Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 4

BỨC XẠ NHIỆT

Phản xạ Bức xạ
QR Q

Công suất bức xạ

Hấp thu QA

QD Truyền qua A+R+D=1


A = 1, D = R = 0: vật đen tuyệt đối

R = 1, A = D = 0: vật trắng tuyệt đối

D = 1, A = R = 0: vật trong tuyệt đối

D = 0, A + R = 1: vật thể đục ( no


radiation can go through)

Bức xạ hiệu dụng (Eef): tính cho 1


vật đục ở nhiệt độ T
Nhận nhiệt: Et
Eef = E + (1-A) Et
BỨC XẠ VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI

 Vật đen tuyệt đối – vật phát xạ hoặc hấp thụ bức xạ tuyệt đối.
 Phát xạ ngẫu nhiên trên tất cả mọi hướng, không có phân
phối cho một hướng nhất định, tạm gọi là khuếch tán bức xạ.
 Joseph Stefan (1879)– total radiation emission per unit time
& area over all wavelengths and in all directions:

Eb  sT 4
W m  2

 s=hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối


 Theo Stefan-Boltzmann = 5.67 x10-8 W/m2K4
Vật xám: E/Eb = const (at a definite )
Planck’s Distribution Law

 Bức xạ đối với một bước sóng nhất định.


 Cường độ bức xạ theo một bước sóng  (Eb)
= “lượng năng lượng bức xạ bởi một vật đen
tuyệt đối tại một nhiệt độ tuyệt đối trong 1 đơn
vị thời gian, 1 đơn vị diện tích, theo một bước
sóng nhất định.”
Planck’s Distribution Law

Eb T  

C1
C2

W m 2
 m
 e
5 T
1
 
where
C1  3.742108 W m2
C2  1.439102 m / K
 : radiationwavelength(m)

 Tích phân hàm cho tất cả các bước sóng, thì ta thu
được năng lượng bức xạ của vật là Eb.
Phân phối bức xạ
theo phổ bức xạ

 Radiation is a
continuous function of
wavelength
 Radiation increases
with temp.
 At higher temps, more
radiation is at shorter
wavelengths.
 Solar radiation peak is
in the visible range.
Wien’s Displacement Law

 Peak can be found for different temps using


Wien’s Displacement Law:
Tmax power  2,988.10 m  K
3

 Lưu ý: màu sắc là kết quả của hấp thu và phản


xạ bức xạ, mà không phải là của phát xạ.
Kirchhoff’s Law

Với một vật thể xám bất kỳ, công suất bức xạ:
E0 công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối.
TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT BỨC XẠ

Bức xạ hiệu dụng Eeff là tổng công suất bức xạ bản thân vật và
bức xạ phản xạ (ER)
Eeff = E + ER = E + R. Et = E + (1-A)Et với Et là bức xạ tới. Vì với
vật đục: R = 1 – A (D = 0)
Bên cạnh đó, vật cũng hấp thu bức xạ tới EA = Et.A . Cho nên bức
xạ hiệu dụng cũng là hiệu số của bức xạ bản thân và bức xạ hấp
thụ: q = E – EA
Nếu q>0 : vật phát bức xạ vào môi trường
Nếu q<0 : vật thu bức xạ từ môi trường
Nếu q=0 vật không trao đổi năng lượng bức xạ.

You might also like