Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 276

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/314049508

Nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý H2S trong khí thải có sử dụng vi khuẩn Sulfide
Oxidizing Bacteria (SOB)

Research Proposal · January 2012


DOI: 10.13140/RG.2.2.35518.28482

CITATIONS READS

0 2,480

1 author:

Hoang Nguyen Khanh


Ho Chi Minh University of Industry
10 PUBLICATIONS 4 CITATIONS

SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Hoang Nguyen Khanh on 25 February 2017.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


BỘ CÔNG THƯƠNG

NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THUỘC

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ H2S TRONG KHÍ THẢI


CÓ SỬ DỤNG VI KHUẨN OXY HÓA LƯU HUỲNH

MÃ SỐ ĐỀ TÀI:

Cơ quan chủ trì đề tài:


Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Khánh Hoàng

Hà Nội- 2012
BỘ CÔNG THƯƠNG

NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THUỘC

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ H2S TRONG KHÍ THẢI


CÓ SỬ DỤNG VI KHUẨN OXY HÓA LƯU HUỲNH

MÃ SỐ ĐỀ TÀI:

Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:

TS. Nguyễn Khánh Hoàng TS. Ngô Trung Sơn

Ban điều hành chương trình Bộ Công Thương


VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________

TP Hồ Chí Minh., ngày tháng năm 2012.

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài/dự án:

Nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý H2S trong khí thải có sử dụng vi khuẩn oxy hóa
lưu huỳnh

Mã số đề tài:

Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển
ngành công nghiệp môi trường” thực hiện “Đề án Phát triển ngành công nghiệp
môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025

2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:

Họ và tên: Nguyễn Khánh Hoàng

Ngày, tháng, năm sinh: 17-10-1966. Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Tiến Sỹ

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Giảng viên

Điện thoại: Nhà riêng: 08.39892105. Mobile: 0908146523.


E-mail: nguyenkhanhhoang@hui.edu.vn

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

Địa chỉ tổ chức: 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, Gò Vấp, TP HCM.

Địa chỉ nhà riêng: 383/3/55 Quang Trung, phường10, Gò Vấp, TP HCM

3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện KHCN và QLMT

Điện thoại: (84.8) 2443044 Fax: (84.8) 3588 6370

E-mail: iesem.iesemhui.org

Website: www.iesemhui.org

Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn bảo, phường 4, Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Ngô Trung Sơn

Số tài khoản: 931.01.09.00010

Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Quận Gò Vấp

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012

- Thực tế thực hiện: từ tháng 01năm 2011 đến tháng 12 năm 2012

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:

a) Tổng số kinh phí thực hiện : 1.110 tr.đ, trong đó:

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.110 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0.tr.đ.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:


Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
Số
Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị
TT
(Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) quyết toán)

1 2011 700 2011 700 700

2 2012 410 2012 410 410

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

Đối với đề tài:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được


Số Nội dung
Tổng SNKH Nguồn Tổng SNKH Nguồn
TT các khoản chi
khác khác

1 Trả công lao động (khoa 699 699 0 699 699 0


học, phổ thông)

2 Nguyên, vật liệu, năng 50 50 0 50 50 0


lượng

3 Thiết bị, máy móc 210 210 0 210 210 0

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 0 0 0

5 Chi khác 151 151 0 151 151 0

Tổng cộng 1.110 1.110 0 1.110 1.110 0


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu
có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số Số, thời gian ban


Tên văn bản Ghi chú
TT hành văn bản

1 1030/QĐ-TTg ngày Phê duyệt đề án phát triển ngành công


20/7/2009 nghiệp môi trường

2 6719/QĐ-BCT ngày Giao nhiệm vụ khoa học năm 2011


23/12/2010

3 1048/QĐ-BCT ngày Điều chỉnh tên và nội dung thực hiện


8/3/2011 đề tài

4 6784/BCT-KHCN Thành lập đoàn kiểm tra định kỳ


ngày 25/7/2011

5 7034/QĐ-BCT ngày Giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học


30/12/2011 năm 2012

6 4339/QĐ-TTg ngày Thành lập đoàn kiểm tra định kỳ


30/7/2012

7 9145/BCT-KHCN Đồng ý thay đổi địa điểm thử nghiệm


ngày 26/9/2012

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:


Tên tổ chức Tên tổ chức đã Nội dung Sản phẩm
Số
đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ chủ yếu đạt Ghi chú*
TT
Thuyết minh hiện yếu được

1 TT máy và thiết TT máy và thiết Thiết kế thiết Bản vẽ thiết


bị hóa học bị hóa học bị xử lý kế thiết bị xử

2 Trại heo An Cung cấp nơi Khảo sát


Phước thử nghiệm thiết bị trên
thiết bị khí thải từ
hầm phân
hủy kị khí

3 Nhà máy xử lý Cung cấp nơi Khảo sát khí


nước thải Bình lắp đặt thử thải từ bể thu
Hưng nghiệm thiết bị gom nước
thải đô thị

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:

(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)

Nội dung Sản phẩm


Số Tên cá nhân đăng ký Tên cá nhân đã tham Ghi
tham gia chủ yếu
TT theo thuyết minh gia thực hiện chú*
chính đạt được

1 Nguyễn Khánh Nguyễn Khánh Chủ nhiệm Tổng hợp


Hoàng Hoàng đề tài
2 Trương T.Thu Trương T. Thu Khảo sát Nội dung 1
Hương Hương nguồn thải

3 Thái Vũ Bình Thái Vũ Bình Thiết kế Nội dung 5


và 6

4 Võ Đình Long Võ Đình Long Đánh giá Nội dung 5


hiệu quả
của thiết bị

5 Nguyễn Kính Nguyễn Kính Cố vấn kỹ Nội dung 5


thuật và nội
dung 6

6 Nguyễn Thạch Minh Nguyễn Thạch Minh Thiết kế Nội dung 5


và nội
dung 6

7 Quan Quốc Đăng Quan Quốc Đăng Khảo sát Nội dung 3
tính chất và nội
VSV dung 4

8 Hồ Thiên Hoàng

9 Lê Hồng Thía Lê Hồng Thía Khảo sát Nội dung


đánh giá vi 2, và nội
sinh vật dung 3

10 Phạm Huy

Lý do thay đổi ( nếu có):

-Hồ Thiên Hoàng đi học nước ngoài


-Phạm Huy chuyển công tác qua cơ quan khác

6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số Ghi chú*
TT
đoàn, số lượng người tham đoàn, số lượng người tham
gia...) gia...)

- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được


Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí, Ghi chú*
TT
địa điểm ) địa điểm )

1 Kết quả thử nghiệm thiết bị trên Kết quả thử nghiệm thiết bị trên
khí thải từ bể phân hủy kị khí khí thải từ bể phân hủy kị khí tại
trại chăn nuôi An Phước

2 Kết quả thử nghiệm thiết bị trên Kết quả thử nghiệm thiết bị trên
khí thải từ bể gom khí thải từ bể gom nước của nhà
máy xử lý nước thải Bình Hưng

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:


Thời gian
Các nội dung, công việc Người,
Số (Bắt đầu, kết thúc)
chủ yếu cơ quan
TT (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế Thực tế đạt thực hiện
hoạch được

1 Điều tra, đánh giá nguồn phát 1-3 8-12 Trương Thị Thu
sinh khí H2S nhằm mục đích Hương, Nguyễn
lựa chọn đối tương áp dụng Khánh Hoàng

2 Phân lập, lựa chọn, thuần khiết 3-6 3-12 Nguyễn Khánh
và khảo sát khả năng xử lý Hoàng; Lê Hồng
H2S của vi khuẩn oxy hóa lưu Thía
huỳnh trong môi trường tự
nhiên

3 Phân tích và đánh gía điều 6-10 6-13 Nguyễn Khánh


kiện phát triển của vi khuẩn Vi Hoàng; Lê Hồng
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh Thía
(SOB) được lựa chọn

4 Xây dựng quy trình thu nhận 10-14 10-14 Nguyễn Khánh
sinh khối tế bào và tạo màng Hoàng; Lê Hồng
sinh học sử dụng cho quá trình Thía, Quan Quốc
xử lý Đăng

5 Nghiên cứu xác định các thông 7- 14 7- 14 Nguyễn Thạch


số kỹ thuật và tính toán thiết Minh, Nguyễn
kế thiết bị xử lý H2S quy mô Khánh Hoàng;
phòng thí nghiệm Nguyễn Kính;
6 Thiết kế chế tạo thiết bị xử lý 15- 20 15- 20 Thái Vũ Bình,
H2S quy mô Pilot cho nguồn Nguyễn Khánh
phát thải khí H2S từ các hệ Hoàng; Nguyễn
thống xử lý nước thải sinh hoạt Kính; Nguyễn
có sử dụng bể phân hủy kị khí Thạch Minh

- Lý do thay đổi (nếu có):

+Thời gian khảo sát nguồn phát thải cần phải được sự đồng ý của các chủ cơ sở vì thế
chậm hơn so với tiến độ.

+Thời gian phân lập kéo dài hơn dự kiến vì phải thu mẫu trong cả hai mùa

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I:

Tên sản phẩm và chỉ


Số Đơn Theo kế Thực tế
tiêu chất lượng chủ Số lượng
TT vị đo hoạch đạt được
yếu

1 Vi khuẩn oxy hóa lưu Chủng 02 (20 ống) 02 (20 ống) 02 (20 ống)
huỳnh (mỗi chủng 10
ống)

2 Thiết bị xử lý khí H2S Bộ 01 01 01


trong khí thải sử dụng
vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh quy mô phòng
thí nghiệm
3 Thiết bị xử lý khí H2S Bộ 01 01 01
trong khí thải sử dụng
vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh quy mô pilot

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:

Yêu cầu khoa học

Số cần đạt
Tên sản phẩm Ghi chú
TT Theo kế hoạch Thực tế

đạt được

1 Quy trình bảo quản giống vi 01 01 Kết quả nội


khuẩn oxy hóa lưu huỳnh dung 4 (4.1,
4.2 và 4.3)

2 Quy trình thu nhận sinh khối 01 01 Kết quả nội


tế bào vi khuẩn oxy hóa lưu dung 4 (4.4
huỳnh từ phòng thí nghiệm và 4.5)
đến tháp xử lý

3 Đặc điểm và tính chất của 01 01 Kết quả nội


những vi khuẩn oxy hóa H2S dung 3 (3.1
được lựa chọn trong quá và 3.2)
trình phân lập

4 Bộ bản vẽ thiết kế và thiết bị 01 01 Kết quả nội


Pilot áp dụng cho hệ thống dung 6 (6.1)
xử lý nước thải có sử dụng
bể phân hủy kị khí

5 Quy trình công nghệ của hệ 01 01 Kết quả nội


thống xử lý dung 6
(6.3.2)

6 Bộ bản vẽ thiết kế thiết bị xử 01 01 Kết quả nội


lý H2S trong khí thải quy mô dung 2 (2.4)
phòng thí nghiệm

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:

Yêu cầu khoa học


Số lượng, nơi
Số cần đạt công bố
Tên sản phẩm
TT Theo Thực tế (Tạp chí, nhà
xuất bản)
kế hoạch đạt được

1 Bài báo khoa học 01 02 -Tạp chí Khoa


học và Công
nghệ

-Tạp chí Đại học


Công nghiệp
Thành phố Hồ
Chí Minh

2 Hội nghị khoa học 01 01 Vietnam Journal


of Chemistry
(SCIWT 2012)
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:

Số lượng
Số Cấp đào tạo, Chuyên Ghi chú
Theo kế Thực tế đạt
TT ngành đào tạo (Thời gian kết thúc)
hoạch được

642/QĐ-ĐHCN;
1 Thạc sỹ 02 02
646/QĐ-ĐHCN

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:

Kết quả Ghi chú


Số Tên sản phẩm
Theo Thực tế (Thời gian kết
TT đăng ký
kế hoạch đạt được thúc)

Quy trình thu nhận sinh


BN hồ sơ
khối tế bào và tạo màng
1-2012-03539
1 sinh học sử dụng cho quá 1 1
SC ngày
trình xử lý H2S bằng vi
27/11/2012
khuẩn SOB

BN hồ sơ
Thiết bị xử lý H2S trong
1-2012-03539
2 khí thải sử dụng vi khuẩn 1 1
SC ngày
oxy hóa lưu huỳnh (SOB)
27/11/2012

- Lý do thay đổi (nếu có):


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Địa điểm
Số Tên kết quả Kết quả
(Ghi rõ tên, địa
Thời gian
TT đã được ứng dụng chỉ nơi ứng sơ bộ
dụng)

1 Thiết bị xử lý H2S quy 10/2012 Trạm bơm Đồng Xử lý triệt để


mô Pilot Diều thuộc nhà khí H2S có trong
máy xử lý nước khí sinh ra từ bể
thải Bình Hưng gom

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt được một số hiệu quả về mặt khoa học công nghệ
như sau:

-Đã phân lập và nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn oxy hóa trong tự nhiên. Đây là
những vi sinh vật bản địa có thể sử dụng làm tác nhân vi sinh vật trong thiết bị xử lý
khí H2S

-Đã xây dựng được quy trình tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong thiết bị xử lý từ
phòng thí nghiệm đến sản xuất bao gồm các khâu: Bảo quản; phục hồi; tăng sinh và
các điều kiện phục vụ quá trình tạo sinh phẩm (môi trường; pH; nhiệt độ nuôi cấy)

-Kết quả nghiên cứu đã tạo ra được một thiết bị xử lý H2S trong khí thải dạng modul
với hiệu quả xử lý khá cao. Bộ bản vẽ thiết kế có thể sử dụng để triển khai sản xuất
thiết bị khi có nhu cầu.
-Quá trình thử nghiệm thiết bị xử lý trên các đối tượng nguồn phát thải chỉ ra hướng
ứng dụng của thiết bị trên nguồn phát thải khí H2S từ các bể gom nước thải sinh hoạt
quy mô lớn. Đây là một đối tượng không được đề cập đến trong đề cương nghiên cứu
nhưng là một nguồn phát thải H2S rất lớn do thời gian lưu của nước thải trong hệ thống
thu gom kéo dài. Thiết bị hiện đang triển khai tại trạm bơm Đồng Diều cho kết quả rất
khả quan giúp giải quyết nguồn ô nhiễm cho nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đô thị.

-Ứng dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường là một hướng nghiên cứu rất đáng
quan tâm của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Kết quả nghiên cứu góp phần vào quá
trình phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo đề án của chính phủ.
Ngoài ra, thiết bị xử lý H2S khi được triển khai sẽ làm giảm nguồn phát thải H2S vào
môi trường giúp cải thiện môi trường làm việc của công nhân và môi trường sống của
cư dân vùng lân cận

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:

(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)

Các hiệu quả kinh tế của nghiên cứu bao gồm:

-Chi phí xử lý của thiết bị tương đối thấp có thể dễ dàng được chấp nhận từ phía chủ
nguồn thải.

-Việc triển khai sản xuất sinh phẩm và thiết bị có thể thực hiện trong nước tại các cơ sở
với chi phí đầu tư nhỏ và dễ dàng triển khai.

-Quá trình triển khai áp dụng nghiên cứu trong nước sẽ tạo ra một số việc làm và giúp
giảm chi phí ngoại tệ

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số Thời gian Ghi chú


Nội dung
TT thực hiện (Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

I Báo cáo định kỳ

Lần 1 05/08/2011

Lần 2 15/03/2012

Lần 3 13/08/2012

II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 11/09/2011

Lần 2 5/2012

Lần 3 13/9/2012

III Nghiệm thu cơ sở

24/11/2012

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ....................................................................... I


Chữ viết tắt ...................................................................................................................................................................... i
Danh mục bảng............................................................................................................................................................... ii
Danh mục hình .............................................................................................................................................................. iv
Danh mục Biểu đồ ......................................................................................................................................................... vi
1.MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................................... 1
1.1.Mục tiêu của đề tài .................................................................................................................................................... 3
1.2.Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................................................ 3
1.3.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................................................ 4
1.4.Phạm vi và giới hạn nghiên cứu................................................................................................................................. 5
1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ........................................................................................................................ 5
2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................................................................. 8
2.1.Tổng quan về H2S ..................................................................................................................................................... 8
2.1.1.Tính chất H2S ......................................................................................................................................................... 8
2.1.1.1.Tính chất vật lý .................................................................................................................................................... 8
2.1.1.2.Tính chất hóa học ................................................................................................................................................ 9
2.1.2. Nguồn phát sinh H2S [1] ...................................................................................................................................... 11
2.1.2.1. Trong môi trường tự nhiên................................................................................................................................ 11
2.1.2.2.Trong các quá trình công nghiệp ....................................................................................................................... 11
2.1.3.Độc tính H2S ........................................................................................................................................................ 12
2.1.3.1.Tác động lên người [1] ...................................................................................................................................... 12
2.1.3.2.Tác động lên động và thực vật ........................................................................................................................... 15
2.1.3.3.Tác động lên môi trường.................................................................................................................................... 16
2.1.4.Các phương pháp điều chế H2S [9] ....................................................................................................................... 17
2.1.4.1.Khí hydrosunfua ................................................................................................................................................ 17
2.1.4.2. Dung dịch axít sunfua hyđric (H2S) ................................................................................................................... 19
2.1.5.Một số phương pháp xử lý H2S [10] ...................................................................................................................... 20
2.1.5.1. Phương pháp hóa học ....................................................................................................................................... 20
2.1.5.2. Phương pháp hấp thụ ....................................................................................................................................... 22
2.1.5.3.Phương pháp hấp phụ........................................................................................................................................ 26
2.1.5.4. Phương pháp sinh học ...................................................................................................................................... 28
2.2.Tổng quan về vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh ............................................................................................................... 32
2.2.1. Phân loại vi khuẩn chuyển hóa lưu huỳnh ............................................................................................................ 32
2.2.1.1.Vi khuẩn tự dưỡng hóa năng chuyển hóa lưu huỳnh ........................................................................................... 32
2.2.1.2. Vi khuẩn tự dưỡng quang năng chuyển hóa lưu huỳnh....................................................................................... 33
2.2.1.3.Vi khuẩn dị dưỡng chuyển hóa lưu huỳnh........................................................................................................... 34
2.2.1.4.Các vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh khác ................................................................................................................ 35
2.2.2 .Nuôi cấy vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh ................................................................................................................... 35
2.2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn ....................................................................................... 35
2.2.2.2.Một số phương pháp phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh................................................................................. 36
2.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu................................................................................................................... 41
2.3.1.Phương pháp lấy mẫu vi sinh vật .......................................................................................................................... 41
2.3.1.1. Tiêu chuẩn lấy mẫu đất..................................................................................................................................... 41
2.3.1.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu nước .................................................................................................................................. 41
2.3.2.Phương pháp phân lập vi sinh vật ......................................................................................................................... 42
2.3.2.1.Khái niệm.......................................................................................................................................................... 42
2.3.2.2.Phương pháp phân lập vi sinh vật thuần khiết .................................................................................................... 42
2.3.3.Phương pháp định danh vi sinh vật ....................................................................................................................... 42
2.3.3.1.Phương pháp định danh truyền thống ................................................................................................................ 43
2.3.3.2.Phương pháp giải trình tự gen ........................................................................................................................... 43
2.3.4.Phương pháp khảo sát hàm lượng H2S [9] ............................................................................................................ 44
2.3.4.1.Phương pháp iốt ................................................................................................................................................ 44
2.3.4.2 Phương pháp điện thế ........................................................................................................................................ 45
2.3.4.3. Phương pháp trắc quang .................................................................................................................................. 46
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 47
3.1. Vật liệu .................................................................................................................................................................. 47
3.1.1. Mẫu .................................................................................................................................................................... 47
3.1.2.Dụng cụ ............................................................................................................................................................... 47
3.1.3.Hóa chất .............................................................................................................................................................. 48
3.1.4.Thiết bị................................................................................................................................................................. 48
3.1.5.Môi trường nuôi cấy ............................................................................................................................................. 48
3.1.6.Địa điểm thí nghiệm ............................................................................................................................................. 50
3.2.Phương pháp phân lập và khảo sát khả năng chuyển hóa H2S của vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh ................................. 52
3.2.1.Sơ đồ quá trình nghiên cứu ................................................................................................................................... 52
3.2.2.Phương pháp lấy mẫu (theo tiêu chuẩn ISO mục 2.3.1) ......................................................................................... 53
3.2.3.Phương pháp phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh .............................................................................................. 53
3.2.3.1.Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường lỏng ........................................................................................................... 53
3.2.3.2.Phân lập vi khuẩn trong môi trường thạch ......................................................................................................... 54
3.2.4.Phương pháp định danh vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh............................................................................................. 54
3.2.5. Phương pháp khảo sát khả năng chuyển hóa sunfua............................................................................................. 55
3.2.5.1.Điều chế H2S ..................................................................................................................................................... 55
3.2.5.2.Phân tích H2S theo phương pháp Iot .................................................................................................................. 55
3.2.5.3. Phân tích H2S THEO TQKT YHLĐ & VSMT 2002.......................................................................................... 55
3.2.5.4. Phương pháp điện thế ....................................................................................................................................... 56
2.2.5.5.Phương pháp khảo sát hàm lượng H2S [8] ......................................................................................................... 57
3.2.6. Phương pháp tổng hợp tài liệu............................................................................................................................. 57
3.2.7. Xử lý số liệu ........................................................................................................................................................ 58
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................................................................................................... 59
4.1. Khảo sát các nguồn phát thải H2S ........................................................................................................................... 59
4.1.1. Nguồn phát thải từ các hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ................................................................................... 59
4.1.2. Nguồn phát thải từ các nhà máy chế biến cao su .................................................................................................. 64
4.1.3. Nguồn phát thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp ........................................................................... 67
4.1.4. Nguồn phát thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp ......................................................... 70
4.1.5. Nguồn phát thải từ các hoạt động chăn nuôi ........................................................................................................ 72
4.2. Phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong môi trường........................................................................................... 78
4.2.1.Thông số mẫu trong mùa khô................................................................................................................................ 78
4.2.1.1.Thông số mẫu nước mùa khô ............................................................................................................................. 78
4.2.1.2.Thông số mẫu đất mùa khô ................................................................................................................................ 79
4.2.1.3. Kết quả phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong mùa khô ............................................................................ 80
4.2.1.4.Kết quả định danh vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh phân lập trong mùa khô ............................................................. 84
4.2.2.Thông số mẫu trong mùa mưa .............................................................................................................................. 90
4.2.2.1.Thông số mẫu nước mùa mưa ............................................................................................................................ 90
4.2.2.2.Thông số mẫu đất mùa mưa ............................................................................................................................... 92
4.2.2.3. Kết quả phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong mùa mưa ........................................................................... 93
4.2.2.4. Kết quả định danh vi khuẩn phân lập trong mùa mưa ........................................................................................ 94
4.3. Khảo sát khả năng xử lý H2S của các chủng vi khuẩn phân lập từ tự nhiên ............................................................ 100
4.3.1. Khảo sát khả năng khử H2S của các chủng vi khuẩn phân lập trong mùa khô ..................................................... 101
4.3.2. Khảo sát khả năng khử H2S của các chủng vi khuẩn phân lập từ tự nhiên mùa mưa............................................ 104
4.4. Lựa chọn vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh phân lập trong tự nhiên .............................................................................. 109
4.4.1. Đặc điểm tính chất của những vi khuẩn được lựa chọn....................................................................................... 113
4.4.1.1. Micorcoccus luteus ......................................................................................................................................... 113
4.4.1.2. Alcaligenes feacalis ........................................................................................................................................ 114
4.5. Điều kiện bảo quản vi khuẩn SOB được lựa chọn.................................................................................................. 120
4.5.1. Môi trường bảo quản vi sinh vật ........................................................................................................................ 120
4.5.2. Phương thức bảo quản vi khuẩn SOB................................................................................................................. 122
4.5.2.1. Bảo quản vi sinh vật bằng phương pháp cấy truyền định kỳ ............................................................................. 123
4.5.2.2. Bảo quản bằng phương pháp đông khô (Suree Nanasombat, 2007).................................................................. 125
4.6. Các thông số kỹ thuật quá trình vận hành thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm .......................................... 131
4.6.1. Thiết kế mô hình xử lý quy mô phòng thí nghiệm ................................................................................................ 131
4.6.2. Hoạt hóa vi sinh vật........................................................................................................................................... 143
4.6.3. Tăng sinh khối vi sinh vật trong phòng thí nghiệm.............................................................................................. 144
4.6.4. Quá trình tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm ................................................................................................ 147
4.6.5. Khảo sát khả năng xử lí theo nồng độ H2S ......................................................................................................... 149
4.6.6. Khảo sát khả năng xử lí H2S theo lưu lượng dòng khí. ........................................................................................ 152
4.6.7. Khảo sát khả năng xử lý H2S theo tính chất mô phỏng các nguồn phát thải......................................................... 155
4.6.7.1. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự bể Biogas ............................................................................. 155
4.6.7.2. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự khí ra lò sấy cao su và bột cá ............................................... 157
4.6.7.3. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự khí từ bể UASB .................................................................... 158
4.6.8. Khảo sát thời gian bổ sung dưỡng chất .............................................................................................................. 161
4.7. Thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot dùng cho bể UASB ................................................................................. 164
4.7.1. Thiết kế mô hình xử lý quy mô pilot sử dụng cho bể UASB.................................................................................. 164
4.7.2. Vận hành thực địa ............................................................................................................................................. 169
4.7.2.1. Tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm ............................................................................................................ 170
4.7.2.2. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện bể UASB với lưu lượng thay đổi ................................................. 172
4.7.2.3. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện bể UASB với nồng độ thay đổi .................................................... 174
4.7.2.4. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện khí Biogas với lưu lượng thay đổi ............................................... 178
4.7.3. Quy trình công nghệ và vận hành thiết bị xử lý H2S quy mô Pilot sinh ra từ bể phân hủy kị khí ........................... 183
4.7.3.1. Quy trình công nghệ ....................................................................................................................................... 183
4.7.3.2. Thiết bị và hóa chất ........................................................................................................................................ 184
4.7.3.3. Vệ sinh thiết bị trước vận hành ....................................................................................................................... 185
4.7.3.4. Tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm ............................................................................................................ 186
4.7.3.5. Vận hành thiết bị với khí Biogas ..................................................................................................................... 187
4.7.3.6. Vận hành thiết bị với chế độ khí thải từ bể phân hủy kị khí .............................................................................. 188
4.7.3.7. Bổ sung dưỡng chất cho tác nhân vi sinh vật ................................................................................................... 189
4.7.3.8. Thu nhận thông số vận hành của thiết bị ......................................................................................................... 189
4.7.3.9. Các sự cố và cách khắc phục trong quá trình vận hành ................................................................................... 190
4.7.4. Đánh giá hiệu quả xử lý của thiết bị quy mô pilot trên khí thải từ bể phân hủy kị khí .......................................... 192
5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .......................................................................................................................................... 198
5.1. Sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng I ............................................................................................................. 198
5.2. Sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng II............................................................................................................ 198
5.3. Các sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng III .................................................................................................... 199
5.4. Sản phẩm đào tạo ................................................................................................................................................. 199
5.5. Sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ...................................................................................................... 199
5.6. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại ..................................................................................................... 199
5.6.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ ................................................................................................................... 199
5.6.2. Hiệu quả về kinh tế xã hội.................................................................................................................................. 200
6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................................... 201
Kết luận ...................................................................................................................................................................... 201
Kiến nghị .................................................................................................................................................................... 204
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................................. 205
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................................... 212
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

Chữ viết tắt

Test định danh dựa trên phản ứng tính chất sinh hóa của vi
API
sinh vật
BLAST Basic Local Alignment Search Tool
BOD Biochemical oxygen demand
BV Bệnh viện
ĐHCN TP HCM Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
DNA Deoxyribonucleic acid
ISO International Organization for Standardization
KHCN Khoa học công nghệ
MSM Mineral Salt Medium
MT Môi trường
MTV Một thành viên
NA Nutrition Agar
NB Nutrition Broth
NCBI National Center for Biotechnology Information
NXB Nhà xuất bản
PCR Polymerase Chain Reaction
ppm parts per million
QLMT Quản lý môi trường
SEM Scanning electron microscope
SOB Sulfide Oxidizing Bacteria
SRB Sulfate Reduce Bacteria
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TQKT YHLĐ &
VSMT Thường quy kỹ thuật y tế lao động và vệ sinh môi trường

i
TTMTB Trung tâm máy thiết bị hóa học
UASB Upflow anaerobic sludge blanket
VK Vi khuẩn
WHO The World Health Organization

Danh mục bảng

Bảng 2.1. Tính chất vật lý của H2S


Bảng 2.2. Tính chất hóa học của H2S
Bảng 2.3. Triệu chứng, nồng độ và thời gian tiếp xúc H2S
Bảng 2.4. Đặc điểm của bộ Pseudomonodales
Bảng 3.1. Danh sách các dụng cụ sử dụng nghiên cứu
Bảng 3.2. Hóa chất dùng cho nghiên cứu
Bảng 3.3. Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu
Bảng 4.1. Thông số và kết quả phân tích hàm lượng H2S trong không khí tại khu xử lý
nước thải và tập kết rác thải bệnh viện
Bảng 4.2. Hàm lượng H2S trong không khí của ngành chế biến cao su
Bảng 4.3. Hàm lượng H2S trong khu vực của một số ngành sản xuất công nghiệp
Bảng 4.4. Hàm lượng H2S trong không khí khu vực nhà máy xử lý nước thải tập trung
của khu công nghiệp
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát hàm lượng H2S trong khí sinh ra từ bể ủ Biogas
Bảng 4.6. Đặc điểm mẫu nước mùa khô
Bảng 4.7. Đặc điểm mẫu đất mùa khô
Bảng 4.8. Kết quả phân lập vi sinh vật của mẫu đất và nước trên môi trường trung tính
Bảng 4.9. Hình dạng và tính chất bắt màu của những VSV phân lập từ mẫu đất và nước
Bảng 4.10. Kết quả định danh vi sinh vật phân lập trong mùa khô
Bảng 4.11. Đặc điểm của 9 loài vi khuẩn phân lập được trong mùa khô
Bảng 4.12. Đặc điểm mẫu nước thu nhận trong mùa mưa

ii
Bảng 4.13. Đặc điểm mẫu đất thu nhận trong mùa mưa
Bảng 4.14. Kết quả phân lập vi sinh vật của mẫu đất và nước thu nhận vào mùa mưa
Bảng 4.15. Kết quả khảo sát khả năng khử sunfua trong môi trường trung tính
Bảng 4.16. Hiệu quả xử lý của các chủng vi khuẩn phân lập trong tự nhiên
Bảng 4.17a. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S cao
Bảng 4.17b. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S trung bình
Bảng 4.17c. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S thấp
Bảng 4.18. Tính chất một số vi sinh vật có hiệu quả xử lý H2S cao
Bảng 4.19. Đặc điểm của những vi khuẩn được lựa chọn sử dụng trong thiết bị xử lý
H2S
Bảng 4.20. Tính chất hình thể và sinh hóa của những vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh lựa
chọn
Bảng 4.21. Khả năng sử dụng nguồn Cacbon của vi khuẩn Micrococcus luteus
Bảng 4.22. Khả năng sử dụng các nguồn Cacbon của vi khuẩn Alcaligenes feacalis
Bảng 4.23. Môi trường nuôi cấy và bảo quản vi khuẩn Micrococcus luteus
Bảng 4.24. Môi trường nuôi cấy và bảo quản vi khuẩn Alcaligenes feacalis
Bảng 4.25. Thông số ban đầu phục vụ thiết kế mô hình xử lý quy mô phòng thí nghiệm
Bảng 4.26. Giá trị vận tốc và thời gian lưu của pha khí ứng với lưu lượng dòng vào
Bảng 4.27. Số lượng huyền dịch vi sinh vật cần thiết cho từng thể tích cột xử lý H2S
Bảng 4.28. Mật độ vi sinh vật và thời gian cần thiết nuôi cấy để đạt mật độ tương ứng
Bảng 4.29. Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu đệm và môi trường dinh
dưỡng
Bảng 4.30. Nhận xét ưu nhược điểm của hai loại vật liệu đệm sử dụng trong mô hình
thí nghiệm
Bảng 4.31. Hàm lượng H2S trong thành phần Biogas phát thải từ của một số quá trình
lên men kị khí
Bảng 4.32. Kết quả một số nghiên cứu xử lý H2S trong khi thải bằng phương pháp sinh
học
iii
Bảng 4.33. Thông số ban đầu phục vụ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot
Bảng 4.34. Giá trị vận tốc và thời gian lưu của pha khí ứng với lưu lượng dòng vào
Bảng 4.35. Khảo sát khả năng xử lý của vi khuẩn 1 (VK1) với lưu lượng thay đổi
Bảng 4.36. Khảo sát khả năng xử lý của vi khuẩn 2 (VK2) với lưu lượng thay đổi
Bảng 4.37. Khảo sát khả năng xử lý của thiết bị với hàm lượng H2S trong dòng khí
thay đổi
Bảng 4.38. So sánh kết quả bởi hai phương pháp đo hàm lượng khí H2S
Bảng 4.39. Quy mô và tính chất nguồn khí Biogas tại trại heo Phước An
Bảng 4. 40. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý khí Biogas của thiết bị quy mô pilot
Bảng 4.41. Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị xử lý H2S quy mô pilot trên các loại
khí thải dựa trên kết quả phân tích của công ty sắc ký Hải Đăng
Bảng 4.42. Các thông số kỹ thuật của thiết bị quy mô pilot
Bảng 4.43. Sự cố nguyên nhân và cách khắc phục trong quá trình vận hành thiết bị
Bảng 4.44. Khảo sát khả năng xử lý của thiết bị với hàm lượng H2S thay đổi
Bảng 4.45. So sánh kết quả bởi hai phương pháp đo hàm lượng khí H2S
Bảng 4.46. Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị xử lý H2S quy mô pilot trên các loại
khí thải dựa trên kết quả phân tích của công ty sắc ký Hải Đăng
Bảng 4.47. So sánh hiệu quả với một số nghiên cứu xử lý H2S trong khi thải bằng
phương pháp sinh học
Bảng 4.48. Chi phí xử lý của thiết bị quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot

Danh mục hình

Hình 2.1. Cấu tạo phân tử H2S


Hình 3.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu
Hình 3.2. Sơ đồ quá trình định danh
Hình 4.1. Vị trí và hiện trạng địa điểm lấy mẫu nước
Hình 4.2. Vị trí và hiện trạng nơi thu mẫu đất

iv
Hình 4.3. Mẫu có vi sinh phát triển sau 3 ngày nuôi cấy
Hình 4.4. Khuẩn lạc vi sinh vật thuần khiết phân lập từ môi trường có pH trung tính
trên môi trường phân lập trước khi được định danh bằng kỹ thuật giải trình tự gen
Hình 4.5. Mẫu âm tính sau 14 ngày nuôi cấy
Hình 4.6. Vị trí và hiện trạng địa điểm lấy mẫu nước và đất
Hình 4.7. Mẫu có vi sinh phát triển sau 3 ngày nuôi cấy
Hình 4.8. Khuẩn lạc vi sinh vật thuần khiết trên môi trường phân lập trước khi được
định danh bằng kỹ thuật giải trình tự gen
Hình 4.9. Mẫu âm tính sau 14 ngày nuôi cấy
Hình 4.10. Bảo quản vi sinh vật bằng phương pháp cấy truyền định kỳ
Hình 4.11. Nuôi cấy chuẩn bị vi sinh vật cho quá trình đông khô
Hình 4.12. Ly tâm huyền dịch thu nhận sinh khối tế bào vi sinh vật
Hình 4.13. Ống đông khô NUNC Cryo 351934
Hình 4.14. Chuẩn bị huyền dịch vi sinh vật trước khi đông khô
Hình 4.15. Tủ đông Sanyo (Nhật bản)
Hình 4.16. Thiết bị đông khô Christ Alpha 1-2LD Plus và các chế độ vận hành trong
quá trình đông khô
Hình 4.17. Mẫu vi sinh vật sau đông khô.
Hình 4.18. Kiểm tra khả năng sống của vi sinh vật đông khô sau thời gian bảo quản
Hình 4.19. Sơ đồ công nghệ mô hình xử lý H2S quy mô PTN
Hình 4.20. Bơm định lượng
Hình 4.21. Lưu lượng kế khí
Hình 4.22. Đo giá trị H2S trong dòng khí
Hình 4.23. Mô hình xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm
Hình 4.24. Quá trình phục hồi vi sinh vật từ môi trường bảo quản
Hình 4.25. Quá trình tăng sinh thu nhận sinh khối tế bào vi sinh vật trong phòng thí
nghiệm
Hình 4.26. Mô hình thí nghiệm và màng vi sinh vật trên các loại vật liệu đệm
v
Hình 4.27. Màng vi sinh vật trên vật liệu đệm dưới kính hiển vi điện tử
Hình 4.28. Thiết bị Pilot lắp đặt tại thực địa
Hình 4.29. Tạo màng trên thiết bị pilot tại thực địa
Hình 4.30. Kiểm tra giá trị H2S trong điều kiện khảo sát khả năng xử lý UASB
Hình 4.31. Sơ đồ mô hình thiết bị xử lý khí H2S quy mô pilot

Danh mục Biểu đồ

Biểu đồ 4.1. Hàm lượng H2S trong không khí tại bãi tập kết rác thải của các bệnh viện
Biểu đồ 4.2. Hàm lượng H2S trong không khí tại khu xử lý nước thải của các bệnh viện
Biểu đồ 4.3. Hàm lượng H2S trong không khí từ khói lò sấy cao su
Biểu đồ 4.4. Hàm lượng H2S trong không khí xung quanh nhà máy chế biến cao su
Biểu đồ 4.5. Hàm lượng H2S trong không khí nhà máy của một số ngành công nghiệp
Biểu đồ 4.6. Hàm lượng H2S tại khu vực xử lý nước thải khu công nghiệp
Biểu đồ 4.7. Hàm lượng H2S trong khí sinh ra từ bể Biogas của một số trại chăn nuôi
heo
Biểu đồ 4.8a. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý cao
Biểu đồ 4.8b. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý trung bình
Biểu đồ 4.8c. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý thấp
Biểu đồ 4.9. Sơ đồ quy trình tăng sinh vi sinh vật từ ống nghiệm đến tháp xử lý
Biểu đồ 4.10. Độ dày của màng theo thời gian trên hai loại vật liệu đệm là than hoạt
tính và hạt polystyrene
Biểu đồ 4.11. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu đệm và môi trường
Biểu đồ 4.12. Khảo sát sự ảnh hưởng của tải lượng đến hiệu suất xử lí
Biểu đồ 4.13. Khảo sát sự ảnh hưởng của lưu lượng đến hiệu quả xử lí H2S
Biểu đồ 4.14. Khảo sát khí thải mô phỏng Biogas với vi khuẩn 1
Biểu đồ 4.15. Khảo sát khí thải mô phỏng Biogas với vi khuẩn 2

vi
Biểu đồ 4.16. Khảo sát hiệu quả xử lý với khí thải mô phỏng khói lò sấy cao su và bột

Biểu đồ 4.17. Khảo sát khả năng xử lý với khí thải mô phỏng bể UASB
Biểu đồ 4.18. Khảo sát thời gian bổ sung cơ chất
Biểu đồ 4.19. Trở lực của thiết bị Pilot trong các điều kiện vận hành
Biểu đồ 4.20. Khả năng xử lý H2S từ bể phân hủy kị khí của vi khuẩn lựa chọn 1với
lưu lượng thay đổi
Biểu đồ 4.21. Khả năng xử lý H2S từ bể phân hủy kị khí của vi khuẩn lựa chọn 2 với
lưu lượng thay đổi
Biểu đồ 4.22. Khả năng xử lý H2S của vi khuẩn 1 trong thiết bị pilot trên đối tượng khí
thải từ bể phân hủy kị khí
Biểu đồ 4.23. Khả năng xử lý H2S của vi khuẩn 2 trong thiết bị pilot trên đối tượng khí
thải từ bể phân hủy kị khí
Biểu đồ 4.24. Biểu đồ hiệu quả xử lý khí Biogas với lưu lượng 0,5 m3/h
Biểu đồ 4.25. Biểu đồ hiệu quả xử lý khí Biogas với lưu lượng 0,65 m3/h
Biểu đồ 4.26. Biểu đồ hiệu quả xứ lý khí Biogas với lưu lượng 1 m3/h

vii
1.MỞ ĐẦU

H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, ít tan trong nước và là một khí độc
rất nguy hiểm. Chỉ 0,1% khí H2S trong không khí đã gây nhiễm độc nặng [9].
Trong thiên nhiên H2S hiện diện trong khí núi lửa phun ra hoặc trong các vùng ẩm
thấp vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ chứa lưu huỳnh tạo thành H2S (cống rãnh,
kênh rạch có người ở hoặc nuôi súc vật…) hoặc trong sản xuất liên quan đến môi
trường tự nhiên như việc nạo vét kênh rạch, cống rãnh, hầm hố… Trong các hoạt
động công nghiệp, khí H2S được tạo thành khi nguyên tố lưu huỳnh hoặc hợp chất
chứa lưu huỳnh tiếp xúc với các vật liệu hữu cơ ở nhiệt độ cao. H2S là thứ phẩm
của nhiều quá trình khác nhau như công nghệ lọc dầu, công nghệ chế tạo tơ nhân
tạo viscose, chế tạo muối bari, thuốc nhuộm… Hàng năm có khoảng 3 triệu tấn H2S
được sinh ra từ công nghiệp [2]. Đối với con người, ở liều lượng thấp H2S làm tinh
thần mệt mỏi và gây nhức đầu. Nhưng nếu ở nồng độ cao thì có thể dẫn đến tử
vong. Đối với thực vật, H2S làm giảm sinh trưởng của cây, gây tổn thương và rụng
lá [1].

Với những độc tính như trên, vấn đề ô nhiễm bởi khí H2S từ lâu đã trở thành mối
quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là các nước phát triển trên thế giới. Khả năng
gây độc cho sinh vật của H2S và nhiều phương pháp xử lý H2S đã được nghiên cứu
rất nhiều. Đã có nhiều phương pháp xử lý H2S được đưa ra để giảm tác hại của nó
như xử lý chlor hóa, bể lọc than, sục khí… Tuy nhiên những phương pháp này
thường tốn nhiều kinh phí và có thể tạo ra nguồn ô nhiễm mới. Việc ứng dụng vi
sinh vật để xử lý H2S cũng đã được nghiên cứu trên thế giới và trong nước.

Nhà khoa học Pháp gốc Nga là S.N.Vinogradskii (1856 – 1953), năm 1887 đã phát
hiện ra vi khuẩn lưu huỳnh. Và trong những năm 1887 – 1890, ông đã nghiên cứu
về vi khuẩn lưu huỳnh [4].

1
Ở nước ta, TS. Bùi Huy Hiền, 2007- 2010. Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh
vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi. Ông đã phân lập được năm mẫu vi sinh vật có
khả năng chuyển hóa hợp chất chứa H2S. [5]

Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Hà Nội và nhà máy phân vi sinh Việt – Séc,
2008- 2009. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học xử lý đáy ao nuôi
thủy sản từ nguồn phân thải chăn nuôi tại tỉnh Hải Dương. Qua nghiên cứu đã phân
lập được 12 chủng vi khuẩn quang hợp tía lưu huỳnh và lục lưu huỳnh, chọn được 3
chủng có khả năng chuyển hóa sunfit với hiệu suất chuyển hóa đạt từ 90,3 – 92,4%.
[11]

Đàm Sao Mai, Nguyễn Khánh Hoàng, Cao Hồng Ngọc, Vũ Đình Huy, 2009. Khảo
sát khả năng khử hydrosunfua của vi khuẩn phân lập từ kênh Nhiêu Lộc – Thị
Nghè. Qua nghiên cứu đã phân lập được ba vi khuẩn hiếu khí từ nước kênh Nhiêu
Lộc – Thị Nghè là Thiobacillus (C1), Thiobacillus (C2), Thiobacillus (C3). [8]

Trong thiên nhiên tồn tại nhiều loài vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các hợp
chất của lưu huỳnh. Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh gồm các loài tự dưỡng hóa năng,
tự dưỡng quang năng và cả dị dưỡng. Vi khuẩn tự dưỡng hóa năng tham gia chuyển
hóa lưu huỳnh bao gồm các vi khuẩn thuộc loài Thiobacillus, Beggiatoa, Thiothrix
và Thioploca, trong đó đáng chú ý nhất là hai loài Thiobacillus và Beggiatoa. Vi
khuẩn tự dưỡng quang năng là vi khuẩn họ Thiodaceae chlorobacteriae. Vi khuẩn
dị dưỡng chuyển hóa lưu huỳnh thường gặp là Bacillus mesentericus, Bacillus
asterosporus, Bacillus subtillis.

Việc nghiên cứu hệ vi sinh vật trong tự nhiên có khả năng chuyển hóa các hợp chất
lưu huỳnh trong chu trình địa hóa đã dẫn đến một hướng ứng dụng vi sinh vật trong
xử lý môi trường. Hiện nay trên thế giới đã công bố khá nhiều nghiên cứu chỉ rõ
khả năng ứng dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong xử lý H2S kể cả trong quy
mô phòng thí nghiệm và quy mô thực địa (M. Syed,2006). Tuy nhiên, hiện chưa có

2
công bố nào tại Việt Nam ứng dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh (SOB) trong thiết
bị xử lý H2S trong khí thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người.

Cùng với mối quan ngại như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam trong những
năm gần đây, với sự quan tâm của nhà nước đối với môi trường việc xử lý H2S trở
thành một vấn đề đáng được quan tâm đối với những ngành công nghiệp có phát
thải H2S như lọc hóa dầu, sản xuất và chế biến khí thiên nhiên, xử lý rác, xử lý
nước. Do vậy việc nghiên cứu phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong môi
trường tự nhiên là hết sức cần thiết, đó cũng là hướng nghiên cứu mà đề tài này sẽ
tiến hành. Báo cáo này thể hiện các nôi dung đã thực hiện được trong đề tài “
Nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý H2S trong khí thải có sử dụng vi khuẩn oxy hóa
lưu huỳnh” nằm trong chương trình “Nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển
giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường” thuộc đề án “Phát triển
ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”
theo quyết định 1030/QĐ- TTg của thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày
20/07/2009.

1.1.Mục tiêu của đề tài


- Tạo ra được chế phẩm sinh học là nhóm vi khuẩn có khả năng xử lý H2S trong
khí thải (nhóm vi khuẩn Oxy hoá lưu huỳnh).
- Xây dựng quy trình phân lập, nuôi cấy thu nhận sinh khối tế bào và tạo chế
phẩm sinh học sử dụng cho quá trình xử lý.
- Lập bộ bản vẽ thiết kế thiết bị có khả năng xử lý các nguồn khí thải chứa khí
H2S trong thành phần.
- Chế tạo được một thiết bị có khả năng xử lý H2S có trong nguồn khí đầu ra của
bể phân hủy kị khí.

1.2.Đối tượng nghiên cứu


-Các nguồn phát thải khí H2S từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
3
-Hệ vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong môi trường tự nhiên

1.3.Tính cấp thiết của đề tài


Trong tự nhiên với sự tham gia tích cực của hệ vi sinh vật một lượng lớn H2S được
vi sinh vật chuyển hóa đáp ứng nhu cầu phát triển. Trong chu trình địa hóa, lưu
huỳnh có trong các hợp chất hữu cơ được hệ vi sinh vật khử lưu huỳnh (Sulfate
Reduce Bacterium) chuyển hóa tạo thành các dạng vô cơ trong đó có H2S. Một
phần H2S sinh ra sẽ hòa tan vào nước và được chuyển hóa tạo thành các dạng lưu
huỳnh phân tử và SO42- với sự tham gia của hệ vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh
(SOB). Trong số những vi sinh vật có khả năng oxy hóa lưu huỳnh thì nhóm vi
khuẩn hiếu khí oxy hóa lưu huỳnh đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới phân
lập và nghiên cứu, từ những nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy khả năng ứng
dụng trong quá trình xử lý H2S trong môi trường nước và khí đạt hiệu quả cao với
chi phí thích hợp.

Với mục đích ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong xử lý môi trường và mong
muốn góp phần trong sự phát triển ngành công nghiệp môi trường của nước nhà,
chúng tôi dựa vào các nghiên cứu đã thực hiện trên đối tượng vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh ứng dụng trong quá trình xử lý H2S ở quy mô phòng thí nghiệm trong thời
gian qua. Ngoài ra, với những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về ứng
dụng vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh trong xử lý H2S dạng khí cho thấy hiệu quả cao
và khả năng ứng dụng áp dụng vào các ngành công nghiệp phát thải H2S với lưu
lượng lớn như: quá trình lọc dầu, quá trình chế biến khí thiên nhiên, sản xuất
Biogas, xử lý nước thải, xử lý rác. Vì thế đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý
H2S trong khí thải có sử dụng vi khuẩn Oxy hóa lưu huỳnh”. Được triển khai
nghiên cứu nhằm tạo ra một thiết bị xử lý khí H2S trong một số nguồn phát thải
giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

4
1.4.Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
-Quá trình khảo sát các nguồn phát thải H2S được giới hạn trong một số lĩnh vực
hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người mà nhóm nghiên cứu có thể tiếp cận.
Ngoài ra, việc khảo sát cũng chỉ tiến hành ở một số địa phương thuộc các tỉnh miền
Đông Nam bộ là địa bàn gần với đơn vị thực hiện đề tài. Tuy nhiên, việc giới hạn
phạm vi nghiên cứu phải mang tính chất đại diện để kết quả nghiên cứu có thể ứng
dụng rộng rãi vào thực tế.
-Quá trình phận lập vi sinh vật oxy hóa trong tự nhiên chỉ giới hạn trong một số
mẫu đất, nước nơi được đánh giá có sự hiện diện của cơ chất và điều kiện thích hợp
cho vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh tồn tại.

1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài


Trong thực tế hiện nay, nước ta hiện chưa có nhiều nghiên cứu để xử lý H2S ở dạng
khí riêng lẽ, mà hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào xử lý hỗn hợp khí thải
của các ngành công nghiệp trong đó bao gồm cả khí H2S. Do đó, hiệu quả xử lý
H2S chưa thật sự được quan tâm đúng mức. Các phương pháp đang được áp dụng
để xử lý khí H2S ở nước ta hiện nay gồm: phương pháp hấp thụ, phương pháp hấp
phụ, nhưng hầu hết các phương pháp xử lý này có những nhược điểm về quy trình
công nghệ, giá thành, chi phí vận hành và hiệu quả xử lý. Từ thực tế trên, việc ứng
dụng các nghiên cứu sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong quá trình xử lý H2S
có trong khí thải sẽ mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời giúp cho những ngành công
nghiệp có phát thải H2S có thêm lựa chọn công nghệ.

Những nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng khả năng loại bỏ H2S của những vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh (SOB) rất cao và khả năng ứng dụng rất lớn. Nếu những
vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh được sử dụng dưới dạng chế phẩm vi sinh vật với
mục đích xử lý khí (đặc biệt là xử lý khí H2S) sẽ mang đến hiệu quả xử lý cao góp
phần cải tạo môi trường sống và góp phần phát triển ngành công nghiệp môi trường
theo chủ trương của chính phủ.

5
Phạm vi ứng dụng: Thiết bị xử lý khí H2S bằng phương pháp vi sinh (sử dụng vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh (SOB)) mà chúng tôi đưa vào thị trường trước mắt áp
dụng cho các quy mô nhỏ như các phòng thí nghiệm, các cơ sở phát sinh H2S trong
khí thải (hệ thống xử lý nước thải, sản xuất khí Biogas). Hiệu quả xử lý từ những
cơ sở này sẽ là cơ sở nhằm phục vụ cho quá trình triển khai ở quy mô lớn hơn như
ngành lọc dầu, khai thác khí thiên nhiên, công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế
biến cao su. Tuy nhiên, việc áp dụng nghiên cứu vào xử lý tại những cơ sở có phát
thải H2S nhưng khó tập trung như xử lý rác, cơ sở nuôi trồng thủy sản sẽ gặp nhiều
khó khăn.

Ưu điểm của thiết bị: Thiết bị xử lý khí H2S áp dụng công nghệ vi sinh được xem
như là "công nghệ xanh", điều mà các công nghệ truyền thống khác khó có thể đạt
được. Vì thiết bị xử lý H2S bằng phương pháp vi sinh sẽ không tạo ra các chất ô
nhiễm độc hại và nhu cầu sử dụng năng lượng thấp hơn đáng kể.

Quá trình xử lý của thiết bị phù hợp với dòng khí có chứa hàm lượng H2S nhỏ hơn
100ppm nhưng cũng có thể tương thích với dòng khí thải có hàm lượng H2S lớn
hơn bằng việc cải tiến thiết bị. Thiết bị oxy hóa được vận hành ở dải nhiệt độ khá
rộng từ 200C – 320 C. Với giá trị pH của khí thải khác nhau, có thể sử dụng các
chủng vi khuẩn phù hợp. Vì thế, với tính chất của mỗi dòng thải chúng ta sẽ có lựa
chọn chủng vi sinh vật thích hợp.

Công nghệ sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh (SOB) khắc phục được các nhược
điểm của các công nghệ xử lý khác.

- Xử lý được khí thải có nồng độ H2S thấp.

- Có tính chọn lọc cao.

- Không cần làm ẩm khí thải trước khi xử lý, nhờ thế có thể tiết kiệm chi phí cho
quá trình làm ẩm

6
-Thiết bị xử lý H2S được thiết kế dạng Tháp đệm, nên mặt bằng không lớn, đây là
một ưu thế lớn trong điều kiện mặt bằng hạn chế

-Hiệu quả cao đối với khí thải có chứa H2S.

-Giá thành thiết bị tương đối thấp, hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.

-Thiết bị vận hành đơn giản và dễ tự động hóa

7
2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Tổng quan về H2S

Hình 2.1. Cấu tạo phân tử H2S.

Khí H2S gồm một nguyên tử lưu huỳnh tạo với hai nguyên tử hidro hai liên kết
0
cộng hóa trị, góc liên kết là HSH = 92,10. Độ dài liên kết S – H là 1,35 A .

2.1.1.Tính chất H2S

2.1.1.1.Tính chất vật lý

Bảng 2.1. Tính chất vật lý của H2S

Tính chất vật lý của Hydrogen Sulfide

-Khí không màu, mùi trứng thối.


-Trọng lượng phân tử: 34,082 đvC.
-Nhiệt độ hóa lỏng -600C.
-Nhiệt độ sôi -60,280C.
-Nhiệt độ nóng chảy -82,30C.
-H2S cháy được với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo ra SO2; tự bốc cháy ở 2600C;
giới hạn nổ từ 4,3- 46% (hỗn hợp với không khí).
-H2S tan trong cồn, ete, grixerol, các dung dịch amin, cacbonat kiềm và axit.
-H2S tan trong nước ở 100C, khi đun nóng thì độ tan giảm xuống: 1g H2S tan
trong 187ml nước; ở 200C tan trong 242ml nước; ở 300C tan trong 394ml nước; ở

8
400C tan trong 405ml nước.
Nguồn: Hoàng Nhâm, 2005

Phân tử H2S có cấu tạo tương tự như phân tử H2O, tuy nhiên lưu huỳnh có độ âm
điện bé hơn oxy nên khả năng tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử H2S là yếu
hơn nhiều so với giữa các phân tử H2O. Bởi vậy ở điều kiện thường, H2S là một
khí. Ở trạng thái lỏng, nó cũng tự phân li giống như nước nhưng với mức độ kém
hơn nhiều:
H 2 S  H 2 S  H 3 S   HS 

Tích số ion của H2S lỏng là:

CH  .CHS   3.1033
3S

Có hằng số điện môi bé (  = 9), H2S lỏng là một dung môi giống nhiều với các
dung môi hữu cơ hơn là giống với nước. Cộng thêm với cực tính không lớn, khí
H2S ít tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

2.1.1.2.Tính chất hóa học

Bảng 2.2. Tính chất hóa học của H2S

Tính chất hóa học H2S

Tính axit Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuahidric rất
yếu (yếu hơn axit H2CO3).
H 2 S  H   HS  (2.1)
HS   H   S 2  (2.2)
Tác dụng với các dung dịch kiềm tạo hai muối: muối trung hòa và
muối axit.
Ví dụ: H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O (2.3)
H2S + NaOH = NaHCO3 + H2O (2.4)

9
Tính chất hóa học H2S

Đặc biệt H2S tác dụng với các dung dịch muối cacbonat kim loại
kiềm chỉ tạo ra muối hidro cacbonat.
H2S + Na2CO3 = NaHCO3 + NaHS (2.5)
Tính oxy Trong axit H2S và các muối của nó, S có số oxy hóa -2 nên là
hóa chất khử mạnh.
2 0 0 2
2 H 2 S  O2  2 S  2 H 2 O
(2.6)

H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
2 0 2 4 (2.7)
2 H 2 S  3 O2  2 H 2 O  2 S O2

Nếu không cung cấp đủ không khí, H2S bị oxy hóa thành S (giống
phản ứng trên).
Clo có thể oxy hóa H2S thành H2SO4 (khi có nước).
4Cl2 + H2S + 4H2O = H2SO4 + 8HCl (2.8)
Khi không có nước:
 Cl2  H 2 S  S  2 HCl (2.9)

 H2S tác dụng với các kim loại kiềm tạo thành muối axit.
2 H 2 S  2 K  2 KHS  H 2  (2.10
Còn với các kim loại khác thì tạo thành muối sunfua.
Đặc biệt H2S khan không tác dụng với Cu, Ag, Hg nhưng khi có
mặt hơi nước thì lại tác dụng khá nhanh làm cho bề mặt các kim
loại bị xám lại.
4Ag + 2H2S + O2 = 2Ag2S + 2H2O (2.11)
Các sunfua  Muối sunfua của kim loại nhóm IA như Na2S, K2S… tan trong
nước và tác dụng với các axit HCl, H2SO4(l) sinh ra khí H2S.
 Muối sunfua của kim loại nặng như CuS,PbS… không tan trong
nước, không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4(l).

10
Tính chất hóa học H2S

 Muối sunfua của một số kim loại còn lại như ZnS, FeS… không
tan trong nước nhưng tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4(l)
sinh ra khí H2S.
Một số muối sunfua có màu đặc trưng:
ZnS màu trắng (dùng làm màn huỳnh quang, ti vi…). CdS, As2S3
màu vàng.
CuS, PbS, Ag2S, HgS màu đen…Dựa vào tính chất này để
nhận biết muối sunfua.
Nguồn: Hoàng Nhâm, 2005

Trong dung dịch nước, H2S là một axit hai nấc và rất yếu, hơi yếu hơn axit
cacbonic. H2S tồn tại trong nước ở ba dạng: H2S, HS-, S2-. Tùy thuộc vào pH của
nước: ở pH 6 thì 90% sunfua tồn tại là H2S, ở pH 10 thì 100% sunfua tồn tại dạng
S2-.

2.1.2. Nguồn phát sinh H2S [1]

2.1.2.1. Trong môi trường tự nhiên

Có nhiều điều kiện tạo ra H2S trong thiên nhiên như trong khí núi lửa phun ra hoặc
trong các vùng ẩm thấp vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ chứa S tạo thành H2S
(cống rãnh, kênh rạch có người ở hoặc nuôi súc vật…).

Trong sản xuất có liên quan đến môi trường tự nhiên như việc nạo vét kênh rạch
bẩn, cống rãnh, hầm hố…, đổ thùng, dọn phân súc vật trong trại chăn nuôi… cũng
có thể tiếp xúc H2S. Khi đào giếng cũng có thể gặp H2S trong đất.

2.1.2.2.Trong các quá trình công nghiệp

H2S được tạo thành khi nguyên tố S hoặc hợp chất chứa S tiếp xúc với các vật liệu
hữu cơ ở nhiệt độ cao. H2S là thứ phẩm của nhiều quá trình khác nhau như công

11
nghiệp lọc dầu có tạp chất S trong dầu thô nguyên liệu; trong các silo; trong các lò
cốc, khí đốt; trong công nghệ chế tạo tơ nhân tạo viscose; chế tạo muối bari;
xenlophan; thuốc nhuộm và sắc tố; trong kỹ nghệ cao su, thuộc da; sản xuất đường
(từ củ cải); kỹ nghệ in, khắc bản kẽm; trong xử lý nước thải; trong các hầm mỏ nhất
là mỏ than…

Ngoài ra H2S được dùng làm chất hóa học trung gian (trong tổng hợp các sunfua vô
cơ và các hợp chất sunfua hữu cơ như thiophen và mecaptan) và thuốc thử trong
phân tích hóa học.

2.1.3.Độc tính H2S

H2S là khí gây ngạt vì chúng tước đoạt oxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể
bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống
hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu oxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở
nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt. [1]

2.1.3.1.Tác động lên người [1]

Hấp thụ và chuyển hóa

Xâm nhập, hấp thụ: Trong tiếp xúc nghề nghiệp, H2S chỉ xâm nhập và hấp thụ qua
đường hô hấp, không có hiện tượng tích lũy H2S trong cơ thể.

Cơ chế: H2S ức chế hô hấp tế bào, ngăn chặn sử dụng oxy. Não là cơ quan nhạy
cảm nhất bị tổn thương, với biểu hiện hôn mê, tử vong.

Chuyển hóa sinh học: H2S vào cơ thể nhanh chóng bị oxy hóa thành các sunfat là
các hợp chất có độc tính thấp. Mặt khác, H2S có tác dụng ức chế men
Cytochromoxidaza.

12
Thải loại: Chỉ có một phần nhỏ dưới 10% lượng H2S đã hấp thụ được thải loại
nguyên vẹn dưới dạng H2S trong không khí thở ra, còn các chất chuyển hóa của
H2S như sunfat, thiosunfat được thải loại qua nước tiểu.

Gây độc

Tác động cục bộ: khi tiếp xúc với cơ thể, H2S có thể gây kích ứng các niêm mạc,
kết mạc và đường hô hấp.

Tác động toàn thân: có ba tác dụng toàn thân.

-Gây kích ứng rồi làm suy sụp hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là đối với trung
tâm hô hấp.

-Ức chế men hô hấp Cytochromoxidaza dẫn đến ngạt thở và tử vong.

-Chuyển hóa hemoglobin của máu thành simflemoglobin, chất này có độc tính
không đáng kể.

Triệu chứng nhiễm độc

Nhiễm độc siêu cấp tính (nồng độ 700- 900ppm): Loại nhiễm độc này gây ra rất
nhanh, tính theo giây và phút, chỉ một lần tiếp xúc duy nhất với nồng độ cao như
thế của H2S thì H2S sẽ nhanh chóng xuyên qua màng phổi và thâm nhập vào mạch
máu gây thiếu oxy, dẫn đến tử vong do ngạt. Người bị nhiễm độc trong trường hợp
này có thể có một số biểu hiện nhiễm độc như sau:

-Mất tri giác bất ngờ, co giật và giãn đồng tử.

-Có thể gặp trường hợp co giật, nạn nhân đổ gục, mất tri giác và chết ngay.

Loại nhiễm độc này thường gặp ở công nhân nạo vét cống, đặc biệt cống ngầm, đổ
thùng…

13
Nhiễm độc cấp tính: thường xảy ra ở nồng độ 400- 700ppm. Người bị nhiễm độc bị
mất khứu giác hoàn toàn và có biểu hiện về các triệu chứng hô hấp, thần kinh như
sau:

-Ho thường khạc ra máu.

-Thở nhanh.

-Ức tiết phế quản.

-Đôi khi có triệu chứng phù phổi cấp tính.

-Cảm giác yếu mệt, nhức đầu, buồn nôn, nôn.

-Tăng tính hưng phấn, co giật, có thể dẫn đến tử vong.

Nhiễm độc bán cấp tính: thường xảy ra ở nồng độ 10- 330ppm.

Tổn thương mắt: Viêm giác – kết mạc với loét bề mặt giác mạc kèm theo cảm giác
như cát bay vào mắt, các vầng sáng thị giác, chứng sợ ánh sáng. Loại viêm này có
thể khỏi trong vài ngày nhưng phải nghỉ làm việc. Đây là trường hợp đã gặp ở công
nhân kéo sợi visco.

Kích thích các đường hô hấp: viêm phế quản kèm theo khạc ra đàm lẫn máu.

Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đi tiêu chảy.

Rối loạn thần kinh – tâm lý: cơ cứng, nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, li bì, mất trí
nhớ, hoang tưởng, mê sảng.

Nhiễm độc mãn tính: chưa có thống nhất về nồng độ gây ngộ độc mãn tính. Tuy
nhiên có một điều chắc chắn là H2S gây viêm phế quản mãn tính và có thể ảnh
hưởng đến thần kinh, tâm thần, gây rối loạn tiêu hóa.

Bảng 2.3. Triệu chứng, nồng độ và thời gian tiếp xúc H2S

14
Nồng độ H2S

Hậu quả mg/m3 ppm Thời gian tiếp xúc

Ngưỡng khứu giác 0,0007- 0,2 0,0005- 0,13 Từ vài giây đến 1 phút

Ngưỡng kích ứng mắt 16- 32 10,5- 21 Từ 6- 7 giờ

Viêm kết mạc 75- 150 50- 100 Trên 1 giờ

Mất khứu giác 225- 300 150- 200 2- 15 phút

Các triệu chứng toàn 1.350 900 Dưới 30 phút


thân và chết trong vòng
1 giờ

Chết 2.250 1.500 15- 30 phút

Nguồn: WHO (1992), trích từ Hoàng Văn Bính, 1998

2.1.3.2.Tác động lên động và thực vật

H2S gây hại đối với sự phát triển của mầm, chồi cây; nó làm cháy xém chồi non và
lá cây. Thường đối với loại cây trồng chống chịu tốt, nồng độ H2S lên đến 400ppm
tác động liên tục trong 5 giờ mới gây hại rõ rệt. Khí H2S gây tác hại đối với người
mạnh hơn do mùi hôi thối của nó so với tác hại đối với thực vật. H2S có tác dụng
làm thương tổn lá cây, làm rụng lá và làm thực vật sinh trưởng chậm. Nồng độ H2S
trong đất cao sẽ làm lá lúa và một số nhóm thực vật bị ngộ độc, cây phát triển kém
và chết. H2S được tạo ra trong môi trường đất phèn, môi trường yếm khí có sự tác
động của vi sinh vật, H2S có thể chuyển thành FeS bám vào rễ cây làm vẹt chóp rễ
và làm đen rễ cây trong nước. Mặt khác, H2S có thể biến thành axit sunfuric làm
cho môi trường trở nên chua, gây ăn mòn điện hóa học mạnh.

15
Quá trình Gley hóa đã làm cho môi trường đất bị chua hóa do quá trình khử sinh ra
một số axit hữu cơ, H2S làm ngộ độc rễ thực vật, gây chết cho động vật và một số
vi sinh vật hiếu khí trong môi trường đất. Mùi hôi thối của H2S cũng là một trong
những nguyên nhân gây sốc, đôi khi dẫn đến chết cho động vật.

2.1.3.3.Tác động lên môi trường

Môi trường đất

Quá trình Gley hóa đã làm cho môi trường đất bị chua do quá trình khử sinh ra một
số axit hữu cơ, sản phẩm cuối cùng của quá trình Gley hóa là FeS và H2S. Và chính
H2S đã gây hủy hoại môi trường đất, nó làm ngộ độc rễ cây thực vật nhất là rễ lúa,
giết chết động vật và một số sinh vật hiếu khí trong môi trường đất.

Các phản ứng tạo ra khí H2S diễn ra trong đất ngập nước:

Na2SO4 + CH4  2Na+ + S2- + CO2 + H2O


(2.12)

S2- + H2O  HS- + OH- (2.13)

HS + OH-  H2S + OH- (2.14)

Môi trường nước

Môi trường nước tinh khiết không có mùi nhưng khi bị ô nhiễm thường có mùi, do
các chất hữu cơ phân giải yếm khí tạo nên mùi hôi tanh của H2S và một số chất khí
khác. Khi lượng oxy hòa tan giảm từ 63% xuống còn 10% độ bão hòa thì H2S sẽ
tăng độc tính lên 1,4 lần đối với cá vàng. Tương tự như vậy, đối với ảnh hưởng của
pH cũng rất quan trọng như ở pH = 8,4 dạng H2S chỉ chiếm 4% tổng số nhưng khi
giảm pH xuống còn 6,0 thì dạng H2S tăng lên hơn 90%, có nghĩa là độ độc cũng
tăng lên.

Môi trường không khí

16
H2S có mùi trứng thối, do đó nó có thể dẫn đến ô nhiễm mùi, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, động vật, thực vật. Đồng thời còn gây ảnh hưởng đến môi trường
mỹ quan…

Tác động đến các công trình, vật liệu

Khí H2S thoát ra ngoài không khí trên bề mặt nước thải, nước cống. Một phần khí
này tích tụ lại ở những hốc trên bề mặt nhám của ống dẫn và có thể bị oxy hóa sinh
học thành H2SO4 , axit này sẽ ăn mòn ống dẫn. Đối với vật liệu sơn: khí H2S trong
không khí ô nhiễm có phản ứng trực tiếp với các hợp chất của chì trong sơn để tạo
thành chì sunfua (PbS) làm cho màu sơn bị xỉn tối và dễ bị bốc sơn; từ đó có thể
ảnh hưởng đến các công trình xây dựng… Ngoài ra, H2S còn gây tác hại đáng kể
cho đồ may mặc, nó làm cho quần áo chóng đen bẩn, chóng bị mài mòn.

Một trong những tác động nguy hoại đến môi trường và con người là H2S cũng góp
phần vào quá trình sa lắng axit. Sa lắng axit có thể gây ra những tác hại nghiêm
trọng đến các loại tài nguyên như: hệ sinh thái nước và đất (theo thời gian, khi nồng
độ axit vượt quá khả năng chịu tải thì đất và nước mặt dần dần bị axit hóa, phá hủy
quá trình sinh hóa của các cơ thể sống trong đất và nước. Các loài sẽ có thể bị suy
giảm nhanh khi axit phá hủy chu trình sinh sản của chúng…) và không khỏi tác
động đến con người (vừa qua không khí và thông qua chuỗi thức ăn).

2.1.4.Các phương pháp điều chế H2S [9]

2.1.4.1.Khí hydrosunfua

Mọi thí nghiệm có tiếp xúc với H2S đều phải làm trong tủ hút. H2S là chất độc cực
mạnh có hại đối với hệ thần kinh.

H2S có thể tổng hợp trực tiếp từ H2 và S

2H2 + 2S  2H2S
(2.15)

17
Phản ứng này đạt vận tốc cao khi tiến hành ở nhiệt độ khoảng 5000C dưới sự hiện
diện của xúc tác boxit hay khoáng aluminum hydrosilicat. Hiệu suất 96%.

Phương pháp thông thường điều chế H2S trong phòng thí nghiệm là cho sắt sunfua
tác dụng với axit clohidric 20% hay axit sunfuric 25% trong bình kíp

FeS +2HCl = FeCl2 + H2S (2.16)

Hay

FeS + H2SO4 = FeSO4 + H2S (2.17)

Để tinh chế H2S khỏi AsH3 là tạp chất thường hay có, người ta cho khí đi qua bốn
bình rửa đựng lần lượt dung dịch axit clohydric 8%; 5%; 2,5% và nước cất. Các
bình rửa nối với nhau bằng các ống thuỷ tinh, nút lie chứ không dùng nút cao su và
đặt trong nồi cách thủy nóng 60- 70oC. Ống dẫn khí phải bằng cao su đen chưa lưu
hóa.

Phương pháp khác để tinh chế khỏi AsH3 bằng cách cho khí đã làm khô (bằng
CaCl2 hay P2O5) đi qua ống chữ U đựng đầy iốt khô. Iốt hấp thụ AsH3 tạo nên AsI3.
Cho khí đã tinh chế sục qua bình rửa đựng nước, rồi nếu cần, đi qua bộ phận làm
khô. Khí H2S cần làm khô bằng cách cho đi qua P2O5 chứ không đi qua H2SO4 đặc
vì H2SO4 đặc sẽ oxy hoá H2S.

Muốn loại sạch oxy thì cho khí H2S đi qua dung dịch CrCl3, muốn loại sạch CO2 thì
đi qua nước vôi.

Đôi khi người ta dùng phương pháp thu khí H2S trong bình trữ khí chứa nước ấm
(để giảm tốc độ hòa tan khí). Phương pháp này không kinh tế vì mặc dù độ tan của
khí H2S trong nước nóng bé nhưng vẫn không bù lại tốc độ hòa tan lớn của nó.

Nước lạnh trong 30 phút hấp thụ tất cả là 0,2- 0,3ml H2S trên 1cm2 bề mặt tiếp xúc.

18
Tốt hơn là thu H2S vào bình trữ khi đựng nước, trên mặt nước có lớp dầu parafin
dày 5-10mm. Cho khí H2S vào bình trữ khí qua ống dẫn khí, đồng thời cho nước ra
khỏi bình qua vòi ở phía dưới với cùng một tốc độ như nhau. Dùng áp kế mắc vào
đường ống dẫn khí để kiểm tra tốc độ bằng nhau của nước vào và nước ra.

Phương pháp điều chế H2S từ natri sunfua cũng khá tiện lợi

Na2S + 2HCl = 2NaCl + H2S (2.18)

Bỏ Na2S vào bình 2 miệng, dùng phễu nhỏ giọt thêm từ từ từng giọt dung dịch axit
clohydric 5- 10%, vừa thêm vừa lắc bình để trộn đều. Nếu thêm ngay một lúc nhiều
axit thì nút có thể bật ra và đôi khi vỡ bình. Khí cũng được tinh chế theo phương
pháp đã nói ở trên.

Khí H2S rất tinh khiết có thể điều chế bằng cách đổ dần nước vào nhôm sunfua

Al2S3 + 6H2O = 2Al(OH)3 +3H2S (2.19)

Đun nóng đến 3000C hỗn hợp gồm một phần lưu huỳnh và một phần parafin có
thêm amiăng sẽ được dòng khí H2S từ từ thoát ra
0
S  Parafin 300
 C , amian
 H 2 S (2.20)

2.1.4.2. Dung dịch axít sunfua hyđric (H2S)

Tính chất

Dung dịch H2S là một axit hai nấc yếu, làm đỏ giấy qùy. Hằng số phân ly K1 =
8,7.10-8, K2 = 3,6.10-13. Khi tiếp xúc với không khí, dung dịch H2S bị oxi hóa dần
và trở nên đục vì giải phóng lưu huỳnh. Muốn giữ cho dung dịch không bị phân
hủy, người ta cho vào 2% đường hay 1% axit salixilic.

Điều chế

19
Cho khí H2S đã tinh chế vào đến bão hòa nước cất đã đun sôi (để loại O2 và CO2)
và để nguội, cho đến khi nếu lắc chất lỏng trong bình kín thì cảm thấy áp suất trong
bình tăng lên.

Để tránh hao mất nhiều khí H2S vì độ tan bé của khí, cần phải tăng áp suất ở trong
bình hấp thụ khí. Muốn thế, cho khí (điều chế trong bình kíp và đã tinh chế theo
phương pháp thường dùng) đi vào bình kín, được làm lạnh và thường xuyên lắc.
Bình đựng nước đến một nửa, sự bão hòa khí được coi là kết thúc khi thấy số bọt
khí sủi trong bình tinh chế giảm đột ngột.

Đổ dung dịch H2S vào bình, nút càng kín càng tốt, gắn parafin hay gắn xi để không
khí khỏi lọt vào. Dung dịch H2S đã đậy kín được để vào chỗ lạnh và tránh ánh sáng
thì sẽ không hề biến đổi.

2.1.5.Một số phương pháp xử lý H2S [10]

2.1.5.1. Phương pháp hóa học

Dùng oxy không khí

Thời gian thổi khí (thời gian phản ứng) để khử sunfua từ 4 đến 6 giờ. Phản ứng
dùng muối mangan II (như MnSO4) làm xúc tác:

2O2 + S2- SO42- (2.22)

Dùng H2O2

Thời gian diễn ra phản ứng khoảng 20 phút.


(2.23)
pH < 8,5: 2H2O2 + H2S S + 2H2O

pH > 8,5: 2H2O2 + S2- SO2 + 2H2O (2.24)

Dùng khí Clo

20
Khí Clo sục vào nước sẽ tạo thành HClO và axit HCl. Thể tích khí sục vào gấp 3
đến 9 lần nồng độ sunfua mới có thể oxi hoá được sunfua trong nước.

Nhược điểm của phương pháp này là khí Clo rất độc, giết chết hệ vi sinh vật trong
nước.

Dùng muối kim loại

Dùng muối FeSO4 phản ứng với H2S tạo thành FeS. Để phản ứng với 1g H2S thì
cần 4,5g sắt sunfat.

Phương pháp này giá thành rẻ hơn dùng H2O2 và Clo. Tuy nhiên, pH của nước sẽ bị
ảnh hưởng.

Dùng KMnO4

KMnO4 là chất oxy hóa mạnh có thể phản ứng với H2S bằng nhiều cách khác nhau
tùy thuộc vào điều kiện môi trường.

Môi trường axit:

2KMnO4 + 3H2S 3S + 2H2O + 2KOH + 2MnO2 (2.25)

Môi trường kiềm:

8KMnO4 +3H2S 3K2SO4 + 2H2O + 2KOH + 8MnO2 (2.26)

Môi trường trung tính, phản ứng có thể tạo thành lưu huỳnh, sunfat, thionate,
dithionate, mangan sunfat.

Phương pháp này có giá thành cao, cần 6 đến 7 phần KMnO4 để phản ứng với 1
phần H2S.

Dùng ozon
(2.27)
H2S + O3 = H2O + SO2

21
3H2S + 4O3 = 3H2SO4 (2.28)

2.1.5.2. Phương pháp hấp thụ

Phương pháp cacbonat

Trong phương pháp này, H2S được hấp thụ bằng Na2CO3 hoặc K2CO3. Sau đó, dung
dịch được phục hồi bằng đun nóng trong tháp chân không, làm nguội và quay lại
hấp thụ H2S.

Phản ứng diễn ra như sau:

Hấp thụ: Me2CO3 + H2S MeHCO3 + MeHS (2.29)

Phục hồi: MeHS + CO2 +H2O MeHCO3 + H2S (2.30)

Do độ hòa tan của Na2CO3, NaHCO3, KHCO3 khác nhau nên để hấp thụ người ta
sử dụng dung dịch có nồng độ khác nhau.

K2CO3 tan nhiều trong nước nên nó được sử dụng với nồng độ cao. Điều đó cho
phép giảm lưu lượng và năng lượng cho việc phục hồi dung dịch hấp thụ và vận
chuyển dung dịch. Nhưng do giá của dung dịch K2CO3 cao nên người ta thường
dùng Na2CO3.

Phương pháp photphat

Để hấp thụ H2S bằng phương pháp photphat, người ta sử dụng dung dịch chứa 40-
50% photphat kali (K3PO4).

K 3 PO 4  H 2 S KHS  K 2 HPO4 (2.31)

Từ dung dịch H2S được giải phóng nhờ đun sôi ở nhiệt độ 107- 1150C, không có sự
ăn mòn thiết bị đun sôi. Dung dịch ổn định không tạo thành sản phẩm làm giảm
chất lượng dung dịch.

Ưu điểm: chỉ hấp thụ H2S


22
Phương pháp kiềm – asen

Dung dịch kiềm – asen được tạo thành theo phản ứng.
(2.32)
Na 2 CO 3  As 2 O3  H 2 O 2 Na 2 HAsO3  CO 2

Sau đó hấp thụ H2S

2 Na 2 As O3  5H 2 S Naa As2 S 5  6 H 2O (2.33)

Na 4 AS 2 S 5  O 2 Na 4 As 2 S 5 O 2 (2.34)

Dung dịch Na 4 As 2 S 5 O 2 được tạo thành cũng là chất hấp thụ H2S

Na 4 As 2 S 5 O 2 + H2S Na 4 As 2 S 6 O  H 2 O (2.35)

Phục hồi dung dịch bằng oxy của không khí.

2 Na 4 As 2 S 6 O  O 2  2 Na 4 As 2 S 5  2 S (2.36)

Lưu huỳnh được tách ra khỏi dung dịch còn dung dịch được quay trở lại tháp hấp
thụ.

Các phản ứng phụ diễn ra trong quá trình hấp thụ:

Na2CO3 + H2O = NaOH + NaHCO3 (2.37)

Na2CO3 + H2S = NaHS + NaHCO3 (2.38)

Na2CO3 + 2H2S = 2NaHS + CO2 + H2O (2.39)

NaOH + H2S = NaHS + H2O


(2.40)
Phương pháp soda-sắt

Hấp thụ H2S bằng huyền phù hydroxit sắt (II) và (III). Huyền phù được điều chế
bằng cách trộn dung dịch 10% Na2CO3 với dung dịch 18% sunfat sắt.
23
FeSO 4  Na 2 CO3  H 2 O  Fe(OH ) 2  Na 2 SO 4  CO 2 (2.41)

Cho không khí đi qua dung dịch để oxi hoá sắt (II) thành sắt (III).

4 Fe(OH ) 2  O 2  H 2 O  4 Fe (OH ) 3 (2.42)

Hấp thụ H2S theo các phản ứng sau:

H2S + Na2CO3 NaHS + NaHCO3 (2.53)

2NaHS + 2Fe(OH) Fe2O3 + 3NaOH + 3H2O (2.44)

3NaHS + 2Fe(OH) 2FeS+ S + 3NaOH + 3H2O (2.45)

Để tái sinh dung dịch, người ta cho không khí sục qua nó.

2Fe2S3 + 6H2O + 3O2 4Fe(OH)2 + 6S (2.46)

FeS + 6H2O + 3O2 4Fe(OH)2 + 4S (2.47)

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (2.48)

2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 (2.49)

Khi tái sinh, 70% H2S chuyển thành nguyên tố S phần còn lại bị oxi hoá thành
Na2S2O3 và H2O

2 NaHS  2O 2  NA2 S 2 O3  H 2 O (2.50)

Phương pháp này cho phép đạt hiệu qủa trên 80%.

Phương pháp hydroquinone-kiềm

Bản chất của phương pháp này là hấp thụ H2S bằng dung dịch kiềm –
hydroquinone. Hydroquinone là chất xúc tác. Quá trình diễn ra như sau:

H 2 S  Na 2 CO3  NaHS  NaHCO 3 (2.51)

24
+ H 2O
NaHS + O O HO OH + S + NaOH (52)
(2.52)

Phục hồi soda:

NaHCO 3  NaOH  Na 2 CO3  H 2 O (2.53)

Phục hồi quinon:

HO OH + 0,5 O2 O O + H2O (2.54)

Phản ứng phụ :

2 NaHS  2O 2  Na 2 S 2 O3  H 2 O (2.55)

Sự tích lũy Na2S2O3 và NaHCO3 làm giảm khả năng hấp thụ do giảm nồng độ
Na2CO3 và giảm độ pH của môi trường. Để giữ hoạt tính của dung dịch hấp thụ,
phải thêm dung dịch soda và Hydroquinon mới. Để giữ độ pH trong khoảng 9,0-
9,5 ta thêm dung dịch NaOH 42%.

Hấp thụ bằng etanolamin

H2S và CO2 được hấp thụ bởi dung dịch monoetanolamin và tri-etanolamin. Sử
dụng dung dịch 15- 20% monoetanolamin lợi thế hơn do dung dịch này có khả
năng hấp thụ cao, khả năng phản ứng lớn và dễ phục hồi. Trong quá trình hấp thụ
diễn ra các phản ứng sau:

HO-CH2-CH2-NH3
2(HO-CH2CH2-NH2) + H2S S (2.56)
HO-CH2-CH2-NH3

25
HO-CH2-CH2-NH3
S + H2 S 2(HO-CH2CH2-NH2-SH) (2.57)
HO-CH2-CH2-NH3

Ở 25- 40oC, phản ứng hấp thụ hướng từ trái sang phải; khi tăng nhiệt độ đến 105oC,
hướng phản ứng ngược lại.

2.1.5.3.Phương pháp hấp phụ

Hàm lượng H2S trong khí thải thường thấp nhưng không đạt chất lượng môi trường.
Ví dụ khí thải của sản xuất visco chứa khoảng 0,01- 0,1% H2S.

Để xử lý H2S có thể dùng hydroxit sắt, than hoạt tính , zeolit…

Hấp phụ H2S bằng hydroxit sắt

Cho khí đi qua lớp hydroxit sắt, H2S bị hấp phụ:

2 Fe(OH )3  3H 2 S  Fe2 S3  6 H 2O (2.58)

Đồng thời FeS cũng được hình thành.

Khi có oxi, Fe2S3 bị oxi hoá thành hydroxit sắt và giải phóng lưu huỳnh.

Fe2 S3  1.5O2  3H 2O  2 Fe (OH )3  3S (2.59)

Trong công nghiệp hiện đại, chất hấp phụ được điều chế từ bùn lầy hoặc phế thải
của sản xuất Al2O3 từ quặng boxit có độ ẩm 50- 55% chứa 45- 48% Fe2O3.

Trên thực tế nồng độ H2S trong khí thải khoảng 20- 25g/m3, xử lý bằng phương
pháp này cho phép giảm nồng độ H2S xuống còn 0,02g/m3.

Hấp phụ H2S bằng than hoạt tính

Than hoạt tính hấp phụ H2S mạnh và H2S bị oxi hoá bởi oxi trong khí thải khi có
than làm xúc tác.

H 2 S  0,5O2  S  H 2O (2.60)
26
Đồng thời trong than diễn ra phản ứng xúc tác chuyển hoá H2S thành H2SO4.

H 2 S  2O2  H 2 SO4 (2.61)

Lượng chứa lưu huỳnh của than hoạt tính là 200- 520kg/m3. Khi chiều cao của lớp
than trên 1m, mức bão hòa của than đạt đến hơn 90%. Tái sinh than bão hòa được
tiến hành bằng dung dịch sunfua amon. Phản ứng tái sinh diễn ra như sau:

2( NH 4 ) 2 S  3S 2  2( NH 4 ) 2 S 4 (2.62)

Hoặc

( NH 4 )2 S  (n  1) S  ( NH 4 ) 2 Sn (2.63)

Dung dịch hình thành được xử lý bằng hơi nước quá nhiệt ở 125- 1300C và áp suất
(1,6- 1,9) x105 Pa với mục đích tách lưu huỳnh.

( NH 4 ) 2 S n  ( NH 4 )2 S  (n  1)S (2.64)

Trong điều kiện này (NH4)2S bị phân hủy thành hơi NH3 và H2S, chúng được
ngưng tụ và quay lại quy trình. Lưu huỳnh lỏng (99,92- 99,97%) được tách ra khỏi
dung dịch bằng trích ly.

Hấp phụ bằng zeolit (NaA, CaA, NaX)

NaX có khả năng hấp phụ H2S rất lớn. Tuy nhiên, trong khí có chứa oxi do phản
ứng oxi hoá xúc tác H2S thành lưu huỳnh sẽ làm giảm hoạt tính chất hấp phụ. NaX
có vận tốc hấp phụ thấp, còn CaX có khả năng hấp phụ nhỏ hơn CaA hai lần. Do đó
CaA là thích hợp hơn cả.

Để tái sinh zeolit bão hòa có các biện pháp sau:

- Xử lý bằng SO2 ở 3150C (tạo thành nước và lưu huỳnh ở dạng hơi) nhả hấp phụ
bằng hơi nước, thổi bằng khí sạch ở 300- 3500C.

27
- Giới hạn của phương pháp này là các zeolit giá cao.

Trên thực tế để hấp phụ H2S người ta sử dụng oxit kẽm, đồng…

Phản ứng diễn ra như sau:


(2.65)
H2S + ZnO ZnS +H2O

H2S + Cu CuS+ H2 (2.66)

H2S + 2Cu Cu2S + H2 (2.67)

Các phản ứng này không thuận nghịch trong khoảng nhiệt độ 200- 5000C, vì vậy
khí chứa H2S phải đun nóng trước khi xử lý.

Chất hấp phụ thường không được phục hồi do quá trình phức tạp và giá thành cao.

2.1.5.4. Phương pháp sinh học

Trong tự nhiên tồn tại một số loài vi khuẩn có khả năng oxy hóa hợp chất H2S.
Người ta gọi đó là vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh.

Một trong số các phương pháp xử lý H2S rất được quan tâm bởi những lợi ích của
nó mang lại là phương pháp sinh học. Trong phương pháp này các hợp chất lưu
huỳnh được loại bỏ bởi hệ vi sinh vật có trong môi trường tạo thành các sản phẩm
thứ cấp khác nhau tuỳ điều kiện (Pandey and Malhotra, 1999).

Một số loại vi sinh vật đã được nghiên cứu và cho kết quả có khả năng làm giảm
các hợp chất lưu huỳnh. Những nghiên cứu đầu tiên về vi khuẩn Thiobacilli đã
được Nathansohn lần đầu tiên mô tả vào năm 1902 là vi khuẩn Gram âm có khả
năng sử dụng thiosulfat như là một nguồn hóa tự dưỡng cung cấp năng lượng cho
sự phát triển, sau này khi Kelly nghiên cứu và và tìm hiểu cơ chế của những vi
khuẩn Thiobacilli này nhằm mục đích ứng dụng vào xử lý môi trường (1989). Tuy
nhiên, những tiến bộ gần đây trong kỹ thuật định danh đã phân loại triệt để các chi

28
Thiobacillus này không giống với phân loại trước đây của Kelly (Fuchs et al, 1996.
; Das et al, 1996.; Deb et al., 2004).

Theo tác giả Michael H. Gerardi trong Wastewater 2006 John Wiley & Sons, Inc vi
khuẩn lưu huỳnh gồm 5 nhóm chính có cả hai nhóm vi khuẩn khử sulfate và vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh bao gồm:

Nhóm 1: Vi khuẩn khử sulfate ( SRB)

Desulfobacter; Desulfobacterium; Desulfococcus; Desulfomonas; Desulfonema;


Desulfosarcina; Desulfotomaculum; Desulfovibrio; Desulfuromonas;
Thermodesulfobacterium

Nhóm 2: Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh không màu

Arthrobacter; Bacillus; Micrococcus; Pseudomonas; Thiobacillus;


Thiospirillopsis; Thiovulum

Nhóm 3: Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh hình thái đặc biệt

Beggiatoa; Thiothrix

Nhóm 4: Vi khuẩn lục quang hợp oxi hóa lưu huỳnh

Anacalochloris; Chlorobium; Pelodictyon

Nhóm 5: Vi khuẩn tía quang hợp oxi hóa lưu huỳnh

Amoebobacter; Chromatium; Ectothiorhodospira; Lamprobacter; Lamprocystis;


Thiocapsa; Thiocystis; Thiodictyon; Thiopedia; Thiospirillum

Tất cả các vi sinh vật này đều có liên quan đến chu trình chuyển hóa vật chất trong
tự nhiên. Một khi chúng ta hiểu được cơ chế và điều kiện hoạt động cùng với vai
trò của mỗi loại vi sinh vật để áp dụng vào thực tế sẽ mang lại hiệu quả của hệ
thống xử lý sinh học áp dụng trong quá trình xử lý H2S. Vi khuẩn oxy hóa lưu
29
huỳnh sẽ làm giảm nồng độ H2S trong nước, là sản phẩm sinh ra bởi nhóm vi
khuẩn khử sulfate (Sulfate Reduce Bacterium- SRB) trong quá trình phân hủy chất
hữu cơ. Vi khuẩn khử sulfate như Desulfovibrio sử dụng sulfat như một tác nhân
nhận điện tử trong quá trình phân hủy chất hữu cơ. Phương trình phản ứng tổng thể
cho quá trình oxy hóa bởi nhóm vi khuẩn SRB như sau:

SO42-+ 2(CH2O) + 2H + ------- H2S + 2CO2 + 2H2O

Phản ứng chuyển hóa tiếp theo được thực hiện bởi những vi sinh vật khác để cuối
cùng oxy hóa hoàn toàn tạo ra sản phẩm CO2. Trong nước biển do nồng độ của ion
sulfat cao vì thế dưới tác dụng của hệ vi sinh vật khử sulfate làm gia tăng hàm
lượng H2S gây ra vấn đề ô nhiễm ở một số khu vực ven biển và là một nguồn chính
của lưu huỳnh trong khí quyển. Trong vùng biển nơi sulfur hình thành các trầm
tích thường có màu đen do sự hình thành của FeS.

Mặc dù số lượng lưu huỳnh tự do sinh ra lớn nhưng ít thấy phát hiện trong trầm
tích do H2S dễ bay hơi và thoát ra khỏi môi trường đi vào khí quyển. Trong khi
một số vi khuẩn có thể làm giảm ion sulfat để tạo thành H2S thì những vi khuẩn
khác có thể ôxi hóa H2S hình thành các dạng có trạng thái ôxi hóa cao hơn. Vi
khuẩn lưu huỳnh tía và vi khuẩn lưu huỳnh xanh lấy năng lượng cho quá trình trao
đổi chất của chúng thông qua các quá trình oxy hóa H2S. Những vi khuẩn này sử
dụng CO2 như một nguồn cacbon và ky khí tuyệt đối. Các vi khuẩn không màu lưu
huỳnh hiếu khí có thể sử dụng oxy phân tử để ôxi hóa H2S. Phương trình phản ứng
được trình bày như sau:

2H2S + O2 ------ 2S + 2H2O

Nguyên tố lưu huỳnh tiếp tục được chuyển hóa theo phương trình

2S + 2H2O + 3O2 ----- 4H + + 2SO42-

Hoặc từ ion thiosulfat:


30
S2O32-+ H2O + 2O2 ---- 2H + + 2SO42 –

Một trong những vi khuẩn lưu huỳnh không màu, Thiobacillus thiooxidans khi oxy
hóa H2S trong một số trường hợp chúng có thể oxy hóa ion sulfate tạo thành axit
sulfuric là một axít mạnh. Đặc biệt vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans và vi khuẩn
Acidithiobacillus thiooxidans có khả năng hoạt động ở pH 2-4. Ngoài ra một số
loài vi khuẩn như vi khuẩn lưu huỳnh tía và vi khuẩn lưu huỳnh không màu có thể
oxy hóa sulfate sinh ra lưu huỳnh phân tử và có thể được giữ lại trong tế bào của
chúng.

Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh đóng một vai trò quan trọng trong chu trình chuyển
hóa lưu huỳnh (Robertson, LA, 1992). Những sinh vật có khả năng chuyển hóa các
hợp chất chứa lưu huỳnh thường được phát hiện trong môi trường có sự hiện diện
của cả hai yếu tố là ôxy và các hợp chất lưu huỳnh vô cơ, như sulfur (Brock, TĐ,
1989).

Sinh vật nhân sơ có thể ôxi hóa sulfua hiđrô, lưu huỳnh, sulfit, thiosulfat trong điều
kiện môi trường kiềm (Sorokin, DY 2001), trung tính, hoặc điều kiện axit
(Harrison, AP 1984). Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh hiếu khí thuộc chi Acidianus
(Friedrich, CG 1998), Acidithiobacillus (Kelly, DP 2000), Aquaspirillum
(Friedrich, CG 1981), Aquifex (Huber, R. 1999), Bacillus (Aragno, M. 1991),
Beggiatoa (Strohl, WR 1989), Methylobacterium (de Zwart, JMM 1996, Kelly, DP
1990), Paracoccus, Pseudomonas, Thiobacillus, và Xanthobacter (Friedrich, CG
1981), Starkeya (Kelly, DP 2000.), Sulfolobus (Stetter , KO 1990),
Thermithiobacillus (Kelly, DP 2000) những vi sinh vât này chủ yếu là vi sinh vật
ưa ấm.

Các vi khuẩn quang hóa có khả năng oxy hóa lưu huỳnh chủ yếu là vi sinh vật nhân
thật và ưa ấm (Brune, 1995 DC, Trüper, H.-G. 1982) và thuộc về các chi như
Allochromatium (Imhoff, JF 1998), Chlorobium, Rhodopseudomonas, Rhodovulum,

31
và Thiocapsa ( Brune, DC 1989). Rhodocyclus genatinosus, và Rhodopseudomonas
acidophila (Kondratieva, EN 1989 , Siefert, E. 1979). Khả năng chuyển hóa các
hợp chất chứa lưu huỳnh của các vi sinh vật trên phụ thuộc vào cơ chế sinh hóa liên
quan của quá trình oxy hóa lưu huỳnh trong vi khuẩn

2.2.Tổng quan về vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

2.2.1. Phân loại vi khuẩn chuyển hóa lưu huỳnh

2.2.1.1.Vi khuẩn tự dưỡng hóa năng chuyển hóa lưu huỳnh

Trong nhóm vi khuẩn tự dưỡng hóa năng có một số loài có khả năng oxy hóa các
hợp chất lưu huỳnh vô cơ như Thiosulfat, khí sulfua hydro và lưu huỳnh nguyên
chất thành dạng SO42- theo các phương trình sau:

2H2S + O2  2H2O + 2S + Q (2.68)

2S + 3O2 + 2H2O  2H2SO4 +Q


(2.69)

5Na2S2O3 + H2O + 4O2  5Na2SO4 + 2H2 + H2SO4 + Q


(2.70)

H2SO4 sinh ra làm pH đất hạ xuống (diệt trừ được bệnh thối do Streptomyces gây ra
và bệnh ghẻ khoai tây do pH thấp vi khuẩn không sống được).

Năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa trên được vi sinh vật sử dụng để đồng
hóa CO2 tạo thành đường. Đồng thời một số ít hợp chất dạng S cũng được đồng hóa
tạo thành S hữu cơ của tế bào vi khuẩn. Các loài vi khuẩn có khả năng oxy hóa các
hợp chất lưu huỳnh theo phương thức trên là Thiobacillus thioparus và Thiobacillus
thioxidans. Cả hai loài này đều sống được ở pH thấp, thường là pH = 3, đôi khi ở
pH = 1- 1,5 hai loài này vẫn có thể phát triển. Nhờ đặc điểm này mà người ta dùng
hai loài vi khuẩn trên để làm tăng độ hòa tan của apatit.

Ngoài hai loài vi khuẩn trên còn có hai loài vi khuẩn khác có khả năng oxy hóa các
hợp chất lưu huỳnh vô cơ, đó là Thibacillus denitrificans và Begiatra minima.

32
Thiobacillus denitrificans có khả năng vừa khử nitrat vừa oxy hóa S theo các
phương trình sau:

5S + 6KNO3 + 2CaCO3  3K2SO4 + 2CaSO4 + 2CO2 + 2N2 + Q (2.71)

Vi khuẩn Begiatra minima có thể oxy hóa H2S hoặc S. Trong điều kiện có nhiều
H2S nó sẽ oxy hóa H2S tạo thành S tích lũy trong tế bào. Trong điều kiện thiếu H2S
các hạt S sẽ được oxy hóa đến khi S dự trữ hết thì vi khuẩn chết hoặc ở trạng thái
tiềm sinh (Rawlings, 2002).

Vi sinh vật tự dưỡng hóa năng tham gia chuyển hóa lưu huỳnh bao gồm các vi
khuẩn thuộc loài Thiobacillus, Beggiatoa, Thiothrix, và Thioploca, trong đó đáng
chú ý nhất là hai loài Thiobacillus và Beggiatoa.

2.2.1.2. Vi khuẩn tự dưỡng quang năng chuyển hóa lưu huỳnh

Một số vi khuẩn tự dưỡng quang năng có khả năng oxy hóa H2S tạo thành SO42-.
H2S đóng vai trò chất cho điện tử trong quá trình quang hợp của vi khuẩn. Vi khuẩn
chuyển hóa lưu huỳnh tự dưỡng quang năng thuộc bộ Pseudomonodales. Bộ này có
hai họ là Thiorodacae và Chlorobacteriaceae.

Đặc tính sinh thái, sinh lý, sinh hóa của những vi khuẩn này được trình bày ở bảng
sau:

Bảng 2.4. Đặc điểm của bộ Pseudomonodales

STT Vi khuẩn Đặc điểm sinh thái Đặc điểm sinh lý, sinh hoá

1 Họ Thiorodaceae - Chúng gần giống - Sinh sản theo cách phân cắt,
vi khuẩn màu tím, chúng thuộc loài tự dưỡng
hình que, elip hoặc quang năng điển hình. Chúng có
hình cong, có kích thể sử dụng năng lượng mặt trời
thước 1- để tổng hợp các chất hữu cơ từ

33
STT Vi khuẩn Đặc điểm sinh thái Đặc điểm sinh lý, sinh hoá

2x5x10  . - Có CO2, và H2O. Phương trình tổng


những loài có kích hợp này là:
thước rất dài, có CO2 + H2S AS
 (CH2O)+
khi dài đến 25- H2SO4
50  hoặc 100  .
- Trong qúa trình chuyển hoá
- Chúng không có
H2S, lưu huỳnh được tích lũy,
nha bào, có tiêm
sau đó chúng chuyển thành
mao .
SO42- và thoát ra ngoài.

2 Họ - Đây là vi khuẩn - Chúng oxy hóa H2S thành S, S


Chlorobacteriaceae màu tím, có kích không tích lũy trong tế bào như
thước 0,5x0,7x1,5- họ trên mà tích lũy ngoài đống
2  . Chúng không chất thải. Quá trình oxy hóa của
có nha bào, không họ này tóm tắt trong phương
có tiêm mao, sinh trình sau:
sản theo phương CO2 + H2S 
AS
(CH2O)+ 2S
pháp nhân đôi. +H2O

Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học môi trường, Tập 1 – Công nghệ
xử lý nước thải, NXB ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2003.

2.2.1.3.Vi khuẩn dị dưỡng chuyển hóa lưu huỳnh

Vi khuẩn dị dưỡng chuyển hóa S thường gặp là Bacillus mesentericus, Bacillus


asterosporus, Bacillus subtillis (Paul and Clark, 1989). Các loại xạ khuẩn và một số
nấm, men có thể oxi hóa S ở dạng bột, nhưng tác dụng của nó rất yếu.

34
2.2.1.4.Các vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh khác

Trong môi trường đất và nước có pH trung tính hoặc kiềm nhẹ có thể tồn tại các
chủng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh như: Pseudomonas, Micrococcus, Bacillus,
Arthrobacter v.v. (Paul& Clark, 1989)

2.2.2 .Nuôi cấy vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

2.2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn

Môi trường dinh dưỡng

Môi trường dinh dưỡng để vi sinh vật phát triển bao gồm nhiều thành phần dinh
dưỡng khác nhau. Thành phần dinh dưỡng này tùy thuộc vào nhu cầu cần thiết của
từng loài vi sinh vật.

Nồng độ oxy

Một số vi sinh vật có nhu cầu oxy phân tử giống các cơ thể bậc cao, đó là những vi
khuẩn hiếu khí bắt buộc. Đối với những vi sinh vật này cần cung cấp thường xuyên
và đầy đủ oxy. Lớp môi trường nuôi cấy có độ dày vừa phải. Các bình chứa môi
trường được lắc thường xuyên trong quá trình nuôi cấy để cung cấp thêm oxy cho
vi sinh vật. Nếu nuôi cấy trong môi trường có khối lượng lớn phải tiến hành sục khí
thường xuyên hay định kỳ.

Nhiệt độ

Để phát triển, mỗi một vi sinh vật phát triển trong một khoảng nhiệt độ nhất định.
Ngoài khoảng nhiệt độ đó ra vi sinh vật sẽ hạn chế sự phát triển. Tuỳ theo mức độ
chịu nhiệt của chúng mà người ta có một số khái niệm như sau:

- Nhiệt độ tối ưu: là nhiệt độ ở đó vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

- Nhiệt độ cao nhất: là mức nhiệt độ giới hạn tối đa. Ở đó vi sinh vật phát triển hết
sức chậm và yếu. Nếu quá mức độ đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt.
35
- Nhiệt độ thấp nhất: là mức nhiệt độ thấp nhất mà vi sinh vật vẫn tồn tại, phát triển
rất yếu. Nếu quá mức độ đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt.

pH môi trường

Phản ứng pH môi trường tác động trực tiếp lên vi sinh vật. Ion hydro nằm trong
thành phần môi trường làm thay đổi trạng thái điện tích của thành tế bào. Tuỳ theo
nồng độ của chúng mà làm tăng hoặc giảm khả năng thẩm thấu của tế bào đối với
những ion nhất định. Mặt khác chúng cũng làm ức chế phần nào các enzym có mặt
trên thành tế bào.

Sự phát triển của vi sinh vật chỉ có thể nghiêm ngặt ở axit hay kiềm. Nếu nồng độ
hydro trong dung dịch vượt quá mức độ bình thường đối với vi sinh vật nào đó thì
sự sống bị ức chế.

Ngoài ra, sự phát triển của vi sinh vật còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như:
ánh sáng, chất hòa tan, các yếu tố sinh học (quan hệ cộng sinh, quan hệ đối
kháng),…

2.2.2.2.Một số phương pháp phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn lưu huỳnh màu tía [6]

Có nhiều phương pháp phân lập và nuôi cấy vi khuẩn lưu huỳnh màu tía:

 Lấy bùn ao cho vào bình thủy tinh hình trụ, sau đó thêm nước ao và một vài
tinh thể asparagines hay một chút trứng gà luộc. Đậy bình bằng nút bấc rồi tráng
paraffin. Đặt vào tủ ấm có chiếu sáng và có nhiệt độ 25- 300C. Nếu trong bùn ao có
các vi khuẩn sulfate hóa sau khi nhận được các chất cần thiết do vi khuẩn gây thối
và các vi khuẩn khác cung cấp, sẽ phát triển nhanh chóng để tạo thành H2S và cung
cấp chất này cho vi khuẩn lưu huỳnh màu tía. Các vi khuẩn này phát triển sẽ làm
cho nước có màu hồng. Nước càng hồng nhiều chứng tỏ vi khuẩn phát triển càng
mạnh. Trên bề mặt bùn hay trên thủy tinh cũng có các nốt màu hồng. Muốn quan
36
sát chỉ cần lấy một giọt nước nhỏ hoặc lấy một chút khuẩn lạc đem soi dưới kính
hiển vi là thấy ngay.
 Lấy những ống nghiệm cỡ lớn (dài gần 30 cm) đựng ¾ môi trường thạch có
chứa muối sulfate. Sau khi khử trùng ta cấy vi khuẩn phản sulfate hóa. Đặt các ống
nghiệm đã cấy vào tủ ấm và theo dõi xem khi nào xuất hiện kết tủa màu đen của
FeS (chứng tỏ môi trường đã có H2S) thì rót vào ống nghiệm một ít nước hồ, ao
dùng để phân lập vi khuẩn màu tía và tiến hành nuôi cấy ở nơi có chiếu sáng.
Thường người ta chiếu bằng đèn điện 50- 100W với khoảng cách đèn đến các ống
nghiệm là 30- 50cm.
 Để tạo điều kiện cho các vi khuẩn lưu huỳnh màu tía phát triển người ta có
thể dùng môi trường tổng hợp M11. Để phân lập vi khuẩn lưu huỳnh có trong
những vùng nước mặn, cần phải cho thêm 3% NaCl vào môi trường này.
 Cũng có thể dùng môi trường đặc biệt để phân lập vi khuẩn lưu huỳnh màu
tía. Cho thêm vào môi trường trên đây 2,5% thạch (NaHCO3, Na2S.9H2O, Na2S2O3
cũng được khử trùng bằng phương pháp cho qua lọc và cho vào môi trường khi còn
chưa đông). Đợi thạch đông thì cấy mẫu nghiên cứu vào và sau đó đổ hỗn hợp dung
dịch gồm parafin và dầu parafin vô trùng lên trên môi trường thạch (nhiệt độ nóng
chảy của thạch là 500C) rồi để nơi có ánh sáng. Sau một tuần dùng que cấy lôi thỏi
thạch ra khỏi thạch ra ống nghiệm và dùng sao mổ loại nhỏ cắt các khuẩn lạc.Sau
đó lấy một chút mang soi dưới kính hiển vi, đồng thể cấy chuyền lại 2- 4 lần vào
các ống nghiệm chứa môi trường dịch thể.
 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (kỵ khí bắt buộc) [6]
Để phân lập nuôi cấy vi khuẩn lưu huỳnh màu lục người ta thường dùng môi trường
Van-Niel nhưng với pH trung tính (pH = 7- 7,3). Ngoài ra các vi khuẩn này còn
mọc tốt trên môi trường Larsen (M12). Nuôi cấy trong môi trường liên tục dưới ánh
sáng đèn điện 75- 100W.

37
Trong thực tế vi khuẩn lưu huỳnh màu tía thường ức chế sự sinh trưởng của vi
khuẩn lưu huỳnh màu lục. Vì vậy khi phân lập người ta phải dùng các biện pháp
đặc biệt sau :
Trong ống nghiệm đã bắt đầu xảy ra các quá trình chuyển hóa phức tạp. Lúc
đầu vi sinh vật hiếu khí sẽ phát triển, hấp thụ oxy và tạo điều kiện cho vi sinh vật
kỵ khí phát triển. Xenlulose bị phân giải để tạo thành CO2 và H2. Vi khuẩn phản
sulfate hóa phát triển và giải phóng H2S, tạo điều kiện cho các vi khuẩn lưu huỳnh
màu lục và màu tía phát triển. Các vi khuẩn màu lục sẽ xuất hiện ở thành bình, tách
biệt hẳn với vi khuẩn màu tía. Có thể dùng ống nhỏ giọt tách riêng từng khuẩn lạc
để cấy vào môi trường Van-Niel hay Larsen.
Để thuần khiết giống người ta cũng có thể cấy trên môi trường thạch như đối với vi
khuẩn lưu huỳnh màu tía. Muốn kiểm tra xem có lẫn vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
không, cần cấy chuyền vào môi trường có độ pH cao hơn (pH = 8- 8,4).
 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn lưu huỳnh không màu [6]
Để phân lập vi khuẩn lưu huỳnh không màu người ta lấy các rễ cây thủy sinh cắt
nhỏ cho xuống đáy bình thủy tinh hình trụ, sau đó cho thêm một ít bùn và đổ đầy
nước. Trong điều kiện này sẽ sinh ra H2S để cung cấp cho vi khuẩn lưu huỳnh. Các
vi khuẩn lưu huỳnh không màu hình sợi sẽ phát triển và tạo màng trên bề mặt.
Để phân lập các vi khuẩn này còn có thể dùng môi trường dinh dưỡng có thạch,
chẳng hạn như môi trường Borgard (M13). Để môi trường thạch này vào đáy bình
thủy tinh hình trụ. Đợi thạch đông và cho thêm một ít bùn ao và sau đó đổ ngập
nước ao lên đến tận sát nút. Nuôi cấy ở nhiệt độ 25- 300C.
Hoặc có thể sử dụng môi trường của Omêlianxki (M14). Trộn Oidium lactis vào
môi trường thạch đã đun chảy, sau đó đổ vào đĩa petri. Qua vài ngày, sau khi đã
sinh ra H2S thì cắt thạch thành từng cục nhỏ. Đặt các cục này vào đáy bình thủy
tinh hình trụ rồi đổ nước đọng ao tù vào đầy bình. Sau một vài tuần sẽ xuất màng vi
khuẩn lưu huỳnh không màu hình sợi. Màng vi khuẩn lưu huỳnh không màu
thường dùng ống nhỏ giọt lấy một ít sợi vi khuẩn thả một ít vào bình đựng nước vô
38
trùng, rửa nhẹ để loại bớt các vi khuẩn đi kèm, sau đó nhẹ nhàng vớt các sợi khuẩn
và cấy lên môi trường thạch dinh dưỡng đã làm khô (M15). Đổ môi trường vào đĩa
petri sau đó sấy khô mặt thạch ở tủ sấy 300C trong 2h (hơi hé mở hộp). Dùng kính
lúp có độ phóng đại 30 lần để quan sát mỗi hộp sau 4- 6 giờ. Cẩn thận cắt các cục
thạch chứa một sợi vi khuẩn đứng riêng lẻ để cấy vào 2ml môi trường trên nhưng
không có thạch. Sau đó 1- 3 tuần sẽ tạo thành những đám sợi vi khuẩn.
 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn sunfat hóa [6]

Trong tự nhiên có một nhóm lớn các vi khuẩn ôxy hóa lưu huỳnh, hidrosunfua,
Na2S2O3 và Na3S4O6 thành sunfat mà không để lưu huỳnh đọng lại trong tế bào.
Nhóm vi khuẩn này gọi là vi khuẩn sunfat hóa. Chúng phân bố rộng rãi trong đất và
trong nước (kể cả nước mặn lẫn nước ngọt) và đóng vai trò quan trọng trong quá
trình làm sạch nước. Đa số vi khuẩn sunfate hóa là tự dưỡng (Thiobacterium
thioparus, Thiobacillus thiooxidans, Thiobacerium B) chỉ có một số ít là dị dưỡng
(Bacillus subtilis…). Các vi khuẩn sunfat hóa phát triển ở các độ pH khác nhau.
Thiobacterium thioparus thích hợp ở môi trường rất kiềm (pH = 9- 9,5) còn
Thiobacteriumdans lại thích hợp với môi trường rất axit (pH = 2 ÷ 4).

Để phân lập và nuôi cấy vi khuẩn Thiobacterium thyoparus có thể dùng các môi
trường sau đây: môi trường Iacoxen (M16), môi trường Beijerinck (M17), môi
trường Starkey (M8), môi trường Rodina (dùng để nuôi cấy vi khuẩn ưu axit hơn)
(M18) hay môi trường Thiosulfate (M19). Nếu dùng môi trường Iacoxen thì lắc nhẹ
một lớp lưu huỳnh mỏng lên trên bề mặt môi trường khử trùng ở 1210C trong vòng
30 phút. Để nuôi cấy vi khuẩn Thiobacterium thyoparus, tốt nhất cần thêm vào môi
trường 1% dung dịch nguyên tố vi lượng.

Thiobacterium thiopasus có dạng hình que nhỏ (3- 5 m ) và không có bào tử. Các
loài thuộc nhóm này (T .trautweinii, T. beijerinckii) mọc tốt cả trong môi trường
trên đây lẫn trong các môi trường hữu cơ.

39
Trong các vi khuẩn sulfate hoá thuộc nhóm Thiobacillus thiooxidans là những trực
khuẩn rất ngắn, di động được, không có bào tử và nhuộm màu gram âm. Chúng
phát triển tốt trong môi trường Starkey có pH = 3,5 và môi trường Waksman (M20).

Để xác định hàm lượng vi khuẩn thuộc nhóm Thiobacillus thiooxidans trong nước
đọng ao tù, người ta còn sử dụng bản silicagel. Dùng môi trường Waksman thấm
vào bản silicgel, sau đó rắc lên mặt một lớp mỏng lưu huỳnh khô đã khử trùng. Cấy
lên bề mặt những giọt nước ao tù hoặc những cục bùn nhỏ, sau đó đem nuôi cấy
trong tủ ấm. Các khuẩn loại vi khuẩn này có thể nhận được dễ dàng nhờ sự tạo
thành một vòng trong suốt xung quanh khuẩn lạc (do sự oxy hóa lưu huỳnh tạo
thành muối sulfat).

Để nuôi cấy vi khuẩn T.perometabolis người ta có thể sử dụng môi trường London
và Rittenberg (M21).

Để nuôi cấy vi khuẩn T.denitrificans có thể sử dụng môi trường (M22).

Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn sunfat hóa trong môi trường dịch thể thường được
dùng để xác định mức độ hoạt tính, số lượng sunfat, sulfite và các polythionate
được hình thành. Để xác định số lượng vi khuẩn sulfat hóa trong tự nhiên người ta
còn dùng môi trường thạch (dùng các môi trường có thành phần như trên đây
nhưng cho thêm vào 1,5% thạch).

Một số nghiên cứu phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

Các nhà khoa học Rajagopal Vidyalakshmi và R. Sridar người Ấn Độ, trên tạp chí
Journal of Culture Collections, số 5, 2006- 2007, pp. 73-77 đã tiến hành nghiên cứu
đặc tính và phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh bằng cách thu thập 7 mẫu khác
nhau: vùng đất trồng lúa, đất gần phòng thí nghiệm đại học nông nghiệp Tamil
Nadu, vùng đất đen, nước thải, nước thải thuộc da, đất ở khu mỏ và vùng đất ngập
nước. Môi trường để phân lập là môi trường kiềm (môi trường Starkey broth, pH =
8) và axit (môi trường NCL, pH = 3- 5)

40
Tạp chí Electronic Journal of Biotechnology, số 11, phát hành ngày 15/04/2008,
các nhà khoa học Duangporn Kantachote, Wilawan Charernjiratrakul (phòng vi
sinh, khoa Khoa học , đại học Prince of Songkla), Napavarn Noparatnaraporn
(phòng vi sinh, khoa Khoa học, đại học Kasetsart) và Kohei Oda (phòng sinh học
ứng dụng, khoa Khoa học dệt may, Viện công nghệ Kyoto) tiến hành nghiên cứu
“lựa chọn vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh để loại bỏ lưu huỳnh trong nước thải giàu
lưu huỳnh để tăng cường sản xuất khí sinh học”. Nghiên cứu phân lập các dòng
Thiobacillus từ các mẫu nước thải giàu sunfua thu thập từ các nhà máy cao su ở
Miền nam Thái Lan, môi trường phân lập là thiosulfate MSM (pH = 6,8- 7).
Kết quả: có 147 chủng phân lập được từ một loạt các mẫu nước thải từ các nhà máy
cao su. Tuy nhiên chí có 63 chủng phân lập được có thể oxy hóa sunfua. Trong đó
có một chủng có hiệu quả giảm sunfua cao nhất (86,7%), được đặt tên là T307. Quá
trình xác định cho thấy T307 thuộc Gram âm, không di động, hình que ngắn, tùy
tiện. Và kết quả giải trình tự gen cho thấy T307 là vi khuẩn Alcaligenes.

2.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Phương pháp lấy mẫu vi sinh vật

Mẫu vi sinh vật được lấy trong môi trường đất, nước theo tiêu chuẩn ISO.

2.3.1.1. Tiêu chuẩn lấy mẫu đất

Mẫu đất theo ISO 10381- 2:2002 (TCVN 7538- 2:2005)

2.3.1.2. Tiêu chuẩn lấy mẫu nước

Mẫu nước theo ISO 5667- 10:1992 (TCVN 5999- 1995)

41
2.3.2.Phương pháp phân lập vi sinh vật

2.3.2.1.Khái niệm

Phân lập vi sinh vật là quá trình tách riêng các loài vi sinh vật từ quần thể ban đầu
và đưa về dạng thuần khiết. Đây là một khâu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật.

Vi sinh vật ở dạng thuần khiết là giống vi sinh vật đươc tạo ra từ 1 tế bào ban đầu.

- Trong thiên nhiên hoặc trong các vật phẩm nghiên cứu, vi sinh vật thường tồn tại
ở dạng hỗn hợp gồm nhiều loài khác nhau. Muốn nghiên cứu về hình thái, sinh lý,
lý hoá hoặc sử dụng vào thực tiễn một loài nào đó thì cần phải đưa chúng về dạng
thuần khiết.

- Nguyên tắc: tách rời các tế bào vi sinh vật; nuôi cấy các tế bào trên trong môi
trường dinh dưỡng đặc trưng để cho khuẩn lạc riêng rẽ, cách biệt nhau.

2.3.2.2.Phương pháp phân lập vi sinh vật thuần khiết

Quá trình phân lập vi sinh vật ở dạng thuần khiết: với hầu hết các loại mẫu nghiên
cứu, quá trình phân lập vi sinh vật ở dạng thuần khiết gồm các bước cơ bản sau:

- Tạo ra các khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật ban đầu.

- Phân lập vi sinh vật thuần khiết.

- Kiểm tra độ tinh khiết của các khuẩn lạc.

2.3.3.Phương pháp định danh vi sinh vật

Việc định danh dựa chủ yếu vào đặc điểm kiểu hình đặc biệt là các phản ứng sinh
hóa. Các cách sử dụng các thử nghiệm sinh hóa để định danh vi sinh vật:

- Phương pháp định danh truyền thống dựa trên tính chất sinh hóa.

- Phương pháp giải trình tự gen.


42
2.3.3.1.Phương pháp định danh truyền thống

Trước đây công tác phân loại vi sinh vật vẫn dựa căn bản trên các đặc tính hình thái
(nhuộm Gram, nhuộm tiên mao, kiểm tra khả năng đi động, nhuộm bào tử, nhuộm
vỏ nhày, nhuộm thành tế bào…), điều kiện nuôi cấy và đặc điểm sinh lý (hình thái
khuẩn lạc, nhiệt độ sinh trưởng và tính bền nhiệt)...Các đặc trưng này đôi khi cũng
bộc lộ những hạn chế do các đặc tính được dùng cho nhóm vi sinh vật này
(Enterobacteriaceae) nhưng lại không có ý nghĩa đối với nhóm khác (vi khuẩn
Gram âm). Hạn chế của các phương pháp phân loại truyền thống dẫn đến nhiều
trường hợp phải xác định lại tên phân loại của một số vi sinh vật.

2.3.3.2.Phương pháp giải trình tự gen

 Phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA:


Các rRNA cùng với các protein đặc thù là những thành phần cấu trúc nên các
ribosome - "nhà máy" tổng hợp protein của tế bào. Ở vi khuẩn có 3 loại rRNA với
hệ số lắng là 23S, 16S và 5S. Mỗi ribosome hoàn chỉnh có hai tiểu đơn vị bé và lớn.

Phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA dựa trên nguyên tắc: gen 16S rRNA gồm
khoảng 1542bp với nhiều trình tự bảo tồn. Trong đó có một đoạn trình tự #550bps
đặc hiệu cho giống và loài của vi khuẩn.

Giải trình tự đoạn đặc hiệu này giúp định danh chính xác vi khuẩn.

 Tra cứu trên Blast Search:

Basic Local Alignment Search Tool hay BLAST, là một giải thuật để so sánh các
chuỗi sinh học, như các chuỗi amino-acid của các protein hay của các chuỗi DNA
khác nhau. Khi được cung cấp một thư viện hay cơ sở dữ liệu các chuỗi đó, một tìm
kiếm BLAST sẽ cho phép nhà nghiên cứu tìm kiếm các chuỗi con giống với chuỗi
có sẵn mà ta quan tâm.

43
Để chạy, BLAST cần đầu vào là 2 chuỗi: một là chuỗi truy vấn (hay còn gọi là
chuỗi đích) và một cơ sở dữ liệu chuỗi. BLAST sẽ tìm kiếm các chuỗi con trong
câu truy vấn mà giống với các chuỗi con trong cơ sở dữ liệu chuỗi. Thông thường,
khi sử dụng, chuỗi truy vấn là nhỏ hơn rất nhiều so với cơ sở dữ liệu.

BLAST tìm kiếm những bắt cặp trình tự có điểm số cao giữa chuỗi truy vấn và các
chuỗi trong cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng phương pháp dựa trên kinh nghiệm để
có thể có tìm được kết quả gần tốt bằng với giải thuật Smith-Waterman.

2.3.4.Phương pháp khảo sát hàm lượng H2S [9]

Do con người có thể phát hiện được một hàm lượng rất nhỏ H2S trong nước, do đó,
ta không cần làm các thử nghiệm định tính để xác định sự hiện diện của H2S. Để
tiến hành việc định lượng, bướclấy mẫu phải tiến hành một cách cẩn thận. Người ta
phải chứa mẫu trong các lọ đặc biệt và cho thêm hoá chất để cố định H2S để ngăn
không cho H2S phóng thích vào khí quyển khi mở lọ.

2.3.4.1.Phương pháp iốt

Một trong những phương pháp phân tích thể tích là chuẩn độ trực tiếp ion S 2- bằng
dung dịch iốt. Trong dung dịch kiềm, sunfua bị iốt oxy hoá một phần thành sunfat.

S 2  4 I 2  8OH   SO 42   8I   4 H 2 O (2.72)

Để loại trừ phản ứng này, người ta cho dung dịch sunfua (H2S) cần xác định nồng
độ vào dung dịch axit của iốt lấy dư sau đó chuẩn độ lại lượng dư iốt bằng dung
dịch chuẩn Na2S2O3.

Nếu chuẩn độ trực tiếp dung dịch axit của sunfua thì kết qủa xác định không chính
xác do H2S bay hơi, cho nên người ta phải dùng phương pháp chuẩn độ ngược.

S 2  I 2  S  2I  (2.73)

Lượng dư iốt được chuẩn bằng S2O32- với chỉ thị hồ tinh bột:
44
(2.74)
S 2 O32   I 2  S 4 O62  2 I 

Đây là phương pháp chính xác để xác định ion sunfur S2- ở nồng độ trên 1mg/l, nếu
không có mặt của các chất cản trở (Cu2+, NO2-, NO…) và tránh được mất mát H2S.

2.3.4.2 Phương pháp điện thế

Phương pháp điện thế gián tiếp

Dựa trên việc đo thế của điện cực nhúng vào dung dịch, giá trị thế phụ thuộc vào
nồng độ các ion tương ứng trong dung dịch. Chuẩn độ dung dịch mẫu S2- bằng
AgNO3. Thế điện cực chỉ thị nhúng vào dung dịnh mẫu này thay đổi chậm trước
điểm tương đương, nhảy vọt tại điểm tương đương và sau đó tăng chậm trở lại. Dựa
trên đường biểu diễn E / V theo VAgNO3 ta có điểm tương đương. Từ đó suy ra
hàm lượng S2-.

Phương pháp điện thế trực tiếp

Nguyên tắc: đo thế cân bằng của điện cực màng chọn lọc ion S2- với điện cực so
sánh calomen hay Ag/AgCl, để xác định nồng độ cân bằng của S2-. Điện cực chỉ thị
có thể thay đổi theo nồng độ S2- xác định. Để xác định ion S2- bằng phương pháp
điện thế trực tiếp người ta dựa vào phương trình:

0,059 (2.75)
E  E'  log[ S 2  ]
n

Ở đây: E là điện thế cân bằng

E’ là thế oxy hóa chuẩn của đôi oxy hóa khử Ag2S / 2Ag ở 25oC.

n là số electron trao đổi.

Nguyên lý việc chế tạo điện cực là oxi hóa bạc kim loại bằng phương pháp anốt hoà
tan trong dung dịch có ion S2- . Lập tức Ag2S sẽ tạo thành.
(2.76)
45
Ag – e- Ag+

2 Ag+ + S2- Ag2S (2.77)

Điện cực so sánh: Ag/AgCl

Hàm lượng S2- sẽ được xác định bằng cách lập đồ thị chuẩn của một loạt các dung
dịch đã biết nồng độ S2-. Sau đó đo thế của mẫu cần xác định. Từ đường chuẩn và
giá trị thế đo được trên suy ra nồng độ cần tìm.

2.3.4.3. Phương pháp trắc quang

Đây là phương pháp xác định S2- dựa trên phản ứng xảy ra giữa H2S và N,N –
dimetyl-p-phenylendiamin với sự hiện diện của dung dịch FeCl3 để tạo thành xanh
methylene. Quy trình này có thể áp dụng với nồng độ sunfua đến 20mg/l theo phản
ứng:

NH2
2 + 6 FeCl3 + H2S
.HCL
(CH3)2N
+ 6 FeCl3

+ NH4Cl (2.78)
(21)
N
Cl + 7 HCl
+ S N(CH3)2
( CH3)2N

Xanh biển

Người ta nâng cao độ chính xác của phép xác định này bằng cách che màu vàng
của muối Fe(III) bằng ion sunfat [1].

HPO42  Fe3  [Fe(HPO4 ) 2 ] (2.79)

Không màu

46
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Vật liệu

3.1.1. Mẫu

-Mẫu được lấy trong môi trường đất, nước:

-Mẫu đất: Bãi tập trung rác.


-Mẫu nước: Tuyến sông Vàm Thuật và Kinh Nhiêu Lộc- Thị Nghè.
-Khí thải chứa H2S tại trại chăn nuôi heo Phước An, xã An Điền, huyện Bến Cát,
Bình Dương
-Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinh học môi
trường sau quá trình phân lập định danh và khảo sát từ mẫu đất, nước thu nhận
trong môi trường.

3.1.2.Dụng cụ

Dụng cụ được sử dụng thuộc phòng thí nghiệm sinh học môi trường.

Bảng 3.1. Danh sách các dụng cụ sử dụng nghiên cứu

STT Tên dụng cụ STT Tên dụng cụ


1 Becher 9 Giấy quỳ
2 Bình tia 10 Lá kính
3 Đèn cồn 11 Ống bóp cao su
4 Đĩa petri 12 Ống nghiệm
5 Đũa khuấy 13 Ống nhỏ giọt
6 Bình tam giác 14 Pipet
7 Giá ống nghiệm 15 Phiến kính
8 Giấy thử nhiệt 16 Que cấy
Nguồn: Viện KHCN và QL Môi trường

47
3.1.3.Hóa chất

Hóa chất sử dụng đạt độ tinh khiết phân tích và được vô trùng.

Bảng 3.2. Hóa chất dùng cho nghiên cứu


Loại hóa chất Tên hóa chất
Hóa chất dùng để KH2PO4, MgSO4.7H2O, CaCl2.2H2O, (NH4)2SO4, KNO3,
nấu môi trường NH4Cl, NaHCO3, Na2S2O3.5H2O, EDTA, FeSO4.7H2O,
nuôi cấy vi sinh vật MnCl2.4H2O, ZnSO4.7H2O, (NH4)6Mo7O24.4H2O,
CaSO4.5H2O, dd NaOH 1N, agar, dd HCl 1N, peptone, cao
thịt, NaCl.

Hóa chất dùng để crystal violet, lugol, fuchsin loãng, cồn 900
nhuộm Gram
Hóa chất dùng để KI tinh thể, Iod tinh thể, dd HCl 1:1, Na2S2O3 0,1N, chỉ thị hồ
khảo sát hàm lượng tinh bột, dd Na2S 0,15N, dd HCl 0,2N.
H2S

3.1.4.Thiết bị

Thiết bị sử dụng thuộc phòng thí nghiệm sinh học môi trường.

Bảng 3.3. Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu


STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị
1 Bếp điện 6 Tủ lạnh (Toshiba)
2 Cân điện tử (Saturius) 7 Tủ sấy (Shellab)
3 Kính hiển vi (Kruss) 8 Tủ ủ ấm lắc (Shellab)
4 Lồng cấy (Essco) 9 Máy đông khô (Christ)
5 Nồi hấp (Liên bang Nga) 10 Tủ đông (Sanyo)

3.1.5.Môi trường nuôi cấy

Mục đích nuôi cấy


48
Mục đích của việc nuôi cấy trong môi trường lỏng là để tăng sinh không có tính
chọn lọc, làm giàu mật độ của các vi sinh vật hiện diện trong mẫu.

Môi trường nuôi cấy

(Theo mục 2.2.2.2 phần “Một số nghiên cứu phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh”)

Môi trường kiềm (môi trường Starkey broth, pH = 8):

KH2PO4 3g (NH4)2SO4 0,5g

MgSO4.7H2O 0,2g Nước cất 1000ml

CaCl2.2H2O 0,2g

Môi trường trung tính (môi trường thiosulfate MSM, pH = 6,8- 7):

KNO3 2g MgSO4.7H2O 0,8g

NH4Cl 1g Na2S2O3.5H2O 5g

KH2PO4 2g Dung dịch khoáng (*) 1ml

NaHCO3 2g Nước cất 1000ml

Môi trường axit (môi trường NCL broth, pH = 3- 5):

(NH4)2SO4 0,2g CaCl2.2H2O 0,25g

MgSO4.7H2O 0,5g Nước cất 1000ml

Môi trường nutrient agar (pH = 6,8 – 7,2)

Peptone 5g Agar 15g

Cao thịt 3g NaCl 5g

49
Nước cất 1000ml

Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (pH = 7)

Cao thịt 3g Pepton 10g

NaCl 5g Agar 20g

Nước cất 1000ml

(*) Công thức dung dịch khoáng

EDTA 50g ZnSO4.7H2O 2,2g

NaOH 11g (NH4)6Mo7O24.4H2O 0,5g

CaCl2.2H2O 7,34g CaSO4.5H2O 0,2g

FeSO4.7H2O 5g Nước cất 500ml

MnCl2.4H2O 2,5g

Cân 50g EDTA, thêm nước cất đến 500ml, khuấy đều và chỉnh về pH = 6 bằng
dung dịch NaOH. Thêm các thành phần còn lại, từng chất một theo thứ tự như trên
và duy trì ở pH = 6. Sau đó, hòa tan các chất và chỉnh về pH = 4 bằng dung dịch
HCl. Bảo quản ở 40C.

3.1.6.Địa điểm thí nghiệm

 Nghiên cứu được tiến hành tại phòng thí nghiệm sinh học môi trường X9.6
và X9.11, tầng 9, nhà X, Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường, Trường
Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
 Quá trình định danh vi sinh vật được thực hiện tại Công ty trách nhiệm hữu
hạn dịch vụ và thương mại Nam Khoa (793/58 Trần Xuân Soạn, Phường Tân
Hưng, Quận 7, TP.HCM).

50
 Thử nghiệm thiết bị xử lý tại Trai chăn nuôi An Phước, An Điền, Bến Cát,
Bình Dương trên đối tượng khí sinh ra từ bể phân hủy kị khí

51
3.2.Phương pháp phân lập và khảo sát khả năng chuyển hóa H2S của vi khuẩn
oxy hóa lưu huỳnh

3.2.1.Sơ đồ quá trình nghiên cứu

Vi sinh vật trong


tự nhiên

Thu mẫu trong môi Thu mẫu trong môi


trường đất trường nước

Phân lập trong môi


trường chuyên biệt

Định dạng sơ bộ
hình thái sinh hóa

Thử nghiệm khẳng


định 16S rRNA

Lựa chọn

Khảo sát khả năng


khử sunfua

Hình 3.1. Sơ đồ phân lập và khảo sát khả năng vi khuẩn SOB.

52
Vi sinh vật trong môi trường tự nhiên được thu nhận từ các mẫu trong môi trường
đất và nước, được nuôi cấy trong môi trường lỏng để tăng sinh khối. Sau đó được
cấy lên môi trường thạch để tách riêng từng khuẩn lạc riêng biệt và tiến hành cấy
truyền lên thạch nghiêng. Khi chủng vi sinh đã ở dạng thuần sẽ được nghiên cứu sơ
bộ hình thái sinh hóa, tiếp đó là thử nghiệm khẳng định bằng kỹ thuật 16S rRNA.
Sau khi định danh được chủng vi sinh vật thì sẽ tiến hành lựa chọn và khảo sát
chủng có khả năng xử lý H2S.

3.2.2.Phương pháp lấy mẫu (theo tiêu chuẩn ISO mục 2.3.1)

Dùng Bình tam giác 250ml đã vô trùng để chứa mẫu:

-Đối với mẫu nước: mỗi Bình tam giác chứa khoảng 100ml nước thải, mẫu nước
lấy ở vị trí cách mặt thoáng 5-10 cm.
-Đối với mẫu đất: mỗi Bình tam giác chứa khoảng 100g đất, mẫu đất lấy ở nơi tập
kết bãi rác hoặc thải bỏ rác thải sinh hoạt. Gạn bỏ lớp đất mặt, lấy mẫu đất sâu
không quá 5cm.

3.2.3.Phương pháp phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

Đề tài tiến hành nghiên cứu phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh theo các nhà
khoa học như ở mục 2.2.2.2 phần “Một số nghiên cứu phân lập vi khuẩn oxy hóa
lưu huỳnh” đã nêu. Tuy nhiên phương pháp thực hiện có khác đi, phù hợp với điều
kiện phòng thí nghiệm.

3.2.3.1.Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường lỏng

Tiến hành pha môi trường (NCL, MSM, Starkey Broth) với các thành phần đã được
xác định trước mục 3.1.5.2 rồi điều chỉnh pH thích hợp. Sau đó, ta đổ khoảng 20ml
môi trường lỏng này vào mỗi Bình tam giác 100ml, bao gói lại rồi đem hấp tiệt
trùng ở 1210C trong 15 phút. Môi trường sau khi đã hấp tiệt trùng ta để nguội, sau
đó cho vào mỗi Bình tam giác chứa môi trường 1ml mẫu (nếu chưa có mẫu thì bảo

53
quản môi trường trong tủ lạnh) rồi bao gói, để nuôi ở nhiệt độ phòng trong 14 ngày
(hoặc để trong tủ ủ ấm lắc và lắc nhẹ 100 vòng/phút, ở 300C theo dõi14 ngày).

3.2.3.2.Phân lập vi khuẩn trong môi trường thạch

Môi trường thạch dùng để cấy phân lập vi khuẩn. Thành phần môi trường thạch
cũng giống như môi trường lỏng nhưng ta cho thêm vào 1,5% agar, nấu cho agar
tan hết rồi cho vào Bình tam giác, đem hấp tiệt trùng ở 1210C trong 15 phút. Sau
khi tiệt trùng, môi trường được đổ ra những hộp petri đã vô trùng. Sau khi môi
trường đặc ta tiến hành cấy vi khuẩn.

Mục đích của nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường thạch để tạo vi sinh vật thuần
khiết rồi từ đó nghiên cứu sâu hơn. Phát triển lượng vi sinh vật thuần khiết một
cách nhanh chóng (nhân giống vi sinh vật). Cấy truyền từ canh trường cũ sang canh
trường mới để giữ giống.

Phương pháp

Mẫu vi khuẩn trong nước thải được nuôi cấy và theo dõi trong môi trường lỏng
trong 14 ngày nếu có hiện tượng mọc sẽ được cấy sang môi trường thạch. Các vi
khuẩn phát triển trên môi trường thạch này chưa thuần khiết. Do đó, khi các vi
khuẩn này phát triển, ta tiếp tục cấy truyền từng khóm riêng biệt sang các petri mới.

Các hộp petri sau khi đã cấy vi sinh vật được cất trong tủ ấm ở 350C.

3.2.4.Phương pháp định danh vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

Quá trình định danh được thực hiện theo trình tự sau:

Nhuộm Đặc điểm Gửi mẫu


Gram hình thái, định danh
sinh hóa tên vi khuẩn
Hình 3.2. Sơ đồ quá trình định danh.

54
Nhuộm Gram

Các mẫu vi khuẩn sau khi được phân lập thuần khiết sẽ được nhuộm Gram để định
hướng cho đơn vị thử nghiệm lựa chọn trong kỹ thuật định danh 16S rRNA.

Thuốc nhuộm Gram:

Dung dịch crystal violet.

Dung dịch lugol.

Dung dịch fuchsin loãng.

Gửi mẫu định danh

Các mẫu vi khuẩn Gram âm được giữ lại sau khi nhuộm sẽ được gửi mẫu định danh
bằng phương pháp 16S rRNA tại Công ty Nam Khoa

3.2.5. Phương pháp khảo sát khả năng chuyển hóa sunfua

3.2.5.1.Điều chế H2S

Trong số các phương pháp điều chế và phân tích H2S đã nêu, phương pháp điều
chế từ natri sunfua và dd HCl (mục 2.1.4.1) có ưu điểm dễ thực hiện trong phòng
thí nghiệm, thiết bị dụng cụ điều chế đơn giản, tính an toàn, kinh tế và thời gian
hợp lý. Vì vậy trong nghiên cứu này, H2S được điều chế từ phương pháp trên. Việc
phân tích định lượng H2S được thực hiện bằng phương pháp chuẩn độ iốt với các
ưu điểm nhanh, đơn giản và có độ chính xác cao.

3.2.5.2.Phân tích H2S theo phương pháp Iot

Chọn phương pháp iốt như mục 2.3.4.1 để chuẩn độ dung dịch H2S vì phương pháp
này cần dụng cụ và hóa chất đơn giản, dễ thực hiện.

3.2.5.3. Phân tích H2S THEO TQKT YHLĐ & VSMT 2002

812 –Methods of Air Sampling and Analysis (Second Edition)


55
NGUYÊN TẮC

Mẫu được hấp thụ trong dung dịch NaOH.

Khi cho S2- tác dụng với thuốc thuốc thử P – amino dimetyl aniline với sự có mặt
của FeCl3 trong môi trường Acid phức tạo thành màu xanh metylen. Đem so màu ở
bước sóng 660nm.

3.2.5.4. Phương pháp điện thế

Phương pháp điện thế gián tiếp

Dựa trên việc đo thế của điện cực nhúng vào dung dịch, giá trị thế phụ thuộc vào
nồng độ các ion tương ứng trong dung dịch. Chuẩn độ dung dịch mẫu S2- bằng
AgNO3. Thế điện cực chỉ thị nhúng vào dung dịnh mẫu này thay đổi chậm trước
điểm tương đương, nhảy vọt tại điểm tương đương và sau đó tăng chậm trở lại. Dựa
trên đường biểu diễn E / V theo VAgNO3 ta có điểm tương đương. Từ đó suy ra
hàm lượng S2-.

Phương pháp điện thế trực tiếp

Nguyên tắc: đo thế cân bằng của điện cực màng chọn lọc ion S2- với điện cực so
sánh calomen hay Ag/AgCl, để xác định nồng độ cân bằng của S2-. Điện cực chỉ thị
có thể thay đổi theo nồng độ S2- xác định. Để xác định ion S2- bằng phương pháp
điện thế trực tiếp người ta dựa vào phương trình:

0,059
E  E'  log[ S 2  ]
n

Ở đây: E là điện thế cân bằng

E’ là thế oxy hóa chuẩn của đôi oxy hóa khử Ag2S / 2Ag ở 25oC.

n là số electron trao đổi.

56
Nguyên lý việc chế tạo điện cực là oxi hóa bạc kim loại bằng phương pháp anốt hoà
tan trong dung dịch có ion S2- . Lập tức Ag2S sẽ tạo thành.

Ag – e- Ag+

2 Ag+ + S2- Ag2S

Điện cực so sánh: Ag/AgCl

Hàm lượng S2- sẽ được xác định bằng cách lập đồ thị chuẩn của một loạt các dung
dịch đã biết nồng độ S2-. Sau đó đo thế của mẫu cần xác định. Từ đường chuẩn và
giá trị thế đo được trên suy ra nồng độ cần tìm.

2.2.5.5.Phương pháp khảo sát hàm lượng H2S [8]

Vi khuẩn sau khi định danh được cấy nhân giống. Sinh khối vi khuẩn được cho vào
môi trường nuôi cấy vi khuẩn (nhưng không cho agar) đã hấp vô trùng. Cho đều 0,1
ml dịch vi khuẩn này vào Bình tam giác chứa 60ml môi trường khảo sát đã vô
trùng, sau đó tiến hành khảo sát khả năng chuyển hóa sunfua của vi khuẩn trên môi
trường nuôi cấy.

3.2.6. Phương pháp tổng hợp tài liệu


Những thông tin thu thập về các vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu như
thực trạng các ngành sản xuất có phát thải H2S, quy mô phát thải tính chất nguồn
thải và hiện trạng xử lý chất thải này trong thực tế. Quá trình tổng hợp và thu thập
số liệu là quá trình rất quan trọng, đóng góp tích cực vào việc xây dựng cơ sở dữ
liệu cho đề tài nhằm tạo cơ sở đánh giá và có cách nhìn tổng quát hơn về vấn đề
nghiên cứu. Từ những tài liệu thu thập này chúng tôi sẽ định hướng trong việc chế
tạo thiết bị để việc ứng dụng đạt hiệu quả cao nhất. Dựa vào các nghiên cứu đã
công bố trên các tạp chí khoa học chính thống và những quy trình khảo nghiệm đã
được kiểm chứng để nghiên cứu về các vấn đề sau:

57
-Thực trạng nguồn phát thải H2S từ hoạt động của con người được thu thập từ
những báo cáo hiện trạng và quan trắc chất lượng môi trường không khí

-Tính chất của những vi sinh vật oxy hóa (điều kiện nuôi cấy; môi trường dinh
dưỡng; Tính chất sinh hóa; Khả năng gây bệnh…)

-Quy trình nuôi cấy vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh được lựa chọn

-Quy trình bảo quản vi sinh vật bằng phương pháp đông khô

-Tính toán và lựa chọn vật liệu trong thiết kế chế tạo thiết bị xử lý H2S

3.2.7. Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu thí nghiệm dựa trên giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn.

58
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4.1. Khảo sát các nguồn phát thải H2S

4.1.1. Nguồn phát thải từ các hệ thống xử lý nước thải bệnh viện

Quá trình khảo sát nguồn phát thải H2S từ hoạt động sinh hoạt của con người chúng
tôi thu thập số liệu khảo sát 19 bệnh viện thuộc các địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh; Bình Phước; Long An; Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu, để khảo sát. Mẫu khí
thu nhận tại khu xử lý nước thải và khu tập kết rác của các bệnh viện này. Chi tiết
và kết quả phân tích thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 4.1. Thông số và kết quả phân tích hàm lượng H2S trong không khí tại khu xử
lý nước thải và tập kết rác thải bệnh viện

NỒNG ĐỘ
STT ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU VỊ TRÍ H2S
(mg/m3)
Khu xử lý nước thải 0,003
1 BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115
Nhà chứa rác 0,003
Khu xử lý nước thải 0,003
2 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Nhà chứa rác 0,002
BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC Khu xử lý nước thải 0,002
3
CỦ CHI Nhà chứa rác 0,002
Khu xử lý nước thải 0,003
4 BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Nhà chứa rác 0,003
Khu xử lý nước thải 0,002
5 BỆNH VIỆN NGUYỄN TRẢI
Nhà chứa rác 0,002
Khu xử lý nước thải 0,006
6 BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Giữa khu xử lý nước 2,100

59
thải
Nhà chứa rác 0,004
Khu vực xử lý nước 0,103
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HỒ
7 thải
CHÍ MINH
Nhà chứa rác 0,115
Khu vực xử lý nước 0,029
BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.
8 thải
HỒ CHÍ MINH
Nhà chứa rác 0,032
Khu vực xử lý nước 0,028
BỆNH VIỆN NHIỆT ĐỚI TP. HỒ
9 thải
CHÍ MINH
Nhà chứa rác 0,018
Khu vực xử lý nước 0,020
BỆNH VIỆN MẮT TP. HỒ CHÍ
10 thải
MINH
Nhà chứa rác 0,022
Khu vực xử lý nước 0,042
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
11 thải
BÌNH PHƯỚC
Nhà chứa rác 0,050
Khu vực xử lý nước 0,022
BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH
12 thải
PHƯỚC
Nhà chứa rác 0,020
Khu vực xử lý nước 0,030
BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI
13 thải
LONG AN
Nhà chứa rác 0,022
Khu vực xử lý nước 0,031
14 BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN thải
Nhà chứa rác 0,022
15 BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỒNG Khu vực xử lý nước 0,016

60
NAI thải
Nhà chứa rác 0,026
Khu vực xử lý nước 0,022
16 BỆNH VIỆN PHỔI ĐỒNG NAI thải
Nhà chứa rác 0,030
Khu vực xử lý nước 0,070
17 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI thải
Nhà chứa rác 0,042
Khu vực xử lý nước 0,075
18 BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI thải
Nhà chứa rác 0,064
19 BỆNH VIỆN BÀ RỊA- VŨNG TÀU Nhà chứa rác 0,019
Nguồn: Viện Vệ sinh y tế công cộng

Biểu đồ 4.1 thể hiện hàm lượng H2S trong không khí tại bãi tập kết rác thải của các
bệnh viện kết quả cho thấy nồng độ H2S trong không khí dao động từ 0,003 đến
0,115 mg/m3 tùy thuộc vào điều kiện của mỗi bệnh viện. Các bệnh viện thuộc địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh có kết quả phân tích hàm lượng H2S tương đối thấp
hơn so với kết quả chất lượng không khí tại các bãi tập kết rác của các địa bàn khác
ngoại trừ trường hợp của bệnh viện có hiện trạng quá tải bệnh nhân nên lượng rác
thải cũng tăng dẫn đến tồn đọng số lượng lớn.

61
Biểu đồ 4.1. Hàm lượng H2S trong không khí tại bãi tập kết rác thải của các bệnh
viện

Khi phân tích chất lượng không khí tại các khu xử lý nước thải bệnh viện cho thấy
rằng nồng độ H2S trong không khí tại các khu xử lý nước thải bệnh viện có nồng độ
từ 0,003 đến 0,103 mg/m3. Cũng như kết quả phân tích hàm lượng H2S tại các khu
tập kết rác nồng độ tại khu xử lý của các bệnh viện thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh có kết quả thấp hơn so với địa bàn các tỉnh còn lại. Kết quả phân tích cũng
cho thấy rằng chất lượng không khí tại khu xử lý nước của bệnh viện có hiện tượng
quá tải cũng cho kết quả hàm lượng H2S cao do hiện tượng quá tải của hệ thống xử
lý.

62
Biểu đồ 4.2. Hàm lượng H2S trong không khí tại khu xử lý nước thải của các bệnh
viện

Nhận xét kết quả:

-Nguồn phát thải H2S trong không khí tại các bệnh viện xuất phát từ các bãi tập kết
rác và các khu xử lý nước thải. Mặc dù hàm lượng H2S trong không khí tại các khu
vực này khá nhỏ (< 0,2 mg/m3) không gây thiệt hại cho người tiếp xúc, tuy nhiên
với hàm lượng này cũng gây nên sự không thoải mái cho người làm việc trong khu
vực vì nằm trong ngưỡng phát hiện mùi của người tiếp xúc (WHO)

-Giải pháp đề xuất:

+Với bãi tập kết rác cần nhanh chóng giải phóng không để xảy ra hiện tượng
quá tải và cần có biện pháp cô lập khu tập kết rác bằng thùng chứa, bể chứa. Việc
áp dụng phương pháp xử lý H2S từ nguồn phát thải do bãi tập kết rác tương đối khó
khăn vì khó tập trung nguồn khí thải.

+Với các khu xử lý nước thải sử dụng công nghệ bể sục khí cần phải vận
hành đúng quy trình nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nguồn chất thải hữu cơ có trong
nước thải

+Với các khu xử lý nước sử dụng công nghệ bể phân hủy kị khí cần xử lý
nguồn khí thoát ra từ bể kị khí vì đây chính là nguồn phát thải H2S vào không khí
do quá trình phân hủy sinh ra. Các phương pháp xử lý có thể sử dụng như: Hóa
học; Vật lý; Sinh học. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp xử lý còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố (lưu lượng thải; giá thành xử lý…)

Đề xuất áp dụng thiết bị xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB tại những hệ thống xử lý
nước thải bệnh viện có sử dụng bể phân hủy kị khí

63
4.1.2. Nguồn phát thải từ các nhà máy chế biến cao su

Quá trình thu thập và khảo sát số liệu hàm lượng H2S trong không khí tại 7 nhà
máy, cơ sở chế biến cao su trên địa bàn khảo sát, kết quả cho thấy rằng nguồn phát
thải H2S chủ yếu xuất phát từ khí thải của lò sấy mủ. Hàm lượng khí H2S trong khí
thải tùy thuộc vào nguyên liệu chế biến là mủ tinh hoặc mủ tạp dao động trong
khoảng từ 0,96 đến 16 mg/m3 khí lò đây chính là nguồn phát thải làm cho nồng độ
H2S trong không khí khu vực xung quanh nhà máy chế biến cao su có giá trị từ
0,058 đến 0,19 mg/m3 gây phiền hà cho cư dân sinh sống xung quanh nhà máy.
Hàm lượng chất ô nhiễm này còn phụ thuộc vào công nghệ sấy của mỗi nhà máy và
khả năng đầu tư cũng như quy mô nhà máy. Bảng 4.2 và biểu đồ 4.3, biểu đồ 4.4
thể hiện kết quả phân tích hàm lượng H2S trong không khí thu nhận từ khói lò sất
và không khí xung quanh nhà máy.

Bảng 4.2 Hàm lượng H2S trong không khí của ngành chế biến cao su

Nồng độ Nồng
ST
TÊN VỊ TRÍ H2S độ H2S
T
(mg/m3) (ppm)

Ống hút khí từ lò sấy mủ tinh 1,76 1,25


NHÀ MÁY CAO
SU XÀ Ống hút khí từ lò sấy mủ tạp 1,41 0,99
1
BANG_BÀ RỊA
Không khí xung quanh cách cổng
VŨNG TÀU 0,08 0,058
khoảng 30m

NHÀ MÁY CHẾ Ống hút khí từ lò sấy mủ tinh 1,36 0,96
BIẾN CAO SU
2
HÒA BÌNH_BÀ Khu vực gần cổng ra vào 0,038 0,027
RỊA VŨNG TÀU

64
CTY TNHH DV Khí thải lò sấy mủ Cao su 22,72 16
TM XNK TUẤN
3 Khu vực xung quanh gần cổng ra
PHƯƠNG_CỦ 0,27 0,19
CHI vào

CTY TNHH SX Khí thải lò sấy mủ Cao su 5,68 4

4 TM THÁI HƯNG Khu vực xung quanh gần cổng ra


THỊNH 0,26 0,18
vào

HỢP TÁC XÃ Không khí xung quanh, gần bãi


5 0,17 0,12
30-4 chứa cao su tạp

Lò sấy mủ Cao su 19,88 14


CTY TNHH SX
6 Không khí xung quanh gần cổng ra
TM TAM HỢP 0,27 0,19
vào

CTY TNHH
MTV SX TM
7 Không khí xung quanh 0,24 0,17
CAO SU LIÊN
HIỆP

Nguồn: Viện Vệ sinh y tế công cộng

65
Biểu đồ 4.3. Hàm lượng H2S trong không khí từ khói lò sấy của nhà máy chế biến
cao su

Biểu đồ 4.4. Hàm lượng H2S trong không khí xung quanh nhà máy chế biến cao su.

Nhận xét kết quả:

-Nồng độ H2S từ khí lò sấy cao su có giá trị từ 1,78 đến 22,72 mg/m3 không khí
đây là ngưỡng có thể gây hại cho người tiếp xúc. Theo WHO ở hàm lượng H2S từ
16 đến 32 mg/m3 sẽ gây kích ứng mắt nếu tiếp xúc thời gian 6-7 giờ. Vì thế, nguồn
phát thải này cần phải được xử lý bằng các phương pháp thích hợp. Các phương
pháp có thể sử dụng như Hóa học; Vật lý và sinh học. Tuy nhiên, nếu áp dụng bất
cứ phương pháp nào chúng ta cũng cần quan tâm đến nhiệt độ của nguồn thải.

-Nồng độ không khí xung quanh nhà máy chế biến cao su có kết quả từ 0,04 đến
0,27 mg/m3 không khí. Đây là ngưỡng khứu giác mà con người có thể cảm nhận
được vì thế sẽ gây khó chịu cho cư dân sinh sống gân nhà máy. Tuy nhiên, nếu
chúng ta xử lý tốt nguồn phát thải từ nhà máy thì hàm lượng này sẽ giảm vì không
còn nguồn gây ô nhiễm.

-Ngoài nguồn phát thải từ quá trình chế biến cao su chúng ta cũng cần quan tâm
đến hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy. Những nhà máy có lắp đặt hệ thống

66
xử lý nước có sử dụng bể sục khí và bể phân hủy kị khí trong quá trình vận hành sẽ
thải ra một lượng H2S từ bể sục khí và sản phẩm từ bể phân hủy kị khí. Chúng ta có
thể sử dụng các biện pháp xử lí H2S sinh ra từ bể phân hủy kị khí bằng phương
pháp sinh học.

4.1.3. Nguồn phát thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp

Khi phân tích số liệu khảo sát hàm lượng khí H2S tại một số nhà máy sản xuất công
nghiệp như: Công nghiệp sản xuất phân bón; Công nghiệp sản xuất bia; Công
nghiệp sản xuất giấy chúng tôi thấy rằng

Phần lớn các ngành công nghiệp này đều có phát thải H2S vào không khí nhưng
nồng độ trong khoảng dưới 0,02 mg/m3 không khí. Ở nồng độ này mặc dù chỉ gây
khó chịu cho người lao động làm việc trong khu vực nhà máy nhưng không gây độc
cho người tiếp xúc. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc với thời gian lâu sẽ có những tác dụng
đến sức khỏe của người lao động. Bảng 4.3 và biểu đồ 4.5 thể hiện hàm lượng H2S
trong không khí tại một số nhà máy sản xuất công nghiệp.

Bảng 4.3. Hàm lượng H2S trong khu vực của một số ngành sản xuất công nghiệp

NỒNG ĐỘ
STT TÊN VỊ TRÍ H2S
(mg/m3)

I. KHU SẢN XUẤT

I.1. Xưởng Amoni


NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ
1 Phòng nghỉ giải lao (Container 1) 0,010
MỸ
* Khu vực chuyển hóa khí sơ cấp

Vị trí 10 – H2001 0,010

67
* Khu vực tổng hợp Ure

Vị trí 1 0,012

Khu vực cô đặc Ure 0,017

Khu vực chân tháp tạo hạt 0,009

I.4. Phòng điều khiển trung tâm

Khu vực giữa tòa nhà 0,016

I.5. Xưởng phụ trợ

Container 1 0,012

Container 2 0,018

I.6. Xưởng sản phẩm

Khu vực văn phòng 0,009

Khu vực giữa các line đóng bao 0,014

Phòng DCS 0,013

Khu vực trong sàn rung 0,026

Khu trực băng tải 0,031

Nhà phun bọc TT2 0,021

Nhà phun bọc TT6 0,016

Phòng thí nghiệm 2 0,029

Kho hóa chất 0,014

68
Khu vực giữa nhà xưởng 0,021

Kho hóa chất 0,016

Kho thành phẩm: KV tiếp với


0,074
NHÀ MÁY BIA SÀI máy chất rã pallet
2
GÒN CỦ CHI Kho thành phẩm: giữa kho nơi xe
0,025
nâng và xe tải giao nhận hàng

NHÀ MÁY GiẤY TÂN Khu vực pha hóa chất 0,033
1
MAI Kho hóa chất 0,029

NHÀ MÁY GIÁY BÌNH Khu vực pha hóa chất 0,021
2
AN Kho hóa chất 0,020

NHÀ MÁY BIA SÀI Bể chứa bùn & cô đặc bùn, khu 0,002
1 GÒN NGUYỄN CHÍ vực bô đốt trung gian
THANH Khu vực chứa hóa chất 0,002

Nguồn: Viện vệ sinh y tế công cộng

Biểu đồ 4.5. Hàm lượng H2S trong không khí nhà máy của một số ngành công
nghiệp
69
Nhận xét kết quả:

Chất lượng không khí của một số vị trí trong nhà máy sản xuất của các ngành công
nghiệp sản xuất phân bón; Bia; Giấy mặc dù tồn tại nộng độ H2S ở giới hạn ngưỡng
cảm nhận mùi nhưng việc thu gom và xử lý rất khó khăn vì quy trình sản xuất
không phù hợp cho quá trình tập trung nguồn khí gây ô nhiễm này. Vì thế, ở những
ngành công nghiệp này chúng ta phải quan tâm đến vân đề giảm nguồn phát thải
bằng các biện pháp can thiệp vào công nghệ sản xuất.

4.1.4. Nguồn phát thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp

Tại khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, vì thành phần đầu vào
tương đối đa dạng đồng thời vận hành với quy mô lớn nên lượng H2S trong môi
trường không khí tại các khu xử lý nước thải tương đối cao hơn so với những vị trí
khác. Bảng 4.4 và biểu đồ 4. 6 thể hiện nồng độ H2S trong khu vực nhà máy xử lý
nước thải tập trung của khu công nghiệp. Mặc dù, giá trị hàm lượng H2S trong
không khí tại các khu xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp cũng dao động
từ 0,047 đến 1,68 mg/m3 không khí tuy nhiên với nồng độ này ngoài việc gây mùi
khó chịu cho người tiếp xúc chúng còn có khả năng gây tổn hại đến sức khỏe của
người lao động nếu tiếp xúc với thời gian dài. Ngoài sản phẩm H2S sinh ra trong
quá trình phân hủy kị khí còn tồn tại một lượng H2S tạo thành từ khu vực ép bùn
thu nhận từ bể sục khí.

Bảng 4.4. Hàm lượng H2S trong không khí khu vực nhà máy xử lý nước thải tập
trung của khu công nghiệp

NỒNG ĐỘ
STT TÊN VỊ TRÍ H2S
(mg/m3)

1 TRẠM XỬ LÝ NƯỚC KHU Khu vực máy ép bùn 1,68

70
CÔNG NGHIỆP HIỆP
Phòng điều khiển trạm xử lý 0,41
PHƯỚC

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC KHU Khu vực máy ép bùn 1,042


2 CÔNG NGHIỆP HIỆP
PHƯỚC Phòng điều khiển trạm xử lý 0,173

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC KHU Khu vực máy nén CO2 0,178


3 CÔNG NGHIỆP HIỆP
PHƯỚC Phòng điều khiển trạm xử lý 0,047

Nguồn: Công ty Sắc ký hải Đăng

Biểu đồ 4.6. Hàm lượng H2S tại khu vực xử lý nước thải khu công nghiệp

Nhận xét kết quả:

-Giá trị H2S trong không khí khu vực nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp có
thể gây khó chịu cho người lao động do nằm trong ngưỡng phát hiện mùi và có thể
gây hại cho người nếu phải tiếp xúc trong thời gian dài. Vì thế, cần phải có biện
pháp xử lý thích hợp nhằm giảm nguồn ô nhiễm H2S trong không khí

71
-Giải pháp: Với nguồn phát thải từ khu xử lý nước thải tập trung ở khu công nghiệp
chúng ta có thể sử dụng các giải pháp tương tự đối với hệ thống xử lý nước thải
bệnh viện như: Hóa học; Vật lý hoặc Sinh học với sự tham gia của vi khuẩn SOB

4.1.5. Nguồn phát thải từ các hoạt động chăn nuôi

Hiện nay, chăn nuôi là một ngành rất phát triển ngoài nhiệm vụ cung cấp nguồn
thực phẩm cho người sử dụng ngành này còn mang lại nguồn thu đáng kể cho
người sản xuất và những địa phương có ngành chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên, đi
đôi với những lợi ích kinh tế xã hội ngành chăn nuôi cũng tạo ra một vấn đề rất
quan ngại đến chất lượng môi trường từ nguồn chất thải do hoạt động chăn nuôi tạo
ra mà chủ yếu là phân và nước thải chăn nuôi. Nhận thức được vấn đề này các đơn
vị chức năng đã có nhiều giải pháp nhằm làm giảm nguồn ô nhiễm và tăng giá trị
kinh tế của nguồn chất thải này. Một trong những giải pháp được cho là hiệu quả
nhật là sản xuất khí đốt từ quá trình ủ Biogas. Tuy nhiên, quá trình phân hủy chất
hữu cơ từ nguồn phân vật nuôi lại tạo ra nguồn phát thải H2S với hàm lượng không
nhỏ gây khó khăn trong quá trình sử dụng biogas làm chất đốt (hư hỏng thiết bị do
H2SO4). Chúng tôi đã tiến hành khảo sát hàm lượng H2S từ khí sinh ra của bể
Biogas tại một số địa phương có ngành chăn nuôi phát triển như Đồng Nai, Bình
Dương. Kết quả cho thấy tùy thuộc vào quy mô và kỹ thuật xử lý chất thải của mỗi
trại chăn nuôi. Bảng 4.5 và biểu đồ 4.7 trình bày kết quả khảo sát hàm lượng H2S
trong khí sinh ra từ bể Biogas của các trại chăn nuôi trên địa bàn Đồng Nai và Bình
Dương. Tất cả những trại chăn nuôi được chọn khảo sát đều lắp đặt bể Biogas và sử
dụng khí sinh ra từ bể Biogas phục vụ nhu cầu chất đốt cho các hoạt động sinh hoạt
và chăn nuôi. Ngoài ra, chúng tôi còn ghi nhận thiết bị lọc lắp đặt kèm theo của các
bể Biogas

Bảng 4.5 Kết quả khảo sát hàm lượng H2S trong khí sinh ra từ bể ủ Biogas

72
Nồng độ
Stt Địa điểm Quy mô H2S
(mg/m3)

1 An điền, Bến Cát, Bình Dương Diện tích 700m2, 400 heo thịt 1948,30

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


2 Diện tích 800m2, 600 heo thịt 180,34
Dương

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


3 Diện tích 800m2, 600 heo thịt 177,50
Dương

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


4 Diện tích 800m2, 600 heo thịt 255,60
Dương

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


5 Diện tích 800m2, 600 heo thịt 244,24
Dương

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


6 Diện tích 300m2, 200 heo thịt 159,04
Dương

Long Nguyên, Bến Cát, Bình


7 Diện tích 100m2, 100 heo thịt 170,40
Dương

Thống Nhất, Đồng Nai


8 Diện tích 200m2, 100 heo thịt 33,99
(có bình lọc than hoạt tính)

Thống Nhất, Đồng Nai


9 Diện tích 200m2, 100 heo thịt 24,14
(có bình lọc than hoạt tính)

10 Thống Nhất, Đồng Nai Diện tích 200m2, 100 heo thịt 17,04

73
(có bình lọc than hoạt tính)

11 Huyện Tân Châu, Tây Ninh Chế biến tinh bột khoai mì 85,20

12 Huyện Tân Châu, Tây Ninh Chế biến tinh bột khoai mì 90,88

13 La Ngà, Định Quán, Đồng Nai Sản xuất thực phẩm 51,12

Nguồn: Công ty Sắc ký Hải Đăng

Biểu đồ 4.7 Hàm lượng H2S trong khí sinh ra từ bể Biogas của một số trại chăn
nuôi heo

Nhận xét kết quả:

Kết quả khảo sát hàm lượng H2S trong Biogas tạo ra tại các trại chăn nuôi heo có
giá trị từ 17,04 đến 1948,3mg/m3 khí đốt sinh học tùy thuộc vào quy mô và thiết bị
lắp đặt tại bể Biogas. Ở những trại có quy mô lớn do nhu cầu sử dụng khí đốt cho
các hoạt động không hết công suất sinh ra của bể Biogas nên lượng khí đốt tích trữ
trong bồn chứa lớn vì thế ở một số trang trại đã thải bỏ ra môi trường gây hiện
tượng ô nhiễm H2S trong không khí khu vực chăn nuôi vì hàm lượng H2S trong khí
đốt đạt ngưỡng gây viêm kết mạc và nguy hiểm hơn có một số nguồn có khả năng
gây mất khứu giác. Nhằm tránh lãng phí nguồn khí đốt cần phải có biện pháp xử lý
và lưu trữ thích hợp để có thể sử dụng nguồn nhiên liệu này. Tại một số trại chăn
nuôi quy mô nhỏ lượng khí đốt sinh ra đã được sử dụng phục vụ nhu cầu sinh hoạt

74
và sản xuất mặc dù có trang bị hệ thống lọc tuy nhiên hàm lượng H2S trong khí đốt
sau hệ thống lọc vẫn còn khá cao có khả năng gây kích ứng mắt và gây hiện tượng
ăn mòn thiết bị.

Giải pháp đề xuất với nguồn khí sinh ra từ bể Biogas

-Ở những bể Biogas với quy mô chăn nuôi nhỏ phải xử lý triệt để khí H2S có trong
thành phân bằng các phương pháp Hóa học; Vật lý hoặc phương pháp sinh học
nhưng phải quan tâm đến sản phẩm sau khi qua hệ thống xử lý không thay đổi
thành phần khí CH4. Vì thế, tác nhân sinh học sử dụng trong quá trình phải thuộc
loại tùy tiện hoặc kị khí.

-Ở những trang trại có quy mô lớn, lượng khí sinh ra từ bể phân hủy cũng cần phải
xử lý triệt để H2S đồng thời cần phải trang bị hệ thống nén khí sau xử lý vào bình
chứa để có thể sử dụng cho các nhu cầu khác hoặc lưu trữ. Khí sinh học sinh ra từ
các trang trại quy mô lớn cũng có thể áp dụng các phương pháp Hóa học; Vật lý và
Sinh học.

Nhận xét kết quả khảo sát các nguồn phát thải H2S

Qua khảo sát một số nguồn phát thải H2S trong các hoạt động sinh hoạt và sản xuất
công nghiệp kết quả cho thấy rằng:

-Nguồn phát thải H2S trong không khí tại các bệnh viện đạt giá trị <0,2 mg/m3 xuất
phát từ các bãi tập kết rác và các khu xử lý nước thải. Mặc dù, không gây thiệt hại
cho người tiếp xúc, tuy nhiên với hàm lượng này cũng gây nên sự không thoải mái
cho người làm việc trong khu vực vì nằm trong ngưỡng phát hiện mùi của người
tiếp xúc (WHO)

- Nồng độ H2S từ khí lò sấy cao su có giá trị từ 1,78 đến 22,72 mg/m3 không khí
đây là ngưỡng có thể gây hại cho người tiếp xúc. Nồng độ không khí xung quanh
nhà máy chế biến cao su có kết quả từ 0,04 đến 0,27 mg/m3 không khí. Đây là
75
ngưỡng khứu giác mà con người có thể cảm nhận được vì thế sẽ gây khó chịu cho
cư dân sinh sống gân nhà máy.

-Chất lượng không khí của một số vị trí trong nhà máy sản xuất các ngành công
nghiệp: Phân bón; Bia; Giấy có giá trị nồng độ H2S tồn tại ở giới hạn ngưỡng cảm
nhận mùi (< 0,2 mg/m3 không khí).

-Giá trị H2S trong không khí khu vực nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp từ
0,047 đến 1,68 mg/m3 không khí có thể gây khó chịu cho người lao động do nằm
trong ngưỡng phát hiện mùi và có thể gây hại cho người nếu phải tiếp xúc trong
thời gian dài.

-Hàm lượng H2S trong Biogas tạo ra tại các trại chăn nuôi heo có giá trị từ 17,04
đến 1948,3 mg/m3 khí đốt sinh học tùy thuộc vào quy mô và thiết bị lắp đặt tại bể
Biogas.

Kiến nghị với kết quả khảo sát các nguồn phát thải H2S

Với bãi tập kết rác của bệnh viện cần nhanh chóng giải phóng không để xảy ra hiện
tượng quá tải và cần có biện pháp cô lập khu tập kết rác bằng thùng chứa, bể chứa.

Với các khu xử lý nước thải bệnh viện sử dụng công nghệ bể sục khí cần phải vận
hành đúng quy trình nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nguồn chất thải hữu cơ có trong
nước thải. Đề xuất áp dụng thiết bị xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB tại những hệ
thống xử lý nước thải bệnh viện có sử dụng bể phân hủy kị khí

Nguồn phát thải từ chế biến cao su có thể áp dụng phương pháp xử lý sinh học
bằng thiết bị sinh học có sử dụng vi khuẩn SOB nhưng phải khắc phục yếu tố nhiệt
độ cao của khí thải. Những nhà máy chế biến cao su có lắp đặt hệ thống xử lý nước
có sử dụng bể phân hủy kị khí cũng phải xử lý lượng H2S sinh ra bể phân hủy kị
khí bằng thiết bị sinh học. Đề xuất áp dụng thiết bị xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB

76
Ở những ngành công nghiệp có phát sinh nguồn thải H2S như Phân bón, Bia, Giấy
cần phải quan tâm đến giảm phát thải bằng các biện pháp can thiệp vào công nghệ
sản xuất do khó khăn trong thu gom và xử lý nguồn phát thải H2S vì quy trình sản
xuất không phù hợp cho quá trình tập trung nguồn khí gây ô nhiễm này.

Nguồn phát thải từ khu xử lý nước thải tập trung ở khu công nghiệp chúng ta có thể
sử dụng các giải pháp tương tự đối với hệ thống xử lý nước thải bệnh viện. Đề xuất
áp dụng thiết bị xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB

Khí sinh ra từ bể Biogas với quy mô chăn nuôi nhỏ phải có thể áp dụng phương
pháp xử lý sinh học bằng vi khuẩn SOB tùy tiện hoặc kị khí. Đề xuất áp dụng thiết
bị xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB

77
4.2. Phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong môi trường

4.2.1.Thông số mẫu trong mùa khô

4.2.1.1.Thông số mẫu nước mùa khô

Bốn mẫu nước được thu nhận dọc theo sông Vàm Thuật từ cầu Chợ cầu đến bến
phà An Phú Đông. Đây là một trong những con sông được xem là đã ô nhiễm trong
số những con sông và hệ thống kênh rạch của thành phố Hồ Chí Minh do phải tiếp
nhận nguồn nước thải sinh hoạt và chất thải do các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Các thông số của mẫu nước mùa khô được thể hiện trong bảng 4.6

Bảng 4.6. Đặc điểm mẫu nước mùa khô

Thời gian lấy


STT Địa điểm Mã mẫu pH Ghi chú
(17/05/2011)

1 Cầu Chợ Cầu N1 9 giờ 5 phút 6,8 Tất cả các mẫu


nước được thu
2 Cầu An Lộc N2 9 giờ 40 phút 6,8
nhận vào thời
3 Bến phà An Phú N4 9 giờ 55 phút 6,7 điểm thủy triều
Đông đang xuống.

4 Nhánh sông Vàm N4 10 giờ 6,8


Thuật (gần bến An
Phú Đông)

Các mẫu nước được thu nhận trong thời điểm thủy triều đang xuống và vị trí thu
nhận cách mặt thoáng 5- 10 cm với mục đích thu nhận mẫu để phân lập vi sinh vật
hiếu khí có trong môi trường. Khi tiến hành khảo sát giá trị pH của những mẫu
nước thu nhận chúng tôi thấy rằng giá trị pH của mẫu nước nằm trong khoảng trung

78
tính. Ngoài ra, trong quá trình thu nhận mẫu chúng tôi cũng thấy rằng càng về phía
đầu nguồn dòng sông càng ô nhiễm với các hiện tượng như: màu sắc nước đen hơn;
bề mặt có nhiều bọt khí hơn (hình 4.1).

Cầu Chợ Cầu Cầu An Lộc Phà An Phú Đông Nhánh Vàm Thuật

Hình 4.1. Vị trí và hiện trạng địa điểm lấy mẫu nước.

4.2.1.2.Thông số mẫu đất mùa khô

Hai mẫu đất được thu nhận tại những vị trí của bãi tập kết rác dọc theo sông Vàm
Thuật. Mẫu được thu nhận cách mặt thoáng 2- 5cm bằng dụng cụ lấy mẫu đã được
vô trùng để bảo đảm yêu cầu kỹ thuật vô trùng. Mẫu đất sau khi thu nhận sẽ được
mang về phòng thí nghiệm tiến hành đồng nhất với nước cất vô trùng và nuôi cấy
phân lập trong thời gian sớm nhất. Các thông số mẫu đất mùa khô được thể hiện
trong bảng 4.7

Bảng 4.7 Đặc điểm mẫu đất mùa khô

Thời gian lấy


STT Địa điểm Mã mẫu pH Ghi chú
( 17/05/2011)

1 Chân cầu chợ Cầu Dat1 9 giờ 10 phút 6,9

2 Bãi tập kết rác – đoạn Dat2 9 giờ 50 phút 6,8


giao giữa đường Nguyễn
Huy Điển và Lê Đức Thọ

79
Tại vị trí bãi tập kết rác thải sinh hoạt sẽ hiện diện rất nhiều vi sinh vật tham gia
quá trình phân giải chất hữu cơ là một thành phần chiếm số lượng cao. Trong quá
trình tập kết và chờ vận chuyển đến bãi rác chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi vi sinh
vật tạo thành các sản phẩm của quá trình chuyển hóa hòa lẫn với nước rỉ rác. Nước
rỉ rác sẽ thấm xuống đất tại bãi tập kết để tiếp tục được chuyển hóa bởi hệ vi sinh
vật trong tự nhiên. Vì thế, việc thu nhận mẫu đất tại bãi tập kết rác sẽ có rất nhiều
khả năng phân lập được vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh.

Cầu Chợ Cầu Bãi tập kết rác

Hình 4.2. Vị trí và hiện trạng nơi thu mẫu đất.

Nhận xét chung về thông số mẫu:

Mẫu đất và mẫu nước được thu nhận tại những địa điểm có nhiều khả năng hiện
diện hệ vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh. Ngoài ra, giá trị pH của mẫu nằm
trong khoảng trung tính vì thế khả năng phân lập được những vi sinh vật oxy hóa
lưu huỳnh thích nghi với môi trường có điều kiện pH trung tính. Đây cũng là cơ sở
để giải thích kết quả phân lập vi sinh vật trong phần kết quả phân lập.

4.2.1.3. Kết quả phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong mùa khô

Như đã trình bày trong phần vật liệu và phương pháp nghiên cứu, mẫu sau khi thu
nhận được tiến hành nuôi cấy phân lập trong 3 loại môi trường phân lập có giá trị
pH khác nhau với mục đích phân lập được tất cả những vi sinh vật oxy hóa hợp

80
chất lưu huỳnh. Mẫu được cấy vào môi trường phân lập dạng lỏng, theo dõi trong
thời gian 14 ngày và sẽ được cấy phân lập trên môi trường thạch nếu phát hiện có
hiện tượng hiện diện của vi sinh vật (mọc).

Kết quả phân lập trên môi trường trung tính

Mẫu nước và đất cấy phân lập trong môi trường có pH trung tính nuôi trong tủ lắc
với tốc độ 100 vòng/phút và nhiệt độ 35oC có hiện tượng mọc vi sinh vật vào ngày
thứ 3. Các mẫu cấy phân lập dạng lỏng có hiện tượng hiện mọc vi sinh vật được
cấy phân lập trên môi trường thạch với mục đích tách riêng các khuẩn lạc và
chuyển qua môi trường thạch nghiêng để tiến hành định danh. Kết quả chúng tôi đã
phân lập được tổng cộng 11 vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh trong môi trường có pH
trung tính bao gồm 7 vi sinh vật trong môi trường nước và 4 vi sinh vật trong môi
trường đất (bảng 4.8)

Bảng 4.8 Kết quả phân lập vi sinh vật của mẫu đất và nước trên môi trường trung
tính

Số lượng
STT Mẫu Mã số mẫu Ngày mọc Mã VSV phân lập
VSV

1 Nước N1 20/5/11 4 N111; N111L; N112;


N115

2 Nước N2 20/5/11 1 N21

3 Nước N3 20/5/11 1 N13

4 Nước N4 20/5/11 1 N14

5 Đất D1 20/5/11 2 Dat2L; Dat2N

6 Đất D2 20/5/11 2 Dat22L; Dat22N

81
Hình 4.3. Mẫu có vi sinh phát triển sau 3 ngày nuôi cấy.

Các vi sinh vật phân lập sau khi được phân lập trên môi trường có pH trung tính
được gán mã số vi sinh vật và tiến hành định danh bằng các kỹ thuật:

- Định danh sơ bộ qua tính chất bắt màu và hình dạng.

- Thử nghiệm các phản ứng sinh hóa bằng test định danh ID32.

- Giải mã trình tự gen bằng kỹ thuật 16S rRNA.

82
Hình 4.4. Khuẩn lạc vi sinh vật thuần khiết phân lập từ môi trường có pH trung
tính trên môi trường phân lập trước khi được định danh bằng kỹ thuật giải trình tự
gen.

Kết quả phân lập trên môi trường axit và kiềm

Mẫu đất và nước trên môi trường axit và kiềm và tiến hành nuôi cấy cùng điều kiện
theo mục 3.2.3 được quan sát sau 14 ngày không có hiện tượng mọc (môi trường
không đục). Như vậy, có thể kết luận rằng trong mẫu không chứa vi sinh vật oxy
hóa hợp chất lưu huỳnh thích hợp sống trong môi trường axit và kiềm. Điều này
hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích giá trị pH của mẫu vì các mẫu đều có giá
trị pH nằm trong khoảng trung tính nên ít có khả năng tồn tại những vi sinh vật
thích hợp sống trong điều kiện pH axit và kiềm.

83
Hình 4.5. Mẫu âm tính sau 14 ngày nuôi cấy.

Nhận xét chung kết quả phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong mùa khô

Kết quả phân lập được 11 vi sinh vật phát triển được trên môi trường chuyên biệt
dành cho vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh. Tất cả vi sinh vật phân lập được
trên môi trường có pH trung tính. 7 vi sinh vật phân lập từ mẫu nước và 4 vi sinh
vật từ mẫu đất trong tổng số 11 vi sinh vật. Ở những địa điểm lấy mẫu nước càng
đầu nguồn càng phân lập được nhiều vi sinh vật vì tình trạng ô nhiễm cao (N1 cho
4 vi sinh vật). Các vị trí lấy mẫu đất cho số lượng vi sinh vật phân lập tương đương
nhau (mỗi mẫu phân lập được 2 vi sinh vật)

Mẫu được nuôi trong môi trường axit và kiềm không có vi sinh vật phát triển do pH
môi trường không thích hợp với mẫu.

Chỉ môi trường trung tính là có vi sinh phát triển, vì pH môi trường phù hợp với
tính chất mẫu thích hợp cho vi sinh.

4.2.1.4.Kết quả định danh vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh phân lập trong mùa khô

Tất cả các vi sinh vật phân lập từ mẫu đất và nước trước khi gởi định danh bằng kỹ
thuật giải trình tự gen đều được định danh sơ bộ bằng kỹ thuật nhận xét hình dạng,
tính chất bắt màu và khả năng di động với mục đích định hướng cho đơn vị thử

84
nghiệm lựa chọn mồi trong kỹ thuật 16S rRNA. Kết quả thử nghiệm thể hiện trong
bảng 4.9

Kết quả định danh bằng hình thái và tính chất bắt màu cho thấy tất cả đều là vi
khuẩn hình que và bắt màu Gram âm.

Bảng 4.9 Hình dạng và tính chất bắt màu của những VSV phân lập từ mẫu đất và
nước

STT Mã Vi sinh vật Hình dạng Nhuộm Gram Di động

1 N111 Hình que Gram âm (+)

2 N111L Hình que Gram âm (-)

3 N112 Hình que Gram âm (+)

4 N115 Hình que Gram âm (+)

5 N21 Hình que Gram âm (+)

6 N13 Hình que Gram âm (+)

7 N14 Hình que Gram âm (+)

8 Dat2N Hình que Gram âm (-)

9 Dat2L Hình que Gram âm (-)

10 Dat22N Hình que Gram âm (+)

11 Dat22L Hình que Gram âm (-)

Chú thích: (+) di động được, (-) không di động được.

Kết quả giải trình tự gen 16S rRNA vi sinh vật trong mùa khô
85
Sau khi gửi mẫu định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA và tra
cứu trên BLAST SEARCH của 11 mẫu vi sinh vật phân lập được từ mẫu nước và
đất xác định 9 chủng vi sinh vật khác nhau thể hiện trong bảng 4.10.

Bảng 4.10 Kết quả định danh vi sinh vật phân lập trong mùa khô

Mẫu Kết quả định danh bằng kỹ thuật Thuộc họ


giải trình tự gen 16S rRNA

N.1.1.1 Stenotrophomonas Xanthomonadaceae


acidaminiphila

N.1.1.1L Aeromonas hydrophila Aeromonadaceae

N.1.1.2 Cedecea davisae Vi khuẩn đường ruột

N.1.5 Cedecea davisae Vi khuẩn đường ruột

N.2.1 Enterobacter aerogenes Vi khuẩn đường ruột

N.1.3 Enterobacter cloacae Vi khuẩn đường ruột

N.1.4 Serratia marcescens Vi khuẩn đường ruột

Dat.2L Pseudomonas mendocina Proteobacteria

Dat.2N Pseudomonas alcaliphila Proteobacteria

Dat.2.2L Pseudomonas stutzeri Proteobacteria

Dat.2.2N Stenotrophomonas Xanthomonadaceae


acidaminiphila

Chú thích:

86
Chữ cái đầu tiên chỉ loại mẫu (nước hoặc đất).

Chữ số thứ nhất chỉ số thứ tự mẫu.

Chữ số thứ hai chỉ số thứ tự đĩa petri phân lập ra.

Chữ số thứ ba chỉ số thứ tự khuẩn lạc được cấy phân lập tiếp theo (cấy truyền).

Trong tổng số những vi sinh vật phân lập trên môi trường phân lập vi sinh vật oxy
hóa lưu huỳnh từ mẫu nước và đất, chúng tôi thấy rằng các vi sinh vật thuộc 4 họ
chiếm tỉ lệ theo thứ tự từ cao đến thấp

-Họ Enterobateriace (vi khuẩn đường ruột): 5 chủng

-Họ Proteobacteria chiếm 3 chủng

-Họ Xanthomonadaceae: 2 chủng

-Họ Aeromonadaceae: 1 chủng

Kết quả định danh cho thấy chủng loại vi khuẩn đường ruột chiếm số lượng lớn nói
lên hiện trạng sông Vàm Thuật bị ô nhiễm nguồn chất thải sinh hoạt chưa qua xử
lý, đây là nguồn tác nhân có thể ảnh hưởng đến cư dân sống dọc theo lưu vực sông
Vàm Thuật. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy rằng vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn
đường ruột phân lập được tại những vị trí giữa nguồn (Cầu An Lộc) và cuối nguồn
(Bến phà An Phú Đông) là những vị trí có tình trạng ô nhiễm không cao bằng đầu
nguồn (Cầu Chợ Cầu). Trong khi đó tại vị trí có tình trạng ô nhiễm cao (Cầu Chợ
Cầu) ngoài chủng vi khuẩn đường ruột Cedecea davisae được xem là vi sinh vật
hiếm gặp kết quả còn cho thấy sự có mặt của vi khuẩn thuộc họ Xanthomonadaceae
và họ Aeromonadaceae điều này một lần nữa nói lên vai trò đa dạng sinh học và sự
thích nghi của vi sinh vật trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Đây
cũng là cơ sở lựa chọn mẫu phân lập vi sinh vật từ những môi trường có chứa chất

87
ô nhiễm (H2S) đóng vai trò cơ chất thích hợp đối với vi khuẩn oxy hóa hợp chất lưu
huỳnh của nghiên cứu này.

Kết quả định danh vi sinh vật phân lập từ mẫu đất cho thấy vi khuẩn thuộc họ
Proteobacteria chiếm đa số (3 trên 4 chủng thuộc họ Proteobacteria). Điều này
hoàn toàn phù hợp vì trong mẫu đất thu nhận tại bãi tập kết rác do quá trình thẩm
thấu của nước rỉ rác có chứa nhiều chất dinh dưỡng bản chất hữu cơ và các thành
phần khác đóng vai trò là nguồn dinh dưỡng cho những vi sinh vật có thể tồn tại
trong điều kiện này phát triển.

Bảng 4.11 Đặc điểm của 9 loài vi khuẩn phân lập được trong mùa khô

Đặc điểm

Tên loài Phân loài Hình thái học Nơi tìm thấy

Aeromonas Họ: Gram âm, hình Xuất hiện trong


hydrophila que, tùy tiện. nước lợ, nước khử
Aeromonadaceae
trùng bằng Clo,
Chi: chất rắn sinh học

Aeromonas và nước thải.

Cedecea davisae Chi: Gram âm, di Nước, bọ ve và côn


động được, có trùng.
Cedecea
roi.
Họ:

Enterobacteriaceae

Enterobacter Họ: Gram âm, di


aerogenes động được,
Enterobactericeae
hình que.

88
Đặc điểm

Tên loài Phân loài Hình thái học Nơi tìm thấy

Chi:

Klebsiella

Enterobacter Họ: Gram âm, di Phân bố rộng rãi


cloacae động được, trong tự nhiên,
Enterobactericeae
hình que. thường gặp ở người
Chi: và động vật.

Enterobacter

Pseudomonas Họ: Gram âm, hình


alcaliphila que hoặc hơi
Pseudomonadaceae
cong nhưng
Chi: không xoắn.

Pseudomonas

Pseudomonas Họ: Gram âm, hình Tìm thấy trong đất


mendocina que. và nước.
Pseudomonadaceae

Chi:

Pseudomonas

Pseudomonas Thuộc họ: Gram âm, hình Phân bố rộng rãi,


stutzeri Pseudomonadaceae que, khuẩn lạc chủ yếu trong đất
khô, sần, hiếu và nước.
Lớp:
khí.
Gammaproteobacteria

89
Đặc điểm

Tên loài Phân loài Hình thái học Nơi tìm thấy

Serratia Họ: Gram âm, hình Nước, nước thải,


marcescens que đầu tròn, di rau quả và đất.
Enterobacteriaceae
động được.
Chi:

Serratia

Stenotrophomonas Họ: Gram âm, hình Tìm thấy trong


acidaminiphila que hoặc cong nước thải, đất.
Xanthomonadaceae
với 1 roi, di
Chi: động được.

Stenotrophomonas

Nguồn: Don J. Brenner, Noel R. Krieg and James T. Staley, Bergey’s Manual of
systematic Bacteriology, Volume Two The Proteobacteria, Part B, The
Gammaproteobacteria

4.2.2.Thông số mẫu trong mùa mưa

4.2.2.1.Thông số mẫu nước mùa mưa

Bốn vị trí lấy mẫu nước được chọn dọc theo kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè để lấy mẫu
nước. Đây là một trong những con kênh được xem là đã ô nhiễm trong số những
con sông và hệ thống kênh rạch của thành phố Hồ Chí Minh do phải tiếp nhận chủ
yếu nguồn nước thải sinh hoạt và một số chất thải do các hoạt động sản xuất. Các
thông số của mẫu nước được thể hiện trong bảng 4.12

Bảng 4.12. Đặc điểm mẫu nước thu nhận trong mùa mưa

90
Stt Mẫu Mã mẫu Ngày lấy Ngày cấy Ngày mọc Ghi chú

1 Nước ròng 1 MN1R1 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

2 Nước ròng 2 MN1R2 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

3 Nước ròng 3 MN1R3 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

4 Nước ròng 4 MN1R4 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

5 Nước ròng 1 MN2R1 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

6 Nước ròng 2 MN2R2 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

7 Nước ròng 3 MN2R3 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

8 Nước ròng 4 MN2R4 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

9 Nước lớn 1 MN1L1 16/11/11 16/11/11 18/11/11 Lần 1

10 Nước lớn 2 MN1L2 16/11/11 16/11/11 17/11/11 Lần 1

11 Nước lớn 3 MN1L3 16/11/11 16/11/11 17/11/11 Lần 1

12 Nước lớn 4 MN1L4 16/11/11 16/11/11 18/11/11 Lần 1

13 Nước lớn 1 MN2L1 17/11/11 17/11/11 18/11/11 Lần 2

14 Nước lớn 2 MN2L2 17/11/11 17/11/11 18/11/11 Lần 2

15 Nước lớn 3 MN2L3 17/11/11 17/11/11 18/11/11 Lần 2

16 Nước lớn 4 MN2L4 17/11/11 17/11/11 18/11/11 Lần 2

Các mẫu nước được thu nhận trong thời điểm thủy triều xuống và lên lập lại 2 lần ở
cùng một vị trí. Vị trí thu nhận mẫu nước cách mặt thoáng 5- 10 cm với mục đích
91
thu nhận mẫu để phân lập vi sinh vật hiếu khí có trong môi trường. Khi tiến hành
khảo sát giá trị pH của những mẫu nước thu nhận chúng tôi thấy rằng giá trị pH của
mẫu nước nằm trong khoảng trung tính. Ngoài ra, trong quá trình thu nhận mẫu
chúng tôi cũng thấy rằng càng về phía đầu nguồn dòng sông càng ô nhiễm với các
hiện tượng như: màu sắc nước đen hơn; bề mặt có nhiều bọt khí hơn (hình 4.1).

Kênh NL-TN Kênh NL-TN Bãi tập kết rác Bãi tập kết rác

Hình 4.6. Vị trí và hiện trạng địa điểm lấy mẫu nước và đất.

4.2.2.2.Thông số mẫu đất mùa mưa

Hai mẫu đất được thu nhận tại những vị trí của bãi tập kết rác dọc theo sông Vàm
Thuật. Mẫu được thu nhận cách mặt thoáng 2- 5cm bằng dụng cụ lấy mẫu đã được
vô trùng để bảo đảm yêu cầu kỹ thuật vô trùng. Mẫu đất sau khi thu nhận sẽ được
mang về phòng thí nghiệm tiến hành đồng nhất với nước cất vô trùng và nuôi cấy
phân lập trong thời gian sớm nhất. Các thông số mẫu được thể hiện trong bảng
4.13.

Bảng 4.13. Đặc điểm mẫu đất thu nhận trong mùa mưa

Stt Mẫu Mã mẫu Ngày lấy Ngày cấy Ngày mọc Ghi chú

Môi trường trung tín

1 Đất 1 MĐ1L1 14/10/2011 14/10/2011 Lần 1

2 Đất 2 MĐ2L1 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

92
3 Đất 3 MĐ3L1 14/10/2011 14/10/2011 17/10 Lần 1

4 Dất 4 MĐ4L1 14/10/2011 14/10/2011 21/10 Lần 1

5 Đất 1 MĐ1L2 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

6 Đất 2 MĐ2L2 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

7 Đất 3 MĐ3L2 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

8 Đất 4 MĐ4L2 9/11/2011 9/11/2011 10/11/2011 Lần 2

Tại vị trí bãi tập kết rác thải sinh hoạt sẽ hiện diện rất nhiều vi sinh vật tham gia
quá trình phân giải chất hữu cơ là một thành phần chiếm số lượng cao. Trong quá
trình tập kết và chờ vận chuyển đến bãi rác chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi vi sinh
vật tạo thành các sản phẩm của quá trình chuyển hóa hòa lẫn với nước rỉ rác. Nước
rỉ rác sẽ thấm xuống đất tại bãi tập kết để tiếp tục được chuyển hóa bởi hệ vi sinh
vật trong tự nhiên. Vì thế, việc thu nhận mẫu đất tại bãi tập kết rác sẽ có rất nhiều
khả năng phân lập được vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh.

Nhận xét chung về thông số mẫu:

Mẫu đất và mẫu nước được thu nhận tại những địa điểm có nhiều khả năng hiện
diện hệ vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh. Ngoài ra, giá trị pH của mẫu nằm
trong khoảng trung tính vì thế khả năng phân lập được những vi sinh vật oxy hóa
lưu huỳnh thích nghi với môi trường có điều kiện pH trung tính. Đây cũng là cơ sở
để giải thích kết quả phân lập vi sinh vật.

4.2.2.3. Kết quả phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong mùa mưa

Như đã trình bày trong phần vật liệu và phương pháp nghiên cứu, mẫu sau khi thu
nhận được tiến hành nuôi cấy phân lập trong 3 loại môi trường phân lập có giá trị

93
pH khác nhau với mục đích phân lập được tất cả những vi sinh vật oxy hóa hợp
chất lưu huỳnh. Mẫu được cấy vào môi trường phân lập dạng lỏng, theo dõi trong
thời gian 14 ngày và sẽ được cấy phân lập trên môi trường thạch nếu phát hiện có
hiện tượng hiện diện của vi sinh vật (mọc).

Mẫu nước và đất cấy phân lập trong môi trường có pH trung tính, kiềm và axít nuôi
trong tủ lắc với tốc độ 100 vòng/phút và nhiệt độ 35oC có hiện tượng mọc vi sinh
vật vào ngày thứ 3. Các mẫu cấy phân lập dạng lỏng có hiện tượng hiện mọc vi sinh
vật được cấy phân lập trên môi trường thạch với mục đích tách riêng các khuẩn lạc
và chuyển qua môi trường thạch nghiêng để tiến hành định danh.

Các vi sinh vật sau khi được phân lập được gán mã số và tiến hành định danh bằng
các kỹ thuật:

- Định danh sơ bộ qua tính chất bắt màu và hình dạng.

- Thử nghiệm các phản ứng sinh hóa bằng test định danh ID32.

- Giải mã trình tự gen bằng kỹ thuật 16S rRNA.

4.2.2.4. Kết quả định danh vi khuẩn phân lập trong mùa mưa

Kết quả chúng tôi đã phân lập được tổng cộng 41 vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh
trong mùa mưa và chủ yếu bắt được trong môi trường phân lập có pH trung tính
bao gồm 28 vi sinh vật trong môi trường nước và 13 vi sinh vật trong môi trường
đất (bảng 4.14 và phụ lục).

Bảng 4.14. Kết quả phân lập vi sinh vật của mẫu đất và nước thu nhận vào mùa
mưa

Stt STT_mẫu Mã Kết quả định danh

1 2 MN2R2_1 Burkholderia vietnamiensis

94
2 3 MN2R2_2 Burkholderia vietnamiensis

3 4 MN2R2_3 Burkholderia cepacia

4 5 MN2R3_1 Enterobacter cloacae

5 6 MN2R3_2_1 Burkholderia ambifaria

6 7 MN2R3_2_2 Burkhorderia cepacia

7 9a MN2R4_4_D Alcaligenes feacalis

8 9b MN2R4_4L Seratia macescene

9 10 MĐ1_1L2 Stenotrophomonas acidaminiphila

10 11 MĐ1_2L2 Pseudomonas mendocina

11 13 MĐ2_1L2 Chryseobacterium taeanense

12 14 MĐ2_2L2 Flavobacterium columnare

13 15a MĐ2_3L2_L Bacillus cereus

14 15b MĐ2_3L2_N Pandoraea pnomenusa

15 16 MĐ3_1L2 Burkholderia vietnamiensis

16 17 MĐ4_1L2 Pseudomonas aeruginosa

17 19 MN1L1_3 Pseudomonas otitidis

18 20 MN1L1_2 Shewanella putrefaciens

19 21 MN1L2_1 Aeromonas punctata

20 22 MN1L2_2 Alcaligenes feacalis

95
21 24 MN1L3_1 Chryseobacterium gleum

22 25 MN1L3_2 Pseudomonas otitidis

23 27 MN1L3_4 Aeromonas punctata

24 29 MN1L4_2 Aeromonas punctata

25 30 MN2L1_1 Aeromonas punctata

26 31 MN2L1_2 Aeromonas punctata

27 33 MN2L2_2 Aeromonas punctata

28 34a MN2L2_3_D Pseudomonas stutzeri

29 34b MN2L2_3_L Acinetobacter baumannii

30 35a MN2L3_1 Aeromonas punctata

31 35b MN2L3_1 Aeromonas hydrophila

32 36 MN2L3_2 Shewanella putrefaciens

33 37 MN2L3_3 Aeromonas punctata

34 39 MN2L4_1 Aeromonas hydrophila

35 40 MN2L4_2 Aeromonas punctata

36 42 MN1R4_1 Micrococcus luteus

37 44 MD2L1_1 Klebsiella pneumoniae

38 45 MD2L1_2 Pseudomonas citronellolis

39 46a MD3L1_1 Acinetobacter baumannii

96
40 46b MD3L1_1 Pseudomonas aeruginosa

41 47 MD3L1_2 Pseudomonas citronellolis

Chú thích:

2 chữ cái đầu tiên chỉ loại mẫu (nước hoặc đất).

Chữ số thứ nhất chỉ số thứ tự lập lại. Mẫu đất đây là số thứ tự mẫu

Chữ cái tiếp theo (mẫu nước) chỉ thời điểm lấy mẫu (lớn hoặc ròng). Mẫu đất ký tự
và số kế tiếp chỉ lần lập lại

Số kế tiếp chỉ số thứ tự mẫu (Mẫu đất không có số này)

Chữ số cuối cùng chỉ số thứ tự vi sinh vật phân lập từ mẫu

Một số mẫu có chữ cái cuối chỉ tính chất phát hiện trong quá trình giải mã.

Hình 4.7. Mẫu có vi sinh phát triển sau 3 ngày nuôi cấy.

97
Hình 4.8. Khuẩn lạc vi sinh vật thuần khiết trên môi trường phân lập trước khi
được định danh bằng kỹ thuật giải trình tự gen.

98
Kết quả phân lập trên môi trường axit và kiềm

Mẫu đất và nước trên môi trường axit và kiềm và tiến hành nuôi cấy cùng điều kiện
theo mục 3.2.3 được quan sát sau 14 ngày không có hiện tượng mọc (môi trường
không đục). Như vậy, có thể kết luận rằng trong mẫu không chứa vi sinh vật oxy
hóa hợp chất lưu huỳnh thích hợp sống trong môi trường axit và kiềm. Điều này
hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích giá trị pH của mẫu vì các mẫu đều có giá
trị pH nằm trong khoảng trung tính nên ít có khả năng tồn tại những vi sinh vật
thích hợp sống trong điều kiện pH axit và kiềm.

Hình 4.9. Mẫu âm tính sau 14 ngày nuôi cấy.

Kết quả phân lập được 41 vi sinh vật phát triển được trên môi trường chuyên biệt
dành cho vi sinh vật oxy hóa hợp chất lưu huỳnh. Tất cả vi sinh vật phân lập được
trên môi trường có pH trung tính. 28 vi sinh vật phân lập từ mẫu nước và 13 vi sinh
vật từ mẫu đất trong tổng số 41 vi sinh vật. Ở những địa điểm lấy mẫu nước càng
đầu nguồn càng phân lập được nhiều vi sinh vật vì tình trạng ô nhiễm cao. Các vị
trí lấy mẫu đất cho số lượng vi sinh vật phân lập tương đương nhau

Mẫu được nuôi trong môi trường axit và kiềm không có vi sinh vật phát triển do pH
môi trường không thích hợp với mẫu.

Chỉ môi trường trung tính là có vi sinh phát triển, vì pH môi trường phù hợp với
tính chất mẫu thích hợp cho vi sinh.

99
Kết luận phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong tự nhiên

Nhóm nghiên cứu trong thời gian thực hiện đề tài đã thực hiện và đạt được những
kết quả như sau:

-Đã thu nhận được các mẫu trong môi trường đất và nước, có nhiều chủng vi sinh.
Tất cả các mẫu đều có pH nằm trong khoảng trung tính nên khi phân lập chỉ thu
nhận được các chủng vi sinh ở môi trường trung tính.

-Phân lập được 11 chủng vi khuẩn trong mùa khô và 41 chủng vi khuẩn trong mùa
mưa. Tất cả các chủng vi khuẩn phân lập trong môi trường tự nhiên đều có khả
năng tồn tại trong môi trường phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh

-Vì tính chất mẫu đất và nước thu nhận trong môi trường có giá trị pH trung tính
nên chỉ phân lập được vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh thích nghi với điều kiện môi
trường trung tính.

-Quá trình phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong tự nhiên không nhận được
những vi khuẩn có khả năng xử lý H2S cao như các chủng Thiobacillus là nhóm vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh đã được nghiên cứu bởi các nhà khoa học trên thế giới.
Đây là một hạn chế của nghiên cứu, tuy nhiên dựa vào kết quả phân lập nhóm
nghiên cứu đã sử dụng những vi khuẩn phân lập được tiến hành khảo sát khả năng
xử lý H2S để lựa chọn tác nhân sinh học sử dụng trong thiết bị xử lý. Trong thời
gian tới, nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân lập vi khuẩn trong môi trường
thích hợp nhằm thu nhận nhóm vi khuẩn thuộc chủng Thiobacillus để làm tác nhân
sinh học

100
4.3. Khảo sát khả năng xử lý H2S của các chủng vi khuẩn phân lập từ tự nhiên

4.3.1. Khảo sát khả năng khử H2S của các chủng vi khuẩn phân lập trong mùa khô

Quá trình khảo sát khả năng xử lý H2S nhằm mục đích đánh giá và lựa chọn những
vi sinh vật phân lập được trong tự nhiên có khả năng chuyển hóa cơ chất H2S cao
nhất. Việc lựa chọn những chủng vi sinh vật có khả năng tốt nhất là cơ sở ứng dụng
các vi sinh vật này vào quá trình xử lý các nguồn khí thải chứa H2S từ các hoạt
động của con người góp phần làm trong sạch môi trường.

Chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng chuyển hóa H2S trên 8 chủng vi sinh vật
phân lập trong mùa khô đợt 1 còn 3 chủng vi sinh vật còn lại do phân lập sau một
thời gian nên không được khảo sát trong nghiên cứu này. Các chủng vi sinh vật và
kết quả nghiên cứu khả năng loại bỏ H2S của vi khuẩn phân lập trong mùa khô
được thể hiện trong bảng 4.15

Bảng 4.15. Kết quả khảo sát khả năng khử sunfua trong môi trường trung tính

Hàm lượng H2S tương ứng thời

STT Mã vi sinh vật gian thí nghiệm (ppm)

0 giờ 8 giờ

1 Mẫu trắng chứa môi trường 0,08±0,03 0,08±0,03

2 Mẫu đối chứng (Môi trường+ H2S) 0,83±0,06 0,367±0,05

3 N111 0,83±0,06 0,177±0,08

4 N112 0,83±0,06 0,251±0,08

5 N15 0,83±0,06 0,298±0,06

6 N21 0,83±0,06 0,294±0,08

101
Hàm lượng H2S tương ứng thời

STT Mã vi sinh vật gian thí nghiệm (ppm)

0 giờ 8 giờ

7 N13 0,83±0,06 0,270±0,03

8 N14 0,83±0,06 0,272±0,02

9 Dat2L 0,83±0,06 0,229±0,08

10 Dat22N 0,83±0,06 0,212±0,08

Từ kết quả khảo sát khả năng khử H2S của các chủng vi khuẩn phân lập được ở
bảng 4.15, ta có hiệu quả xử lý H2S theo chủng vi khuẩn và thời gian thí nghiệm
được trình bày ở bảng 4.16.

Bảng 4.16. Hiệu quả xử lý của các chủng vi khuẩn phân lập trong tự nhiên

Mã vi sinh Hiệu quả xử lý (%)


STT Tên vi khuẩn
vật 0 giờ 8 giờ SD

1 Mẫu trắng 0,00 0,00

Mẫu đối
2 0,00 55,78 ±1,75
chứng

Stenotrophomonas
3 N111 0,00 78,67 ±1,68
acidaminiphila

4 N112 Cedecea davisae 0,00 69,76 ±2,14

5 N15 Cedecea davisae 0,00 64,10 ±10,18

102
Mã vi sinh Hiệu quả xử lý (%)
STT Tên vi khuẩn
vật 0 giờ 8 giờ SD

6 N21 Enterobacter aerogenes 0,00 64,58 ±2,98

7 N13 Enterobacter cloacae 0,00 67,47 ±2,15

8 N14 Serratia marcescens 0,00 67,23 ±3,28

9 Dat2L Pseudomonas mendocina 0,00 72,41 ±0,26

Stenotrophomonas
10 Dat22N 0,00 74,46 ±6,33
acidaminiphila

Nhận xét:

Kết quả khảo sát khả năng khử H2S cho thấy mẫu trắng với môi trường hàm lượng
H2S do không thêm vào nên kết quả không đổi. Mẫu trắng có thêm H2S và không
chứa vi sinh vật có tổn thất H2S trong quá trình khảo sát nhưng lượng mất đi thấp
hơn các mẫu khảo sát có vi sinh vật. Các mẫu còn lại đều cho hiệu quả xử lý H2S.
Điều này chứng tỏ với các mẫu chứa vi sinh có khả năng cho hiệu quả xử lý H2S
đây là cơ sở để lựa chọn những chủng vi sinh vật có khả năng tốt nhất vào quá trình
xử lý các nguồn khí thải chứa H2S.

Hiệu quả xử lý thấp nhất sau 8 giờ theo dõi là 64,10% ở mã vi sinh N15, mã này
cho ta chủng vi khuẩn là Cedecea davisae. Với thời gian thí nghiệm càng dài thì
khả năng xử lý H2S càng tăng, hiệu quả đạt cao nhất là 78,67% sau 8 giờ ở mã vi
sinh N111. Mẫu thứ hai cho hiệu quả cao nữa là Dat22N với 74,46%. Hai mẫu này
cho hiệu quả xử lý cao gần như nhau, và kết quả phân lập ở hai mẫu đất và nước
này là cùng một chủng vi khuẩn Stenotrophomonas acidaminiphila.

103
Kết quả khảo sát cũng cho ta thấy các vi khuẩn phân lập trong mẫu đất có hiệu quả
xử lý cao hơn so với vi khuẩn phân lập trong mẫu nước (trừ mã N111), điều này có
thể cho thấy tốc độ phân hủy các hợp chất của vi sinh trong môi trường đất cao hơn
trong nước.

4.3.2. Khảo sát khả năng khử H2S của các chủng vi khuẩn phân lập từ tự nhiên mùa
mưa

Quá trình khảo sát khả năng xử lý H2S nhằm mục đích đánh giá và lựa chọn những
vi sinh vật phân lập được trong tự nhiên có khả năng chuyển hóa cơ chất H2S cao
nhất. Việc lựa chọn những chủng vi sinh vật có khả năng tốt nhất là cơ sở ứng dụng
các vi sinh vật này vào quá trình xử lý các nguồn khí thải chứa H2S từ các hoạt
động của con người góp phần làm trong sạch môi trường. Bảng 4.17a,b,c thể hiện
khả năng chuyển hóa H2S trong môi trường lỏng của những vi sinh vật phân lập
trong mùa mưa được chia thành 3 nhóm (Cao; Trung bình; Thấp)

Bảng 4.17a. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S cao

Stt Mã vi sinh Tên vi sinh vật Hiệu suất trung bình (%) SD

Stenotrophomonas
MĐ1_1L2
1 acidaminiphila 98,15 ±1,28

Chryseobacterium
MĐ2_1L2
2 taeanense 80,73 ±16,63

3 MĐ4_1L2 Pseudomonas aeruginosa 93,43 ±7,96

4 MN1L1_2 Shewanella putrefaciens 94,84 ±5,97

5 MN1L2_2 Alcaligenes feacalis 84,00 ±5,35

6 MN2L3_2 Shewanella putrefaciens 93,27 ±1,44

104
7 MN1R4_1 Micrococcus luteus 85,00 ±3,70

8 MD2L1_1 Klebsiella pneumoniae 83,36 ±14,10

9 MD3L1_1 Pseudomonas aeruginosa 91,57 ±2,49

Bảng 4.17b. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S trung bình

Stt Mã vi sinh Tên vi sinh vật Hiệu suất trung bình (%) SD

1 MN2R4_4 Seratia marcescenes 56,95 ±7,40

2 MĐ1_2L2 Pseudomonas mendocina 58,17 ±18,02

3 MN1L3_2 Pseudomonas otitidis 69,05 ±15,03

Bảng 4.17c. Vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S thấp

Stt Mã vi sinh Tên vi sinh vật Hiệu suất trung bình (%) SD

1 MN2R2_1 Burkholderia vietnamiensis 7,40 ±0,07

2 MN2R2_2 Burkholderia vietnamiensis 2,02 ±0,85

3 MN2R2_3 Burkholderia vietnamiensis 6,14 ±1,27

4 MN2R3_2 Burkholderia ambifaria 1,23 ±0,25

5 MN2R4_1 Burkhorderia cepacia 7,12 ±0,10

6 MĐ2_3L2 Pandoraea pnomenusa 2,80 ±1,95

7 MĐ3_1L2 Burkholderia vietnamiensis 7,18 ±6,44

8 MN1L3_1 Chryseobacterium gleum 2,25 ±0,21

105
Dựa trên kết quả khảo sát khả năng chuyển hóa H2S trong môi trường lỏng của
những vi sinh vật phân lập được trong cà hai mùa khô và mùa mưa chúng tôi chia
thành 3 nhóm:

-Nhóm vi sinh vật có khả năng chuyển hóa H2S cao (trên 70%)

-Nhóm vi sinh vật có khả năng chuyển hóa H2S trung bình (40- 70%)

-Nhóm vi sinh vật có khả năng chuyển hóa H2S thấp (dưới 40%)

Biểu đồ 4.8a. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý cao

106
Biểu đồ 4.8b. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý trung bình

Biểu đồ 4.8c. Các chủng vi khuẩn có hiệu quả xử lý thấp

Nhận xét:

Kết quả khảo sát khả năng khử H2S cho thấy mẫu trắng với môi trường hàm lượng
H2S do không thêm vào nên kết quả không đổi. Mẫu trắng có thêm H2S và không
chứa vi sinh vật có tổn thất H2S trong quá trình khảo sát nhưng lượng mất đi thấp
hơn các mẫu khảo sát có vi sinh vật. Các mẫu còn lại đều cho hiệu quả xử lý H2S..
Điều này chứng tỏ với các mẫu chứa vi sinh có khả năng cho hiệu quả xử lý H2S để
lựa chọn những chủng vi sinh vật có khả năng tốt nhất vào quá trình xử lý các
nguồn khí thải chứa H2S.

Hiệu quả xử lý thấp nhất sau 8 giờ theo dõi chúng tôi nhận thấy rằng

Trong số vi sinh vật phân lập trong môi trường tự nhiên có 11 mã vi sinh vật cho
hiệu quả xử lý cao (lớn hơn 70%) bao gồm các chủng Stenotrophomonas
acidaminiphila. Shewanella putrefaciens. Micrococcus luteus, Alcaligenes feacalis,
Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa và Chryseobacterium taeanense
đây là những vi khuẩn SOB được cho là có khả năng oxy hóa lưu huỳnh và đã từng

107
phân lập được trong môi trường nước có giá trị pH trung tín (Wastewater
Microbiology, Gabriel Bitton, 2005). Những chủng này sẽ được sử dụng để khảo
sát trên mô hình để lựa chọn làm tác nhân vi sinh vật thích hợp của quá trình xử lý
H2S. 8 chủng vi sinh vật có hiệu quá xử lý trung bình (dưới 70%) và 8 chủng cho
hiệu quả xử lý thấp (dưới 40%) những chủng này sẽ được lưu giữ để phục vụ cho
các nghiên cứu khác.

Kết luận quá trình khảo sát khả năng chuyển hóa H2S trong phòng thí nghiệm

-Kết quả khảo sát cho thấy 11 chủng vi khuẩn với 7 loài có khả năng chuyển hóa
H2S trên điều kiện thí nghiệm đạt trên 70% sau 8 giờ khảo sát gồm các chủng:

- Stenotrophomonas acidaminiphila

- Chryseobacterium taeanense

-Pseudomonas aeruginosa

- Shewanella putrefaciens

- Alcaligenes feacalis

-Micrococcus luteus

-Klebsiella pneumoniae

108
4.4. Lựa chọn vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh phân lập trong tự nhiên

Trong số vi sinh vật phân lập trong môi trường tự nhiên có 11 mã vi sinh vật cho
hiệu quả xử lý cao (lớn hơn 80%) bao gồm các 07 chủng Stenotrophomonas
acidaminiphila. Chryseobacterium taeanense, Shewanella putrefaciens.
Micrococcus luteus, Alcaligenes feacalis, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas
aeruginosa đây là những vi khuẩn SOB được cho là có khả năng oxy hóa lưu
huỳnh và đã từng phân lập được trong môi trường nước có giá trị pH trung tính
(Wastewater Microbiology, Gabriel Bitton, 2005). Những chủng này sẽ được sử
dụng để khảo sát trên mô hình để lựa chọn làm tác nhân vi sinh vật thích hợp của
quá trình xử lý H2S. 08 chủng vi sinh vật có hiệu quá xử lý trung bình (dưới 70%)
và 08 chủng cho hiệu quả xử lý thấp (dưới 40%) những chủng này sẽ được lưu giữ
để phục vụ cho các nghiên cứu khác.

Bảng 4.18. Tính chất một số vi sinh vật có hiệu quả xử lý H2S cao

Tên vi sinh vật Đặc tính Hiệu quả khảo nghiệm %

-Cầu khuẩn Gram


dương, hiếu khí tuyệt
đối, không sinh bào tử,
Micrococcus luteus khả năng chịu hạn và
85,00±3,70
muối cao
(Fleming, 1922)
-Vi khuẩn thường trú
trên động vật có vú và
thực vật

Stenotrophomonas Trực khuẩn Gram âm,


acidaminiphila hiếu khí tuyệt đối, không 74,20±6,33- 98,13±1,38
sinh bào tử
(Palleroni and Bradbury

109
1993) -Chưa đánh giá khả
năng gây bệnh, nhưng do
có tính chất gần với
Stenotrophomonas
maltophila nên được cho
là có khả năng gây
nhiễm trùng cơ hội

-Trực khuẩn Gram âm


tùy tiện

-Hiếm khi là tác nhân


Shewanella putrefaciens
gây bệnh nhưng cũng đã
(Lee et al. 1981; MacDonell có ghi nhận gây nhiễm 93,27±1,44- 94,84±5,97
and Colwell 1986) trùng trên những bệnh
nhân sống tại vùng có
khí hậu nóng ẩm nhất là
trong mùa hè

Trực khuẩn Gram âm kị


Klebsiella pneumonia khí tùy tiện

(Schroeter, 1886; Trevisan, -Là tác nhân gây nhiễm


83,36±14,10
1887) khuẩn cơ hội trong bệnh
viện phổ biến nhất

Trực khuẩn Gram âm,


Pseudomonas aeruginosa
hiếu khí, di động phân
(SCHRÖTER,1872;MIGULA 91,57±2,49
bố rộng rãi trong tự
1900)
nhiên

110
-Là tác nhân gây nhiễm
trùng cơ hội cho động và
thực vật

-Có sắc tố và tạo mùi


trong môi trường nuôi
cấy thích hợp

Trực khuẩn Gram âm di


động hiếu khí tuyệt đối
Alcaligenes faecalis thường tìm thấy trong

(Castellani & Chalmers môi trường.


84,00±5,35
1919) -Là tác nhân nhiễm
trùng cơ hội đường tiết
niệu và được coi là
không gây bệnh.

-Trực khuẩn Gram âm,


hiếu khí, không đi động,
không sinh bào tử

-Là tác nhân gây hư


Chryseobacterium taeanense
hỏng thực phẩm: Sữa và
80,73±16,63
(Park. M.S, et.al, 2006) các sản phẩm chế biến từ
sũa. 75% chủng
Chryseobacterium có
sinh mùi trong quá trình
chuyển hóa cơ chất

111
Dựa vào các tiêu chí lựa chọn bao gồm khả năng xử lý, khả năng gây bệnh, khả
năng thích nghi và các sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình chuyển hóa đồng thời
dựa vào nghiên cứu của tác giả Duangporn Kantachoted khi sử dụng Alcaligenes
feacalis làm tác nhân vi sinh vật trong xử lý H2S chúng tôi đã chọn 02 chủng phù
hợp nhất để tiến hành nghiên cứu trên mô hình nhằm với vai trò là tác nhân vi sinh
vật trong quá trình xử lý H2S. Hai chủng vi khuẩn được lựa chọn là:

- Micrococcus luteus và chủng Alcaligenes feacalis

Các chủng vi khuẩn đã lựa chọn trên sẽ được dùng làm tác nhân vi sinh vật trong
nghiên cứu trên mô hình thí nghiệm nhằm xác định các thông số cần thiết của quá
trình xử lý H2S có trong khí thải của thiết bị. Đặc điểm của những vi khuẩn được
lựa chọn thể hiện trong bảng 4.19

Bảng 4.19. Đặc điểm của những vi khuẩn được lựa chọn sử dụng trong thiết bị xử
lý H2S

Tên vi sinh vật Đặc tính Hiệu quả khảo


nghiệm %

-Cầu khuẩn Gram dương,


Micrococcus luteus hiếu khí tuyệt đối, không
sinh bào tử, khả năng chịu
(Fleming, 1922); Sugisaki
85,00±3,70
hạn và muối cao
Hiroyuki, Kanazawa Susumu.
1981 -Vi khuẩn thường trú trên
động vật có vú và thực vật

Alcaligenes faecalis Trực khuẩn Gram âm di


động hiếu khí tuyệt đối 84,00±5,35
(Castellani và Chalmers 1919)
thường tìm thấy trong môi

112
trường.

-Là tác nhân nhiễm trùng


cơ hội đường tiết niệu và
được coi là không gây
bệnh.

Nguồn: Sugisaki Hiroyuki, Kanazawa Susumu. 1981. New restriction endonucleases from
Flavobacterium akeanokoites (FokI) and Micrococcus luteus (MluI). Gen. 16:73-78;

Alcaligenes faecalis Castellani and Chalmers 1919 (Approved Lists 1980) emend. Rehfuss and
Urban 2005a – Publication in the IJSEM: List of Changes in Taxonomic Opinion no. 3

4.4.1. Đặc điểm tính chất của những vi khuẩn được lựa chọn

4.4.1.1. Micorcoccus luteus

Micrococcus luteus trước đây được gọi là Micrococcus lysodeikticus được phát
hiện bởi Fleming (1922) là vi khuẩn hình cầu khuẩn, bắt màu Gram (+), thuộc
nhóm vi sinh vật ưa ấm, đường kính 0,05-3,5µm, hiếu khí buộc nhưng cũng có thể
sống trong môi trường có nồng độ CO2 thấp thường được phân lập trong dịch
đường hô hấp trên, niêm mạc miệng, vi khuẩn cũng được tìm thấy trong đất, bụi và
không khí ngoài ra Micrococcus luteus còn là một phần của hệ sinh vật khu trú trên
da người.

Mặc dù chưa được xem là vi khuẩn gây bệnh nhưng nó được coi là một tác nhân
gây bệnh cơ hội, đặc biệt là ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch và là một tác
nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện.

M. luteus có khả năng tồn tại ở trạng thái ngủ trong các điều kiện khắc nghiệt
(Nhiệt độ thấp; Nguồn dinh dưỡng cạn kiệt) mà không hình thành bào tử bên cạnh
đó M. luteus còn có khả năng sử dụng một số chất độc như carbon mạch vòng
(Sandrin, Maier, 2003), (Zhuang, 2003), kim loại nặng (Lo et al, 2001) vì thế có thể

113
ứng dụng làm tác nhân sinh học trong quá trình xử lý chất ô nhiễm. Ngày nay, M.
luteus đã được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và sản xuất
các chế phẩm sinh học.

4.4.1.2. Alcaligenes feacalis

Alcaligenes feacalis được phát hiện bởi Castellani và Chalmers vào năm 1919, là vi
khuẩn hình que Gr (-) có kích thước 0,5-1,2 x 1,0-3,0 µm, thường đứng riêng lẻ
hiếm khi thấy dạng chuỗi. Không sinh bào tử, có khả năng di động nhờ roi. Hiếu
khí bắt buộc với oxy đóng vai trò là chất nhận điện tử. Một số chủng có thể sử dụng
nitrat hoặc nitrit là chất nhận điện tử nên có thể phát triển trong điều kiện kị khí.
Nhiệt độ tối ưu từ 30-37oC. Thường phân lập được trong nước, đất và một số bệnh
phẩm như nước tiểu, phân, ghèn mắt và được cho là có khả năng gây nhiễm trùng
cơ hội. Khuẩn lạc thường không màu Hầu hết cho phản ứng oxidase và catalase
dương. Là vi khuẩn có khả năng thu nhận năng lượng bằng cách oxy hóa hợp chất
hữu cơ. Hầu hết các chủng Alcaligenes feacalis có thể tồn tại trong điều kiện kị khí
với nitrit đóng vai trò như chất nhận điện tử góp phần quan trọng trong cân bằng
nitơ trong khí quyển (Van Niel et al, 1992; Anderson et al, 1993)

Bảng 4.20 Tính chất hình thể và sinh hóa của những vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh
lựa chọn

Tính chất Micrococcus luteus Alcaligenes feacalis Ghi chú

Nhuộm Gram - -

Hình dạng Cầu Que

Hô hấp Hiếu khí Hiếu khí

Tạo sắc tố Vàng -

Di động - +

114
Có roi - +

Oxidase + +

Catalase + +

Khử Nitrate thành Nitrite +(*) - *(Smith et al. 1999)

Khử Nitrite - +

Chemolithotrophic với H2 N/A - N/A. Không thể hiện

Urease +(**) - **(Wieser M. et al. 2002)

Lên men D-Glucose tạo axít - -

Lên men D-Xylose tạo axít - -

Thủy phân tinh bột - -

Nguồn: Don J. Brenner, Noel R. Krieg, James T. Staley (2010). Bergey’s Manuel of Systematic
Bacteriology 2 Edition Vol Two Proteobacteria Part B Gamma-Proteobacteria, Springer, USA

Bảng 4.21. Khả năng sử dụng nguồn Cacbon của vi khuẩn Micrococcus luteus

Kết Kết Kết


Phản ứng- Hợp chất quả Phản ứng- Hợp chất quả Phản ứng- Hợp chất quả

Beta-Methyl-d- Succinic acid mono-methyl


Polymers galactoside (-) ester (+)

Alpha-Cyclodextrin (-) 3-Methyl-d-glucose (-) Propionic acid (+)

Alpha-Methyl-d-
Beta-Cyclodextrin (-) glucoside (-) Pyruvic acid (+)

Dextrin (+) Beta-Methyl-d-glucoside (-) Succinamic acid (+)

Alpha-Methyl-d-
Glycogen (-) mannoside (-) Succinic acid (+)

Inulin (-) Palatinose (+) Amino acides N/A

Mannan (-) d-Psicose (-) n-Acetyl-L-glutaic acid (+)

115
Tween 40 (-) d-Raffinose (+) l-Alaninamide (+)

Tween 80 (+) l-Rhamnose (-) d-Alanine (+)

Sugars and sugar derivatives N/A d-Ribose (-) l-Alanine (-)

n-Acetyl-d-glucosamine (-) Salicin (-) l-Alanyl-glycine (+)

n-Acetyl-Beta+A33-d-
mannosamine (+) Sedoheptulosan (-) l-Asparagine (-)

Amygdalin (+) d-Sorbitol (-) l-Glutamic acid (+)

l-Arabinose (-) Stachyose (-) Glycyl-L-glutamic acid (-)

d-Arabitol (-) Sucrose (-) l-Pyroglutamic acid (+)

Arbutin (+) d-Tagatose (+) l-Serine (+)

d-Cellobiose (+) d-Trehalose (+) Putrescine (+)

d-Fructose (-) Turanose (-) Alcohods N/A

d-Fucose (-) Xylitol (+) 2,3-Butanediol (+)

d-Galactose (+) d-Xylose (+) Glycerol (+)

Carboxylic acids methyl Nucleotides and


d-Galacturonic acid (-) esters N/A nucleosides N/A

Gentiobiose (-) Acetic acid (-) Adenosine (+)

Alpha-Hydroxybutyric
d-Gluconic acid (+) acid (+) 2'-Deoxy adenosine (+)

Alpha-d-Glucose (-) Beta-Hydroxybutyric acid (-) Inosine (+)

Gama- Hydroxybutyric
m-Inositol (-) acid (+) Thymidine (+)

p-Hydroxy-phenylacetic
Alpha-d-Lactose (-) acid (+) Uridine (+)

Adenosine-5'-
Lactulose (-) Alpha-Ketoglutaric acid (-) monophosphate (+)

Thymidine-5'-
Maltose (+) Alpha-Ketovaleric acid (+) monophosphate (+)

Maltotriose (+) Lactamide (+) Uridine-5'-monophosphate (-)

116
d-Mannitol (+) d-Lactic acid methyl ester (-) Sugar phosphates N/A

d-Mannose (-) l-Lactic acid (+) d-Fructose-6-phosphate (+)

d-Melezitose (+) d-Malic acid (+) d-Glucose-1-phosphate (-)

d-Melibiose (-) l-Malic acid (-) d-Glucose-6-phosphate (-)

d-L-Alpha-Glycerol
Alpha-Methyl-d-galactoside (-) Pyruvic acid methyl ester (+) phosphate (-)

Nguồn: YU Guang-hui, XU Xiao-jun, HE Pin-jing (2007). Isolates identification and characteristics of microorganisms in
biotrickling
filter and biofilter system treating H2S and NH3. Journal of Environmental Sciences 19, pp859–863

Bảng 4.22 . Khả năng sử dụng các nguồn Cacbon của vi khuẩn Alcaligenes
feacalis

Stt Tên cơ chất Kết quả Stt Tên cơ chất Kết quả

1 d-Glucose (-) 36 Caproate, caprylate, (d)

2 d-Xylose (-) 37 Glycine (d)

3 d-Fructose (-) 38 Benzoate (d)

4 d-Arabinose (-) 39 Caprate (+)

5 d-Mannose (-) 40 Malonate (+)

6 Adipate, pimelate (-) 41 Glutarate (d)

7 d-Gluconate (-) 42 Alpha-Ketoglutarate (d)

8 Sucrose (-) 43 Azelate (-)

9 Trehalose (-) 44 Glycolate (+)

dl-Glycerate, l-
10 d-Arabitol (-) 45 ornithine (d)

117
11 Sebacate (-) 46 l-Tartrate (-)

12 Suberate (-) 47 Pyruvate (d)

13 meso-Tartrate (-) 48 Aconitate (d)

14 d-Tartrate (-) 49 Citraconate (d)

15 d-Malate (-) 50 m-Hydroxybenzoate (-)

16 Acetate (+) 51 l-Mandelate (d)

17 Valerate, isovalerate (d) 52 Phenylacetate (+)

18 Itaconate (-) 53 l-Leucine (+)

19 Mesaconate (-) 54 l-Serine (-)

20 Glycerol (-) 55 l-Threonine (d)

21 Beta-Alanine (-) 56 l-Isoleucine (+)

22 Propionate (+) 57 l-Valine (d)

23 Citrate (+) 58 l-Lysine (d)

24 N-Acetylglucosamine (-) 59 l-Arginine (-)

25 Pimelate (-) 60 l-Citrulline (-)

Gamma-
26 Inulin (-) 61 Aminobutyrate (-)

27 5-Ketogluconate, esculin (-) 62 dl-Norleucine (+)

28 d-Lyxose, l-xylose, (-) 63 l-Tryptophan (+)

29 Maltose,2-ketogluconate (-) 64 Delta-Aminovalerate (-)

30 Butyrate, succinate, fumarate (+) 65 l-Histidine (d)

118
31 d- and l- -alanine,l-glutamate (+) 66 l-Tyrosine (d)

32 l-Malate (+) 67 l-Phenylalanine (+)

dl-Lactate, dl-b-
33 hydroxybutyrate (+) 68 l-Cysteine, (d)

34 Isobutyrate (d) 69 l-Methionine (d)

35 Heptanoate (d) 70 Acetamide (d)

Nguồn: Don J. Brenner, Noel R. Krieg, James T. Staley (2010). Bergey’s Manuel of Systematic
Bacteriology 2Edition Vol Two Proteobacteria Part B Gamma-Proteobacteria, Springer, USA

(+). Lớn hơn hoặc bằng 90% số thử nghiệm cho phản ứng dương tính

(d). Từ 11–79% số thử nghiệm cho phản ứng dương tính

(-). Nhỏ hơn 11% số thử nghiệm cho dương tính

119
4.5. Điều kiện bảo quản vi khuẩn SOB được lựa chọn
Với mục đích bảo quản giống vi sinh vật đã được lựa chọn để sử dụng làm tác nhân
vi sinh vật trong thiết bị xử lý H2S. Vì thế, cần phải khảo sát các yếu tố liên quan
đến quá trình bảo quản. Các yếu tố cần khảo sát bao gồm: Môi trường bảo quản;
Điều kiện bảo quản; Phương cách bảo quản.

4.5.1. Môi trường bảo quản vi sinh vật

Hai chủng vi sinh vật được lựa chọn từ những vi khuẩn phân lập trong tự nhiên
gồm Micrococcus luteus; Alcaligenes faecalis là những vi khuẩn đã được phát hiện
và nghiên cứu khá kỹ. Vì thế, có thể dễ dàng lựa chọn môi trường phù hợp để bảo
quản. Dựa vào tài liệu Handbook of Microbiological media, tái bản lần thứ 4 của
tác giả Ronald. M. Atlas cho thấy rằng môi trường nuôi cấy và bảo quản của những
vi khuẩn được lựa chọn thể hiện trong bảng sau

Bảng 4.23. Môi trường nuôi cấy và bảo quản vi khuẩn Micrococcus luteus

Môi trường thạch Môi trường lỏng

(Enriched Nutrient Agar) (Enriched Nutrient Broth)

Hóa chất Khối lượng/lít Hóa chất Khối lượng/lít

Bột tim bê 12,5 g Bột tim bê 25 g

Cao men 3,3 g Tryptose 5g

Pepton 2,1 g Gelatin 3,38 g

NaCl 2,1 g NaCl 2,5 g

Cao thịt bê 0,42 g Cao nấm men 2,5 g

Agar 15 g Cao thịt bò 2,02 g

120
pH 7,0 ± 0,2 ở 25°C pH 7,2±0,1 ở 25oC

Chuẩn bị môi trường: Cho tất cả các thành Chuẩn bị môi trường: Cho tất cả các
phần vào nước cất khuấy đều; Thêm nước thành phần vào nước cất khuấy đều;
cất cho đủ 1 lít; Đun sôi nhẹ hỗn hợp đến Thêm nước cất cho đủ 1 lít; Đun sôi
khi Agar tan hoàn toàn; Phân phối vào vật nhẹ hỗn hợp đến khi tan hoàn toàn;
chứa; Hấp tiệt trùng ở 121oC/15 phút; Đổ Phân phối vào vật chứa; Hấp tiệt trùng
môi trường vào hộp lồng Petri, để nguội, ở 121oC/15 phút; để nguội, kiểm tra vô
kiểm tra vô trùng sau đó sử dụng trùng sau đó sử dụng

(Ronald. M. Atlas, 2010)

Bảng 4.24. Môi trường nuôi cấy và bảo quản vi khuẩn Alcaligenes feacalis

Môi trường thạch Môi trường lỏng

(Alcaligenes NA YE Medium) (Alcaligenes N5)

Hóa chất Khối lượng/ lít MT Hóa chất Khối lượng/ lít MT

Agar 15 g Sodium succinate 5.0g

Gelatin 5g KH2PO4 0.75g

Cao men 5g NH4Cl 0.67g

Cao thịt 3g K2HPO4 0.61g

pH pH 7,0 ± 0,2 ở 25°C MgSO4·7H2O 0.2g

CaCl2· 2H2O 0,.03g

MnCl2·4H2O 3.0mg

FeCl3 2.4mg

121
Na2MoO4·2H2O 1.0mg

pH 7,2±0,1 ở 25oC

Chuẩn bị môi trường: Cho tất cả các Chuẩn bị môi trường: Cho tất cả các thành
thành phần vào nước cất khuấy đều; phần vào nước cất khuấy đều; Thêm nước
Thêm nước cất cho đủ 1 lít; Đun sôi cất cho đủ 1 lít; Đun sôi nhẹ hỗn hợp đến
nhẹ hỗn hợp đến khi Agar tan hoàn khi tan hoàn toàn; Phân phối vào vật
toàn; Phân phối vào vật chứa; Hấp tiệt chứa; Hấp tiệt trùng ở 121oC/15 phút; để
trùng ở 121oC/15 phút; Đổ môi trường nguội, kiểm tra vô trùng sau đó sử dụng
vào hộp lồng Petri, để nguội, kiểm tra
vô trùng sau đó sử dụng

(Ronald. M. Atlas, 2010)

4.5.2. Phương thức bảo quản vi khuẩn SOB

Bảo quản giống vi sinh vật là công việc hết sức cần thiết để phục vụ quá trình
nghiên cứu và sử dụng. Do vi sinh vật rất dễ bị thoái hoá nếu không được bảo quản
đúng kỹ thuật. Mục tiêu của bảo quản cho dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng
cần phải đạt những điều sau đây:

-Bảo đảm tỷ lệ sống sót của vi sinh vật cao

-Các đặc tính di truyền không bị biến đổi

-Không bị ngoại nhiễm bởi vi sinh vật lạ.

Ngày nay, với sự tiến bộ của ngành vi sinh vật học nhiều phương pháp bảo quản đã
được áp dụng với cho từng đối tượng vi sinh vật. Các phương pháp bảo quản
thường được sử dụng như: Phương pháp cấy truyền định kỳ trên môi trường và
nhiệt độ thấp; Giữ giống trong các điều kiện cụ thể (trong dầu khoáng; trong cát;
trong Silicagen; trong gelatin); và đặc biệt phương pháp đông khô vi sinh vật được

122
sử dụng khá nhiều nhất là đối với vi khuẩn vì những ưu điểm của phương pháp này
mang lại như:

-Nhanh và thuận lợi cho các đợt bảo quản số lượng lớn mẫu

-Thời gian bảo quản lâu từ 10-20 năm

-Tiết kiệm được thời gian

-Hạn chế sai sót nhãn mác và nhiễm tạp

Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là giá thành thiết bị đòi hỏi
cao và đắt tiền. Độ ổn định của các chủng vi sinh vật bảo quản theo các đợt đông
khô khác nhau. Ngoài ra, các chủng trước khi đem ra sử dụng phải được hoạt hoá
trên môi trường thích hợp một số lần để phục hồi các đặc tính sinh học

Dựa vào các ưu nhược của các phương pháp bảo quản hiện có và điều kiện thiết bị
của đơn vị thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành bảo quản những vi khuẩn oxy hóa
lưu huỳnh được lựa chọn bằng 2 phương pháp: Cấy truyền định kỳ và đông khô

4.5.2.1. Bảo quản vi sinh vật bằng phương pháp cấy truyền định kỳ

Với những vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh đã được lựa chọn và môi trường thích hợp
của từng vi khuẩn trình bày trong phần 4.5.1. Chúng tôi tiến hành bảo quản vi
khuẩn trên môi trường thạch dinh dưỡng tương ứng. Cách tiến hành được thực hiện
gồm các bước sau:

-Chuẩn bị môi trường: Môi trường dinh dưỡng của vi khuẩn Micrococcus luteus
(Enriched Nutrient Agar) và Alcaligenes feacalis (Alcaligenes NA YE Medium)
được chuẩn bị trong ống nghiệm có nắp vặn đường kính 16mm với thể tích môi
trường bằng 1/3 ống nghiệm sau khi tiệt trùng ở điều kiện 121oC/15 phút được tạo
thạch nghiêng bằng cách làm rắn ở nhiệt độ phòng với góc nghiêng 35o.

123
-Cấy và ủ vi sinh vật: Vi khuẩn thuần khiết sau khi tăng sinh trên môi trường thạch
dinh dưỡng 18- 24 giờ được cấy trên bề mặt của thạch nghiêng và tiến hành ủ trong
tủ ấm 35oC thời gian 24- 48 giờ (quan sát vết cấy để nhận biết thời điểm kết thúc
nuôi cấy để mang đi bảo quản). Với những lần cấy truyền tiếp theo vi sinh vật được
lấy từ các ống nghiệm đã cấy đợt trước để chuyển sang môi trường mới nhằm hạn
chế ngoại nhiễm.

Lưu ý

+Ghi chép thông tin lên ống nghiệm (Chủng vi sinh vật; Ngày cấy truyền; Tên môi
trường…)

+ Môi trường phải có bề mặt khô, phẳng. Nếu ống môi trường còn đọng nước cần
dựng ống mới cấy vào giá ống nghiệm, tránh nước làm loang vết cấy.

+Khi tiến hành cấy truyền tránh chạm đầu que cấy dùng để lấy vi khuẩn vào bất cứ
vật gì.

+Khi cấy để ống có vi sinh vật ở xa và ống môi trường ở gần người thao tác

-Bảo quản giống vi sinh vật: Vi sinh vật sau thời gian ủ trong tủ ấm đạt yêu cầu
(đường cấy có vi sinh vật mọc đều và dày) sẽ được bảo quản trong tủ lạnh với nhiệt
độ 3-5oC (ngăn mát tủ lạnh hoặc tủ mát chứa mẫu) nhằm làm giảm chuyển hóa của
vi sinh vật kéo dài thời gian bảo quản. Đặt đứng ống vi sinh vật giống vào giá đỡ
hoặc hộp chứa ống nghiệm nhằm tránh nước ngưng tụ dưới đáy ống nghiệm làm
loang vết cấy.

-Cấy truyền định kỳ: Sau một tháng bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp chúng ta
tiến hành cấy chuyển sang môi trường mới. Mặc dù vi sinh vật có cường độ hô hấp
thấp nhưng chúng ta vẫn phải tiến hành chuyển môi trường vì lượng cơ chất trong
môi trường đã sụt giảm không bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của vi sinh vật
giống.
124
a. Vi sinh vật thuần khiết b. Ống nghiệm vi sinh vật c. Bảo quản trong tủ lạnh

Hình 4.10. Bảo quản vi sinh vật bằng phương pháp cấy truyền định kỳ

4.5.2.2. Bảo quản bằng phương pháp đông khô (Suree Nanasombat, 2007)

Vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh ngoài phương pháp cấy truyền định kỳ còn được bảo
quản bằng phương pháp đông khô. Phương pháp đông khô được tiến hành thông
qua các bước sau

- Chuẩn bị vi sinh vật: Vi khuẩn cấy trên môi trường thạch dinh dưỡng hoặc môi
trường lỏng được ủ trong tủ ấm Shellab với thời gian 24- 48 giờ nhằm thu nhận
sinh khối tế bào phục vụ cho quá trình đông khô. Với quá trình nuôi cấy trên thạch
dinh dưỡng chúng ta có thể tiến hành thu nhận bằng cách hòa sinh khối vi sinh vật
với dung dịch đệm, còn trong trường hợp nuôi cấy trong môi trường lỏng chúng ta
thu nhận tế bào bằng phương pháp ly tâm. Sinh khối tế bào dùng cho quá trình
đông khô cần cùng độ tuổi và tốt nhất chọn tế bào nằm trong pha sinh trưởng

125
a. Nuôi cấy VSV trên môi trường rắn b. Nuôi cấy VSV trong môi trường lỏng

Hình 4.11. Nuôi cấy chuẩn bị vi sinh vật cho quá trình đông khô

-Chuẩn bị dung dịch đệm: Dung dịch đệm rất cần thiết trong quá trình đông khô vì
ngoài khả năng giúp hạn chế tổn hại đến tế bào vi sinh vật dung dịch đệm còn có
nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật. Hiện nay có một số loại dung dịch
đệm thường được sử dụng trong quá trình đông khô vi sinh vật như: Đệm huyết
thanh- inositol; Đệm inositol; Glycerin 15%; Huyết thanh ngựa; Dung dịch
saccarose 10% ; Gelatin 1%; Dung dịch glucose hoặc lactose 10%. Trong quá trình
đông khô vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh chúng tôi sử dụng dung dịch đệm Glucose
10%.

-Chuẩn bị dịch tế bào: Tế bào vi sinh vật sau khi nuôi cấy thu nhận sinh sẽ được thu
nhận và pha vào dung dịch đệm. Cho vào mỗi ống thạch nghiêng 1 ml đệm để tạo
dịch huyền phù tế bào bằng cách lắc để hòa tan toàn bộ vi sinh vật trên bề mặt sau
đó chuyển toàn bộ lượng dịch từ các ống nghiệm vào ống đông khô vô trùng. Với
vi sinh vật nuôi cấy trong môi trường lỏng tiến hành ly tâm ở chế độ 5000 vòng/
phút/ 5 phút thu nhận sinh khối, rửa lại bằng nước muối sinh lý vô trùng và ly tâm
cùng chế độ. Vi sinh vật sau khi ly tâm rửa và đổ bỏ dịch trong bên trên được hòa
trong dung dịch đệm và mang đi lạnh đông. Huyền dịch vi sinh vật tiến hành lạnh
đông cần đạt mật độ1010/ml.

126
a. Máy ly tâm Hettich (Đức) b. Huyền dịch vi sinh vật

Hình 4.12. Ly tâm huyền dịch thu nhận sinh khối tế bào vi sinh vật

-Chuẩn bị ống đông khô: Ống đông khô NUNC Cryo 351934 với đường kính
12,5mm và khả năng chứa tối đa 1,8ml được rửa sạch sau đó ngâm qua đêm với
dung dịch acid loãng (HCl 2%) và được rửa sạch, làm khô cả ống và nắp vặn, ống
được tiệt trùng bằng hơi nước bão hòa áp suất 1atm trong thời gian 15 phút

Hình 4.13. Ống đông khô NUNC Cryo 351934

-Chuẩn bị mẫu trước khi đông khô: Lượng dịch huyền phù vi khuẩn được đưa cẩn
thận bằng ống nhỏ giọt vô trùng vào ống đông khô khoảng 1- 1,5 ml. Chú ý mọi
thao tác phải cẩn thận tránh dính mẫu vào thành hay phía trên của ống đông khô.

127
Hình 4.14. Chuẩn bị huyền dịch vi sinh vật trước khi đông khô

-Bước tiền đông khô: Trước khi tiến hành đông khô mẫu được chuẩn bị qua bước
tiền đông với mục đích hạn chế tổn hại đến vi sinh vật trong quá trình đông khô ở
điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất thấp. Quá trình được tiến hành trong máy đông
khô hoặc tiến hành lạnh đông qua đêm trong tủ đông hiệu Sanyo ở nhiệt độ -25oC

Hình 4.15. Tủ đông Sanyo (Nhật bản)

-Đông khô chính (Main drying): Quá trình đông khô chính được thực hiện trên máy
Christ Alpha 1-2LD Plus do Đức sản xuất với các thông số làm việc cụ thể như sau:

128
+Khởi động máy đông khô và chạy chế độ Warm-up vacuum trong thời gian 10
phút. Kết thúc khởi động thiết bị đạt giá trị áp suất 1mbar và nhiệt độ -20oC. Lưu ý
các van ở các vòi nối phải được đóng để bảo đảm kín nhằm duy trì áp suất âm.

+Các ống NUNC Cryo chứa huyền dịch vi sinh vật sau khi làm đông trong tủ đông
được nhanh chóng cho vào các bình cầu (mỗi chủng vi sinh vật một bình) và gắn
vào vòi thiết bị đông khô. Mở van thông áp giữa buồng làm việc và bình cầu để bắt
đầu quá trình đông khô chính (Main drying) bằng cách nhấn nút tiếp tục

+Quá trình đông khô chính được tiến hành trong điều kiện áp suất 1mbar; nhiệt độ -
20oC; thời gian 4 giờ

a. Máy đông khô b. Tạo chân không c. Đông khô d. Hậu đông khô

Hình 4.16. Thiết bị đông khô Christ Alpha 1-2LD Plus và các chế độ vận hành
trong quá trình đông khô

-Hậu đông khô (Final Drying): Mục đích của quá trình nhằm duy trì chế độ sao cho
mẫu tiếp tục được làm khô cho đến độ ẩm cuối cùng đạt khoảng 1%. Quá trình
được thực hiện trong điều kiện áp suất 1 mbar, nhiệt độ -20oC và thời gian 3 giờ.

-Kết thúc quá trình đông khô: Quá trình đông khô trong máy Christ alpha 1-2LD
Plus hoàn thành khi thời gian hậu đông khô kết thúc. Áp suất trong buồng làm việc
sẽ được đưa về điều kiện thường bằng van thông áp. Lấy các ống vi sinh vật đã
đông khô ra khỏi bình cầu và tiến hành tạo điều kiện chân không bằng máy tạo
chân không.

129
-Bảo quản mẫu: Mẫu thông thường được bảo quản tại 4oC hay nhiệt độ phòng

Hình 4.17. Mẫu vi sinh vật sau đông khô

-Kiểm tra khả năng sống của mẫu đông khô: Đếm số lượng tế bào là phương pháp
chủ yếu để đánh giá chất lượng bảo quản. Việc đếm được thực hiện trước khi và
ngay sau khi đông khô. Các bước kiểm tra tiếp theo có thể được thực hiện sau một
thời gian lưu trữ để đánh giá chất lượng của mẫu đông khô. Mẫu vi sinh vật đông
khô được kiểm tra khả năng sống sau 1; 2; và 3 tháng kết quả cho thấy rằng sau 3
tháng bảo quản ở nhiệt độ 3-5oC (trong ngăn mát tủ lạnh) khả năng sống của những
vi sinh vật đông khô vẫn còn cao và có thể sử dụng làm tác nhân vi sinh vật trong
quá trình xử lý.

Hình 4.18. Kiểm tra khả năng sống của vi sinh vật đông khô sau thời gian bảo quản

130
4.6. Các thông số kỹ thuật quá trình vận hành thiết bị xử lý H2S quy mô phòng
thí nghiệm

4.6.1. Thiết kế mô hình xử lý quy mô phòng thí nghiệm

Mục đích thiết kế mô hình

Với mục đích tạo được mô hình thí nghiệm xử lý H2S trong khí thải nhằm khảo sát
tất cả các thông số cần thiết phục vụ quá trình triển khai ra mô hình pilot đồng thời
đáp ứng theo đề cương chi tiết nghiên cứu, mô hình thí nghiệm cần đáp ứng các yêu
cầu sau đây:

Bảng 4.25. Thông số ban đầu phục vụ thiết kế mô hình xử lý quy mô phòng thí
nghiệm

Tính chất Mục đích Khoảng điều Yêu cầu


chỉnh

Thể tích cột Khả năng làm việc của 20 lít Có thể quan sát quá
thiết bị trình

Thể tích bình chứa Chứa môi trường dinh 20 lít Không bị ăn mòn
môi trường dưỡng bởi môi trường

Lưu lượng khí vào Khảo sát lưu lượng 0,1- 1,2 m3/giờ Có thể thay đổi và
không bị ăn mòn
bởi H2S

Lưu lượng lỏng Khảo sát môi trường 0,2- 2 lít/giờ Chịu được tác động
vào dinh dưỡng của vi sinh của môi trường
vật

Hàm lượng H2S Khảo sát tải lượng của 1- 100 ppm Có thể tạo H2S và
điều chỉnh nồng độ
131
vào thiết bị H2S đầu vào

Lắp đặt- Vận hành Thay đổi vật liệu đệm Dễ dàng và thuận
tiện, an toàn

Áp suất làm việc Áp suất khí trời - 1 atm

Nhiệt độ làm việc Vi sinh vật ưa ấm 20oC- 40oC

Chế độ pha liên tục Tránh tổn hại màng Chế độ chảy tầng
VSV

Từ những yêu cầu và thông số ban đầu của thiết bị thí nghiệm chúng tôi đã lựa
chọn vật liệu và những chi tiết máy thích hợp nhằm bảo đảm mục đích khảo sát tất
cả các thông số liên quan đến quá trình chế tạo thiết bị xử lý H2S quy mô pilot sử
dụng cho bể UASB.

-Vật liệu chế tạo khung và giá đỡ thiết bị bằng thép không rỉ

-Cột tháp bằng vật liệu nhựa trong suốt Arcrylic

-Bơm hóa chất định lượng Chem- Tech

-Lưu lượng khí ZIIA

-Thiết bị đo khí GX-2009 của hãng RIKEN

Quy trình công nghệ thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm

132
Hình 4.19. Sơ đồ công nghệ mô hình xử lý H2S quy mô PTN

Mô tả quá trình vận hành của thiết bị:

-Thiết bị gồm 1 đơn nguyên dạng tháp (VIII) chứa vật liệu đệm thích hợp với mục
đích tăng bề mặt tiếp xúc và tạo điều kiện cho vi sinh vật tạo màng trên bề mặt.
Đơn nguyên này thực hiện đồng thời quá trình xử lý H2S và tái tạo màng sinh học
nhằm mục đích bảo đảm sự hoạt động liên tục

-Pha lỏng chứa môi trường dinh dưỡng và vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh với mật độ
thích hợp từ bình chứa môi trường (IX) được đưa vào tháp bằng bơm (X) từ phía
trên tháp. Lưu lượng pha lỏng đưa vào tháp và có chế độ phân phối thích hợp để đạt
chế độ chảy thích hợp trên toàn bộ bề mặt vật liệu đệm

-Pha khí trong thành phần có chứa H2S được tạo thành bởi phản ứng giữa Na2S (I)
và HCl (II) sau khi được phối trộn với lượng oxy cần thiết trong thùng phối trộn
(VII) được đưa vào từ đáy tháp thông qua bơm (VI) với lưu lượng thích hợp được
điều chỉnh bằng lưu lượng kế khí.

-Sự oxy hóa H2S xảy ra trong tháp (VIII) nhờ quá trình tiếp xúc giữa 3 pha rắn, khí,
và lỏng. Khí thải sau khi được loại bỏ H2S trở thành khí sạch sẽ ra khỏi tháp qua
ống thoát khí.

133
-Pha lỏng từ đỉnh tháp sau quá trình tiếp xúc pha sẽ trở về bình chứa môi trường
(IX) và được hoàn lưu về tháp nhờ hệ thống bơm (X)

-Nồng độ H2S trong dòng khí vào và ra được thu nhận bằng máy dò khí độc GX-
2009 của Hãng RIKEN (Nhật bản) từ 2 vị trí thu mẫu (IV) và (V)

-Mật độ vi sinh vật trong pha lỏng sẽ được theo dõi bằng phương pháp đổ đĩa để
bảo đảm vi sinh vật trong hệ thống được ổn định và duy trì hiệu quả làm việc của
tháp ổn định. Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật trong pha lỏng cũng được
khảo sát thông qua kỹ thuật đổ đĩa nhằm xác định thời gian bổ sung cơ chất (duy trì
vi sinh vật luôn trong pha tăng trưởng)

-Xác tế bào vi sinh vật được đưa ra khỏi tháp bằng van xả đáy trong ngăn lắng của
bình chứa môi.

Tính toán các thông số vận hành thiết bị

Bản chất của thiết bị là quá trình truyền khối trong thiết bị tháp đệm, như thế việc
xác định các thông số kỹ thuật thích hợp nhằm nảo đảm hiệu quả của quá trình rất
cần thiết.

Thiết bị tháp đệm xảy ra quá trình tiếp xúc giữa 2 pha lỏng và khí. Trong trường
hợp này Pha lỏng đóng vai trò là pha phân tán và pha khí đóng vai trò là pha liên
tục. Các thông số tác động lân quá trình làm việc của tháp sẽ được tính tóan trên
pha liên tục là pha khí.

Quá trình tiếp xúc pha và truyền khối phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chảy của dòng
lưu chất trong tháp. Trong tháp đệm chế độ chảy của dòng khí được chia thành 3
giá trị như sau

-Dòng khí có chế độ dòng chảy tầng khi chỉ số Reynol có giá trị trong khoảng 20-
40

134
-Dòng khí có chế độ chảy rối khi chỉ số Reynol có giá trị trong khoảng 2000- 6000

-Dòng khí có chế độ sặc khi chỉ số Reynol có giá trị > 6000

Để tăng hiệu quả làm việc của tháp đệm chỉ số Re thường duy trì trong khoảng
chảy rối

40 <Re < 2000 (1)

Để tính toán thiết kế các thông số kỹ thuật của thiết bị, dựa vào tính chất vật liệu
đệm và đặc thù của quá trình sinh học chúng tôi chọn giá trị Reynol <40 nhằm duy
trì chế độ chảy tầng vì nếu vận hành tháp trong chế độ chảy rối. Mặc dù hiệu suất
tháp sẽ cao nhưng do khối lượng riêng của vật liệu đệm polystyren thấp có thể ảnh
hưởng đến màng vi sinh vật trong quá trình vận hành. Với vật liệu than hoạt tính
tháp có thể vận hành ở chế độ chảy rối nhằm nâng cao hiệu suất.

Biểu thức tính chỉ số Reynol được trình bày như sau:

4.G
Re  (3)
a.

Trong đó:

G. Vận tốc khối lượng (kg/m2.s)

Q. 
Với G   2
 kg/m .s (4)
 S . 

Q Lưu lượng dòng khí vào tháp (m3/h)

ρ Khối lượng riêng dòng khí (kg/m3) do đặc trưng làm việc của tháp nên giá trị
được chọn của không khí ở điều kiện 20oC như vậy ρ= 1,205 kg/m3

d2
S Tiết diện tháp=  . (m2)= 0,0314 m2
4

135
ε Độ rỗng của vật liệu đệm (không thứ nguyên)= 0,3

a Bề mặt riêng của vật liệu đệm (m2/m3) tính theo kích thước hạt và thể tích tự do
của vật liệu

Kích thước hạt có đường kính 0,005 m (5mm)

Diện tích bề mặt hạt S hạt=4 R 2 = d 2 = 7,85.10-5 m2

4R 3
Thể tích hạt V hạt= = 6,5.10-8 m3
3

Số hạt trong 1 đơn vị thể tích A= (1-ε)/Vhạt= 10.769.230 hạt/ m3= 1,08. 107 hạt/m3

Bề mặt riêng của vật liệu a= S hạt.A= 847,8 m2/m3 hạt vật liệu đệm

µ Độ nhớt của dòng lưu chất (kg/m.s) chọn độ nhớt của không khí ở điều kiện 20oC

µ = 18,2.10-6 kg/m.s

Từ biểu thức (3), (4) giá trị lưu lượng dòng khí vào thiết bị sẽ phải đáp ứng điều
kiện sau:

Re .S . .a.
Q= (m3/s)
4.

Lưu lượng dòng khí vào tháp bảo đảm chế độ chảy tầng

Và dựa vào lựa chọn giá trị của chỉ số Re< 40 để duy trì chế độ chảy tầng ta có giá
trị lưu lượng dòng khí vào tháp tối đa là:

40 * 847,8 * 0,3 * 0,0314 * 18,2 * 10 6


Q tối đa < = 0,001206 m3/s= 4,342 m3/giờ
4 * 1, 205

Khi sử dụng vật liệu đệm có khối lượng riêng lớn chúng ta có thể vận hành tháp ở
chế độ chảy rối nghĩa là giá trị Reynol trong khoảng từ 40 đến 2000. Lúc này tháp
có thể vận hành ở lưu lượng lớn hơn 4,3 m3/giờ.
136
Thời gian lưu của dòng khí trong tháp

Vận tốc dòng khí trong tháp đệm được tính theo công thức sau:

' y
ωt= (m/s)

Với ωt là vận tốc dòng khí trong tháp (m/s)

ω’y là vận tốc khí tính trên toàn bộ tiết diện tháp (m/s)

Q Q Q
ω’y= = (m/giờ)= (m/s)
S 0,0314 113,04

Với Q là lưu lượng dòng khí vào tháp (m3/s) tính theo lưu lượng kế khí

 .d 2 3,14.0,2 2
S là tiết diện tháp= = = 0,0314 m2
4 4

Vđ là thể tích tự do của vật liệu đệm (m3/m3) (0,3 với polystyrene; )

Như thế vận tốc khí trong tháp với vật liệu đệm polystyrene ở các chế độ lưu lượng
0,5; 1 và 1,5 m3/giờ là:

' y Q
ωt= = (m/s)
Vđ 33,312

Bảng 4.26. Giá trị vận tốc và thời gian lưu của pha khí ứng với lưu lượng dòng vào

Q= 0,5m3/giờ Q= 1m3/giờ Q= 1,5m3/giờ

Vận tốc khí (m/s) 0,015 0,030 0,045

Thời gian lưu (s) 43,2 21,6 14,4

Thời gian lưu của pha khí trong thiết bị

137
Thời gian lưu của lưu chất trong tháp phụ thuộc theo lưu lượng khí vào tháp được
tính theo công thức

Vr 0,006 21,6
τ= = (giờ)= (s)
Q Q Q

Với

Vr Thể tích rỗng của cột=  .Vc =0,006 m3

Trong đó

ε độ rỗng của vật liệu= 0,3

 .d 2
Vcột là thể tích cột= L = 0,020 m3
4

Bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm

Bản vẽ trình bày trong phụ lục 3

Mô tả quá trình vận hành thiết bị quy mô phòng thí nghiệm

- Tạo khí H2S trong phòng thí nghiệm

Khí H2S được tạo ra theo phản ứng sau:

Na2S + 2HCl  H2S + 2NaCl

Dung dịch Na2S 1N và HCl 2N được chuẩn bị và cho vào 2 bình chứa được nối với
bình phản ứng bằng dây dẫn có thể điều chỉnh lưu lượng.

Khi muốn tạo khí H2S tiến hành mở van chỉnh dòng cho Na2S trong bình (I) và HCl
trong bình (II) đi vào bình phản ứng (III) tạo H2S thông qua van điều chỉnh ta điều
chỉnh lượng dung dịch phản ứng sao cho phù hợp với nồng độ H2S mong muốn.

-Tạo dòng khí có hàm lượng H2S theo yêu cầu


138
Khí H2S sau khi được tạo thành trong bình phản ứng được đưa vào bình phối trộn
(VII). Tại đây nồng độ H2S trong dòng khí được điều chỉnh bằng cách phối trộn
không khí với H2S nguyên chất từ bình phản ứng thông qua các van điều chỉnh. Tại
bình phối trộn ngoài chức năng tạo hàm lượng H2S cho dòng khí còn có nhiệm vụ
đồng nhất dòng khí. Động năng để đem dòng khí H2S và không khí vào buồng
phối trộn được duy trì bởi bơm khí (VI)

-Vận chuyển khí vào cột

Bơm khí (VI) ngoài chức năng đưa khí vào buồng trộn còn làm nhiệm vụ đưa khí
từ buồng trộn vào tháp. Khí sau khi được hòa trộn với không khí trong bình phối
trộn với nồng độ H2S xác định được đưa vào tháp và được điều chỉnh bằng lưu
lượng kế khí với mục đích khảo sát giá trị lưu lượng. Quá trình xử lý H2S bởi vi
khuẩn SOB sẽ xảy ra trong tháp, khí sau xử lý sẽ ra khỏi tháp thông qua van xả trên
đỉnh tháp.

-Vận chuyển môi trường dinh dưỡng vào tháp

Môi trường dinh dưỡng chứa trong bình chứa (IX) được đưa vào từ đỉnh tháp thông
qua bơm định lượng (X) với lưu lượng có thể điều chỉnh. Lượng chất lỏng đưa vào
tháp ngoài nhiệm vụ cung cấp dưỡng chất cho vi sinh vật hiện diện trong lớp màng
bám trên vật liệu đệm còn có chức năng cung cấp ẩm nhằm bảo đảm hoạt độ nước
giúp vi sinh vật phát triển. Quá trình đưa môi trường lỏng vào tháp phải bảo đảm
chất lỏng được phân bố đều trong toàn bộ tháp thông qua vòi phun. Chất lỏng sau
khi vào tháp sẽ di chuyển dọc theo bề mặt vật liệu đệm và trở về bình chứa qua van
đáy tháp. Môi trường dinh dưỡng cần phải thường xuyên theo dõi và bổ sung
dưỡng chất nhằm bảo đảm hiệu quả làm việc của tháp thông qua đường cong sinh
trưởng của vi sinh vật trong môi trường.

139
Hình 4.20. Bơm định lượng

-Tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm

Để tháp hoạt động hiệu quả thì lớp màng vi sinh vật trên vật liệu đệm phải được
hình thành và ổn định. Quá trình tạo màng được tiến hành bằng phương pháp ngâm
vật liệu đệm trong môi trường có chứa vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh với các điều
kiện thích hợp và trong một thời gian nhật định. Môi trường dinh dưỡng có chứa vi
sinh vật sẽ được đưa từ thùng chứa môi trường vào tháp cho ngập toàn bộ vật liệu
đệm. Quá trình tạo màng sẽ tiến hành trong thời gian tối thiểu 48 giờ với điều kiện
hiếu khí thông qua quá trình sục khí liên tục. Điều chỉnh van xả đáy cho môi trường
trở về bình chứa bằng với lượng lỏng cấp vào tháp trong suốt quá trình tạo màng
nhằm mục đích tuần hoàn cơ chất. Quá trình tạo màng kết thúc khi quan sát thấy
xuất hiện lớp màng trên bề mặt vật liệu đệm

-Điều chỉnh và thu nhận số liệu

+Kiểm tra mật độ vi sinh vật

Trong quá trình tạo màng và vận hành thiết bị, mật độ vi sinh vật thường xuyên
được theo dõi bằng kỹ thuật đổ đĩa để khảo sát đường cong tăng trưởng của vi sinh
vật và xác định thời điểm bổ sung cơ chất. Tần suất khảo sát 24 giờ một lần. Ngoài
kỹ thuật đổ đĩa chúng ta còn phải sử dụng kỹ thuật đếm trực tiếp vi sinh vật trên

140
buồng đếm hồng cầu để kiểm tra nhanh mật độ vi sinh vật và hiện tượng ngoại
nhiễm.

+Khảo sát số liệu lưu lượng khí vào cột

Lưu lượng dòng khí vào tháp được theo dõi và hiệu chỉnh bằng van điều chỉnh lưu
lượng kế

Hình 4.21. Lưu lượng kế khí

+Khảo sát nồng độ H2S trong dòng khí đầu vào và đầu ra

Quá trình khảo sát chế độ làm việc của tháp cần phải tiến hành với các giá trị H2S
khác nhau. Để tạo dòng khí có hàm lượng H2S xác định thực hiện theo hướng dẫn
(Tạo dòng khí có hàm lượng H2S theo yêu cầu) và điều chỉnh lưu lượng khí vào
tháp được tiến hành theo hướng dẫn Vận chuyển khí vào cột. Thông số hàm lượng
H2S trong dòng khí đầu vào được thu nhận bằng máy đo khí độc GX-2009 tại van
lấy mẫu đặt sau lưu lượng kế. Để thu nhận thông số H2S trong dòng khí đầu ra ta
tiến hành lấy mẫu tại van đỉnh. Lưu ý trong quá trình đo thông số H2S của dòng khí
phải bảo đảm an toàn bằng cách dẫn van lấy mẫu và đặt vào tủ hút. Nồng độ H2S
trong dòng khí còn được xác định bằng phương pháp trắc quang để đối chiếu kết
quả đo bằng máy đo khí độc GX-2009

141
Hình 4.22. Đo giá trị H2S trong dòng khí

+Kiểm tra hàm lượng H2S trong môi trường dinh dưỡng

Với mục đích khảo sát khả năng hòa tan H2S trong môi trường dinh dưỡng thì giá
trị H2S trong môi trường lỏng cần phải được xác định bằng phương pháp Iot

142
Hình 4.23. Mô hình xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm

4.6.2. Hoạt hóa vi sinh vật

Vi sinh vật từ ống nghiệm giữ giống được hoạt hóa và tăng sinh khối để đạt mật độ
và số lượng thích hợp trước khi chuyển vào cột xử lý để tạo màng. Quá trình tạo
màng đồng thời tăng sinh khối cùng xảy ra trong cột với thời gian 48 giờ. Sau khi
màng vi sinh vật tạo trên vật liệu đệm đạt yêu cầu, thiết bị xử lý H2S có sử dụng vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh có thể đưa vào sử dụng. Trong quá trình sử dụng cần
thường xuyên theo dõi mật độ vi sinh vật trong thiết bị nhằm kịp thời bổ sung
dưỡng chất cần thiết cho vi sinh vật để duy trì hiệu quả xử lý của thiết bị. Quá trình
từ vi sinh vật trong ống nghiệm đến khi cột xử lý có thể vận hành được tiến hành
theo sơ đồ sau:

Giống VSV

Hoạt hóa VSV

Tăng sinh khối


trong PTN

Tạo màng trên vật


liệu đệm

Vận hành thiết bị


xử lý

Biểu đồ 4.9. Sơ đồ quy trình tăng sinh vi sinh vật từ ống nghiệm đến tháp xử lý

Vi sinh vật từ ống nghiệm giữ giống hoặc dưới dạng bảo quản đông khô được hoạt
hóa trên môi trường dinh dưỡng (NA- Nutrition Agar- Phụ lục 1) nhằm mục đích

143
phục hồi vi sinh vật từ dạng hoạt động chậm (ống nghiệm) hoặc không hoạt động
(đông khô). Quy trình phục hoạt được tiến hành như sau:

-Với vi sinh vật giống từ ống nghiệm trong tủ bảo quản sau khi để trở lại nhiệt độ
phòng (26oC) sẽ được cấy trên hộp thạch dinh dưỡng bằng phương pháp cấy ria.
Hộp thạch sau khi đã cấy vi sinh vật được ủ trong điều kiện 35oC/ 24 giờ.

-Với vi sinh vật giống dưới dạng đông khô sẽ được hoạt hóa theo quy trình sau:

+Sau khi đưa ra từ môi trường bảo quản, ống chứa vi sinh vật dạng đông khô
được đưa về nhiệt độ phòng. Một lượng bột đông khô vi sinh vật được hòa tan
trong 1-2 ml nước muối sinh lý vô trùng. Cấy huyền dịch vi sinh vật trên môi
trường thạch dinh dưỡng và ủ trong điều kiện 35oC/24- 48 giờ.

a. Tăng sinh từ ống nghiệm b. Phục hồi vi sinh vật trên thạch

Hình 4.24. Quá trình phục hồi vi sinh vật từ môi trường bảo quản

4.6.3. Tăng sinh khối vi sinh vật trong phòng thí nghiệm

Vi sinh vật sau khi đã hoạt hóa sẽ tiến hành tăng sinh khối trong phòng thí nghiệm
nhằm đạt mật độ và số lượng trước khi tiến hành tạo màng trên vật liệu đệm. Quá
trình tăng sinh khối đồng thời tiến hành thích nghi với môi trường làm việc của vi
sinh vật trong thiết bị. Quy trình tăng sinh khối được tiến hành các bước sau:

144
-40 ml môi trường dinh dưỡng vô trùng dạng lỏng (NB- Nutrition Broth- Phụ lục 1)
được chuẩn bị trong những bình tam giác 100 ml. Số lượng bình tam giác môi
trường phụ thuộc vào kích thước và số lượng cột xử lý theo nguyên tắc mỗi lần
chuyển môi trường thì lượng huyền dịch vi sinh vật tăng tương đương 4 lần và thể
tích huyền dịch vi sinh vật cuối giai đoạn tăng sinh khối trong phòng thí nghiệm
phải bảo đảm tỉ lệ 1/20 so với thể tích cột xử lý.

Bảng 4.27. Số lượng huyền dịch vi sinh vật cần thiết cho từng thể tích cột xử lý H2S

Thể tích huyền dịch vi sinh vật của mỗi lần tăng sinh (ml) Thể tích cột xử lý

Lần 1 Lần 2 Lần 3 (Lít)

40* 250** 1.000** 20

400* 1.500** 6.500** 125

800* 3.000** 13.000** 250

*. Môi trường NB- Phụ lục 1

**. Môi trường MT2 hoặc MT3- Phụ lục 1

Tuy nhiên, nhằm tránh hiện trường hợp thiếu thể tích dịch cần thiết do hiện tượng
ngoại nhiễm trong quá trình tăng sinh có thể xảy ra, chúng ta cần dự phòng thêm 1
hoặc 2 bình tam giác trong mỗi lần tăng sinh ban đầu và mỗi lần chuyển môi trường
mới.

145
a. Cấy tăng sinh lần 1 b. Tăng sinh lần 2 c. Tăng sinh lần 3

Hình 4.25. Quá trình tăng sinh thu nhận sinh khối tế bào vi sinh vật trong phòng thí
nghiệm

Để vi sinh vật dần thích nghi với điều kiện môi trường trong quá trình vận hành
chúng ta phải chuyển dần vi sinh vật từ môi trường NB sang môi trường bổ sung
dưỡng chất (MT2 hoặc MT3 tùy theo chủng vi khuẩn sử dụng trong thiết bị xử lý.

Thời gian chuyển môi trường được phụ thuộc vào mật độ vi sinh vật đạt, khi mật độ
vi sinh vật trong canh trường đạt 108 tế bào/ml cần phải chuyển môi trường. Thời
gian thích hợp chuyển môi trường 24- 48 giờ cho lần chuyển thứ 1, các lần thứ 2,3
được thực hiện sau 24 giờ nuôi cấy. Kết quả thực nghiệm quá trình tăng sinh khối
vi sinh vật thể hiện trong bảng 4.28.

Bảng 4.28. Mật độ vi sinh vật và thời gian cần thiết nuôi cấy để đạt mật độ tương
ứng

Lần Thời gian chuyển Mật độ vi sinh Tên môi trường


môi trường (giờ) vật/ml

Lần 0 Không xác định Cấy từ hộp thạch vào NB

Lần 1 48 3*108 tế bào/ml Môi trường NB

Lần 2 24 5*108 tế bào/ml Môi trường MT2 hoặc MT3

Lần 3 24 5*108 tế bào/ml Môi trường MT2 hoặc MT3

Sau khi giống vi sinh vật đạt mật độ và thể tích theo yêu cầu sẽ được chuyển vào
tháp xử lý theo tỉ lệ 1/20 (tính trên tổng thể tích của cột xử lý) để tiến hành tạo
màng trên vật liệu đệm.

146
4.6.4. Quá trình tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm

Chủng vi sinh vật Micrococus luteus và Alcaligenes feacalis được tăng sinh trong
môi trường dinh dưỡng (môi trường thiosulfate MSM, pH = 6,80 – 7,00) đến khi
mật độ vi sinh vật trong môi trường khoảng 108 tế bào/ml. Tiến hành cho vật liệu
đệm vào cột với chiều cao cột 0,65m và đường kính cột 0,20m, thể tích cột khoảng
20 lít. Dòng lỏng sau khi pha loãng huyền dịch vi sinh vật sau khi tăng sinh khối
với môi trường MSM (tỉ lệ 1/20) đạt mật độ 5x106 tế bào/ml đưa vào đỉnh tháp bởi
bơm định lượng với tốc độ 2 lít/giờ chảy qua vật liệu đệm (than hoạt tính và hạt
polystyrene). Thời gian tạo màng tiến hành trong 48 giờ, không khí được cung cấp
với lưu lượng 0,5 m3/giờ nhằm duy trì điều kiện hiếu khí giúp vi khuẩn phát triển
trong quá trình tạo màng.

a. Mô hình thí nghiệm b. Cột với than hoạt tính c. Cột với Polystyrene

Hình 4.26. Mô hình thí nghiệm và màng vi sinh vật trên các loại vật liệu đệm

Để khảo sát khả năng tạo màng của vi sinh vật trên vật liệu đệm thí nghiệm được
tiến hành theo phương pháp ngâm vật liệu đệm trong dung dịch chứa vi sinh vật với
các mốc thời gian từ 8 giờ, 16 giờ, 24 giờ sau thời gian thí nghiệm mẫu vật liệu
được ngừng quá trình tạo màng và bảo quản để tiến hành chụp SEM nhằm xác định
cấu trúc màng vi sinh vật. Kết quả chụp cấu tạo bề mặt ngoài của màng như sau:

147
(a) (b) (c) (d)

(e) (f) (g) (h)

Hình 4.27. Màng vi sinh vật trên vật liệu đệm dưới kính hiển vi điện tử

(a) Cấu trúc bề mặt polystyrene chưa tạo màng, (b) cấu trúc bề mặt polystyrene sau
8 giờ, (c) cấu trúc bề mặt polystyrene sau 16 giờ, (d) cấu trúc bề mặt polystyrene
sau 24 giờ, (e) cấu trúc bề mặt than thoạt tính chưa tạo màng, (f) cấu trúc bề mặt
than hoạt tính sau 8 giờ tạo màng, (g) cấu trúc bề mặt than hoạt tính sau 16 giờ tạo
màng, (h) cấu trúc bề mặt than hoạt tính sau 24 giờ tạo màng

Kết quả thí nghiệm quá trình tạo màng trên vật liệu đệm cho thấy rằng màng sinh
học dần được tạo thành theo thời gian, đối với hạt polystyrene độ dày của màng
tăng từ 0 µm từ trước khi tạo màng tăng dần lên đến 6,72 µm sau 24 giờ tạo màng.
Đối với vật liệu đệm là than hoạt tính thì độ dày của màng tăng từ 0 µm trước khi
tạo màng đến khi độ dày của màng là 12,26 µm.

Màng vi sinh vật trên vật liệu đệm sau khi hình thành có thể sử dụng để khảo sát
khả năng xử lý H2S của thiết bị. Trong quá trình vận hành thiết bị, màng vi sinh vật
trên vật liệu sẽ được duy trì bởi quá trình cung cấp dưỡng chất thông qua bơm cấp
lỏng

148
Biểu đồ 4.10. Độ dày của màng theo thời gian trên hai loại vật liệu đệm là than
hoạt tính và hạt polystyrene

Trong quá khảo sát về quá trình tạo màng sinh học trên hai loại vật liệu đệm than
hoạt tính và hạt polystyrene kết quả cho thấy rằng đối với than hoạt tính có độ dày
lớp màng sinh học sau 24 giờ khảo sát độ dày của màng trên vật liệu than hoạt tính
cao hơn 54,80% so với độ dày của màng trên vật liệu polystyrene. Sự hình thành
màng vi sinh vật trên bề mặt vật liệu than hoạt tính tốt hơn so với bề mặt hạt
polystyrene được giải thích do cấu trúc bề mặt than hoạt tính thích hợp để vi sinh
vật bám dính và phát triển.

4.6.5. Khảo sát khả năng xử lí theo nồng độ H2S

Để khẳng định vi khuẩn SOB sử dụng trong khảo sát trong thiết bị thí nghiệm quy
mô phòng thí nghiệm có khả năng chuyển hóa H2S chúng tôi tiến hành khảo sát khả
năng hấp phụ H2S của vật liệu đệm và của môi trường bổ sung dưỡng chất. Đây là
2 thành phần hiện diện trong thiết bị có ảnh hưởng đến quá trình với chức năng tạo
bề mặt cho vi sinh vật kết bám và cung cấp dưỡng chất cho vi sinh vật phát triển.
Thí nghiệm khảo sát khả năng hấp phụ H2S của vật liệu đệm được tiến hành như
sau:

149
-Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu đệm (cột khô) với các thông số thí nghiệm:
Thí nghiệm chỉ tiến hành với vật liệu đệm là hạt polystyrene và không thí nghiệm
trên than hoạt tính vì khả năng hấp phụ của than hoạt tính đã được nghiên cứu bởi
nhiều tác giả. Cột đệm được đổ đầy vật liệu đệm là hạt polystyrene với thể tích 20
lít; Lưu lượng dòng khí đầu vào 0,3m3/giờ; Hàm lượng H2S trong khí đầu vào
khoảng 50ppm. Giá trị H2S ở đầu ra được đo sau mỗi 5 phút. Ghi nhận thời điểm
khí đầu ra bắt đầu xuất hiện H2S.

-Khảo sát khả năng hấp phụ của môi trường bổ sung dưỡng chất (cột ướt) với các
thông số tương tự cột khô nhưng có thêm 10 lít môi trường MSM vô trùng không
có vi sinh vật chứa trong bình và được bơm vào cột với lưu lượng 2,4 lít/giờ bằng
bơm định lượng.

Bảng 4.29. Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu đệm và môi trường dinh
dưỡng

Lượng H2S
Hàm lượng
Hàm lượng đầu Lưu lượng đầu Thời gian phát hiện tính đến thời
đầu vào 3 3
vào (mg/m ) vào (m /giờ) H2S đầu ra (giờ) điểm xuất
(ppm)
hiện (mg)

Cột khô 51,50±0,58 73,13±0,82 0,3 0,5 10,97

Cột ướt 51,25±3,62 74,20±5,14 0,3 10 222,6

Kết quả khảo sát cho thấy rằng, lượng H2S hấp phụ bởi 20 lít vật liệu đệm là
10,97mg và lượng H2S hòa tan trong 10 lít môi trường bổ sung dưỡng chất là
222,6mg. Giá trị hàm lượng H2S trong môi trường tại thời điểm khí H2S xuất hiện ở
đầu ra cho kết quả 20ppm

150
Biểu đồ 4.11. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu đệm và môi trường

Từ kết quả khảo sát ảnh hưởng của vật liệu đệm và môi trường bổ sung dưỡng chất
cho thấy rằng để xác định vi sinh vật có khả năng xử lý H2S trong thiết bị hay
không chúng ta cần phải tiến hành khảo sát với thời gian liên tục lớn hơn 10 giờ.

Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ dòng khí đầu vào đến hiệu quả xử
lí khí H2S được tiến hành trong khoảng thời gian khảo sát là 30 ngày với lưu lượng
cố định trong suốt quá trình và nồng độ H2S đầu vào thay đổi sau mỗi 10 ngày. Mặc
dù, nồng độ khí khảo sát theo tham khảo các tài liệu nước ngoài dao động từ 100
ppm – 4000 ppm (Kim et al. 1991; Kim et al. 1992; Kim et al.1996; Basu et al.
1996) nhưng để bảo đảm an toàn và sát với thực tế. Căn cứ vào nồng độ đã được
khảo sát từ các nguồn thải như các nhà máy chế biến cao su, hầm biogas, bể xử lí
nước thải kị khí chúng tôi chọn khảo sát ở các mức nồng độ thích hợp. Trong suốt
quá trình khảo sát lưu lượng dòng khí được giữ cố định là 0,5 m3/giờ, nồng độ dòng
khí đầu vào được thay đổi từ 10 ppm, 50 ppm và 100 ppm cho các khảo sát; mỗi
nồng độ được tiến hành liên tục trong thời gian 10 ngày.

151
Biểu đồ 4.12. Khảo sát sự ảnh hưởng của tải lượng đến hiệu suất xử lí

Kết quả khảo nghiệm cho thấy rằng cả trên hai loại vật liệu đệm với lưu lượng
0,5m3/giờ Hiệu quả xử lý của mô hình thiết bị không bị ảnh hưởng (đạt 100%) ở
các mức nồng độ H2S 10 ppm, 50 ppm và 100 ppm.

4.6.6. Khảo sát khả năng xử lí H2S theo lưu lượng dòng khí.

Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí đến hiệu quả xử lí khí H2S được tiến
hành trong thời gian 30 ngày. Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lưu lượng được tiến
hành với các thông số lưu lượng cao hơn so với khảo sát của tác giả khác (36
lít/giờ; 76 lít/giờ và 150 lít/giờ, Chung et al, 1996). Giá trị lưu lượng dòng khí vào
thiết bị quy mô phòng thí nghiệm được lựa chọn sao cho dòng khí trong thiết bị có
chỉ số Re< 40. Giá trị H2S đầu vào trong suốt quá trình khảo sát nồng độ khí được
giữ cố định ở 100 ppm, lưu lượng dòng khí đầu vào ở các giá trị 0,5 m3/giờ, 1
m3/giờ và 1,5 m3/giờ được tiến hành trên hai loại vật liệu đệm than hoạt tính và hạt
polystyrene.

Kết quả khảo sát cho thấy rằng đối với vật liệu than hoạt tính ở lưu lượng 1,5m3/giờ
hiệu quả xử lí trung bình 99,65% . Trong khi đó, thí nghiệm trên vật liệu đệm
polystyrene mặc dù ở các giá trị lưu lượng 0,5 m3/giờ và 1 m3/giờ hiệu quả xử lý
đạt 100% nhưng ở giá trị lưu lượng 1,5 m3/giờ hiệu quả xử lí trung bình chỉ đạt

152
83,8% (thấp nhất 73%). Trường hợp này chúng ta có thể giải thích rằng do cấu trúc
bề mặt vật liệu nên khi lưu lượng tăng tốc độ dòng khí trong thiết bị tăng và thời
gian lưu của dòng khí trong thiết bị giảm dẫn đến thời gian tiếp xúc giảm nên hiệu
quả xử lí có giảm.

Biểu đồ 4.13. Khảo sát sự ảnh hưởng của lưu lượng đến hiệu quả xử lí H2S

Quá trình khảo sát giá trị pH được duy trì trong khoảng trung tính là khoảng pH tối
thích của những vi khuẩn SOB đã lựa chọn. Tuy nhiên, do đặc điểm của vật liệu
đệm khác nhau nên việc duy trì pH tối thích cần phải được theo dõi. Với vật liệu
polystyrene giá trị pH môi trường nuôi cấy của cả 2 vi khuẩn SOB thay đổi không
đáng kể và nằm trong khoảng 6,7 – 7,4. Trong khi đó giá trị pH của môi trường
nuôi cấy vi khuẩn SOB với vật liệu đệm là than hoạt tính liên tục tăng nguyên nhân
do tính chất của vật liệu than hoạt tính có chứa một lượng kim loại kiềm trong
thành phần tro sẽ chuyển vào môi trường trong quá trình tiếp xúc với môi trường
lỏng. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất than hoạt tính còn có thể được hoạt hóa bởi
kiềm và lượng kiềm dư sẽ đi vào môi trường trong quá trình khảo sát làm giá trị pH
của môi trường tăng. Vì thế, với vật liệu đệm là than hoạt tính giá trị pH phải được
thường xuyên theo dõi và điều chỉnh để tạo điều kiện thích hợp cho tác nhân vi sinh
vật phát huy tối đa hiệu quả xử lý.

153
Bên cạnh đó khi sử dụng than hoạt tính làm vật liệu đệm chúng tôi còn thấy rằng
lượng cặn than trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật nhanh chóng tăng lên do hiện
tượng phân rã của viên than khi tiếp xúc với môi trường lỏng.

Ngoài ra, để tính toán các thông số vận hành của thiết bị chúng tôi còn khảo sát trở
lực của dòng khí trong tháp ở các điều kiện; Cột khô; Cột ướt lúc tạo màng; Cột ướt
lúc vận hành xử lý. Kết quả giá trị trở lực của cột khô, cột ướt lúc tạo màng và cột
ướt lúc vận hành xử lý lần lượt là 65, 480 và 160 mm cột H2O.

Từ những kết quả khảo sát trên hai loại vật liệu chúng tôi rút ra những ưu khuyết
điểm của hai loại vật liệu để có hướng ứng dụng phù hợp

Bảng 4.30. Nhận xét ưu nhược điểm của hai loại vật liệu đệm sử dụng trong mô
hình thí nghiệm

Đặc điểm Polystyrene Than hoạt tính Ghi chú

Khả năng hấp phụ H2S Thấp Cao


của vật liệu (Cột khô)

Ít Nhiều Gây nghẽn


Lượng cặn sinh ra trong
đường ống
quá trình vận hành
dẫn

Không thay đổi Tăng pH Ảnh hưởng


pH môi trường lỏng đến vi sinh
vật

Trở lực qua cột ở chế độ Nhỏ Lớn

vận hành

Khối lượng riêng vật liệu Trọng lượng

154
Thấp Lớn riêng lớn sẽ
giảm độ rỗng
(1L = 17g) (1L = 875g)
của cột; Tăng
trở lực cột

Thấp Cao Tính trên mô


hình phòng
Giá thành vật liệu đệm 20.000 -30.000 190.000 VND
thí nghiệm
VND
20 lít

Chi phí môi trường tiêu Tính trên mô


hao cho 1m3 khí thải chứa hình phòng
500 VNĐ 500 VNĐ
50ppm H2S thí nghiệm

Từ những kết quả khảo sát trên hai loại vật liệu đệm và qua phân tích chúng tôi lựa
chọn hạt polystyrene làm vật liệu đệm cho các quá trình khảo sát tiếp theo và cho
thiết bị xử lý quy mô pilot dụng cho khí thải từ bể UASB. Tuy nhiên, ở những nguồn
thải có chứa hàm lượng H2S cao việc dùng vật liệu đệm than hoạt tính sẽ thích hợp
hơn vì ngoài khả năng sử dụng H2S như một nguồn cơ chất cho sinh vật phát triển
thì khả năng hấp phụ của vật liệu than hoạt tính sẽ làm tăng hiệu quả xử lý của
thiết bị

4.6.7. Khảo sát khả năng xử lý H2S theo tính chất mô phỏng các nguồn phát thải

4.6.7.1. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự bể Biogas

Hàm lượng H2S trong Biogas thay đổi từ 0-3% (F. STRAKA, et. Al, 2007). Từ kết
quả khảo sát trong nghiên cứu này cho thấy giá trị H2S từ khí Biogas có giá trị
trung bình thay đổi từ 25,6 mg/m3 đến 195,96 mg/m3. Đặc biệt có nguồn Biogas
chứa hàm lượng lên đến gần 2000mg/m3. Giá trị H2S trong khí Biogas tùy thuộc

155
vào quy mô và thiết bị lắp đặt kèm theo (lọc) của hệ thống. Do tính chất của nguồn
phát thải từ bể biogas thường được sử dụng làm nhiên liệu đốt vì thế quá trình khảo
sát khí thải mô phỏng Biogas sẽ bố trí thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm được bố trí với lưu lượng dòng khí vào mô hình 1,2 m3/giờ; hàm lượng
H2S trong dòng khí đạt giá trị khoảng từ 14,2mg/m3 đến 142 mg/m3 khí mô phỏng
tương đương 10 ppm 100ppm với cả 2 chủng vi khuẩn được lựa chọn là
Micrococcus luteus (Vi khuẩn 1) và Alcaligenes feacalis (Vi khuẩn 2). Ngoài ra, để
tương ứng với điều kiện thực tế chúng tôi tiến hành thí nghiệm trong điều kiện
không cung cấp oxy trong suốt quá trình khảo sát. Giá trị hàm lượng H2S trong
dòng khí vào và ra được thu nhận sau mỗi 30 phút và mỗi giá trị nồng độ đầu vào
được khảo sát trong thời gian 15 giờ (30 lần đo). Kết quả khảo sát cho thấy rằng ở
nồng độ H2S trong khí thải mô phỏng Biogas 10 và 50ppm (14,2- 71mg/m3) khả
năng xử lý của vi khuẩn 1 trong mô hình thí nghiệm đạt hiệu suất 100%. Tuy nhiên,
ở giá trị 100ppm (142mg/m3) của khí thải mô phỏng Biogas khả năng xử lý giảm
sau khoảng 6 giờ.

Biểu đồ 4.14. Khảo sát khí thải mô phỏng Biogas với vi khuẩn 1

Khảo sát khí thải mô phỏng Biogas được tiến hành trên vi khuẩn 2 cho thấy khả
năng xử lý H2S trong mô hình xử lý với dòng khí thải mô phỏng Biogas thấp hơn so
với vi khuẩn 1. Ở giá trị hàm lượng H2S đầu vào khoảng 10 mg/m3 khí mô phỏng
hiệu suất đạt 100% tương tự vi khuẩn 1 nhưng khi giá trị đầu vào tăng lên tương

156
đương 70mg/m3 (50ppm) hiệu suất xử lý của vi khuẩn 2 sẽ giảm sau khoảng 10 giờ
(không tiến hành thí nghiệm ở giá trị cao hơn)

Biểu đồ 4.15. Khảo sát khí thải mô phỏng Biogas với vi khuẩn 2

Kết quả khảo sát cho thấy khả năng ứng dụng vi khuẩn 1 để xử lý nguồn phát thải
có giá trị H2S lớn hơn 50ppm trong khi đó vi khuẩn 2 thích hợp để xử lý những
nguồn có hàm lượng H2S nhỏ hơn 50ppm

4.6.7.2. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự khí ra lò sấy cao su và bột

Qua khảo sát nguồn phát thải từ hệ thống sấy mủ cao su và tham khảo tài liệu của
hệ thống sấy bột cá Kiên Hùng I (Kiên Giang) của tác giả Nguyễn Nhật Duy (2007)
chúng tôi thấy rằng hàm lượng H2S trong khí thải từ lò sấy bột cá và cao su có giá
trị từ 0,036 mg/m3 (bột cá) đến 11,33 mg/m3 (mủ tạp). Như thế nguồn phát thải từ
lò sấy cao su và bột cá không quá 50 mg/m3 khí thải tương đương 35ppm. Tuy
nhiên, một vấn đề cần quan tâm đối với khí thải từ lò sấy là nhiệt độ dòng khí khá
cao (92oC với khí thải từ lò sấy bột cá và khoảng 70oC với khí thải từ lò xông sấy
mủ cao su) không thích hợp đưa trực tiếp vào thiết bị xử lý. Để khắc phục vấn đề
này nhất thiết phải lắp đặt hệ thống làm nguội khí thải bằng kỹ thuật phun nước
hoặc hệ thống trao đổi nhiệt. Trong thí nghiệm mô phỏng khí thải từ lò sấy bột cá
và cao su chúng tôi tiến hành ở điều kiện nồng độ H2S đầu vào khoảng 50 mg/m3
và cung cấp không khí với mục đích làm nguội dòng khí. Kết quả khảo sát trên cả 2
chủng vi khuẩn 1 và 2 cho thấy hiệu quả xử lý đạt 100% với lưu lượng khí đầu vào

157
mô hình 1,2m3/giờ. Như thế, trong điều kiện khảo sát mô hình thí nghiệm có thể xử
lý đạt hiệu quả 100% với khí thải từ lò sấy cao su và lò sấy bột cá.

Biểu đồ 4.16. Khảo sát hiệu quả xử lý với khí thải mô phỏng khói lò sấy cao su và
bột cá

4.6.7.3. Khảo sát khả năng xử lý H2S mô phỏng tương tự khí từ bể UASB

Từ kết quả khảo sát không khí tại khu vực xử lý nước thải bệnh viện và khu xử lý
nước thải tập trung khu công nghiệp có giá trị H2S từ 0,003 đến 1,361mg/m3 không
khí. Mặc dù hàm lượng khí H2S sinh ra từ khí thoát ra từ bể phân hủy không được
khảo sát nhưng theo một số tài liệu lượng H2S trong khí thải của bể UASB phụ
thuộc rất nhiều yếu tố nhất có thể có khoảng dao động rất lớn từ vài ppm (Marthe
S. de Graaff, 2010; Makni H, 2006) đến hàng trăm ppm (Coelho, Suani Teixeira,
2006) thậm chí còn lên đến hàng ngàn ppm (Sosuke Nishimura, Motoyuki Yoda,
1998; Rattana Saelee, 2009). Lượng H2S sinh ra trong quá trình phân hủy kị khí
còn phụ thuộc rất nhiều vào thành phần chất hữu cơ và các thành phần khác của
nguyên liệu đầu vào

Bảng 4.31. Hàm lượng H2S trong thành phần Biogas phát thải từ của một số quá
trình lên men kị khí

Quá trình lên men kị khí với các nguồn Hàm lượng H2S trong sản phẩm
cơ chất (mg/m3)

158
Hàm lượng Protein thấp (nước thải chế 10- 100
biến tinh bột)

Bùn thải chứa ít Sulphate 50- 500

Bùn thải chứa nhiều Sulphate 500- 2000

Chất thải chăn nuôi heo giống 2500- 4000

Chế biến thực phẩm chứa nhiều sulphate >80.000

Bãi chôn lấp 5- 300

Bãi chôn lấp với chất thải chứa nhiều 300- 2500
CaSO4

Nguồn: F. STRAKA, et. al (2007). Anaerobic fermentation of biomass and wastes


with respect to sulfur and nitrogen contents in treated materials. Eleventh
International Waste Management and Landfill Symposium

Dựa vào những giá trị khảo sát hàm lượng H2S trong không khí khu vực bể xử lý
nước thải mặc dù giá trị H2S tại nguồn phát thải không được ghi nhận nhưng bằng
phương trình vi phân tổng quát của sự khuếch tán chất ô nhiễm (Taylor G.I, 1915;
Schmidt W 1917) chúng ta có thể xác định hàm lượng H2S tại nguồn phát thải. Tuy
nhiên, để bảo đảm an toàn trong quá trình thí nghiệm chúng tôi chọn nồng độ mô
phỏng của H2S tương đương 10 mg/m3 không khí và lưu lượng đầu vào với giá trị
1,2m3/giờ. Ngoài ra, vì sản phẩm sau xử lý sẽ thải ra môi trường nên thí nghiệm
được bố trí trong điều kiện hiếu khí (có cấp oxy từ không khí). Kết quả khảo sát thể
hiện trong biểu đồ 4.17 cho thấy rằng hiệu quả xử lý đạt 100% với cả 2 chủng vi
khuẩn 1 và vi khuẩn 2 sau 15 giờ khảo nghiệm.

159
Biểu đồ 4.17. Khảo sát khả năng xử lý với khí thải mô phỏng bể UASB

Đánh giá hiệu quả xử lý H2S trên mô hình phòng thí nghiệm theo tính chất các
nguồn phát thải H2S mô phỏng cho thấy rằng với vi sinh vật được lựa chọn trên vật
liệu Polystyren hiệu quả xử lý tính trên một đơn vị thể tích vật liệu và đơn vị thời
gian đạt 4,33 gam H2S/lít vật liệu/giờ. Khi so sánh với các nghiên cứu khác của các
tác giả trên thế giới kết quả thử nghiệm tương đương với các nghiên cứu khi sử
dụng vi khuẩn Pseudomonas putida và Arthrobacter oxydans của nhóm tác giả
Chung et al (2001) và Morgan Sagastume et al (2003). Tuy nhiên, khả năng xử lý
H2S trong nghiên cứu của chúng tôi khi so sánh với các nghiên cứu có sử dụng vi
khuẩn Thiobacillus thioparus tính trên thể tích vật liệu lọc cho thấy khả năng xử lý
của Thiobacillus thioparus cao hơn từ 3- 10 lần

Bảng 4.32. Kết quả một số nghiên cứu xử lý H2S trong khi thải bằng phương pháp
sinh học

Hiệu
quả tính

Hiệu trên thể


Thể Nồng độ Nồng độ Lưu
T Quy Tác nhân quả tích lọc Tài liệu
Vật liệu tích H2 S H2 S lượng
T mô VSV (g H2S/ tham khảo
(Lít) (ppm) (mg/m3) (lít/giờ) (%) lít vật
liệu lọc/
giờ)

1 PTN Polystyrene 20 10- 50 14,2- 71 1200 Micrococcus 100 4,33 Nghiên cứu
luteus,

160
Alcaligenes này
feacalis

Chung et al.
2 PTN Ca-alginate 0,7 5-100 7,1- 142 18-150 T. thioparus 85-99 30,43
1996

Vi sinh vật Wani et al.


4 PTN Compost 18 10-450 14,2- 639 1700 90-100 60,35
bản địa 1999

P. putida;
80,5- Chung et al.
5 PTN Ca-alginate 0,7 60-120 36 Arthrobacte >90 8,76
170,4 2001
r oxydans

Cox and
Polypropyl
6 PTN 10 170 241,4 1000 SOB 100 24,14 Deshusees
ene
2001

Dăm bào+
Kim et al.
7 PTN Than hoạt 1 30-450 40,3- 639 60-180 T. thioparus 75-99 115,02
2002
tính

Morgan-
Vi khuẩn
8 PTN Compost 8 50 70,1 600 90-100 5,26 Sagastume
bản địa
et al. 2003

504,1- Oyarzún et
9 PTN Than bùn 1 355-1400 30 T. thioparus 65-100 59,64
1988 al 2003

Nguồn: M. Syed (2006)

4.6.8. Khảo sát thời gian bổ sung dưỡng chất

Quá trình xử lý H2S bởi vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh cần bảo đảm đầy đủ các yếu tố
để vi sinh vật hoạt động. Ngoài cơ chất H2S có trong dòng khí đóng vai trò như là
một chất nhận điện tử môi trường còn cần bổ sung những thành phần khác (nguồn
carbon; nguồn ni tơ; nguồn khoáng chất; chất cho điện tử). Vì thế thí nghiệm khảo
sát thời gian bổ sung cơ chất được tiến hành nhằm bảo đảm hiệu quả làm việc của
thiết bị xử lý.

161
Mật độ vi sinh vật trong hệ thống được kiểm tra hàng ngày, khi mật độ đạt giá trị
khoảng 106 tế bào/ml chúng tôi tiến hành bổ sung cơ chất với các nghiệm thức như
sau:

-Nghiệm thức 1. Thay thế 50% lượng dịch trong bình chứa bằng môi trường
Thiosulfate MSM

-Nghiệm thức 2. Thay thế 10% lượng dịch trong bình chứa bằng môi trường
Thiosulfate MSM có nồng độ cơ chất gấp 5 lần so với công thức

-Nghiệm thức 3. Thay thế 10% lượng dịch trong bình chứa bằng môi trường
Thiosulfate MEM có nồng độ cơ chất gấp 2,5 lần so với công thức

Theo biểu đồ 4.18 kết quả cho thấy rằng phương pháp bổ sung cơ chất theo nghiệm
thức 2 có thời gian cần thiết bổ sung cơ chất tương đương với nghiệm thức 1 là 7
ngày nhưng mật độ vi sinh vật tại thời điểm bổ sung cơ chất không có biến động
lớn so với nghiệm thức 1. Trong khi đó, nghiệm thức 3 có thời gian cần thiết bổ
sung cơ chất là 4 ngày và mật độ vi sinh vật tại thời điểm bổ sung cơ chất cũng thấp
hơn so với nghiệm thức 2.

162
Biểu đồ 4.18. Khảo sát thời gian bổ sung cơ chất.

Việc bổ sung cơ chất thật sự cần thiết nhưng không làm giảm hiệu quả xử lý của
thiết bị vì thế nghiệm thức 2 rất thích hợp để áp dụng trong quá trình bổ sung cơ
chất

Nhận xét kết quả khảo sát các thông số vận hành thiết bị

-Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng màng sinh học hình thành sau 8 giờ, độ dày
màng vi sinh vật tăng dần theo thời gian khảo sát.

-Lưu lượng dòng khí ở các giá trị 0,5; 1; 1,5 m3/giờ với nồng độ H2S của dòng khí
đạt giá trị 50 ppm hầu như không ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí của vật liệu đệm
than hoạt tính trong khi đó với vật liệu đệm polystyren ở lưu lượng 1,5 m3/giờ hiệu
quả xử lí bắt đầu giảm mặc dù ở lưu lượng 0,5 m3/giờ và 1 m3/giờ hiệu quả xử lí đạt
100%

-Đối với tải lượng H2S khảo sát từ 10 -100ppm và lưu lượng dòng khí cố định giá
trị 0,5m3/giờ không ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí trên cả hai loại vật liệu đệm.

-Thời gian và phương thức bổ sung cơ chất nhằm bảo đảm hiệu quả xử lý thích hợp
khi thay 10% thể tích dịch của bình chứa và bổ sung 10% lượng dịch có nồng độ cơ
chất gấp 5 lần so với công thức môi trường Thiosulfate MSM

163
4.7. Thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot dùng cho bể UASB

4.7.1. Thiết kế mô hình xử lý quy mô pilot sử dụng cho bể UASB

Tính toán các thông số vận hành thiết bị quy mô pilot sử dụng cho bể phân hủy kị
khí

Dựa vào những kết quả khảo sát trên mô hình phòng thí nghiệm và trình bày trong
đề cương chi tiết đã được phê duyệt, thiết bị xử lý H2S trong khí thải từ bể phân
hủy kị khí quy mô pilot có các thông số ban đầu như sau:

Bảng 4.33. Thông số ban đầu phục vụ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot

Tính chất Mục đích Khoảng điều Yêu cầu


chỉnh

Thể tích cột Khả năng làm việc của 250 lít 125 lít x 2 cột
thiết bị (Theo đề cương)

Đường kính cột Bảo đảm thể tích cột 350 mm 350mm (Theo đề
cương)

Chiều cao cột Bảo đảm thể tích cột 1100mm 1100mm (theo đề
cương)

Thể tích bình chứa Chứa môi trường dinh 250 lít (125 x Không bị ăn mòn
môi trường dưỡng 2) bởi môi trường

Lưu lượng khí vào Thay đổi lưu lượng 2- 20 m3/giờ Thiết bị có thể điều
trong quá trình vận chỉnh lưu lượng và
hành không bị ăn mòn
bởi H2S

Lưu lượng lỏng Cung cấp môi trường 2- 20 lít/giờ Chịu được tác động

164
vào dinh dưỡng của vi sinh của môi trường
vật

Hàm lượng H2S Xử lý theo tính chất Phụ thuộc Có thể điều chỉnh
vào của nguồn phát thải nguồn thải hàm lượng H2S đầu
vào

Lắp đặt- Vận hành Triển khai thiết bị tại Dễ dàng và thuận
thực địa tiện, an toàn

Áp suất làm việc Duy trì áp suất thích Áp suất khí


hợp với tác nhân vi trời
sinh vật

Nhiệt độ làm việc Vi sinh vật ưa ấm 28oC – 32oC 28oC – 32oC

Chế độ pha liên tục Tránh tổn hại màng Re <40 Chế độ chảy tầng
VSV

Vật liệu đệm Giá thể tạo màng vi Polystyren Đường kính hạt
sinh vật trung bình 5mm

Dựa vào yếu tố ban đầu của thiết bị quy mô pilot và yêu cầu chế độ chảy của dòng
lưu chất trong thiết bị, cơ sở tính toán các thông số vận hành thiết bị phải duy trì
chế độ chảy tầng của pha liên tục (pha khí).

Để đạt mục đích theo yêu cầu chỉ số Re của tháp đệm được duy trì trong khoảng

Re < 40 (1)

Biểu thức tính chỉ số Reynol được trình bày như sau:

165
4.G
Re  (2)
a.

Trong đó:

G. Vận tốc khối lượng (kg/m2.s)

Q. 
Với G   2
 kg/m .s (3)
 S . 

Q Lưu lượng dòng khí vào tháp (m3/h)

ρ Khối lượng riêng dòng khí (kg/m3) do đặc trưng làm việc của tháp nên giá trị
được chọn của không khí ở điều kiện 20oC, ρ= 1,205 kg/m3

d2
S Tiết diện tháp=  . (m2)= 0,096 m2
4

ε Độ rỗng của vật liệu đệm (không thứ nguyên)= 0,3

a. Bề mặt riêng của vật liệu đệm (m2/m3) tính theo kích thước hạt và thể tích tự do
của vật liệu

-Kích thước hạt có đường kính 0,005 m (5mm)

-Diện tích bề mặt hạt S hạt=4 R 2 = d 2 = 7,85.10-5 m2

4R 3
Thể tích hạt V hạt= = 6,5.10-8 m3
3

-Số hạt trong 1 đơn vị thể tích A= (1-ε)/Vhạt= 10.769.230 hạt/ m3= 1,08. 107 hạt/m3

Suy ra bề mặt riêng của vật liệu a= S hạt*A= 847,8 m2/m3 hạt vật liệu đệm

µ Độ nhớt của dòng lưu chất (kg/m.s) chọn độ nhớt của không khí ở điều kiện 20oC

µ = 18,2.10-6 kg/m.s

166
Từ biểu thức (2), (3) giá trị lưu lượng dòng khí vào thiết bị sẽ phải đáp ứng điều
kiện sau:

Re .S . .a.
Q= (m3/s) (4)
4.

Lưu lượng dòng khí vào tháp bảo đảm chế độ chảy tầng

Và dựa vào lựa chọn giá trị của chỉ số Re < 40 để duy trì chế độ chảy tầng ta có giá
trị lưu lượng dòng khí vào tháp tối đa là:

40 * 847,8 * 0,3 * 0,096 *18,2 *10 6


Q tối đa < = 0,003694 m3/s= 13,29 m3/giờ
4 *1,205

Lưu lượng tối đa vào tháp để duy trì chế độ chảy tầng là

Q max <13,29 m3/giờ

Từ kết quả tính toán lưu lượng tối đa của dòng khí vào tháp để duy trì chế độ chảy
tầng chúng tôi chọn bơm khí có công suất 25m3/giờ (420 lít/phút).

Dòng khí đưa vào tháp được điều chỉnh bằng lưu lượng kế khí có khoảng đo từ 2,5-
25m3/giờ

Vận tốc của pha khí trong thiết bị

Vận tốc dòng khí trong tháp đệm được tính theo công thức sau:

' y
ωt= (m/s) (5)

Với ωt là vận tốc dòng khí trong tháp (m/s)

ω’y là vận tốc khí tính trên toàn bộ tiết diện tháp (m/s)

Q Q Q
ω’y= = (m/giờ)= (m/s)
S 0,096 345,6

167
Với Q là lưu lượng dòng khí vào tháp (m3/h) tính theo lưu lượng kế khí

 .d 2 3,14.0,35 2
S là tiết diện tháp= = = 0,096 m2
4 4

Vđ là thể tích tự do của vật liệu đệm (m3/m3) (0,3 với polystyrene)

Như thế vận tốc khí trong tháp với vật liệu đệm polystyrene ở các chế độ lưu lượng
khác nhau được tính theo công thức sau (6):

' y Q
ωt= = (m/s) (6)
Vđ 103,68

Thời gian lưu của pha khí trong thiết bị

Thời gian lưu của lưu chất trong tháp phụ thuộc theo lưu lượng khí vào tháp được
tính theo công thức

Vr 0,0375 135
τ= = (giờ)= (s)
Q Q Q

Với

Vr. Thể tích rỗng của cột=  .Vc =0,0373 m3

Trong đó

ε. độ rỗng của vật liệu= 0,3

 .d 2
Vcột là thể tích cột= L = 0,125 m3
4

Bảng 4.34. Giá trị vận tốc và thời gian lưu của pha khí ứng với lưu lượng dòng vào

Lưu lượng dòng khí 0,5m3/h 1m3/h 2m3/h 5m3/h 10m3/h 12m3/h

Vận tốc khí (m/s) 0,0048 0,0096 0,0193 0,0482 0,0965 0,1157

168
Thời gian lưu (s) 270 135 67,5 27 13,5 11,25

Cung cấp dòng lỏng trong thiết bị

Dòng lỏng chứa môi trường dưỡng chất ngoài mục đích giúp vi sinh vật phát triển
còn duy trì độ ẩm cần thiết cho lớp màng vi sinh vật trên vật liệu đệm.

Vì tính chất của môi trường và vì độ ổn định của ẩm độ trong thiết bị nhằm mục
đích đạt hiệu quả xử lý cao, thiết bị vận chuyển dòng lỏng được sử dụng là bơm
định lượng hóa chất của hãng Chem-Tech với năng suất tối đa 15,75 lít/giờ. Dòng
lỏng được lấy từ bình chứa và đưa vào đỉnh tháp thông qua béc phun với mục đích
phân phối đều toàn bộ tiết diện tháp. Sau khi chảy qua toàn bộ chiều cao tháp, dòng
lỏng sẽ tuần hoàn về bình chứa qua van điều tiết và lại tiếp tục được đưa vào tháp
bởi bơm định lượng.

Bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot

Bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S trình bày trong phụ lục 4

4.7.2. Vận hành thực địa

Thiết bị xử lý quy mô thực địa được thiết kế dựa trên kết quả khảo sát trên mô hình
phòng thí nghiệm. Địa điểm lắp đặt thiết bị pilot được lựa chọn là trại heo Phước
An địa chỉ Ấp An Điền, Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương. Để duy trì chế độ chảy
tầng của pha liên tục là pha khí theo tính toán lưu lượng dòng khí vào thiết bị được
chọn có giá trị nhỏ hơn 16m3/h. Dòng lỏng chứa môi trường dinh dưỡng và bảo
đảm độ ẩm cho tháp được cung cấp bởi bơm định lượng với tốc độ 15 lít /giờ.

169
Hình 4.28. Thiết bị Pilot lắp đặt tại thực địa

Quá trình khảo sát thiết bị pilot tại thực địa được tiến hành thông qua các bước như
sau:

-Lắp đặt thiết bị tại thực địa

-Chuẩn bị sinh khối 2 chủng vi khuẩn được lựa chọn trong phòng thí nghiệm

-Tạo màng vi sinh vật với 2 chủng vi khuẩn trên vật liệu đệm Polystyren trong thiết
bị. Mỗi tháp sử dụng một chủng vi khuẩn

-Sau khi tạo màng vi sinh vật trên vật liệu mỗi tháp sẽ được thử nghiệm với các chế
độ khảo sát khả năng xử lý khí thải từ bể phân hủy kị khí và với chế độ xử lý
Biogas.

4.7.2.1. Tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm

Vi khuẩn 1 (Micrococcus luteus) và vi khuẩn 2 (Alcaligenes feacalis) được chuẩn


bị lượng sinh khối tế bào tại phòng thí nghiệm trong môi trường Thiosulfate (MSM,
pH = 6,80 – 7,00) với thể tích 6,5 lít mỗi chủng và đạt mật độ vi sinh vật tương
đương 108 tế bào/ml.

170
Lượng sinh khối tế bào chuẩn bị tại phòng thí nghiệm được bổ sung vào bình chứa
50 lít môi trường bổ sung dưỡng chất trong bình chứa môi trường của thiết bị pilot
để tiến hành tăng sinh trong sản xuất đồng thời tạo màng trên vật liệu đệm

Môi trường đã có vi sinh vật được bơm vào tháp bằng bơm định lượng cho đến khi
ngập toàn bộ hạt Polystyrene chứa trong tháp (khoảng 40 lít). Duy trì lưu lượng
dòng lỏng qua tháp tương đương giá trị 15 lít /giờ bằng cách điều chỉnh van xả ở
đáy tháp.

Không khí sau khi qua hệ thống lọc được đưa vào tháp với lưu lượng 6m3/h nhằm
mục đích tạo điều kiện hiếu khí cho vi sinh vật tăng sinh khối. Quá trình tăng sinh
khối vi sinh vật và tạo màng trên vật liệu đệm được tiến hành liên tục trong 48 giờ.

Cột được chạy tạo màng với 2 chủng vi khuẩn VK1 và VK2 trong thời gian 48 giờ
(hình 4.28). Sau thời gian tạo màng thiết bị được khảo sát với 2 chế độ:

-Khảo sát khả năng xử lý H2S trong khí thải của bể phân hủy kị khí với nồng độ
H2S thay đổi

-Khảo sát khả năng xử lý H2S trong khí Biogas với lưu lượng thay đổi

a. Thời điểm bắt đầu b. Sau 24 giờ c. Sau 48 giờ

Hình 4.29. Tạo màng trên thiết bị pilot tại thực địa

Tổn thất áp trong tháp

Để xác định tổn thất áp suất trong quá trình vận hành trên mô hình quy mô pilot

171
nhằm duy trì hiệu quả làm việc của thiết bị chúng tôi tíến hành xác định tổn thất
cột áp bằng phương pháp đo trở lực của pha liên tục trong tháp. Các điều kiện cột
khô, cột ướt trong quá trình tạo màng và cột ướt trong quá trình vận hành được xác
định trở lực bằng phương pháp áp suất thủy tĩnh thông qua cột nước. Kết quả trở
lực ở các điều kiện vận hành thể hiện trong biểu đồ 4.19

Biểu đồ 4.19. Trở lực của thiết bị Pilot trong các điều kiện vận hành

4.7.2.2. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện bể UASB với lưu lượng thay
đổi

Dựa vào tính toán chế độ chảy của dòng lưu chất của pha liên tục (pha khí) đạt điều
kiện chảy tầng trong thiết bị quy mô pilot giá trị lưu lượng dòng khí vào thiết bị
không lớn hơn 13,29 m3/h. Để bảo đảm chế độ vận hành của thiết bị đạt hiệu quả
chúng tôi chỉ khảo sát ở các giá trị lưu lượng 2; 4; 6; 8 và 10m3/giờ.

Hàm lượng H2S trong dòng khí đầu vào được cố định ở giá trị khoảng 100ppm
bằng cách phối trộn khí sinh từ bể phân hủy kị khí với không khí tại thùng phối trộn
trước khi đưa vào tháp. Giá trị hàm lượng H2S đầu vào được chọn khoảng 100ppm
để có thể thu nhận số liệu bằng máy dò khí GX-2009 do khoảng đo của thiết bị
trong khoảng 0-100ppm.

Mỗi giá trị lưu lượng được khảo sát trong thời gian 24 giờ. Giá trị H2S trong khí
đầu vào và đầu ra được thu nhận sau mỗi 4 giờ
172
Kết quả khảo sát khả năng xử lý H2S trong khí thải từ bể phân hủy kị khí với giá trị
nồng độ H2S có giá trị 93,8± 2,01 (khoảng 100ppm) và lưu lượng thay đổi từ 2-
10m3/giờ cho thấy hiệu quả xử lý của thiết bị đạt hiệu suất 100% (Hình 4.29)

Bảng 4.35. Khảo sát khả năng xử lý của vi khuẩn 1 (VK1) với lưu lượng thay đổi

Giá trị 2 m3/h 4 m3/h 6 m3/h 8 m3/h 10 m3/h

Nồng độ H2S đầu vào 95,2±3,12 94,5±1,38 92,5±1,05 95,2±3,12 93,3±1,83


(ppm)

Nồng độ H2S đầu ra KPH KPH KPH KPH KPH


(ppm)

Hiệu suất xử lý (%) 100 100 100 100 100

Bảng 4.36. Khảo sát khả năng xử lý của vi khuẩn 2 (VK2) với lưu lượng thay đổi

Giá trị 2 m3/h 4 m3/h 6 m3/h 8 m3/h 10 m3/h

Nồng độ H2S đầu vào 93,0±1,21 93,5±2,26 93,7±0,82 92,7±1,21 93,4±1,84


(ppm)

Nồng độ H2S đầu ra KPH KPH KPH KPH KPH


(ppm)

Hiệu suất xử lý (%) 100 100 100 100 100

173
Biểu đồ 4.20. Khả năng xử lý H2S từ bể phân hủy kị khí của vi khuẩn 1với lưu
lượng thay đổi

Biểu đồ 4.21. Khả năng xử lý H2S từ bể phân hủy kị khí của vi khuẩn 2 với lưu
lượng thay đổi

4.7.2.3. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện bể UASB với nồng độ thay đổi

-Giá trị lưu lượng dòng khí đầu vào 6m3/giờ để bảo đảm chế độ chảy tầng của pha
liên tục (pha khí) trong thiết bị nhằm tránh tổn hại đến lớp màng vi sinh vật trên vật
liệu đệm

-Nồng độ H2S được điều chỉnh bằng cách phối trộn khí sinh ra từ bể phân hủy kị
khí với không khí để có các giá trị tương ứng 10 ppm; 50 ppm và 100 ppm.

174
-Thí nghiệm được tiến hành trong 36 giờ, hàm lượng H2S đầu vào và ra được thu
nhận sau mỗi 1 giờ bằng máy GX-2009. Giá trị pH của môi trường cũng được ghi
nhận và điều chỉnh khi có sự thay đổi.

-Mẫu khí đầu vào và ra của thiết bị pilot cũng được thu nhận và phân tích hàm
lượng H2S theo Thường quy kỹ thuật y học lao động và vệ sinh môi trường 2002 tại
công ty sắc ký Hải Đăng để kiểm chứng và so sánh thiết bị đo

Bảng 4.37. Khảo sát khả năng xử lý của thiết bị với hàm lượng H2S trong dòng khí
thay đổi

Vi khuẩn 1 Vi khuẩn 2

Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3 Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3

Nồng độ H2S đầu vào 13,2± 2,1 52,5± 4,4 93,8± 2,0 11,5± 1,8 51,2± 4,2 93,4± 1,5
(ppm)

Nồng độ H2S đầu ra KPH KPH KPH KPH KPH KPH


(ppm)

Hiệu suất xử lý (%) 100 100 100 100 100 100

Kết quả khảo sát khả năng xử lý khí thải từ bể phân hủy kị khí cho thấy ở các dải
nồng độ H2S của dòng khí đầu vào có giá trị 13,2±2,1ppm; 52,5±4,4ppm và
93,8±2,0ppm hiệu suất xử lý của chủng vi khuẩn 1 đạt 100%. Khả năng xử lý khí
thải chứa H2S từ bể phân hủy kị khí của vi khuẩn 2 cũng có kết quả tương đương vi
khuẩn 1 khi khảo sát với các giá trị H2S từ 11,5±1,8ppm; 51,2±4,2ppm và
93,4±1,5ppm cũng có hiệu suất đạt 100%

Kết quả khảo sát tại thực địa của 2 chủng vi khuẩn được lựa chọn trên thiết bị quy
mô pilot cho thấy cả 2 chủng đều có thể xử lý được dòng khí thải chứa H2S ở hàm
lượng 100ppm và với lưu lượng 6m3/h đạt hiệu suất 100%
175
Biểu đồ 4.22. Khả năng xử lý H2S của vi khuẩn 1 trong thiết bị pilot trên đối tượng
khí thải từ bể phân hủy kị khí

Biểu đồ 4.23. Khả năng xử lý H2S của vi khuẩn 2 trong thiết bị pilot trên đối tượng
khí thải từ bể phân hủy kị khí

Khi tiến hành đo mẫu khí theo TQKT YHLĐ và VSMT được thực hiện bởi công ty
sắc ký Hải Đăng kết quả của hai phương pháp đo thể hiện trong bảng cho thấy sai
số của phương pháp đo bằng máy GX-2009 sai lệch ≈1% so với phương pháp đo
theo thường quy kỹ thuật học lao động và vệ sinh môi trường trong khoảng đo của
thiết bị.

Bảng 4.38. So sánh kết quả bởi hai phương pháp đo hàm lượng khí H2S

Vị trí lấu mẫu Giá trị đo Giá trị đo bởi Kết quả Ghi chú
bởi GX- GX-2009 kiểm
chứng
176
2009 (ppm) (mg/m3) (mg/m3)

Không khí cách hệ KPH KPH KPH LOD=005


thống xử lý 8m, cuối mg/m3
hướng gió
Sai số≈0

Khí Biogas vào tháp 42 KXĐ (*) KXĐ (*) 1948,3 *Vượt
với lưu lượng 1m3/giờ quá
ngưỡng
đo

Khí (**) đầu ra tháp 42 37 52,54 52,6 (**)


với lưu lượng 1m3/giờ Biogas
lấy từ bể

Sai
số≈1%

Khí đầu vào tháp 42 42 59,64 60,5 Sai số


≈1%

Khí đầu ra tháp 42 KPH KPH 0,7

Khí đầu vào tháp 22 26 36,9 37,4 Sai


số≈1%

Khí đầu ra tháp 22 KPH KPH 0,2

KXĐ. Không xác định

KPH. Không phát hiện

177
a. Giá trị đầu vào bằng GX- 2009 b. Giá trị đầu ra bằng GX- 2009

c. Thu mẫu đầu vào (phương pháp so d. Thu mẫu đầu ra (phương pháp so
màu) màu)

Hình 4.30. Kiểm tra giá trị H2S trong điều kiện khảo sát khả năng xử lý UASB

4.7.2.4. Khảo sát quá trình xử lý H2S trong điều kiện khí Biogas với lưu lượng thay
đổi

Khí sinh ra từ bể Biogas của các trại chăn nuôi thường được sử dụng phục vụ nhu
cầu đun nấu ở những trại chăn nuôi quy mô nhỏ, hoặc làm nhiện liệu để chạy máy
phát điện ở trại chăn nuôi quy mô lớn và những nhà máy sản xuất thực phẩm (chế
biến tinh bột). Tuy nhiên, do trong thành phần khí sinh ra từ bể phân hủy kị khí có
tồn tại một lượng H2S tùy theo tính chất và thành phần chất hữu cơ trong nguyên
liệu đầu vào bể phân hủy kị khí. Lượng H2S trong khí đốt sinh học này là nguyên
nhân gây ra các hỏng hóc thiết bị trong quá trình sử dụng vì khả năng ăn mòn của
178
chúng. Để giảm tác hại của H2S, nhiều cơ sở đã sử dụng các phương pháp loại bỏ
H2S trong khí Biogas như phương pháp hóa học, phương pháp vật lý, phương pháp
sinh học. Mỗi phương pháp xử lý đều có những ưu và nhược điểm khác nhau.

Với mục đích triển khai ứng dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong quá trình xử lý
H2S có trong nguồn khí sinh ra từ bể phân hủy kị khí, chúng tôi đã nghiên cứu khả
năng xử lý H2S có trong khí Biogas trên thiết bị xử lý quy mô pilot tại trại heo
Phước An xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

Nguồn khí Biogas tại trại heo có các thông số như sau:

Bảng 4.39. Quy mô và tính chất nguồn khí Biogas tại trại heo Phước An

Stt Thông số Tính chất Ghi chú

1 Quy mô 700 m2

2 Số lượng heo 400 heo thịt

2 Sản lượng Biogas 1,8 m3/giờ

3 Thành phần H2S trong Biogas 1948,3 mg/m3 CT Hải Đăng

Dựa vào các thông số của nguồn khí Biogas chúng tôi thiết kế thí nghiệm với các
điều kiện cụ thể như sau:

-Khảo sát khả năng xử lý H2S của thiết bị trong điều kiện không phối trộn không
khí (đóng hoàn toàn van lấy không khí)

-Khảo sát với lưu lượng tối đa tương ứng với sản lượng sinh ra của trại chăn nuôi
(Q<1,8 m3/h)

-Khí sau xử lý được dẫn vào bình chứa để đưa đến nơi sử dụng và đánh giá dựa trên
cảm quan (màu ngọn lửa; mùi)

179
Kết quả khảo sát khả năng xử lý H2S của thiết bị quy mô pilot trên đối tượng khí
Biogas của hai vi khuẩn được lựa chọn thể hiện trong bảng 4.36

Bảng 4. 40. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý khí Biogas của thiết bị quy mô pilot

Stt Tính chất Lưu lượng đầu vào (m3/h)

1 Lưu lượng (m3/h) 0,5 0,65 1,0

2 Hàm lượng H2S đầu vào 1948,3* 1948,3* 1956,4*

3 Hàm lượng H2S đầu ra VK1 (ppm) KPH 0,5 37

4 Hàm lượng khí đầu ra VK1 (mg/m3) 0,2* 0,71 52,6*

5 Hàm lượng H2S đầu ra VK2 (ppm) KPH 0,5 12

6 Hàm lượng khí đầu ra VK2 (mg/m3) 0,2* 0,71 17,04

7 Thời gian khảo sát VK1 (giờ) 10 4 2

8 Thời gian khảo sát VK2 (giờ) 10 6 2

9 Hiệu suất xử lý VK1 (%) 100 <100 <100

10 Hiệu suất xử lý VK2 (%) 100 <100 <100

*CT Sắc ký Hải Đăng lấy mẫu và phân tích theo phương pháp so màu

KPH. Không phát hiện

-Kết quả cho thấy rằng với nồng độ H2S trong khí Biogas có giá trị 1948,3- 1956,4
mg/m3 khi vận hành thiết bị với lưu lượng 0,5m3/h trong thời gian 10 giờ hiệu quả
xử lý của cả hai vi khuẩn đều đạt 100% tính theo giá trị kết quả thu nhận bằng máy
dò khí GX-2009. Nếu dựa vào kết quả phân tích bằng phương pháp so màu do công
ty sắc ký Hải Đăng thực hiện thì kết quả xử lý của cả hai vi khuẩn đạt 99,99%.

180
-Khi khảo sát với lưu lượng dòng khí Biogas tăng lên các giá trị 0,65m3/h và 1m3/h
chúng tôi nhận được kết quả hiện diện của H2S ở van khí ra của thiết bị sau thời
gian lần lượt tính theo lưu lượng là giờ thứ 4 và giờ thứ 2 của vi khuẩn 1. Trong khí
đó thời gian tương ứng của vi khuẩn 2 là giờ thứ 6 và giờ thứ 2.

Biểu đồ 4.24. Biểu đồ hiệu quả xử lý khí Biogas với lưu lượng 0,5 m3/h

Từ kết quả khảo sát chúng tôi rút ra kết luận hiệu quả xử lý khí Biogas có giá trị
H2S 1948,3- 1956,4 mg/m3 của vi khuẩn Alcaligenes feacalis cao hơn vi khuẩn
Micrococcus luteus ở lưu lượng 0,65 m3/h. Với lưu lượng dòng khí đầu vào 0,5m3/h
và 1m3/h hiệu quả xử lý của cả hai vi khuẩn tương đương nhau. Khí sau khi xử lý ở
lưu lượng 0,5m3/h không còn phát hiện mùi thối dựa trên cảm quan (khứu giác)

Biểu đồ 4.25. Biểu đồ hiệu quả xử lý khí Biogas với lưu lượng 0,65 m3/h
181
Biểu đồ 4.26. Biểu đồ hiệu quả xứ lý khí Biogas với lưu lượng 1 m3/h

Đánh giá hiệu quả xử lý H2S của thiết bị xử lý quy mô pilot tại thực địa trên nguồn
thải từ bể phân hủy kị khí của trại heo An Phước trong các điều kiện tính chất
nguồn thải và lưu lượng khác nhau của thiết bị được thể hiện trong bảng 4.41

Bảng 4.41. Hiệu quả xử lý của thiết bị xử lý H2S quy mô pilot trên các loại khí thải
dựa trên kết quả phân tích của công ty sắc ký Hải Đăng

Điều kiện khảo sát

Khí thải bể Khí thải bể Khí Biogas với Khí Biogas với
Vị trí lấy mẫu phân hủy kị phân hủy kị lưu lượng lưu lượng
khí lưu lượng khí lưu lượng 0,5m3/h 1m3/h (mg/m3)
6m3/h (mg/m3) 6m3/h (mg/m3) (mg/m3)

Khí đầu vào 37,4 60,5 1948,3 1956,4

Khí đầu ra 0,2 0,7 0,2 52,6

Hiệu suất (%) 99,47 98,84 99,99 97,31

182
4.7.3. Quy trình công nghệ và vận hành thiết bị xử lý H2S quy mô Pilot sinh ra từ
bể phân hủy kị khí

4.7.3.1. Quy trình công nghệ

Thiết bị xử lý H2S trong khí thải hoạt động theo nguyên tắc tiếp xúc pha: pha lỏng (chứa
môi trường dinh dưỡng và vi sinh vật) được cấp vào thiết bị từ đỉnh tháp. Pha khí chứa
H2S (được hòa trộn với không khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy
hóa) được cấp vào từ đáy tháp. Thiết bị dạng tháp đệm với bản chất lọc sinh học với quá
trình khử H2S nhờ hoạt động của các vi khuẩn oxy hóa lưu hùynh.

Hình 4.31. Sơ đồ mô hình thiết bị xử lý khí H2S quy mô pilot

Năng suất của thiết bị có thể dễ dàng thiết kế dựa vào sự thay đổi khối lượng đệm,
lưu lượng khí thải và hiệu quả xử lý kỳ vọng. Tuy nhiên, để bảo đảm tính liên tục
của quá trình xử lý, thiết bị được thiết kế gồm hai đơn nguyên hoạt động song song.
Trong trường hợp cần bảo dưỡng: một tháp thực hiện quá trình oxy hóa; một tháp
được bảo dưỡng.

Bản chất của quá trình xử lý xảy ra theo phương trình sau:

H 2 S  O 2  SOB  Sinh khối tế bào vi sinh vật + CO2 +H2O

183
H2S đóng vai trò là một chất nhận điện tử trong quá trình chuyển hóa của vi khuẩn
oxy hóa lưu huỳnh. Vì thế trong quá trình thiết bị cần phải bổ sung những thành
phần dưỡng chất cần thiết khác để sự phát triển của tác nhân vi sinh vật được bảo
đảm.

4.7.3.2. Thiết bị và hóa chất

Thiết bị xử lý khí H2S được thiết kế và thi công có các thông số kỹ thuật như sau:

Bảng 4.42. Các thông số kỹ thuật của thiết bị quy mô pilot

Tính chất Khoảng điều chỉnh Yêu cầu

Thể tích cột 250 lít 125 lít x 2 cột

Đường kính cột 350 mm Hai cột

Chiều cao cột 1100mm

Thể tích bình chứa môi 250 lít (125 x 2) Vật liệu thép không rỉ
trường

Lưu lượng khí vào 2- 20 m3/giờ Có thể điều chỉnh lưu lượng
và không bị ăn mòn bởi H2S

Lưu lượng lỏng vào 2- 20 lít/giờ Chịu được tác động của môi
trường

Hàm lượng H2S vào Theo nguồn phát thải Có thể điều chỉnh hàm
lượng H2S đầu vào

Áp suất làm việc Áp suất khí trời

Nhiệt độ làm việc 20oC – 32oC 28oC – 32oC

184
Chế độ pha liên tục Re <40 Chế độ chảy tầng

Vật liệu đệm Polystyren Đường kính hạt trung bình


5mm

+Kính hiển vi quang học

+Buồng đếm hồng cầu

+Dụng cụ phòng thí nghiệm vi sinh

+Máy đo khí độc GX-2009 (Riken- Nhật bản)

-Hóa chất

+Hóa chất sát khuẩn: Cồn 70o; Formaldehyde; Javel

+Môi trường cung cấp dưỡng chất cho vi sinh vật (MSM)

+NaOH, HCl sử dụng chỉnh pH

+Hóa chất sử dụng trong phân tích H2S bằng phương pháp Iot

4.7.3.3. Vệ sinh thiết bị trước vận hành

Thiết bị trước khi vận hành cần được vệ sinh để bảo đảm không bị ngoại nhiễm bởi
vi sinh vật trong môi trường. Quá trình vệ sinh thiết bị trước khi bổ sung vi sinh vật
làm tác nhân sinh học của quá trình xử lý H2S chỉ đạt mức độ thanh trùng vì rất khó
duy trì chế độ tiệt trùng trong điều kiện thực địa. Quá trình vệ sinh thực hiện qua
các bước sau:

-Vệ sinh mặt trong của thiết bị bằng cồn 70o (sử dụng bông gòn thấm cồn lau toàn
bộ bề mặt trong của các chi tiết: Cột; Bình chứa môi trường; Đáy và nắp tháp)

185
-Lắp ráp các chi tiết thiết bị vào giá đỡ theo bản vẽ thiết kế (vật liệu đệm được đổ
đầy cột). Bảo đảm độ kín tại các khớp nối của thiết bị

-Khóa van cấp khí vào và van khí ra của thiết bị

-Đặt hộp lồng petri có chứa bông gòn đã thấm ướt dung dịch formaldehyde vào
thùng chứa môi trường (đặt vào cả hai thùng chứa môi trường) đậy kín nắp thùng
chứa môi trường và tiến hành xông formaldehyde toàn bộ phần không gian bên
trong thiết bị

-Tiến hành xông khí trong thời gian 5h.

-Sau thời gian xông khí lấy hộp lồng chứa Formaldehyde ra khỏi thùng chứa, đóng
nấp thùng, mở van khí vào và khí ra và bật bơm để đuổi khí trong 30 phút.

-Tắt bơm khí và khóa tất cả các van để giữ cho các cột không bị nhiễm vi khuẩn.

4.7.3.4. Tạo màng vi sinh vật trên vật liệu đệm

-Cho vào mỗi thùng chứa môi trường lượng hóa chất tương ứng với công thức đủ
cho thể tích 50 lít môi trường MSM

-Bổ sung 50 lít nước cất 2 lần (hoặc nước qua hệ thống lọc RO) vào mỗi bình và
hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất trong thể tích nước của mỗi bình bằng cách khuấy
đều

-Cho cẩn thận lượng giống đã chuẩn bị trong phòng thí nghiệm với thể tích giống,
mật độ giống và tỉ lệ theo hướng dẫn vào thùng chứa đã có môi trường (cần thực
hiện nhanh chóng và bảo đảm các nguyên tắc an toàn sinh học)

-Đồng nhất dung dịch bằng cách khuấy đều với đũa thủy tinh đã sát trùng

-Điều chỉnh pH môi trường ổn định trong khoảng 6,5-7,5.

186
-Khóa van tuần hoàn từ cột về thùng chứa; Khởi động bơm định lượng với lưu
lượng 15 lít/giờ bơm dung dịch vào tháp cho đến khi lượng dịch chiếm 2/3 cột.

-Điều chỉnh van tuần hoàn lỏng về thùng chứa môi trường với độ mở tương ứng với
lưu lượng lỏng vào tháp để bảo đảm lượng chất lỏng trong tháp luôn duy trì ở mức
2/3 cột

-Mở van khí, bật bơm khí sục khí liên tục với lưu lượng 6 m3/h.

-Quá trình tạo màng và tăng sinh khối vi sinh vật trong tháp được tiến hành trong
48 giờ

-Cần thường xuyên kiểm tra độ pH của môi trường và điều chỉnh giá trị pH duy trì
trong khoảng trung tính

-Quan sát quá trình hình thành màng vi sinh vật trên vật liệu thông qua màu sắc của
hạt vật liệu. Nếu sự hình thành màng chưa rõ sau 48 giờ có thể kéo dài thời gian tạo
màng thêm 24 giờ nữa để tăng hiệu quả xử lý của thiết bị

4.7.3.5. Vận hành thiết bị với khí Biogas

Do trong khí Biogas sinh ra từ bể phân hủy kị khí chứa hàm lượng H2S khá cao có
thể gây hư hỏng thiết bị trong quá trình sử dụng. Để giảm tác hại của H2S chúng ta
cần loại bỏ chúng nhưng vẫn bảo đảm chất lượng khí sau khi qua thiết bị có thể sử
dụng an toàn.

Vận hành thiết bị theo chế độ khí Biogas trong điều kiện không hòa trộn với không
khí

-Mở van tuần hoàn lỏng về thùng chứa sao cho duy trì mực chất lỏng trong tháp cao
hơn mức thấp nhất của vật liệu trong tháp khoảng 10 cm

-Nối đường ống đầu ra của thiết bị với thùng chứa khí Biogas sau xử lý. Trường
hợp thùng chứa khí nhỏ và nhằm giảm áp lực trong tháp có thể trang bị thêm một
187
máy bơm khí cùng công suất với bơm khí vào tháp trên đường ống đầu ra để hút
khí sau xử lý trong thiết bị vào thùng chứa

-Điều chỉnh lưu lượng dòng lỏng vào tháp khoảng 15 lít/ giờ và van tuần hoàn có
độ mở tương ứng với dòng lỏng vào tháp

-Khởi động bơm khí và điều chỉnh lưu lượng dòng khí Biogas vào tháp bằng van
chỉnh lưu lượng khí đồng thời mở van đầu ra để khí sau xử lý vào thùng chứa khí
Biogas.

-Thu nhận thông số đầu ra của dòng khí định kỳ bằng thiết bị GX-2009 để quan sát
hiệu quả xử lý.

Lưu ý:

Vì vận hành thiết bị trong điều kiện kị khí và nồng độ H2S trong dòng khí khá cao
nên thường lưu lượng dòng khí vào tháp trong trường hợp vận hành khí Biogas
thấp nên có thể thay đổi bơm khí có năng suất thấp hơn để tránh hỏng bơm khí
trong quá trình vận hành. Tuy nhiên, khi thay thế bơm cần lưu ý chọn cột áp của
bơm khí sao cho phải lớn hơn trở lực lớn nhất của tháp trong quá trình vận hành.

4.7.3.6. Vận hành thiết bị với chế độ khí thải từ bể phân hủy kị khí

Khí sinh ra từ bể phân hủy kị khí có chứa một lượng H2S nếu thải vào môi trường
sẽ gây ô nhiễm không khí xung quanh. Để giảm thiểu tác hại của khí thải sinh ra từ
bể phân hủy kị khí chúng ta có thể sử dụng thiết bị xử lý có tác nhân sinh học là vi
khuẩn oxy hóa lưu huỳnh. Trong trường hợp vận hành thiết bị với chế độ khí thải từ
bể phân hủy kị khí hàm lượng H2S trong dòng khí đầu vào thiết bị được điều chỉnh
bằng cách phối trộn với không khí trong bình phối trộn khí trước khi vào tháp. Quá
trình vận hành được tiến hành như sau:

-Mở van tuần hoàn lỏng về thùng chứa sao cho duy trì mực chất lỏng trong tháp cao
hơn mức thấp nhất của vật liệu trong tháp khoảng 10 cm
188
-Mở van khí đầu ra của thiết bị thông với môi trường không khí bên ngoài

-Đóng hoàn toàn van nối với nguồn thải tại bình phối trộn khí; Mở hoàn toàn van
lấy không khí tại bình phối trộn khí

-Khởi động bơm khí và điều chỉnh lưu lượng khí vào tháp theo yêu cầu bằng van
điều chỉnh lưu lượng theo yêu cầu

-Điều chỉnh hàm lượng H2S vào thiết bị theo yêu cầu bằng van nối với nguồn thải
và thu nhận giá trị H2S bằng máy GX-2009 tại cửa lấy mẫu khí đầu vào.

-Thu nhận thông số đầu ra của dòng khí định kỳ bằng thiết bị GX-2009 để quan sát
hiệu quả xử lý

4.7.3.7. Bổ sung dưỡng chất cho tác nhân vi sinh vật

Nếu vi sinh vật còn phân tán trong môi trường có nghĩa lượng cơ chất còn đủ để vi
sinh vật phát triển, khi vi sinh vật có hiện tượng liên kết với nhau có nghĩa rằng cơ
chất đã bắt đầu cạn kiệt cần phải bổ sung cơ chất

-Xác định mật độ vi sinh vật hàng ngày bằng buồng đếm hồng cầu

-Quan sát vi sinh vật 2 lần mỗi ngày để nhận biết thời điểm bổ sung dưỡng chất.

-Lấy ra 10% thể tích môi trường bằng cách xả van đáy thùng chứa môi trường. Bổ
sung lượng dịch tương ứng với lượng dịch đã lấy ra sau khi đã hòa tan lượng môi
trường tương đương với 50% thể tích môi trường trong thùng chứa. Cụ thể nếu
thùng chứa ban đầu chứa 50 lít môi trường đến thời điểm bổ sung dưỡng chất sẽ lấy
ra 5 lít rồi bổ sung 5 lít nước cất 2 lần sau khi đã hòa tan lượng hóa chất tương ứng
cho 25 lít môi trường MSM.

4.7.3.8. Thu nhận thông số vận hành của thiết bị

-Kiểm tra mật độ vi sinh vật bằng phương pháp đếm khuẩn lạc trên môi trường
PCA và phương pháp đếm trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu
189
-Kiểm tra ngoại nhiễm bằng phương pháp soi trực tiếp trên kính hiển vi

-Kiểm tra thời điểm bổ sung dưỡng chất bằng phương pháp quan sát sự liên kết của
tế bào vi sinh vật dưới kính hiển vi kết hợp với mật độ vi sinh vật trong môi trường
bằng phương pháp đếm khuẩn lạc và đếm trực tiếp. Môi trường được bổ sung vào
thời điểm bắt đầu pha suy vong (Mật độ vi sinh vật giảm).

-Giá trị lưu lượng khí vào thiết bị được điều chỉnh và thu nhận qua lưu lượng kế khí

-Giá trị H2S trong dòng khí đầu vào và khí đầu ra thu nhận bằng máy GX-2009 tại
van lấy mẫu khí đầu vào và van lấy mẫu khí đầu ra

-Lưu lượng dòng lỏng vào tháp được điều chỉnh bằng van chỉnh lưu lượng của máy
bơm định lượng Chem-Tech

4.7.3.9. Các sự cố và cách khắc phục trong quá trình vận hành

Bảng 4.43. Sự cố nguyên nhân và cách khắc phục trong quá trình vận hành thiết bị

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Áp lực trong tháp lớn Kiểm tra và mở van đầu ra

Kiểm tra và mở van khí vào


Đường dẫn khí vào chưa
tháp
thông
Kiểm tra đĩa phân phối khí
Khí không vào
tháp Kiểm tra bơm khí

Áp lực khí nhỏ hơn trở lực Kiểm tra van lấy không khí
tháp tại thùng phối trộn khí đã mở
chưa

Khi chạy chế độ Biogas do Ngừng bơm hoặc điều chỉnh

190
lượng khí sinh ra từ bể nhỏ lưu lượng khí vào thiết bị phù
hơn lưu lượng bơm hợp với nguồn thải

Điều chỉnh van tuần hoàn


lỏng về thùng chứa

Kiểm tra mực chất lỏng trong

Mực chất lỏng Lỏng tuần hoàn về thùng chứa thùng chứa để bảo đảm bơm
trong tháp quá cao hơn lưu lượng bơm lỏng lỏng hoạt động tốt

thấp Kiểm tra bảo đảm không có


sự rò rỉ của thùng chứa môi
trường

Bơm lỏng không hoạt động Kiểm tra bơm định lượng

Đường ống tuần hoàn lỏng về Kiểm tra van tuần hoàn lỏng
thùng chứa bị nghẹt về thùng chứa
Mực chất lỏng
trong tháp quá cao Lưu lượng bơm định lượng Kiểm tra lưu lượng của bơm
cao hơn độ mở của van tuần định lượng và van tuần hoàn
hoàn

Kiểm tra vi sinh vật trong môi


trường và trên vật liệu đệm

Kiểm tra các yếu tố ảnh


Hiệu quả xử lý
Do vi sinh vật giảm hiệu quả hưởng đến vi sinh vật (pH;
giảm
Nhiệt độ; độ ẩm..)

Bổ sung dưỡng chất

Thay giống vi sinh vật mới

191
Kiểm tra mực chất lỏng trong
Quá trình tiếp xúc pha thấp tháp bảo đảm đĩa phân phối
khí ngập hoàn toàn trong lỏng

4.7.4. Đánh giá hiệu quả xử lý của thiết bị quy mô pilot trên khí thải từ bể phân hủy
kị khí

Trong thí nghiệm khảo sát hiệu quả làm việc của thiết bị quy mô pilot tại thực địa
của hai vi sinh vật được lựa chọn với thiết bị đo khí GX-2009 cho kết quả không
phát hiện H2S trong dòng khí sau xử lý đồng nghĩa với hiệu quả xử lý đạt 100% ở
những giá trị khảo sát

Bảng 4.44. Khảo sát khả năng xử lý của thiết bị với hàm lượng H2S thay đổi

Vi khuẩn 1 Vi khuẩn 2

Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3 Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị
3

Nồng độ H2S đầu 13,2± 2,1 52,5± 93,8± 11,5± 1,8 51,2± 93,4±
vào (ppm) 4,4 2,0 4,2 1,5

Nồng độ H2S đầu KPH KPH KPH KPH KPH KPH


ra (ppm)

Hiệu suất xử lý 100 100 100 100 100 100


(%)

Tuy nhiên, khi xác định bằng phương pháp trắc quang hiệu quả xử lý của các giá trị
khảo sát có sự khác biệt khoảng 1%

192
Bảng 4.45. So sánh kết quả bởi hai phương pháp đo hàm lượng khí H2S

Vị trí lấu mẫu Giá trị đo Giá trị đo bởi Kết quả Ghi chú
bởi GX- GX-2009 kiểm
2009 (ppm) (mg/m3) chứng
(mg/m3)

Không khí cách hệ KPH KPH KPH LOD=005


thống xử lý 8m, cuối mg/m3
hướng gió
Sai số≈0

Khí Biogas vào tháp 42 KXĐ (*) KXĐ (*) 1948,3 *Vượt
với lưu lượng 1m3/giờ quá
ngưỡng
đo

Khí (**) đầu ra tháp 42 37 52,54 52,6 (**)


với lưu lượng 1m3/giờ Biogas
lấy từ bể

Sai
số≈1%

Dựa trên kết quả thử nghiệm kiểm tra hàm lượng H2S trong dòng khí đầu vào và ra
của thiết bị bằng phương pháp trắc quang ở các giá trị khảo sát thể hiện trong bảng
4.46 hiệu quả xử lý của thiết bị đều đạt hiệu suất trên 97%.

Bảng 4.46. Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị xử lý H2S quy mô pilot trên các
loại khí thải dựa trên kết quả phân tích của công ty sắc ký Hải Đăng

193
Điều kiện khảo sát

Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng


H2S trong khí H2S trong khí H2S trong khí H2S trong khí
Vị trí lấy
thải bể phân thải bể phân Biogas với lưu Biogas với lưu
mẫu
hủy kị khí lưu hủy kị khí lưu lượng 0,5m3/h lượng 1m3/h
lượng 6m3/h lượng 6m3/h (mg/m3) (mg/m3)
(mg/m3) (mg/m3)

Khí đầu vào 37,4 60,5 1948,3 1956,4

Khí đầu ra 0,2 0,7 0,2 52,6

Hiệu suất (%) 99,47 98,84 99,99 97,31

Khi so sánh khả năng xử lý H2S có trong khí thải ở quy mô pilot với các nghiên cứu
đã được công bố trên thế giới, kết quả cho thấy rằng thiết bị xử lý trong điều kiện
thực địa có hiệu suất tính trên đơn vị thể tích vật liệu lọc tương đương với thiết bị
của tác giả Cox và Deshusees (2002) với khí thải từ hệ thống xử lý nước thải (bảng
4.47).

Bảng 4.47. So sánh hiệu quả với một số nghiên cứu xử lý H2S trong khi thải bằng
phương pháp sinh học

Hiệu quả
Thể
tính trên
tích Nồng Hiệ
Lưu Tác thể tích Tài liệu
T Quy Quá Vật liệu vật độ H2S u
lượng nhân lọc (g tham
T mô trình đệm liệu (mg/m3 quả
(m3/h) VSV H2S/ lít khảo
lọc ) (%)
vật liệu
(lít)
lọc/ giờ)

194
Nghiên
cứu này
Lọc
Polystyr với khí
1 Pilot sinh 125 142 10 SOB 100 0,011
ene thải bể
học
phân hủy
kị khí

Nghiên
Lọc
Polystyr cứu này
2 Pilot sinh 125 1948,3 0,5 SOB 100 0,008
ene với khí
học
Biogas

Hấp
426- Nishimur
Thự thu và
Bùn 2840 Vi khuẩn a và
3 c oxi hóa 3000 40 >99 0,038
hoạt tính bản địa Yoda
địa sinh Biogas 1997
học

14,2-
Lọc 71 Cox và
4 Pilot sinh N/A 3800 650 N/A 98 0,012 Deshusee
học Nước s 2002
thải

8,5-
220
Thự Lọc Cox và
Bao bì Nhà 85-
5 c sinh 51000 44,200 N/A 0,191 Deshusse
nhựa máy 99
địa học s. 2002
Celoph
an

7,1- Gabriel
Thự Lọc 35,5 Thiobacil Không và
6 c nhỏ PU 7300 1.6-2.3s >97
Nước lus xác định Deshusse
địa giọt
thải s. 2003

7 Thự Lọc Bùn 7100 10-350 Thiobact >90 Không Schieder

195
c sinh hoạt tính Nước eria xác định et al 2003
địa học thải

Nguồn: M. Syed (2006)

Chi phí hóa chất bổ sung dưỡng chất bảo đảm hoạt động của vi sinh vật tính trên
một đơn vị thể tích khí thải chứa H2S của thiết bị xử lý quy mô pilot khoảng 500
VNĐ (bảng 4.48). Chi phí xử lý trên không bao gồm những chi phí ban đầu và
không phải bổ sung trong quá trình xử lý (Thiết bị, vật liệu đệm), chi phí năng
lượng (bơm lỏng và bơm khí) và chi phí nhân công vận hành thiết bị

Bảng 4.48. Chi phí xử lý của thiết bị quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot

Pilot Pilot
Stt Mục PTN Ghi chú
(UASB) (Biogas)
Hàm lượng H2S trong dòng
1 142 142 1.948,30
khí (mg/m3)
2 Lưu lượng dòng khí (m3/h) 1,2 10 0,50
Thời gian một chu kỳ thay cơ
3 50 144 144 6 ngày
chất (giờ)
Lượng H2S xử lý trong 1 chu
4 8,52 204,48 140,28
kỳ (g)
Chi phí 1 lít môi trường
5 1.155 1.155 1.155
(VNĐ)
Thể tích môi trường sử dụng
6 20 50 50
(lít)
Bổ sung
Chi phí hóa chất môi trường
7 23.105 57.764 57.764 mỗi chu
(VNĐ)
kỳ
9 Chi phí hóa chất tính trên 462 401 401 ≈500

196
1m3 khí thải (VNĐ)
Sử dụng
10 Chi phí vật liệu đệm 30.000 190.000 190.000
lâu dài

197
5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1. Sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng I
- Giống vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh
-Số lượng: 2 chủng (mỗi chủng 10 ống giống)
-Các chủng vi sinh vật được lựa chọn thuần chủng đã được định danh và có
thể sử dụng làm tác nhân vi sinh vật trong thiết bị xử lý H2S với hiệu suất cao

-Thiết bị xử lý khí H2S sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh quy mô phòng thí
nghiệm

Thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm có thể sử dụng trong giảng dạy để
khảo sát các thông số kỹ thuật quá trình xử lý sinh học môi trường khí với tác nhân
vi sinh vật bằng kỹ thuật lọc sinh học.

-Thiết bị xử lý khí H2S trong khí thải sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh quy mô
pilot

Thiết bị có thể dễ dàng sản xuất và lắp đặt tại một số nguồn thải H2S phát sinh từ
các hoạt động sản xuất và sinh hoạt như xử lý nước thải, chất thải bằng phân hủy kị
khí. Thiết bị hiện đang triển khai thử nghiệm tại nhà máy xử lý nước thải Bình
Hưng thuộc Công ty tránh nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thoát nước thành phố
Hồ Chí Minh và được đánh giá hiệu quả rất khả quan.

5.2. Sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng II


-Quy trình bảo quản giống vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh
-Quy trình thu nhận sinh khối tế bào vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh từ phòng thí
nghiệm đến tháp xử lý
-Đặc điểm và tính chất của những vi khuẩn oxy hóa H2S được lựa chọn trong quá
trình phân lập
-Bộ bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S trong khí thải quy mô phòng thí nghiệm
-Bộ bản vẽ thiết kế và thiết bị Pilot áp dụng cho hệ thống xử lý nước thải có sử
dụng bể phân hủy kị khí
198
Các sản phẩm khoa học công nghệ loại II đều có thể sử dụng trong việc sản xuất
thiết bị và sản xuất sinh phẩm vi sinh vật làm tác nhân trong thiết bị xử lý H2S
trong khí thải.
5.3. Các sản phẩm Khoa học và Công nghệ dạng III
Bài báo
-Nguyễn Khánh Hoàng, Nguyễn Hoài Phong, Hứa Thạch Sơn, Nguyễn Văn Cường.
Phân lập và khảo sát khả năng loại Hydrogen sulfide của vi khuẩn oxy hóa hợp chất
Sulfur trong nước kinh Nhiêu Lộc- Thị Nghè. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Vol
47(5): 83-90, 2009
-Nguyễn Khánh Hoàng; Nguyễn Văn Cường; Nguyễn Hoài Phong; Lê Ngọc Bích
loan. Khảo sát hiện trạng và đề xuất phương pháp xử lý của một số nguồn phát sinh
khí thải chứa H2S. Tạp chí Khoa học- Công nghệ Đại học Công nghiệp TP HCM;
Số 1(10):31-37, 2013.

Hội nghị khoa học

Nguyen Khanh Hoang, Nguyen Van Cuong. Appication of Sulfur Oxidizing


Bacteria isolated from wastewater and soil in HoChiMinh City for H2S removal.
Vietnam Journal of Chemistry (SCIWT 2012).

5.4. Sản phẩm đào tạo


-Học viên Nguyễn Hoài Phong lớp cao học công nghệ môi trường khóa 1
-Học viên Lê Ngọc Bích Loan lớp cao học quản lý môi trường khóa 1
5.5. Sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Quy trình thu nhận sinh khối tế bào và tạo màng sinh học sử dụng cho quá trình
xử lý H2S bằng vi khuẩn SOB. (BN hồ sơ 1-2012-03539 SC ngày 27/11/2012)

- Thiết bị xử lý H2S trong khí thải sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh (SOB). (BN
hồ sơ 1-2012-03539 SC ngày 27/11/2012)

5.6. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại


5.6.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt được một số hiệu quả về mặt khoa học công
nghệ như sau:

199
-Đã phân lập và nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn oxy hóa trong tự nhiên. Đây là
những vi sinh vật bản địa có thể sử dụng làm tác nhân vi sinh vật trong thiết bị xử
lý khí H2S
-Đã xây dựng được quy trình tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong thiết bị xử lý từ
phòng thí nghiệm đến sản xuất bao gồm các khâu: Bảo quản; phục hồi; tăng sinh và
các điều kiện phục vụ quá trình tạo sinh phẩm (môi trường; pH; nhiệt độ nuôi cấy)
-Kết quả nghiên cứu đã tạo ra được một thiết bị xử lý H2S trong khí thải dạng
modul với hiệu quả xử lý khá cao. Bộ bản vẽ thiết kế có thể sử dụng để triển khai
sản xuất thiết bị khi có nhu cầu.
-Quá trình thử nghiệm thiết bị xử lý trên các đối tượng nguồn phát thải chỉ ra hướng
ứng dụng của thiết bị trên nguồn phát thải khí H2S từ các bể gom nước thải sinh
hoạt quy mô lớn. Đây là một đối tượng không được đề cập đến trong đề cương
nghiên cứu nhưng là một nguồn phát thải H2S rất lớn do thời gian lưu của nước thải
trong hệ thống thu gom kéo dài. Thiết bị hiện đang triển khai tại trạm bơm Đồng
Diều cho kết quả rất khả quan giúp giải quyết nguồn ô nhiễm cho nhà máy xử lý
nước thải sinh hoạt đô thị.
-Ứng dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường là một hướng nghiên cứu rất
đáng quan tâm của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Kết quả nghiên cứu góp phần
vào quá trình phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo đề án của
chính phủ. Ngoài ra, thiết bị xử lý H2S khi được triển khai sẽ làm giảm nguồn phát
thải H2S vào môi trường giúp cải thiện môi trường làm việc của công nhân và môi
trường sống của cư dân vùng lân cận
5.6.2. Hiệu quả về kinh tế xã hội
Các hiệu quả kinh tế của nghiên cứu bao gồm:
-Chi phí xử lý của thiết bị tương đối thấp có thể dễ dàng được chấp nhận từ phía
chủ nguồn thải.
-Việc triển khai sản xuất sinh phẩm và thiết bị có thể thực hiện trong nước tại các
cơ sở với chi phí đầu tư nhỏ và dễ dàng triển khai.
-Quá trình triển khai áp dụng nghiên cứu trong nước sẽ tạo ra một số việc làm và
giúp giảm chi phí ngoại tệ

200
6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Kết quả khảo sát các nguồn phát thải H2S từ các hoạt động của con người bao
gồm: Không khí khu vực tập kết rác và khu xử lý nước thải bệnh viện; Không khí
khu xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp; Khói lò sấy và không khí xung
quanh nhà máy chế biến cao su; Không khí trong khuôn viên nhà mày của một số
ngành công nghiệp và khí sinh ra từ bể Biogas. Đây là cơ sở để nhóm nghiên cứu
xây dựng và triển khai các bước tiến hành thí nghiệm với mục đích ứng dụng công
nghệ sinh học trong xử lý ô nhiễm H2S trong khí thải.

2.Kết quả phân lập vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh trong môi trường tự nhiên từ môi
trường đất và nước. Phân lập được 11 chủng vi khuẩn trong mùa khô và 41 chủng
vi khuẩn trong mùa mưa. Tất cả các chủng vi khuẩn phân lập trong môi trường tự
nhiên đều có khả năng tồn tại trong môi trường phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh. Do giá trị pH của mẫu nằm trong khoảng trung tính nên khi phân lập chỉ thu
nhận được các chủng vi sinh ở môi trường trung tính.

3.Quá trình khảo sát khả năng chuyển hóa H2S trong môi trường lỏng cho thấy
những vi khuẩn đã phân lập trong môi trường tự nhiên chia thành 3 nhóm:

- Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S trong điều kiện thí nghiệm đạt trên
70% gồm 11 chủng vi khuẩn với 7 loài: Stenotrophomonas acidaminiphila;
Chryseobacterium taeanense; Pseudomonas aeruginosa; Shewanella putrefacien;
Alcaligenes feacalis;Micrococcus luteus; Klebsiella pneumoniae
-Các chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa H2S đạt giá trị trung bình (từ 40-
70%) gồm các chủng Seratia marcescenes; Pseudomonas mendocina;
Pseudomonas otitidis; Cedecea davisae; Enterobacter aerogenes có thể sử dụng
làm tác nhân sinh học trong xử lý các hợp chất lưu huỳnh nhưng phải quan tâm đến
khả năng gây bệnh và các sản phẩm phụ tạo thành trong quá trình

201
-Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa thấp dưới 40% bao gồm các chủng:
Burkholderia vietnamiensis, Burkholderia ambifaria, Pandoraea pnomenusa và
Chryseobacterium gleum mặc dù phân lập được trong môi trường chuyên biệt dùng
cho vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh nhưng không có khả năng sử dụng làm tác nhân
sinh học trong xử lý H2S vì kết quả khảo nghiệm cho giá trị thấp
4.Dựa vào các tiêu chí cụ thể về chủng loại, khả năng xử lý và tính chất gây bệnh
chúng tôi đã lựa chọn được 2 chủng vi khuẩn làm tác nhân vi sinh vật để nghiên
cứu ứng dụng trên mô hình thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm. Các chủng
được lựa chọn là: Micrococcus luteus và Alcaligenes feacalis và tiến hành tìm hiểu
đặc tính sinh hóa và môi trường nuôi cấy của các vi khuẩn được lựa chọn dựa trên
tài liệu đã công bố về những vi sinh vật này
5. Với mục đích bảo quản giống vi sinh vật chúng tôi đã xây dựng được quy trình
bảo quản theo 2 phương cách:

-Bảo quản bằng phương pháp cấy truyền định kỳ

-Bảo quản bằng phương pháp đông khô vi sinh vật

Kết quả khảo sát cho thấy hoạt lực của những vi sinh vật trong quá trình bảo quản
vẫn bảo đảm theo thời gian. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu không cho phép
nên chúng tôi chưa tiến hành khảo sát hoạt lực của vi sinh vật bảo quản bằng
phương pháp đông khô với thời gian dài (hàng măm)

6.Đã xây dựng được quy trình hoạt hóa vi sinh vật từ ống nghiệm đến thực địa bao
gồm các bước: Phục hồi vi sinh vật từ ống nghiệm; Tăng sinh và thu nhận sinh khối
tế bào vi sinh vật trong phòng thí nghiệm; Tăng sinh và tạo màng vi sinh vật trên
vật liệu đệm trên mô hình thiết bị quy mô phòng thí nghiệm. Kết quả khảo sát làm
cơ sở để ứng dụng triển khai trên thiết bị quy mô pilot

7. Tính toán thiết kế thiết bị quy mô phòng thí nghiệm và khảo sát các thông số vận
hành trên các điều kiện làm cơ sở để thiết kế thiết bị quy mô pilot. Kết quả khảo sát
202
các thông số làm việc của mô hình xử lý H2S có sử dụng vi khuẩn oxy hóa lưu
huỳnh quy mô phòng thí nghiệm trên giá trị lưu lượng, hàm lượng H2S trong dòng
khí thay đổi và khí thải mô phỏng khí Biogas; Khí thải lò sấy; Khí thải từ bể UASB
cho thấy khả năng của vi khuẩn Micrococcus luteus thích hợp để làm tác nhân vi
sinh vật để xử lý nguồn khí thải có nồng độ H2S lớn hơn 50ppm và vi khuẩn
Alcaligenes feacalis thích hợp làm tác nhân vi sinh vật để xử lý nguồn khí thải có
nồng độ H2S dưới 50ppm.

8. Từ những kết quả khảo sát trên hai loại vật liệu đệm và qua phân tích chúng tôi
lựa chọn hạt polystyrene làm vật liệu đệm cho các quá trình khảo sát trên thiết bị xử
lý quy mô pilot dụng cho khí thải từ bể UASB. Tuy nhiên, ở những nguồn thải có
chứa hàm lượng H2S cao việc dung vật liệu đệm than hoạt tính sẽ thích hợp hơn vì
ngoài khả năng sử dụng H2S như một nguồn cơ chất cho sinh vật phát triển thì khả
năng hấp phụ của vật liệu than hoạt tính sẽ làm tăng hiệu quả xử lý của thiết bị

9.Để duy trì hoạt động của thiết bị xử lý chúng tôi tiến hành thí nghiệm khảo sát
thời gian và phương cách bổ sung cơ chất với mục đích bảo đảm mật độ vi sinh vật
ổn định. Kết quả cho thấy tần suất thích hợp để bổ sung cơ chất là sau 7 ngày vận
hành và phương thức bổ sung bằng cách thay 10% thể tích dịch của bình chứa và
bổ sung 10% lượng dịch có nồng độ cơ chất gấp 5 lần so với công thức môi trường
Thiosulfate MSM
10. Dựa vào tính chất của vật liệu đệm và điều kiện hoạt động của tác nhân vi sinh
vật trong thiết bị xử lý khí chúng tôi đã tính toán các thông số vận hành của thiết bị
nhằm đạt hiệu quả xử lý thích hợp. Kết quả tính toán cho thấy rằng lưu lượng dòng
khí vào thiết bị phải đáp ứng yêu cầu dòng lưu chất của pha liên tục (pha khí) nằm
trong chế độ chảy tầng (Re<40) để bảo đảm không tổn hại đến màng vi sinh vật
trên vật liệu đệm và tăng thời gian lưu của dòng khí trong thiết bị.
11. Từ tính toán thiết kế mô hình xử lý quy mô phòng thí nghiệm và dựa trên các
khảo sát trên mô hình phòng thí nghiệm chúng tôi đã thiết kế thiết bị xử lý quy mô

203
pilot áp dụng cho khí thải từ bể phân hủy kị khí và tiến hành lắp đặt tại trại heo
Phước An, Bến Cát, Bình Dương. Kết quả thử nghiệm cho thấy ở chế độ xử lý khí
thải từ bể phân hủy kị khí có nồng độ H2S khoảng 100ppm và lưu lượng 6m3/h hiệu
quả xử lý của cả hai vi khuẩn được lựa chọn cho kết quả 100%. Khi thử nghiệm với
khí Biogas kết quả xử lý đạt hiệu quả 100% khi lưu lượng dòng khí vào là 0,5m3/h
và nồng độ H2S trong khí Biogas đạt giá trị gần 2000mg/m3.

12. Chúng tôi cũng đã xây dựng được quy trình vận hành thiết bị quy mô pilot và
các nguyên nhân sự cố và cách khắc phục trong quá trình vận hành

13. Dựa trên tính toán lượng hóa chất sử dụng bổ sung dưỡng chất nhằm duy trì
hoạt động của tác nhân vi sinh vật trong thiết bị, chi phí để xử lý 1m3 khí thải có
chứa hàm lượng H2S khoảng 100ppm có giá khoảng 500 VNĐ. Chi phí này không
bao gồm chi phí thiết bị, giống vi sinh vật.

Kiến nghị

1.Trong quá trình khảo sát các nguồn phát thải H2S từ các hoạt động chúng tôi biết
rằng ở hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt quy mô lớn thì nguồn phát thải H2S từ bể
gom nước và khu lên men bùn. Vì thế, chúng tôi kiến nghị triển khai thử nghiệm tại
bể gom nước và nhà ủ hiếu khí bùn của nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt. Tuy
nhiên, cần phải có phương án thu gom khí phát sinh.

2. Nguồn khí thải từ lò sấy mủ cao su thô có hàm lượng H2S tương đối cao vì thế
cần triển khai thử nghiệm thiết bị tại những đơn vị chế biến mủ tạp với thiết bị có
thiết kế bộ phận làm nguội khí bằng trao đổi nhiệt hiệu suất cao.

3. Tiếp tục phân lập vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong thiên nhiên từ các điều kiện
môi trường Axít và Kiềm để có thêm lựa chọn vi khuẩn SOB ứng dụng làm tác
nhân vi sinh vật trong thiết bị xử lý.

204
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Tập 2 – Phần chuyên đề, NXB ĐH Quốc Gia
TP.Hồ Chí Minh, 2006.

[2]. Lê Huy Bá, Độc học môi trường cơ bản, NXB ĐH Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh,
2008.

[3]. Đỗ Hồng Lan Chi – Lâm Minh Triết, Vi sinh vật môi trường, NXB ĐH Quốc
gia TP.Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB
Giáo dục, 2007.

[5]. Nguyễn Tương Lai, Khảo sát quá trình chuyển hóa các hợp chất photpho và
lưu huỳnh của vi sinh vật, 2010.

[6]. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học môi trường, Tập 1 – Công nghệ xử lý
nước thải, NXB ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2003.

[7]. Nguyễn Đức Lượng (Chủ biên), Phan Thị Huyền – Nguyễn Ánh Tuyết, Thí
nghiệm công nghệ sinh học, Tập 2 – Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB ĐH Quốc gia
TP.Hồ Chí Minh.

[8]. Đàm Sao Mai, Nguyễn Khánh Hoàng, Cao Hồng Ngọc, Vũ Đình Huy, Khảo
sát khả năng khử hydrosunfua của vi khuẩn phân lập từ kênh Nhiêu Lộc – Thị
Nghè, Tạp chí Công nghiệp, Kỳ 4, Tháng 1+2+3/2010, Tuyển tập số 2 – 2010, Các
công trình nghiên cứu của Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM, 2009, tr 87-90 và
96.

[9]. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, 2005.

205
[10]. Nguyễn Văn Phước, Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa, Tập 13 Kỹ
thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh,
2005.

[11].Nguyễn Thị Thuận, Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học xử lý
đáy ao nuôi thủy sản từ nguồn phân thải chăn nuôi tại tỉnh Hải Dương, Tạp chí
Khoa Học – Công nghệ - Môi trường, 02/2009.

Tiếng Anh

[12]. A Tsuji, Y Kaneko, K Takahashi, M Ogawa, S Goto,, The effects of


temperature and pH on the growth of eight enteric and nine glucose non-fermenting
species of gram-negative rods, Microbiol Immunol.26(1):15-24. 1982
[13]. Alane Beatriz Vermelho, et. al., Detection of Extracellular Proteases from
Microorganisms on Agar Plates, Mem Inst Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, 91(6):
755-760,1996
[14]. Almalki, Mohammed, Molecular Identification and Characterisation of Acid
Tolerant Microorganisms Isolated from Rivelin and Limb Valleys, PhD thesis,
University of Sheffield, 2012.
[15]. Arseny S. Kaprelyants a Galina V. Mukamolova a, Douglas B. Kell,
Estimation of dormant Micrococcus luteus by penicillin lysis and by resuscitation
in cell-free spent culture medium at high cells dilution, FEMS Microbiology Letters
115 (1994) 347-352
[16]. Arunkumar et al, 2012,Characterization of Alcaligenes faecalis GPA-1
producing thermostable extracellular α-amylase, Research in Biotechnology, 3(4):
19-27, 2012
[17]. Austin, B., Colwell, R.R., Forns, J.M., and Rodgers, C.J.. Alcaligenes faecalis
subsp. homari subsp. nov., a new group of bacteria isolated from moribund
lobsters, International Journal of Systematic Bacteriology 31(1): 72-76. 1981

206
[18]. Bolatito Esther Boboye, Ibiyemi Olufisayo Daramola, Regulation of glucose
and protein syntheses by Micrococcus luteus during the fermentation of a Nigerian
rice, Oryza sativa variety “Igbimo”, Advances in Bioscience and Biotechnology,2:
244-247, 2011
[19]. Chan, K. & Leung, O. C. Nutrition and growth of the moderately halophilic
bacteria Micrococcus morrhuae K-17 and Micrococcus luteus K-15. Microbios,
25:71-78, 1979
[20]. D H Nam and D D Ryu, Biochemical properties of penicillin amidohydrolase
from Micrococcus luteusn, Appl Environ Microbiol. 38(1): 35–38,1979.
[21]. D.S. Burke, , Immunization against turkey coryza by colonization with
mutants of Alcaligenes faecalis, Avian Dis. 24(3):726-33, 1980
[22]. Don J. Brenner, Noel R. Krieg and James T. Staley, Bergey’s Manual of
Systematic Bacteriology, Volume Two The Proteobacteria, Part B, The
Gammaproteobacteria
[23]. Duangporn Kantachote and Wasan Innuwat, Isolation of Thiobacillus sp. For
use in treatment of rubber sheet wastewater, Songklanakarin J. Sci. Technol. 26(5):
649-657, 2004.
[24]. Duangporn Kantachote, Wilawan Charernjiratrakul, Napavarn
Noparatnaraporn and Kohei Oda, Selection of sulfur oxidizing bacterium for sulfide
removal in sulfate rich wastewater to enhance biogas production, Electronic
Journal of Biotechnology, 11(2): 1-12, 2008
[25]. E. Berla Thangam and G. Suseela Rajkumar, Studies on the production of
extracellular protease by Alcaligenes faecalis, World Journal of Microbiology and
Biotechnology. 16(7): 663-666, 2000
[26]. Eaton RW Metabolism of dibutylphthalate and phthalate by Micrococcus sp.
strain 12B J, Bacteriol 151: 48–57,1982
[27]. Galina V. Mukamolova et al, , Institute of Biological Sciences, University of
Wales, Aberystwyth, Ceredigion SY23 3DD, UK. 2002
207
[28]. Goldman, R.; Strominger, J.L.; J., Purification and properties of C 55 -
isoprenylpyrophosphate phosphatase from Micrococcus lysodeikticus, Biol. Chem.
247:5116-5122, 1972.
[29]. GV Mukamolova, SS Kormer, DB Kell and AS Kaprelyants, Stimulation of
the multiplication of Micrococcus luteus by an autocrine growth factor , Arch
Microbiol, 172(1):9-14, 1999
[30]. H Papen, et. al., Heterotrophic nitrification by Alcaligenes faecalis: NO2-,
NO3-, N2O, and NO production in exponentially growing cultures, Appl. Environ.
Microbiol. 55(8): 2068-2072, 1989
[31]. Harley Frescott, Microbiology, The Mc. Craw – Hill Comparies, 2002.
J Saint-Blancard, et. al. , Influence of pH and ionic strength on the lysis of
Micrococcus luteus cells by hen lysozyme at low (20 degree C) and high
(physiological, 40 degree C) temperature, Bioscience Reports (impact factor: 2.38).
03/1981
[32]. Jefferey C. Pommerville, Alcamo’s Laboratory Fundamentals of
Microbiology, Jones & Bartlett Learning, 2011
[33]. Kesik M, Blagodatsky S, Papen H, Butterbach-Bahl K, Effect of pH,
temperature and substrate on N2O, NO and CO2 production by Alcaligenes faecalis
p.,J Appl Microbiol. 101(3):655-667, 2006.
[34]. Lahav, M.; et. al. Studies on the biosynthesis of mannan in Micrococcus
lysodeikticus. II. The enzymatic synthesis of mannosyl-l-phosphoryl-undecaprenol.
J. Biol. Chem. 244:5890-5898, 1969
[35]. Lei Wang, Xiao-Bei Zhan, Yi-Hui Zhu, Zhen-Yu Li, Ye Yang, Influence of
pH control on the production of curdlan by Alcaligenes faecalis strain, Chinese
journal of biotechnology 10/2002.
[36]. Li Mei; Zhang Long , Preliminary study on the biological characteristics of
antagonist bacteria (Alcaligenes faecalis) to entomophagous fungus (Verticillium
lecanii), Journal of Fujian Agriculture and Forestry University (Natural Science
208
Edition) 38(1): 19-24, 2009.
[37]. Lingyi Lynn Deng, Alice A. Alexander, Sijin Lei, and John S. Anderson1,
The CellWall Teichuronic Acid Synthetase (TUAS) Is an Enzyme Complex Located
in the CytoplasmicMembrane of Micrococcus luteus, Biochemistry Research
International, Volume 2010, Article ID 395758, 8 pages
[38]. M.Syed, G. Soreanu, P. Falletta, M. Besland, Removal of hydrogen sulfite
from gas streams using biological processess – A review, Canada Biosystems
Engineering, Volume 48, 2006
[39]. Martin Dworkin, The Prokaryotes Vol 5, , Springer Science Business Media,
Third Edition 2006
[40]. Mohammed Daraei, Gholamhossein Ebrahimipour, and Javad Fakhari,
Isolation of a strain of Alcaligenes faecalis with wide range antimicrobial activity
from oil-polluted soil, Faculty of Biological Science, G.C., Shahid Beheshti
University, Daneshjo BLV, Tehran, Iran,2009
[41]. Monica CheesBrough, District Laboratory Practice Intropical Countries,
Second Edition, 2006.
[42]. Monika Wieser, et. Al., Emended descriptions of the genus Micrococcus,
Micrococcus luteus (Cohn 1872) and Micrococcus lylae (Kloos et al. 1974),
International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 52:629–637,
2002.
[43]. N. Annamalai, et. Al., Characterization of protease from Alcaligens faecalis
and its antibacterial activity on fish pathogens, J. Environ. Biol. 32:781-786, 2011
[44]. Neelamegam Annamalai, el. al., Purification and characterization of chitinase
from Alcaligenes faecalis AU02 by utilizing marine wastes and its antioxidant
activity, Ann Microbiol, 61:801–807, 2011
[45]. Nishio T, Yoshikura T, Chiba K, Inouye Z., Effects of organic acids on
heterotrophic nitrification by Alcaligenes faecalis OKK17., Biosci Biotechnol
Biochem. 58(9):1574-1578, 1994.
209
[46]. Odu N. N, Akujobi C. O, Protease Production Capabilities of Micrococcus
Luteus and Bacillus Species Isolated from Abattoir Environment, Journal of
Microbiology Research, 2(5): 127-132, 2012
[47]. Q. Ashton Acton, Issues in Environment, Health and Pollution,
Scholarlyedition, 2011
[48]. Rajagopal Vidyalakshmi and R. Sridar, Isolation and Characterization of
Sulphur oxidizing bacteria, Journal of culture collections, 5:73 – 77, 2007.
[49]. Rajagopal Vidyalakshmi and R. Sridar, Isolation and Characterization of
Sulphur oxidizing bacteria, Journal of culture collections, 5:73 – 77, 2007
[50]. Ronald M. Atlas, Handbook of Microbiological Media, Taylor & Francis
Group, 2010.
[51]. Roy L. Whistler and James N.BeMiller , Industrial Gums: Polysaccharides
and Their Derivatives, Third edition Academic Press, INC, 1992
[52]. Sandrin TR, Maier RM Impact of metals on the biodegradation of organic
pollutants, Environ Health Persp 111:1093-101, 2003
[53]. Say-yed Hesameddin Tafreshi, Saeed Mirdamadi, Dariush Norouzian,
Shohreh Khatami and Soroush Sardari, Academic Journals, African Journal of
Biotechnology Vol. 9(9), pp. 1382-1391, 1 March, 2010
[54]. T M Williams and R F Unz, Filamentous sulfur bacteria of activated sludge:
characterization of Thiothrix, Beggiatoa, and Eikelboom type 021N strains, Appl
Environ Microbiol, , 49(4): 887–898, 1985
[55]. T M Williams and R F Unz, Filamentous sulfur bacteria of activated sludge:
characterization of Thiothrix, Beggiatoa, and Eikelboom type 021N strains, Appl
Environ Microbiol, 49(4): 887–898, 1985.
[56]. The Yok Lan et al, , Environmental Influences, Experiment No. 3, Universiti
Tunku Abdul Rahm Faculty of Science, Engineering, and Technology Bachelor of
Science (Hons) Biotechnolog. 2009
[57]. Winn WC Jr, et al, Koneman's Color Atlas and Textbook of Diagnostic
210
Microbiology, 6th ed. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, 2006
[58]. Zhuang WQ et al. Importance of Gram-positive naphthalene-degrading
bacteria in oil-contaminated tropical marine sediments Lett, Appl Microbiol 36:
251, 2003

211
PHỤ LỤC

Phụ lục I: Số liệu thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu

Bảng 1. Số liệu khảo sát khả năng chuyển hóa H2S của những VK phân lập trong tự
nhiên

Bảng 2. Số liệu khảo sát khả năng xử lý H2S của vi khuẩn SOB phân lập trong tự
nhiên

Bảng 3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2S đến hiệu quả xử lý trên mô hình PTN

Bảng 4. Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng đến hiệu quả xử lý của mô hình PTN

Bảng 5. Khảo sát khả năng hấp thụ H2S của cột khô

Bảng 6. Khảo sát khả năng hấp thụ H2S của cột ướt

Bảng 7. Khảo sát với vi khuẩn Stenotrophomonas acidaminiphila

Bảng 8. Khảo sát với vi khuẩn Alcaligenes feacalis

Bảng 9. Khảo sát với vi khuẩn Micrococcus luteus

Bảng 10. Khảo sát theo nồng độ thay đổi trên mô hình quy mô Pilot (UASB tại
Bình Dương)

Bảng 11. Khảo sát theo lưu lượng thay đổi của mô hình Pilot (Biogas tại An Phước)

Phụ lục II. Kết quả định danh vi khuẩn bằng kỹ thuật 16S rRNA

Phụ lục III. Kết quả phân tích hàm lượng H2S trong khí Biogas

Phụ lục IV. Bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô phòng thí nghiệm

Phụ lục V. Bản vẽ thiết kế thiết bị xử lý H2S quy mô pilot

212
213
Bảng 1. Số liệu khảo sát khả năng chuyển hóa H2S của những VK phân lập trong tự nhiên

0 h (ml) 4h 8h
Stt mã mẫu lan KS
Nền Blank V (ml) C(ppm) HS (%) M SD V (ml) C(ppm) HS (%) M SD
1 1 13.3 45.9 45.9
2 Nền 2 14.1 45.9 13.50 45.9 13.50
3 3 13.1 45.9 0.53 45.9
4 1 13.5 8.2 18.02 1.77 11.1 8.16
5 blank 1 2 13.2 7.6 20.06 10 11.9
6 3 12.2 7.3 21.08
20.97
7 1 13 7 22.1 8.8 15.98
8 blank 2 2 13.3 7.2 21.42 9.9 12.24
9 3 13.5 6.7 23.12 0.49
10 1 5.9 25.84 -23.22 13.1 1.36 88.73 19.92
11 2 2 6 25.5 -21.60 -21.87 12.1 4.76 60.56 74.65
12 3 6.05 25.33 -20.79 1.24
13 1 7.5 20.4 2.72 10 11.9 1.41 KPH
14 3 2 6.80 22.78 -8.63 -4.85 10 11.9 1.41 1.41
15 3 6.8 22.78 -8.63 6.55 10 11.9 1.41
16 1 7.6 20.06 4.34 10.6 9.86 18.31 9.76
17 4 2 7.5 20.4 2.72 -0.52 10 11.9 1.41 7.04
18 3 6.8 22.78 -8.63 7.07 10 11.9 1.41
19 1 7.7 19.72 5.96 13 1.7 85.92 7.09
5 3.53 92.49
20 2 7.3 21.08 -0.52 13.5 0 100.00

1
21 3 7.65 19.89 5.15 3.53 13.2 1.02 91.55
22 1 8.7 16.32 22.17 10 11.9 1.41 KPH
23 6 2 8.8 15.98 23.80 20.01 10 11.9 1.41 1.41
24 3 8.2 18.02 14.07 5.21 10 11.9 1.41
25 1 8.4 17.34 17.31 10 11.9 1.41 9.76
26 7 2 7.3 21.08 -0.52 4.88 10.6 9.86 18.31 7.04
27 3 7.2 21.42 -2.15 10.80 10 11.9 1.41
28 1 10 11.9 43.25 13.5 0 100.00 7.45
29 9 2 8.1 18.36 12.45 20.01 13 1.7 85.92 91.55
30 3 7.6 20.06 4.34 20.53 13.1 1.36 88.73
31 1 7.1 21.76 -3.77 10 11.9 1.41 KPH
32 10 2 8 18.7 10.82 0.02 10 11.9 1.41 1.41
33 3 6.9 22.44 -7.01 9.50 10 11.9 1.41
34 1 6.7 23.12 -10.25 10 11.9 1.41 KPH
35 11 2 6.8 22.78 -8.63 -9.71 10 11.9 1.41 1.41
36 3 6.7 23.12 -10.25 0.94 10 11.9 1.41
37 1 13 1.7 91.89 13.5 0 100.00 7.09
38 13 2 13.2 1.02 95.14 94.05 13.2 1.02 91.55 92.49
39 3 13.2 1.02 95.14 1.87 13 1.7 85.92
40 1 6.4 24.14 -15.12 10 11.9 1.41 KPH
41 14 2 6.6 23.46 -11.87 -18.90 10 11.9 1.41 1.41
42 3 5.5 27.2 -29.71 9.50 10 11.9 1.41
43 15 1 6.3 24.48 -16.74 -20.52 10 11.9 1.41 1.41 KPH

2
44 2 6.2 24.82 -18.36 10 11.9 1.41
45 3 5.7 26.52 -26.47 5.21 10 11.9 1.41
46 1 6.5 23.8 -13.50 14.5 -3.4 128.17 100.87
47 16 2 6 25.5 -21.60 -19.44 8.2 18.02 -49.30 11.74
48 3 5.9 25.84 -23.22 5.21 8.4 17.34 -43.66
49 1 7 22.1 -5.39 13 1.7 85.92 3.25
50 17 2 6.6 23.46 -11.87 -12.41 13 1.7 85.92 87.79
51 3 6.1 25.16 -19.98 7.31 13.2 1.02 91.55
52 1 5.3 27.88 -32.95 5.2 28.22 -133.80 21.27
53 19 2 5.6 26.86 -28.09 -29.71 4.6 30.26 -150.70 -153.52
54 3 5.6 26.86 -28.09 2.81 3.7 33.32 -176.06
55 1 6.1 25.16 -19.98 13 1.7 85.92 8.13
56 20 2 7.1 21.76 -3.77 -7.55 13 1.7 85.92 90.61
57 3 7.4 20.74 1.10 11.04 13.5 0 100.00
58 1 5.2 28.22 -34.57 12.8 2.38 80.28 11.73
59 21 2 5.1 28.56 -36.19 -36.19 12 5.1 57.75 70.89
60 3 5 28.9 -37.82 1.62 12.6 3.06 74.65
61 1 5.9 25.84 -23.22 13 1.7 85.92 3.25
62 22 2 7.2 21.42 -2.15 -16.74 13 1.7 85.92 87.79
63 3 5.8 26.18 -24.85 12.66 13.2 1.02 91.55
64 1 8.9 15.64 25.42 11.4 7.14 40.85 15.51
65 24 2 8.7 16.32 22.17 23.80 10.5 10.2 15.49 23.00
66 3 8.8 15.98 23.80 1.62 10.4 10.54 12.68

3
67 1 8.1 18.36 12.45 13.5 0 100.00 9.06
68 25 2 8.6 16.66 20.55 18.39 13 1.7 85.92 89.67
69 3 8.7 16.32 22.17 5.21 12.9 2.04 83.10
70 1 2.40 33.66 -6.82 -5.02 10 7.82 34.29 4.95
71 27 2 2.70 32.64 -3.59 1.65 10 7.82 34.29 31.43
72 3 2.60 32.98 -4.67 9.7 8.84 25.71
73 1 3.20 30.94 1.81 1.45 8 14.62 -22.86 9.18
74 29 2 3.20 30.94 1.81 0.62 7.5 16.32 -37.14 -33.33
75 3 3.10 31.28 0.73 7.4 16.66 -4KPH
76 1 3.70 29.24 7.20 8.28 12.3 0 100.00 4.95
77 30 2 4.10 27.88 11.52 2.85 12 1.02 91.43 94.29
78 3 3.60 29.58 6.13 12 1.02 91.43
79 1 2.90 31.96 -1.43 2.89 12.3 0 100.00 4.95
80 31 2 3.20 30.94 1.81 4.94 12 1.02 91.43 94.29
81 3 3.80 28.90 8.28 12 1.02 91.43
82 1 3.20 30.94 1.81 0.01 7.5 16.32 -37.14 4.36
83 32 2 3.50 29.92 5.05 6.14 7.8 15.3 -28.57 -32.38
84 3 2.40 33.66 -6.82 7.7 15.64 -31.43
85 1 3.20 30.94 1.81 0.37 12.3 0 100.00 KPH
86 33 2 2.70 32.64 -3.59 3.47 12.3 0 100.00 100.00
87 3 3.30 30.60 2.89 12.3 0 100.00
88 1 3.20 30.94 1.81 2.53 6.3 20.4 -71.43 7.33
34 1.25 -79.52
89 2 3.20 30.94 1.81 5.95 21.59 -81.43

4
90 3 3.40 30.26 3.97 5.8 22.1 -85.71
91 1 4.00 28.22 10.44 11.52 12.3 0 100.00 2.86
92 35 2 2.50 33.32 -5.74 17.83 12.1 0.68 94.29 97.14
93 3 5.80 22.10 29.86 12.2 0.34 97.14
94 1 4.60 26.18 16.92 12.24 12 1.02 91.43 2.86
95 36 2 4.40 26.86 14.76 6.32 12.2 0.34 97.14 94.29
96 3 3.50 29.92 5.05 12.1 0.68 94.29
97 1 5.80 22.10 29.86 29.14 12 1.02 91.43 4.95
98 37 2 6.00 21.42 32.02 3.30 12 1.02 91.43 94.29
99 3 5.40 23.46 25.55 12.3 0 100.00
100 1 2.60 32.98 -4.67 3.61 7 18.02 -51.43 12.88
101 38 2 4.80 25.50 19.07 13.40 6.5 19.72 -65.71 -64.76
102 3 2.70 32.64 -3.59 6.1 21.08 -77.14
103 1 3.90 28.56 9.36 9.36 12.3 0 100.00 1.65
104 39 2 5.00 24.82 21.23 11.87 12.2 0.34 97.14 98.10
105 3 2.80 32.30 -2.51 12.2 0.34 97.14
106 1 11.80 1.70 94.60 100.72 12.2 0.34 97.14 2.86
107 40 2 12.70 -1.36 104.32 5.32 12 1.02 91.43 94.29
108 3 12.60 -1.02 103.24 12.1 0.68 94.29
109 1 11.40 3.06 90.29 82.38 5.4 23.46 -97.14 8.73
110 42 2 10.00 7.82 75.18 7.58 5.8 22.1 -85.71 -87.62
111 3 10.60 5.78 81.66 6 21.42 -8KPH
112 44 1 9.80 8.50 73.02 73.38 5.94 12.1 0.68 94.29 93.33 1.65

5
113 2 10.40 6.46 79.50 12.1 0.68 94.29
114 3 9.30 10.20 67.63 12 1.02 91.43
115 1 2.40 33.66 -6.82 -7.90 12.1 0.68 94.29 1.65
116 45 2 2.20 34.34 -8.98 1.08 12.2 0.34 97.14 95.24
117 3 2.30 34.00 -7.90 12.1 0.68 94.29
118 1 1.60 36.38 -15.46 -8.98 12 1.02 91.43 1.65
119 46 2 2.10 34.68 -10.06 7.08 12.1 0.68 94.29 93.33
120 3 2.90 31.96 -1.43 12.1 0.68 94.29
121 1 2.80 32.30 -2.51 -5.38 12.3 0 100.00 4.36
122 47 2 2.80 32.30 -2.51 4.98 12.2 0.34 97.14 96.19
123 3 2.00 35.02 -11.14 12 1.02 91.43

Bảng 2. Số liệu khảo sát khả năng xử lý H2S của vi khuẩn SOB phân lập trong tự nhiên
Stt STT_mẫu Mã Kết quả định danh Lần 1 Lần 2 Trung bình Độ lệch chuẩn
1 0 Blank Mẫu trắng
2 2 MN2R2_1 Burkholderia vietnamiensis 7.34 7.45 7.40 0.08
3 3 MN2R2_2 Burkholderia vietnamiensis 2.62 1.41 2.02 0.86
4 4 MN2R2_3 Burkholderia vietnamiensis 5.23 7.04 6.14 1.28
5 5 MN2R3_1 Enterobacter cloacae 99.06 92.49 95.78 4.65
6 6 MN2R3_2 Burkholderia ambifaria 1.05 1.41 1.23 0.25
7 7 MN2R4_1 Burkhorderia cepacia 7.19 7.04 7.12 0.11

6
8 9 MN2R4_4 Seratia macescenes 99.06 91.55 95.31 5.31
9 10 MĐ1_1L2 Stenotrophomonas acidaminiphila 99.06 97.24 98.15 1.29
10 11 MĐ1_2L2 Pseudomonas mendocina 70.91 45.42 58.17 18.02
11 13 MĐ2_1L2 Chryseobacterium taeanense 68.97 92.49 80.73 16.63
12 14 MĐ2_2L2 Flavobacterium columnare 99.06 1.41 50.24 69.05
13 15 MĐ2_3L2 Pandoraea pnomenusa 4.18 1.41 2.80 1.96
14 16 MĐ3_1L2 Burkholderia vietnamiensis 2.62 11.74 7.18 6.45
15 17 MĐ4_1L2 Pseudomonas aeruginosa 99.06 87.79 93.43 7.97
16 19 MN1L1_3 Pseudomonas otitidis 2.10 -153.52 -75.71 110.04
17 20 MN1L1_2 Shewanella putrefaciens 99.06 90.61 94.84 5.98
18 21 MN1L2_1 Aeromonas punctata 99.06 70.89 84.98 19.92
19 22 MN1L2_2 Alcaligenes feacalis 80.21 87.79 84.00 5.36
20 24 MN1L3_1 Chryseobacterium gleum 2.10 23.90 13.00 15.41
21 25 MN1L3_2 Pseudomonas otitidis 48.42 89.67 69.05 29.17
22 27 MN1L3_4 Aeromonas punctata -5.02 31.43 13.21 25.77
23 29 MN1L4_2 Aeromonas punctata 1.45 -33.33 -15.94 24.59
24 30 MN2L1_1 Aeromonas punctata 8.28 94.24 51.26 60.78
25 31 MN2L1_2 Aeromonas punctata 2.98 94.24 48.61 64.53
26 32 MN2L2_1 0.01 -32.38 -16.19 22.90
27 33 MN2L2_2 Aeromonas punctata 0.37 100.00 50.19 70.45
28 34 MN2L2_3 Acinetobacter baumannii 2.53 KPH 1.27 1.79
29 35 MN2L3_1 Aeromonas hydrophila 11.52 97.14 54.33 60.54
30 36 MN2L3_2 Shewanella putrefaciens 92.24 94.29 93.27 1.45
31 37 MN2L3_3 Aeromonas punctata 29.14 94.29 61.72 46.07
32 38 MN2L3_4 3.61 -64.76 -30.58 48.34
33 39 MN2L4_1 Aeromonas hydrophila 9.36 98.10 53.73 62.75

7
34 40 MN2L4_2 Aeromonas punctata 100.00 94.29 97.15 4.04
35 42 MN1R4_1 Micrococcus luteus 82.38 87.62 85.00 3.71
36 44 MD2L1_1 Klebsiella pneumoniae 73.38 93.33 83.36 14.11
37 45 MD2L1_2 Pseudomonas citronellolis -7.90 95.24 43.67 72.93
38 MD3L1_1 Acinetobacter baumannii 2.53 KPH 1.27 1.79
39 46 MD3L1_1 Pseudomonas aeruginosa 89.80 93.33 91.57 2.50
40 47 MD3L1_2 Pseudomonas citronellolis -5.38 96.19 45.41 71.82
41 N.1.1.1 Stenotrophomonas acidaminiphila 74.46 74.46 74.46 KPH
42 N.1.1.2 Cedecea davisae 52.17 55.20 53.69 2.14
43 N.1.5 Cedecea davisae 47.59 62.00 54.80 10.19
44 N.2.1 Enterobacter aerogenes 46.98 51.20 49.09 2.98
45 N.1.3 Enterobacter cloacae 49.88 52.00 50.94 1.50
46 N.1.4 Serratia marcescens 52.17 52.17 #DIV/0!
47 Dat.2L Pseudomonas mendocina 45.42 45.42 45.42 KPH
48 Dat.2.2N Stenotrophomonas acidaminiphila 55.54 78.67 67.11 16.36

Bảng 3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2S đến hiệu quả xử lý trên mô hình PTN
Tg ks/ngày Tải lượng (ppm) Lưu lượng khảo sát cố định ở 0.4 m3/h
Vật liệu đệm
Than hoạt tính Hạt polystyrene
Tg ks/ngày Tải lượng (ppm) C in C out Hiệu quả xử lí C in C out Hiệu quả xử lí
01 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
02 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
03 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
04 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00

8
05 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
06 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
07 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
08 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
09 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
10 10.00 10.00 KPH 100.00 10.00 KPH 100.00
11 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 1.00 98.00
12 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 KPH 100.00
13 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 2.00 96.00
14 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 KPH 100.00
15 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 2.00 96.00
16 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 KPH 100.00
17 50.00 50.00 1.00 98.00 50.00 KPH 100.00
18 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 1.00 98.00
19 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 1.00 98.00
20 50.00 50.00 KPH 100.00 50.00 KPH 100.00
21 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
22 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00
23 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
24 100.00 100.00 2.00 98.00 100.00 4.00 96.00
25 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 3.00 97.00
26 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
27 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00
28 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
29 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00
30 100.00 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00

9
Bảng 4. Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng đến hiệu quả xử lý của mô hình PTN
Vật liệu đệm
Hiệu suất xử lý Hạt polystyrene (%) Hiệu suất xử lý Than hoạt tính (%)
Ngày khảo sát Lưu lượng và nồng độ H2S dòng vào C in C out Hiệu quả xử lí C in C out Hiệu quả xử lí
01 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
02 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
03 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
04 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
05 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00
06 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
07 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
08 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
09 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
10 0.50 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
11 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 1.00 99.00
12 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
13 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
14 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 2.00 98.00
15 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
16 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
17 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 1.50 99.50
18 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
19 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
20 1.00 100.00 KPH 100.00 100.00 KPH 100.00
21 1.50 100.00 4.00 96.00 100.00 3.00 97.00
22 1.50 100.00 10.00 90.00 100.00 KPH 100.00
23 1.50 100.00 10.00 90.00 100.00 KPH 100.00

10
24 1.50 100.00 12.00 88.00 100.00 KPH 100.00
25 1.50 100.00 12.00 88.00 100.00 2.00 98.00
26 1.50 100.00 12.00 88.00 100.00 KPH 100.00
27 1.50 100.00 12.00 88.00 100.00 KPH 100.00
28 1.50 100.00 22.00 78.00 100.00 KPH 100.00
29 1.50 100.00 25.00 75.00 100.00 KPH 100.00
30 1.50 100.00 27.00 73.00 100.00 KPH 100.00

Bảng 5. Khảo sát khả năng hấp thụ H2S của cột khô
Khảo sát theo thời gian
Vật liệu đệm polystyrene
Q=0.3m 3/h
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Ngày khảo sát Tg ks/ngày Ngày khảo sát Tg ks/ngày
Cin Cout Cin Cout
29/04/12 9h25 54.50 KPH 29/04/12 11h 50.50 30.50
9h30 51.00 KPH 11h05 54.00 25.50
9h35 52.00 KPH 11h10 54.00 29.00
9h40 51.50 KPH 11h15 49.00 31.50
9h45 51.50 KPH 11h20 49.00 31.00
9h50 51.50 KPH 11h25 49.00 31.50
9h55 60.00 17.00 11h30 47.50 32.00

11
10h 60.00 21.00 11h35 47.50 31.00
10h5 58.50 26.50 11h40 50.50 28.50
10h10 58.50 28.50 11h45 50.50 31.50
10h15 58.50 28.50 12h 43.50 31.00
10h20 55.50 30.00 12h10 54.00 32.00
10h25 55.50 26.00 12h20 48.00 33.00
10h30 55.50 29.00 12h40 43.50 30.50
10h35 55.50 26.00 12h50 81.50 52.50
10h40 55.50 28.50 13h 56.00 45.00
10h45 55.50 31.50 13h15 74.50 61.50
10h50 55.50 31.00 13h30 67.50 53.50
10h55 50.50 24.00

Bảng 6. Khảo sát khả năng hấp thụ H2S của cột ướt
Khảo sát theo thời gian
Vật liệu đệm polystyrene
Q=0.3m 3/h
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Ngày khảo sát Tg ks/ngày Ngày khảo sát Tg ks/ngày
Cin Cout Cin Cout
24/04 10h45 53.50 KPH 25/04 7h 50.50 KPH
11h 56.50 KPH 7h15 49.00 KPH
11h15 57.50 KPH 7h30 45.50 KPH
11h30 58.00 KPH 7h45 51.00 KPH
11h45 57.50 KPH 8h 50.00 41.00
12h 50.00 KPH 8h15 58.00 10.50

12
12h15 50.50 KPH 8h30 54.00 5.00
12h30 50.50 KPH 8h45 54.00 3.50
12h45 50.50 KPH 9h 47.50 3.50
13h 52.00 KPH 9h15 50.50 3.00
13h15 15.00 KPH 9h30 65.00 2.00
13h30 54.00 KPH 9h45 65.00 9.00
13h45 55.50 KPH 10h 64.00 14.00
14h 57.50 KPH 10h15 65.50 8.50
14h15 57.00 KPH 10h30 61.50 6.50
14h30 58.50 KPH 10h45 60.50 5.00
15h 60.50 KPH 11h 67.00 2.00
15h15 61.00 KPH 11h15 64.00 KPH
15h30 62.00 KPH 11h30 66.50 KPH
15h45 48.00 KPH 11h45 62.00 KPH
16h 52.00 KPH 12h 63.00 KPH
12h15 64.50 KPH
12h30 62.00 KPH
12h45 68.50 KPH
13h 66.00 KPH
13h15 69.50 KPH
13h30 67.00 KPH
13h45 62.50 KPH
14h 72.50 0.50
14h10 65.00 KPH
14h15 69.00 KPH
14h30 70.50 KPH

13
14h45 67.50 KPH
15h 67.50 KPH
15h15 61.00 KPH
15h30 61.00 KPH
15h45 57.50 KPH
16h 62.50 KPH

Bảng 7. Khảo sát với vi khuẩn Stenotrophomonas acidaminiphila

Khảo sát theo hàm lượng thay đổi(PTN)


Lưu lượng không đổi Q=0.3m 3/h
Vật liệu đệm polystyrene
Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
04/05 Cin Cout 05/05 Cin Cout
8h15 50.50 KPH 7h 49.00 KPH
8h30 55.00 KPH 7h15 52.00 KPH
8h45 58.00 KPH 7h30 59.00 KPH
9h 54.00 KPH 7h45 54.50 KPH
9h15 50.50 KPH 8h 56.50 KPH
9h30 54.00 KPH 8h15 48.50 KPH
9h45 51.50 KPH 8h30 49.00 KPH
10h 49.00 KPH 8h45 49.50 KPH
10h15 52.00 KPH 9h 50.50 KPH
10h30 53.00 KPH 9h15 50.00 KPH
10h45 50.00 KPH 9h30 50.50 KPH
11h 42.00 KPH 9h45 50.50 KPH

14
11h15 43.50 KPH 10h 51.00 KPH
11h30 44.50 KPH 10h15 48.00 KPH
11h45 50.00 KPH 10h30 46.50 KPH
12h 44.50 KPH 10h45 45.50 KPH
12h15 44.50 KPH 11h 44.00 KPH
12h30 53.00 KPH 11h15 42.00 KPH
12h45 40.50 KPH 11h30 55.50 KPH
13h 42.50 KPH 11h45 54.00 KPH
13h15 44.50 KPH 12h 54.50 KPH
13h30 47.00 KPH 12h15 53.00 KPH
13h45 44.00 KPH 12h30 52.00 KPH
14h 43.50 KPH 12h45 50.50 KPH
14h15 44.50 KPH 13h 50.00 KPH
14h30 50.00 KPH 13h15 50.50 KPH
14h45 51.00 KPH 13h30 49.00 KPH
15h 54.50 KPH 13h45 47.00 KPH
15h15 52.50 KPH 14h 46.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm 14h15 43.50 KPH
05/07 Cin Cout 14h30 41.00 KPH
9h 55.00 KPH 14h45 50.50 KPH
9h10 46.00 KPH 15h 49.50 KPH
9h20 48.50 KPH 15h15 50.50 KPH
9h30 50.00 KPH 15h30 54.00 KPH
9h40 49.00 KPH 15h45 53.50 KPH
9h50 49.00 KPH 16h 55.50 KPH
10h 53.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm

15
10h10 66.00 KPH 16/05 Cin Cout
10h20 58.00 KPH 8h 55.50 KPH
10h30 60.50 KPH 8h15 56.00 KPH
10h40 56.00 KPH 8h30 57.00 KPH
10h50 52.00 KPH 8h45 58.50 KPH
11h 50.50 KPH 9h 59.00 KPH
11h10 50.00 KPH 9h15 58.00 KPH
11h20 50.50 KPH 9h30 54.50 KPH
11h30 50.50 KPH 9h45 47.50 KPH
11h40 51.00 KPH 10h 46.00 KPH
11h50 51.50 KPH 10h15 44.50 KPH
12h 51.50 KPH 10h30 44.50 KPH
12h10 51.50 KPH 10h45 43.50 KPH
12h20 49.00 KPH 11h 47.00 KPH
12h30 55.00 KPH 11h15 41.00 KPH
12h40 52.00 KPH 11h30 48.00 KPH
12h50 49.50 KPH 11h45 47.50 KPH
13h 48.50 KPH 12h 38.00 KPH
13h10 46.00 KPH 12h15 38.00 KPH
13h20 56.00 KPH 12h30 37.50 KPH
13h30 52.50 KPH 12h45 58.50 KPH
13h40 49.00 KPH 13h 54.00 KPH
13h50 49.50 KPH 13h15 56.00 KPH
14h 48.00 KPH 13h30 59.50 KPH
14h10 40.50 KPH 13h45 59.00 KPH
14h20 40.50 KPH 14h 53.50 KPH

16
14h30 42.00 KPH 14h15 59.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 14h30 58.00 KPH
17/05 Cin Cout Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
9h30 92.50 KPH 18/05 Cin Cout
9h45 87.50 KPH 6h45 92.00 KPH
10h 89.00 KPH 7h 94.00 KPH
10h15 83.00 KPH 7h15 96.00 KPH
10h30 88.00 KPH 7h30 93.50 KPH
10h45 91.50 KPH 7h45 89.00 KPH
11h 94.50 KPH 8h 68.50 KPH
11h15 88.00 KPH 8h15 92.00 KPH
11h30 86.00 KPH 8h30 92.00 KPH
11h45 82.00 KPH 8h45 94.00 KPH
12h 83.50 KPH 9h 86.00 KPH
12h15 88.00 KPH 9h15 94.00 KPH
12h30 86.00 KPH 9h30 86.00 KPH
12h45 82.00 KPH 9h45 94.00 KPH
13h 83.50 KPH 10h 91.00 KPH
13h15 88.00 KPH 10h15 89.50 KPH
13h30 86.00 KPH 10h30 89.50 KPH
13h45 82.00 KPH 10h45 91.00 KPH
14h 83.50 KPH 11h 95.00 KPH
14h15 88.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
14h30 85.00 KPH 19/05 Cin Cout
14h45 91.50 KPH 6h45 92.00 KPH
15h 90.50 KPH 7h 95.00 KPH

17
15h15 84.50 KPH 7h15 97.00 KPH
15h30 80.00 KPH 7h30 98.00 KPH
15h45 95.00 KPH 7h45 93.00 KPH
8h 91.50 KPH
8h15 88.00 KPH
8h30 86.50 KPH
8h45 99.50 KPH
9h 100.00 KPH
9h10 98.00 KPH
9h15 98.50 KPH
9h20 99.00 KPH
9h30 97.50 KPH
9h40 96.00 KPH
9h45 92.50 KPH
9h50 91.00 KPH
10h 84.50 KPH

Bảng 8. Khảo sát với vi khuẩn Alcaligenes feacalis


Khảo sát theo hàm lượng thay đổi(PTN)
Lưu lượng không đổi Q=0.3m 3/h
Vật liệu đệm polystyrene
Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
26/05 Cin Cout 27/05 Cin Cout
8h 59.00 KPH 11h 92.00 KPH
8h15 54.50 KPH 12h 93.50 KPH
8h30 55.00 KPH 13h 95.50 KPH
18
8h45 53.50 KPH 14h 97.50 KPH
9h 53.00 KPH 15h 92.00 KPH
9h15 51.50 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
9h30 53.00 KPH 29/05 Cin Cout
9h45 57.00 KPH 9h 91.00 KPH
10h 56.00 KPH 9h15 90.00 KPH
10h15 57.00 KPH 9h30 98.00 KPH
10h30 51.50 KPH 9h45 92.00 KPH
10h45 52.50 KPH 10h 94.00 KPH
11h 53.00 KPH 10h15 86.00 KPH
11h15 56.50 KPH 10h30 98.00 KPH
11h30 55.00 KPH 10h45 96.50 KPH
11h45 57.00 KPH 11h 98.00 KPH
12h 56.00 KPH 11h15 95.50 KPH
12h15 55.50 KPH 11h30 93.00 KPH
12h30 59.00 KPH 11h45 92.50 KPH
12h45 58.50 KPH 12h 85.50 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 12h15 83.50 KPH
30/05 Cin Cout 12h30 87.00 KPH
8h45 88.00 KPH 12h45 92.50 KPH
9h 81.00 KPH 13h 90.00 KPH
10h 89.00 KPH 13h15 91.00 KPH
11h 95.50 KPH 13h30 93.50 KPH
12h 91.00 KPH 13h45 96.50 KPH
13h 86.00 KPH 14h 99.50 KPH
14h 82.00 KPH 14h15 90.00 KPH

19
15h 93.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 02/06 Cin Cout
01/06 Cin Cout 8h30 94.00 KPH
7h30 91.50 KPH 8h45 95.50 KPH
7h45 92.00 KPH 9h 96.00 KPH
8h 84.50 KPH 9h15 94.50 KPH
8h15 93.00 KPH 9h30 95.00 KPH
8h30 95.50 KPH 9h45 95.50 KPH
8h45 91.50 KPH 10h 99.00 KPH
9h 94.50 KPH 10h15 95.00 KPH
9h15 93.00 KPH 10h30 99.50 KPH
9h30 92.50 KPH 10h45 90.50 KPH
9h45 91.50 KPH 11h 92.00 KPH
10h 90.00 KPH 11h15 93.50 KPH
10h15 93.00 KPH 11h30 96.00 KPH
10h30 91.50 KPH 11h45 98.50 KPH
10h45 93.00 KPH 12h 95.00 KPH
11h 93.00 KPH 12h15 93.00 KPH
11h15 92.00 KPH 12h30 91.00 KPH
11h30 88.00 KPH 12h45 88.00 KPH
11h45 86.00 KPH 13h 82.50 KPH
12h 81.00 KPH 13h15 96.00 KPH
12h15 92.00 KPH 13h30 93.00 KPH
12h30 93.00 KPH 13h45 91.00 KPH
12h45 91.50 KPH 14h 92.00 KPH
13h 90.50 KPH 14h15 89.00 KPH

20
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 14h30 91.00 KPH
03/06 Cin Cout 14h45 84.00 KPH
7h15 95.50 KPH
8h 93.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
9h 90.50 KPH 04/06 Cin Cout
10h 88.00 KPH 7h30 80.50 KPH
11h 90.00 KPH 8h30 91.00 KPH
12h 92.00 KPH 9h30 80.50 KPH
13h 83.00 KPH 10h30 80.00 KPH
14h 89.00 KPH 11h30 81.50 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 12h30 83.00 KPH
Cin Cout 13h30 85.50 KPH
05/06 7h15 89.00 KPH 14h30 94.50 KPH
7h30 99.50 KPH 15h30 89.00 KPH
7h45 85.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
8h 83.00 KPH 06/06 Cin Cout
8h15 94.50 KPH 7h15 72.50 KPH
8h30 93.50 KPH 7h30 85.50 KPH
8h45 96.00 KPH 7h45 89.00 KPH
9h 95.00 KPH 8h 88.00 KPH
9h15 93.50 KPH 8h15 85.00 KPH
9h30 9.05 KPH 8h30 75.00 KPH
9h45 86.50 KPH 8h45 70.00 KPH
10h 80.50 KPH 9h 68.50 KPH
10h15 80.00 KPH 9h15 63.00 KPH
10h30 96.00 KPH 9h30 61.00 KPH

21
10h45 94.00 KPH 9h45 58.50 KPH
11h 93.00 KPH 10h 60.00 KPH
11h15 98.00 KPH
11h30 98.50 KPH
11h45 97.00 KPH
12h 96.50 KPH
12h15 96.50 KPH
12h30 93.00 KPH
12h45 93.50 KPH
13h 90.00 KPH
13h15 85.50 KPH
13h30 89.50 KPH
13h45 97.50 KPH
14h 86.50 KPH
14h15 91.50 KPH
14h30 95.50 KPH
14h45 97.00 KPH
15h 95.50 KPH
15h15 94.50 KPH

Bảng 9. Khảo sát với vi khuẩn Micrococcus luteus


Khảo sát theo hàm lượng thay đổi(PTN)
Lưu lượng không đổi Q=0.3m 3/h
Vật liệu đệm polystyrene
Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm Ngày khảo sát Tg ks/ngày Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm

22
07/04 Cin Cout 08/04 Cin Cout
9h 8.50 KPH 8h15 9.50 KPH
10h 7.50 KPH 9h15 8.00 KPH
11h 7.50 KPH 10h15 8.00 KPH
12h 7.50 KPH 11h15 8.00 KPH
13h 7.00 KPH 12h15 8.00 KPH
14h 8.00 KPH 13h15 8.00 KPH
15h 7.50 KPH 14h15 9.00 KPH
16h 7.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm
Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm 09/04 Cin Cout
10/04 Cin Cout 7h 8.00 KPH
7h 7.00 KPH 8h 8.00 KPH
8h 8.00 KPH 9h 7.50 KPH
9h 7.50 KPH 10h 7.50 KPH
10h 8.00 KPH 11h 8.00 KPH
11h 9.00 KPH 12h 10.00 KPH
12h 8.50 KPH 13h 8.00 KPH
13h 8.00 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
14h 7.50 KPH 12/04 Cin Cout
15h 8.00 KPH 7h 100.00 KPH
13/04 Cin Cout 8h 100.00 KPH
7h 98.00 KPH 9h 95.50 KPH
8h 95.50 KPH 10h 99.00 KPH
9h 96.00 KPH 11h 98.00 KPH
10h 98.00 KPH 12h 98.50 KPH
11h 98.50 KPH 13h 98.00 KPH

23
12h 99.50 KPH 14h 95.00 KPH
13h 100.00 KPH 15h 95.50 KPH
14h 95.50 KPH 16h 95.50 KPH
15h 98.50 KPH Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
14/04 Cin Cout 15/04 Cin Cout
7h 96.00 KPH 7h 100.00 KPH
8h 100.00 KPH 8h 98.00 KPH
9h 100.00 KPH 9h 100.00 KPH
10h 99.00 KPH 10h 99.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm 11h 97.50 KPH
16/04 Cin Cout 12h 96.00 KPH
7h 93.00 KPH 13h 94.00 KPH
8h 100.00 KPH
9h 91.00 KPH
10h 95.00 KPH
11h 97.00 KPH
12h 99.50 KPH
13h 100.00 KPH

Bảng 10. Khảo sát theo nồng độ thay đổi trên mô hình quy mô Pilot (UASB tại Bình Dương)
Lưu lượng khảo sát cố định 8m3/h Lưu lượng khảo sát cố định 8m3/h
Vật liệu đệm polystyrene Vật liệu đệm polystyrene
Ngày khảo sát Giờ khảo sát(h) Ngày khảo sát Giờ khảo sát(h)
Vi khuẩn 1 (22) Vi khuẩn 2 (42)
Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm

24
Cin Cout Cin Cout
29/08 9 12.50 KPH 29/08 9 10.50 KPH
10 13.50 KPH 10 10.50 KPH
11 11.50 KPH 11 8.00 KPH
12 13.00 KPH 12 10.00 KPH
13 13.00 KPH 13 13.00 KPH
14 12.50 KPH 14 14.00 KPH
15 15.00 KPH 15 15.00 KPH
16 15.00 KPH 16 12.50 KPH
17 12.50 KPH 17 12.00 KPH
18 12.50 KPH 18 12.50 KPH
19 12.50 KPH 19 12.50 KPH
20 12.00 KPH 20 12.50 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm
Cin Cout Cin Cout
30/08 7 14.50 KPH 30/08 7 15.00 KPH
8 11.50 KPH 8 13.50 KPH
9 12.50 KPH 9 13.00 KPH
10 12.00 KPH 10 11.50 KPH
11 10.00 KPH 11 10.00 KPH
12 11.00 KPH 12 12.00 KPH
13 10.00 KPH 13 10.50 KPH
14 13.50 KPH 14 12.00 KPH
15 13.00 KPH 15 11.50 KPH
16 13.00 KPH 16 11.00 KPH
17 13.00 KPH 17 10.50 KPH

25
18 12.50 KPH 18 12.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=10ppm
Cin Cout Cin Cout
31/08 7 13.50 KPH 31/08 7 9.50 KPH
8 10.00 KPH 8 11.50 KPH
9 13.00 KPH 9 10.50 KPH
10 11.00 KPH 10 11.50 KPH
11 19.00 KPH 11 9.00 KPH
12 17.50 KPH 12 7.00 KPH
13 19.00 KPH 13 13.00 KPH
14 13.50 KPH 14 12.50 KPH
15 13.00 KPH 15 13.00 KPH
16 15.00 KPH 16 13.00 KPH
17 14.50 KPH 17 15.00 KPH
18 12.50 KPH 18 14.50 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
01/09 14 52.00 KPH 01/09 14 51.00 KPH
15 53.00 KPH 15 47.00 KPH
16 51.00 KPH 16 42.00 KPH
17 50.00 KPH 17 49.00 KPH
18 55.00 KPH 18 55.50 KPH
19 57.00 KPH 19 56.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
02/09 7 53.00 KPH 02/09 7 57.00 KPH

26
8 51.00 KPH 8 58.50 KPH
9 52.00 KPH 9 62.00 KPH
10 50.00 KPH 10 59.50 KPH
11 50.00 KPH 11 62.00 KPH
12 50.00 KPH 12 56.50 KPH
13 50.00 KPH 13 59.00 KPH
14 52.00 KPH 14 56.00 KPH
15 51.00 KPH 15 57.50 KPH
16 52.00 KPH 16 52.50 KPH
17 53.00 KPH 17 42.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
03/09 7 52.00 KPH 03/09 7 45.00 KPH
8 51.00 KPH 8 46.50 KPH
9 52.00 KPH 9 48.50 KPH
10 51.00 KPH 10 44.50 KPH
11 52.00 KPH 11 49.50 KPH
12 52.00 KPH 12 50.50 KPH
13 49.00 KPH 13 52.00 KPH
14 51.00 KPH 14 55.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
12/09 12 50.00 KPH 12/09 12 50.00 KPH
13 49.50 KPH 13 51.00 KPH
14 51.00 KPH 14 52.00 KPH
15 57.00 KPH 15 50.00 KPH

27
16 55.00 KPH 16 50.00 KPH
17 50.00 KPH 17 51.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
13/09 12 52.00 KPH 13/09 12 51.00 KPH
13 53.00 KPH 13 49.00 KPH
14 55.00 KPH 14 47.00 KPH
15 55.50 KPH 15 45.00 KPH
16 54.00 KPH 16 41.00 KPH
17 49.00 KPH 17 51.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
14/09 7 50.00 KPH 14/09 7 49.00 KPH
8 50.00 KPH 8 50.00 KPH
9 55.00 KPH 9 49.00 KPH
10 50.00 KPH 10 49.00 KPH
11 50.00 KPH 11 50.00 KPH
12 46.00 KPH 12 51.00 KPH
13 47.00 KPH 13 52.00 KPH
14 48.00 KPH 14 53.00 KPH
15 45.50 KPH 15 51.00 KPH
16 48.00 KPH 16 51.00 KPH
17 51.50 KPH 17 51.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
15/09 7 53.00 KPH 15/09 7 53.00 KPH

28
8 53.00 KPH 8 51.00 KPH
9 57.00 KPH 9 52.00 KPH
10 59.50 KPH 10 50.00 KPH
11 62.50 KPH 11 52.00 KPH
12 62.00 KPH 12 51.00 KPH
13 63.00 KPH 13 55.00 KPH
14 58.00 KPH 14 51.00 KPH
15 59.00 KPH 15 50.00 KPH
16 57.00 KPH 16 51.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=50ppm
Cin Cout Cin Cout
16/09 7 56.00 KPH 16/09 7 53.00 KPH
8 53.00 KPH 8 52.50 KPH
9 42.00 KPH 9 51.00 KPH
10 51.00 KPH 10 49.00 KPH
11 46.50 KPH 11 51.00 KPH
12 42.50 KPH 12 55.00 KPH
13 53.00 KPH 13 47.00 KPH
14 63.00 KPH 14 49.00 KPH
15 60.00 KPH 15 50.50 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Cin Cout Cin Cout
17/09 7 94.00 KPH 17/09 7 93.00 KPH
8 99.00 KPH 8 92.00 KPH
9 98.00 KPH 9 95.00 KPH
10 92.00 KPH 10 94.00 KPH

29
11 93.00 KPH 11 95.00 KPH
12 94.00 KPH 12 93.00 KPH
13 97.00 KPH 13 92.00 KPH
14 94.00 KPH 14 90.00 KPH
15 95.00 KPH 15 96.00 KPH
16 94.00 KPH 16 95.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Cin Cout Cin Cout
18/09 7 93.00 KPH 18/09 7 93.00 KPH
8 94.00 KPH 8 95.00 KPH
9 95.00 KPH 9 93.00 KPH
10 94.00 KPH 10 94.00 KPH
11 91.00 KPH 11 93.00 KPH
12 97.00 KPH 12 95.00 KPH
13 94.00 KPH 13 94.00 KPH
14 93.00 KPH 14 93.00 KPH
15 92.00 KPH 15 92.00 KPH
16 91.00 KPH 16 91.00 KPH
17 94.00 KPH 17 94.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Cin Cout Cin Cout
19/09 7 93.00 KPH 19/09 7 94.00 KPH
8 92.00 KPH 8 93.00 KPH
9 94.00 KPH 9 92.00 KPH
10 92.00 KPH 10 95.00 KPH
11 95.00 KPH 11 94.00 KPH

30
12 90.00 KPH 12 93.00 KPH
13 96.00 KPH 13 92.00 KPH
14 92.00 KPH 14 91.00 KPH
15 95.00 KPH 15 93.00 KPH
16 93.00 KPH 16 94.00 KPH
Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm Khoảng nồng độ cho xử lý C=100ppm
Cin Cout Cin Cout
20/09 7 94.00 KPH 20/09 7 97.00 KPH
8 92.00 KPH 8 94.00 KPH
9 91.50 KPH 9 91.00 KPH

Bảng 11. Khảo sát theo lưu lượng thay đổi của mô hình Pilot (Biogas tại An Phước)
Vật liệu đệm polystyrene Vật liệu đệm polystyrene
Ngày khảo sát Giờ khảo sát Lưu lượng(m3/h) vi khuẩn 1 (22) Ngày khảo sát Giờ khảo sát Lưu lượng(m3/h) Vi khuẩn 2(42)
Cin Cout Cin Cout
23/09 8h00 0.50 2000 KPH 24/09 13h00 0.50 2000 KPH
8h05 0.50 2000 KPH 13h05 0.50 2000 KPH
8h10 0.50 2000 KPH 13h10 0.50 2000 KPH
8h15 0.50 2000 KPH 13h15 0.50 2000 KPH
8h20 0.50 2000 KPH 13h20 0.50 2000 KPH
8h25 0.50 2000 KPH 13h25 0.50 2000 KPH
8h30 0.50 2000 KPH 13h30 0.50 2000 KPH
8h35 0.50 2000 KPH 13h35 0.50 2000 KPH
8h40 0.50 2000 KPH 13h40 0.50 2000 KPH
8h45 0.50 2000 KPH 13h45 0.50 2000 KPH
8h50 0.50 2000 KPH 13h50 0.50 2000 KPH
31
8h55 0.50 2000 KPH 13h55 0.50 2000 KPH
9h00 0.50 2000 KPH 14h00 0.50 2000 KPH
9h05 0.50 2000 KPH 14h05 0.50 2000 KPH
9h10 0.50 2000 KPH 14h10 0.50 2000 KPH
9h15 0.50 2000 KPH 14h15 0.50 2000 KPH
9h20 0.50 2000 KPH 14h20 0.50 2000 KPH
9h25 0.50 2000 KPH 14h25 0.50 2000 KPH
9h30 0.50 2000 KPH 14h30 0.50 2000 KPH
9h35 0.50 2000 KPH 14h35 0.50 2000 KPH
9h40 0.50 2000 KPH 14h40 0.50 2000 KPH
9h45 0.50 2000 KPH 14h45 0.50 2000 KPH
9h50 0.50 2000 KPH 14h50 0.50 2000 KPH
9h55 0.50 2000 KPH 14h55 0.50 2000 KPH
10h00 0.50 2000 KPH 15h00 0.50 2000 KPH
24/09 8h30 0.50 2000 KPH 25/09 13h00 0.50 2000 KPH
8h35 0.50 2000 KPH 13h05 0.50 2000 KPH
8h40 0.50 2000 KPH 13h10 0.50 2000 KPH
8h45 0.50 2000 KPH 13h15 0.50 2000 KPH
8h50 0.50 2000 KPH 13h20 0.50 2000 KPH
8h55 0.50 2000 KPH 13h25 0.50 2000 KPH
9h00 0.50 2000 KPH 13h30 0.50 2000 KPH
9h05 0.50 2000 KPH 13h35 0.50 2000 KPH
9h10 0.50 2000 KPH 13h40 0.50 2000 KPH
9h15 0.50 2000 KPH 13h45 0.50 2000 KPH
9h20 0.50 2000 KPH 13h50 0.50 2000 KPH
25/09 8h00 0.65 2000 KPH 26/09 13h00 0.65 2000 KPH

32
8h05 0.65 2000 KPH 13h05 0.65 2000 KPH
8h10 0.65 2000 KPH 13h10 0.65 2000 KPH
8h15 0.65 2000 3.00 13h15 0.65 2000 KPH
8h20 0.65 2000 10.50 13h20 0.65 2000 0.50
8h25 0.65 2000 19.50 13h25 0.65 2000 2.50
8h30 0.65 2000 31.00 13h30 0.65 2000 7.50
8h35 0.65 2000 57.00 13h35 0.65 2000 14.50
8h40 0.65 2000 100.00 13h40 0.65 2000 28.50
27/09 8h00 0.70 2000 KPH 13h45 0.65 2000 49.00
8h05 0.70 2000 KPH 13h50 0.65 2000 100.00
8h10 0.70 2000 KPH 27/09 13h00 0.70 2000 KPH
8h15 0.70 2000 KPH 13h05 0.70 2000 KPH
8h20 0.70 2000 KPH 13h10 0.70 2000 KPH
8h25 0.70 2000 KPH 13h15 0.70 2000 KPH
8h30 0.70 2000 44.50 13h20 0.70 2000 KPH
8h35 0.70 2000 69.00 13h25 0.70 2000 20.50
8h40 0.70 2000 100.00 13h30 0.70 2000 39.00
28/09 8h00 1.00 2000 KPH 13h35 0.70 2000 59.50
8h05 1.00 2000 KPH 13h40 0.70 2000 100.00
8h10 1.00 2000 32.50 29/09 8h30 1.00 2000 KPH
8h15 1.00 2000 70.00 8h35 1.00 2000 KPH
8h20 1.00 2000 100.00 8h40 1.00 2000 12.00
8h45 1.00 2000 36.00
8h50 1.00 2000 49.00
8h55 1.00 2000 100.00

33

View publication stats

You might also like