LT Chuong5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 106

ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


1.1. Phương trình vô tỷ dạng cơ bản

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.1. Phương trình vô tỷ dạng cơ bản.

Phương pháp giải: Biến đổi tương đương phương trình.


− k −

1.1.1. Phương trình √A .
k

= √B

2n+1 −
− −

2n+1
√A = √B ⇔ A = B

Thí dụ 1:
−−−−−−−−−− −−−−−−−−−−−−
Giải phương trình √3x − 4x + 1 = √x − x + x − 1 .
3 3
3 3 2

Giải:
−−−−−−−−−− −−−−−−−−−−−−
3 3 3 3 2 3 3 2
√ 3x − 4x + 1 = √ x − x + x − 1 ⇔ 3x − 4x + 1 = x − x + x − 1

3 2
⇔ 2x + x − 5x + 2 = 0

⇔ (x − 1) (2x − 1) (x + 2) = 0
1
⇔ x ∈ {−2, 1, }.
2

2n −
− 2n −
− A = B
√A = √B ⇔ {
B ⩾ 0

Thí dụ 2:

−− −−−−−−−− − −−−−
Giải phương trình √x 2
− 2x − 3 = √ 2 − x.

Giải:
2
−−
2
−−−−−−−− −−−−− x − 2x − 3 = 2 − x
√x − 2x − 3 = √2 − x ⇔ {
2 − x ⩾ 0
2
x − x − 5 = 0
⇔ {
2 ⩾ x

1∓√ 21
x =
⇔ { 2

2 ⩾ x

1−√ 21
⇔ x =
2

Chú ý: Nếu không biến đổi tương đương, ta phải thử lại để loại nghiệm ngoại lai (nếu có):

−−−−−−−− − −−−−
2 2
√ x − 2x − 3 = √2 − x ⇒ x − 2x − 3 = 2 − x
2
⇒ x − x − 5 = 0

1±√21
⇒ x =
2

1±√21
Đảo lại, khi x = 2
thì x 2
= x + 5 nên
−−−−−−−− − −−−−− −−−−−−− −−−−
√x 2 − 2x − 3 = √x + 5 − 2x − 3 = √2 − x ,

1+√21 1+√21 3−√21


nhưng với x = 2
thì 2 − x = 2 − 2
=
2
< 0 nên bị loại,

1−√21 1−√21 3+√21


còn x = 2
thì 2 − x = 2 − 2
=
2
> 0 nên được nhận.
1−√21
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2
.

k −

1.1.2. Phương trình √A = B .

2n+1 −
− 2n+1
√A = B ⇔ A = B

Thí dụ :
−−−−−−− −
Giải phương trình √x .
3
2
− x + 2 = x + 4

Giải:
−−−−−−−−
3 2 2 3
√x − x + 2 = x + 4 ⇔ x − x + 2 = (x + 4)
2
⇔ (x + 2) (x + 9x + 31) = 0

⇔ x = −2

2n
2n −
− A = B
√A = B ⇔ {
B ⩾ 0

Thí dụ 1:
−−−−−−−− −
Giải phương trình √4 + 2x − x = x − 2 . 2

Giải:
Ta có:
2 2
−−−−−−−− − 4 + 2x − x = (x − 2)
2
√ 4 + 2x − x = x − 2 ⇔ {
x − 2 ⩾ 0

2
2x − 6x = 0
⇔ {
x − 2 ⩾ 0

x = 0 ∨ x = 3
⇔ {
x − 2 ⩾ 0

⇔ x = 3

Thí dụ 2:
−−−−−−−−− −
Giải phương trình √x 2
+ ax − 2a = x + 1 (a là tham số) .

Giải:

−−−−−−−−− − (a − 2)x = 2a + 1
2
√ x + ax − 2a = x + 1 ⇔ {
x + 1 ⩾ 0

a = 2
⎡⎧
⎨ x ∈ ∅

⎢⎩
⎢ x + 1 ⩾ 0
⇔ ⎢
⎢ a ≠ 2

⎢⎪
⎢ 2a+1
⎢⎨ x =
a−2

⎣⎪
x + 1 ⩾ 0

⎧ a ≠ 2


2a+1
⇔ ⎨x = a−2


⎪ 3a−1
⩾ 0
a−2

⎧ a ≠ 2


2a+1
⇔ ⎨ x =
a−2


⎪ 1
a ⩽ ∨ a > 2
3

Kết luận:
1

3
< a ⩽ 2 : Tập nghiệm S = ∅ .
: Tập nghiệm .
1 2a+1
a ⩽ ∨ a > 2 S = { }
3 a−2

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


_1.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.

1.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1:
Giải phương trình √−
−−− −−−− −−−−−
x + 2 + √x − 2 = √3x − 2 .

Giải:

−−−− −−−− −−−−− −−−−−


2
√x + 2 + √x − 2 = √3x − 2 ⇔ x + 2 + x − 2 + 2√ x − 4 = 3x − 2
−−−−−
2
⇔ 2√ x − 4 = x − 2
2 2
4x − 4 = (x − 2)
⇔ {
x − 2 ⩾ 0
2
3x + 4x − 20 = 0
⇔ {
x − 2 ⩾ 0
−10
x = 2 ∨ x =
3
⇔ {
x − 2 ⩾ 0

⇔ x = 2

Thí dụ 2:

−− −−−−−−− −− −−−−−−− −−−−−−−−−−


Giải phương trình √x
2 2 2
+ x + 4 + √x + x + 1 = √2x + 2x + 9 .

Giải:
−−−−−−− − −−−−−−− − −−−−−−−−− −
2 2 2
√ x + x + 4 + √ x + x + 1 = √ 2x + 2x + 9
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
2 2 2 2 2
⇔ x + x + 4 + x + x + 1 + 2√ (x + x + 4)(x + x + 1) = 2x + 2x + 9

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
2 2
⇔ √ (x + x + 4)(x + x + 1) = 2

2 2
⇔ (x + x + 4)(x + x + 1) = 4

4 3 2
⇔ x + 2x + 6x + 5x = 0
2
⇔ x(x + 1)(x + x + 5) = 0

⇔ x = 0 ∨ x = −1

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


_1.2.2. Biến đổi không tương đương

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.

1.2.2. Biến đổi không tương đương.

Thí dụ 1:
−−−−−−−− −−−−−−−−−
Giải phương trình √x + x − 5 + √x + 8x − 4 = 5.
2 2

Giải:

Ta có:
−−−−−−− − −−−−−−−− −
2 2
√ x + x − 5 + √ x + 8x − 4 = 5
−−−−−−− − −−−−−−−− −
2 2
⇒ √ x + x − 5 = 5 − √ x + 8x − 4 ạ ể ế
(T i sao chuy n v ?)
−−−−−−−− −
2 2 2
⇒ x + x − 5 = 25 − 10√ x + 8x − 4 + x + 8x − 4
−−−−−−−− −
2
⇒ 10√ x + 8x − 4 = 7x + 26 (∗)

2
⇒ 51x + 436x − 1076 = 0

−538
⇒ x = 2 ∨ x =
51

Thử lại:
−−−−−−− − −−−−−−−− −
x = 2 : Thỏa √2 2 2
+ 2 − 5 + √ 2 + 16 − 4 = 5 . Nhận x = 2.

−538
: Vế phải của (*)= 7x + 26 = 7 × ,
−538
x = + 26 < 0
51 51

−538 −538
nên x = 51
không thỏa (*), x = 51
bị loại.

Vậy S = {2} .
Thí dụ 2:

−− −−−−−−−− −− −−−−−−−−
Giải phương trình √x 2 2
+ 3x − 3 + √x − 2x + 2 = 2 (1)

Giải:

Nhân biểu thức liên hợp của vế trái vào 2 vế của (1), suy ra
−−−−−−−− − −−−−−−−− −
2 2 2 2
x + 3x − 3 − (x − 2x + 2) = 2√ x + 3x − 3 − 2√ x − 2x + 2
−−−−−−−− − −−−−−−−− −
2 2
⇒ 2√ x + 3x − 3 − 2√ x − 2x + 2 = 5x − 5 (2)

Nhân (1) với 2 , rồi cộng vào (2) vế theo vế, suy ra:

−−−−−−−− −
2 2 2
4√ x + 3x − 3 = 5x − 1 ⇒ 16x + 48x − 48 = (5x − 1)

2
⇒ 9x − 58x + 49 = 0
49
⇒ x = 1 ∨ x =
9

Thử lại:

x = 1 thỏa phương trình (1). Nhận x = 1.

x =
49

9
không thỏa (1) nên bị loại.

Vậy tập nghiệm S = {1} .

Thí dụ 3:
−−−−− −−−−−−−−
Giải phương trình √−
x + √2x − 3
3 3 3
= √ 12(x − 1) (1) .

Giải:

Lũy thừa 3 hai vế của (1), ta có:

3
−−−−−−−− 3− 3 −−−−−
(1) ⇔ x + 2x − 3 + 3√ x(2x − 3)(√x + √2x − 3 ) = 12(x − 1) (2)

Thay (1) vào (2), ta suy ra:

−−−−−−−− −−−−−−−

3 3
√ x(2x − 3)√ 12(x − 1) = 3(x − 1)

3
⇒ 12x(2x − 3)(x − 1) = 27(x − 1)

2
⇒ (x − 1)(x − 3) = 0

⇒ x = 1 ∨ x = 3

Thử lại:

Cả 2 giá trị x = 1, x = 3 đều thỏa phương trình (1) nên được nhận.

Vậy tập nghiệm của (1) là S = {1, 3} .

 
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


_1.2.3. Đổi biến số.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.

1.2.3. Đổi biến số.

Thí dụ 1:
Giải phương trình √−
−−−
2 − x +
4
= 2 (1) .
√2−x+3

Giải:

Đặt t = √−
−−−
2 − x ⩾ 0 .

Ta có:

⎧ −−−− 4 4
⎪ ⎧
√2 − x + = 2 t + = 2
−−−−
⎨ √2 − x + 3 ⇔ ⎨ t + 3
⎩ ⎩ −−− −
⎪ −−−−
t = √2 − x ⩾ 0 t = √2 − x ⩾ 0

2
t + t − 2 = 0
⇔ { −−−−
t = √2 − x ⩾ 0

t = 1
⇔ { −−−−
t = √2 − x ⩾ 0

x = 1
⇔ { −−−−
t = √2 − x ⩾ 0

Vậy tập nghiệm của (1) là S = {1} .

Thí dụ 2:

−−−−−−−−−−
Giải phương trình x 2 2
+ 3 − √2x − 3x + 2 =
3

2
(x + 4) (1)
Giải:

−−−−−−−−−−
2 2
(1) ⇔ 2x − 3x − 6 − 2√2x − 3x + 2 = 0

−−−−−−−−−−
Đặt 2
t = √2x − 3x + 2 , phương trình (1) trở thành:

2
t − 2t − 8 = 0 ⇒ t = −2 ∨ t = 4

t = −2 : phương trình vô nghiệm.

t = 4 : phương trình
−−−−−−−−− −
2 2
√ 2x − 3x + 2 = 4 ⇔ 2x − 3x − 14 = 0

x = −2
⇔ [ 7
x =
2

Vậy tập nghiệm của (1) là S = {−2,


7

2
} .

Thí dụ 3:
Giải phương trình √−−−−− − 3 −−−−− −
15 + 2x + √13 − 2x = 4
3
(1) .

Giải:

Đặt
3 −−−−−−
u = √15 + 2x
{
3 −−−−−−
v = √13 − 2x

Ta có:
3 −−−−−−
⎧ u = √15 + 2x
3 −−−−−− ⎪
⎧ u = √15 + 2x ⎪
⎪ ⎪ 3 −−−−−−
v = √13 − 2x
3 −−−−−−
⎨ v = √13 − 2x ⇔ ⎨

⎪ −−−−− − u + v = 4
3 −−−−−− ⎪
3

√15 + 2x + √13 − 2x = 4 ⎩
⎪ 3 3
u + v = 28
−−−−− −3

⎧ u = √15 + 2x


⎪ 3 −−−−−−
v = √13 − 2x
⇔ ⎨
⎪ u + v = 4


⎪ 2 2
u − uv + v = 7
−−−−− −3
⎧ u = √15 + 2x


⎪ 3 −−−−−−
v = √13 − 2x
⇔ ⎨
⎪ u + v = 4


⎪ 2
(u + v) − 3uv = 7
−−−−−− 3
⎧ u = √15 + 2x


⎪ 3 −−−−−−
v = √13 − 2x
⇔ ⎨
⎪ u + v = 4



uv = 3
3 −−−−−− 3 −−−−−−
⎧ u = √15 + 2x
⎪ ⎧ u = √15 + 2x


⎪ ⎪

3 −−−−−− 3 −−−−−−
v = √13 − 2x v = √13 − 2x
⇔ ⎨ ∨ ⎨
⎪ u = 1 ⎪ u = 3


⎪ ⎪


v = 3 v = 1
3 −−−−−− 3 −−−−−−
⎧ u = √15 + 2x ⎧ u = √15 + 2x
⎪ ⎪
⎪ ⎪
⎪ 3 −−−−−− ⎪ 3 −−−−−−
v = √13 − 2x v = √13 − 2x
⇔ ⎨ ∨ ⎨
3 −−−−− − 3 −−−−− −
⎪ √15 + 2x = 1 ⎪ √15 + 2x = 3


⎪ ⎪


3 −−−−− − 3 −−−−− −
√13 − 2x = 3 √13 − 2x = 1
3 −−−−−− 3 −−−−−−
⎧ u = √15 + 2x ⎧ u = √15 + 2x
⎪ ⎪

⎪ ⎪

3 −−−−−− 3 −−−−−−
v = √13 − 2x v = √13 − 2x
⇔ ⎨ ∨ ⎨
⎪ x = −7 ⎪ x = 6


⎪ ⎪


x = −7 x = 6
−−−−− −3

⎪ u = √15 + 2x
3 −−−−−−
⇔ ⎨ v = √13 − 2x


x = −7 ∨ x = 6

Vậy tập nghiệm của (1) là S = {−7, 6} .

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


_1.2.4. Dùng tính đơn điệu của hàm số.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

1.2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.

1.2.4. Dùng tính đơn điệu của hàm số.

Thí dụ 1:
−−−− −−
Giải phương trình 8x 6
− (3x
4 4 2
+ 2)√ 3x + 1 + 2x = 0 (1) .

Giải:
−−−− −−
2 4 √ 4 4
(1) ⇔ 2x (4x + 1) = 3x + 1(3x + 1 + 1)
−−−− −−
2
⇔ f (2x ) = f (
√ 4
3x + 1), ới
v f (t) = t(t
2
+ 1).

Hàm số f (t) = t(t 2


+ 1) có đạo hàm f ′
(t) = 3t
2
+ 1 > 0 nên đồng biến trên R.

Suy ra hàm số f đơn ánh, do đó

−−−− −−
2 √ 4
(1) ⇔ f (2x ) = f ( 3x + 1)
−−−− −−
√ 4 2
⇔ 3x + 1 = 2x
4
⇔ x = 1

⇔ x = ±1.

Thí dụ 2:

Giải phương trình√−−−− 4 −−−−− −−−−3


x − 1 + 2√3x + 2 = 4 + √3 − x (1)

Giải:
Đặt
4 −−−− 3 −−−−−
f (x) = √x − 1 + 2√3x + 2
{ −−−− , xét trên miền xác định chung D = [1, 3] .
g(x) = 4 + √3 − x

Ta thấy:


f (x) =
1
+
2
> 0. Suy ra f (x) tăng trên D.
4 3 3 2
4√(x−1) √(3x+2)

Suy ra g(x) giảm trên D.


′ −1
g (x) = < 0.
2√3−x

f (2) = 5 = g(2) . Suy ra x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

∀x ∈ D∖{2}

Nếu x < 2 thì f (x) < f (2) = 5 = g(2) < g(x) .

Nếu x > 2 thì f (x) > f (2) = 5 = g(2) > g(x) .

Suy ra phương trình (1) không có nghiệm trên D∖{2}

Kết luận: Phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất là x = 2.

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


_1.2.5. Dùng bất đẳng thức

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

1.2. Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ.

1.2.5. Dùng bất đẳng thức.

Thí dụ :

−−−−
Giải phương trình √−−−−
x − 2 + √4 − x = x
2
− 6x + 11 (1) .

Giải:

Dùng Bunyakovsky cho vế trái:

−−−− −−−− −−−−− −−−−−− –


√x − 2 + √4 − x ⩽ √x − 2 + 4 − x √2 = 2

Đánh giá vế phải x 2


− 6x + 11 = (x − 3)
2
+ 2 ⩾ 2.

−−−− −−−−
Vậy √x − 2 + √4 − x ⩽ x
2
− 6x + 11 .

Do đó,
−−−− −−−−
√x − 2 + √4 − x = 2
(1) ⇔ {
2
x − 6x + 11 = 2
−−−− −−−−
√x − 2 = √4 − x \
⇔ {
2
(x − 3) = 0

⇔ x = 3

 
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Phương trình, hệ phương trình vô tỷ.


1.3. Hệ phương trình vô tỷ.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

1.3. Hệ phương trình vô tỷ.

Hệ phương trình vô tỷ (nhiều ẩn) thường được giải nhờ biến đổi đồng nhất
các biểu thức hay dùng phép đổi biến số.

Thí dụ 1:

−− −−−−
⎧ 2 2
⎪ x + y + √ y − x = 12 (1)

Giải hệ phương trình (A) ⎨ −−−−−−



⎪ 2 2
x√ y − x = 12 (2)

Giải:
−− −−−−
Để xuất hiện biểu thức x√y 2
− x
2
ở phương trình (1), ta sẽ biến đổi hệ (A) như sau:

−− −−−− −− −−−−
⎧ 2 2
⎪ x + y + √ y − x = 12 ⎧ 2 2
⎪ x + √ y − x = 12 − y

⎨ −−−−−− ⇔ ⎨ −−−−−−

⎪ 2 2 ⎩
⎪ 2 2
x√ y − x = 12 x√ y − x = 12

⎧ x > 0



⎪ y < 12


−−−−−− 2
⇔ ⎨ 2 2 2
(x + √ y − x ) = (12 − y)


⎪ −−−−−−

⎪ 2 2


x√ y − x = 12

⎧ x > 0




⎪ y < 12

−−−−−−
⇔ ⎨ 2 2
2x√ y − x = 144 − 24y


⎪ −−−−−−



⎪ 2 2
x√ y − x = 12

⎧ x > 0



⎪ y < 12

⇔ ⎨
24 = 144 − 24y
⎪ −−−−−−


⎩ 2 2

x√ y − x = 12

⎧ x > 0


y = 5
⇔ ⎨
−− −−−−

⎪ x√ y 2 − x 2 = 12

⎧ x > 0

⇔ ⎨ y = 5

⎪ 4 2
x − 25x + 144 = 0

⎧ x > 0

⇔ ⎨ y = 5

⎪ 2 2
x = 16 ∨ x = 6

x = 4 x = 3
⇔ { ∨ {
y = 5 y = 5

Vậy S (A) = {(4, 5), (3, 5)} .

Thí dụ 2:

−−− −−−
6x x+y 5
√ + √ = (1)
Giải hệ phương trình (I ) {
x+y 6x 2

xy − x − y = 0 (2)

Giải:
−−−
Đặt t = √
6x

x+y
,

1 5
(1) ⇔ t + =
t 2

2
⇔ 2t − 5t + 2 = 0
1
⇔ t = 2 ∨ t = .
2

t = 2 ⇒ x = 2y .

1 1
t = ⇒ x = y
2 23

Vậy

x ≠ 0 ⎧ x ≠ 0

⎪ ⎪
⎪ ⎪
⎪ ⎪
x + y ≠ 0 x + y ≠ 0
(I ) ⇔ ⎨ ∨ ⎨ 1
x = 2y x = y

⎪ ⎪ 23

⎪ ⎪


xy − x − y = 0 xy − x − y = 0

x ≠ 0 ⎧ x ≠ 0

⎪ ⎪
⎪ ⎪

⎪ ⎪
x + y ≠ 0 x + y ≠ 0
⇔ ⎨ ∨ ⎨ 1
x = 2y x = y
⎪ ⎪
⎪ 23


⎪ ⎪
2 ⎩
⎪ 2
2y − 3y = 0 y − 24y = 0
24
x = 3 x =
23
⇔ { 3
∨ {
y = y = 24
2

Kết luận S (I )
= {(3,
3

2
), (
24

23
, 24)} .

Thí dụ 3:

−−−−−
⎧ 2 1 –
x√ 1 − y = (1 + √2 ) (1)
Giải hệ phương trình (H ) ⎨
−−−− −
4
.
⎩ 2 1 –
y√ 1 − x = (1 − √2 ) (2)
4

Giải:
Các biểu thức 2
1 − y , 1 − x
2
và các điều kiện |x| ⩽ 1, |y| ⩽ 1 gợi ra ý đổi biến theo hàm lượng
giác.

Do đó, ta đặt
x = sin a
.
−π π
{ , a, b ∈ [ , ]
2 2
y = sin b

Hệ phương trình (H) trở thành:


Data retention summary

1 – 1
sin a cos b = (1 + √2 ) sin a cos b + sin b cos a =
′ 4 2
(H ) { ⇔ {
1 – √2
sin b cos a = (1 − √2 ) sin a cos b − sin b cos a =
4 2

π
sin(a + b) = sin
6
⇔ {
π
sin(a − b) = sin
4

π 5π π 5π
a + b = a + b = a + b = a + b =
6 6 6 6
⇔ { ∨ { ∨ { ∨ {
π π 3π 3π
a − b = a − b = a − b = a − b =
4 4 4 4

5π 13π 11π 19π


a = a = a = a =
24 24 24 24
⇔ { ∨ { ∨ { ∨ {
−π 7π −7π π
b = b = b = b =
24 24 24 24

Vậy
5π 13π 11π 19π
x = sin x = sin x = sin x = sin
24 24 24 24
{ ∨ { ∨ { ∨ {
π 7π 7π π
y = − sin y = sin y = − sin y = sin
24 24 24 24

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Phương trình, hệ phương trình mũ.


2.1. Phương trình mũ dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

2.1. Phương trình mũ dạng cơ bản.

Phương trình a x
= a
y
.
Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó

x y
a = a ⇔ x = y

Phương trình a = b .
x

Cho a > 0, a ≠ 1 và b > 0 . Khi đó

x
a = b ⇔ x = log a b.

Tổng quát: Phương trình (a(x))


f (x)
= (a(x))
g(x)
.
Gọi D = D a ∩ Df ∩ Dg .

⎧ a(x) > 0

f (x) g(x)
x ∈ D
a(x) = a(x) ⇔ { ∨ ⎨ a(x) ≠ 1 .
a(x) = 1 ⎩

f (x) = g(x)

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Phương trình, hệ phương trình mũ.


_2.2.1. Đưa về dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

2.2. Một số phương pháp giải phương trình mũ.

2.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1:

2
9

Giải phương trình 9 .


x +4x−
2 = 3

Giải:

2
9 2
9
x +4x− 2(x +4x− )
9 2 = 3 ⇔ 3 2 = 3
2
⇔ 2x + 8x − 9 = 1
2
⇔ 2x + 8x − 10 = 0

⇔ x = 1 ∨ x = −5

Thí dụ 2:

Giải phương trình 3 x


= 5
2x+1
.

Giải:

2x+1
x 2x+1 x log 3 5
3 = 5 ⇔ 3 = (3 )

x (2x+1)log 3 5
⇔ 3 = 3

⇔ x = (2x + 1)log 3 5

⇔ (1 − 2log 3 5)x = log 3 5

log 3 5
⇔ x =
1−2log 3 5
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Phương trình, hệ phương trình mũ.


_2.2.2. Đưa về phương trình bậc hai.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

2.2. Một số phương pháp giải phương trình mũ.

2.2.2. Đưa về phương trình bậc hai.

Phương trình dạng Aa


2f (x)
+ Ba
f (x)
+ C = 0 .
Đặt t = a f (x)
, đưa về phương trình At 2
+ Bt + C = 0 .

Thí dụ:

Giải phương trình 4 √x2 −2 +x


.
2
x−1+√x −2
− 5 × 2 = 6

Giải:
2
√x2 −2 +x 2
x−1+√x −2 √x2 −2 +x 5 √x2 −2 +x
4 − 5 × 2 = 6 ⇔ (2 ) − 2 − 6 = 0
2

√x2 −2 +x
t = 2
⇔ {
2 5
t − t − 6 = 0
2

√x2 −2 +x
t = 2
⇔ {
3
t = 4 ∨ t = −
2

√x2 −2 +x
⎧ t = 2


√x2 −2 +x
⇔ ⎨ 2 = 4
⎪ [

⎪ √x2 −2 +x 3
2 = −
2

√x2 −2 +x
⎧ t = 2

−−−−−
⇔ ⎨ 2
√x − 2 + x = 2
⎩[

x ∈ ∅

√x2 −2 +x

⎪ t = 2

⇔ ⎨ x 2 − 2 = (2 − x)2


2 − x ⩾ 0

√x2 −2 +x
t = 2
⇔ {
3
x =
2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

2
.

Phương trình dạng A(a )


2 f (x)
+ B(ab)
f (x)
+ C (b )
2 f (x)
= 0 .

Chia 2 vế cho (b 2 f (x)


) , đặt t = ( a

b
f (x)
) , đưa về phương trình At 2
+ Bt + C = 0 .

Thí dụ:

2 2 2

Giải phương trình 25 2x−x +1


+ 9
2x−x +1
= 34 × 15
2x−x
(1) .

Giải:
2 2 2
2 2x−x 2x−x 2 2x−x
(1) ⇔ 25 × (5 ) − 34 × (3 ⋅ 5) + 9 × (3 ) = 0
2 2 2
5 2x−x 5 2x−x
⇔ 25 × ( ) − 34 × ( ) + 9 = 0
2 3
3
2
5 2x−x
t = ( )
3
⇔ {
2
25t − 34t + 9 = 0
2
5 2x−x
t = ( )
3
⇔ {
9
t = 1 ∨ t =
25
2
5 2x−x

⎪ t = ( )

⎪ 3
2
5 2x−x 5 0
⇔ ⎨ ( ) = 1 = ( )
3 3
⎪[


⎪ 2
5 2x−x 9 5 −2
( ) = = ( )
3 25 3
2
5 2x−x
⎧ t = ( )
⎪ 3

⇔ ⎨ 2
2x − x = 0
⎩[

2
2x − x = −2
2
5 2x−x
⎧ t = ( )
⎪ 3

⇔ ⎨ 2
2x − x = 0
⎩[

2
2x − x = −2
2
5 2x−x
t = ( )
3
⇔ {

x = 0 ∨ x = 2 ∨ x = 1 ± √3

– –
Vậy S = {1 − √3, 0, 2, 1 + √3} .

Phương trình dạng Aa


f (x)
+ Bb
f (x)
+ C = 0, v ới a, b > 0 v à ab = 1 .

Nhân 2 vế với a
f (x)
, đặt t = a f (x)
đưa về phương trình At 2
+ C t + B = 0.

Thí dụ:

−− −− x
Giải phương trình (4 + √15) x
+ (4 − √15 ) = 62 .

Giải:

−− −−
Nhận xét (4 + √15 )(4 − √15 ) = 1 .
−− x
t = (4 + √15 )
−− x −− x
(4 + √15 ) + (4 − √15 ) = 62 ⇔ {
1
t + − 62 = 0
t
−− x
t = (4 + √15 )
⇔ {
2
t − 62t + 1 = 0
−− x
t = (4 + √15 )
⇔ {
−−
t = 31 ± 8√15
−− x
⎧ t = (4 + √15 )

−− x −− −− 2
⇔ ⎨ (4 + √15 ) = 31 + 8√15 = (4 + √15 )
⎪[

−− x −− −− −2
(4 + √15 ) = 31 − 8√15 = (4 + √15 )
−− x
⎧ t = (4 + √15 )

⇔ ⎨ x = 2

⎪ [
x = −2

Vậy S = {−2, 2}
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Phương trình, hệ phương trình mũ.


_2.2.3. Dùng tính đơn điệu của hàm số.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

2.2. Một số phương pháp giải phương trình mũ.

2.2.3 Dùng tính đơn điệu của hàm số.

Thí dụ 1:

Giải phương trình 3 x


+ 4
x
= 5
x
.

Giải:

Cả 2 vế đều là hàm tăng nên ta biến đổi một chút:

x x
x x x 3 4
3 + 4 = 5 ⇔ ( ) + ( ) = 1.
5 5

x x
Đặt f (x) = ( 3

5
) + (
4

5
) , đây là hàm giảm (tổng 2 hàm mũ có cơ số nhỏ hơn 1).

f (2) = 1 . Suy ra x = 2 là nghiệm của phương trình.

Nếu x > 2 thì f (x) < f (2) = 1, suy ra x không là nghiệm của phương trình.

Nếu x < 2 thì f (x) > f (2) = 1, suy ra x không là nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

Thí dụ 2:

−−−−−−
–x − −−−−−
–x
Giải phương trình √2 + √3 + √ 2 − √3 = 2
x
.
Giải:

Ta biến đổi:
− −−−−−
– x − −−−−−
– x
− −−−−−x − −−−−−x √ 2 + √3 √ 2 − √3
– – x
√ 2 + √3 + √ 2 − √3 = 2 ⇔ ( ) = 1 − ( )
2 2

– √2±√3
Vì 2 ± √3 < 4 nên 2
< 1 .

x x
√2+√3 √2−√3
Do đó hàm số vế trái f (x) = ( 2
) là hàm giảm, còn hàm vế phải g(x) = 1 − ( 2
)

là hàm tăng.
Ta thấy f (2) = g(2).
– –
Vậy S = {1 − √3, 0, 2, 1 + √3} .

Thí dụ 3:

Giải phương trình (x + 1)9 x−3


+ 4x3
x−3
− 16 = 0 .

Giải:

Đặt t = 3
x−3
, ta có phương trình:
2
(x + 1)t + 4xt − 16 = 0.

Đây là phương trình bậc hai vì x + 1 ≠ 0 ( x = −1 không là nghiệm của phương trình)

′ 2 2
Δ = 4x + 16(x + 1) = (2x + 4)

4
Suy ra t 1 =
x+1
, t2 = −4.

4
Phương trình 3 x−3
=
x+1
có nghiệm duy nhất x = 3 (vế trái là hàm tăng, vế phải là hàm giảm).

Phương trình 3 x−3


= −4 vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {3}

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Phương trình, hệ phương trình mũ.


2.3. Hệ phương trình mũ.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

2.3. Hệ phương trình mũ.

Phương pháp thường dùng là biến đổi đồng nhất các biểu thức đưa về dạng cơ bản
(1 ẩn số) hay dùng phép đổi biến số đưa về dạng hệ phương trình đại số.

Thí dụ 1:

2 2
x −y +8x+1

Giải hệ phương trình { x


= 1
.
y x
2 = 8 ⋅ 2

Giải:

⎧ x = 1
2
x −y
2
+8x+1 ⎪
x = 1 [
2 2
{ ⇔ ⎨ x − y + 8x + 1 = 0
y x
2 = 8 ⋅ 2 ⎩
⎪ y x+3
2 = 2

⎧ x = 1

[
2 2
⇔ ⎨ x − y + 8x + 1 = 0


y = x + 3
2 2
x = 1 x − (x + 3) + 8x + 1 = 0
⇔ { ∨ {
y = 4 y = x + 3

x = 1 x = 4
⇔ { ∨ {
y = 4 y = x + 3 = 7

Hệ có 2 nghiệm (1, 4), (4, 7) .


Thí dụ 2:

4x 4y
5 + 5 = 30
Giải hệ phương trình { x+y −−−
.
25 = √125

Giải:

4x 4y 2x 2y
5 + 5 = 30 25 + 25 = 30
{ ⇔ {
x+y −−− x y –
25 = √125 25 25 = 5√5
x
⎧ u = 25 > 0


⎪ y
v = 25 > 0
⇔ ⎨
2 2
⎪ u + v = 30


⎪ –
uv = 5√5
x
⎧ u = 25 > 0


⎪ y
v = 25 > 0
⇔ ⎨
2 2
⎪ u + v = 30



2 2
u v = 125
x
⎧ u = 25 > 0


⎪ y

⎪ v = 25 > 0

⇔ ⎨
⎪ 2 2


⎪ u = 25 u = 5

⎩{
⎪ ∨ {
2 2
v = 5 v = 25
x
⎧ u = 25 > 0


⎪ y

⎪ v = 25 > 0

⇔ ⎨
⎪ 2x 1
⎪ 25 = 25 2x
⎪ = 5 = 25

⎪{ 25 2
⎪ 1 ∨ {


2y 2y
25 = 5 = 25 2 25 = 25

1 1
x = x =
2 4
⇔ { ∨ {
1 1
y = y =
4 2

Vậy tập nghiệm S = {(


1

2
,
1

4
), (
1

4
,
1

2
)}

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Phương trình, hệ phương trình logarit.


3.1. Phương trình logarit dạng cơ bản

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

3.1. Phương trình logarit dạng cơ bản.

Phương trình log a x = b (định nghĩa logarit).

Cho a > 0, a ≠ 1. Khi đó


x = b ⇔ x = a .
b
log a

Phương trình log a x = log a y .


Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó

x > 0
log a x = log a y ⇔ { .
x = y

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Phương trình, hệ phương trình logarit.


_3.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

3.2. Một số phương pháp giải phương trình logarit.

3.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1:

Giải phương trình log 2


(5 − x) + 2log (x − 2) = 1
2
(1) .

Giải:

(1) ⇔ log (5 − x) = 1 − 2log (x − 2)


2 2

x > 2
⇔ { 2
log (5 − x) = 1 − log (x − 2)
2 2

x > 2
⇔ { 2
log (5 − x) = log
2 2 2
(x−2)

x > 2
⇔ { 2
5 − x =
2
(x−2)

x > 2
⇔ {
3 2
−x + 9x − 24x + 18 = 0

x > 2
⇔ { – –
x = 3 ∨ x = 3 + √3 ∨ x = 3 − √3

⇔ x = 3 ∨ x = 3 + √3


Vậy S = {3, 3 + √3 }.

Thí dụ 2:

Giải phương trình log(x + 4) = log(1 − 2x) − log(2x + 3) (1)


Giải:

(1) ⇔ log(x + 4) + log(2x + 3) = log(1 − 2x)

⎧ x + 4 > 0

⇔ ⎨ 2x + 3 > 0


log[(x + 4)(2x + 3)] = log(1 − 2x)

⎧ x + 4 > 0

⇔ ⎨ 2x + 3 > 0


(x + 4)(2x + 3) = 1 − 2x

⎧ x > −4

−3
⇔ ⎨ x >
2


2
2x + 13x + 11 = 0
−3
x >
2
⇔ {
−11
x = −1 ∨ x =
2

⇔ x = −1

Phương trình có nghiệm duy nhất x = −1.

Thí dụ 3:

Giải phương trình log 2 2 2 2 2


ax + log bx + log cx = log a + log b + log c
2
(1) .

Giải:

Ta có:
2 2 2 2 2 2
(1) ⇔ (log a + log x) + (log b + log x) + (log c + log x) = log a + log b + log c

2
⇔ 2 log a log x + 2 log b log x + 2 log c log x + 3log x = 0

⇔ log x(3 log x + 2 log abc) = 0

log x = 0
⇔ [
3 log x + 2 log abc = 0

x = 1

⇔ 1
log x = log
⎣ 3 2
√(abc)

x = 1

1
⇔ ⎢x =
−−−−−
3 2
⎣ √ (abc)

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Phương trình, hệ phương trình logarit.


_3.2.2. Đưa logarit về cùng một cơ số.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

3.2. Một số phương pháp giải phương trình logarit.

3.2.2. Đưa logarit về cùng một cơ số.

Thí dụ 1:

Giải phương trình log 2


x + log 3 x = 1 .

Giải:
log 2 x
log 2 x + log 3 x = 1 ⇔ log 2 x + = 1
log 2 3

log 2 3
⇔ log 2 x + log 2 x = log 2 3

1+log 2 3
⇔ log 2 x = log 2 3

log 2 6
⇔ x = 3
1

log 2 6
⇔ x = 3
log 6 2
⇔ x = 3

Vậy S = {3
log 6 2
}.

Thí dụ 2:

Giải phương trình

log3 xlog4 xlog5 x = log3 xlog4 x + log4 xlog5 x + log3 xlog5 x (1)

Giải:
x = 1


(1) ⇔ ⎢
⎢ x ≠ 1

{ 1 1 1 1
⎣ = + +
log 3log 4log 5 log 3log 4 log 4log 5 log 3log 5
x x x x x x x x x

x = 1


⇔ ⎢
⎢ x ≠ 1
{

log x 3 + log x 4 + log x 5 = 1

x = 1


⇔ ⎢
⎢ x ≠ 1
{

log x 60 = 1

x = 1
⇔ [
x = 60

Phương trình có tập nghiệm là S = {1, 60}.

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ

Jump to...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Phương trình, hệ phương trình logarit.


_3.2.3. Đưa về phương trình đại số.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

3.2. Một số phương pháp giải phương trình logarit.

3.2.3. Đưa về phương trình đại số.

Phương trình dạng 2


Alog a f (x) + Blog a f (x) + C = 0 .
Đặt t = log a
f (x) , đưa về phương trình At 2
+ Bt + C = 0 .

Thí dụ :

Giải phương trình log x


(125x) log
2

25
x = 1 (1)

Giải:

2
(1) ⇔ (log x 125 + 1) log x = 1
25

3 2
⇔ ( + 1) log x = 4
log 5 x 5

2
⇔ log x + 3log x − 4 = 0
5 5

⇔ (log x − 1)(log x + 4) = 0
5 5

log x = 1
5
⇔ [
log x = −4
5

x = 5
⇔ [ 1
x =
625

Vậy S = {5,
1

625
}.

Phương trình dạng 2


Alog a f (x) + Blog a f (x)log b g(x) + C log b
2
g(x) = 0 .
Thử nghiệm x = α , với α là nghiệm của phương trình g(α) = 1.

Với x ≠ α , chia phương trình cho log b


2
g(x) .

log a f (x)
Đặt t = log a g(x)
, đưa về phương trình At 2
+ Bt + C = 0 .
Thí dụ:

Giải phương trình


2 1 2 1
log (4 − x) + log(4 − x) log(x + ) − 2log (x + ) = 0 (1)
2 2

Giải:

1

⎪ x ≠


2

2
(1) ⇔ ⎨
log(4−x) log(4−x)

⎪ ( ) + − 2 = 0

⎪ 1 1
log(x+ ) log(x+ )
2 2

1
⎧ x ≠

⎪ 2

⇔ ⎨ log(4−x) log(4−x)

⎪ ( − 1) ( + 2) = 0

⎪ 1 1
log(x+ ) log(x+ )
2 2

1
⎧ x ≠

⎪ 2

1
⇔ ⎨ log(4 − x) = log(x + )
2
⎪ [

⎪ 1
log(4 − x) = −2 log(x + )
2

1
⎧ x ≠

⎪ 2

⎪ −1

⎪ x >
⎪ 2

⇔ ⎨
1
⎪ 4 − x = x +
⎪⎡
⎪ 2


⎪⎢ 1
⎪ log(4 − x) = log


⎪ ⎣ 1
2

(x+ )
2
1
⎧ x ≠
⎪ 2



⎪ −1
⎪ x >

⎪ 2

⇔ ⎨

⎪ 7
⎪ x =

⎪ 4

⎪ [

⎪ 1 2
(4 − x)(x + ) = 1
2

1

⎪ x ≠
⎪ 2


⎪ −1
⎪ x >



2

⇔ ⎨
⎪ 7
⎪⎡ x =

⎪ 4

⎪⎢
⎪ 15x

⎩ 3 2
⎪ ⎣ −x + 3x + = 0
4
1
⎧ x ≠
⎪ 2


⎪ −1


⎪ x >
⎪ 2

⇔ ⎨
7
⎪⎡ x =

⎪ 4

⎪⎢

⎪ x = 0
⎪⎢


⎪⎣ 3 –
x = ± √6
2
7
x =
⎡ 4

⇔ ⎢ x = 0

⎣ 3 –
x = + √6
2


Phương trình có tập nghiệm là S = {0,
7

4
,
3

2
+ √6 }.

 
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Phương trình, hệ phương trình logarit.


_3.2.4. Một số phương pháp khác.

CHƯƠNG 5
I. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

3.2. Một số phương pháp giải phương trình logarit.

3.2.4. Một số phương pháp khác.

Thí dụ 1:

Giải phương trình log 2


3
(3 − x) = log (x + 1)
2

Giải:

Vế trái f (x) = log 2


(3 − x) là hàm giảm.

Vế phải g(x) = log 3

2
(x + 1) là hàm tăng.

f (1) = 1 = g(1) .

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Thí dụ 2:

Giải phương trình 2


log5 (x+3)
= x.

Giải:
log 5 (x+3)
2 = x ⇔ log (x + 3) = log x
5 2

⎧ u = log (x + 3)
⎪ 5

⇔ ⎨ v = log x
2


u = v
u
⎧ 5 = x + 3


⎪ v
2 = x
⇔ ⎨
⎪ u = v


⎪ u v
5 = 2 + 3
u
⎧ 5 = x + 3


⎪ v
2 = x
⇔ ⎨
⎪ u = v


⎪ u u
5 = 2 + 3
u
⎧ 5 = x + 3


⎪ v
2 = x
⇔ ⎨
u = v

⎪ u

⎪ 5 3
( ) = 1 + u
2 2
u
⎧ 5 = x + 3


⎪ v
2 = x
⇔ ⎨ (xem 2.2.3)
⎪ u = v



u = 1

u = v = 1
⇔ {
x = 2

Phương trình có tập nghiệm là S = {2}.

Thí dụ 3:

Giải phương trình 2x log x


2 + 2x
−3log x
8 = 5 (1) .

Giải:

log x −3log x
3
(1) ⇔ 2x 2 + 2x 2 = 5

log x 1
⇔ 2x 2 + 2 = 5
log x
x 2

log x
u = x 2

⇔ {
1
2u + 2 = 5
u

log x
u = x 2

⇔ {
2
2u − 5u + 2 = 0

log x
u = x 2

⇔ {
1
u = 2 ∨ u =
2

log x

⎪ u = x 2

log x
⇔ ⎨ x 2 = 2
⎪ [

⎪ log x 1
x 2 =
2

log x

⎪ u = x 2

⇔ ⎨ log xlog x = log 2 = 1


2 2 2

⎪ [

⎪ 1
log xlog x = log = −1
2 2 2 2

log x
u = x 2

⇔ {
log x = ±1
2

x = 2
⇔ [ 1
x =
2
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

C5A: PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ-MŨ-LOGARIT

Nhóm A

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Giải các phương trình (1 – 9)

1. 4 x2  9 x  5  2 x2  x  1  x 2  1 .
2. 3 8 x  4  3 8 x  4  2 .
3 2
3. x  2  2  x3 .
2
4. x  2 x  3  3( x  3) x 1  28  0 .
x 3
6 2
5. 3 x  1  3 x  1  x  1 .
6. x  2  4  x  x 2  6 x  11 .
2 2
7. (4 x  1) x  1  2 x  2 x  1.

8. x2  3x  2  1  x .
3 x 2
9.
3 2 x  1  23 2 x  3 2 x  1 .
10. Xác định m để phương trình 7  x  2  x  (7  x )( x  2)  m có
nghiệm.

Giải các hệ phương trình (11 – 14)

 x 2  y 2  2 xy  8 2

11.  .
 x  y  4
2( x  y )  3( 3 x 2 y  3 xy 2 )

12.  .
3
 x  y  6
3

 x y  y x  30
13.  .
 x x  y y  35
 x  y  1  1
14.  .
 x  y  2  2 y  2
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

 x  y  xy  m
15. Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm.
 x  y  m

PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Giải các phương trình (16 – 24)

4  log 5 x 1
16. 3  .
3
3x 2x 2x
17. 7  9.5 5  9  73 x .
x x 1 x 3 2 x 1
18. 9  2 2  2 2  3 .
x 3
x x 1
19. 4 2  9  6 .
2 x2 2
20. 2  22 x  x  2  24 x  5 .
x x
21. ( 5 2  7 )  6( 5 2  7 )  7 .

22. ( 2  3 )x  ( 2  3 )x  2x .
x
x
23. 3 8 x  2  6 .
24. 3  4x  (3x  10)2 x  3  x  0 .
25. Xác định m để phương trình (2  3) x  (2  3) x  m có đúng 2
nghiệm.

Giải các hệ phương trình (11 – 14)

5 x8 y  512.000
26.  .
 x  y  7
 x y  9
27.  .
y 2
 324  2 x
642 x  642 y  12
28.  .
x y
64 4 2
2 x3 y  24
29.  .
y x
2 3  54
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

3x  22 y  77

30.  .
x y
 3  2  7

PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Giải các phương trình (31 – 39)

31. 4  log x  3 log x .


32. log 4 ( x  12)log x 2  1 .
2 7 .
33. log x  log x  1 
log x 1
34. log 2 x log3 x log5 x  log 2 x log3 x  log3 x log 5 x  log 2 x log5 x .
3 2
35. log 2 x log3 x  log3 x  log 2 x  6 .
x
36. log 2 (2  3)  x  2 .
x
37. log(3  x  17)  x log 30  x .
2
38. x log x 27  log9 x  x  4 .
2 2 2 2
39. x log6 (5 x  2 x  3)  x log 1 (5 x  2 x  3)  x  x .
6
2
40. Tìm m để phương trình log( x  2mx )  log(2 x  m  1)  0 có nghiệm
duy nhất.

Giải các hệ phương trình (41 – 46)

log ( x  y )  2
 3
41.  7
.
log 4 x  log x y  6
 x log 2 3  log 2 y  y  log 2 x
42.  .
 x log3 12  log3 x  y  log3 y
log ( x 2  y 2 )  5
2
43.  .
 2log 4 x  log 2 y  4
log x log( x  y)  log y log( x  y)
44.  .
log y log( x  y )  log x log( x  y)
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

log 2 ( x  y )  5  log 2 ( x  y )

45.  lg x  lg 4 .
 lg y  lg 3  1

2log x  3 y  15
2
46. 
3 log 2 x  2log 2 x  3 y 1
y

Nhóm B

PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Giải các phương trình (47 – 51)

47. 6x  1  4x  2  8x  2x  3 .
2 2
48. | x  1  x | 2(2 x  1) .
2
49. x  x  5  5 .
50. x  2 x  1  x  2 x  1  x 3 .
2
51. x3  1  2 3 2 x  1 .
52. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
4
x4  4 x  m  x4  4 x  m  6 .
53. Xác định m để phương trình x 2  x  1  x 2  x  1  m có nghiệm.
2
54. Giải và Biện luận phương trình 2 x  4 x  3  x  2m .

Giải các hệ phương trình (55 – 57)

 x 2  4 xy  3 y 2  x  1
55.  .
 x  y  1
 2 x 1 y2
 y  2  2 x 1  2
56.  .
 x  y  12
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm
 x 2  y 2  x 2  y 2 5 7
 
57.  x 2  y 2  x 2  y 2 5 7 .
 3 3
 x  2 y  118
 x  1  y  2  m
58. Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm.
 x  y  3m
2 x  y  1  m
59. Giải và biện luận theo m hệ phương trình  .
2 y  x  1  m

PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Giải các phương trình (60 – 65)

x 2 1 2
60. 9  36  3 x 3  3  0 .
2 x  x 2 1 2 2
61. 25  92 x  x 1  34  152 x  x .
2 2 x 11
62. x 2  2 x  2 2 x 11  x 2 2 x  2 .
x4
63. 5  5 x 5  2  5 x  6  2  3x  4 .
x
64. 8
 x2  x 1 181 x .
2 x 1 1 2 2 2 2 2
2 2 2
x  xm  2 m 1
65. 4  2( x 1)  1 .
 2x
66. Xác định m để phương trình (3  2 2) tan x  (3  2 2 ) tan x  m có đúng
2nghiệm thuộc khoảng   ,  .  2 2 
Giải các hệ phương trình (67 – 68)

103log( x  y )  250

67.  1 26 y .
 x  y  x  y 
 2 x y
 xy  y x

 3 2
68.  x  y .
x  0

ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm
32 x  9 y  m
69. Giải và biện luận  .
 x  y  log 3
m
a x  a y  1
 2
70. Tìm a  0 sao cho hệ  luôn có nghiệm với mọi
 x  y  b2  b  1
b  [0,1] .

PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Giải các phương trình (71 – 73)

71. 1 log( x  30)  log x  30  1  log 2 .


2
72. log x  1 log( x  1 )  log( x  1 )  1 log( x  1 ) .
2 2 2 2 8

73. x log 2 x 3  x log 1 (2  3 x)  x  4  2log


2 2 2 3 x 2 11x  6 .
10 2 10
2

2
74. Tìm m để phương trình log m (m  m  x)  có nghiệm duy nhất.
log x m

75. Tìm m để phương trình


2
(m  3)log 1 ( x  4)  (2m  1)log 2 ( x  4)  m  2  0 có nghiệm.
2

Giải các hệ phương trình (76 – 80)

log ( x  y )  2
 3
76.  7
.
log 4 x  log x y  6
20 x log3 y  7 y log3 x  813 3

77.  2 3 8
.
 9 log x  log 27 y 
3
 y x  x y
78.  x 9y
.
 x  y
3log x 2  y log5 y

79.  log 3 .
2 y log x
x 7
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

3 x 2 y  576
80. 
log 2 ( y  x )  4
log x (3x  my )  2
81. Giải và biện luận  .
log y (3 y  mx)  2
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Bất phương trình vô tỷ.


1.1. Bất phương trình vô tỷ dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

1.1. Bất phương trình vô tỷ dạng cơ bản.

Cần chú ý kiểm soát dấu 2 vế của bất phương trình.


− −

Bất phương trình :
2n+1 2n+1
√A ⩾ √B


− −

.
2n+1 2n+1
√A ⩾ √B ⇔ A ⩾ B

2n −
− 2n −

Bất phương trình √A ⩾ √B :

2n −
− 2n −
− B ⩾ 0
√A ⩾ √B ⇔ { .
A ⩾ B



Bất phương trình √A ⩾ B :


− B ⩽ 0 B > 0
√A ⩾ B ⇔ { ∨ { .
2
A ⩾ 0 A ⩾ B



Bất phương trình √A > B :


− B ⩽ 0 B > 0
√A > B ⇔ { ∨ { .
2
A > 0 A > B



Bất phương trình √A ⩽ B :

⎧ B ⩾ 0



√A ⩽ B ⇔ ⎨ A ⩾ 0 .

⎪ 2
A ⩽ B



Bất phương trình √A < B :
⎧ B > 0



√A < B ⇔ ⎨ A ⩾ 0

⎪ 2
A < B

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Bất phương trình vô tỷ.


_1.2.1. Đưa về dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.2. Giải bất phương trình vô tỷ.

1.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1 (Lũy thừa):

−−−−−−−− −
Giải bất phương trình √x 2
+ x − 12 < x .

Giải:

⎧ x > 0

−−−−−−−− −
2 2
√ x + x − 12 < x ⇔ ⎨ x + x − 12 ⩾ 0

⎪ 2 2
x + x − 12 < x

⎧ x > 0

⇔ ⎨ x ⩽ −4 ∨ x ⩾ 3

x < 12

⇔ x ∈ [3, 12)

Thí dụ 2 (Lũy thừa):

Giải bất phương trình √−−−− −−−−


x + 1 + √x + 6 ⩽ 5 .

Giải:
⎧ x + 1 ⩾ 0


−−−− −−−− x + 6 ⩾ 0
√x + 1 + √x + 6 ⩽ 5 ⇔ ⎨
−−−−−−−−−− −


⎪ 2x + 7 + 2√ (x + 1)(x + 6) ⩽ 25

x + 1 ⩾ 0

⇔ { −−−−−−−−−−−
√ (x + 1)(x + 6) ⩽ 9 − x

⎧ x + 1 ⩾ 0

⇔ ⎨ 9 − x ⩾ 0

⎪ 2
(x + 1)(x + 6) ⩽ (9 − x)

−1 ⩽ x ⩽ 9
⇔ {
2 2
x + 7x + 6 ⩽ x − 18x + 81

−1 ⩽ x ⩽ 9
⇔ {
x ⩽ 3

⇔ x ∈ [−1, 3]

Thí dụ 3 (Nhân liên hợp):

−−−− −−−−
Giải bất phương trình 1

4
x > (√x + 1 − 1)(√1 − x + 1) (1) .

Giải:

1 −−− − −−−− −−−− −−−−


(1) ⇔ x(√x + 1 + 1) > (√x + 1 − 1)(√1 − x + 1)(√x + 1 + 1)
4

>0

1 −−−− −−−−
⇔ x(√x + 1 + 1) > x(√1 − x + 1)
4
−−−− −−−−
⇔ x(√x + 1 + 1 − 4(√1 − x + 1)) > 0
−−−− −−−−
⇔ x(√x + 1 − 4√1 − x − 3) > 0

x > 0 x < 0
⇔ { −−−− −−−− ∨ { −−−− −−−−
√x + 1 > 4√1 − x + 3 √x + 1 < 4√1 − x + 3

⎧ x < 0
x > 0
⇔ { −−−− ∨ ⎨ x + 1 ⩾ 0
x + 1 > 25 − 16x + 24√1 − x ⎩ −−−−
x + 1 < 25 − 16x + 24√1 − x

x > 0 −1 ⩽ x < 0
⇔ { −−−− ∨ { −−−−
17x − 24 > 24√1 − x 17x − 24 < 24√1 − x

⎧ x > 0



17x − 24 > 0 −1 ⩽ x < 0
⇔ ⎨ ∨ {
1 − x ⩾ 0 1 − x ⩾ 0



⎪ 2
(17x − 24) > 576(1 − x)

⇔ x ∈ ∅ ∨ x ∈ [−1, 0)

⇔ x ∈ [−1, 0).

Thí dụ 4 (Nhân liên hợp):

−−−−− −−−−− 12x−8


Giải bất phương trình √4x + 8 − 2√4 − 2x > − −−−−−−−−
2
(1) .
√ 28−4x−x

Giải:
4x+8−4(4−2x) 12x−8
(1) ⇔ −−−−− −−−−− > − −−−−−−−−
2
√4x+8+2√4−2x √ 28−4x−x

12x−8 12x−8
⇔ −−−−− −−−−− > − −−−−−−−−
2
√4x+8+2√4−2x √ 28−4x−x

2
28 − 4x − x ≠ 0
⇔ { −−−−−−−−− −
2 −−−−− −−−− −
(3x − 2)√ 28 − 4x − x > (3x − 2)(√4x + 8 + 2√4 − 2x )
2
28 − 4x − x ≠ 0
⇔ { −−−−−−−−− − −−−−− −−−− −
2
(3x − 2) (√ 28 − 4x − x − (√4x + 8 + 2√4 − 2x )) > 0

2
28 − 4x − x > 0
⇔ {
2 −−−−− −−−− − 2
(3x − 2) (28 − 4x − x − (√4x + 8 + 2√4 − 2x ) ) > 0

−−−−−−−−− − −−−−− −−−− −


â
(do nh n 2 v ế với lượng liên hợp dương √ 28 − 4x − x
2
+ (√4x + 8 + 2√4 − 2x ) )
– –
⎧ −2 − 4√2 < x < −2 + 4√2



⎪ x + 2 ⩾ 0
⇔ ⎨
2 − x ⩾ 0

⎪ −−−− −
⎪ –
⎪ (3x − 2) (4 − x 2 − 8√2 √ 4 − x 2 ) > 0

– –
⎧ −2 − 4√2 < x < −2 + 4√2


−2 < x < 2
⇔ ⎨
−−−− − −−−− − –

⎩ (3x − 2)√ 4 − x 2 (√ 4 − x 2 −
⎪ 8√2 ) > 0

−2 < x < 2
⎡⎧

⎢ ⎨ 3x − 2 > 0
⎢ ⎩
⎪ −−−−− –
2
⎢ √4 − x − 8√2 > 0
⇔ ⎢

⎢ ⎧ −2 < x < 2


⎢ ⎨ 3x − 2 < 0
⎩ −−−−−
⎣⎪ 2 –
√4 − x − 8√2 < 0

2
⎡ < x < 2
3
{
2
⎢ 4 − x > 128
⇔ ⎢
⎢ 2
⎢ −2 < x <
3
{
⎣ 2
4 − x < 128

x ∈ ∅
⇔ [ 2
x ∈ (−2, )
3

2
⇔ x ∈ (−2, )
3

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

1. Bất phương trình vô tỷ.


_1.2.2. Một vài phương pháp khác.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
1.2. Giải bất phương trình vô tỷ.

1.2.2. Vài phương pháp khác.

Thí dụ 1 (Đổi biến số):

−−−−−−

Giải bất phương trình 3√x(x + 3) > (x + 5)(2 − x) .

Giải:

− −−−−−− −−−−−−
2 2
3√ x(x + 3) > (x + 5)(2 − x) ⇔ 3√x + 3x > 10 − 3x − x

−−−−− −
Đặt y = √x 2
+ 3x , ta có
−−−−− −
2
−−−−− − y = √ x + 3x
2 2
3√ x + 3x > 10 − 3x − x ⇔ {
2
y + 3y − 10 > 0
−−−−− −
2
y = √ x + 3x
⇔ {
y > 2 ∨ y < −5
−−−−− −
2
⇔ √ x + 3x > 2
2
⇔ x + 3x − 4 > 0

x < −4
⇔ [
x > 1

⇔ x ∈ (−∞, −4) ∪ (1, +∞)

Thí dụ 2 (Đánh giá bằng bất đẳng thức):

Giải bất phương trình √−−−− −−−−


1 + x − √1 − x ⩽ x .

Giải:
−−−− −−−− −−−− −−−− −−−− −−−− −−−− −−−−
√1 + x − √1 − x ⩽ x ⇔ (√1 + x − √1 − x ) (√1 + x + √1 − x ) ⩽ x (√1 + x + √1 − x )
−−−− −−−−
⇔ 2x ⩽ x (√1 + x + √1 − x )
−−−− −−−−
⇔ x (√1 + x + √1 − x − 2) ⩾ 0

⎧ x = 0
x < 0 x > 0
⇔ { −−−− −−−− ∨ ⎨1 + x ⩾ 0 ∨ { −−−− −−−−
√1 + x + √1 − x ⩽ 2 ⎩ √1 + x + √1 − x ⩾ 2
1 − x ⩾ 0

⎧ x > 0

⎧ x < 0 ⎪

1 + x ⩾ 0
⇔ ⎨1 + x ⩾ 0 ∨ x = 0 ∨ ⎨
Bunyakovsky ⎩ 1 − x ⩾ 0


1 − x ⩾ 0 ⎩
⎪ −−−− −−−−
√1+x+√1−x⩽√2√2
√1 + x + √1 − x = 2

0 < x ⩽ 1
⇔ −1 ⩽ x ⩽ 0 ∨ { −−−− −−−−
√1 + x = √1 − x

⇔ x ∈ [−1, 0]

Thí dụ 3:

−−−−−−−−−− −
Cho bất phương trình (1) 2
− 4√ (4 − x)(2 + x) ⩽ x − 2x + m − 18 (1) (ẩn số x ).

a) Giải (1) khi m = 6 .

b) Tìm m để tập nghiệm của (1) chứa đoạn [−2, 4] .

Giải:

a) m = 6

Bất phương trình (1) trở thành


−−−−−−−−−− − 2
−4√ (4 − x)(2 + x) ⩽ x − 2x − 12 (2)

−−−−−−−− −
2 2
(2) ⇔ −x + 2x + 12 − 4√ 8 + 2x − x ⩽ 0
−−−−−−−− −
2
t = √ 8 + 2x − x
⇔ {
2
t + 4 − 4t ⩽ 0
−−−−−−−− −
2
t = √ 8 + 2x − x
⇔ {
2
(t − 2) ⩽ 0
−−−−−−−− −
2
⇔ √ 8 + 2x − x = 2
2
⇔ x − 2x − 4 = 0

⇔ x = 1 ± √5

b)
−−−−−−−−−−−
2
(1) ⇔ −x + 2x + 18 − m − 4√ (4 − x)(2 + x) ⩽ 0

−−−−−−−− −
2 2
⇔ −x + 2x + 8 + 10 − m − 4√ 8 + 2x − x ⩽ 0
−−−−−−−− −
2
t = √ 8 + 2x − x
⇔ {
2
t − 4t + 10 − m ⩽ 0

−−−−−−−−−−
−−−−−−−−−
Vì hàm t = √8 + 2x − x liên tục trên [−2, và 0 , nên miền
2
2
4] ⩽ t = √ 9 − (x − 1) ⩽ 3
t(−2)=0 t(1)=3

giá trị của t là [0, 3] .


Do đó:
2
[ − 2, 4] ⊂ S1 ⇔ max (t − 4t + 10) ⩽ m
[0,3]

⇔ max{10, 7} ⩽ m

⇔ 10 ⩽ m
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Bất phương trình mũ.


2.1. Bất phương trình mũ dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.
2.1. Bất phương trình mũ dạng cơ bản.

Bất phương trình a


f (x)
> a
g(x)
.

Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó


f (x) g(x)
a > a ⇔ (a − 1)(f (x) − g(x)) > 0.

Bất phương trình a


f (x)
⩾ a
g(x)
.

Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó


f (x) g(x)
a ⩾ a ⇔ (a − 1)(f (x) − g(x)) ⩾ 0

Bất phương trình a


f (x)
> b .

Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó


b > 0

{
⎢ (a − 1)(f (x) − log a b) > 0
f (x)
a > b ⇔ ⎢
⎢ b ⩽ 0
{

x ∈ Df

Tổng quát: Bất phương trình a(x)


f (x) g(x)
> a(x) .

Gọi D = D a ∩ Df ∩ Dg .
a(x) > 0
f (x) g(x)
a(x) > a(x) ⇔ { .
(a(x) − 1)(f (x) − g(x)) > 0

 
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Bất phương trình mũ.


_2.2.1. Đưa về dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.
2.2. Giải bất phương trình MŨ.

2.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình (0, 5) x−2


> 6 .

Giải:

log 6
1
x−2 1 x−2 1
(0, 5) > 6 ⇔ ( ) > ( ) 2
2 2

⇔ x − 2 < log 1 6
2

⇔ x < 2 − log 2 6

⇔ x < 1 − log 2 3

Thí dụ 2:

Giải bất phương trình (log 3) 3x−7


> (log 10)
3
7x+3
.

Giải:

3x−7 7x+3 3x−7 1 7x+3


(log 3) > (log 10) ⇔ (log 3) > ( )
3 log 3

3x−7 −7x−3
⇔ (log 3) > (log 3)

⇔ 3x − 7 < −7x − 3
log 3<1

4
⇔x <
10
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Bất phương trình mũ.


_2.2.2. Đưa về bất phương trình đại số.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.
2.2. Giải bất phương trình MŨ.

2.2.2. Đưa về bất phương trình đại số.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình 3 log x+2


< 3
log x +5
− 2 .

Giải:

2
log x+2 log x +5 log x+2 2 log x+4
3 < 3 − 2 ⇔ 3 < 3 ⋅ 3 − 2
log x+2
t = 3
⇔ {
2
3t − t − 2 > 0

log x+2
t = 3
⇔ {
2
t < − ∨ t > 1
3

log x+2
⎧ t = 3


log x+2 2
⇔ ⎨ 3 < −
3
⎪ [

⎪ log x+2
3 > 1

log x+2

⎪ t = 3

⇔ ⎨ x ∈ ∅
⎩[

log x + 2 > 0

−2
⇔ x > 10

Thí dụ 2:

Giải bất phương trình 3 2x


− 8 ⋅ 3
x+√x+4
− 9 ⋅ 9
√x+4
> 0 (1) .

Giải:
Nhân 2 vế cho số dương 1

√x+4
, ta có:
9
x−√x+4 x−√x+4
(1) ⇔ 9 − 8 ⋅ 3 − 9 > 0

x−√x+4
t = 3
⇔ {
2
t − 8t − 9 > 0

x−√x+4
t = 3
⇔ {
t < −1 ∨ t > 9
x−√x+4
t = 3
⇔ {
t > 9

x−√x+4
⇔ 3 > 9
−−−−
⇔ x − √x + 4 > 2
−−−−
⇔ x − 2 > √x + 4

⎧ x − 2 > 0

⇔ ⎨ x + 4 ⩾ 0

⎪ 2
(x − 2) > x + 4

x > 2
⇔ {
2
x − 5x > 0

x > 2
⇔ {
x < 0 ∨ x > 5

⇔ x > 5

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

2. Bất phương trình mũ.


_2.2.3. Dùng tính đơn điệu của hàm số.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.
2.2. Giải bất phương trình MŨ.

2.2.3. Dùng tính đơn điệu của hàm số.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình 21−x


> x + 2 .

Giải:
x + 2 ⩽ 0

{
1−x ⎢ x ∈ R
2 > x + 2 ⇔ ⎢
⎢ x + 2 > 0
{
⎣ 1−x
2 > x + 2

x ⩽ −2

⇔ ⎢ x > −2
{
⎣ 1−x
2 > x + 2

1−x
f (x) = 2
Đặt{ , hàm f giảm, hàm g tăng và f (0) = g(0).
g(x) = x + 2

Do đó:

x > −2 0 > x > −2 x ⩾ 0


{ ⇔ { ∨ {
1−x 1−x 1−x
2 > x + 2 2 > x + 2 2 > x + 2

0 > x > −2
⎡⎧

1−x
⎢ ⎨ 2 > x + 2
⎢ ⎩
⎪ 1−x
⎢ 2 = f (x) > f (0) = g(0) > g(x) = x + 2
⇔ ⎢

⎢ ⎧
⎪ x ⩾ 0
⎢ 1−x
⎢ ⎨ 2 > x + 2

⎣⎪ 1−x
2 = f (x) ⩽ f (0) = g(0) ⩽ g(x) = x + 2

0 > x > −2
⇔ [
x ∈ ∅

⇔ −2 < x < 0

x ⩽ −2
Vậy 2 1−x
> x + 2 ⇔ [ ⇔ x < 0 .
−2 < x < 0

Thí dụ 2:

Giải bất phương trình 2 x


< 3 2 + 1 .

Giải:

x
x x
3 2 +1 √3 1 x
x
2 < 3 2 + 1 ⇔ 1 < x
⇔ 1 < ( ) + ( )
2 2 2

x
√3 x
Hàm số vế phải f (x) = ( 2
) + (
1

2
) là hàm giảm và f (2) = 1, nên

x
√3 1 x
1 < ( ) + ( ) ⇔ f (2) < f (x) ⇔ x < 2
2 2

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Bất phương trình logarit


3.1. Bất phương trình logarit dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
3.1. Bất phương trình logarit dạng cơ bản.

Bất phương trình log a x > log a y .

Ta có

⎧ a > 0



⎪ a ≠ 1

log a x > log a y ⇔ ⎨ x > 0 .



⎪ y > 0




(a − 1)(x − y) > 0

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Bất phương trình logarit


_3.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
3.2. Giải bất phương trình LOGARIT.

3.2.1. Biến đổi về dạng cơ bản.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình log x+1


(2 − x) < 1.

Giải:

log x+1 (2 − x) < 1 ⇔ log x+1 (2 − x) < log x+1 (x + 1)

⎧ x + 1 > 0



x + 1 ≠ 1
⇔ ⎨
⎪ 2 − x > 0



(x + 1 − 1)(x + 1 − (2 − x)) > 0

⎧ x > −1



x ≠ 0
⇔ ⎨
⎪ 2 > x



x(2x − 1) > 0

⎧ x > −1



x ≠ 0
⇔ ⎨
2 > x



⎪ 1
x < 0 ∨ x >
2

1
⇔ −1 < x < 0 ∨ < x < 2
2
Thí dụ 2:

Giải bất phương trình

3 1 2
log 1 (x + 8) − log 1 (x + 4x + 4) ⩽ log 1 (x + 58) (1).
2
5 5 5

Giải:

3
x +8
(1) ⇔ log 1 ( ) ⩽ log 1 (x + 58)
2
5 √(x+2) 5

⎧ x + 58 > 0


3
x + 8 > 0
⇔ ⎨
3

⎩ x +8
⎪ ⩾ x + 58
|x+2|

x > −2
⇔ { x +8
3

− x − 58 ⩾ 0
x+2

x > −2
⇔ {
3 2
x − x − 60x − 108 ⩾ 0

x > −2
⇔ {
(x + 2)(x + 6)(x − 9) ⩾ 0

x > −2
⇔ {
x ⩽ −6 ∨ x ⩾ 9

⇔ x ⩾ 9

Thí dụ 3:

Giải bất phương trình 6 log 6 x


+ x
log 6 x
< 12 .

Giải:
2
log 6 x log 6 x log 6 x log 6 x log 6 x
6 + x < 12 ⇔ (6 ) + x < 12

log 6 x log 6 x log 6 x


⇔ x + x < 12 ⇔ 2x < 12
log 6 x
⇔ x < 6 ⇔ log 6 x log 6 x < 1

⇔ (log 6 x − 1)(log 6 x + 1) < 0

⇔ −1 < log 6 x < 1

x > 0
⇔ { 1
< x < 6
6

1
⇔ < x < 6
6

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Bất phương trình logarit


-3.2.2. Biến đổi về bất phương trình đại số.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
3.2. Giải bất phương trình LOGARIT.

3.2.2. Biến đổi về bất phương trình đại số.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình log 2

2
(x − 1)
2
> 5 + log 1 (x − 1) (1)
2

Giải:

2
(1) ⇔ 4 log (x − 1) + log 2 (x − 1) − 5 > 0
2

⇔ (4 log (x − 1) + 5)(log 2 (x − 1) − 1) > 0


2

−5
⇔ log 2 (x − 1) < ∨ log 2 (x − 1) > 1
4

x > 1
x > 1
⇔ { 1 ∨ {
x − 1 < x − 1 > 2
4
2√2

1
⇔ 1 < x < 1 + ∨ x > 3
4
2√2

Thí dụ 2:

Giải bất phương trình

−−−−−−−−−−−−−−−−−
2

− – 4
√ (log 1 x) + 4log 2 √x < √2 (4 − log 16 x ) (1).
2

Giải:
Đặt t = log 2
x , ta có:
t = log 2 x
(1) ⇔ { − − −−−−
2 –
√ t + 2t < √2 (4 − t)

⎧ t = log 2 x



4 − t > 0
⇔ ⎨
2
t + 2t ⩾ 0



⎪ 2 2
t + 2t < 2(4 − t)

⎧ t = log 2 x



4 > t
⇔ ⎨
⎪ t ⩽ −2 ∨ t ⩾ 0


⎪ 2
t − 18t + 32 > 0

⎧ t = log 2 x

⇔ ⎨ t ⩽ −2 ∨ 0 ⩽ t < 4

⎪ 2
t − 18t + 32 > 0

⎧ t = log 2 x

⇔ ⎨ t ⩽ −2 ∨ 0 ⩽ t < 4


t < 2 ∨ t > 16

t = log 2 x
⇔ {
t ⩽ −2 ∨ 0 ⩽ t < 4

log 2 x ⩽ −2
⇔ [
0 ⩽ log 2 x < 4

x > 0

{
1
⎢ x ⩽
⇔ ⎢
4

⎢ x > 0
{

1 ⩽ x < 16
1
⇔ 0 < x ⩽ ∨ 1 ⩽ x < 16
4

Thí dụ 3:

Giải bất phương trình log 2


x + log 2x 8 ⩽ 4 (1) .

Giải:
2
log 6 x log 6 x log 6 x log 6 x log 6 x
6 + x < 12 ⇔ (6 ) + x < 12

log 6 x log 6 x
⇔ x + x < 12
log 6 x
⇔ 2x < 12
log 6 x
⇔ x < 6

⇔ log 6 x log 6 x < 1

⇔ (log 6 x − 1)(log 6 x + 1) < 0

⇔ −1 < log 6 x < 1

x > 0
⇔ { 1
< x < 6
6

1
⇔ < x < 6
6

 
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

3. Bất phương trình logarit


_3.2.3. Một số kỹ thuật giải khác.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
3.2. Giải bất phương trình LOGARIT.

3.2.3. Một số kỹ thuật giải khác.

Thí dụ 1:

Giải bất phương trình log 3


(4 ⋅ 3
x
− 1) ⩽ 2x + log 3 4
x +1
(1)

Giải:

2
x x +1
log 3 (4⋅3 −1) 2x+log 3 4
(1) ⇔ 3 ⩽ 3
3 > 1

x
4 ⋅ 3 − 1 > 0
⇔ { 2
x +1
x 2x log 3 4
4 ⋅ 3 − 1 ⩽ 3 3

x > −log 3 4
⇔ { 2
x +1 2x x
4 3 − 4 ⋅ 3 + 1 ⩾ 0 (2)

Đặt t = 3 , (2) trở thành 4


x x +1
t
2
.
− 4t + 1 ⩾ 0
2

Tam thức bậc hai f (t) = 4 x +1


t
2
− 4t + 1 có biệt số

2 2
′ x +1 x
Δ = 4 − 4 = 4(1 − 4 ) ⩽ 0,
2
2 x
(x ⩾0⇒4 ⩾1)

nên f (t) ⩾ 0, ∀t . Suy ra (2) đúng với mọi x .


x > −log 3 4
Vậy (1) ⇔ { 2
x +1 2x x
⇔ x > −log 3 4
4 3 − 4 ⋅ 3 + 1 ⩾ 0
Thí dụ 2:

Giải bất phương trình

x x
log 2 (2 + 1) ⩽ 2 − log 3 (4 + 2) (1).

Giải:

x x
(1) ⇔ log 2 (2 + 1) + log 3 (4 + 2) ⩽ 2

Vế trái f (x) = log 2


(2
x
+ 1) + log 3 (4
x
+ 2) là hàm tăng trên R, nên:

∀x ⩽ 0 f (x) ⩽ f (0) = 2 . Vậy x ⩽ 0 thỏa (1).


∀x > 0 f (x) > f (0) = 2 . Vậy x > 0 không thỏa (1).

Do đó tập nghiệm của (1) là S = (−∞, 0].

Thí dụ 3:

6 1+log (x+2)
2
Giải bất phương trình > (1) .
2x+1 x

Giải:

x > 0 x < 0
(1) ⇔ { 4x−1
∨ { 4x−1
> log2 (x + 2) (∗) < log2 (x + 2) (∗∗)
2x+1 2x+1

Nhận xét:
Thật khó để có thể giải (*) (cũng như (**)) bằng các phương pháp hay dùng (kể cả
dùng tính đơn điệu của hàm số).

Ta sẽ thử cách đánh giá bất phương trình nhờ biểu thức trung gian để giải:

4x−1

2x+1
> q(x) > log (x + 2)
2
.

Nhưng làm thế nào để chọn được q(x) ?

Ta sẽ dùng đồ thị (H ) và đồ thị (L) để dự đoán


4x−1
: f (x) = : g(x) = log2 (x + 2)
2x+1

hàm q(x) .

(H )

x
−1
−2 2
2

2 1
y = x +
3 3

(L)

Phương trình tiếp tuyến tại (1, 1):


2 1
y = x +
3 3

Các đồ thị này gợi ý ta chọn q(x) = 2 hay q(x) =


2

3
x +
1

3
.
Để giải bất phương trình đã cho, ta chứng minh các bất đẳng thức sau:
−1 4x−1
(A) : ∀x ∈ (−2, ) > 2 > log 2 (x + 2)
2 2x+1

(B) : ∀x ∈ (
−1

2
, 2) log 2 (x + 2) >
2

3
x +
1

3

4x−1

2x+1
.
4x−1
(C ) : ∀x ⩾ 2 log 2 (x + 2) ⩾ 2 >
2x+1

Bất đẳng thức (A):

4x−1 −3 4x−1

⎪ −2 = > 0 ⇒ > 2
2x+1 2x+1 2x+1
−1
⎨ x<
2


x < 2 ⇒ x + 2 < 4 ⇒ log2 (x + 2) < log2 4 = 2

Bất đẳng thức (B) :


2 1 −1
Hàm số f (x) = log2 (x + 2) −
3
x−
3
giảm trên ( 2
, 2) vì

′ ln 2 2 −2x−4+3 ln 2 −2x−1
f (x) = − = < < 0
x+2 3 3(x+2) 3(x+2)
2<e −1
x>
⇒3 ln 2−4<−1 2

nên

5 2 1

⎪ x < 2 ⇒ f (x) > f (2) = 2 − > 0 ⇒ log2 (x + 2) > x+
⎪ 3 3 3
2
2 1 4x−1 4(x−1) 2 1 4x−1

x+ − = ⩾ 0 ⇒ x+ ⩾
3 3 2x+1 3(2x+1) 3 3 2x+1


⎪ −1
x>
2

Bất đẳng thức (C ):

x ⩾ 2 ⇒ log2 (x + 2) ⩾ 2
{ 4x−1 3 4x−1
2− = > 0 ⇒ 2 >
2x+1 2x+1 2x+1

Từ đó ta thấy:

x > 0
Theo (B) và (C ), hệ { 4x−1
vô nghiệm.
> log (x + 2)
2x+1 2

x < 0
1
Theo (A) và (B) , { 4x−1
⇔ − < x < 0.
2
< log (x + 2)
2x+1 2

1
Vậy tập nghiệm của (1) là S = (−
2
, 0) .

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT


 

4. Hệ bất phương trình vô tỉ, mũ, lôgarit.

CHƯƠNG 5
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT
4. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ -LOGARIT.

Vì chúng ta không đề cập đến bất phương trình 2 ẩn (tìm tập nghiệm trong R ) nên các hệ bất 2

phương trình được xét thường là 1 ẩn, và thường ghép chung bất phương trình vô tỷ, mũ, logarit. Do
đó cách giải thường là đưa về giải bất phương trình 1 ẩn và phối hợp nghiệm.

Thí dụ 1:

log x (x + 2) > 2
Giải hệ bất phương trình { 2 4x−6
(x − 8x + 13) < 1

Giải:

⎧ x > 0




⎪ x + 2 > 0

log x (x + 2) > 2 2
{ ⇔ ⎨ (x − 1)(x + 2 − x ) > 0
2 4x−6
(x − 8x + 13) < 1 ⎪ 2
⎪ x − 8x + 13 > 0




⎪ 2
(x − 8x + 12)(6 − 4x) > 0

⎧ x > 0



(x − 1)(x + 1)(2 − x) > 0
⇔ ⎨ – –
⎪ x < 4 − √3 ∨ 4 + √3 < x



(x − 2)(x − 6)(3 − 2x) > 0
– –
⎧ 0 < x < 4 − √3

∨ 4 + √3 < x

⇔ ⎨ x < −1 ∨ 1 < x < 2



⎪ 3
x < ∨ 2 < x < 6
2
– –
⎧ 0 < x < 4 − √3 ∨ 4 + √3 < x

⇔ ⎨ x < −1 ∨ 1 < x < 2



⎪ 3
x < ∨ 2 < x < 6
2
– –
0 < x < 4 − √3 ∨ 4 + √3 < x
⇔ { 3
x < −1 ∨ 1 < x <
2

3
⇔ 1 < x <
2
Thí dụ 2:

Giải hệ bất phương trình

2 2

⎪ log x − log x < 0
2 2

⎨ x 3

⎩ 2
⎪ − 3x + 5x + 9 > 0
3

Giải:

Ta giải riêng từng bất phương trình.

2 2
log x − log x < 0 ⇔ log x(log x − 2) < 0
2 2 2 2

⇔ 0 < log x < 2


2

⇔ 1 < x < 4

3 3
x

3
− 3x
2
+ 5x + 9 > 0. Hàm số f (x) = x

3
− 3x
2
+ 5x + 9 có đạo hàm

f (x) = x
2
− 6x + 5 < 0 trên khoảng (1, 5) , nên f (x) giảm trên khoảng (1, 5) ; nói riêng,
giảm trên khoảng (1, 4) .

Suy ra ∀x ∈ (1, 4) f (x) > f (4) =


7

3
> 0.

Do đó tập nghiệm của bất phương trình x

3
− 3x
2
+ 5x + 9 > 0 có chứa khoảng (1, 4) .
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là S = (1, 4).

 

◄ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ►


ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

C5B: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ-MŨ-LOGARIT

Nhóm A

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Giải các bất phương trình (1 – 6)

1. 5 x 2  10 x  1  7  2 x  x 2 .
2  x  4 x 3
2.  2.
x
3. x  2  5x  4 x  2 .
4. 2( x  x 2  4 x  3)  3( x  1  x  3  2) .
2
5. 1 x  1 x  2  x .
4
6. 3 3 3
2x  1  6x  1  2x  1 .
7. . Giải và biện luận bất phương trình 2m  x  x .

Giải các hệ phương trình (8 – 9)

 4  3 x  x
8.  .
 x  x  1  5
 4 x  x2  4  x

9.  .
 x  2  8  x 2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Giải các bất phương trình (10 – 15)

2 x 2 x
10. x 5  5  0.
2 x 1
11. 3  113 x .
2x x 2x
12. 3  7  37  140  26  20 .
2 x2 6 x 3 2 2
13. 2  6 x 3 x 1  32 x  6 x  3 .
2
log x  2
14. 3  3log x  5  2 .
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

x2  x 2
15. | x |  1.

2 x 1
16. Giải và biện luận m  9  8m  3x  0

Giải các hệ bất phương trình (17 – 18)

2 x 1  4 y 2  1
17.  .
x
2  2 y
 x  2 y 1  12
18.  .
y
4 x  4  32

BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Giải các bất phương trình (19 –26)

x x1
19. log 2 (2  1)log 1 (2  2)   2 .
2
20. log 3 (log 2 (2  log 4 x )  1)  1 .
21. log 2 log3 x 1  log 1 log 1 x 1 .
x 1 2 3
x 1
2
22. (log
2
x  3log 2 x  1)(log 2 2 x  3log 2 x  3)  5 .

23. log (5 x  1) log 2 2  2.


2 2 5 x 1
(log 5 x )(2 log 3 x )
24. log x  log x  .
5 3 3 log 3 x

25. log 2 2 x  log 1 x 2  3  5(log 4 x 2  3)


2

log a (35  x3 )
26. 3 (0  a  1)
log a (5  x)

Giải hệ bất phương trình (27 – 29)

log 2  x (2  y )  0
27.  .
log
 4  y (2 x  2)  0
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

( x  1)lg 2  lg(2 x 1  1)  lg(7  2 x  12)


28.  .
log
 x ( x  2)  2
log 2 x  log x 2  0
 2 2
29.  .
3 2
x
  3x  5x  9  0
3

Nhóm B

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Giải các bất phương trình (30 – 36)

30. 25  x 2  x 2  7 x  8 .
31. 9 x2 4  3x  2 .
5 x 2 1
32. 5 x  5  2 x  1  4 .
2 x 2x

33. x 1  x  3  2( x  3)2  2 x  2 .
34. 1  3x  1.
1 x 2 1 x 2

35. 2x  4  2 2  x  12 x 8 .
9 x 2 16
36. Giải và biện luận bất phương trình x  x 1  a

Giải các hệ bất phương trình (37 – 38)

 4  3 x  x
37.  .
 x  x  1  5
 4 x  x2  4  x

38.  .
 x  2  8  x 2
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Giải các phương trình (39 – 42)

39. 1  1 .
2 1 1 2 x1
x

2 x 1
40. 2  21  ( 1 ) 2 x 3  2  0 .
2
2
41. 
1 log x  2  3  2  log(  x ) .
2
x x x
42. 25  2  10  5  25
x 1
2
43. Giải và Biện luận m  2  4  m  2 x 1  0 .

Giải các hệ bất phương trình (44 – 45)

 log a 2 x
  
8 log a x
 1  1
44.  81 3 .
0  x  1

 y 2  3  4 x  3
45.  .
2 x 1  y  1  0

BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Giải các bất phương trình (46 – 54)

2
46. log( x  3)  log( x  3) .
2
47. log 1 x  6 x  9   log ( x  1) .
2
2( x 1) 2
1 log 4 x
48.  1.
1 log 2 x 2

49. log
x3
( x 2  x)  1.
50. log ( x 2  10 x  22)  0 .
log ( 1 x )
2 2

51. log ( x 2  5 x  1)  0 .
3x 2
2
x 1
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

log 2 ( x  1)2  log3 ( x  1)3


52. 0
x 2  3x  4

53. log 4 (2 x 2  3x  2)  1  log 2 (2 x2  3x  2) .


54. 1  1 0
log 1 (2 x 1)
log 2 x 2 3 x  2
2

Giải các hệ bất phương trình (55 – 56)

 log 2 x 3log x  2
 2 2
0
1
55.  log ( (log 51)) .
5 3 3

 x  x  2  0
 x x
3  4  5 2
56.  .
1  log 2 ( a  x )  log 2 ( x 4  1)
log 2 x  m log x  m  3  0
57. Tìm m để hệ sau có nghiệm:  .
 x  1
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

1. Các dạng phương trình lượng giác hay gặp.


1.1. Dạng bậc nhất theo 1 hàm số lượng giác.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THÔNG DỤNG.
1.1. Phương trình bậc nhất theo 1 hàm số lượng giác.

Phương trình sin x = sin A .

x = A + k2π
sin x = sin A ⇔ [ (k ∈ Z),
x = π − A + k2π

hay dạng nghiệm khác:


k
sin x = sin A ⇔ x = (−1) A + kπ (k ∈ Z).

Phương trình cos x = cos A .

cos x = cos A ⇔ x = ±A + k2π (k ∈ Z) .

Phương trình tan x = tan A .

tan x = tan A ⇔ x = A + kπ (k ∈ Z) .

Phương trình cot x = cot A .

cot x = cot A ⇔ x = A + kπ (k ∈ Z) .

Đặc biệt:

sin x = 0 ⇔ x = kπ (k ∈ Z)
π
cos x = 0 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z)
2
π
sin x = 1 ⇔ x = + 2kπ (k ∈ Z)
2

cos x = 1 ⇔ x = 2kπ (k ∈ Z)
π
sin x = −1 ⇔ x = − + 2kπ (k ∈ Z)
2

cos x = −1 ⇔ x = (2k + 1)π (k ∈ Z)

Phương trình a sin x + b = 0, a cos x + b = 0, a tan x + b = 0 (a ≠ 0) .


Phương trình a sin x + b = 0 có nghiệm ⇔ ∣∣ b

a
∣ ⩽ 1
∣ .

sin x = sin A
a sin x + b = 0 ⇔ { .
b
sin A = −
a

Phương trình a cos x + b = 0 có nghiệm ⇔ ∣∣ b

a
∣ ⩽ 1
∣ .

cos x = cos A
a cos x + b = 0 ⇔ { .
b
cos A = −
a

tan x = tan A
a tan x + b = 0 ⇔ { .
b
tan A = −
a

Thí dụ 1:

Giải phương trình 2 cos(x − π

4
) + 1 = 0 .

Giải:

π π −1
2 cos(x − ) + 1 = 0 ⇔ cos(x − ) =
4 4 2

π 2π
⇔ cos(x − ) = cos
4 3

π 2π
⇔ x − = ± + k2π
4 3

11π
x = + k2π
12
⇔ [ (k ∈ Z)

x = − + k2π
12

Thí dụ 2:

Giải phương trình tan 3x + tan(2x + π

4
) = 0 .

Giải:

π π
tan 3x + tan(2x + ) = 0 ⇔ tan 3x = − tan(2x + )
4 4
π
⇔ tan 3x = tan(−2x − )
4
π
⇔ 3x = −2x − + kπ
4

π kπ
⇔ x = − + , (k ∈ Z)
20 5

Thí dụ 3:

Giải phương trình sin(4x − π

4
) = − cos(
x

3

π

3
) .

Giải:
π x π π x π π
sin(4x − ) = − cos( − ) ⇔ sin(4x − ) = sin( − − )
4 3 3 4 3 3 2

π x 5π
4x − = − + k2π
4 3 6
⇔ [ (k ∈ Z)
π x 5π
4x − = π− + + k2π
4 3 6

7π k6π
x = − +
44 11
⇔ [ (k ∈ Z)
π k6π
x = +
4 13

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

1. Các dạng phương trình lượng giác hay gặp.


1.2. Dạng bậc nhất theo sin x và cos x.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THÔNG DỤNG.

1.2. Phương trình lượng giác bậc nhất theo sin x và cos x.

Còn gọi là phương trình lượng giác cổ điển.


2 2
(1) a sin x + b cos x = c (a + b ≠ 0)
⋆ Phương pháp giải 1: Dùng công thức cộng.

−−−−−−
Chia 2 vế của phương trình (1) cho √a 2
+ b
2
.
2 2

Vì ( a
2
) + (
b
2
) = 1 nên tồn tại φ ∈ [0, 2π] sao cho
√a2 +b √a2 +b

a
⎧ cos φ = − −− −−
2
√ a2 +b

b
⎩ sin φ = − −− −−
2
√ a2 +b

Khi đó, phương trình (1) trở thành


sin x cos φ + sin φ cos x =
c
2
⇔ sin(x + φ) =
c
2
.
√a2 +b √a2 +b

Do đó:

Điều kiện có nghiệm của phương trình a sin x + b cos x = c là:

|c| 2 2 2
⩽ 1 ⇔ c ⩽ a + b .
2
√a2 +b

c
Với điều kiện c 2
⩽ a
2
+ b
2
, có thể tìm được A sao cho sin A = − −− −−
2
√ a2 +b

Giải phương trình sin(x + φ) = sin A ta có nghiệm cần tìm.

Thí dụ.

– – –
Giải phương trình 2(√3 − 1)sin 2
x + (√3 + 1) sin 2x = 1 + √3 (1) .

Giải:

– – –
(1) ⇔ (√3 − 1)(1 − cos 2x) + (√3 + 1) sin 2x = 1 + √3
– –
⇔ (√3 + 1) sin 2x + (1 − √3 ) cos 2x = 2

√3+1 1−√3 2
⇔ sin 2x + cos 2x =
√8 √8 √8

√3+1

⎪ cos φ =
√8
Chọn φ thỏa ⎨ 1−√3

⎪ sin φ =
√8

4+2√3 √3 √3
Vì 1 + cos 2φ = 2cos 2
φ =
4
= 1 +
2
, nên cos 2φ = 2
⇒ φ = ±
π

12

và vì sin φ < 0 nên ta chọn φ = − π

12
.

Do đó
√3+1 1−√3 2
(1) ⇔ sin 2x + cos 2x =
√8 √8 √8

−π −π 1
⇔ sin 2x cos + sin cos 2x =
12 12 √2

π π
⇔ sin(2x − ) = sin
12 4

π
x = + kπ
6
⇔ [ (k ∈ Z).

x = + kπ
12
⋆⋆ Phương pháp giải 2: Dùng công thức hữu tỷ hóa.

x x
cos = 0 cos ≠ 0
Ta viết: (1) ⇔ { 2
∨ {
2
.
b cos x = c a sin x + b cos x = c

x
cos ≠ 0
Xét hệ: { 2

a sin x + b cos x = c

Dùng phép đổi biến “vạn năng”:


t = tan
x

2
(∗) .

Khi đó, thay sin x = 1+t


2t
2

2
1−t
cos x = 2
1+t

vào phương trình (1) a sin x + b cos x = c , ta được phương trình bậc hai:
(b + c)t − 2at + c − b = 0 (2) .
2

Giải (2) tìm t và dùng (∗) suy ra x .

Thí dụ.


Giải phương trình √3 sin 3x − cos 3x = 1 .

Giải:

Ta có:
3x 3x
– cos = 0 cos ≠ 0
√3 sin 3x − cos 3x = 1 ⇔ (I ) { 2 2
∨ (I I ) {

cos 3x = −1 √3 sin 3x − cos 3x = 1

Giải hệ (I):
3x 3x π
cos = 0 = + kπ ′
2 2 2
(I ) { ⇔ { (k, k ∈ Z)

cos 3x = −1 3x = π + k 2π
π k2π
x = +
3 3 ′
⇔ { ′
(k, k ∈ Z)
π k 2π
x = +
3 3

π k2π
⇔ x = + (k ∈ Z)
3 3

Giải hệ (II):
– – √3
Đặt tan 3x

2
= t , phương trình √3 sin 3x − cos 3x = 1 trở thành 2√3 t − 2 = 0 ⇔ t = 3

Do đó,

√3
3x π 3x π
tan = = tan ⇔ = + kπ (k ∈ Z)
2 6 2 6
3
π 2kπ
⇔ x = + , k ∈ Z
9 3


Vậy phương trình √3 sin 3x − cos 3x = 1 có 2 họ nghiệm là:
x =
π

3
+
k2π

3
và x =
π

9
+
2kπ

3
, k ∈ Z.
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

1. Các dạng phương trình lượng giác hay gặp.


1.3. Dạng bậc hai, bậc ba,... theo 1 hàm lượng giác.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THÔNG DỤNG.

1.3. Phương trình lượng giác bậc cao theo 1 hàm số lượng giác (sin x , cos x, tan x hay cot x).

Đặt t = sin x (hay t = cos x, t = tan x, t = cot x) .


Nhớ xác định điều kiện thích hợp cho t .
Thí dụ 1.

Giải phương trình 8cos 4 2


x − 8cos x − cos x + 1 = 0 .

Giải:

4 2
t = cos x
8cos x − 8cos x − cos x + 1 = 0 ⇔ {
4 2
8t − 8t − t + 1 = 0

t = cos x
⇔ {
2
(t − 1)(2t + 1)(4t + 2t − 1) = 0

⎧ t = cos x



⎪ t = 1

⇔ ⎨ 1
⎢ t = −
⎪⎢ 2



⎪⎣ −1±√5
t =
4

x = 2kπ


x = ± + 2kπ
⇔ ⎢ 3 (k ∈ Z)

−1±√5
⎣ x = ± arccos + 2kπ
4

Thí dụ 2.

Tìm m để phương trình (1 − m)tan 2


x −
2

cos x
+ 1 + 3m = 0 (1) có nhiều hơn 1 nghiệm trên
khoảng (0, π

2
) .
Giải:

Ta có:
1
1−m
t =
2 cos x
(1) ⇔ − + 4m = 0 ⇔ {
2 cos x 2
cos x
(1 − m)t − 2t + 4m = 0 (∗)

Nếu (1) có nghiệm x ∈ (0, π

2
) thì 0 < cos x < 1 ⇒ t =
1

cos x
> 1 .

Ngược lại, với MỖI t > 1 thì 0 < 1

t
< 1 , nên phương trình cos x = 1

t
có 2 họ nghiệm dạng
±α + k2π , do đó chỉ có đúng 1 nghiệm x ∘ ∈ (0,
π

2
) .

Vậy, phương trình (1) có nhiều hơn 1 nghiệm trên khoảng (0, π

2
) khi và chỉ khi phương trình (∗)
có 2 nghiệm phân biệt 1 < t 1 < t2 .

Do đó, nếu đặt f (t) = (1 − m)t 2


− 2t + 4m thì:
Phương trình (1) có nhiều hơn 1 nghiệm trên khoảng (0, π

2
) khi và chỉ khi

⎧ 1 − m ≠ 0



⎪ ′
Δ f > 0

(1 − m)f (1) > 0




⎪ S
1 <
2

⎧ m ≠ 1


⎪ 1
⎪ m ≠
2
⇔ ⎨
(1 − m)(3m − 1) > 0




⎪ m
> 0
1−m
1
⎧ m ≠
⎪ 2

1
⇔ ⎨ < m < 1
3


0 < m < 1
1
m ≠
2
⇔ { .
1
< m < 1
3

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

1. Các dạng phương trình lượng giác hay gặp.


1.4. Phương trình đối xứng theo sin x và cos x.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THÔNG DỤNG.

1.4. Phương trình đối xứng theo sin x và cos x.

Là phương trình có dạng P (sin x, cos x) = 0 với


P (sin x, cos x) = P (cos x, sin x) .
2 –
Đặt t = sin x + cos x , chú ý sin x cos x = t −1

2
và |t| ⩽ √2.

Thí dụ .

Giải phương trình 2 cos x + 2 sin x − sin x cos x = 2 .

Giải:

Ta có
t = cos x + sin x
2 cos x + 2 sin x − sin x cos x = 2 ⇔ { 2
t −1
2t − = 2
2

t = cos x + sin x
⇔ {
2
t − 4t + 3 = 0
– π
t = √2 cos(x − )
4
⇔ {
t = 1 ∨ t = 3
– π
√2 cos(x − ) = 1
4
⇔ [ – π
√2 cos(x − ) = 3
4

π π
⇔ cos(x − ) = cos
4 4
π
x = + k2π
2
⇔ [ (k ∈ Z)
x = k2π
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

1. Các dạng phương trình lượng giác hay gặp.


1.5. Phương trình bậc hai theo sin x và cos x.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THÔNG DỤNG.

1.5. Phương trình lượng giác bậc 2 theo sin x và .


cos x

2 2
acos x + b sin x cos x + csin x = 0 (1)

Phương pháp giải 1:


Dùng công thức hạ bậc
2
cos x =
1+cos 2x

2
2
, sin x =
1−cos 2x

2
, sin x cos x =
1

2
sin 2x ,
để đưa phương trình (1) về dạng cổ điển
A cos 2x + B sin 2x = C .

Phương pháp giải 2:


Ta viết:
⎧ c ≠ 0

c = 0
(1) ⇔ { ∨ ⎨ t = tan x
cos x(a cos x + b sin x) = 0 ⎩
⎪ 2
ct + bt + a = 0 (∗)

Thí dụ.

1
Giải phương trình cos x
= 6 cos x + 4 sin x (1) .

Giải:
2
(1) ⇔ 6cos x + 4 sin x cos x = 1

2 2
⇔ 5cos x + 4 sin x cos x − sin x = 0
2 2
1=cos x+sin x

Dùng phương pháp 1:


2
(1) ⇔ 6cos x + 4 sin x cos x = 1

⇔ 3(1 + cos 2x) + 2 sin 2x = 1

⇔ 3 cos 2x + 2 sin 2x = −2
3 2 2
⇔ cos 2x + sin 2x = −
√13 √13 √13

3

⎪ cos φ =

⎪ √13

2 π
⇔ ⎨ sin φ = = − cos(φ + )
√13 2



⎪ π
cos(2x − φ) = cos(φ + )
2

3

⎪ cos φ =

⎪ √13

2 π
⇔ ⎨ sin φ = = − cos(φ + )
√13 2



⎪ π
2x − φ = ±(φ + ) + k2π
2

3 2
cos φ = , sin φ =
√13 √13
⇔ {
π π
x = φ + + kπ ∨ x = − + kπ (k ∈ Z)
4 4

Dùng phương pháp 2:


2
(1) ⇔ 6cos x + 4 sin x cos x = 1

2 2
⇔ 5cos x + 4 sin x cos x − sin x = 0
2 2
1=cos x+sin x

t = tan x
⇔ {
2
5 + 4t − t = 0

t = tan x
⇔ {
t = −1 ∨ t = 5

tan x = −1
⇔ [
tan x = 5
π
x = − + kπ
4
⇔ [ (k ∈ Z)
x = arctan 5 + kπ

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

2. Một số phương pháp chung giải phương trình lượng giác.


2.1. Dùng công thức biến đổi tổng - tích..

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
2. Một số phương pháp khác giải phương trình lượng giác..

2.1. Biến đổi lượng giác: tích thành tổng, tổng thành tích,....

Thí dụ 1.

Giải phương trình sin x cos x cos 2x = 1

8
.

Giải:

Ta có:
1 1
sin x cos x cos 2x = ⇔ 2 sin x cos x cos 2x =
8 4

1
⇔ 2 sin 2x cos 2x =
2

1
⇔ sin 4x =
2
π
⇔ sin 4x = sin
6

π π
x = + k
24 2
⇔ [ (k ∈ Z)
5π π
x = + k
24 2

Thí dụ 2.

Giải phương trình

sin x + sin 2x + sin 3x = cos x + cos 2x + cos 3x (1).

Giải:
Ta có:

(1) ⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = 2 cos 2x cos x + cos 2x

⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = 2 cos 2x cos x + cos 2x

⇔ sin 2x(2 cos x + 1) = cos 2x(2 cos x + 1)

⇔ (2 cos x + 1)(cos 2x − sin 2x) = 0

1
cos x = −
2
⇔ [
tan 2x = 1


x = ± + k2π
3
⇔ [ (k ∈ Z)
π π
x = + k
8 2

Thí dụ 3:

Giải phương trình

cos 4x cos 8x − cos 5x cos 9x = 0 (1).

Giải:

(1) ⇔ cos 12x + cos 4x − (cos 14x + cos 4x) = 0

⇔ cos 12x − cos 14x = 0

⇔ sin 13x sin x = 0

sin 13x = 0
⇔ [
sin x = 0


x =
13
⇔ [ (k ∈ Z)
x = kπ

⇔ x = (k ∈ Z)
13

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

2. Một số phương pháp chung giải phương trình lượng giác.


2.2. Dùng công thức hạ bậc.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
2. Một số phương pháp khác giải phương trình lượng giác..

2.2. Biến đổi bằng công thức hạ bậc.

Thí dụ 1.

Giải phương trình 1 +


1

cos x
= cot
2 x

2
.

Giải:

Ta có:
2
x
cos
1 2 x 1 2
1 + = cot ⇔ 1 + =
cos x 2 cos x 2
x
sin
2

1 1+cos x
⇔ 1 + =
cos x 1−cos x
1 1
⇔ (1 + cos x)( − ) = 0
cos x 1−cos x

cos x = −1

⎢⎧ cos x ≠ 0
⇔ ⎢
⎢⎨ cos x ≠ 1
⎣⎩
cos x = 1 − cos x

x = (2k + 1)π

π
⎢⎧x ≠ + k2π

⇔ ⎢
2
(k, l ∈ Z)

⎢ ⎨ x ≠ 2lπ

⎣⎪
⎩ 1
cos x =
2

x = (2k + 1)π
⇔ [ π
(k, n ∈ Z)
x = ± + 2nπ
3

Thí dụ 2:
Giải phương trình

6 6 7
sin x + cos x = (1).
16
Giải:

7
2 3 2 3
(1) ⇔ (cos x) + (sin x) =
16
7
2 2 4 4 2 2
⇔ (cos x + sin x)(cos x + sin x − cos xsin x) =
16
2 2
1 + cos 2x 1 − cos 2x 1 7
2
⇔ ( ) + ( ) − sin 2x =
2 2 4 16

−1
2 2 2
⇔ cos 2x + cos 2x − sin 2x =
4

1+cos 4x
−1
⇔ + cos 4x =
2
4
−1
⇔ cos 4x =
2
π kπ
⇔ x = ± + , k ∈ Z
6 2

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

2. Một số phương pháp chung giải phương trình lượng giác.


2.3. Một vài phương pháp đặc biệt khác.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
2. Một số phương pháp khác giải phương trình lượng giác..

2.3. Một vài phương pháp đặc biệt khác.

Thí dụ 1.

Giải phương trình cos


30
x + sin
16
x = 1 (1)

Giải:

Ta nhận thấy phương trình (1) nhận x = kπ

2
, (k ∈ Z) làm nghiệm.
30 2
cos x ⩽ cos x (∗)
Ngoài ra, vì 0 ⩽ | | cos x|, | sin x| ⩽ 1 nên { 16 2
.
sin x ⩽ sin x (∗∗)

Do đó, nếu x ≠ kπ

2
thì (∗) và (∗∗) sẽ là bất đẳng thức nghiêm ngặt.

Suy ra
cos
30
x + sin
16 2
x < cos x + sin x = 1
2
,
nghĩa là x không thể là nghiệm của (1).

Vậy họ nghiệm duy nhất của (1) là x = kπ

2
, k ∈ Z .

Thí dụ 2.


Giải phương trình √2 (cos x + sin x) = tan 5x + cot 5x.

Giải:
Ta có:
– π
√2 (cos x + sin x) = 2 cos(x − )
4
– π
⇒ −2 ⩽ √2 (cos x + sin x) = 2 cos(x − ) ⩽ 2.
4

tan 5x > 0

{
⎢ tan 5x + cot 5x ⩾ 2 tan 5x + cot 5x ⩾ 2
⎢ ⇔ [
⎢ tan 5x < 0 tan 5x + cot 5x ⩽ −2
{

tan 5x + cot 5x ⩽ −2

Do đó:
π π
2 cos(x − ) = 2 2 cos(x − ) = −2
4 4
(1) ⇔ { ∨ {
tan 5x + cot 5x = 2 tan 5x + cot 5x = −2
π π
cos(x − ) = 1 cos(x − ) = −1
4 4
⇔ { ∨ {
2 2
(tan 5x − 1) = 0 (tan 5x + 1) = 0
π π
x − = 2kπ x − = (2k + 1)π
4 4
⇔ { ∨ {
tan 5x = 1 tan 5x = −1

π
⎡ x = + 2kπ
4
(I) {
π π
⎢ x = + m
⎢ 20 5
⇔ ⎢ (k, m ∈ Z)
⎢ π
x = + (2k + 1)π
⎢ 4
(II) {
π π
⎣ x = − + m
20 5

Xét hệ (I):

Nghiệm của hệ (I) là họ cung x có dạng


π π π
x = + 2kπ = +m
4 20 5

⇒ 5π + 40kπ = π + 4mπ

⇒ m − 10k = 1.

π π π
Vì k, m ∈ Z, nên (I ) có nghiệm x =
4
+ 2kπ =
20
+ (10k + 1)
5
, k ∈ Z.

Xét hệ (II):

Nghiệm của hệ (I I ) là họ cung x có dạng


π π π
x = + (2k + 1)π = − +m
4 20 5

⇒ 5π + 20(2k + 1)π = −π + 4mπ .


⇒ 2m − 20k = 13 (∗)

Vì k, m ∈ Z, nên phương trình (∗) này vô nghiệm (bên chẳn, bên lẻ), do đó hệ (I I ) vô nghiệm.

π
Tóm lại nghiệm của (1) là x =
4
+ 2kπ, k ∈ Z.

Thí dụ 3:

Giải phương trình tan 2


x + cot x = 2sin y
2 2
(1)

Giải:

−−− −−−−− −
2 2 2 2
tan x + cot x ⩾ 2√ tan xcot x = 2
{
2
,
2sin y ⩽ 2

nên
2 2
tan x + cot x = 2
(1) ⇔ {
2
sin y = 1
2
tan x = cot x
2
(B ĐT Cauchy)
⇔ {
cos y = 0

tan x = ±1
⇔ { π
y = + kπ
2

π

⎪ x = + mπ
⎪ 4
[
π
⇔ ⎨ x = − + nπ
4


⎪ π
y = + kπ
2
π π
x = + m
4 2
⇔ { (k, m ∈ Z)
π
y = + kπ
2

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

3. Hệ phương trình lượng giác.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
3. Hệ phương trình lượng giác..

Giải phương trình lượng giác cơ bản để đưa về hệ phương trình đại số.

Thí dụ 1.

Giải hệ phương trình


1
sin(x + y) =
2
(I ) {
√2
cos(x − y) =
2

Giải:

π
sin(x + y) = sin
6
(I ) ⇔ {
π
cos(x − y) = cos
4

m π
x + y = (−1) + mπ
6
⇔ { (m, n ∈ Z)
π
x − y = ± + n2π
4

π
m π π

⎪ x = (−1) ± + m + nπ
12 8
2
⇔ ⎨ (m, n ∈ Z)
π
⎩ m π π
⎪ y = (−1) ∓ + m − nπ
12 8
2

Nếu xét lần lượt m = 2k hay m = 2k + 1 , thì ta thấy hệ (I) có 4 họ nghiệm sau:

x = + (k + n)π
24
{
π
y = − + (k − n)π,
24

π
x = − + (k + n)π
24
{

y = + (k − n)π,
24

13π
x = + (k + n)π
24
{

y = + (k − n)π,
24


x = + (k + n)π
24
{
13π
y = + (k − n)π
24

(k, n ∈ Z)
Thí dụ 2.

3
sin x sin y =
Giải hệ phương trình (I I ) {
4

tan x tan y = 3

Giải:

3
sin x sin y =
4
(I I ) ⇔ {
sin x sin y
= 3
cos x cos y

3
⎧ sin x sin y =
⎪ 4

⇔ ⎨ 3


⎪ 4
= 3
cos x cos y

3
sin x sin y =
4
⇔ {
1
cos x cos y =
4

cos x cos y + sin x sin y = 1


⇔ { 1
cos x cos y − sin x sin y = −
2

cos(x − y) = 1
⇔ {
1
cos(x + y) = −
2

x − y = m2π
⇔ { 2π
(m, n ∈ Z)
x + y = ± + n2π
3

π
x = ± + (n + m)π
3
⇔ { (m, n ∈ Z)
π
y = ± + (n − m)π
3

Vậy hệ (II) có 2 họ nghiệm:


π
x = + (n + m)π
3
{
π
y = + (n − m)π
3


π
x = − + (n + m)π
3
{
π
y = − + (n − m)π
3

Thí dụ 3:

Giải hệ phương trình


3 1
sin x = sin y
2
(I I I ) {
3 1
cos x = cos y
2

Giải:
3 1
⎧ sin x = sin y

⎪ 2

3 1
(I I I ) ⇔ ⎨ cos x = cos y
2


⎪ 6 6 1
cos x + sin x =
4

3 1
⎧ sin x =
⎪ sin y
⎪ 2

3 1
⇔ ⎨ cos x = cos y
2


⎪ 2 2 4 4 2 2 1
(cos x + sin x)(cos x + sin x − cos xsin x) =
4

3 1
⎧ sin x = sin y

⎪ 2

3 1
⇔ ⎨ cos x = cos y
2


⎪ 2 2 1
1 − 3cos xsin x =
4

3 1

⎪ sin x = sin y
⎪ 2

3 1
⇔ ⎨ cos x = cos y
2


⎪ 2
sin 2x = 1
3 1
⎧ sin x = sin y
⎪ 2

3 1
⇔ ⎨ cos x = cos y
2


cos 2x = 0
3 1
⎧ sin x = sin y
⎪ 2


3 1
cos x = cos y
⇔ ⎨ 2

⎪ π kπ


⎪ x = + , k ∈ Z
4 2
3 1
⎧ sin x = sin y
⎪ 2


3 1
cos x = cos y
⇔ ⎨ 2

⎪ π 3π 5π 7π


⎪ x = + 2kπ ∨ x = + 2kπ ∨ x = + 2kπ ∨ x = + 2kπ
4 4 4 4
√2 √2 √2 √2
⎧ ⎧ sin y = ⎧ sin y = − ⎧ sin y = −
⎪ sin y = ⎪
⎪ ⎪
⎪ ⎪


⎪ 2 ⎪ 2 ⎪ 2 ⎪ 2
⎪ ⎪ ⎪ ⎪
√2 √2 √2 √2
⇔ ⎨ cos y = ∨ ⎨ cos y = − ∨ ⎨ cos y = − ∨ ⎨ cos y =
2 2 2 2
⎪ π ⎪ ⎪ ⎪

⎪ ⎪ 3π ⎪ 5π ⎪ 7π

⎪x = ⎪ ⎪ ⎪
+ 2kπ ⎩x =
⎪ + 2kπ ⎩
⎪ x = + 2kπ ⎩
⎪x = + 2kπ
4 4 4 4
π 3π 5π 7π
⎧x = ⎧
⎪ ⎧
⎪ ⎧

⎪ + 2kπ ⎪x = + 2kπ ⎪x = + 2kπ ⎪x = + 2kπ
4 4 4 4
⇔ ⎨ ∨ ⎨ ∨ ⎨ ∨ ⎨
π 3π 5π 7π

⎪ ⎪ ⎪ ⎪
y = + 2lπ ⎩ y =
⎪ + 2lπ ⎩ y =
⎪ + 2lπ ⎩ y =
⎪ + 2lπ
4 4 4 4

(k, l ∈ Z)

Thí dụ 4:

sin x + sin y = 1
Giải hệ phương trình (I V ) { π .
x + y =
3

Giải:

x+y x−y
2 sin cos = 1
2 2
(I V ) ⇔ {
π
x + y =
3

π x−y
2 sin cos = 1
6 2
⇔ {
π
x + y =
3

x−y
cos = 1
2
⇔ {
π
x + y =
3

x − y = k4π
⇔ { π
x + y =
3

π
x = + k2π
6
⇔ { (k ∈ Z)
π
y = − k2π
6
Thí dụ 5.


tan x cot y = −7 − 4√3 (1)
Giải hệ phương trình (V ) {
π
x + y = (2)
3

Giải:

Ta có:
tan x −7−4√3
=
tan y 1
(V ) ⇔ {
π
x + y =
3

tan x−tan y −7−4√3−1


=
tan x+tan y −7−4√3+1
⇔ {
π
x + y =
3

sin(x−y) 4+2√3


⎪ =
sin(x+y) 3+2√3

⇔ ⎨
cos x cos y ≠ 0


⎪ π
x + y =
3

4+2√3 √3

⎪ sin(x − y) =
⎪ × = 1
3+2√3 2

⇔ ⎨
cos x cos y ≠ 0


⎪ π
x + y =
3

⎧ cos x cos y ≠ 0

π
⇔ ⎨ x − y = + k2π
2

⎪ π
x + y =
3


x = + kπ
12
⇔ { (k ∈ Z)
π
y = − − kπ
12

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

4. Bất phương trình lượng giác.


Vì các hàm số lượng giác thường không đơn điệu trên miền xác định của nó nên ta không có các quy tắc về bất
đẳng thức kiểu

f(x) > f(y) ⇔ x > y.

Tức là ta không thể lập luận như sau:

sin x > sin A ⇔ x > A , cos x ⩽ cos A ⇔ x ⩽ A , . . .

Phương pháp thường dùng để giải bất phương trình lượng giác cơ bản là dùng đồ thị (đồ thị hàm lượng giác hay
vòng tròn lượng giác).

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

4. Bất phương trình lượng giác.


_4.1.1 Bất phương trinhg sin x > sin A .

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
4. Bất phương trình lượng giác.
4.1 Bất phương trình lượng giác cơ bản.

4.1.1. Bất phương trình sin x > sin A .

Ta có thể giả sử −
π

2
⩽ A ⩽
π

2
.

⋆ Dùng đồ thị hàm sin.

Vẽ đồ thị hàm sin.

(d) sinA

π
0

A π − A x

Vẽ đường thẳng (d) : y = sin A .

Xác định khoảng dạng (A, A ) hoặc (A , A) mà trên khoảng đó đồ thị hàm sin x nằm phía
1 1

trên đường thẳng (d). Trong hình vẽ này, khoảng đó là (A, π − A) .

Khi đó, sin x > sin A ⇔ A + k2π < x < π − A + k2π, k ∈ Z .

Thí dụ.

Giải bất phương trình sin(3x −


π

3
) ⩽ sin(−
π

6
).

Giải:
Đặt t = 3x − π

3
.

Vẽ đồ thị hàm số sin t và đưởng thẳng (d) : y = sin(− π

6
) = −
1

2
:

−5π −π

6 6 π

0 t

−1
(d)
2

Đồ thị hàm sin t nằm phía dưới (d) trên đoạn − 5π

6
⩽ t ⩽ −
π

6
.

Do đó

π 5π π
sin t ⩽ sin(− ) ⇔ − + k2π ⩽ t ⩽ − + k2π
6 6 6
5π π
π
⇔ − + k2π ⩽ 3x − ⩽ − + k2π
3
6 6
π π
k2π k2π
⇔ − + ⩽ x ⩽ + , (k ∈ Z)
3 3
6 18

⋆ Dùng đường tròn lượng giác.

Vẽ đường tròn lượng giác:

π − A sinA A

Trên trục SIN xác định điểm sin A, qua đó kẻ đường vuông góc trục SIN, cắt đường tròn tại
A ∈ [−
π

2
,
π

2
] và π − A .

Trên đường tròn lượng giác, dùng các đầu cung A và π − A , để xác định phần đường tròn chứa
các cung α mà sin α > sin A. Chẳng hạn trong trường hợp hình này: A < α < π − A (cung
màu xanh).
Do đó,

sin x > sin A ⇔ A + k2π < x < π − A + k2π (k ∈ Z) .

Thí dụ.

Giải bất phương trình sin( π

4
− 2x) > sin(−
π

4
).
Giải:

π π
sin( − 2x) > sin(− ).
4 4

Vẽ đường tròn lượng giác.

Xác định các đầu cung − π

4
và π − (− π

4
) trên đường tròn lượng giác.

−√2
Xác định điểm sin(− π

4
) =
2
trên trục SIN.

−√2
Suy ra phần trục SIN có giá trị > 2
(đoạn màu đỏ).

−√2
Suy ra phần đường tròn chứa các cung α mà sin α > 2
(cung màu xanh.

−√2
5π −π
2
4 4

Do đó,

π π π π 5π
sin( − 2x) > sin(− ) ⇔ − + k2π < − 2x < + k2π
4 4 4 4 4
π π
⇔ − + lπ < x < + lπ , l ∈ Z.
2 4

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

4. Bất phương trình lượng giác.


_4.1.2. Bất phương trình cos x > cos A, tan x > tan A, cot x > cot A .

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
4. Bất phương trình lượng giác.
4.1 Bất phương trình lượng giác cơ bản.

4.1.2. Bất phương trình


cos x > cos A, tan x > tan A, cot x > cot A .

Phương pháp giải giống như trường hợp sin x > sin A .

Nếu dùng đường tròn lượng giác, thì cần chú ý dùng đúng trục COS,
trục TAN hay trục COT.

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...

Data retention summary


ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

4. Bất phương trình lượng giác.


_4.1.3. Bất phương trình sin a > b, cos a > b, tan a > b, cot a > b. .

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
4. Bất phương trình lượng giác.
4.1 Bất phương trình lượng giác cơ bản.

4.1.3. Bất phương trình sin a > b, cos a > b, tan a > b, cot a > b

⎧ −1 ⩽ b ⩽ 1
b < −1 b > 1
sin a > b ⇔ { ∨ { ∨ ⎨ sin a > sin φ
a ∈ R a ∈ ∅ ⎩
φ = arcsin b

tan A > tan φ


tan a > b ⇔ {
φ = arctan b

Thí dụ 1.

Giải bất phương trình 2 cos(x −


π

6
) − 1 ⩾ 0.

Giải:

2 cos(x −
π

6
) − 1 ⩾ 0 ⇔ cos(x −
π

6
) ⩾ cos
π

3
.
π

−π

Do đó:
π π π π
2 cos(x − ) − 1 ⩾ 0 ⇔ − + k2π ⩽ x − ⩽ + k2π
6 3 6 3
π π
⇔ − + k2π ⩽ x ⩽ + k2π, k ∈ Z
6 2
Thí dụ 2:


Giải bất phương trình tan(3x − 2) + √3 < 0.

Giải:


– π
tan(3x − 2) + √3 < 0 ⇔ tan(3x − 2) < tan(− )
3

π

2
3

−π

−π 3


−√3


(tan α < −√3 )

Nên
π −π
− + k2π < 3x − 2 < + k2π
– 2 3
tan(3x − 2) + √3 < 0 ⇔ [
π 2π
+ k2π < 3x − 2 < + k2π
2 3

π 2π
⇔ + kπ < 3x − 2 < + kπ
2 3

2 π π 2 2π π
⇔ + + k < x < + + k (k ∈ Z)
3 6 3 3 9 3

 

◄ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ - MŨ - LOGARIT

Jump to...
ĐSSC

Dashboard / My courses / 5C12345 / CHƯƠNG 5 / PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


 

4. Bất phương trình lượng giác.


4.2 Hệ bất phương trình lượng giác.

CHƯƠNG 5
III. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
4. Bất phương trình lượng giác.

4.2. Hệ bất phương trình lượng giác.

Khi giải hệ bất phương trình lượng giác, vấn đề then chốt sau khi giải từng bất phương trình riêng
lẻ là việc phối hợp nghiệm (giao tập nghiệm hay hợp tập nghiệm). Công cụ ưa thích vẫn là đường tròn
lượng giác.

Nếu trong hệ có phương trình , thì việc giải phương trình trước, rồi thử các nghiệm này vào bất
phương trình để nhận hay loại, là một phương án khá hiệu quả.

4.2.1. Thí dụ 1.

−√3
Giải hệ bất phương trình 2
⩽ sin 2x <
1

2
.

Giải:

1
sin 2x <
−√3 1 2
⩽ sin 2x < ⇔ {
3 2 −√3
sin 2x ⩾
3

π

6
6

−π

3
3

ê
N n

5π 13π
+ k2π < 2x < + k2π
−√3 1 6 6
⩽ sin 2x < ⇔ {
3 2 π 4π
− + l2π ⩽ 2x ⩽ + l2π
3 3

Do đó:
π
π π
5π − + k2π ⩽ 2x < + k2π
6
−√3 1 3 6
6 ⩽ sin 2x < ⇔ [
3 2 5π 4π
+ k2π < 2x ⩽ + k2π
6 3

π π
− + kπ ⩽ x < + kπ
6 12
⇔ [ (k ∈ Z)
5π 2π
−π
4π + kπ < x ⩽ + kπ
12 3
3 3

4.2.2. Thí dụ 2.

√3
sin x <
Giải hệ bất phương trình { −√2
2

cos x >
2

Giải:

Ta có:
√3 π
sin x < sin x < sin
2 3
{ ⇔ {
−√2 3π
cos x > cos
cos x > 4
2

4π π
− + m2π < x < + m2π
3 3
⇔ {
3π 3π
− + n2π < x < + n2π
4 4

2π π

3 3

−3π

Do đó:

√3 2π 3π
sin x < + m2π < x < + m2π
2 3 4
{ ⇔ [ (m ∈ Z)
−√2 3π π
cos x > − + m2π < x < + m2π
4 3
2
4.2.3. Thí dụ 3:

−−−−−−−−
Giải phương trình √5 − 2 sin x ⩾ 6 sin x − 1 (1).

Giải:

Ta có:
5 − 2 sin x ⩾ 0 6 sin x − 1 > 0
(1) ⇔ { ∨ {
2
6 sin x − 1 ⩽ 0 5 − 2 sin x ⩾ (6 sin x − 1)

5 1
sin x ⩽ sin x >
2 6
⇔ { ∨ {
1 2
sin x ⩽ 18sin x − 5 sin x − 2 ⩽ 0
6

1
sin x >
1 6
⇔ sin x ⩽ ∨ {
6
(2 sin x − 1)(9 sin x + 2) ⩽ 0

1
sin x >
1 6
⇔ sin x ⩽ ∨ {
6 −2 1
⩽ sin x ⩽
9 2

1
⇔ sin x ⩽
2

7π π
⇔ − + k2π ⩽ x ⩽ + k2π, k ∈ Z
6 6

Thí dụ 4:

Giải bất phương trình cos x + sin x < 1

sin x
(1).

Giải:
1
(1) ⇔ − cos x − sin x > 0
sin x
2
1−sin x−sin x cos x
⇔ > 0
sin x

cos x(cos x−sin x)


⇔ > 0
sin x
– π
⇔ √2 cot x cos(x + ) > 0
4

cot x > 0 cot x < 0


⇔ { π ∨ { π
cos(x + ) > 0 cos(x + ) < 0
4 4

π π
mπ < x < + mπ − + mπ < x < mπ
2 2
⇔ { ∨ {
π π π π π 3π
− + 2nπ < x + < + 2nπ + 2nπ < x + < + 2nπ
2 4 2 2 4 2

π π
mπ < x < + mπ − + mπ < x < mπ
2 2
⇔ { ∨ { (m, n ∈ Z)
3π π π 5π
− + 2nπ < x < + 2nπ + 2nπ < x < + 2nπ
4 4 4 4

π π
π
2 2 π
4
4

0 π

5π 5π
−3π −3π
4 4

2 2
π
2kπ < x < + 2kπ
⎡ 4

5π 3π
⇔ ⎢ + 2kπ < x < + 2kπ (k ∈ Z)
⎢ 4 2

⎣ π
+ 2kπ < x < π + 2kπ
2

 
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

C5C: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Nhóm A

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giải các phương trình (1 – 10)

2
1. (2sin x  cos x)(1  cos x)  sin x .
2. tan 2 x sin x  3(sin x  3 tan 2 x )  3 3 .
2 2
3. 3sin x  2sin x cos x  cos x  0 .
4. cos 2 x  cos8 x  cos 6 x  1 .
5. sin 2 x sin 6 x  cos x cos3 x .
3 3 3
6. sin 3 x  sin x  sin 2 x .
4
7. sin 9 x  sin 7 x  3(cos9 x  cos 7 x) .
14 13
8. sin x  cos x  1 .
9. sin x  cos ( x   )  1 .
4 4
4 4
10. 3cos x  4sin x  6 6.
3cos x  4sin x 1
2
11. Giải và biện luận theo m : ( m  1)sin x  2( m  1)cos x  2m  1  0 .

Giải các hệ phương trình (12 – 17)

sin x sin y  1
12.  4.
cot x cot y  3
sin x  cos y  0
 2 2 1
13. sin x  cos y  2 .

0  x, y  
cos( x  y )  1
 2
14. 
cos( x  y )   12
6cos x  4cos y  5
15. 
3sin x  2sin y  0
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm

cos 2 y  1  (cos y  1 )(1  2sin 2 x)


 2 2
16.  .
3 3
sin y (tan x  cot x )  3cot y
sin 2 (2 x)  (3  2) tan 5 y  3 2 1
 2
17. 
(3  2)sin(2 x)  tan 2 5 y  3 2 1
 2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giải các bất phương trình (18 – 21)

2
18. 2cos x  5cos x  2  0 .
19. sin x (cos x  1 )  0 .
2
2
20. tan x  (2  3) tan x  2 3  0 .
21. 3sin 2 x  1  sin x  cos x .
22. Dùng bảng biến thiên của hàm số y  cos x  sin x để tìm GTLN,
GTLN (nếu có) của nó.

cos3 x  sin 3 x  cos 2 x



23. Giải hệ bất phương trình  .
0  x  3
 2
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm
Nhóm B

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giải các phương trình (24 – 36)

24. 1  cos x  cos 2 x  0 .


25. 1  sin 2 x  sin x  cos 2 x .
26. sin x  sin 2 x  sin 3 x  sin 4 x  0 .

27. 3sin 2 x  cos5 x  cos9 x  0 .


28. cos x  2 sin 5 x  sin x .
29. 3  5sin 2 x  cos 4 x .
30. sin 5 x  sin x  2sin 2 x  1
31. cos 2 2 x  cos2 3x  1
32. sin 2 x  sin 2 2 x  sin 2 3x  sin 2 4 x  0
33. sin 3 x  4cos3 x  0
34. cos 4 x  cos 2 3x
35. cos 2 x  cos2 2 x  cos2 3 x  cos 2 4 x  2
3
36. 8sin x   1 .
cos x sin x
37. Tìm m để pt cos3 x  cos 2 x  m cos x  1  0 có đúng 7 nghiệm khác
nhau thuộc khoảng (   , 2 ) .
2

Giải các hệ phương trình (38 – 41)

sin 2 x  cos 2 y  11
 16
38.  .
x y x y
sin( )cos( )5
 2 2 8
3tan y  6sin x  2sin( y  x)
 2
39.  .
y
 tan  2sin x  6sin( y  x )
 2
sin x cos y  1
40.  4
3tan x  tan y
ĐẠI SỐ SƠ CẤP 2020
Bài tập Nhóm A: bắt buộc
Bài tập Nhóm B: làm thêm
 tan x  cot x  2sin( y   )
 4
41.  .
   )
 tan y cot y 2sin( x
4

Giải các bất phương trình (42 – 45)

42. sin(2 x  1)   1 .
2
x 1
43. cos(  )   1 .
2 4 2

4 4
44. sin x  cos x  1 .
3 3 2

45. 5  2sin x  6sin x  1 .

sin( x   )  cos( x  3 )  1
 4 4
46. Giải hệ bất phương trình  .
2 cos 7 x  2cos 2 x
 cos 3sin 3
47. Dùng bảng biến thiên của hàm số y  1  2cos x  1  2sin x để tìm
GTLN, GTLN (nếu có) của nó.

You might also like