Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4

ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG ĐỘNG CƠ


4.1 Các thông số đánh giá tính năng
4.1.1 Các thông số chỉ thị
Là những thông số nhận được dựa trên đồ thị
công p - V của chu trình thực tế.
= Các thông số đánh giá tính năng động cơ
dựa trên chu trình công tác của đc.
Gồm:
+
- Công chỉ thị: Là công của chu trình Li

- Áp suất chỉ thị trung bình: pi = Li / Vh


Vc Va
- Công suất chỉ thị:

Là công suất nhiệt của chu trình Ni = Li. i.n/120


G nl
- suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị gi 
Ni
Ni 1
- Hiệu suất chỉ thị i  
Gnl QH gi QH 1
4.1.2 Các thông số có ích

- Công suất có ích Ne = Ni - Nm

Trong đó Nm là công suất tổn thất cơ khí (do ma sát)

- Hiệu suất cơ khí

G nl
- Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích ge 
Ne

- Hiệu suất có ích

2
4.2 Tính toán các thông số đánh giá tính năng

4.2.1 Công chỉ thị


a) Công chỉ thị của chu trình tính toán L’i

Chu trình tính toán của đc diesel (a) và của đc xăng (b)

L’i = tổng đại số công của các qt tính toán, không tính qt nạp thải

Tổng công của qt nạp thải trong đc 4 kỳ (nếu âm) được coi là tổn thất cơ khí.
3
 Chu trình hỗn hợp,

L’i = Lyz + Lzb + Lac, tương ứng diện tích acyzb

 Lyz = pz(Vz – Vy) = pcVc( – 1)

pzVz  
n2  1
1 
 Lzb   pzVz  pbVb   1    
n2  1 n2  1  
  

 pcVc  
n2  1

 1    
n2  1    

 pcVc  paVa    c c 1  n1  1 


1 pV 1
 Lac  
n1  1 n1  1   

     2  1 
n 1
 1  
L  Vc .  (   1) 
' n1
1      1  n1  1   pa (4-1)
n2  1     n1  1  
i
 
4
 Chu trình đẳng tích

Công chỉ thị tương ứng với diện tích hình aczb.

Thay  = 1 vào công thức (4-1) của chu trình hh ở trên được:

   1  1  1 
L'i Vc . n1   1  n2  1 
  1  n1  1   a
p (4-2)
 n2  1    n1  1   

5
 Tính công chi chỉ thị theo phương pháp hình học

- Vẽ đồ thị công trên đồ thị p-V

+ Tỉ lệ xích trục hoành V là v (m3/mm);

+ Tỉ lệ xích trục tung p là p ((MN/m2)/mm).

- Tính diện tích S của hình acyzb (với ct hỗn hợp), hoặc hình aczb (với ct đẳng tích).

- Công chỉ thị sẽ là: L’I = S.v.p (MJ)

6
b) Công chỉ thị của chu trình thực tế Li

- Với việc sử dụng một số giả thiết và số liệu thực nghiệm nên áp suất trong
các qt của ct tính toán khá gần với áp suất của chu trình thực tế.

- Trong ct thực tế, có sự khác biệt với ct tính toán:

+ Các xupap không đóng mở đúng ĐCT, ĐCD mà có mở sớm, đóng muộn;

+ Nhiên liệu cháy trước ĐCT và không phải là đẳng tích và đẳng áp.

 Có thể hiệu chỉnh chu trình tính toán để được một ct gần với chu trình thực tế.

7
 Cách hiệu chỉnh chu trình hỗn hợp

Quan hệ giữa thể tích xi lanh và góc quay TK 

  1  1 1/2  
V  Vc 1  1  cos    (1  (1   sin  ) )  
2 2

 2  
 = (bán kính khuỷu)/ (chiều dài thanh truyền)

c’: phun sớm nl (s), bắt đầu qt cháy (Vs);

c’’: pc’’ = pc + (py – pc)/3

z’: =15o sau ĐCT (Vz’);

b’: 1 – góc mở sớm xp thải (V1);

b’’: pb’’ = pr + (pb – pr)/2;

r’: 2 – góc đóng muộn xp thải (V2);


• Vẽ đường cong trơn c’-c’’-z’’ với đường giãn nở

 Vẽ đường cong trơn từ b’-b’’ với đường thải.


8
 Vẽ đường cong trơn từ r-r’ với đ nạp

 (dt mc’c’’z’b’b’’m) / (dt acyzba) = d = 0,92-0,94;

Hay Li/L’i = d

 LI = d.L’i

d được gọi là hệ số điền đầy đồ thị công. 9


 Cách hiệu chỉnh chu trình đẳng tích

Cách hiệu chỉnh tương tự ct hỗn hợp

Một số đặc điểm khác:

z’: =12o sau ĐCT


pz’ = 0,85.pz

c’’: pc’’ = pc + (pz’ – pc)/3

LI = d.L’i ; d=0,94-0,97

10
4.2.2 Áp suất chỉ thị trung bình pi

Li d L'i
pi    d . pi'
Vh Vh

Vc 1 L'i L'i
 p 
'

Vh   1 i
Vh Vc (  1)

a) chu trình hỗn hợp


     2  1 
n 1
 n1  1  
Từ (4-1)  pi   (  1)   1      1  
n1  1  a
p (4-3)
  1 n 2  1     n1  1   

pi  d pi

b) chu trình đẳng tích

 n1    1  1  1 
Từ (4-2)  p   1  n2  1 
 1  n 1  1  a
p
  1  n2  1    n1  1  
i


pi  d pi 11
4.2.3 Công suất chỉ thị

Đó là công suất nhiệt động của động cơ.

Ni = fLi (4-4)

f - số chu trình trong một giây.

Tính cho 1 xylanh, đc 4 kỳ: f = n/120

đc 2 kỳ: f = n/60.

in
 Kết hợp chi đc có I xi lanh,  kỳ: f  (4-5)
30

Li = pi.Vh và thay (5-5) vào (5-4) ta được:

pi Vh in
Ni  (4-6)
30
12
4.2.4 Hiệu suất và suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị

Hiệu suất chỉ thị chính là hiệu suất nhiệt của chu trình thực:
Ni
i  (4-7)
G nlQ H

Gnl - lượng nhiên liệu tiêu thụ trong một đơn vị thời gian;

QH - nhiệt trị của nhiên liệu.

G nl
Gọi gi  (4-8)
Ni
là suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị (kg/Ws), (g/mlh) hoặc (g/kWh), ta có:

1
i  (4-9)
giQH

13
14
4.2.5 Tổn thất cơ khí pm

Gồm: - Tổn thất cho ma sát,

- Công dẫn động các cơ cấu phụ (bơm dầu, bơm nước, quạt gió…)

- Công bơm của quá trình nạp thải.

Gọi pm là áp suất tổn thất cơ khí:

Lm
pm 
Vh
với Lm là công tổn thất cơ khí tính cho một chu trình.

Công suất tổn thất cơ khí Nm tương tự như:


p m Vh in
Nm  (4-10)
30
Tổn thất do ma sát của cc trục khuỷu thanh truyền 70% tổn thất cơ khí.
15
pm thường được xác định bằng thực nghiệm,  tốc độ tb của piston cm:

pm = a + b.cm (4-11)

với a và b là các hằng số thực nghiệm, tuỳ thuộc vào loại động cơ.

Mộ số ví dụ:

- ĐC diesel 4 kỳ không tăng áp i  4, D = 90120mm, buồng cháy thống nhất:

pm = 0,09 + 0,0102cm (MN/m2)

S
- ĐC xăng bốn kỳ, i = 4  6,  1 khi mở hoàn toàn bướm ga:
D

pm = 0,05 + 0,0155cm (MN/m2)

Ngoài ra, pm còn phụ thuộc vào tải trọng và trạng thái nhiệt của động cơ.

16
4.2.6 Công suất và áp suất có ích

Là công suất để kéo máy công tác:

Ne = Ni - Nm (4-12)

Nếu gọi pe là áp suất có ích trung bình

Le
pe 
Vh
với Le là công có ích của chu trình, có thể tính Ne tương tự như (4-6):

pe Vh in
Ne 
30

Từ (5-10), (5-11) và (5-12) có thể dễ dàng rút ra:

pe = pi – pm

17
4.2.7 Hiệu suất cơ khí

N e Ni  N m N p p
m   1 m  e 1 m
Ni Ni Ni pi pi

Nếu áp dụng các biện pháp để giảm các tổn thất thì sẽ tăng được m.

Trong thực tế, m = 0,65  0,93.

18
4.2.8 Hiệu suất và suất tiêu thụ nhiên liệu có ích

Ne N Ni
e   e  mi
G nlQH Ni G nlQH

G nl
ge  Được gọi là suất tiêu thụ nhiên liệu có ích với thứ nguyên như gi,
Ne

1
ta có: g e 
eQ H

Thông số e ge (g/kWh)
Loại ĐC

Động cơ xăng 0,20  0,35 245  360


Động cơ diesel 4 kỳ 0,40  0,50 180  220
Động cơ diesel 2 kỳ 0,35  0,45 205  240

19
4.3 Đo các thông số tính năng của động cơ trên băng thử công suất
4.3.1 Trang thiết bị
Việc đo các thông số tính năng của động cơ được thực hiện trên băng thử công suất.

Sơ đồ bố trí băng thử công suất cùng cơ cấu đo mô men

Sơ đồ bố trí băng thử công suất cùng hệ thống điều khiển 20


a) Trang thiết bị chính
Trang thiết bị chính của băng gồm thiết bị phanh cùng hệ thống điều khiển.

 Phanh: là thiết bị gây tải (tạo mô men cản) cho động cơ tương tự khi động cơ kéo
máy công tác.

Phanh có nhiều loại, có thể là phanh thuỷ lực, phanh điện hoặc phanh từ.

Roto của phanh có trục được nối với trục của động cơ thí nghiệm qua khớp nối và
stato được đặt trên hai gối trục và kết nối với một cảm biến lực để đo mô men.

21
 Hệ thống điều khiển:

Giúp điều khiển động cơ và phanh để xác định chế độ tải và tốc độ của động cơ

22
b) Các thiết bị đo

 Thiết bị đo tốc độ vòng quay động cơ n (v/p) và vị trí góc quay trục khuỷu 

 Cảm biến lực đo mô men M (Nm)

 Thiết bị đo áp suất khí thể trong xi lanh p = f()

 Thiết bị đo tiêu thụ nhiên liệu Gnl (g/h)

23
4.3.2 Đo xác định các thông số chỉ thị
Khởi động động cơ, mở tay ga 100% và điều khiển phanh để đạt tốc độ định mức n

 Đo mức tiêu thụ nhiên liệu Gnl = Lượng tiêu thụ nhiên liệu trong thời gian chu kì
đo / thời gian đo = Gt/t .

 Đo áp suất khí thể trong xi lanh theo góc quay trục khuỷu

1. Buồng cháy động cơ; 4. Cảm biến vị trí góc quay trục khuỷu;
2. Cảm biến áp suất; 5. Card biến đổi tín hiệu;
3. Bộ xử lý tín hiệu và khuyếch đại; 6. máy vi tính.
24
- Tại mỗi vị trí góc quay trục khuỷu , cảm biến áp suất đo được một giá trị áp suất
khí thể p, ta có p=f();
- Tại mỗi vị trí góc quay trục khuỷu xác định giá trị thể tích của xi lanh theo công thức:

  1  1 1/2  
V  Vc 1  1  cos    (1  (1   sin  ) )  
2 2

 2  

 p=f(V) và vẽ được đồ thị công p-V với tỉ lệ xích p và V:

Đo được phần diện tích S:

 Li = S.p.V

pi = Li / Vh

Ni = Li .i.n/120

G nl
gi 
Ni
1
i 
gi QH
25
4.3.3 Đo xác định các thông số có ích

 Đo mức tiêu thụ nhiên liệu Gnl và công suất có ích của động cơ Ne

Khởi động động cơ, mở tay ga 100% và điều khiển phanh để đạt tốc độ định mức n

a
- Đo mức tiêu thụ nhiên liệu Gnl

- Đo Ne: + Có thể đọc giá trị Ne trên màn hình máy tính điều khiển

+ Hoặc trong trường hợp đo trực tiếp lực F thì:

Ne = Me..n/30 = F.a..n/30

- Suất tiêu hao nhiên liệu có ích và hiệu suất có ích:


G 1
g e  nl e 
Ne g eQH 26
4.3.3 Xác định tổn hao cơ khí

Từ két quả đo xác định Ni và Ne có thể xác định được công suất tổn hao cơ khí:
Nm = Ni - Ne

Và hiệu suất cơ khí

Ne
m 
Ni

27
Đo tổn hao cơ khí

- Trong trường hợp băng thử công suất sử dụng phanh điùện thì phanh điện
thường có 2 chế độ làm việc: chế độ phanh (như máy phát điện) và chế độ động
cơ điện (khi được cấp điện vào).

- Ở chế độ động cơ điện kéo động cơ đốt trong quay ở tốc độ định mức n thì công
suất kéo của động cơ điện chính bằng công suất cản hay công suất tổn hao cơ khí
của động cơ đốt trong Nm và cũng được đo bằng cảm biến lực như trên nhưng khi
đó chiều tác dụng của lực lên cảm biến ngược lại với chiều ác dụng lực khi động cơ
đốt trong kéo phanh điện.
Ne Ne
- Từ Nm tính được hiệu suất cơ khí: m  
Ni N e  N m 28
4.4 Cân bằng nhiệt

 Mục đích tính toán cân bằng nhiệt của động cơ:

- Tính tổn thất nhiệt để tìm biện pháp giảm tổn thất, tăng nhiệt có ích.

- Làm cơ sở tính và thiết kế các hệ thống phụ trợ (HT làm mát, bôi trơn, ...)

 CB nhiệt được xđ bằng thực nghiệm trên cơ sở đo các thông số tính năng của
động cơ ở chế độ làm việc ổn định.

Phương trình cân bằng nhiệt có dạng:

Q0 = Qe + Qlm + Qth + Qd + Qkc + Qcl

 Q0: nhiệt của nl đưa vào động cơ: Q0 = QHGnl

QH - nhiệt trị thấp,

Gnl - lượng nhiên liệu tiêu thụ / đơn vị thời gian được đo từ thực nghiệm;

 Qe: nhiệt tương ứng với công suất có ích: Qe = Ne đo trên băng thử đc
29
 Qlm: nhiệt truyền cho nước làm mát:

Qlm = GnCn (tnr – tnv)

Với: + Gn là lưu lượng khối của nước làm mát;

+ Cn là nhiệt dung riêng của nước, Cn = 4,186 J/kgoC;

+ tnr, tnv là nhiệt độ nước ra, nước vào đc;

 Qth: nhiệt lượng do khí thải mang đi.

Bỏ qua entanpi của nl trong khí nạp mới M1 thì:

Qth  G nl (M2 CpthTth  M1CpkTk )

Với + Tth là nhiệt độ khí thải (K);

+ Tk (K) là nhiệt độ khí nạp;

30
 Qd: nhiệt lượng do dầu bôi trơn mang đi:

Qd = GdCd (tdr – tdv)

Gd, Cd là lưu lượng và nhiệt dung riêng của dầu;

tdr, tdv là nhiệt độ dầu ra và vào ĐC;

 Qkc: nhiệt lượng trong phần nl không cháy được.

- Nếu   1 thì Qkc được tính vào Qcl;

- Nếu   1 thì: Qkc = GnlQH

QH = 126.106(1 - )M0 (J/kg)


 Qcl: nhiệt lượng còn lại bao gồm:

- Nhiệt trao đổi bằng đối lưu và bức xạ với môi trường;

- Nhiệt tương ứng với động năng của khí thải.

- Các thất thoát khác chưa được liệt kê ở trên. 31


Qcl = Q0 – (Qe + Qlm + Qth + Qd + Qch)

Thông thường, cân bằng nhiệt được thể hiện dưới dạng không thứ nguyên
bằng cách chia hai vế của (5-14) cho Q0, khi đó ta có:
qe + qlm + qth + qd + qch + qcl = 100%

Ví dụ các thành phần cân bằng nhiệt

Thành phần CBN

Loại động cơ qe (%) qlm + qd (%) qth (%) qch (%) qcl (%)

Động cơ xăng 21  33 12  27 30  50 0  4,5 3  10


Động cơ diesel 26  47 15  35 25  40 05 25
Động cơ gas 23  35 20  25 35  45 05 2  10

32

You might also like