Toan 9 Giua Ky 1 - 2222023141041

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

THỐNG NHẤT NỘI DUNG KTĐK_GK1 TOÁN 9

Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính

b
a) Các dạng A2 = A ; a = b 2 .c = b c ;
a
c
b) Các dạng a+b c ; ; đặt nhân tử chung để rút gọn
a+ b

Câu 2: : (2 điểm) Cho (d1) và (d2)


a) vẽ (d1) và (d2) trên cùng mp tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm
Câu 3: : (1 điểm) toán thực tế vận dụng chương 2 đại số
Câu 4: : (1 điểm) toán thực tế vận dụng chương 1 hình học
Câu 5: : (3 điểm) Toán chứng minh chương 1 hình học
a) Tính độ dài cạnh
b) Chứng minh đẳng thức
c) Vận dụng cao
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 9 NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ 1
15 − 5
(7 − 5 ) 1 1 10
2
Câu 1: Thực hiện phép tính a) − 16 + 20 b) − +
2 5−2 5 3 −1

Câu 2: Cho hàm số (d1): y = x − 3 và (d2): y = 2 x −1


a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính

Câu 3: Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và một loại sinh vật có thể quang hợp (có thể là tảo
lục hay khuẩn lam) trong một mối quan hệ cộng sinh. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc
nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành
cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà cũng có địa
y mọc. Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay
đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí,
hay hủy hoại tầng ôzôn. Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất làm băng tan trên các dòng sông
bị đóng băng. Mười hai năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y, bắt đầu phát
triển trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển trên một khoảng đất hình tròn.
Mối quan hệ giữa đường kính d tính bằng mi-li-mét (mm) của hình tròn và tuổi t của Địa y có thể
biểu diễn tương đối theo công thức: d = 7 t − 12 , với t  12
a) Em hãy sử dụng công thức trên để tính đường kính của một nhóm Địa y, 20 năm sau khi băng
tan.
b) An đo đường kính của một số nhóm địa y và thấy có số đo là 47mm. Đối với kết quả trên thì
băng đã tan cách đó bao nhiêu năm?

Câu 4: Một máy bay đang bay ở độ cao 20km. Khi máy bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của
máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất.
a) Nếu cách sân bay 410km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu (làm tròn đến
phút)?
b) Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng 100 thì cách sân bay bao nhiêu kilômét phải bắt đầu cho
máy bay hạ cánh (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)?

Câu 5: Cho hình chữ nhật DEFG (DE < EF), gọi A là hình chiếu của E lên DF
a) Giả sử DE = 8cm, EF = 16cm. Hãy tính độ dài cạnh DF và EA
b) Tia EA cắt DG tại B và cắt tia FG tại C. Chứng minh: EA.EK = DA.DF
1 1 1
c) Cho EF = 2DE. Chứng minh: 2
= 2
+
EF 4 EB CE 2
ĐỀ 2
2
( ) 10 12
2
Bài 1 Thực hiện phép tính: a) 75 − 3 +1 + 1 b) − + 52
5 6 +1 6

Câu 2: Cho hàm số (d1): y = x − 3 và (d2): y = 2 x −1


a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính

Bài 3 Dưới đây là hình ảnh dấu chân của một người:

Gọi n (bước) là số bước chân trong một phút và p (mét) là khoảng cách giữa hai gót chân
liên tiếp. Khi đó hàm số của n theo p sẽ là n = 140.p
a) Hoàng bước được 49 bước trong vòng 1 phút. Hỏi khoảng cách giữa hai gót chân của Hoàng là
bao nhiêu?
4
b) Biết rằng một nửa số bước chân của Long trong 1 phút bằng lần số bước chân của Hoàng
7
trong 1 phút. Tính khoảng cách giữa hai gót chân của Long.

Bài 4 Một người quan sát đứng cách một tòa nhà khoảng 42m (điểm A). Góc nâng từ chỗ anh ta
đứng đến nóc tòa nhà (điểm C) là 420.
a) Tính chiều cao BC của tòa nhà (làm tròn đến mét).
b) Nếu anh ta đi thêm 8 m nữa, đến vị trí D nằm giữa A và B, thì góc nâng từ D đến nóc tòa nhà
là bao nhiêu (làm tròn đến phút)?

Câu 5: (3 điểm) Cho  CDE vuông tại C. Đường cao CK, kẻ KA vuông góc với CD tại A, KB
vuông góc với CE tại B.
a) Giả sử CK = 4,8cm, DK = 3,6cm. Tính CD, CE, DE?
CD 2 DK
b) Chứng minh: =
CE 2 EK
3
AD  CD 
c) Chứng minh: = 
BE  CE 
ĐỀ 3

1
Bài 1: Thực hiên phép tính: a) 3− 2 2 − 18 − 22
3
15 4 5 − 15
b) − + c) 31 − 10 6 + 10 − 4 6
5 5 −1 3 −1

1
Câu 2: Cho hàm số (d1): y = x + 1 và (d2): y = x − 2
2
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính

Bài 2: Hiện tại bạn Nam đã để dành được một số tiền là 800 000 đồng. Bạn Nam đang có ý định
mua một chiếc xe đạp trị giá 2 000 000 đồng, nên hàng ngày, bạn Nam đều để dành cho mình 20
000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn Nam tiết kiệm được sau t ngày.
a) Thiết lập hàm số của m theo t.
b) Hỏi sau bao nhiêu lâu kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Nam có thể mua được chiếc xe đạp
đó.

Bài 3: Một cây cau có chiều cao 3m. Để hái một buồn cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu
thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 5m
(làm tròn đến phút)

Bài 4:
Cho hình chữ nhật MNDK, vẽ NI ⊥ MD tại H. Biết MN = 3cm, ND = 4cm.
a) Tính MD, NI, MI.
b) Kẻ đường thẳng vuông góc với MD tại M cắt DK kéo dài tại A. Chứng minh: KA.DK
= ID.MD
1 1 1 1
c) Chứng minh 2
+ 2
+ 2
= .
AM MK MN NI 2

You might also like