Quy Trình Đ I M I Sáng T o (3) - TH C Thi Đ I M I Sáng T o

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

5/5/21

Bài 6: Quy trình đổi mới sáng


tạo (3): Thực thi đổi mới sáng
tạo
Tư duy thiết kế

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 1

Mục $êu bài học


• Hiểu và vận dụng Công cụ tư duy thiết kế
• Các công cụ để Phát triển sản phẩm và dịch vụ mới
• Triển khai chức năng chất lượng (Quality function deployment)

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 2

1
5/5/21

Hướng dẫn học bài


• Chương 8, trang 357, sách giáo trinh
• Handbook of Design Thinking - ResearchGate
• An IntroducCon to Design Thinking PROCESS GUIDE - d.school

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 3

Nội dung môn học


• Quản trị quá trình phát triển sản phẩm mới
• Mục tiêu Quy trình phát triển sản phẩm mới
• Quy trình liên tiếp và quy trình song song bộ phận
• Kêu gọi sự tham gia của khách hàng và nhà cung ứng vào quá trình phát triển sản
phẩm
• Các công cụ để cải tiến quy trình quản trị sản phẩm
• Công cụ tư duy thiết kế
• Khái niệm
• Các bước của công cụ
• Thực hành

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 4

2
5/5/21

Tình huống dẫn nhập


• Câu chuyện Hope
Soap
• Link:
• h4ps://www.youtube.
com/watch?v=efc8jln
QfPQ&t=7s

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 5

1. Quản trị quá trình phát triển sản phẩm mới


1.1. Mục tiêu
• Để phát triển sản phẩm mới thành công, cần đạt được 03 mục tiêu
sau:
• Tối đa hoá sự phù hợp với nhu cầu của khách hàng (Product – market fit): chất
lượng, đặc điểm, giá, …
• Rút ngắn thời gian của chu trình phát triển sản phẩm mới: để mang sản phẩm
ra thị trường nhanh chóng hơn
• Kiểm soát chi phí của quy trình phát triển sản phẩm mới: để có lợi nhuận

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 6

3
Final PDF to printer

5/5/21
Chapter 11 Managing the New Product Development Process 243

SEQUENTIAL VERSUS PARTLY PARALLEL


DEVELOPMENT PROCESSES
Before the mid-1990s, most U.S. companies proceeded from one development stage to
another in a sequential fashion (see Figure 11.1a). The process included a number of
gates at which managers would decide whether to proceed to the next stage, send the
project back to a previous stage for revision, or kill the project. Typically, R&D and
marketing provided the bulk of the input in the opportunity identification and concept

1.2. Quy trình tuyến .nh và quy trình song


development stages, R&D took the lead in product design, and manufacturing took the
lead in process design. According to critics, one problem with such a system emerges
at the product design stage when R&D engineers fail to communicate directly with
manufacturing engineers. As a result, product design proceeds without manufacturing

song bộ phận
requirements in mind. A sequential process has no early warning system to indicate that
planned features are not manufacturable. Consequently, cycle time can lengthen as the
project iterates back and forth between the product design and process design stages.7

FIGURE 11.1

• Quy trình tuyến *nh và quy trình song song


Sequential Process
Sequential
versus Partly
Parallel

bộ phận Development
Processes
Opportunity
identification
Concept

• Trước nửa đầu những năm 1990s, nhiều DN Mỹ


development
Product
design

sử dụng Quy trình tuyến *nh nhưng hiện tại sử Process


design

dung Quy trình song song bộ phận Commercial


production
Cycle
time

• Quy trình song song bộ phận rút ngắn thời gian


(a)

Partly Parallel Development Process

phát triển chung và tang cường hợp tác giữa các


bộ phận Opportunity
identification

• Trong một số Vnh huống quy trình song song bộ


Concept
development
Product

phận sẽ có rủi ro cao design


Process
design
Commercial
production
Cycle
time
(b)

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 7

sch39067_ch11_235-264.indd 243 12/16/15 12:02 PM

1.3. Khách hàng và nhà cung ứng tham gia


vào quá trình phát triển sản phẩm mới
• Khách hàng tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm mới
• Khách hàng tham gia vào đội ngũ Phát triển sản phẩm mới
• Thử nghiệm: Beta testing – thử nghiệm bởi khách hàng trong môi trường
thực – sử dung thử nghiệm beta để có phản hồi sớm về sản phẩm.
• Khuyến khích thu hút khách hàng là đối tượng “người dung dẫn dắt - Lead
users” sẽ có giá trị hơn là người dung thông thường.
• Lead users: là những khách hàng có cùng chung nhu cầu ở một thị trường nhưng họ là
những người có thói quen sử dung sớm sản phẩm và thường đóng vai trò quan trọng
trong việc hoàn thiện giải pháp.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 8

4
5/5/21

Case Hilti
• Hil) AG mời khách hàng dẫn dắt tham gia vào phát triển thiết bị treo
ống
• Nhóm khách hàng này được xác định thông qua phỏng vấn qua điện
thoaị
• Lead users tham gia vào 3 ngày hội thảo, và kết thúc với thiết kế đưọc
lựa chọn là tốt nhất
• Sau đó trình bày thiết kế này cho 12 khách hàng quen thuộc, 10/12
thích và 9/10 người sẵn sàng trả 20% )ền ban đầu cho sản phẩm
• Phương pháp này giảm hơn một nửa chi phí và thời gian phát triển
sản phẩm.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 9

1.3. Khách hàng và nhà cung ứng tham gia


vào quá trình phát triển sản phẩm mới
• Nhà cung ưng tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm (NPD)
• Sự tham gia của nhà cung ứng vào nhóm NPD hoặc tư vấn như là liên minh
sản xuất cps thể cải thiện thiết kế của sản phẩm và nâng cao hiệu quả quy
trình
• Nhà cung ứng có thể gợi ý về đa dạng nguyên vật lieu đầu vào có thể giảm chi
phí và nâng cao chat lượng.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 10

5
Final PDF to printer

250 Part Three Implementing Technological Innovation Strategy

design/computer-aided manufacturing. Using the available tools can greatly expedite


the new product development process and maximize the product’s fit with customer
5/5/21
requirements.
Stage-Gate Processes
As discussed in a previous section, escalating commitment can lead managers to
go/kill support projects long after their expected value has turned negative, and the cost of
decision
pushing bad projects forward can be very high. To help avoid this, many managers
points
Gates established and researchers suggest implementing tough go/kill decision points in the prod-
in the develop- uct development process. The most widely known development model incorporating
ment process such go/kill points is the stage-gate process developed by Robert G. Cooper.25 The
where managers stage-gate process provides a blueprint for moving projects through different stages of
must evaluate

1.4. Các công cụ để cải -ến quy trình quản trị


development. Figure 11.2 shows a typical stage-gate process.
whether or not to
kill the project At each stage, a cross-functional team of people (led by a project team leader)
or allow it to undertakes parallel activities designed to drive down the risk of a development proj-
proceed. ect. At each stage of the process, the team is required to gather vital technical, market,

sản phẩm FIGURE 11.2


Typical Stage-Gate Process, from Idea to Launch
Final PDF to printer
• Quy trình cổng –
DISCOVERY: Idea Generation

Gate 1: Idea Screen

giai đoạn STAGE 1: Scoping


Brief, preliminary scoping of the project, utilizing easy-to-obtain information that enables

• Sử dung những
narrowing the list of potential projects.

Gate 2: Does idea justify more research?

điểm ra quyết Chapter 11 Managing the New Product Development Process 251
STAGE 2: Build the Business Case

định cứng rắn: More detailed research (both market and technical) to build business case: product definition,

and financial information to use in the decision to move the project forward (go),
project justification, and plan for project.

Đi -ếp/loại abandon the project (kill), hold, or recycle the project. Gate 3: Is the business case sound?

(Go/kill) In Stage 1, the team does a quick investigation and conceptualization of the project. STAGE 3: Development
Detailed product design, development, and testing. Plans are also developed for production and launch.
In Stage 2, the team builds a business case that includes a defined product, its busi-
• Giúp loại bỏness justification, and a detailed plan of action for the next stages. In Stage 3, the team
Gate 4: Should project be moved to external testing?

những dự án begins the actual design and development of the product, including mapping out the STAGE 4: Testing & Validation

không tốt manufacturing process, the market launch, and operating plans. In this stage, the team
Testing of proposed new product and its production and marketing. May include production trials and trial selling.

also defines the test plans utilized in the nextGate stage. In Stage 4, the team conducts the
5: Is product ready for commercial launch?

verification and validation process for the proposed STAGE new5:product,


Launch
and its marketing
and production. At Stage 5, the product is ready for launch, and full commercial pro-
Full production, marketing and selling commences.

duction and selling commence.26 POST-LAUNCH REVIEW


How did we do versus projects? What did we learn?

5/5/21
Preceding each stage is a go/kill gate. These gates are designed to control the qual-
ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 11
ity of the project and
Source: R.G. to ensure
Cooper, that
“Stage-Gate
(West Sussex UK: Wiley, 2011).
Idea tothe project
Launch is International
System,” Wiley being executed in an Product
Encyclopedia of Marketing: effective
Innovationand
& Management 5, B.L. Bayus (ed.),

efficient manner. Gates act as the funnels that cull mediocre projects. Each gate has
three components: deliverables (these are the results of the previous stage and are the
inputs for the gate review), criteria (these are the questions or metrics used to make
the go/kill decision), and outputs (these are the results of the gate review process and
may include a decision such as250go, kill, hold, or recycle; outputs should also include
sch39067_ch11_235-264.indd 12/16/15 12:02 PM

an action plan for the dates and deliverables of the next gate).
Because each stage of a development project typically costs more than the stage
preceding it, breaking down the process into stages deconstructs the development

1.4. Các công cụ để cải -ến quy trình quản trị


investment into a series of incremental commitments. Expenditures increase only as
uncertainty decreases. Figure 11.3 shows the escalation costs and cycle time for each
stage of a typical development process in a manufacturing industry.
sản phẩm Many companies have adapted the stage-gate process to more specifically meet the
needs of their firm or industry. For example, while managers at Exxon were strong
advocates of using a stage-gate process to track and manage development projects,
• Thời gian và chi phí gia tăng nhanh chóng nên quy trình cổng và giai
they also felt that the standard five-stage system did not adequately address the needs

đoạn chỉ cho phép dự án đi tiếp nếu tất cả các tiêu chí ở cổng thành
FIGURE 11.3
công
Escalation of Development Time and Costs by Stage

$11,111,100
Stage Time Cost
0.“Here’s an idea!”
1.Formulate–describe and sketch 1 week $100
2.Conduct preliminary investigations 2 weeks $1,000
3.Design and define specifications 1 month $10,000
Cost
4A.Develop prototype and test
4B.Market research
4C.Strategic fit evaluation and NPV 2 months $100,000
risk analysis
5A.Scale up, build pilot plant
5B.Market test 8 months $1 million Time
6A.Build plant 28 Months
6B.Promote, launch, market 16 months $10 million

5/5/21 Source: From Frederick D. Buggie, “Set the ‘Fuzzy Front


ThS, End’ in Concrete,”
Nguyễn Thị HạnhResearch
- Trường Đại họcManagement,
Technology vol. 45, no. 4, July–August 2002. Reprinted with
Ngoại Thương 12
permission of Industrial Research Institute.

sch39067_ch11_235-264.indd 251 12/16/15 12:02 PM

6
5/5/21

1.4. Các công cụ để cải tiến quy trình quản trị


sản phẩm
• Triển khai chức năng chat lượng - Quality function deployment
• Hay còn gọi là Ngôi nhà chất lượng – The house of Quality
• Là cách tiếp cận có cấu trúc để xác định nhu cầu của khách hàng và chuyển
thành các kế hoạch sản xuất tương ứng
• QFD: tang cường trao đổi và hợp tác giữa các bộ phận như: kỹ thuật,
marketing, và sản xuất vận hành.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 13

Final PDF to printer

1.4. Các công cụ để cải tiến quy trình quản trị


FIGURE 11.5
Chapter 11 Managing the New Product Development Process 253

sản phẩm - QFD Quality Function Deployment House of Quality for a Car Door

Correlation between
Technical Specifications
• QFD – ngôi nhà chất lượng với Cửa xe ô tô
2

Engineering
Importance

Door
Weight of

Hinge
Stiffness of

Door and Seal


Tightness of

Window Seal
Tightness of

Competitor A

Competitor B

New Design
Evaluation of

Attributes

Customer Easy to Open 15 9 3 7 4


Requirements
Stays Open on Hill 10 3 9 6 7
Does Not Leak 35 9 9 7 6
Isolates Occupant 20 1 9 9 4 7
from Road Noise
Crash Protection 20 9 4 7
Relative Importance of Each Engineering 365 135 495 495
Attribute
Design Targets

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 14

2. The team weights the customer requirements in terms of their relative importance
from a customer’s perspective. This information might be obtained from focus
group sessions or direct interaction with the customers. The weights are typically
entered as percentages, so that the complete list totals 100 percent.
3. The team identifies the engineering attributes that drive the performance of the
product—in this case the car door. In Figure 11.5, four attributes are highlighted:
the weight of the door, the stiffness of the door hinge (a stiff hinge helps the
door stay open on a hill), the tightness of the door seal, and the tightness of the 7
window seal.
4. The team enters the correlations between the different engineering attributes to
assess the degree to which one characteristic may positively or negatively affect
another. The correlations are entered into the matrix that creates the peaked roof
of the house. In this case, the negative sign between door weight and hinge stiff-
ness indicates that a heavy door reduces the stiffness of the hinge.
5/5/21

1.4. Các công cụ để cải tiến quy trình quản trị


sản phẩm - QFD
• Các bước triển khai chức năng chiến lược
1. Nhóm xác định nhu cầu của khách hàng
2. Đặt trọng số cho các nhu cầu của khách hàng
3. Nhóm xác định những đặc điểm chat lượng của sản phẩm
4. Xác định mức độ tương quan giữa các đặc điểm chat lượng đó (mái)
5. Cho điểm ảnh hưởng của chat lượng tới nhu cầu của khách hàng
6. Nhân điểm trên với trọng số ở bước 2 và tính tổng cho từng đặc điểm chat lượng
SP
7. Đánh giá đối thủ cạnh tranh
8. Dựa vào kết quả của tầm quan trọng đặc tính sản phẩm với nhu cầu khách hàng đã
tính ở bước 6 và điểm của đối thủ cạnh tranh ở bước 7 để tính điểm cho thiết kế
mục tiêu của DN
9. Đánh giá thiết kế mới theo mục tiêu thiết kế đã đề xuất

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 15

1.4. Các công cụ để cải tiến quy trình quản trị


sản phẩm
• Thiết kế sản xuất:
• CAD – Computer Aided Design: sử dung máy tính để thiết kế và thử nghiệm
các sản phẩm
• Hữu hiệu với sản phẩm
• Khuyến khích làm sản phẩm thử nhanh và rẻ
• CAM – Computer Aided Manufacturing: Sử dung máy tính để kiểm soát quy
trình sản xuất
• Tăng tính linh hoạt bang cách kiểm soát sự thay đổi nhanh hơn.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 16

8
5/5/21

2. Tư duy thiết kế – Design Thinking

Tạo
Thấu
dựng ý
cảm
tưởng Thiết kế
Xác
sản
định phẩm
vấn đề mẫu Thử
nghiệm
thị
trường

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 17

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 18

9
5/5/21

2. Tư duy thiết kế
• Tư duy thiết kế là phương pháp tiếp cận lấy con người làm trung tâm
để đổi mới thông qua việc sử dụng các công cụ của công việc thiết kế
để tích hợp nhu cầu của con người, khả thi của công nghệ và
yêu cầu của kinh doanh.
• Tim Brown
• Đặc trưng của tư duy thiết kế:
• Khuyến khích tư duy phân kỳ
• Tư duy tích hợp

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 19

2. Tư duy thiết kế
• Nguyên tắc cơ bản của Tư duy thiết kế:
• Lấy con người làm trung tâm
• Tạo sản phẩm thử nhanh chóng
• Khuyến khích sự tham gia (bên trong và cả bên ngoài tổ chức)
• Hỏi câu hỏi đúng

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 20

10
5/5/21

2. Tư duy thiết kế Bắt đầu ở đây

• Lấy con người làm trung tâm


Desirable -
1. Khách hàng, người dung khao khát điều gì? Nhu cầu
2. Sự khả thi về công nghệ và tổ chức thế nào? (Con người)
3. Sự khả dụng về tài chính? Mô hình kinh
doanh thế nào?
Viable - Khả Feasible -
dụng Khả thi
Kinh doanh Công nghệ

Kết quả
5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 21

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 22

11
5/5/21

Các bước trong tư duy thiết kế


Thấu
Kể câu cảm
chuyện
Xác
định
vấn đề

• Bao gồm 5 bước Thử


Tạo
• Có thể lặp lại nhiều lần nghiệm
dựng ý
thị
trường Thiết kế tưởng
sản
phẩm
mẫu
5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 23

Thấu
#1 Thấu cảm - Empathy cảm

• Thấu cảm là nền tảng của Nguyên tắc – Lấy con người làm trung tâm.
• Thấu cảm:
• Tại sao?
• Là gì?
• Bằng cách nào?
• Quan sát
• Lắng nghe
• Trải nghiệm

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 24

12
5/5/21

Thấu
#1 Thấu cảm- Empathy cảm

• Thấu cảm và đồng cảm

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 25

Thấu
#1 Thấu cảm - Empathy cảm

• Là quan sát hành vi của khách


hàng/người dùng chứ không
chỉ dựa vào những gì họ nói.
• Là lắng nghe và thấu hiểu lý
do, mục đích, cảm xúc của
những điều khách hàng/người
dùng nói
• Là tự trải nghiệm để thực sự
hiểu khách hàng/người dùng. Hãy đi một dặm trong đôi giày của người khác.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 26

13
5/5/21

Thấu
#1 Thấu cảm - Empathy cảm

• Công cụ sử dụng:
• Sơ đồ các bên liên quan – Stakeholders Map
• 5 Why - 5 câu hỏi tại sao.
• Journey mapping – Sơ đồ hành trình của khách hàng/người dùng
• Sơ đồ Thấu cảm – Empathy Map
• Chân dung khách hàng
• Role Play – Đóng vai
• Phỏng vấn – Cá nhân, nhóm, chuyên gia

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 27

Thấu
#1 Thấu cảm - Empathy cảm

• Sơ đồ thấu
cảm

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 28

14
5/5/21

Thấu
#1 Thấu cảm - Empathy cảm

• 5 Câu hỏi tại sao


• Hỏi liên tiếp 5 lần tại sao
trong khoảng thời gian
ngắn để hối thúc người
trả lời đưa ra nguyên
nhân gốc rễ của vấn đề.
• Yêu cầu về thời gian và
cách đặt câu hỏi để tránh
đi vào vòng lặp và tối
nghĩa.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 29

Xác
#2 Xác định vấn dề - DEFINE định
vấn đề

• Sau khi đã có những cảm nhận cụ thể từ bước một thì tại bước
này, người giải quyết phải trình bày rõ lại những mảnh nghép để
đề ra một bức tranh lớn nhằm xác định lại vấn đề cần giải quyết.
• Là bước khó nhất của quy trình
• Và cần đưa ra câu phát biểu vấn đề

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 30

15
5/5/21

Xác
#2 Xác định vấn dề - DEFINE định
vấn đề

• Công cụ:
• Storytelling - Kể câu chuyện
• Chân dung khách hàng
• Sơ đồ thấu cảm
• Cây vấn đề
• Biểu đồ xương cá
• Phát biểu vấn đề

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 31

Xác
#2 Xác định vấn dề - DEFINE định
vấn đề

• Câu phát biểu vấn đề:


(Người dùng) cần một giải pháp để (nhu cầu/needs) bởi vì
(insight)
Cần xác định lại needs và insights thông qua các công cụ ở trên.

Làm thế nào để chúng ta thực hiện ……(what) … cho… (ai).. bởi vì
(need)?

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 32

16
5/5/21

Tạo
#3 Tạo dựng ý tưởng - Ideate dựng ý
tưởng

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 33

Tạo
#3 Tạo dựng ý tưởng - Ideate dựng ý
tưởng

• Ý tưởng là hình hài sơ khai ban đầu của sản phẩm, là hình
dung về sản phẩm tương lai mà chúng ta định cung cấp cho
khách hàng. Ý tưởng có thể ở dạng khái quát hoặc chi tiết.
• Có nhiều cách để mô tả ý tưởng
• Mô tả ý tưởng bằng lời nói
• Mô tả bằng ghi chép trên giấy
• Mô tả bằng bản vẽ
• Mô tả bằng hoạt hoạ/phim
• Mô tả bằng mẫu vật lý

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 34

17
5/5/21

Tạo
#3 Tạo dựng ý tưởng - Ideate dựng ý
tưởng

• Tạo dựng ý tưởng là hoạt động đưa ra các giải pháp mới để
giải quyết vấn đề đã được xác định ở phần trên và với mục
đích lấy con người làm trung tâm.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 35

Tạo
dựng ý
Tại sao việc “tạo ý tưởng” lại quan trọng? tưởng

• Ý tưởng tốt chưa chắc sản phẩm đã tốt, nhưng ý tưởng tồi thì
chắc chắn sản phẩm tồi
• Việc sàng lọc ý tưởng rất khắc nghiệt, cần có nhiều ý tưởng
mới ra được sản phẩm như ý
• Hầu hết các ý tưởng mà chúng ta nghĩ ra đều đã có người làm
hoặc không hợp lý ở khía cạnh nào đó

“To have a good idea, you must first have lots of ideas”
-Linus Pauling

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 36

18
5/5/21

Tạo
#3 Tạo dựng ý tưởng - Ideate dựng ý
tưởng

- Công cụ:
- Mindmap
- Brainstorming
- 2x2 metric
- Nguyên tắc:
- Ưu tiên số lượng: Đề ra số lượng nhất định trong khoảng thời gian cụ thể và
phải đạt được số lượng ý tưởng đó
- Không đánh giá, phán xét
- Tất cả thành viên trong nhóm có một khoảng lặng để mỗi người phát triển ý
tưởng của riêng mình
- Có khoảng thời gian chia sẻ để cùng nhau cộng hưởng ý tưởng mới

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 37

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu
• Vai trò:
• Là phương pháp nền tảng của nguyên tắc: Learning by building
• Bước này giúp DN rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm dịch vụ mới
• Khái niệm: Tạo sản phẩm thử là thao tác biến ý tưởng thành hiện
thực nhằm tạo ra mẫu tương tự sản phẩm để kiểm chứng trải nghiệm
của người dùng.
• Người dùng hiểu ý tưởng của sản phẩm
• Hình dung được trải nghiệm mà SP mang lại
• Là quy trình có tính lặp

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 38

19
5/5/21

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu
• Prototype – Phiên bản thử: Là bản mẫu nháp về sản phẩm/dịch vụ
trước khi thực hiện Sản phẩm khả dụng tối thiểu.
• Kiểm chứng sừ phù hợp của thiết kế (Sản phẩm/dịch vụ)
• MVP - Sản phẩm khả dụng tối thiểu: là một phiên bản ban đầu của
một sản phẩm được phát triển chỉ với một bộ các tính năng cơ bản:
tối thiểu cần thiết để chứng minh giải thuyết thiết yếu làm nền tảng
cho ý tưởng ban đầu của bạn.
• Có đầy đủ tính năng cơ bản của sản phẩm
• Kiểm chứng giả định kinh doanh
• Cả hai: học cách khám phá nhu cầu và mong muốn của khách hàng

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 39

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu

Sản phẩm Dịch vụ


• Giấy • Bảng câu chuyện – Story Board
• Máy in 3D • Role play - Đóng vai
• Phần mềm mô phỏng
• Video

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 40

20
5/5/21

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu
• Giấy

Tham khảo them tại: https://www.youtube.com/watch?v=zBhcSvXZSlg


5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 41

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu
• Máy in 3D

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 42

21
5/5/21

Thiết kế
#4 Tạo sản phẩm thử - Prototyping sản
phẩm
mẫu
• Bảng câu chuyện

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 43

Thử

#5 Kiểm tra - Test nghiệm


thị
trường

• Mục tiêu của bước này là:


• xem mặt hiệu quả và chưa hiệu quả của sản phẩm thử và sau đó lại bắt đầu
lại.
• Thêm thấu cảm người dung, xác định lại insight và nhu cầu.
• Nhận được phản hồi sớm của người dùng, khách hàng, các bên liên
quan.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 44

22
5/5/21

Thử

#5 Kiểm tra - Test nghiệm


thị
trường

• Chuẩn bị:
• Tìm kiếm người dùng để trải nghiệm
• Lên kế hoạch chi tiết về việc ghi chép trải nghiệm
• Phân vai cho nhóm: host, players, observers
• Ghi chép và thấu cảm insight
• Nguyên tắc:
• Dành thời gian để trao đổi với khách hàng
• Tinh thần học hỏi và sẵn sàng thất bại

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 45

Thử

#5 Kiểm tra - Test nghiệm


thị
trường

• Quy trình
1. Để người dung trải nghiệm sản phẩm thử: chỉ đưa cho người dùng hoặc dẫn
dắt họ vào với sản phẩm thử và không giải thích.
2. Để cho người dùng phát biểu cảm nghĩ của họ về sản phẩm thử.
3. Quan sát tích cực: Người quan sát phải quan sát cử chỉ, cảm xúc, trạng thái,
hành vi của người dùng trong quá trình sử dung.
4. Đặt câu hỏi:
- Hãy cho tôi biết cảm nhận của bạn?
- Hãy cho tôi biết tại sao bạn sẽ không/có sử dung sản phẩm này?
- Có thể nói thêm cụ thể về điều gì ở sản phẩm này làm bạn cảm thấy như vậy? Tại sao?
- Trả lời câu hỏi bằng 1 câu hỏi.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 46

23
5/5/21

Kể câu chuyện – Story telling!!!! Kể câu


chuyện

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 47

Tóm tắt bài học


• NPD nhằm tối đa hoá sự phù hợp với nhu cầu của khách hàng, rút ngắn thời gian
sản xuất, kiểm soát chi phí đổi mới.
• Có 2 quy trình: Tuyến tính và song song bộ phận
• Các công cụ hỗ trợ NPD: Stage-gate, QFD (the house of quality)
• Tư duy thiết kế: Tư duy thiết kế là phương pháp tiếp cận lấy con người làm trung
tâm để đổi mới thông qua việc sử dụng các công cụ của công việc thiết kế để tích
hợp nhu cầu của con người, khả thi của công nghệ và yêu cầu của kinh
doanh.
• Nguyên tắc cơ bản của Tư duy thiết kế: Lấy con người làm trung tâm; Tạo sản
phẩm thử nhanh chóng; Khuyến khích sự tham gia (bên trong và cả bên ngoài tổ
chức); Hỏi câu hỏi đúng

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 48

24
5/5/21

Tóm tắt bài học


Thấu
Kể câu cảm
chuyện
Xác
định
vấn đề

Thử
Tạo
nghiệm
thị
dựng ý
trường Thiết kế tưởng
sản
phẩm
mẫu

Câu hỏi ôn tập


• Ưu nhược điểm của quy trình song song bộ phận? Những khó khăn khi triển khai quy
trình này là gì?
• Gợi ý: Nội dung 1
• Với hiểu biết cách làm việc nhóm thông thường ở trường, theo các bạn cách làm này
thuộc loại quy trình gì?
• Gợi ý: Nội dung 1, tự làm
• Theo các bạn quy trình cổng và giai đoạn có gợi ý cho việc sử dung quy trình song song
bộ phận không?
• Gợi ý: Có, nội dung 1
• Bước quan trọng nhất của tư duy thiết kế là gì?
• Gợi ý: Tuân theo nguyên tắc của Tư duy thiết kế
• Tại sao cần chú trọng vào thử nghiệm thị trường sớm?
• Gợi ý: Giảm rủi ro
• Lấy ví dụ trong doanh nghiệp áp dung quy trình tư duy thiết kế nếu có? Hoặc lên kế
hoạch áp dung Tư duy thiết kế cho sản phẩm/dịch vụ mới?
• Gợi ý Tự làm

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 50

25
5/5/21

Glossary
• NPD: New product development
• QFD: Quality function deployment
• The house of quality: Ngôi nhà chất lượng
• CAD/CAM: phương pháp sử dung phần mềm để quản lý việc thiết kế
và sản xuất
• Design Thinking - Tư duy thiết kế
• Prototype: Sản phẩm thử
• MVP – Minimum viable product: Sản phẩm khả dụng tối thiểu

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 51

26

You might also like