Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Đề cương LỊCH SỬ 10-HK1

a) Khái niệm văn minh, văn hóa

- Văn minh:+ Vă n minh là sự tiến bộ về vậ t chấ t và tinh thầ n củ a xã hộ i loà i ngườ i, là trạ ng thá i phá t triển cao
củ a nền vă n hoá , khi xã hộ i loà i ngườ i vượ t qua trình độ củ a thờ i kì dã man.

+ Nhữ ng tiêu chuẩ n cơ bả n để nhậ n diện vă n minh là : nhà nướ c, đô thị, chữ viết, nhữ ng tiến bộ về tổ chứ c xã
hộ i, luâ n lí và kĩ thuậ t để cả i thiện cuộ c số ng củ a con ngườ i.

- Văn hóa:+ Vă n hoá là tổ ng thể nhữ ng giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n mà con ngườ i sá ng tạ o nên. Vă n hoá tạ o ra
đặ c tính, bả n sắ c củ a mộ t xã hộ i hoặ c nhó m ngườ i trong xã hộ i.

+ Vă n hoá xuấ t hiện đồ ng thờ i vớ i sự xuấ t hiện củ a loà i ngườ i, cò n vă n minh chỉ đượ c con ngườ i sá ng tạ o trong
thờ i kì phá t triển cao củ a xã hộ i.

Thành tựu cơ bản:

1, Ấn độ

* Tín ngưỡng, tôn giáo:- Ngườ i Ai Cậ p sù ng bá i đa thầ n. Họ thờ cá c vị thầ n tự nhiên, thầ n độ ng vậ t (như chim
ưng, rắ n hổ mang,...) và thờ linh hồ n ngườ i chết.

- Tín ngưỡ ng, tô n giá o có ả nh hưở ng và ý nghĩa quan trọ ng trong vă n hoá , xã hộ i, chính trị và nhiều thà nh tự u
vă n minh củ a Ai Cậ p cổ đạ i.

* Chữ viết:- Ngườ i Ai Cậ p cổ đạ i đã sá ng tạ o ra chữ tượ ng hình từ khoả ng hơn 3 000 nă m TCN. Trên cơ sở đó ,
ngườ i Phê-ni-xi đã sá ng tạ o ra bả ng chữ cá i Phê-ni-xi, đượ c cho là nguồ n gố c củ a nhữ ng bả ng chữ cá i ngà y nay.

- Nhờ có chữ viết, ngườ i Ai Cậ p cổ đạ i đã ghi chép, để lạ i nhiều tư liệu quý giá thuộ c cá c lĩnh vự c như: Lịch sử ,
vă n họ c, Thiên vă n họ c, Toá n họ c,..

* Kiến trúc và điêu khắc:- Cung điện, đền thờ và kim tự thá p là cá c loạ i hình kiến trú c tiêu biểu nhấ t củ a Ai Cậ p
cổ đạ i. Đó là nhữ ng di sả n quý giá củ a Ai Cậ p nó i riêng và nhâ n loạ i nó i chung.

- Đến nay, nhiều cô ng trình kiến trú c, điêu khắ c củ a ngườ i Ai Cậ p cổ đạ i vẫ n cò n hiện hữ u, là hiện thâ n cho sứ c
lao độ ng và trí tuệ, sự sá ng tạ o vĩ đạ i củ a con ngườ i.

* Khoa học, kĩ thuật:- Vă n minh Ai Cậ p cổ đạ i đã có nhữ ng đó ng gó p vĩ đạ i cho cá c ngà nh khoa họ c, kĩ thuậ t củ a


nhâ n loạ i, đặ c biệt là cá c ngà nh Toá n họ c, Thiên vă n họ c và Y họ c.

+ Về toá n họ c:sử dụ ng hệ số thậ p phâ n, phép tính cộ ng và trừ , biết tính diện tích hình tam giá c, hình chữ nhậ t,
biết sử dụ ng số pi (TT) vớ i giá trị 3,16,...

+ Thiên vă n họ c: sá ng tạ o ra kĩ thuậ t là m lịch dự a trên chu kì vậ n độ ng củ a Mặ t Trờ i đầ u tiên trên thế giớ i.

+ Về Y họ c, ngườ i Ai Cậ p cổ đạ i đã có hiểu biết tương đố i chính xá c về cá c cơ quan trong cơ thể con ngườ i,... Đặ c
biệt, họ đã sử dụ ng nhữ ng kiến thứ c về giả i phẫ u để chữ a bệnh và trong kĩ thuậ t ướ p xá c.

c) Ý nghĩa của văn minh Ai Cập:- Nhữ ng thà nh tự u củ a Ai Cậ p cổ đạ i đã gó p phầ n và o sự phá t triển rự c rỡ củ a
nền vă n minh nà y, đồ ng thờ i đặ t nền mó ng cho sự phá t triển nhiều lĩnh vự c củ a vă n minh nhâ n loạ i.

2. Văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại

* Tôn giáo:- Ấ n Độ là quê hương củ a nhiều tô n giá o lớ n.

- Cá c tô n giá o khô ng chỉ ả nh hưở ng và có ý nghĩa sâ u sắ c đố i vớ i vă n minh Ấ n Độ mà cò n đượ c truyền bá ra bên


ngoà i và để lạ i nhiều dấ u ấ n trong lịch sử nhâ n loạ i.

- Hai tô n giá o có ả nh hưở ng sâ u rộ ng hà ng đầ u củ a Ấ n Độ là Hin-đu giá o và Phậ t giá o.


* Chữ viết:- Chữ viết cổ nhấ t củ a Ấ n Độ đượ c tìm thấ y trong thờ i kì vă n minh số ng Ẩ n.

- Về sau, ở Ấ n Độ xuấ t hiện nhiều loạ i chữ viết khá c.

- Chữ viết củ a Ấ n Độ đượ c truyền bá sang Đô ng Nam Á và đượ c cả i biến thà nh chữ viết củ a mộ t số quố c gia
trong khu vự c nà y (Cam-pu-chia, Thá i Lan, Là o,...).

* Văn học:- Vă n họ c Ấ n Độ đạ t nhiều thà nh tự u rự c rỡ , tiêu biểu nhấ t là kinh Vê-đa, sử thi Ma-ha-ba-ra-ta và
Ra-ma-y-a-na,…

- Vă n họ c Ấ n Độ chứ a đự ng nhữ ng giá trị nghệ thuậ t và nhâ n vă n sâ u sắ c, là niềm tự hà o củ a ngườ i dâ n Ấ n Độ ,


trở thà nh nguồ n cả m hứ ng, đề tà i sá ng tá c củ a nhiều ngà nh nghệ thuậ t khá c, khô ng chỉ ở Ấ n Độ mà cả nhiều
quố c gia khá c, nhấ t là khu vự c Đô ng Nam Á .

* Kiến trúc và điêu khắc:- Kiến trú c, điêu khắ c củ a Ấ n Độ chịu ả nh hưở ng củ a tô n giá o.

- Ngườ i Ấ n Độ đã xâ y dự ng nhiều cô ng trình kiến trú c đồ sộ như: cộ t đá , chù a và thá p Phậ t giá o; đến thờ , lă ng
mộ Hin-đu giá o; cá c thá nh đườ ng, cung điện Hồ i giá o…

- Kiến trú c và điều khắ c củ a Ấ n Độ đã có nhữ ng ả nh hưở ng đến nhiều nướ c trên thế giớ i, đặ c biệt là cá c quố c gia
Đô ng Nam Á .

* Khoa học, kĩ thuật:- Toá n họ c: sá ng tạ o ra 10 chữ số ; tính đượ c giá trị củ a số pi (7) là 3,1416;...

- Thiên vă n họ c: sớ m có hiểu biết về vũ trụ , về Mặ t Trờ i và cá c hà nh tinh; biết đặ t ra lịch.

- Vậ t lí họ c và Hoá họ c:

+ Nêu ra thuyết nguyên tử , đã khẳ ng định đượ c về lự c hấ p dẫ n củ a Trá i Đấ t.

+ Phá t triển kĩ thuậ t luyện kim ở trình độ cao và tìm ra cá ch để bả o vệ kim loạ i khô ng bị ă n mò n.

- Y - Dượ c họ c: có nhiều ghi chép về bệnh lí họ c, giả i phẫ u họ c, độ c dượ c họ c và biết dù ng phẫ u thuậ t để chắ p
xương sọ , lấ y sỏ i thậ n,...

Ý nghĩa : Đó ng gó p quan trọ ng và o kho tà ng tri thứ c củ a nhâ n loạ i.

III. Văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại

* Tư tưởng, tôn giáo:Cá c họ c thuyết tư tưở ng và tô n giá o củ a Trung Hoa hình thà nh từ rấ t sớ m để giả i thích về
thế giớ i và để xướ ng cá c biện phá p cai trị đấ t nướ c.

+ Nho giá o, Đạ o giá o, Mặ c gia, Phá p gia và cá c thuyết  m dương, Bá t quá i, Ngũ hà nh từ thờ i kì cổ đạ i đã trở
thà nh nền tả ng quan trọ ng về tư tưở ng, thế giớ i quan củ a ngườ i Trung Hoa, đồ ng thờ i có ả nh hưở ng đến nhiều
quố c gia khá c như: Nhậ t Bả n, Triều Tiên, Việt Nam,...

+ Phậ t giá o đượ c du nhậ p và o Trung Hoa khoả ng nhữ ng thế kỉ đầ u Cô ng nguyên, đượ c cả i biến và phá t triển rự c
rỡ , sau đó lan toả , ả nh hưở ng ra cá c quố c gia khá c trong khu vự c.

* Chữ viết: Từ nhữ ng loạ i hình chữ viết cổ nhấ t xuấ t hiện trong thờ i kì nhà Thương, bao gồ m chữ khắ c trên mai
rù a, xương thủ (chữ giá p cố t) và khắ c trên đồ đồ ng (kim vă n), chữ viết củ a Trung Hoa đã nhiều lầ n đượ c chỉnh
lí và phá t triển thà nh chữ Há n ngà y nay.

* Văn học- Kho tà ng vă n họ c Trung Hoa đồ sộ , đa dạ ng về thể loạ i, nộ i dung và phong cá ch nghệ thuậ t.

- Thơ ca, kịch và tiểu thuyết là cá c loạ i hình vă n họ c có nhiều thà nh tự u nhấ t, trong đó tiêu biểu là thơ ca thờ i
Đườ ng và tiểu thuyết thờ i Minh - Thanh.
* Kiến trúc, điêu khắc và hội họa

- Kiến trú c và điêu khắ c Trung Quố c có sự gắ n kết mậ t thiết vớ i nhau, có cô ng nă ng sử dụ ng rấ t đa dạ ng như:
nhà ở , cung điện, cá c cô ng trình phò ng thủ , quâ n sự ; cá c cô ng trình tô n giá o, lă ng mộ ,... Nhữ ng cô ng trình nổ i
tiếng nhấ t củ a kiến trú c Trung Quố c bao gồ m: Vạ n Lý Trườ ng Thà nh, Tử Cấ m Thà nh,..

- Hộ i hoạ Trung Hoa rấ t đa dạ ng cả về đề tà i, nộ i dung và phong cá ch. Ngườ i Trung Hoa vẽ tranh trên nhiều chấ t
liệu như gỗ , lụ a, giấ y,... Cá c tá c phẩ m thườ ng có phong cá ch ướ c lệ, dù ng cá c đườ ng nét để miêu tả hình ả nh,
thầ n thá i, tình cả m,... Nhữ ng đặ c điểm đó đã tạ o nên dấ u ấ n riêng biệt củ a hộ i hoạ nướ c nà y.

* Khoa học, kĩ thuật

- Toán học: sử dụ ng hệ số đếm thậ p phâ n, tính đượ c diện tích cá c hình phẳ ng và thể tích cá c hình khố i, tính
đượ c số pi (T) chính xá c tớ i 7 chữ số thậ p phâ n, phá t minh ra bà n tính,..

- Thiên văn học, ngườ i Trung Hoa là nhữ ng ngườ i đầ u tiên ghi chép về nhậ t thự c, nguyệt thự c và nhiều hiện
tượ ng thiên vă n khá c. Họ đã sớ m đặ t ra lịch để phụ c vụ đờ i số ng và sả n xuấ t.

- Y - Dược học, họ đã chẩ n đoá n, lí giả i và chữ a trị cá c loạ i bệnh bằ ng nhiều phương phá p như: dù ng thuố c,
châ m cứ u, giả i phẫ u,... Trong lịch sử Trung Hoa thờ i kì cổ - trung đạ i xuấ t hiện nhiều thầ y thuố c nổ i tiếng như:
Hoa Đà , Trương Trọ ng Cả nh,...

- Sử học: đa dạ ng về hình thứ c, thể loạ i, nộ i dung vớ i mộ t số tá c phẩ m nổ i tiếng như: Xuâ n Thu (bộ biên niên sử
đầ u tiên củ a Trung Hoa), Sử kí củ a Tư Mã Thiên.

- Kĩ thuật: có bố n phá t minh lớ n về kĩ thuậ t, gồ m: kĩ thuậ t là m giấ y, kĩ thuậ t in, thuố c sú ng và la bà n.

c) Ý nghĩa của nền văn minh Trung Hoa

- Nhữ ng thà nh tự u củ a vă n minh Trung Hoa có ý nghĩa to lớ n, chứ ng tỏ sự phá t triển củ a nền vă n minh nà y.

- Nhiều thà nh tự u cò n sớ m đượ c truyền bá đến cá c nướ c lá ng giềng, sang cả Tâ y Á , sau đó lan truyền và thậ m
chí đượ c ứ ng dụ ng rộ ng rã i ở châ u  u.

=> Sự truyền bá củ a nhữ ng thà nh tự u nà y là minh chứ ng cho sự ả nh hưở ng củ a nền vă n minh Trung Hoa, cũ ng
như mố i liên hệ về tri thứ c, khoa họ c, kĩ thuậ t giữ a phương Đô ng và phương Tâ y.

4. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại

* Chữ viết:- Ngườ i Hy Lạ p cổ đạ i đã xâ y dự ng bả ng chữ cá i ghi â m củ a mình từ khoả ng thế kỉ IX - VIII TCN. Đến
khoả ng cuố i thế kỉ IV TCN, bả ng chữ cá i Hy Lạ p đượ c hoà n thiện vớ i 24 chữ cá i.

- Ngườ i La Mã đã dự a trên cơ sở chữ viết Hy Lạ p để xâ y dự ng mộ t loạ i chữ mà ngà y nay đượ c gọ i là chữ La-tinh.
Đến nay, chữ La-tinh là loạ i vă n tự chữ cá i đượ c sử dụ ng phổ biến nhấ t trên thế giớ i.

- Hệ thố ng chữ số La Mã mà ngà y nay chú ng ta vẫ n đang sử dụ ng cũ ng là mộ t cô ng hiến lớ n củ a ngườ i La Mã cổ


đạ i.

* Văn học:- Nền vă n họ c đồ sộ củ a Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i đã đặ t nền mó ng cho vă n họ c phương Tâ y.

- Cá c tá c phẩ m vă n họ c khô ng chỉ là sá ng tá c nghệ thuậ t quý giá , mà cò n là nguồ n tư liệu quan trọ ng để tìm hiểu
về lịch sử củ a hai nền vă n minh nà y.

- Nguồ n cả m hứ ng và đề tà i phong phú củ a vă n họ c Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i bắ t nguồ n từ thầ n thoạ i. Đặ t nền


mó ng cho vă n họ c Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i là hai bộ sử thi I-li-á t và Ô -đi-xê củ a Hô -me. Bên cạ nh đó , thơ, vă n xuô i
và kịch cũ ng đạ t đượ c nhiều thà nh tự u rự c rỡ .
- Mộ t số tá c giả và tá c phẩ m kịch nổ i tiếng củ a Hy Lạ p như: A-chi-lú t vớ i vở Ô -rét-tê, Prô -mê-tê bị xiềng;...

* Kiến trúc, điêu khắc và hội họa:- Ngườ i Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u rự c rỡ trên cả
ba lĩnh vự c: điêu khắ c, kiến trú c và hộ i hoạ . Nghệ thuậ t củ a Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i đã ả nh hưở ng sâ u sắ c tớ i nghệ
thuậ t phương Tâ y sau nà y.

- Mộ t số cô ng trình kiến trú c tiêu biểu là : đền Pá c-te-nô ng, đền thờ thầ n Dớ t, lă ng mộ vua Mô -số -ló t,... (Hy Lạ p);
đấ u trườ ng Cô -li-dế, khả i hoà n mô n Cô ng-xtan-ti-nú t,... (La Mã ).

- Cá c tá c phẩ m điêu khắ c, hộ i hoa xuấ t sắ c nhấ t củ a Hy Lạ p - La Mã như: tượ ng Lự c sĩ ném đĩa, tượ ng A-tê-na,
tượ ng thầ n Vệ Nữ thà nh Mi-lô ,...; bứ c vẽ Chiến dịch Ma-ra-tô ng, Bắ t có c nà ng Péc-xe-phồ n và cá c bứ c hoạ trên
cá c lă ng mộ , đền thờ và đồ gố m,...

* Khoa học, kĩ thuật:Ngườ i Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i đã có nhữ ng cố ng hiến vĩ đạ i về khoa họ c, kĩ thuậ t:

+ Cá c nhà khoa họ c Hy Lạ p đã có đó ng gó p trong nhiều ngà nh khoa họ c khá c nhau, đặ c biệt là Toá n họ c, Vậ t lí
họ c và Thiên vă n họ c.

+ Về Y họ c, cá c thầ y thuố c Hy Lạ p cổ đạ i đạ t đượ c nhiều tri thứ c về chẩ n đoá n và chữ a bệnh bằ ng thuố c, giả i
phẫ u, gâ y mê.

+ Về Sử họ c, nền Sử họ c củ a Hy Lạ p cổ đạ i đượ c hình thà nh từ thế kỉ V TCN vớ i sử gia đầ u tiên là Hê-rô -đố t và
tá c phẩ m Lịch sử cuộ c chiến tranh Hy Lạ p - Ba Tư.Sử họ c La Mã kế thừ a và phá t triển truyền thố ng từ Sử họ c Hy
Lạ p. Nhữ ng nhà sử họ c xuấ t sắ c củ a La Mã là Pô -li-bi-ú t, Ti-tá t Li-vi-ú t, …

+ Ngườ i Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i cũ ng biết ứ ng dụ ng nhữ ng hiểu biết khoa họ c và o thự c tiễn cuộ c số ng như: chế
tạ o bê tô ng, sử dụ ng hệ thố ng đò n bẩ y, chế tạ o má y bắ n đá , má y bắ n tên, má y bơm nướ c,...

=> Nhữ ng cố ng hiến về khoa họ c, kĩ thuậ t củ a ngườ i Hy Lạ p - Lã Mã cổ đạ i có ý nghĩa rấ t to lớ n, đặ t nền tả ng


cho sự phá t triển mạ nh mẽ củ a cá c ngà nh khoa họ c, kĩ thuậ t củ a thế giớ i trong nhữ ng giai đoạ n tiếp theo.

* Tư tưởng: - Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i là quê hương củ a triết họ c phương Tâ y.

- Quá trình hình thà nh và phá t triển củ a triết họ c Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i gắ n liền vớ i cuộ c đấ u tranh giữ a chủ
nghĩa duy vậ t và chủ nghĩa duy tâ m; đặ t nền tả ng cho nhiều thà nh tự u về tư tưở ng, tri thứ c củ a phương Tâ y
thờ i cậ n và hiện đạ i.

- Cá c nhà triết họ c tiêu biểu củ a Hy Lạ p cổ đạ i là : Ta-lét, Hê-ra-clít, Đê-mô -crít,... (trườ ng phá i duy vậ t); Xô -crá t,
Pla-tô n, Pi-ta-go,... (trườ ng phá i duy tâ m). Đạ i diện tiêu biểu củ a triết họ c La Mã là : Lu-crê-ti-ú t, Xi-xê-rố ng,...

* Tôn giáo: - Ngườ i Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i thờ đa thầ n. Cá c vị thầ n củ a Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i đượ c mô tả vớ i


hình dá ng, tính cá ch giố ng vớ i con ngườ i.

- Cơ Đố c giá o đượ c hình thà nh và o thế kỉ Iở phầ n lã nh thổ phía Đô ng củ a đế quố c La Mã . Cơ Đố c giá o ra đờ i
trong bố i cả nh cá c cuộ c đấ u tranh củ a nô lệ, dâ n nghèo bị chính quyền La Mã đà n á p. Đến đầ u thế kỉ IV, chính
quyền La Mã đã ngừ ng đà n á p và cô ng nhậ n Cơ Đố c giá o.

- Tô n giá o Hy Lạ p - La Mã cổ đạ i đã để lạ i nhiều dấ u ấ n và ả nh hưở ng đố i vớ i đờ i số ng xã hộ i và vă n hoá phương


Tâ y sau nà y

* Thể thao: - Nhiều sự kiện thể thao củ a Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i là cơ sở , nền tả ng thể thao củ a nhâ n loạ i ngà y
nay. Ví dụ : Đạ i hộ i thể thao O-lim-pic; Đạ i hộ i thể thao Pa-na-thê-nai-a

II. Văn minh Tây Âu thời Phục hưng

*Văn học- Xuấ t hiện nhiều tà i nă ng vă n họ c trên cả ba lĩnh vự c là thơ, tiểu thuyết và kịch.

+ Cá c nhà thơ tiêu biểu như: Đan-tê A-li-ghê-ri vớ i Thầ n khú c, Cuộ c đờ i mớ i;
+ Về tiểu thuyết, phả i kể đến cá c đạ i diện tiêu biểu như: Giô -van-ni Bồ -ca-xi-ô (I-ta-li-a) vớ i tá c phẩ m Mườ i
ngà y, Mi-quen-đơ Xéc-van-téc (Tâ y Ban Nha) vớ i Đô n Ki-hô -tê,...

+ Trong thể loạ i kịch, tá c giả kiệt xuấ t nhấ t là Uy-li-am Sếch-xpia vớ i nhiều tá c phẩ m nổ i tiếng như: Hă m-lét, Ô -
ten-lô , Rô -mê-ô và Giu-li-ét,...

* Hội họa, kiến trúc, điêu khắc

- Nhữ ng thà nh tự u về hộ i hoạ , kiến trú c, điêu khắ c thờ i kì Phụ c hưng bắ t đầ u từ I-ta-li-a và lan rộ ng ra khắ p
châ u  u.

- Đến thế kỉ XV - XVI, nghệ thuậ t Phụ c hưng đạ t đến đỉnh cao vớ i tên tuổ i củ a nhiều danh hoạ và nhà điêu khắ c,
trong đó tiêu biểu nhấ t là :

+ Lê-ô -na đờ Vanh-xi vớ i cá c bứ c tranh: Bữ a tiệc cuố i cù ng, Nà ng Mô -na Li-sa,...

+ Mi-ken-lă ng-giơ vớ i cá c tá c phẩ m Tượ ng Đa-vít, Tượ ng Đứ c Mẹ sầ u bi,...

- Trong kiến trú c, phong cá ch Phụ c hưng chú trọ ng yếu tố hình họ c, tính đố i xứ ng, tỉ lệ. Cá c cô ng trình kiến trú c
tiêu biểu là Vương cung Thá nh đườ ng Thá nh Phê-rô , Nhà thờ Thá nh Pi-tơ (ở Va-ti-că ng),...

* Khoa học, kĩ thuật

- Khoa họ c, kĩ thuậ t Tâ y  u thờ i kì nà y đạ t đượ c nhiều thà nh tự u, có ý nghĩa quan trọ ng trong việc đẩ y lù i
nhữ ng ả nh hưở ng và chi phố i củ a thầ n họ c.

- Lĩnh vự c khoa họ c nổ i bậ t nhấ t thờ i Phụ c hưng là Thiên vă n họ c vớ i sự xuấ t hiện củ a cá c nhà khoa họ c vĩ đạ i
như: Ni-cô -lai Cô -péc-ních vớ i thuyết Nhậ t tâ m; Gioó c-đan-nô Bru-nô vớ i việc chứ ng minh Mặ t Trờ i chỉ là trung
tâ m củ a Thá i dương hệ và tồ n tạ i trong vũ trụ vô tậ n; Ga-li-lê-ô Ga-li-lê vớ i việc chế tạ o ra kính thiên vă n để
quan sá t bầ u trờ i,..

- Thờ i kì Phụ c hưng, vă n minh Tâ y  u có nhiều tiến bộ về kĩ thuậ t, đặ c biệt là trong cá c ngà nh dệt, khai mỏ ,
luyện kim, đó ng tà u, chế tạ o vũ khí,... và chế tạ o đượ c mộ t số má y mó c, sử dụ ng sứ c nướ c trong nhiều ngà nh sả n
xuấ t.

* Tư tưởng:- Khoa họ c, kĩ thuậ t thờ i Phụ c hưng đã tạ o tiền đề cho sự phá t triển củ a tự tưở ng, đặ c biệt triết họ c
duy vậ t vớ i cá c họ c giả tiêu biểu như Phran-xít Be-cơn, Đề-cá c-tơ,...

- Nhữ ng chuyển biến trên phương diện tư tưở ng đã có tá c độ ng to lớ n tớ i tình hình chính trị, xã hộ i, tạ o tiền để
cho cá c cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i ở châ u  u và đặ t nền tả ng cho nhữ ng bướ c tiến lớ n về tư tưở ng, triết họ c trong
cá c thờ i đạ i tiếp theo.

c) Ý nghĩa:- Cá c nhà Vă n hoá Phụ c hưng đã lên á n gay gắ t Giá o hộ i Cơ Đố c giá o lũ ng đoạ n, chĩa mũ i nhọ n đấ u
tranh chố ng lạ i chế độ phong kiến thố i ná t đương thờ i, đề cao giá trị con ngườ i và quyền tự do cá nhâ n, đề cao
tinh thầ n dâ n tộ c,...

- Vă n hoá Phụ c hưng đượ c coi là cuộ c đấ u tranh cô ng khai đầ u tiên trên lĩnh vự c vă n hoá , tư tưở ng củ a giai cấ p
tư sả n chố ng lạ i chế độ phong kiến lỗ i thờ i, mở đườ ng cho vă n minh Tâ y  u phá t triển trong nhữ ng thế kỉ tiếp
theo.

1,Cách mạng công nghiệp lần 1

- Nhữ ng tiến bộ về kĩ thuậ t chủ yếu diễn ra trong cá c ngà nh dệt, luyện kim và giao thô ng vậ n tả i; đầ u tiên là
nhữ ng tiến bộ về kĩ thuậ t và má y mó c trong ngà nh dệt.

- Nhữ ng thà nh tự u tiêu biểu:

+ Nă m 1733, Giô n Cay sá ng tạ o ra con thoi bay


+ Nă m 1764, Giêm Ha-gri-vơ sá ng tạ o ra má y kéo sợ i Gien-ni

+ Nă m 1769, Ri-chá c Á c-rai chế rạ o ra má y kéo sợ i chạ y bằ ng sứ c nướ c

+ Nă m 1784, Giêm Oá t phá t minh ra má y hơi nướ c

+ Nă m 1785, É t-mơn Cá c-rai chế tạ o ra má y dệt chạ y bằ ng hơi nướ c

- Ngà nh luyện kim và giao thô ng vậ n tả i cũ ng đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u quan trọ ng:

+ Nă m 1784, Hen-ri Cớ t đã phá t minh ra lò luyện quặ ng theo phương phá p Put-đinh

+ Nă m 1804, Ri-chá c Tơ-re-vi-thích sá ng tạ o ra đầ u má y xe lử a chạ y trên đườ ng ray

+ Ở Mỹ, nă m 1807, Rô bớ t Phon-tơn chế tạ o thà nh cô ng tà u thuỷ chở khá ch chạ y bằ ng hơi nướ c đầ u tiên.

+ Ở Bỉ, quá trình cô ng nghiệp hoá cũ ng diễn ra và o đầ u thế kỉ XIX vớ i trọ ng tâ m là ngà nh luyện kim (thép), khai
mỏ (than đá ) và dệt.

2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

- Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ hai gắ n liền vớ i nhữ ng tiến bộ về khoa họ c, kĩ thuậ t trong rấ t nhiều lĩnh vự c.

+ Phương phá p sử dụ ng lò cao trong luyện kim đã dẫ n đến sự ra đờ i củ a cá c nguyên liệu mớ i:Quá trình luyện
thép theo phương phá p lò cao ( Hen-ri Bê-sê-mơ, 1856)

+ Nhữ ng khá m phá về điện là cơ sở cho sự ra đờ i và phá t triển củ a độ ng cơ điện, điện thoạ i, vô tuyến điện và
thú c đẩ y việc ứ ng dụ ng nguồ n nă ng lượ ng điện và o cuộ c số ng : Điện thoạ i ( A-lếch-xan đơ Gra-ham-
beo ,1876 ) ; Bó ng đèn sợ i đố t ( Ê -đi xơn, 1879 ) ; Ni-cô -la Tét la thú c đẩ y sự phá t triển củ a mạ ng lướ i điện xoay
chiều ; Má y vô tuyến điện ( Gu-li-ê-li-nô Má c –cô -ni , 1897 ) ,…

+ Phá t minh ra độ ng cơ đố t trong tạ o tiền đề cho sự ra đờ i và phá t triển củ a ô tô , má y bay, đồ ng thờ i thú c đẩ y
ngà nh khai thá c dầ u mỏ : 1896, Hen-ri-pho chế tạ o thà nh cô ng chiếc xe hơi 4 bá nh đầ u tiên ; 1903, hai anh em
nhà Rai đã thử nghiệm thà nh cô ng chiếc má y bay chạ y bằ ng độ ng cơ xă ng,….

=>Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế

- Là m thay đổ i cá ch thứ c tổ chứ c sả n xuấ t, tạ o ra nhiều nguyên liệu mớ i, thú c đẩ y cô ng nghiệp phá t triển, nâ ng
cao nă ng suấ t lao độ ng,...

- Gó p phầ n thú c đẩ y sự chuyển biến mạ nh mẽ trong nhiều ngà nh kinh tế khá c, đặ c biệt là nô ng nghiệp và giao
thô ng vậ n tả i, thô ng tin liên lạ c,...

- Thú c đẩ y sả n xuấ t phá t triển và cả i thiện cuộ c số ng con ngườ i.

b) Tác động về mặt văn hóa, xã hội

- Tá c độ ng về xã hộ i:

+ Đưa đến sự hình thà nh và phá t triển củ a nhiều trung tâ m cô ng nghiệp mớ i cũ ng là nhữ ng thà nh thị đô ng dâ n,
tiêu biểu như: Luâ n Đô n, Man-chet-xtơ, Pa-ri, Béc-lin,...

+ Hình thà nh hai giai cấ p đố i khá ng là tư sả n cô ng nghiệp và vô sả n là m thuê. Mâ u thuẫ n giữ a hai giai cấ p nà y
ngà y cà ng gay gắ t, dẫ n đến cá c cuộ c đấ u tranh củ a vô sả n chố ng lạ i tư sả n

- Tá c độ ng về vă n hó a:

+ Đưa đến nhữ ng biến chuyển lớ n lao trong đờ i số ng vă n hoá . Lố i số ng và vă n hoá cô ng nghiệp ngà y cà ng trở
nên phổ biến.
+ Đờ i số ng vă n hoá tinh thầ n củ a ngườ i dâ n phong phú và đa dạ ng hơn

+ Sự giao lưu, kết nố i vă n hoá giữ a cá c quố c gia, châ u lụ c cà ng đượ c đẩ y mạ nh,...

- Hạ n chế:

+ Ô nhiễm mô i trườ ng

+ Bó c lộ t lao độ ng phụ nữ và trẻ em

+ Sự xâ m chiếm và tranh già nh thuộ c địa,...

3,Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

- Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ ba tạ o ra nhiều phá t minh lớ n về cô ng cụ sả n xuấ t như: má y tính, má y tự độ ng


và hệ thố ng má y tự độ ng, ngườ i má y; internet, cô ng nghệ thô ng tin; nhữ ng vậ t liệu mớ i, nguồ n nă ng lượ ng
mớ i,...

- Thà nh tự u quan trọ ng đầ u tiên củ a cuộ c Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ ba là sự xuấ t hiện củ a má y tính : Má y
tính ENIAC-má y tính điện tử đầ u tiên ( Giô n Mau-li và Prét pơ É c cơ) ; Má y tính An-te 8800- má y tính cá nhâ n
đầ u tiên ( Pô n a-len và Bin Gết viết phầ n mềm ) ; Má y tính Má c-xin-tó t – má y tính đầ u tiên củ a hã ng Á p-pồ ( do
steven job , 1984 )

- Tự độ ng hoá và cô ng nghệ rô -bố t ra đờ i đã giú p giả i phó ng sứ c lao độ ng củ a con ngườ i, nâ ng cao nă ng suấ t và
chấ t lượ ng sả n phẩ m cô ng nghiệp: Rô -bố t ASIMO do cô ng ti Hon-da chế tạ o ( 2000)

- Sự xuấ t hiện củ a mạ ng internet, việc kết nố i giữ a cá c khu vự c trên thế giớ i, chia sẻ thô ng tin giữ a cá c thiết bị
đượ c thự c hiện mộ t cá ch dễ dà ng, hiệu quả hơn : Mạ ng lướ i toà n cầ u (WWW) Tim Béc-nơ 1990

- Sự ra đờ i củ a mạ ng kết nố i internet khô ng dâ y là mộ t bướ c tiến quan trọ ng củ a ngà nh cô ng nghệ thô ng tin.

- Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ ba cò n gắ n vớ i thà nh tự u trong cô ng cuộ c chinh phụ c vũ trụ củ a hai cườ ng
quố c là Mỹ và Liên Xô : Vệ tinh nhâ n tạ o Xpú t-ních 1 do liên xô phó ng lên quỹ đạ o ( 1957) ; Nhà du hà nh khô ng
gian Neo-Am-strong (mỹ) ngườ i đầ u tiên đặ t châ n lên mặ t tră ng (1969)

4,Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

- Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ tư gắ n liền vớ i nhữ ng độ t phá cô ng nghệ trong cá c lĩnh vự c trí tuệ nhâ n tạ o
(AI), internet vạ n vậ t (IoT), điện toá n đá m mâ y, dữ liệu lớ n (Big Data), cô ng nghệ in 3D, tự độ ng hoá , vậ t liệu
mớ i, Cô ng nghệ gen, cô ng nghệ na-nô ,...

- Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ tư vừ a mớ i bắ t đầ u, nhưng hứ a hẹn sẽ tạ o ra nhữ ng thay đổ i lớ n lao trên tấ t cả


cá c lĩnh vự c kinh tế, chính trị, xã hộ i củ a thế kỉ XXI.

a) Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế

- Giú p cho việc mở rộ ng và đa dạ ng hoá cá c hình thứ c sả n xuấ t và quả n lí.

- Con ngườ i có thể tiếp cậ n thô ng tin mộ t cá ch nhanh chó ng và đầ y đủ ,... do đó có thể hỗ trợ việc ra quyết định
nhanh hơn và chính xá c hơn.

- Giú p tă ng nă ng suấ t lao độ ng gấ p nhiều lầ n, rú t ngắ n thờ i gian và tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, nâ ng cao chấ t
lượ ng sả n phẩ m,...

- Thương mạ i điện tử ra đờ i đã giú p ngườ i tiêu dù ng có thể lự a chọ n, mua sắ m hà ng hoá , dịch vụ bằ ng hình
thứ c trự c tuyến. Thô ng qua thương mạ i điện tử , ngườ i tiêu dù ng tiếp cậ n gầ n hơn vớ i thương mạ i toà n cầ u.

- Thú c đẩ y quá trình khu vự c hoá , toà n cầ u hoá nền kinh tế thế giớ i,...

b) Tác động về xã hội, văn hóa


* Về xã hội

- Tác động tích cực:

+ Giả i phó ng sứ c lao độ ng củ a con ngườ i, đặ c beietj là trong nhữ ng cô ng việc nguy hiểm, mô i trườ ng độ c hạ i.

+ Đưa đến sự phâ n hó a trong lự c lượ ng lao độ ng, số lượ ng ngườ i có kĩ nă ng và trình độ chuyên mô n hó a ngà y
cà ng tă ng

+ Con ngườ i có thể là m nhiều loạ i cô ng việc bằ ng hình thứ c từ xa, tiết kiệm thờ i gian…

- Tác động tiêu cực:

+ Khiến nhiều ngườ i lao độ ng phả i đố i diện vớ i nguy cơ mấ t việc là m

+ Gâ y ra sự phâ n hó a trong xã hộ i, nớ i rộ ng khoả ng cá ch già u - nghèo

+ Con ngườ i bị lệ thuộ c nhiều hơn và o cá c thiết bị thô ng minh; ít quan tâ m đến cá c mố i quan hệ gia đình, xã hộ i

* Về văn hóa

- Tác động tích cực:

+ Việc tìm kiếm, chia sẻ thô ng tin trở nên thuậ n tiện và nhanh chó ng

+ Con ngườ i có thể trao đổ i, giao tiếp thô ng qua cá c ứ ng dụ ng trên Internet, rấ t thuậ n tiện, nhanh chó ng

+ Quá trình giao lưu vă n hó a giữ a cá c quố c gia, khu vự c diễn ra dễ dà ng và thuậ n tiện

- Tác động tiêu cực:

+ Phá t sinh cá c vấ n đề liên quan đến bả o mậ t thô ng tin cá nhâ n, tính chính xá c củ a cá c thô ng tin đượ c chia sẻ

+ Là m gia tă ng sự xung độ t giữ a nhiều yếu tố , giá trị vă n hó a truyền thố ng và hiện đạ i; xuấ t hiện nguy cơ đá nh
mấ t bả n sắ c vă n hó a dâ n tộ c.

You might also like