Câu 3. Cho hàm số y  ,  ab  2  . Biết rằng a , b là các giá trị thoả mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
ax  2
điểm A 1; 2 song song với đường thẳng  d  : 3x  y  4  0 . Khi đó giá trị của a  3b bằng

A. 2 B. 4 C. 1 D. 5

7
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x 1
Câu 4. Cho hàm số y  , gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m  2 . Biết
x2
đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số trại điểm A  x1; y1  và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
tại điểm B  x2 ; y2  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m sao cho x2  y1  5 . Tính tổng bình phương các phần
tử của S.
A. 10 B. 9 C. 0 D. 4
x2
Câu 5. Cho hàm số y   C  . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  . Biết d cắt
2x  3
trục hoành , trục tung lần lượt tại hai điểm A, B sao cho  OAB cân tại O. Khi đó a  b bằng?

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

ax  b
Câu 6. Cho hàm số y  f  x    a, b, c, d  ; c  0, d  0  có đồ thị y

cx  d
 C  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây. Biết  C  cắt trục 

tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại 

giao điểm của  C  với trục hoành.


3


A. x  3 y  2  0 B. x  3 y  2  0

C. x  3 y  2  0 D. x  3 y  2  0
    
2 1 O 1 x

x2
Câu 7. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm 2 đường tiệm cận của đồ thị
x 1
 C  đến một tiếp tuyến của  C  . Giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là :
A. 3 3 B. 3 C. 2 D. 2 2
x 2  2mx  m
Câu 8. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  cắt trục Ox tại hai
xm
điểm phân biệt và các tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc với nhau.
A. 5 B. 2 C. 0 D. 1

2x  3
Câu 9. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận ?
x2

A. 1 B. Không có C. Vô số D. 2
x2  x  1
Câu 10. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hỏi từ điểm I 1;1 có thể kẻ được tất cả bao nhiêu tiếp
x 1
tuyến của đồ thị  C  ?

A. Có một tiếp tuyến C. Có hai tiếp tuyến


B. Không có tiếp tuyến nào D. Có vô số tiếp tuyến
8
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x3
Câu 11*. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao cho
x 1
qua M có hai tiếp tuyến của với hai tiếp điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua một
điểm cố định là H. Tính độ dài đường thằng OH.

A. 34 B. 10 C. 29 D. 58
f  x  3
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị các hàm số đã
g  x 1
cho tại điểm có hoành độ x  1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
11 11
A. f 1  3 B. f 1  3 C. f 1   D. f 1  
4 4
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  2 x  m cắt đồ thị  H  của hàm số
2x  3
y tại hai điểm A, B phân biệt sao cho P  k12018  k22018 đạt giá trị nhỏ nhất , với k1 , k2 là kệ số góc của
x2
hai tiếp tuyến A, B của đồ thị  H  .

A. m  3 B. m  2 C. m  3 D. m  2
1
Câu 14. Cho đồ thị hàm số  C  : y  ; điểm M có hoành độ xM  2  3 thuộc  C  . Biết tiếp tuyến của tại M
x
lần lượt cắt Ox, Oy tại A, B. Tính diện tích tam giác OAB.

A. S OAB  1 B. S  OAB  4 C. S  OAB  2 D. S OAB  2  3


4x  3
Câu 15. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  cùng với hai tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích bằng
2x 1
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
x 1
Câu 16. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  2 x  m  1 (m là số thực). Với mọi m,
x2
đường thẳng d luôn cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với  C 
tại A và B. Xác định m để biểu thức P   3k1  1   3k2  1 đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

A. Pmin  98  m  2 C. Pmin  98  m  2


B. Pmin  98  m  2 D. Pmin  98  m  2
2x
Câu 17. Cho hàm số y  , có đồ thị  C  và điểm M  x0 ; y0    C  , với x0  0 . Biết khoảng cách từ điểm
x2
I  2;2 đến tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 x0  y0  4 B. 2 x0  y0  2 C. 2 x0  y0  2 D. 2 x0  y0  0
x
Câu 18. Cho hàm số y   có đồ thị  C  . Tìm m sao cho đường thẳng y  x  m cắt  C  tại 2 điểm
2x 1
phân biệt A , B và tổng các hệ số góc của các tiếp tuyến với  C  tại A, B lớn nhất.
1
A.  B. 0 C. 1 D. 1
2

9
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x 1
Câu 19. Cho hàm số y  . M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
x 1
M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc toạ độ
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN

Câu 20. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng  d  : y  2 x  m tiếp xúc với đồ thị của

x 1
hàm số y  là:
x 1

A. m1;6 B. m  1 C. m  6 D. m1;7
2x 1
Câu 21. Gọi A và B là hai điểm di động và thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y  . Khi đó AB bé
x2
nhất là bao nhiêu ?

A. 2 5 B. 10 C. 5 D. 2 10

x 1
Câu 22. Cho đồ thị  C  : y  và d1 , d2 là tiếp tuyến của  C  song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất
2x

giữa d1 và d 2 là :

A. 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 2
xm
Câu 23: Cho hàm số y  (với m là tham số thực) có đồ thị (C) và điểm A(4; 2) . Gọi S là tập hợp tất cả
x2
các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C ) với hai tiếp điểm tương ứng là M , N . Biết tam giác
AMN có diện tích bằng 3 . Số phần tử của S là ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2x  3
Câu 24. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Một tiếp tuyến của  C  cắt hai tiệm cận của  C  tại hai điểm
x2
A, B và AB  2 2 . Hệ số góc tiếp tuyến đó bằng :
1
A.  2 B. 2 C.  D. 1
2
(3m  1) x  m2  m
Câu 25. Cho hàm số y   C  , trong đó m là tham số khác 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị
xm
thực của m để tại giao điểm của đồ thị với trục hoành , tiếp tuyến sẽ vuông góc với đường thẳng
 d : x  y  2020  0 . Khi đó tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng
6 1 6
A.  . B.  . C. 1 . D. .
5 5 5

10
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x2
Câu 26. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  và I  1;1 . Tiếp tuyến  của  C  cắt hai đường tiệm cận của
x 1
đồ thị hàm số  C  lần lượt tại A ; B sao cho chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó chu vi nhỏ nhất của
tam giác IAB là ?

A. 2 3  4 6 . B. 4 3  2 6 . C. 2 3  2 6 . D. 6 3 .

x2
Câu 27. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Có bao nhiêu điểm thuộc  C  sao cho tiếp tuyến tại đó tạo với
x 1
hai đường tiệm cận của  C  một tam giác nhận gốc toạ độ làm tâm đường tròn nội tiếp.

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x2
Câu 28. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm M thuộc trục Oy, có tung độ là số nguyên âm
x 1
và thỏa mãn từ điểm M kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị  C  sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm cùng một phía
của trục Ox ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x 1
Câu 29. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Gọi M là điểm nằm trên đồ thị (C ) sao cho tiếp tuyến của (C )
x2
tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên đường thẳng  : 3 x  y  0 .
Tính độ dài đoạn thẳng OM , biết điểm M có tung độ dương.

A. OM  34 . B. OM  5 . C. OM  7 . D. OM  5 .

3x  2
Câu 30. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường
x 1
thẳng d : y  x  m cắt  C  tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tiếp tuyến với  C  . tại A và B lần lượt có hệ
1 1
số góc là k1 , k2 thỏa mãn 201 k1  k2     2020k12020 .k22020 . Tổng giá trị của tất cả các phần tử của S thuộc
k1 k2
khoảng nào dưới đây?

A.  10;0 . B. 1;10  . C. 11;20  . D.  21;30  .


x 1
Câu 31. Cho hàm số y  . Giả sử M có hoành độ m  m  0  thuộc đồ thị  C  sao cho tiếp tuyến của
x
 C  tại M cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho S IAB  12 trong đó I là giao
điểm của 2 đường tiệm cận. Khi đó giá trị m thuộc khoảng nào sau đây?
A. 8;25 . B.  23;2 . C.   6;9  . D. 15; 27  .
Câu 32*. Cho hàm số y  x 2  2 x  2 có đồ thị (C ) và M là một điểm di chuyển trên (C ) .
Gọi d1 , d 2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d 2 đối xứng nhau qua
tiếp tuyến của (C ) tại M . Biết rằng khi M di chuyển (C ) thì d 2 luôn đi qua một điểm I (a ; b) cố định.
Khẳng định nào dưới đây là đúng :
A. 3a  2b  0 B. a  b  0 C. ab  1 D. 5a  4b  0

11
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

B. Lời giải , chỉ dẫn hoặc đáp số .


I. Tiếp tuyến hàm đa thức
1 x2
Câu 1. Cho hai hàm số f  x   và g  x   . Gọi d1 , d2 lần lượt là tiếp tuyến của mỗi đồ thị hàm số
x 2 2

f  x  , g  x  đã cho tại giao điểm của chúng. Hỏi góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng bao nhiêu?

A. 60 o B. 45o C. 30o D. 90o


Lời giải :

1 x2
Phương trình hoành độ giao điểm : f ( x)  g ( x) hay   x  1.
x 2 2

 1
 f '( x)  2
Ta có  x 2  Hệ số góc hai tiếp tuyến tại giao điểm của chúng là :
 g '( x)  2 x

1
f ' 1  ; g ' 1  2 . Mà f ' 1 .g ' 1  1 nên hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. Đáp án D.
2

Câu 2. Cho hàm số y  f  x   x3  6 x2  9 x  3 C  . Tồn tại hai tiếp tuyến của  C  phân biệt và có cùng hệ số
góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng
tại A và B sao cho OA  2017OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thoả mãn yêu cầu bài toán?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải :

Ta có f '( x)  3x2  12 x  9  f "( x)  6 x  12 . Tâm đối xứng là I  2;1 .

Giả sử hai tiếp điểm là M và N thì M , N phân biệt và đối xứng nhau qua I  2;1 ( MN đi qua I )

  1 
 MN  Ox  A    2;0 
Phương trình đường thẳng MN : y  k ( x  2)  1 . Ta có   k .
 MN  Oy  B  0; 2k  1

 1
 k 
1  2k 2
Ta có OA  2017OB   2017 2k  1   (thỏa mãn). Đáp án D.
k k   1
 2017

1 1
*Nhận xét : Dòng cuối cùng kiểm tra k   và k   (thỏa mãn) là phải thay vào phương trình
2 2017
MN   C  : x3  6 x2  9 x  3  k  x  2  1 xem có cho ra 2 nghiệm phân biệt xM ; xN hay không . Vì đề yêu cầu
hai tiếp điểm M , N phân biệt nên phương trình MN   C  phải có ít nhất 2 nghiệm phân biệt .

12
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 3. Cho hàm số f  x  có đồ thị là đường cong  C  , biết đồ thị của f '  x  như hình vẽ. Tiếp tuyến của  C 
tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt  C  tại hai điểm A , B phân biệt có hoành độ lần lượt là a , b . Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
y

   
1 O 1 3 x

A. 4  a  b  4 B. a, b  0 C. a, b  3 D. a 2  b2  10

Lời giải :

Từ đồ thị f '  x  suy ra f '  x   0  x 1;1;3 . Do đó f ' 1  0 . Ta có bảng biến thiên f  x  :

Tiếp tuyến của  C  tại x  1 là  : y  f ' 1 x 1  f 1  f 1 . Từ bảng biến thiên suy ra  cắt  C  tại hai
điểm có hoành độ a , b thỏa mãn b  1  3  a (hoặc a  1  3  b ) . Chỉ có đáp án D. là đúng .

Câu 4. Cho hàm số y  x4  2  m  1 x2  m  2 có đồ thị  C  . Gọi  là tiếp tuyến với đồ thị  C  tại điểm
thuộc  C  có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì  vuông góc với đường thẳng
1
d : y   x  2016 :
4
A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. m  2
Lời giải :

Nhắc lại: Hai đường thẳng d1 : y  ax  b và d2 : y  cx  d vuông góc nhau  ac  1

 1
Yêu cầu của bài toán  f ' 1 .     1  f '(1)  4  4  4(m  1)  4  m  1 .
 4
Đáp án A.

13
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 5. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 x  5 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị  C  mà tiếp tuyến
với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song
A. Không tồn tại cặp nào C. 2
B. 1 D. Vô số cặp điểm
Lời giải :

Theo tính chất đã học ở trên , miễn là hai điểm đó đối xứng nhau qua tâm đối xứng I 1;  3 của đồ thị  C  thì
tiếp tuyến của  C  tại hai điểm đó luôn song song nhau . Do đó có vô số cặp điểm . Đáp án D.

Câu 6. Cho hàm số y  x3  3x 2  4 có đồ thị  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng

y  k  x  2 cắt đồ thị  C  tại 3 điểm phân biệt M  2;0 , N , P sao cho các tiếp tuyến của  C  tại N
và P vuông góc với nhau. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2 B. 1 C. 2 D. 1
Lời giải :

 x  2   x 2  x  k  2   0 . Như vậy để  C  cắt


9
Ta có  C   d : d tại 3 điểm phân biệt thì k  
4
Tiếp tuyến tại N và P vuông góc nhau f '  xN  . f '  xP   1 .
 1
 x N  xP 
Ta có  2  f '  xN  . f '  xP   1  9 xN .xP  xN  2  xP  2   1
 xN .xP  (k  2)

 9  k  2 1  k   1  9  k 2  k  2   1  0  k1  k2  1 . Đáp án B.
1 3 3 2
Câu 7. Cho hàm số y  x  x  2,  C  . Xét hai điểm A  a; yA  và B  b; yB  phân biệt của đồ thị  C  mà
2 2

tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3 , phương trình của AB là:

A. x  y  2  0 B. x  y  8  0 C. x  3 y  4  0 D. x  2 y  1  0

Lời giải :
Theo tính chất ở Câu 2 thì AB phải đi qua tâm đối xứng I của đồ thị

Tọa độ tâm đối xứng của hàm số trên là I 1;1  ID  4;2   nAB   2;4 

Phương trình đường thẳng AB là: 2 x  4 y  2  0 hay x  2 y  1  0 . Đáp án D.

Câu 8. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên R thoả mãn  f 1  2 x    x   f 1  x  .
2 3

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1.

6 1 8 1 8 1 6
A. y   x  B. y  x C. y   x  D. y   x 
7 7 7 7 7 7 7

14
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải :

 f (1)  0
Với x  0  f 1   f 1   . Phương trình tiếp tuyến : y  f ' 1.( x  1)  f (1)
2 3

 f (1)  1

Đạo hàm 2 vế giả thiết ta được : 4 f 1  2 x  . f ' 1  2 x   1  3 f ' 1  x . f 1  x  .


2

Với x  0  4 f 1 . f ' 1  1  3 f ' 1. f 1 . Ta thấy với f (1)  0  0  1 (vô lý)
2

1 1 6
Với f (1)  1  4 f '(1)  1  3 f '(1)  f '(1)   y x . Đáp án D.
7 7 7

Câu 9. Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị  C  . Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường thẳng y  9 x  14 sao cho
kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến  C  ?

A. 4 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 1 điểm


Lời giải :

 Phương trình tiếp tuyến tại x  a : y  f '  a  x  a   f  a   3  a 2  1  x  a   a 3  3a  2  da  .


Đặt M  () : y  9 x  14  M  m ;9m 14  .

Vì d a qua M  9m  14  3  a 2  1  x  a   a 3  3a  2  2a 3  2  3m  a 2  1

 3m  a 2  4   2  8  a 3   0   2  a   2a 2  (4  3m) a  4  6m  .

 Xét phương trình 2a2   4  3m a  4  6m  0 (*). Để kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến  C  thì :
5
o TH1: Phương trình (*) có một nghiệm a0  2 và một nghiệm a1  2  m 
4
3m  4   0 4 4 2
o TH2: phương trình (*) có nghiệm kép a  a2  2  m .
4 m  4 3
Vậy có 3 điểm thỏa mãn bài , ứng với 3 giá trị m ở trên . Chọn C.

 19 
Câu 10. Cho hàm số y  f  x   2 x3  3x2  5  C  . Từ điểm A  ; 4  kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới  C  ?
 12 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải :
Phương trình tiếp tuyến tổng quát tại x  a :

y  f '  a  x  a   f  a   6  a 2  a   x  a   2a 3  3a 2  5  da  .

 19 
Để A   da   4  6  a 2  a    a   2a 3  3a 2  5 : có đúng một nghiệm a .
 12 
Đáp án A.

15
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 11. Cho đồ thị  C  : y  x3  3x 2 . Có bao nhiêu số nguyên b  10;10 để có đúng một tiếp tuyến của
 C  đi qua điểm B  0; b 
A. 17 B. 9 C. 2 D. 16
Lời giải :

Phương trình tiếp tuyến tại x  a : y  f '  a  x  a   f  a   3  a 2  2a   x  a   a 3  3a 2  da  .

Do tiếp tuyến của  C  đi qua điểm B  0; b  nên b  3  a 2  2a   a   a 3  3a 2  2a3  3a 2  b .

Như vậy lúc này yêu cầu bài toán trở thành tìm số nguyên b  10;10 để phương trình 2a3  3a 2  b có
b  1
đúng 1 nghiệm. Vẽ bảng biến thiên f  a   2a3  3a2 , ta tìm được ngay  .
b  0

Mà b  Z , b   10;10 nên có 17 giá trị. Chọn A.

1 4 3
Câu 12. Cho hàm số y  f  x   x  x  6 x 2  7 có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  mx . Gọi S là tập các
2
giá trị thực của m để đồ thị  C  luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song song với d. Số các phần tử nguyên
của S là
A. 27 B. 26 C. 25 D. 28
Lời giải :
Câu này hỏi trong nhóm kín . Anh rep bằng video nhé 
Sắp tới một số câu hỏi như này sẽ được gắn ID đưa lên khóa học LIMQ chuyên để tra câu hỏi trong sách hoặc
từ các đề ở chỗ khác . Sẽ có giải bằng video , chỉ học sinh có tài khoản mới tra được .

Câu 13. Cho hàm số y   x3  mx 2  mx  1 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu giá trị m để tiếp tuyến có hệ số góc
lớn nhất của  C  đi qua gốc toạ độ O ?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải :

Ta có y '  3x 2  2mx  m . Để hệ số góc của tiếp tuyến lớn nhất thì y '  3x 2  2mx  m phải lớn nhất.

m m
2
 m2  m  2m3 m2
Khi đó y '    m y   m  x      1 . Mà tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ O
3 3  3  3  27 3

 m2   m  2m3 m2
  m       1  0 : có duy nhất nghiệm m  3 .
 3   3  27 3

Đáp án B

16
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 
Câu 14. Cho các hàm số y  f  x  ; y  f  f  x   ; y  f x 2  4 có đồ thị lần lượt là  C1  ;  C2  ;  C3  .

Đường thẳng x  1 cắt  C1  ;  C2  ;  C3  lần lượt tại M , N , P . Biết rằng phương trình tiếp tuyến của  C1  tại M

và của  C2  tại N lần lượt là y  3 x  2 và y  12 x  5 . Phương tình tiếp tuyến của  C3  tại P là:

A. y  8 x  1 B. y  4 x  3 C. y  2 x  5 D. y  3 x  4

Lời giải :

 f ' 1  3

Phương trình tiếp tuyến của  C1  : y  f ' 1 x  1  f 1  3x  2   .

 f  1  5

 f '  5  4

Phương trình tiếp tuyến của  C2  : y  f ' 1 . f '  f 1  . x  1  f  f 1   12 x  5   .
 f  5  7

Phương trình tiếp tuyến của  C3  : y  2 f '  5 x  1  f  5  8 x  1  7  8x  1. Đáp án A.

Câu 15. Gọi M  xM ; yM  là điểm thuộc  C  : y  x3  3x2  2 , biết phương trình tiếp tuyến của  C  tại M cắt
 C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M) sao cho P  5 xM2  xN2 đạt GTNN. Tính OM.

5 10 7 10 10 10 10
A. OM  B. OM  C. OM  D. OM 
27 27 27 27
Lời giải :

Phương trình tiếp tuyến  d  : y  f '  x0  x  x0   f  x0  . Đặt xM  m ; xN  n ta có :

Cho  d    C  :  x  m   x  n  . Theo định lý Vi-ét bậc 3 ta có 2m  n  3  n  3  2m .


2

2
Khi đó ycbt trở thành tìm GTNN của P  5m 2   3  2m  . Dễ thấy Pmin  5 , đạt tại x 
2
.
3

 2 26  10 10
Như vậy M  ;   OM  . Đáp án D.
 3 27  27

Câu 16. Họ parabol  Pm  : y  mx2  2  m  3 x  m  2,  m  0 luôn tiếp xúc với đường thẳng d cố định khi

m thay đổi. Đường thẳng d đó đi qua điểm nào dưới đây?

A.  0; 2  B.  0; 2  C. 1;8 D. 1; 8


Lời giải :

 Pm  : y  mx2  2  m  3 x  m  2  m  x2  2x  1  6x  2   Pm  : y  m  x 1  6x  2
2
Ta có :

Giả sử tồn tại  d  : y  ax  b ( a , b cố định ) là đường thẳng luôn tiếp xúc với Parabol  Pm  .

Điều này đồng nghĩa phương trình m  x  1  6 x  2  ax  b phải có nghiệm kép ,  m  0 .


2

17
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 m  x  1   6  a  x  1  4  a  b  0 : có nghiệm kép ,  m  0
2

6  a  0 a  6
    6  a   4m  4  a  b   0 ,  m  0     d : y  6x  2 .
2
 Chọn A.
4  a  b  0 b  2

Câu 17. Cho hàm số y  x3   2m  1 x 2   m 2  3 x  1 có đồ thị là  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
1
3
m sao cho tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của  C  song song với đường thẳng y  5 x  3.

Tổng các phần tử của S là

7 4
A. 1. B. 2 . C. . D. .
3 3
Lời giải :

 Ta có y '  x2  2  2m  1 x  m2  3
y '  x2  2  2m  1 x  m2  3  x2  2(2m  1) x  (2m  1)2  (2m  1)2  m2  3 .

  x  2m  1  3m 2  4m  2  3m 2  4m  2  y 'min  3m 2  4m  2


2

 Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của  C  song song với đường thẳng y  5x  3
m  1
4
 y 'min  5  3m  4m  2  5  
2
m   7 . Vậy tổng phần tử của S là . Đáp án D.
3
 3
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số
1 3 1 2
y x  x  x  1 sao cho tiếp tuyến này vuông góc với nhau ?
3 2
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải :

Ta có y '  x2  x  1  0,  x  R yy '  a  . y ' b   1 không thể xảy ra. Chọn A.

1 7
Câu 19. Cho hàm số y  x 4  x 2 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm A thuộc  C  sao cho tiếp tuyến của
8 4

 C  tại A cắt  C  tại hai điểm phân biệt M  x1; y1  ; N  x2 ; y2  (M , N khác A) và y1  y2  3  x1  x2  ?

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Lời giải :
y1  y2
Ta thấy  3  hệ số góc của đường thẳng MN là k  3  MN : y  3x  m là tiếp tuyến.
x1  x2

18
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 117
 m
 x  3 8
x3  7 x  
Hệ số góc y '  3   3  x  7 x  6  0   x  2   m  1
3
. Thử lại :
2 
 x  1 11
m 
 8

1 4 7 2
Để m thỏa mãn thì x  x  3 x  m  0 phải có 3 nghiệm phân biệt ( 1 nghiệm kép , hai nghiệm đơn ) .
8 4
11
Chỉ có m  1 và m  là thỏa mãn . Chọn D.
8

Câu 20. Cho hàm số y  x3  3  m  3 x2  3  C  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m thoả mãn qua

A  1; 1 kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  là 1 : y  1 và  2 tiếp xúc với  C  tại N ,  2 cắt  C  tại

điểm P  P  N  có hoành độ là x  3 .

A. Không  m B. m  2 C. m  2;0 D. m  2

Lời giải :

 Phương trình tiếp tuyến tại tổng quát tại M  x0 ; f  x0   bất kì là : y  f '  x0  x  x0   f  x0 

 f '  x0   0
 3x02  6  m  3 x0  0
  x0  2  m  3

1 : y  1 là tiếp tuyến ứng với   3    m  2

 f  x0    1  x
 0  3  m  3  x0
2
 3  1 
 m  3 
3
 1

 Thử lại  C  : y  x3  3x2  3  P  3;3 . Vì  2 qua A  1; 1 và P  3;3 nên 2 : y  x .


Tuy nhiên 2 : y  x không tiếp xúc với  C  : y  x3  3x2  3 nên không tồn tại tiếp điểm N .

Vậy không tồn tại m thỏa mãn bài . Đáp án A.

Câu 21. Cho hàm số y  f  x  , biết tại các điểm A, B, C đồ thị hàm số y  f  x  có tiếp tuyến được thể hiện
như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
y

C B

A
xA O xB x

A. f '  xC   f '  xA   f '  xB  C. f '  xA   f '  xC   f '  xB 

B. f '  xA   f '  xB   f '  xC  D. f '  xB   f '  xA   f '  xC 

Lời giải :

19
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Ta có  d  : y  f '  x0  x  x0   f  x0  . Nhìn vào hình vẽ ta thấy tại C tiếp tuyến đang hướng lên nên
f '  xC   0 tương tự f '  xA   0 và f '  xB   0 . Đáp án D.

Câu 22: Cho hàm số y  f ( x)  x 4  4 x3  3x 2  3x  1 có đồ thị (C ) và đường (d ) : y  mx  n .


Trong đó (d ) là tiếp tuyến của (C ) tại điểm A  a ; f  a   và (d ) cắt (C ) tại hai điểm còn lại là B b ; f b   và
C  c ; f  c   với b  a  c . Biết b ; a ; c lập thành cấp số cộng , tính độ dài BC ?
A. 3 2 B. 2 3 C. 6 2 D. 2 6
Lời giải :

Phương trình hoành độ  C    d  : g  x   0 . Trong đó : g  x   x4  4 x3  3x2   3  m x  1  n .


Theo bài ra ta có : g  x    x  a   x  b  x  c  . Theo định lý Vi-ét : 2a  b  c  4
2

b  c  2
Để a , b, c lập thành cấp số cộng thì b  c  2a  
a  1

Ta có  x  a   x  b  x  c   x 2  2ax  a 2
2
 x 2
 (b  c) x  bc  . Đồng nhất hệ số x 2 ta được :

a 2
 bc   2a  b  c   3  bc  2 . Từ đó BC  2(b  c) 2  8bc  2 6 .
Đáp án D.
1 4 1 3
Câu 23. Cho đường cong  C  : y  x  x . Có bao nhiêu đường thẳng d tiếp xúc (C ) tại ít nhất hai điểm ?
4 3
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải :
1 4 1 3
Gọi  d  : y  kx  m . Để  d  tiếp xúc với (C ) tại ít nhất hai điểm  x  x  kx  m có đúng hai nghiệm
4 3
1 4 1 3 1
kép x  a và x  b  a  b  , nói cách khác : x  x  kx  m   x  a   x  b  (*).
2 2

4 3 4

x  0 x 2  4kx  4m   x 2  2ax  a 2  x 2  2bx  b 2  (*). Đồng nhất hệ số hai vế :


4 3
Ta có (*)  x 4 
3

 2
 4 ab 
2  a  b   
 3
 3  : luôn có hai nghiệm a  b . Khi đó từ (*) ta có :
a  4ab  b  0 ab  2

2 2
0
 9

 4k  2ab  a  b 
  2 1  2 1
   k ; m    ;    d : y  x . Đáp án B.
 4m  a b
2 2
 27 81  27 81

Câu 24. Cho hàm số y  f  x   x  3mx  2mx  16m  7 có đồ thị là  Cm  . Gọi M là điểm cố định có tung
3 2

độ nguyên của  Cm  và  là tiếp tuyến của  Cm  tại điểm M . Gọi S là tập các giá trị của tham số
m để  tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. Tính tổng các phần tử của S .
12 11
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
7 7

20
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải :

 Ta thấy điểm M  x0 ; y0  là điểm cố định của  Cm   y0  f  x0  với mọi m  R

 y0  x03  3mx02  2mx0  16m  7 , m  R  m  3x02  2 x0  16   x03  y0  7  0 , m  R

  x0  2
3 x  2 x0  16  0 
 x0  2
2
 8
  3    x0  
0
(do điểm M có tung độ nguyên).
  y0  1
 x0  y0  7  0  3
 y0  x03  7

Lại có y  f   x   3x2  6mx  2m  f   2  12  14m .

 Phương trình tiếp tuyến tại điểm M  2;1 là  : y  f '  2 x  2  1  12 14m x  28m  23
Để  tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân   song song với đường thẳng y  x hoặc y   x

 12  14m  1  11
 m
  11 13 
 12  14m  1  
14 12
. Suy ra S   ;  : tổng các phần tử bằng . Đáp án C.
28m  23  0 m  13 14 14  7
  14

Câu 25. Cho hàm số y  2 x3  3ax 2  b có đồ thị  C  . Gọi A, B lần lượt là hai điểm phân biệt thuộc  C  sao
cho tiếp tuyến của  C  tại A, B có cùng hệ số góc bằng 6 . Biết khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
đường thẳng AB bằng 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2a 2   a  b  bằng
2

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải :

Ta có y '  6 x 2  6ax. Tiếp tuyến của  C  tại A , B có cùng hệ số góc là 6 nên xA , xB là nghiệm phương trình
y  6  6 x 2  6ax  6  x 2  ax  1  0 (1). Thực hiện phép tách :
y  2 x3  3ax 2  b   x 2  ax  1  2 x  a    2  a 2  x  a  b  C  .
Vì xA , xB thỏa mãn (1) và A , B   C  nên phương trình đường thẳng AB là :  2  a 2  x  y  a  b  0 .
ab
Theo bài ra : d  O; AB   1   1   a  b    2  a 2   1  2ab  b 2  a 4  5a 2  5 . (*)
2 2

2  a 
2 2
1

Từ (*) ta có P  2a 2   a  b   3a 2  2ab  b2  a 4  2a 2  5   a 2  1  4  4.
2 2

Dấu "  " xảy ra khi a  1 . Vậy GTNN cần tìm là 4. Đáp án A.
Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên R và có đồ thị  C  . Biết rằng

 x 1  1 2 3
f 2f    1   2 , x  R \ 0;1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ  C  tại x  2 là :
 x   x x x

A. y   x  1 . B. y  2 x  2 . C. y  2 x  2 . D. y  4 x  4 .

21
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải :

x 1 1 t  x 1  1 2 3
 Đặt  x . Khi đó: f    2 f    1   2 trở thành :
x t t 1  x   x x x
2  t  1 3  t  1
2
1  t 1  1  t 1  4 3
f  2f    1   f  2f    2  2
t   t  t   t 
2
t t t t
  x 1  1 2 3
f    2 f    1  2
  x   x x x 1 1
Ta có hệ:   f    2  f  x   x 2 : hàm này thỏa mãn bài .
f 1  x 1  4 3  x x
  2f    2  2
 x  x  x x

 Phương trình tiếp tuyến tại x  2 là : y  f '  2 x  2  f  2  4 x  4 . Đáp án D.

Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x  2 . Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y  f  x  và y  g  x   xf  4x  6 tại x  2 . Mệnh đề nào sau đây là điều kiện cần và đủ để hai
đường thẳng d1 , d 2 có tích hệ số góc bằng 2 ?

A. f  2   4 2 . B. 8  f  2  8 . C. f  2  8 . D. f  2   8 .

Lời giải :

Ta có g '  x   f  4 x  6  4 x f '  4 x  6 .

Hệ số góc của d1 là k1  f '  2 ; của d 2 là k2  f  2  8 f '  2

Theo bài ra ta có : k1k2  2  f '  2   f  2   8 f '  2   2  8  f '  2   f  2  . f '  2   2  0


2

Để tồn tại f '  2  thì    f  2    64  0  f  2   8 .


2
Đáp án D.

Câu 28. Cho hàm số y  x 4  2 x 2 5 có đồ thị  S  . Gọi A, B, C là các điểm phân biệt trên  S  có tiếp tuyến
với  S  tại các điểm đó song song với nhau. Biết A, B, C cùng nằm trên một parabol  P  có
đỉnh I  1; y0  . Tìm y0 .

1 1
A. 4. B. 4 . C. . D. .
4 4
Lời giải :
Ta có : y  x  2 x  5  y '  4 x  4 x .
4 2 3

Giả sử các tiếp tuyến tại A, B, C có cùng hệ số góc k  4 x3  4 x  k (1) .

Ta có: x 4  2 x 2  5  x  4 x3  4 x   x 2  5  x 2  kx  5 .
1 1
4 4
1
Do đó ba điểm A, B, C thuộc đồ thị hàm số y  x 2  kx  5 ( P).
4

22
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

1
Theo giả thiết thì  P  có đỉnh I  1; y0  nên  k  1  k  8 .
8
Khi đó  P  : y  x  2 x  5 . Vậy y0  y  1  4 .
2
Đáp án A.

Câu 29. Cho các hàm số f  x  , g  x  có đạo hàm trên R và thỏa mãn f  x  3  g  x   x2  10 x  5 ,  x  R .
Biết f (4)  f   4  5 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  g ( x) tại điểm có hoành độ
x  1 là
A. y  13x  4. B. y  13x  4. C. y  13x  4. D. y  13x  4.

Lời giải :

Ta có f  x  3  g  x   x2  10 x  5  f '  x  3  g '  x   2 x 10 , thay x  1 ta có :

 f '  4   g ' 1  2.1  10


  g ' 1  f '  4   8  5  8  13

   .

 f  4   g 1   12
 10.1  5 
 g  1  f  4   10  5  1  9

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  g ' 1 .  x 1  g 1  13  x 1  9  13x  4 . Đáp án A.

x4
Câu 30*. Cho hàm số y  f  x    x 2 có đồ thị  C  . Gọi M  m ; f  m   là điểm thuộc  C  sao cho tiếp
4
tuyến tại M của  C  cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho MA  3MB . Tổng tất cả giá trị thực
dương của tham số m thỏa mãn điều kiện trên gần với giá trị nào nhất dưới đây : (Thi thử lần 1 - LIMC)

13 5 1 8
A. . B. 0 . C. . D.
8 2 5
Lời giải :
Bài này giải video giải trong khóa  .

II. Tiếp tuyến hàm phân thức


mx  2
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  tiếp xúc
x  m 1

với parabol y  x 2  7 ?

A. m  7 B. m  7 C. m  4 D. m  R

Lời giải

Tiệm cận ngang: y  m  d  . Để  d  tiếp xúc với parabol  P  : y  x2  7 thì m  7 . Chọn A.

x  2
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  a ;1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số a
x 1

để có đúng 1 tiếp tuyến của  C  đi qua A. Tổng tất cả các giá trị các phần tử của S là :

3 5 1
A. 1 B. C. D.
2 2 2
23
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải

Phương trình tiếp tuyến của  C  tại x  xo là: y  


 x  xo    xo  2   xo2  4 xo  2  x d .
 
 xo  1 xo  1  x0  1
2 2

 xo2  4 xo  2  a
Theo bài ra,  d  qua A  a;1 nên ta có 1   2 xo2  6 xo  a  3  0 (*).
 xo  1
2

Để từ A kẻ được đúng 1 tiếp tuyến của  C  thì ta có 2 trường hợp.

3 3
 Trường hợp 1: (*) có nghiệm kép xo  1   '  9  2  a  3  0  a 
 xo  (thỏa mãn).
2 2
x  1
 Trường hợp 2: (*) có 2 nghiệm, trong đó có một nghiệm xo  1  a  1  (*)   (thỏa mãn).
x  2
3  5
Vậy S   ;1 . Tổng tất cả các giá trị bằng . Chọn C.
2  2

xb
Câu 3. Cho hàm số y  ,  ab  2  . Biết rằng a , b là các giá trị thoả mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
ax  2
điểm A 1; 2 song song với đường thẳng  d  : 3x  y  4  0 . Khi đó giá trị của a  3b bằng

A. 2 B. 4 C. 1 D. 5
Lời giải
1 b ab  2
Ta có điểm A 1; 2    C   2   b  3  2a . Hệ số góc k A  ,a  2 .
a2  a  2
2

ab  2
Tiếp tuyến tại A song song với  d  khi k A  k d   b  3 2 a
 3  5a 2  15a  10  0  a  1 .
 a  2
2

Với a  1  b  1  Phương trình tiếp tuyến là :

y  k A  x 1  2  3x  1 (thỏa mãn). Vậy a  3b  2 . Chọn A.

x 1
Câu 4. Cho hàm số y  , gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m  2 . Biết
x2
đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số trại điểm A  x1; y1  và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
tại điểm B  x2 ; y2  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m sao cho x2  y1  5 . Tính tổng bình phương các phần
tử của S.
A. 10 B. 9 C. 0 D. 4
Lời giải

3 x  m  2 m  3
Phương trình tiếp tuyến tại x  m  2 là: y    d  ; TCĐ: x  2 ; TCN: y  1 .
m2 m

24
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 6
Tiếp tuyến giao với tiệm cận đứng tại A  2;1   và giao với tiệm cận ngang tại B  2m  2;1 .
 m

6
Mà x2  y1  5  1   2m  2  5  m 2  2m  3  0  m  1; 3 .
m
Vậy tổng bình phương các phần tử của S bằng 10 . Chọn A.
x2
Câu 5. Cho hàm số y   C  . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  . Biết d cắt
2x  3
trục hoành , trục tung lần lượt tại hai điểm A, B sao cho  OAB cân tại O. Khi đó a  b bằng?

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Lời giải

  x  xo  xo  2
Phương trình tiếp tuyến tại x  xo là: y   d  .
 2 xo  3 2 xo  3
2

 2 x2  8x  6 
Tiếp tuyến  d  cắt trục hoành tại điểm A  2 xo2  8 xo  6;0  , cắt trục tung tại điểm B  0; o o
.
  2 x  3 
2

 o 

2 xo2  8 xo  6  xo  1
Để tam giác OAB cân tại O thì OA  OB  2 xo2  8 xo  6    2 xo  3  1  
2

 2 xo  3  xo  2
2

x y
Với xo  1 thì O  A  B (loại). Với xo  2  A  2;0  , B  0; 2   d :   1  y  x  2 .
2 2
Vậy a  b  3 . Chọn D.
ax  b
Câu 6. Cho hàm số y  f  x    a, b, c, d  ; c  0, d  0  có đồ thị y

cx  d
 C  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây. Biết  C  cắt trục 

tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại 

giao điểm của  C  với trục hoành.


3


A. x  3 y  2  0 B. x  3 y  2  0
    
2 1 O 1 x
C. x  3 y  2  0 D. x  3 y  2  0

Lời giải
3 3 3
Từ đồ thị ta có : f '  x    f  x    C . Vì  C   Oy  M  0; 2   f  x    1.
 x  1 x 1 x 1
2

3 x  2
Ta có  C   Ox  N  2;0  Phương trình tiếp tuyến : y   x  3y  2  0 . Chọn D.
 2  1
2

25
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x2
Câu 7. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm 2 đường tiệm cận của đồ thị
x 1
 C  đến một tiếp tuyến của  C  . Giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là :
A. 3 3 B. 3 C. 2 D. 2 2

Lời giải

Giao điểm 2 đường tiệm cận của đồ thị  C  là điểm I  1;1 . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại x  a là:
2 2
 x  a 1 a 1 a 1
: y    1 . Khoảng cách từ I đến  là: d    2.
 a  1 a 1
2
1 1
1 2
 a  1  a  1
4 4

Vậy giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là 2. Chọn C.

x 2  2mx  m
Câu 8. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  cắt trục Ox tại hai
xm
điểm phân biệt và các tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc với nhau.
A. 5 B. 2 C. 0 D. 1
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm : x 2  2mx  m  0 (1) . Ta cần (1) có 2 nghiệm phân biệt a ; b  m .

 '  m2  m  0  1
 2  m    ;0   1;    \   (*) . Khi đó :
3m  m  0  3

 a  b  2m 3m2  m 3m2  m
Theo định lý Vi-ét :  (1). Ngoài ra để ý : y  x  3m   y '  1 .
    
2
 ab m x m x m

3m2  m 4a  2m  2
Từ (1)   a  m   a 2  2ma  m2  4ma  m2  m  y '  a   1  
2
.
4ma  m  m 4a  m  1
2

4b  2m  2
Tương tự y '  b   . Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau  y '  a  . y '  b   1 .
4b  m  1
4a  2m  2 4b  2m  2
 .  1   4a  2m  2  4b  2m  2    4a  m  1 4b  m  1  0 .
4a  m  1 4b  m  1

 1
 m
 32ab  8  m  1 a  b   4  m  1  4  m  1 a  b    m  1  0 
2 2
3 . ( Thay (1) vào )

m  5

Kết hợp với (*)  m  5 . Vậy chỉ có 1 giá trị của m thỏa mãn. Chọn D.

26
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

2x  3
Câu 9. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận ?
x2
A. 1 B. Không có C. Vô số D. 2
Lời giải

7  x  a 2a  3
Giao của 2 tiệm cận là I  2;2 . Phương trình tiếp tuyến tại M  a ; f  a   là : y  
 a  2 a2
2

7  a  2  2a  3
Tiếp tuyến đi qua điểm I  2; 2   2    2  a  2   2a  10 (vô nghiệm).
 a  2 a2
2

Vậy không tồn tại tiếp tuyến của đồ thị đi qua giao điểm của 2 đường tiệm cận. Chọn B.

x2  x  1
Câu 10. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hỏi từ điểm I 1;1 có thể kẻ được tất cả bao nhiêu tiếp
x 1
tuyến của đồ thị  C  ?

A. Có một tiếp tuyến C. Có hai tiếp tuyến


B. Không có tiếp tuyến nào D. Có vô số tiếp tuyến
Lời giải :
x  x 1
2
. Phương trình tiếp tuyến tại M  a ; f  a   là :
1 1
Ta có y   x  y '  1
x 1 x 1  x  1
2

 1  1  1  1 2
2 
 : y  1   x  a  a  . Vì  đi qua I 1;1  1    1  a  1  a   0.
  a  1  a  1   a  1 2
 a  1 a  1
   
Phương trình vô nghiệm, do đó không có tiếp tuyến nào thoản mãn . Chọn B.
x3
Câu 11*. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao cho
x 1
qua M có hai tiếp tuyến của với hai tiếp điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua một
điểm cố định là H. Tính độ dài đường thằng OH.

A. 34 B. 10 C. 29 D. 58
Lời giải :
Câu này hỏi trong nhóm kín . Anh rep bằng video nhé 
Sắp tới một số câu hỏi như này sẽ được gắn ID đưa lên khóa học LIMQ chuyên để tra câu hỏi trong sách hoặc
từ các đề ở chỗ khác . Sẽ có giải bằng video , chỉ học sinh có tài khoản mới tra được .

f  x  3
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị các hàm số đã
g  x 1
cho tại điểm có hoành độ x  1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
11 11
A. f 1  3 B. f 1  3 C. f 1   D. f 1  
4 4

27
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải

f  x  3 f '  x   g  x   1  g '  x   f  x   3


Ta có h  x    h ' x 
g  x 1  g  x   1
2

h ' 1  g 1  1  h ' 1  f 1  3


Theo bài ra: f ' 1  g ' 1  h ' 1  h ' 1 
 g 1  1
2

11 11
 f 1    g 1  1   g 1  1  3   . Vậy f 1   .
2
Chọn C.
4 4

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  2 x  m cắt đồ thị  H  của hàm số
2x  3
y tại hai điểm A, B phân biệt sao cho P  k12018  k22018 đạt giá trị nhỏ nhất , với k1 , k2 là kệ số góc của
x2
hai tiếp tuyến A, B của đồ thị  H  .

A. m  3 B. m  2 C. m  3 D. m  2
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm:  2 x  m x  2  2 x  3  0 (*). Đặt t  x  2  x  t  2 .

(*)   2t  m  4 t  2t 1  0  2t 2   m  2 t 1  0 . Ta có    m  2   2  0, m  R .
2

1 2x  3 1 1
 Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 , t2 với t1t2   . Lại có : y   y'   2
x2  x  2 t
2
2

1 1
 k1   k1k2   4 . Áp dụng BĐT AM - GM ta có : P  k12018  k22018  2  k1k2   22019 .
1004

 t1t2 
2 2
t1

m2
Dấu "  "  k1  k2 hay t12  t22  t1  t2  t1  t2  0   0  m  2 . Chọn B.
2
1
Câu 14. Cho đồ thị hàm số  C  : y  ; điểm M có hoành độ xM  2  3 thuộc  C  . Biết tiếp tuyến của tại M
x
lần lượt cắt Ox, Oy tại A, B. Tính diện tích tam giác OAB.

A. S OAB  1 B. S  OAB  4 C. S  OAB  2 D. S OAB  2  3

Lời giải

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M : y 



 x2 3  1 d  .
2  3 2  3
2

 
Ta có  d   Ox  A 4  2 3;0 ,  d   Oy  B 0; 4  2 3 .  
1 1
Do đó SOAB  OA.OB  4  2 3. 4  2 3  2 . Chọn C.
2 2
28
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

4x  3
Câu 15. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  cùng với hai tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích bằng
2x 1
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Lời giải

10  x  a 
. Tiếp tuyến tại A  a ; y  a   là
5 10 5
Ta có y  2   y'  d : y    2.
2x 1  2 x  1  2a  1 2a  1
2 2

1  1 
Tiệm cận ngang: y  2  d1  , tiệm cận đứng x    d2  . Giao điểm 2 tiệm cận I   ;2 .
2  2 

 1   1 10 
Ta có  d    d1   A  2a  ; 2  ,  d    d 2   B   ; 2  .
 2   2 2a  1 

10 1
Do đó IA  2a  1 ; IB   S IAB  IA.IB  5 . Chọn C.
2a  1 2

x 1
Câu 16. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đường thẳng d : y  2 x  m  1 (m là số thực). Với mọi m,
x2
đường thẳng d luôn cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với  C 
tại A và B. Xác định m để biểu thức P   3k1  1   3k2  1 đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

A. Pmin  98  m  2 C. Pmin  98  m  2

B. Pmin  98  m  2 D. Pmin  98  m  2

Lời giải

Phương trình hoành độ  C   d :  2 x  1  m x  2  x  1  0 (*) . Đặt t  x  2  x  t  2 , ta có :

1
(*)   2t  3  m  t  t  1  0  2t 2   m  2  t  1  0  t1t2   ( luôn có hai nghiệm phân biệt vì   0 ) .
2

Ta có y ' 
1

1
 k1k2 
1
 
 4 . P   3k1  1   3k2  1  9 k12  k22  6  k1  k2   2
2 2

 x  2  t1t2 
2 2 2
t

 18k1k2  12 k1k2  2  98 . Dấu "  "  k1  k2 . Hay t12  t22  t1  t2  t1  t2  0 .

m2
  0  m  2 . Vậy Pmin  98  m  2 . Chọn B.
2
2x
Câu 17. Cho hàm số y  , có đồ thị  C  và điểm M  x0 ; y0    C  , với x0  0 . Biết khoảng cách từ điểm
x2

I  2;2 đến tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 2 x0  y0  4 B. 2 x0  y0  2 C. 2 x0  y0  2 D. 2 x0  y0  0

Lời giải
29
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

4  x  x0  2 x0 4x 2 x02
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là: y     y  0  .
 x0  2  x0  2  x0  2   x0  2 
2 2 2

2 x02 8
 2
 x0  2   x0  2  2  x0  2   2 x02  8 8  x0  2 
2 2 2

Ta có d  I ,        . Đặt t  x0  2 .
 x0  2   16  x0  2   16
4 4
16
1
 x0  2 
4

Khi đó d  I ,     
8t 8 8 16
   8 . Dấu "  "  t 2   t  x0  2  2  x0  4
t  16
4
16 2 16 t2
t2 
t2

Do đó M   4;4  2 x0  y0  4 . Chọn A.

x
Câu 18. Cho hàm số y   có đồ thị  C  . Tìm m sao cho đường thẳng y  x  m cắt  C  tại 2 điểm
2x 1

phân biệt A , B và tổng các hệ số góc của các tiếp tuyến với  C  tại A, B lớn nhất.

1
A.  B. 0 C. 1 D. 1
2
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm :  x  m 2 x  1  x  0 (*) . Đặt t  2x  1 thì (*) trở thành :

t1  t2  2m
t 1  2m t  t 1  0  t 2  2mt 1  0 : luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 , t2 với 
t1t2  1
x 1 1 1 1
Ta có : y    y'    k1     2 . Tương tự k2   2 , từ đó :
2x 1  2 x  1  2 x1  1
2 2
t1 t2

 1 1  2t t   t1  t2 
2

K  k1  k2    2  2   1 2   4m2  2  2 . Dấu "  "  m  0 . Chọn B.


 t1t2 
2
 t1 t2 

x 1
Câu 19. Cho hàm số y  . M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
x 1
M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc toạ độ
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
Lời giải
Gọi hoành độ các điểm M , N lần lượt là m, n . Tiếp tuyến của  C  tại M , N song song với nhau nên

30
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

2 2
y '  m  y '  n  hay   m  1  1  n (do m  n )  m  n  2 .
 m  1  n  1
2 2

Do đó M và N không thể đối xứng với nhau qua gốc tọa độ . Chọn A.

Câu 20. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng  d  : y  2 x  m tiếp xúc với đồ thị của

x 1
hàm số y  là:
x 1

A. m1;6 B. m  1 C. m  6 D. m1;7

Lời giải
x 1
Đường thẳng  d  tiếp xúc với đồ thị hàm số y  khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
x 1

 x 1  x 1
m  2 x  x  1 m  x  1  2 x  m  7
 
 2   . Vậy m1;7 . Chọn D.
 x2  m  1
  2 
  x  1 
  x  0
2

2x 1
Câu 21. Gọi A và B là hai điểm di động và thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y  . Khi đó AB bé
x2
nhất là bao nhiêu ?

A. 2 5 B. 10 C. 5 D. 2 10

Lời giải

 5   5 
Gọi A  a ; 2   và B  b ; 2   là 2 điểm thuộc 2 nhánh của đồ thị , khi đó b  2  a .
 a2  b2

2  
2
 5 5  25
Ta có AB   a  b        a  2    b  2   1 
2
2
2

a2 b2   a  2   b  2  
2

10
 4  a  2  b  2  .  40  AB  2 10 . ( Bất đẳng thức AM – GM )
 a  2 b  2
a  2  b  2
 a  5  2
Dấu "  " xảy ra   25  . Vậy ABmin  2 10 . Chọn D.
 1 b   5  2
  a  2   b  2 
2 2


x 1
Câu 22. Cho đồ thị  C  : y  và d1 , d2 là tiếp tuyến của  C  song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất
2x

giữa d1 và d 2 là :

A. 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 2

31
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải

 1  a 1 
Tâm đối xứng I  0;  . Lấy điểm A  a;  , a  0 thuộc nhánh phải của đồ thị.
 2  2a 

1 1
Ta có d  d1; d2 max  2IAmin . Mà IA  a 2  2
 2  1 , do đó d  d1; d2 max  2. Chọn C.
4a 4

xm
Câu 23: Cho hàm số y  (với m là tham số thực) có đồ thị (C) và điểm A(4; 2) . Gọi S là tập hợp tất cả
x2
các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C ) với hai tiếp điểm tương ứng là M , N . Biết tam giác
AMN có diện tích bằng 3 . Số phần tử của S là ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Tương tự câu 11 , hỏi trong nhóm kín nhé 
Chọn B.
2x  3
Câu 24. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Một tiếp tuyến của  C  cắt hai tiệm cận của  C  tại hai điểm
x2
A, B và AB  2 2 . Hệ số góc tiếp tuyến đó bằng :
1
A.  2 B. 2 C.  D. 1
2
Lời giải

Tiếp tuyến của  C  tại x  a là: y 


 a  x   2a  3 d . TCN :
  y  2  d1  và TCĐ : x  2  d 2  .
 a  2 a  2
2

2
 2   2 
Ta có  d    d1   A  2a  2;2 ;  d    d 2   B  2; 2    AB   2a  4     8
2 2

 a2 a2

a  3
  a  2  1    y ' 1  y '  3  k  1 . Vậy hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 .
2
Chọn D.
a  1

(3m  1) x  m2  m
Câu 25. Cho hàm số y   C  , trong đó m là tham số khác 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị
xm
thực của m để tại giao điểm của đồ thị với trục hoành , tiếp tuyến sẽ vuông góc với đường thẳng
 d : x  y  2020  0 . Khi đó tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng
6 1 6
A.  . B.  . C. 1 . D. .
5 5 5
Lời giải

(3m  1) x  m 2  m
 Phương trình hoành độ giao điểm  C   Ox : 0
xm

32
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 m2  m
(3m  1) x  m 2  m  0 x  m2  m
  3m  1  x 
x  m  0  x  m 3m  1
 (3m  1)m  (m2  m) 4m 2
. Ta có y '   .
( x  m)2 ( x  m)2
m2  m
 Tiếp tuyến của đồ thị tại x  vuông góc với đường thẳng  d  : x  y  2020  0 nên
3m  1
 m2  m  4m 2 4m2 (3m  1)2
y '  .   1  1   1   1  (3m  1)2  4m2
 3 m  1   m m
2

2
16 m 4

  m
 3m  1 
 m  1
3m  1  2m
 
 3m  1   2 m m   1
 5 . Vậy tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng  6 . Chọn D.
5
x2
Câu 26. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  và I  1;1 . Tiếp tuyến  của  C  cắt hai đường tiệm cận của
x 1
đồ thị hàm số  C  lần lượt tại A ; B sao cho chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó chu vi nhỏ nhất của
tam giác IAB là ?

A. 2 3  4 6 . B. 4 3  2 6 . C. 2 3  2 6 . D. 6 3 .

Lời giải

Tiệm cận đứng: x  1  d1  ; tiệm cận ngang: y  1  d2  ; Điểm I  1;1  d1  d2 .

 a2 3 x  a  a  2
Gọi M   C   M  a;  . Tiếp tuyến của  C  tại M là  : y   .
 a 1   a  1 a  1
2

 a 5 6
Ta có:    d1   A  1;  ;    d2   B  2a  1;1  IA  ; IB  2 a  1  IA.IB  12 .
 a 1  a 1

Do tam giác IAB vuông tại I nên AB  IA2  IB 2  Cv  IA  IB  AB  IA  IB  IA2  IB 2


 2 IA.IB  2IA.IB  2 12  24  4 3  2 6 . Chọn B.

x2
Câu 27. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Có bao nhiêu điểm thuộc  C  sao cho tiếp tuyến tại đó tạo với
x 1
hai đường tiệm cận của  C  một tam giác nhận gốc toạ độ làm tâm đường tròn nội tiếp.

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Tiệm cận đứng: x  1  d1  ; tiệm cận ngang: y  1  d2  ; Điểm I  1;1  d1  d2

 a2 3 x  a  a  2
Gọi M   C   M  a;  . Tiếp tuyến của  C  tại M là :  : y    a  1 .
 a 1   a  1 a  1
2

33
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 a 5
Ta có:    d1   A  1;  ;    d2   B  2a  1;1 . Vì d  O; IA  d  O; IB   1 nên O là tâm đường tròn
 a 1 
a 2  4a  2
nội tiếp tam giác IAB khi O nằm trong tam giác IAB và d  O; AB   1  1
9   a  1
4

a  1
 a  4a  2  9   a  1   a  4a  2  9   a  1  12a  6a  12a  6  0  
2 4 2 2 4 3 2
a  1
 2
 1
 Với a  1  M 1;   , A  1; 2  , B  3;1  O nằm trong tam giác IAB (thỏa mãn).
 2
1 1 
 Với a   M  ; 1 , A  1; 3 , B  2;1  O nằm trong tam giác IAB (thỏa mãn).
2 2 
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
x2
Câu 28. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm M thuộc trục Oy, có tung độ là số nguyên âm
x 1
và thỏa mãn từ điểm M kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị  C  sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm cùng một phía
của trục Ox ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

3 x  a  a2
Tiếp tuyến của  C  tại A  a ; f  a   là    : y    . Gọi M  0; m Oy  m  0  .
 a  1 a 1
2

30  a  a2
ĐK cần : Để có hai tiếp tuyến qua M  m    : có hai nghiệm a1 ; a2 phân biệt (1) .
 a  1 a 1
2

1  '  9  3m  0
Đặt t   0 thì (1)  3t 2  6t  m  0 (2) : có hai nghiệm phân biệt  0    m  3 .
a 1 m  0
1 1 a 2
Đặt t1  ; t2  thì t1 ; t2 là nghiệm của (2) . Ngoài ra : y  a1   1  3t1  1 và y  a2   3t2  1 .
a1  1 a2  1 a1  1

ĐK đủ : Hai tiếp điểm nằm cùng phía so với trục hoành  y  a1  . y  a2   0   3t1  1 3t2  1  0

5 3  m  0
 9t1t2  3  t1  t2   1  0  3m  5  0  m  , kết hợp   m  2 Chọn A.
3 m  Z
x 1
Câu 29. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Gọi M là điểm nằm trên đồ thị (C ) sao cho tiếp tuyến của (C )
x2
tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên đường thẳng  : 3 x  y  0 .
Tính độ dài đoạn thẳng OM , biết điểm M có tung độ dương.

A. OM  34 . B. OM  5 . C. OM  7 . D. OM  5 .

34
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải

 x 1  x0  1 3  x0  x  x0  1
Gọi M  x0 ; 0    C  , với  0 . Tiếp tuyến của  C  tại M là  d  : y   .
x0  2  x0  2  x0  2  x0  2
2

 x02  2 x0  2   x2  2 x  2 
Ta có :  d   Ox  A  ;0  ;  d   Oy  B  0; 0 0
 ; với x02  2 x0  2  0 ( vì A , B  O ).
 3    x0  2  
2

 x2  2 x  2 x2  2 x  2 
 OAB vuông tại O  tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm I của AB với I  0 0
; 0 0
.
 6 2  x  2 
2

 0 

x02  2 x0  2 x02  2 x0  2 1 1  x0  3
Ta có : I     0    0  x  1 .
2  x0  2  2 2  x0  2 2
2
2  0

Chú ý là M có tung độ dương nên x0  3  M  3;4  . Vậy OM  9  16  5 . Chọn D.

3x  2
Câu 30. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường
x 1
thẳng d : y  x  m cắt  C  tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tiếp tuyến với  C  . tại A và B lần lượt có hệ
1 1
số góc là k1 , k2 thỏa mãn 201 k1  k2     2020k12020 .k22020 . Tổng giá trị của tất cả các phần tử của S thuộc
k1 k2
khoảng nào dưới đây?

A.  10;0 . B. 1;10  . C. 11;20 . D.  21;30  .

Lời giải

Phương trình hoành độ  C   d :  x  m x  1  3x  2  0 (1) . Đặt t  x  1  x  t 1 thì (1) trở thành
t 1  m t  3t  1  0  t 2   m  4 t  1  0 (2). Để  d    C  tại 2 điểm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm
m  6 t1  t2  4  m
phân biệt khác 0 , do đó    m  4   4  0  
2
. Theo định lý Vi-ét: 
m  2 t1t2  1
3x  2 1 1 1 1
Ta có y   y'  k1   2 . Tương tự k2  2 .
x 1  x  1  x1  1 t1
2 2
t2

1 1  t  t   2t t
2
1
Do đó k1  k2  2  2  1 2 2 1 2  m2  8m  14 ; k1k2   1.
 t1t2   t1t2 
2
t1 t2
1 1 k k
Ta có: 201 k1  k2     2020k12020 .k22020  201 k1  k2   1 2  2020  k1k2 
2020

k1 k2 k1k2
 m  4  2 3  tm 
 201 k1  k2   k1  k2  2020  k1  k2  10  m2  8m  14  10   .
 m  4  2 3  tm 

 
Vậy S  4  2 3 ; 4  2 3 . Tổng các giá trị bằng 8  1;10  . Chọn B.

35
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

x 1
Câu 31. Cho hàm số y  . Giả sử M có hoành độ m  m  0  thuộc đồ thị  C  sao cho tiếp tuyến của
x
 C  tại M cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho S IAB  12 trong đó I là giao
điểm của 2 đường tiệm cận. Khi đó giá trị m thuộc khoảng nào sau đây?

A. 8;25 . B.  23; 2  . C.   6;9  . D. 15;27  .

Lời giải

 m 1 mx 1 x 2
Gọi M  m;    C  . Tiếp tuyến của  C  tại M là  d  : y  1   2  1 .
 m  2
m m m m

 2
Ta có :  d   Ox  A  m 2  2m ; 0  ;  d   Oy  B  0;1   . Giao của hai tiệm cận là I  0;1 .
 m

 Tới đây ta có hai cách làm như sau :


Cách 1 :

2
2m
Ta có: d  I ; AB   d  I ;  d   
m 1
 ; S IAB  12  d  I , AB  . AB  12 (*).
 1 
2
m4  1 2
12   2 
m 
m4  m  2    m  2 
2 2
 m2 m2
2

Ta có : AB  m  m  2      m4  1.
2 2
 .
 m 
2
m m
1 2m m2  m  10
Thay vào (*) ta được . . m4  1.  12  m  2  12   .
2 m4  1 m  m  14
Do m  0 nên m  10 . Do đó m  10  8;25 . Chọn A.

Cách 2 :
uuur uuur
Tính chất : Xét một  ABC bất kì có tọa độ các vector AB  x1 ; y1  ; AC  x2 ; y2  .
1
Khi đó diện tích  ABC được tính bởi : x1 y2  x2 y1S  ABC 
2
uur uur  2 
*Áp dụng :  IAB có IA m2  2m ;  1 và IB  0;   S IAB   m 2  2m    0.  1  m  2 .
  1 2
 m 2 m
Theo bài ra : S IAB  12  m  2  12  m  10 ( do m  0 ). Chọn A.
Câu 32*. Cho hàm số y  x  2 x  2 có đồ thị (C ) và M là một điểm di chuyển trên (C ) .
2

Gọi d1 , d 2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d 2 đối xứng nhau qua
tiếp tuyến của (C ) tại M . Biết rằng khi M di chuyển (C ) thì d 2 luôn đi qua một điểm I (a ; b) cố định.
Khẳng định nào dưới đây là đúng :
A. 3a  2b  0 B. a  b  0 C. ab  1 D. 5a  4b  0
Lời giải
Hỏi trong khóa học , rep cmt bằng video .

36

You might also like