Đại 9 (tiết 12-14)

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Tiết 12: §8.

RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

Ngày soạn: 30/10/ 2023


Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
10/ 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Nắm được cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
b) Về kỹ năng: Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Trục căn thức ở mẫu (Đáp số : 10 – 4 )
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng phép biến đổi biểu thức chứa căn
thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (8 phút): Ví dụ 1 1. VD1: Rút gọn
GV hướng dẫn :
? Hãy khử mẫu của biểu thức lấy
căn?
HS trình bày lời giải =
=5+3 -2 +
= 6+ 5

?1: Rút gọn


HS thực hiện ?1
3 - + 4 + (a > 0)
? Hãy biến đổi để đưa thừa số ra
=3 - +4 +
ngoài dấu căn?
= 3 - 2 + 12 +
? Xét xem những căn thức nào đồng
= 13 +
dạng với nhau?
= ( 13 + 1 )
? Thu gọn căn thức đồng dạng đó?

2. VD2: Chứng minh đẳng thức


Hoạt động 2 (12 phút): Ví dụ 2 (1+ + )( 1+ - )
GV hướng dẫn VD2: Giải: Biến đổi vế trái:
? Hãy biến đổi VT=VP? (1+ + )( 1+ - )
HS trình bày lời giải =
=1 + 2+2 - 3 =2
Ta thấy VT = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh

?2: (SGK- 31) Chứng minh đẳng thức


HS thực hiện ?2
GV hướng dẫn: Biến đổi VT=VP (a,b>0)
Biến đổi VT bằng cách đưa thừc số Giải:
vào trong dấu căn để sử dụng hằng
đẳng thức a+b rồi dùng phương pháp Biến đổi VT: =
rút gọn
HS trình bày lời giải -
= a- + b -
= a – 2 +b
= ( - )2
Ta thấy VT = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh

3. VD3:(SGK- 32)

Hoạt động 3 (10 phút): Ví dụ 3


GV đưa đầu bài vào bảng phụ
GV hướng dẫn giải câu a,
? Ta thực hiện phép tính theo thứ tự
nào?
HS: Phép tính trong dấu ngoặc rồi
thức hiện phép nhân
? Hãy trình bày lời giải?

? Biểu thức P<0 khi nào?


HS

HS thực hiện ?3
2 HS lên bảng trình bày lời giải ?3: Rút gọn biểu thức

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (6 phút)


- Nhắc lại cách rút gọn biểu thức biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Bài tập 58(SGK- 32) Rút gọn biểu thức

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (3 phút)


- Vận dụng các công thức biến đổi căn thức để rút gọn biểu thức biểu thức
chứa căn thức bậc hai
- BTVN: 59b; 60; 61 (SGK- 32; 33)
Hướng dẫn bài tập 60: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn để đưa thừa số ra
ngoài dấu căn làm xuất hiện các căn thức đồng dạng rồi mới rút gọn biểu thức.
- Tiết sau: Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 13: LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 30/10/ 2023


Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
10/ 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức:
- Biết rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai
- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức
b) Về kỹ năng: Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Rút gọn

* Đặt vấn đề vào bài mới:


Để có kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, tiết học hôm nay
chúng ta sẽ luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (10 phút): Giải BT 62 1. Bài 62 (SGK- 33): Rút gọn biểu thức
GV hướng dẫn:
? Khử biểu thức có chứa căn ở mẫu?
? Đưa các hạng tử về cùng căn thức
đồng dạng rồi rút gọn ?
2 HS lên bảng giải a, c
c) (
=(2
=14+7-2 = 21
Hoạt động 2 (10 phút): Giải BT 63
? Hãy trục căn thức ở mẫu ? 2. Bài 63 (SGK- 33)
? Thu gọn các căn thức đồng dạng ? a) (a;b>0)
HS lên bảng giải (a)
Giải:

= = (a;b>0)

b) (m>0)

Giải :
? Biến đổi các biểu thức trong dấu =
căn dưới dạng bình phương của một
hiệu ?
? Sử dụng phép nhân và phép khai
phương để rút gọn ? = (m>0)
HS lên bảng giải
3. Bài 64 (SGK- 33): Chứng minh đẳng
thức

Hoạt động 3 (13 phút): Giải BT 64 a)

(a
Giải : Biến đổi vế trái ta có :

? Hãy nêu cách chứng minh một một


đẳng thức ?
HS: Chứng minh VT = VP hoặc =
VP = VT hoặc biến đổi cả hai vế về
cùng một biểu thức b) (a+b>0,b
? Hãy biến đổi vế trái ?
HS lên bảng giải
HS lớp nhận xét Giải : Biến đổi vế trái ta có :
GV sửa sai
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (3 phút)
- Nhắc lại cách giải các bài tập về rút gọn biểu thức
- Hướng dẫn giải các bài tập 65;66 (SGK- 34)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (3 phút)
- BTVN: 65; 66 (SGK- 34)
- Đọc trước bài: Căn bậc ba.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 14: §9. CĂN BẬC BA
Ngày soạn: 30/10/ 2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
10/ 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực
b) Về kỹ năng: Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập
phương của một số khác.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
Rút gọn: (ĐS: 11)
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (16 phút): Khái niệm 1. Khái niệm căn bậc ba:
căn bậc ba. * Bài toán (SGK- 34)
HS đọc đề toán Tóm tắt:
GV tóm tắt đề toán Thùng hình lập phương V = 64(dm3)
Tính độ dài cạnh của thùng?
Giải :
? Hãy nêu công thức tính thể tích của Gọi x là độ dài cạnh của hình lập phương
hình lập phương cạnh x ? (dm )
3
HS: V = x Theo bài toán ta có :
? Từ đó tìm x ? x
? Kết luận bài toán ? Vậy độ dài cạnh thùng là 4 dm .
GV : Gọi 4 là căn bậc ba của 64 .
Từ đó ta có định nghĩa: * Định nghĩa (SGK- 34)
HS : Đọc định nghĩa (SGK- 34) -Ví dụ:
? Tìm căn bậc ba của 8 ; - 125 ? 2 là căn bậc ba của 8 vì 2
-5 là căn bậc ba của - 125 .
? Nhận xét số thực a có mấy căn bậc * Nhận xét: (SGK- 35)
ba ? Kí hiệu: căn bậc ba của a là
HS: số thực a có hai căn bậc ba. * Chú ý: Từ định nghĩa ta có :
GV đưa ra chú ý (
HS làm ? 1 (SGK-35) ?1: (SGK- 35)

?Hãy nhận xét về giá trị của căn bậc * Nhận xét (SGK- 35)
ba ?

Hoạt động 2 (15 phút): Tính chất 2. Tính chất:


? Hãy nhắc lại tính chất so sánh số và a) a<b
căn bậc hai ? quy tắc khai phương b)
các căn bậc hai ?
GV: Tương tự ta có tính chất của căn c)
bậc ba . -Ví dụ 1 : So sánh 2 và
HS thực hiện ví dụ 1, 2, 3 Giải : Ta có :2= mà 8>7 nên
vậy 2>
-Ví dụ 2 : Rút gọn
Giải : = 2a- 5a = -3a.
- Ví dụ 3: Rút gọn

?2: (SGK- 36)


Cách 1:
HS thực hiện ?2
? Hãy tính theo 2 cách? Cách 2:
GV hướng dẫn:
Cách 1: Khai căn bậc ba từng số rồi
chia sau
Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi
khai căn bậc ba của thương
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (6 phút)
- Bài tập 67(SGK- 36): Tìm

- Bài tập 68(SGK-36)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)


- BTVN: 70; 71 (SGK- 40)
- Trả lời câu hỏi 1 đến 5 (SGK- 39)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

You might also like