đề cương CHT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

CHT 1

Câu 1: Khi được đặt trong từ trường Bo, các proton


cũng sẽ: A. Xoay quanh trục của nó (spin).
B. Đứng yên và chịu tác động của từ trường.
C. Sắp xếp ngẫu nhiên và quay quanh trục của nó (spin).
D. Sắp xếp ngẫu nhiên.
Câu 2: Sóng radio (radio frequency) được sử dụng trong kỹ thuật cộng hưởng
từ với mục đích:
A. Tạo hiện tượng cộng hưởng với proton khi có cùng tần số.
B. Cung cấp năng lượng cho proton để làm từ hóa dọc lớn hơn.
C. Cung cấp năng lượng cho proton để giảm từ hóa ngang.
D. Giảm tiếng ồn tạo ra trong máy cộng hưởng từ do các cuộn chênh từ
Câu 3. Khi tắt sóng RF, các proton sẽ trở lại trạng thái có năng lượng thấp,
lúc này sẽ: A. Phục hồi sự từ hóa dọc.
B. Phục hồi sự từ hóa ngang.
C. Tăng sự từ hóa ngang.
D. Không phục hồi sự từ hóa dọc.
Câu 4: Thời gian TE còn được gọi là:
A. Thời gian từ khi phát xung kích thích đến lúc thực hiện do tín hiệu
B. Thời gian thu duối ngang
C. Thời gian giữa hai lần phát xung kích thích
D. Thời gian thư duỗi dọc
Câu 5: Hình trọng T1 được tạo lập bằng cách:
A. Sử dụng TR ngắn, TE ngắn
B. Sử dụng TR ngăn, TE dài
C. Sử dụng TR dài, TE ngắn
D. Sử dụng TR dài, TE dài
Câu 6: Dựa trên cấu trúc của mỡ và dịch, hình trọng T1W:
A. Mỡ có màu trắng nhất, các mô mềm có màu xám, dịch có màu đen.
B. Mỡ có màu đen nhất, các mô mềm có màu xám, dịch có màu đen.
C. Mỡ có màu đen nhất, các mô mềm có màu xám, dịch có màu trắng. D. Mỡ có
màu trắng nhất, các mô mềm có màu xám, dịch có màu trắng. T2W
Câu 7: Ưu điểm của chuỗi xung spin
echo: A. Hình ảnh có độ tương phản
tốt.
B. Hình ảnh có độ tương phản tốt với thời gian ghi hình ngắn.
C. Hình ảnh có độ tương phản tốt với thời gian ghi hình dài.
D. Hình ảnh có độ tương phản kém.
Câu 8: Để rút ngắn thời gian ở chuỗi xung ghi hình cơ bản, người ta sử dụng
chuỗi xung: A. TSE/FSE.
B. Chuối xung SE
C. Chuỗi xung xóa mỡ.
D. Chuỗi xung xóa dịch.
Câu 9: Mục đích của chuỗi xung Stir .
A. Xóa tín hiệu mỡ
B. Xóa tín hiệu dịch ( Flair )
C. Xóa tín hiệu mỡ và xương
D. Xóa tín hiệu dịch và xương.
Câu 10: STIR là chuỗi xung phục hồi đảo ngược, nó có khả năng:
A. Xóa mỡ và xóa các mô có giá trị T1 giống mỡ,
B Xóa được mỡ
C. Xóa được các mô có giá trị T1 giống mỡ
D. Xóa mờ và xóa luôn cả dịch.
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kỹ thuật Dixon:
A. Phân biệt nước mà nhờ độ chênh từ
B. Không nhạy cảm với khối nam châm Bo không đồng nhất
C. Cung cấp hình ảnh xóa mờ thổ trên các ảnh nước đơn thuần
D. Phương pháp này cũng cung cấp các ảnh trong pha và ngoài pha
Câu 12: Cũng là xóa mỡ, nhưng chuỗi xung Futsat khác với chuỗi
xung Stir là: A. Khai thác sự khác nhau về tần số cộng hưởng giữa
nước và mỡ
B. Khai thác sự khác nhau về thời gian T1 của nước và mỡ.
C. Kết hợp khai thác sự khác nhau về tần số cộng hưởng và thời gian T1 của nước
và mỡ.
D. Không đặc hiệu cho xóa mỡ.
Câu 13: Để rút ngắn thời gian TR trong chuỗi xung GRE, nguyên lý ghi hình
được thực hiện: A. Sử dụng góc lật nhỏ kèm theo dùng bộ chính từ hồi pha
(gradient rephase).
B. Sử dụng góc lật lớn kèm theo dùng bộ chính từ hồi pha (gradient
rephase).
C. Sử dụng góc lật nhỏ kèm theo dùng bộ chính từ đối pha (gradient
dephase) D. Sử dụng góc lật lớn kèm theo dùng bộ chính từ đối pha
(gradient dephase).
Câu 14: Sau tiêm Gadolinium (Gd) vào cơ thể:
A. Gd vào khoang kẽ ngoại mạch qua hiện tượng khuếch tán
B. Gd đi qua được hàng rào mạch máu não nguyên vẹn.
C. Gd không đi qua được hàng rào mạch máu não bị phá vỡ.
D. Gd vào trong tế bào,
Câu 15: Trước khi tiêm đối quang từ trong ghi hình cộng hưởng từ, chúng ta
cần phải chú ý đến:
A. Các xét nghiệm đánh giá chức năng thận.
B. Các xét nghiệm đánh giá chức năng tim.
C. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan.
D. Các xét nghiệm đánh giá chức năng hệ hô hấp.
Câu 16. Trong cộng hưởng từ, cơ thể có thể ghi hình thành các
lớp cắt: A. Ở nhiều hướng khác nhau.
B. Mặt phẳng ngang.
C. Mặt phẳng trán.
D. Mặt phẳng đứng dọc.
Câu 17: Không gian k (k- space):
A. Được xem là bộ nhớ, lưu trữ dữ liệu thô về các lớp cắt trên cơ sở số hóa.
B. Mỗi lớp cắt là một ma trận với hàng mang thông tin chính từ mã hóa pha.
C. Mỗi lớp cắt là một ma trận với cột mang thông tin chính từ mỡ hóa tàn số.
D. Mỗi lớp cắt là một ma trận mà không mang thông tin của Voxel.
Câu 18: Những việc kỹ thuật viên nên thực hiện trước khi đưa bệnh nhân vào
phòng chụp cộng hưởng từ:
A. Xác định bệnh nhân không có các chống chỉ định của kỹ thuật chụp cộng
hưởng từ bằng cách sử dụng bộ bảng kiểm để hỏi bệnh nhân.
B. Hỏi bệnh sử của bệnh nhân để phục vụ cho chẩn đoán bệnh sau khi chụp xong.
C. Cho người nhà bệnh nhân tự điền vào bảng kiểm để kiểm tra xem bệnh nhân có
các chống chỉ định chụp cộng hưởng từ hay không.
D. Phải yêu cầu người nhà bệnh nhân ở bên bệnh nhân trong quá trình chụp nếu đó
là trẻ em hoặc người già.
Câu 19: Bệnh nhân có chống chỉ định tuyệt đối với kỹ thuật chụp cộng
hưởng từ: A. Bệnh nhân đang dùng máy tạo nhịp tim vĩnh cửu.
B. Bệnh nhân có chồng răng giả bằng kim loại.
C. Bệnh nhân già yếu.
D. Bệnh nhân là phụ nữ có thai 3 tháng cuối.
Câu 20: Để thu được hình ảnh Axial trong chụp CHT sọ não thì sử dụng hình
định vị (Scout view) là hình: A. Sagittal và Coronal,
B. Sagittal hoăc Coronal,
C. Chỉ cần dùng Coronal.
D. Chỉ cần dùng Sagittal.
Câu 21:Trường thu tín hiệu để thu hình mặt phẳng axial trong chụp CHT
xoang, khu trú các xoang (sử dụng mặt phẳng sagittal làm định vị): A. Song
song với vòm khẩu cái cứng.
B, Vuông góc với thân não
C. Song song với thể chai
D. Song song với thân não
Câu 22:Trường thu tín hiệu để thu hình mặt phẳng coronal trong chụp CHT
xoang, khu trú các xoang (sử dụng mặt phẳng sagittal làm định vị): A. Vuông
góc với vòm khẩu cái cứng.
B, Vuông góc với vách ngăn mũi
C. Vuông góc với đường nối não thất ba và thân não
D. Song song với thân não
Câu 23: Trong khảo sát ống tai trong, chuỗi xung cần phải thực hiện là:
A. T2W 3D ciss axial
B. T2W TSE cor
C. T2W TSE axial
D. TIW TSE cor
Câu 24. Sự rõ nét của hình ảnh:
A. Sự phân biệt giữa các ma trận (matrix) khác nhau
B. Sự phân biệt giữa các điểm ảnh (pixel) khác nhau
C. Sự phân biệt giữa các khối ảnh (Voxel) khác nhau
D. Sự phân biệt giữa các đường bờ khác nhau
Câu 25. Nguyên lý tạo ảnh trong CĐHA nói chung gồm 3 bước:
A. Thu thập dữ liệu; tái cấu trúc hình ảnh, hiển thị hình ảnh; xử lý lưu trữ
B. Thu thập dữ liệu; xử lý lưu trữ, tái cấu trúc hình ảnh
C. Thu thập dữ liệu, tái cấu trúc hình ảnh; xử lý lưu trữ
D. Thu thập dữ liệu, hiển thị hình ảnh, tái cấu trúc hình ảnh; xử lý lưu trữ
Câu 26: T2 được xem là thời gian cần thiết để độ từ hóa ngang khôi phục lại
khoảng bao nhiêu phần trăm so với giá trị ban đầu nó?
A. 37%
B. 43%
C. 63%
D. 73%
Câu 27: Khi đưa cơ thể và trong từ trường lớn, từ trường riêng của cơ
thể - Mo: A. Rất nhỏ, không thể đo đạt được.
B. Rất lớn, có thể đo được.
C. Không tồn tại.
D. Không ổn định
Câu 28: Sóng RF 180° trong kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ sẽ làm cho các
proton đảo hướng sự từ hóa dọc:
A. Thành đối song với mô-men từ hóa dọc
B. Thành hướng ngang 90° so với mô-men từ hóa dọc
C. Thành song song với mô-men từ hóa dọc
D. Thành góc 45° so với mô-men từ hóa dọc Câu 29: Hình trọng PD được tạo
lập bằng cách:
A. Sử dụng TR dài, TE ngắn
B. Sử dụng TR ngắn, TE dài
C. Sử dụng TR ngắn, TE ngắn
D. Sử dụng TR dài, TE dài
Câu 30: Tín hiệu ghi nhận của chuỗi cung spin echo chịu ảnh hưởng của
các yếu tố: A. Thời kích TR và thời vang TE.
B. Thời kích TR và xung
909 C. Xung 180° và thời
vang TE.
D. Thời vang TE
Câu 31: Để rút ngắn thời gian ở chuỗi xung ghi hình cơ bản, người ta sử dụng
chuỗi xung. A. TSE/FSE.
B. Chuối xung SE
C. Chuỗi xung xóa mỡ.
D, Chuỗi xung xóa dịch.
Câu 32: Cũng là xóa mỡ, nhưng chuỗi xung Fatsat khác với chuỗi
xung Stir là: A. Khai thác sự khác nhau về tần số cộng hưởng giữa
nước và mỡ.
B, Khai thác sự khác nhau về thời gian T1 của nước và mỡ.
C. Kết hợp khai thác sự khác nhau về tần số cộng hưởng và thời gian T1 của nước
và mỡ.
D. Không đặc hiệu cho xóa mỡ.
Câu 33: Để rút ngắn thời gian TR trong chuỗi xung GRE, nguyên lý ghi hình
được thực hiện: A. Sử dụng góc lật nhỏ kèm theo dùng bộ chênh từ hồi pha
(gradient rephase).
B. Sử dụng góc lật lớn kèm theo dùng bộ chênh từ hồi pha (gradient rephase).
C. Sử dụng góc lật nhỏ kèm theo dùng bộ chính từ đối pha (gradient dephase)
D. Sử dụng góc lật lớn kèm theo dùng bộ chính từ đối pha (gradient dephase).
Câu 34: Để có hình ảnh có giá trị sau tiêm Galdolinium, người ta sẽ ghi hình ở
chuỗi xung:
A. T1W+Gd fatsat
B. T2W+Gd fatsat
C. TIW+Gd Stir
D. T2W+Gd flair
Câu 35: Trong kỹ thuật ghi hình cộng hưởng từ,
Voxel là: A. Đơn vị thể tích hay còn gọc là phần tử
thể tích
B. Đơn vị thể tích hay còn gọi là quang ảnh.
C. Đơn vị thể tích hay còn gọi là lớp cắt.
D. Đơn vị thể tích hay còn gọi là mẫu dễ thực hiện số hóa tín hiệu.
Câu 36: Chênh từ chọn lớp nghĩa là chọn lớp cần chụp và
làm cho: A. Chỉ có các proton trong lớp đã chọn phát tín
hiệu.
B. Chỉ có các proton trong các lớp khác với lớp đã chọn phát ra tín hiệu.
C. Chỉ có proton trong lớp chính từ pha phát tín hiệu.
D. Chỉ có proton trong lớp chính từ tần số phát tín hiệu.
Câu 37: Sóng RF 90° trong kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ sẽ làm cho các
proton chuyển từ sự từ hóa dọc sang sự từ hóa ngang với góc:
A. 90°
B. 180°
C. 45°
D. 35°
Câu 38: Hình trọng T2 được tạo lập bằng cách:
A. Sử dụng TR dài, TE
dài B. Sử dụng TR ngắn,
TE dài
C. Sử dụng TR dài, TE ngăn
D. Sử dụng TR ngắn, TE ngăn
Câu 39: Chuỗi xung spin echo (SE) trong kỹ thuật ghi hình cộng hưởng từ
được thực hiện theo thứ tự như sau:
A. Sóng RF 90° - tại thời điểm TE/2, phát xung 180° - tại thời điểm TE ghi
nhận tín hiệu.
B. Sóng RF 180° - tại thời điểm TE/2, phát xung 180° - tại thời điểm TÊ ghi nhận
tín hiệu. C. Sóng RF 180° - phát xung 90° tại thời điểm TE/2, phát xung 180°
tại thời điểm
TE ghi nhận tín hiệu.
D. Sóng RF 90° - tại thời điểm TE ghi nhận tín
hiệu, Câu 40: Chuỗi xung TSE/FSE có ưu
điểm:
A. Rút ngắn thời gian ghi hình
B. Thời gian ghi hình dài nên tín hiệu hình ảnh sẽ tốt hơn,
C. Kéo dài thời gian ghi hình.
D. Xóa được cấu trúc mỡ,
Câu 41: Trong chuỗi xung phục hồi đảo ngược, IR:
A. Xung đảo 180° sẽ phát trước xung 90°
B. Xung đảo 180° sẽ phát sau xung 90°
C. Không có phát xung 180°
D. Xung đảo 180° phát cùng lúc với xung 90°
Câu 42: Cũng là chuỗi xung phục hồi đảo ngược, nhưng Stir là chuỗi
xung có: A. Thời gian đào ngược TI ngăn.
B. Thời gian đảo ngược TI dài.
C. Thời gian đảo ngược TI bằng với thời gian đào ngược ở chuỗi xung Flair.
D. Khả năng xóa mỡ mà không cần xung đảo 180°
Câu 43: Ưu điểm của chuỗi xung Stir
A. Ít bị ảnh hưởng bởi sự không đồng nhất của từ trường máy.
B. Tăng TR và TI
C. Rất đặc hiệu cho xóa mờ.
D. Thời gian ghi hình dài nên tương phản mô bị ảnh hưởng.
Câu 44: Hình ảnh trọng T2*W thường được ghi hình trong các chuỗi xung:
A. GRE
B. STIR
C. FLAIR
D. SE
Câu 45: Sau tiêm Gadolinium (Gd) vào cơ thể, nếu bệnh nhân suy
thận nặng: A. Mất rất nhiều thời gian để thải chất Gd ra khỏi cơ
thể,
B. Sau 2 giờ, thận bài tiết 50% qua nước tiểu.
C. Sau 4 giờ, thận bài tiết 75% qua nước tiểu.
D. Sau 24 giờ, thận bài tiết 95% qua nước tiểu.
Câu 46: Trước khi tiêm đổi quang từ trong ghi hình cộng hưởng từ, chúng ta
cần phải chú ý đến:
A. Các xét nghiệm đánh giá chức năng thận,
B. Các xét nghiệm đánh giá chức năng tim.
C. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan.
D. Các xét nghiệm đánh giá chức năng hệ hô hấp.
Câu 47. Trong cộng hưởng từ, cơ thể có thể ghi hình thành các
lớp cắt: A. Ở nhiều hướng khác nhau.
B. Mặt phẳng ngang.
C. Mặt phẳng trán.
D, Mặt phẳng đứng dọc.
Câu 48: Chênh từ mã hóa tần số được quy ước theo trục Ox,
tương ứng: A. Tần số cộng hưởng giảm dần theo chiều từ trái
sang phải.
B. Tần số cộng hưởng giảm dần theo chiều từ phải sang trái.
C. Tần số cộng hướng giảm dần theo chiều 0Y.
D. Tần số cộng hưởng giảm dần theo chiều 0Z.
Câu 49: Chuỗi xung GRE (Gradient Echo) là chuỗi
xung: A. Có thời gian ghi hình ngắn.
B. Có thời gian ghi hình dài.
C. Có sử dụng xung đảo 180°
D. Có sử dụng xung 180° để tạo sự đồng pha của các proton.
Câu 50. Khi tổ chức được đặt trong từ trường lớn, từ trường Bo, các proton sẽ
sắp xếp theo các hướng:
A. Thuận chiều và ngược chiều với từ trường Bo.
B. Ngược chiều với từ trường Bo.
C. Thuận chiều với từ trường Bo.
D. Ngẫu nhiên và quay quanh trục của nó (spin).
Câu hỏi trắc nghiệm Cộng hưởng từ 2
Câu 1: Kỹ thuật hình ảnh tốt nhất chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến:
a. Siêu âm đường bụng.
b. Chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang
c. Chụp cộng hưởng từ
d. Chụp PET-CT
Câu 2: Ưu điểm CHT so với CLVT trong chẩn đoán bệnh lý hệ tiết niệu:
a. Độ phân giải cấu trúc cao
b. Độ phân giải không gian cao
c. Nhạy với sỏi tiết niệu
d. Ít nhiễu ảnh.
Câu 3: Chống chỉ định tương đối của tiêm thuốc tương phản từ đường tĩnh mạch
khi mức lọc cầu thận của bệnh nhân:
a. < 90 ml/p
b. <60 ml/p
c. < 30 ml/p
d. < 15 ml/p
Câu 4: Kỹ thuật nào phải tiêm thuốc tương phản từ tĩnh mạch:
a. T1W urography
b. T2W urography
c. CHT u trực tràng nguyên phát
d. CHT tiền liệt tuyến
Câu 5: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của máy CHT 3T so với 1.5T trong
khảo sát hệ tiết niệu:
a. Độ phân giải hình ảnh cao hơn
b. Cải thiện tỷ lệ tín hiệu / nhiễu (SNR)
c. Phát hiện tổn thương tốt hơn
d. Ít nhiễu ảnh hơn
Câu 6: Chụp CHT tuyến thượng thận, chuỗi xung nào dung để phát hiện mỡ trong
tế bào:
a. T1W và T1W FS
b. T2W và T2W FS
c. T1W in opposed phase
d. T1W FS và T2W FS
Câu 7: Kỹ thuật T1W urography dựng hình hệ tiết niệu dựa trên nguyên lý:
a. Kéo dài thời gian T1 của nước tiểu thì bài xuất
b. Rút ngắn thời gian T1 của nước tiểu thì bài xuất
c. Kéo dài thời gian T2 của nước tiểu thì bài xuất
d. Rút ngắn thời gian T2 của nước tiểu thì bài xuất
Câu 8: Kỹ thuật T2W urography single-slice không có đặc điểm nào sau đây:
a. Thời gian khảo sát ngắn
b. Phát hiện được vị trí tắc
c. Không đánh giá được nguyên nhân tắc
d. Độ phân giải không gian tốt
Câu 9: Kỹ thuật T2W urography multi-slice không có đặc điểm nào sau đây:
a. Thời gian khảo sát dài
b. Phát hiện được vị trí tắc
c. Đánh giá được nguyên nhân tắc
d. Giảm hiệu ứng thể tích từng phần.
Câu 10: Hiệu ứng T2* trong kỹ thuật chụp CHT tiết niệu: (không thông tin)
a. Giảm tín hiệu do nồng độ chất tương phản từ cao trong nước tiểu
b. Tăng tín hiệu do nồng độ chất tương phản từ cao trong nước tiểu
c. Giảm tín hiệu do nồng độ chất tương phản từ thấp trong nước tiểu
d. Tăng tín hiệu do nồng độ chất tương phản từ thấp trong nước tiểu
Câu : Đánh giá giải phẫu tiền liệt tuyến, chuỗi xung nào tốt nhất:
a. T1W
b. T2W
c. T2W FS
d. T1W FS Gd
Câu 12: Chụp CHT thận, định vị mặt cắt coronal:
a. Hình axial: đường cắt song song đường nối bể thẩn. Hình coronal: đường
cắt song song trục cột sống thắt lưng
b. Hình axial: đường cắt song song đường nối bể thận. Hình coronal:
đường cắt song song trục dài của thận
c. Hình axial: đường cắt vuông góc trục thân đốt sống. Hình coronal: đường
cắt song song trục cột sống thắt lưng
d. Hình axial: đường cắt vuông góc trục thân đốt sống. Hình coronal: đường
cắt song song trục dài của thận
Câu 13: Hai chuỗi xung quan trọng nhất trong chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến
nguyên phát là:
a. T2W và DWI/ADC
b. T2W và T1W FS sau tiêm gadolium
c. DWI/ADC và T1W 3D dynamic sau tiêm gadolium
d. DWI/ADC và T1W FS sau tiêm gadolium
Câu 14: Chuỗi xung giúp phát hiện xuất huyết sau khi sinh thiết tiền liệt tuyến:
a. T2W
b. T2W FS
c. T1W FS
d. DWI/ADC
Câu 15: Chụp CHT trực tràng, đặc điểm nào sau đây không chính xác:
a. Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định ung thư trực tràng
b. Đánh giá vị trí kích thước, vị trí u trực tràng
c. Đánh giá sự xâm lấn của u trực tràng
d. Tìm di căn hạch vùng.
Câu 16: Chuỗi xung và mặt phẳng đánh giá giải phẫu cấu trúc lớp của trực tràng tốt
nhất:
a. T2W FS axial chếch vuông góc trục dài trực tràng
b. T1W axial chếch vuông góc trục dài trực tràng
c. T2W axial chếch vuông góc trục dài trực tràng
d. T1W FS axial chếch vuông góc trục dài trực tràng sau tiêm gadolium
Câu 17: Chụp CHT u trực tràng cao, các lát cắt coronal chếch:
a. Song song trục cột sống thắt lưng – cùng
b. Song song trục dài khối u
c. Song song trục dài trực tràng
d. Song song trục ống hậu môn
Câu 18: Chụp CHT u trực tràng thấp, các lát cắt coronal chếch:
a. Song song trục cột sống thắt lung – cùng
b. Song song trục dài khối u
c. Song song trục dài trực tràng
d. Song song trục ống hậu môn
Câu 20: Chụp CHT u trực tràng, sử dụng coil nội trực tràng:
a. Không cần thiết vì có thể gây khó chịu và chảy máu
b. Cho hình ảnh độ phân giải cao hơn
c. Đánh giá xâm lấn u tốt hơn
d. Đánh giá giải phẫu trực tràng tốt hơn
Câu 21: Chụp CHT u trực tràng nguyên phát, chuỗi xung nào để đánh giá xâm lấn
của u:
a. Các xung T2W FOV lớn
b. Các xung T2W FOV nhỏ
c. Các xung T2W fatsat FOV nhỏ
d. Các sung T1W FS sau tiêm gadolium FOV nhỏ
Câu 22: Chụp CHT u trực tràng sau điều trị, chuỗi xung nào dung để đánh giá đáp
ứng điều trị:
a. T2W và T2W FS
b. T2W và DWI
c. DWI và T1W FS sau tiêm gadolium
d. T2W và T1W FS sai tiêm gadolium
Câu 23: Chụp CHT dò hậu môn, chuỗi xung nào để xem các cấu trúc giải phẫu
cạnh đường dò:
a. T1W
b. T2W
c. T1W FS
d. T2W FS
Câu 24: Chụp CHT dò hậu môn, chuỗi xung nào để xem đường dò:
a. T1W
b. T2W
c. T1W FS
d. T2W FS
Câu 25: Chụp CHT tử cung – phần phụ, chuỗi xung phân biệt mỡ và máu:
a. T1W và T1W FS
b. T2W và T2W FS
c. T1W trước và sau tiêm gadolium
d. DWI/ADC
Câu 26: Chụp CHT tử cung – phần phụ có tiêm gadolium tĩnh mạch: (sai ?)
a. Liều lượng: 0,05 mml/kg cân nặng (sai thì A)
b. Chống chỉ định ở bệnh nhân suy thận và phụ nữ có thai
c. Sử dụng xung T1W FS
d. Sử dụng xung T1W
Câu 27: Chụp CHT tử cung – phần phụ, mặt cắt axial chếch FOV nhỏ khảo sát tử
cung:
a. Vuông góc với trục cổ tử cung
b. Vuông góc với nội mạc tử cung
c. Song song với trục thân tử cung
d. Song song với trục cột sống
Câu 28: Chụp CHT tử cung – phần phụ, các chuỗi xung FOV lớn khảo sát toàn bộ
khung chậu, chuỗi xung nào đánh giá giải phẫu tốt nhất:
a. T1W
b. T1W FS
c. T2W
d. T2W FS
Câu 29: Kỹ thuật T2W urography, đặc điểm nào sau đây không chính xác:
a. Tạo ảnh dựa vào tín hiệu cao của nước trên T2W
b. Không đánh giá được nguyên nhân tắc.
c. Ưu thế hơn kỹ thuật T1W urography ở bệnh nhân có chức năng bài
tiết thận tốt
d. Ưu thế hơn T1W urography ở phụ nữ có thai.
Câu 30: CHT tiền liệt tuyến, xung nào nhạy với khí và phân trong trực tràng:
a. T1W
b. T2W
c. T2W FS
d. DWI/ADC
Câu 31: CHT tiền liệt tuyến, vùng ngoại vi bình thường có tín hiệu:
a. Thấp trên T2W
b. Cao trên T2W
c. Trung gian trên T2W
d. Thấp hoặc cao trên T2W
Câu 32: CHT tử cung, nội mạc tử cung bình thường có tín hiệu:
a. Thấp trên T2W
b. Cao trên T2W
c. Trung gian trên T2W
d. Thấp hoặc cao trên T2W
Câu 33: CHT tử cung, lớp cơ tử cung ngoài bình thường có tín hiệu:
a. Thấp trên T2W
b. Cao trên T2W
c. Trung gian trên T2W
d. Thấp hoặc cao trên T2W
Câu 34: Đánh giá giải phẫu cơ thắt hậu môn, sử dụng chuỗi xung:
a. T2W axial chếch vuông góc trục ống hậu môn.
b. T2W axial chếch vuông góc trục dài trực tràng.
c. T2W coronal chếch song song trục ống hậu môn.
d. T2W sagittal chếch song song trục ống hậu môn.
Câu 35: Chụp CHT trực tràng, đánh giá vị trí khối u:
a. Đo từ trung tâm u đến rìa hậu môn theo đường cong
b. Đo từ trung tâm u đến rìa hậu môn theo đường thẳng
c. Đo từ bờ trên u đến rìa hậu môn theo đường cong.
d. Đo từ bờ dưới u đến rìa hậu môn theo đường cong.
Câu 36: Chụp CHT trực tràng, cân mạc trực tràng bình thường:
a. Không thấy được trên phim.
b. Là dải tín hiệu cao bên ngoài mạc treo trực tràng tín hiệu thấp trên T1W
c. Là dải tín hiệu thấp bên ngoài mạc treo trực tràng tín hiệu cao trên
T2W.
d. Chỉ thấy được trên phim khi có bệnh lý đi kèm.

Câu 37: CHT tiền liệt tuyến, vùng chuyển tiếp bình thường có tín hiệu:
a. Thấp hơn vùng ngoại vi trên T2W
b. Cao hơn vùng ngoại vi trên T2W
c. Đồng tín hiệu vùng ngoại vi trên T2W
d. Thấp hơn vùng trung tâm trên T2W
Câu 38: Trên CHT, túi tinh được đánh gia tốt trên chuỗi xung:
a. T2W coronal
b. T2W axial
c. T1W coronal
d. T1W axial
Câu 39: Chụp CHT u trực tràng, vai trò chính của các chuỗi xung sagittal:
a. Định vị tổn thương
b. Đánh giá xâm lấn bang quang
c. Đánh giá xâm lấn ống hậu môn
d. Đánh giá hạch vùng.
Cấu 40: Chụp CHT u trực tràng, các chuỗi xung T1W sau tiêm gadolium:
a. Luôn được sử dụng trong chẩn đoán u nguyên phát và đánh giá điều trị
b. Đánh giá xâm lấn các tạng xung quanh
c. Đánh giá giải phẫu
d. Không cải thiện độ chính xác trong chẩn đoán u trực tràng
câu 41: ĐIều nào sau đây không đúng khi nói về kxy thuật Dixon
a. Có tỷ lệ SNR thấp
b. Dựa vào bậc hóa học
c. Xóa mỡ đặc hiệu
d. Có thể đùng xóa mỡ sau tiêm GD
CHT 2
Câu 1. Các đặc điểm chính của nguyên lý tạo ảnh:
A. Bản chất tia X là bức xạ photon.
B. Bóng tăng sáng truyền hình có thể tăng sáng gấp 10.000 lần.
C. Cuộn dây điện trở gây hiện tượng siêu dẫn.
D. Mắt người bình thường chỉ phân biệt được 10 thang xám khác nhau.
Câu 2. Hiện nay người ta ít dùng nam châm điện trở vì:
A. Vì tốn nhiều năng lượng và từ trường không ổn định.
B. Vì tốn nhiều năng lượng cho dù từ trường ổn định.
C. Vì tốn ít năng lượng nhưng từ trường không ổn định.
D. Vì tốn nhiều năng lượng và từ trường ổn định.
Câu 3. Nam châm siêu dẫn dùng trong máy CHT:
A. Cho từ lực cao và ổn định.
B. Từ lực không ổn định nếu không đạt nhiệt độ 40 C.
C. Chỉ có dung môi làm lạnh là Helium.
D. Cuộn dây điện trở gây hiện tượng siêu dẫn.
Câu 4. Sự rõ nét của hình ảnh:
A. Sự phân biệt giữa các ma trận (matrix) khác nhau
B. Sự phân biệt giữa các điểm ảnh (pixel) khác nhau
C. Sự phân biệt giữa các khối ảnh (voxel) khác nhau
D. Sự phân biệt giữa các đường bờ khác nhau
Câu 5. Độ rõ nét của các chi tiết trên hình ảnh phụ thuộc vào yếu tố sau:
A. Sự cố định của vật tạo hình ảnh rõ nét, nếu chuyển động không rõ
B. Kích thước vật chụp, nếu càng to càng rõ nét
C. Khoảng cách vật đến bộ phận chụp, càng xa càng rõ và ngược lại
D. Thời gian chụp, càng ngắn hình càng rõ nét
Câu 6: Chọn khái niệm đúng nhất:
A. Chẩn đoán hình ảnh còn được xem là phương pháp điều trị
B. Đơn vị đo từ lực là Tesla (T), 1T = 100.000 Gauss (G)
C. Trong XQ quy ước dù chụp bất kỳ kỹ thuật nào cũng chỉ có một thang
xám cơ bản
D. Ông tổ của ngành CĐHA là Marie Curie

Câu 7. Nguyên lý tạo ảnh trong CĐHA nói chung gồm 3 bước:
A. Thu thập dữ liệu; tái cấu trúc hình ảnh, hiển thị hình ảnh; xử lý lưu trữ
B. Thu thập dữ liệu; xử lý lưu trữ; tái cấu trúc hình ảnh
C. Thu thập dữ liệu; tái cấu trúc hình ảnh; xử lý lưu trữ
D. Thu thập dữ liệu; hiển thị hình ảnh, tái cấu trúc hình ảnh; xử lý lưu trữ
Câu 8: Độ phân giải không gian tức là:
A. Là ma trận có được trên đơn vị diện tích
B. Phân biệt giữa độ sáng tối
C. Phân biệt giữa các điểm xa nhất có thể
D. Phân biệt giữa các khoảng cách
Câu 9: Quá trình tạo ảnh trong CHT gồm các bước:
A. Đặt bệnh nhân vào từ trường, phát sóng radio, tắt sóng, thu tín hiệu, tạo
ảnh
B. Đặt bệnh nhân vào máy, phát sóng radio, tắt sóng, thu tín hiệu, tạo ảnh
C. Đặt bệnh nhân vào từ trường, phát sóng radio, tắt sóng, tạo ảnh
D. Đặt bệnh nhân vào từ trường, phát sóng radio, thu tín hiệu, tạo ảnh
Câu 10: Đối với CHT:
A. Khi đặt trong một từ trường mạnh, chính các vector từ của proton H+ tự
triệt tiêu lẫn nhau, chỉ có số rất ít độc lập tạo ra tín hiệu từ
B. Các sóng xung radio phát ra để tạo ảnh CHT cần có tần số cao hơn tần số
đảo của các proton H+ mới có thể tạo ra thư duỗi ngang và thư duỗi dọc
C. Các proton H+ có tự nhiên trong cơ thể được sắp xếp theo hai hướng song
song và đối song nhau
D. Thời gian thư duỗi T1, T2 không phụ thuộc vào loại cấu trúc mô trong cơ
thể, chỉ phụ thuộc vào từ trường µ ở trong các nội tạng
Câu 11: Điều nào đúng trong nguyên lý tạo ảnh CHT:
A. CHT ứng dụng trong lâm sàng hiện nay có từ lực 0,2-3T, lớn hơn từ
trường trái đất # 10.000 lần
B. Thư duỗi T1 (T1 relaxation): mất đi TT ngang
C. TD T2 (T2 relaxation): phục hồi dần TT dọc
D. Ảnh T2W có TE ≤ 20ms, TR ≤ 500ms; ảnh T1W có TE > 40ms,TR >
1500ms
Câu 12: Đặc điểm nào đúng với CHT cổ điển (Spin echo MR):
A. Thời gian đủ để CHT cổ điển chụp bụng: T1W 2-3 p, T2W 8-10 p
B. CHT cổ điển có thể chụp cho một lần chụp nín thở (breathholding)
C. Được ứng dụng vào lâm sàng vào thập niên 60s cuả thế kỷ trước
D. Chỉ định cho các bệnh lý hệ thần kinh TW, hệ cơ-khớp, hệ hô hấp
Câu 13: Chọn ý sai: yếu tố nào làm cho CHT cổ điển chụp ngực-bụng không
đủ hiệu quả chẩn đoán:
A. Ngực-bụng chứa nhiều cơ quan có FOV trung bình;
B. Co bóp tim, giãn nở phổi
C. Di động cơ hoành, nhu động ruột
D. Dòng chảy các mạch lớn
Câu 14: điều nào không đúng: CHT nhanh và siêu nhanh (FSE, UFSE
MR) được ứng dụng chụp ngực-bụng nhờ sự cải tiến của CHT cổ điển trên
các tiêu chí sau:
A. Tăng từ lực máy CHT sẽ có được chênh từ tốc độ cao
B. Chất liệu Coil
C. Ứng dụng các kỹ thuật tái tạo
D. Kỹ thuật phát sóng radio
Câu 15: Chọn câu sai: các kỹ thuật bù trừ chuyển động của CHT nhanh và
siêu nhanh (FSE, UFSE) là
A. Trigger T2W
B. Xung hoa tiêu (navigator)
C. Chụp nín thở một lần (single breathe-holding)
D. Chụp nhiều lần nín thở (multi breathe-holding)
Câu 16: ý nào không đúng: các kỹ thuật bù trừ chuyển động của CHT trong
tương lai có thể là:
A. Các chuỗi xung mới đề kháng chuyển động nuốt
B. K-space dạng rẻ quạt hướng tâm
C. Mã hoá các phase của chu kỳ thở
D. Các xung hoa tiêu mới
Câu 17: Điều nào không đúng với CHT gan mật:
A. Ảnh T2W chỉ giúp xem cấu trúc giải phẫu
B. Chuỗi xung T2 trigger xóa mỡ rất nhạy phát hiện tổn thương gan
C. Ảnh trong pha, ngoài pha (in-opp phase) cho độ nhạy cao với mỡ và Fe
nên rất quan trọng
D. Ảnh khuếch tán (diffusion) là giải pháp tùy chọn
Câu 18: Đánh giá động học ngấm thuốc của tổn thương gan người ta thường
dùng chuỗi xung nào dưới đây sau tiêm thuốc đối quang từ:
A. VIBE-FS
B. T1W SE-FS
C. T1W fl 2D-FS
D. T1 Gradient-FS
Câu 21: Điều nào không đúng đối với CHT nhanh và siêu nhanh:
A. Các xung siêu nhanh như HASTE (half Fourier acquisition single-shot
turbo spin echo), UTSE (ultraturbo spin echo) không có khả năng đề
kháng chuyển động tim
B. Kỹ thuật hình ảnh song song (parallel acquisition imaging-PAI) giúp loại
nhiễu ảnh gối hình (wrap artifacts) và tăng trường nhìn;
C. Chuỗi VIBE có góc đảo nhỏ
D. Đỉnh phổi, phổi cạnh sống, lồng ngực trên, thành ngực sau-dưới không bị
ảnh hưởng của chuyển động tim và cơ hoành nên các chuỗi xung CHT
phù hợp là T1W-SE cổ điển và T2W-FSE không cần kỹ thuật bù thở
Câu 22: Điều nào đúng với chuỗi xung FLAIR (fluid attenuated inversion
recovery):
A. Thuộc nhóm các chuỗi xung đảo (inversion recovery)
B. Không có khả năng xóa mỡ
C. Là xung T1W nên dịch có màu đen
D. Là xung xóa dịch
Câu 23: Điều nào đúng với chuỗi xung FLAIR (fluid attenuated inversion
recovery):
A. Có khả năng xóa mỡ
B. Bản chất là xung T2W nhưng vì xóa mỡ nên dịch có màu đen
C. TI (time inversion) < 1.500 ms
D. TR (time repetion) nhỏ hơn TR của T2W
Câu 24: CHT hiện nay là chuẩn tham khảo cho khám xét không can thiệp ở
bụng vì các lý do sau:
A. Những tiến bộ liên tục của cả phần cứng và phần mềm thiết bị cộng
hưởng từ
B. CHT có ưu thế đối quang mô tốt như CLVT
C. Khi mới đưa vào ứng dụng trên lâm sàng CHT đã áp dụng khám xét bụng
D. CHT có nhiều kỹ thuật thay đổi cơ chế tạo ảnh đối mô như CT
Câu 25: Điều nào là không đúng đối với kỹ thuật CHT
A. Tiến bộ về kỹ thuật phần mềm có giá trị là tạo chênh từ tốc độ cao
B. Các cuộn dây dãy pha phù hợp với chụp bụng vì cải thiện tỷ lệ tín
hiệu/nhiễu
C. Những ứng dụng tiến bộ phần mềm mới bao gồm tạo ảnh T1W xóa mỡ
nhanh và ảnh khuếch tán;
D. Các cuộn dây dãy pha còn cần thiết cho kỹ thuật tạo ảnh song song.
Câu 26: Điều nào không đúng với kỹ thuật tạo ảnh song song
A. Cùng một lúc tạo hai ảnh T2W và T1W của cùng một mô;
B. Làm giảm thời gian khám;
C. Giảm nhiễu ảnh gối hình;
D. Tăng thể tích chụp nhất là cho các khám xét 3D.
Câu 27: Điều nào là đúng đối với một số hệ thống CHT mới hiện nay
A. Khoang bệnh nhân rộng hơn ( # 70 cm) và ngắn hơn (# 1,3-1,5 m);
B. Có thể chụp cho tất cả các bệnh nhân bị cảm giác sợ cô độc
(claustrophobia);
C. Thuốc đối quang từ thế hệ 2 an toàn tuyệt đối;
D. Thay thế hoàn toàn CLVT trong chẩn đoán các bệnh lý bụng;
Câu 28. Chọn ý sai: các khối xung tạo ảnh cho khám xét CHT bụng bao gồm:
A. Tạo ảnh khuếch tán, chụp CHT đường mật-tụy: quan trọng
B. Các chuỗi xung định vị
C. Các chuỗi xung T1W, T2W: quan trọng
D. Tạo ảnh trong pha và ngoài pha cho độ nhạy cao với mỡ và sắt: quan
trọng
Câu 29: Điều nào là không đúng với các chuỗi xung định vị
A. Định vị không nhất thiết thực hiện khi bắt đầu khám xét;
B. Thường sử dụng xung định vị nhanh 3 mặt phẳng.
C. Cần thực hiện định vị vùng khám xét trong một nhịp thở để tránh lệch vị trí
giải phẫu và với trường nhìn (FOV-field of view) rộng nhất;
D. Định vị còn giúp kiểm tra vị trí cuộn dây (coil) có độ bao phủ phù hợp chưa;
Câu 30: Điều nào là đúng
A. Các chuỗi xung T1W là quan trọng nhất trong khám xét CHT bụng;
B. Không có chỉ định chụp CHT bụng không sử dụng thuốc đối quang từ
tĩnh mạch;
C. Ảnh T1W có tiêm thuốc đối quang từ hiện nay được thực hiện với xung
2D T1 SE có bù thở;
D. Các xung LAVA, VIBE, THRIVE có bản chất khác nhau;
Câu 31: Điều nào sai với kỹ thuật Dixon
A. Phân biệt nước mỡ nhờ độ chênh từ
B. Không nhạy cảm với khối nam châm Bo không đồng nhất
C. Cung cấp hình ảnh xóa mỡ thô trên các ảnh nước đơn thuần
D. Phương pháp này cũng cung cấp các ảnh trong pha và ngoài pha
Câu 34: Điều nào đúng với ảnh trong và ngoài pha
A. Phát hiện được mỡ và sắt cho trợ giúp để đặc điểm hóa bệnh lý lan tỏa
của gan cũng như một số tổn thương khu trú của gan, thận và thượng
thận.
B. Hình ảnh mực in Ấn độ cổ điển tại mọi vị trí liên diện giữa mô chứa mỡ
và mô không chứa mỡ
C. Mỡ thấy được trên CHT xuất phát từ triglyceride là mỡ vi thể và đại thể
D. Tạo ảnh trong và ngoài pha không phát hiện được sắt trong mô
Câu 35: Chọn ý sai đối với CHT khuếch tán
A. Trong nang, dịch não tủy... nước khuếch tán tự do nên thể hiện hạn chế
khuếch tán
B. Ảnh khuếch tán sử dụng độ chênh từ nhạy cảm với khuếch tán
C. Ảnh DW có thể thực hiện với nhiều giá trị b nhằm đặc điểm hóa mức độ
khuếch tán và định lượng cường độ khuếch tán thông qua tính toán hệ số
khuếch tán biểu kiến ADC
D. Tạo ảnh khuếch tán không cần thiết kết hợp tạo ảnh echo phẳng (EPI-
echo planar imaging)
Câu 37. Chọn câu đúng
A. Ảnh trong pha là nước cộng mỡ, ảnh ngoài pha là nước trừ mỡ.
B. Ảnh T1W không tiêm thuốc không cần dùng kỹ thuật xoá mỡ
C. Thì động mạch muộn được thực hiện # 45s sau khi tiêm thuốc đối quang
D. Thì tĩnh mạch cửa được thực hiện # 90s sau tiêm thuốc đối quang
Câu 38. Chọn ý không đúng: các xung được sử dụng trong chụp CHT bụng
là:
A. Xung T1W SE
B. Xung T2W trigger
C. Ảnh trong và ngoài pha
D. Ảnh khuếch tán, ảnh MRCP
Câu 39: Câu nào đúng đối với CHTKT
A. Tương phản hình ảnh ở Cộng hưởng từ khuếch tán (CHTKT) chủ yếu do sự
dịch chuyển các phân tử nước
B. CHTKT được khảo sát nhờ các chuỗi xung cổ điển
C. CHTKT (DWI-diffusion weighted imaging) là một trong các kỹ thuật của
CHT khi mới áp dụng trên lâm sàng
D. Là chuỗi xung chỉ áp dụng trong khảo sát bệnh lý sọ não.

Câu 40: Chọn câu không đúng


A. Khuếch tán thể hiện không đồng hướng (anisotropy) chỉ ở não
B. Sự không đồng hướng là do ngoài hướng sợi trục và myelin hoá; các quá
trình sinh lý khác như dòng màng bọc sợi trục, dòng ngoại bào, dòng mao
mạch, dòng nội bào
C. CHTKT sử dụng từ trường mạnh để khảo sát cấu trúc sinh học của mô ở
mức độ vi thể
D. CHTKT ứng dụng trên lâm sàng như là chỉ điểm sinh học-hình ảnh u
(imaging biomarker)
Câu 41: Điều nào là không đúng
A. Ban đầu CHTKT sử dụng một chuỗi xung T2W spin echo (T2W SE) kết
hợp với hai xung GRE (magnetic field gradient pulse) có cùng độ lớn và
cùng hướng
B. Chuỗi xung khuếch tán được mô tả lần đầu tiên vào năm 1965 bởi
Stejskal và Tanner
C. Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (DTI-diffusion tensor imaging) được
đo dạng elíp bằng cách sử dụng > 6 hướng gradient để có thể mô tả
khuếch tán trong không gian 3D
D. CHTKT khảo sát cấu trúc sinh học của mô ở mức độ vi thể; thông qua
việc đo lường chuyển động Brown của các phân tử nước
Câu 42: Chọn ý sai
A. Để đo tốc độ chuyển động các phân tử nước theo hướng x, thì 2 xung
gradient thêm vào có cường độ bằng nhau nhưng cùng hướng cho tất cả các điểm ở
cùng một vị trí x
B. Chuỗi xung khuếch tán có khả năng đo được mạng lưới chuyển động của
nước theo một hướng riêng biệt
C. Nếu một khối ảnh (voxel) của mô chứa nước không có mạng lưới chuyển
động theo hướng x, thì hai xung gradient được cân bằng sẽ huỷ nhau
D. Cường độ tín hiệu cuối cùng của một khối ảnh mô chứa các proton
chuyển động là tương đương với tín hiệu hình T2W bị giảm bằng một lượng liên
quan với tốc độ khuếch tán
Câu 43: Chọn câu sai
A. Theo định luật Fick, khuyếch tán thật ra là chuyển động mạng lưới của các
phân tử do chênh từ
B. CHT không thể phân biệt được chuyển động phân tử do chênh nồng độ với
chuyển động phân tử do chênh áp suất, chênh nhiệt độ hoặc tương tác ion
C. Đo chuyển động phân tử bằng ảnh khuếch tán, chỉ có thể đo được hệ số
khuếch tán biểu kiến ADC (apparent diffusion coefficient)
D. Với sự phát triển của các chênh từ hiệu suất cao, ảnh khuếch tán có thể thực
hiện với chuỗi xung T2W SE echo planar
Câu 44: Chọn câu sai: các phương pháp khác thực hiện ảnh khuếch tán mà
không dùng echo planar cũng đã được phát triển. Đó là các chuỗi xung
khuếch tán dựa vào các kỹ thuật
A. T1-weighted snapshot gradient-echo
B. single-shot gradient
C. single-shot spin-echo
D. single-shot fast spin-echo
Câu 45: Điều nào không đúng đối với bản đồ ADC
A. Hình DWI có tương phản T2W như tương phản tạo ra trong ADC
B. Bản đồ ADC thực ra là lượng căng (tensor quantity) hoặc một ma trận
C. Bản đồ ADC là một hình mà cường độ tín hiệu tương đương với cường độ
của ADC
D. Người ta thường xác định bản đồ ADC bằng cách thực hiện hai bộ hình ảnh,
một hình với giá trị b rất thấp nhưng không bằng 0 và một hình với b = 1000
giây/mm2
Câu 46: Chọn câu đúng nhất
A. Giá trị ADC của chất xám và chất trắng tương tự nhau
B. Thường có sự tương phản giữa chất xám và chất trắng trên hình số mũ hoặc
bản đồ ADC
C. Hình ảnh số mũ và bản đồ ADC được dùng để loại trừ “toàn bộ phần sáng
T2″ là nguyên nhân gây giảm tín hiệu trên hình DW
D. Tương phản của chất xám và chất trắng thấy trên hình DW là do tương phản
gradient
Câu 47: Ý nào không đúng
A. Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (CHTKTSC-DTI) chỉ có khả năng phát
hiện hướng khuếch tán của các phân tử nước theo 3 hướng trong không gian.
B. CHTKT chỉ đánh giá đơn thuần diện khuếch tán hoặc cường độ khuếch tán
của các phân tử nước
C. Các phân tử nước di chuyển khá tự do, dọc theo bó sợi trắng với tính không
đồng hướng cao (higher anisotropy in white matter tracts)
D. Trong não thất, di chuyển đẳng hướng chiếm ưu thế (high isotropy), khuếch
tán gần như không có trở ngại, cường độ khuếch tán cao nhất (highest
diffusivity)
Câu 48: Điều nào là đúng nhất
A. Giá trị FA dao động trong khoảng 0-1
B. FA (fractional anisotrophy) là giá trị đồng hướng từng phần
C. MD (mean diffusivity) là giá trị đánh giá cường độ khuếch tán tổng quát
D. FA càng thấp thì khuếch tán đồng hướng càng cao
Câu 49: Chọn câu đúng nhất
A. Giá trị FA cao ở trong chất trắng
B. FA = 1 khi khuếch tán trên nhiều hướng
C. Dịch não tuỷ trong não thất bên có trạng thái khuếch tán đẳng hướng tự do
nên giá trị FA rất cao
D. Bó sợi trắng-3D (tractography 3D) là dòng chảy của các phân tử nước
Câu 50: Chọn câu đúng nhất
A. Giá trị FA là thông số không có đơn vị đo lường (nondimensional), dao động
từ 0-1
B. Bó sợi trắng-3D (tractography 3D) chỉ thể hiện hướng di chuyển chính của
các phân tử nước
C. MD có giá trị cao hơn ADC vì thể hiện mối lên hệ giữa các phân tử nước với
các khối ảnh lân cận trong không gian 3D
D. Trong thực hành DTI chỉ thu được giá trị FA, giá trị MD chỉ thu được qua
giá trị ADC khi làm thêm chuỗi xung CHTKT
Câu 51: ý nào không đúng: các bẫy của CHTKT não cần nhận ra tránh diễn
giải sai là
A. Chemical Shift
B. T2 chiếu sáng qua (T2 Shine-through)
C. T2 rửa trôi (T2 washout)
D. T2 gây tối (T2 blackout)
Câu 52: Hiệu ứng nào thường gặp nhất trong các bẫy CHTKT não
A. T2 chiếu sáng qua (T2 Shine-through)
B. T2 gây tối (T2 blackout)
C. Band artifacts
D. T2 rửa trôi (T2 washout)
Câu 53: Điều nào sau đây đúng
A. Khảo sát bệnh lý bằng CHT thường quy trên các chuỗi xung thông thường
trong đó có chuỗi xung T1W với đối quang từ tĩnh mạch chắc chắn vẫn sẽ là
kỹ thuật chủ đạo trong tương lai khá dài
B. CHT 7 Tesla đã đưa vào sử dụng trên lâm sàng
C. Hình ảnh CHTKT có độ phân giải cao
D. Giá trị định lượng CHTKT có sai số không đáng kể
Câu 54: Điều nào đúng đối với CHT phổi
A. Các bệnh lý phổi thuộc nhóm “bệnh lý +” (plus pathology) tương đối dễ
chẩn đoán trên CHT vì tổn thương có tín hiệu cao, tương phản với nền đen
của nhu mô phổi bình thường
B. Bệnh lý phổi thuộc nhóm “bệnh lý -” (minus pathology) do có mật độ proton
thấp trong tổn thương nên CHT phổi không có giá trị chẩn đoán
C. Chẩn đoán tổn thương phổi dạng nốt, CLVT có độ nhạy cao hơn CHT
D. Trường hợp bệnh nhân nhịn thở tốt được 20 giây hoặc kỹ thuật chụp sử dụng
trigger hoàn hảo, CHT có khả năng chẩn đoán các nốt tổn thương phổi 01
mm
Câu 55: Chọn ý không đúng
A. T1W gradient chẩn đoán tổn thương phổi dạng thâm nhiễm rất hiệu quả
B. Tổn thương phổi dạng nốt chẩn đoán tốt trên cả các chuỗi xung T2 và T1
C. Chẩn đoán tổn thương phổi dạng nốt, tỷ lệ dương tính giả thấp hơn trên các
chuỗi xung T1W gradient echo
D. Thâm nhiễm nhu mô phổi (ví dụ: viêm phổi) rất dễ chẩn đoán trên các chuỗi
xung T2
Câu 56: Ý nào không đúng
A. chuỗi HASTE cho hình tổn thương có tín hiệu cao tương phản với nền tín
hiệu đen của phổi rất tốt, cấu trúc rõ nét
B. VIBE có tín hiệu tổn thương thấp nhưng bờ tổn thương sắc nét do có độ
phân giải không gian cao
C. Trong ảnh True FISP mạch phổi có tín hiệu sáng tương phản hoàn toàn với
cục thuyên tắc giảm tín hiệu
D. STIR có hiệu quả cao chẩn đoán hạch trung thất, phù tuỷ xương
Câu 57: Điều nào đúng đối với chuỗi xung VIBE-FS (T1W-3D-GRE-FS) có
tiêm Gado trong CHT mạch phổi
A. Các thông số TR và TE cực ngắn
B. TR ngắn làm giảm tối đa tín hiệu nền và nhiễu ảnh giao thoa
C. TE ngắn làm giảm thời gian yêu cầu nín thở
D. Độ phân giải không gian trung bình
Câu 58: Ý nào sai
A. Vì có độ phân giải không gian rất cao nên chuỗi xung T1W-3D-GRE (VIBE)
sẽ có tín hiệu rất cao khi sử dụng ma trận phù hợp để thu các thể tích nhỏ
B. Vú được khảo sát hiệu quả bằng CHT thường quy trong nhiều năm vừa qua
ở tư thế nằm sấp
C. Chuỗi xung T2-HASTE còn có danh xưng là “chuỗi máu tối (dark blood)”
D. Đỉnh phổi và mô phổi cạnh sống được khảo sát hiệu quả bằng T1W-SE cổ
điển và T2W-FSE không cần kỹ thuật bù thở.

Câu 31. Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuỗi xung Fatsat với các đặc
điểm sau
A. Không phụ vào độ mạnh của từ trường
B. Xóa mỡ đặc hiệu
C. Có thể dùng xóa mỡ sau tiêm Gd
D. Dựa vào bậc hóa học
Câu 68. Trong CHT cổ điển, chuỗi xung SE (Spin Echo) có các đặc điểm sau
A. Khởi đầu bằng một xung kích thích với góc 90 độ
B. Tại thời điểm TE/2 , một xung tái lập 90 đọ được phát ra, xung này sẽ lật trục
quay của các proton 180ddooj
C. Tại thời điểm TE/2, một xung tái lập 180 độ được phát ra, xung này sẽ lật
trụcquay của các proton 180 độ
D. Chuỗi xung spin echo được khởi đầu bằng một xung kích thích góc đảo 180 độ
Câu 69. Chuỗi xung phục hồi đảo chiều IR(inversion recovery sequence) lf
chuỗi xung
A. Bao gồm: chuỗi STIR ( Short time inversion recovery) xóa mỡ và chuỗi FLAIR
( fluid attenuated inversion recovery) xóa dịch
B. Ghi hình tại một thời điểm nhất định trước khi phát xung kích thích 90 độ ,
người ta phát một xung 90 độ dẫn đường
C. Khoảng thời gian từ lúc phát xung đảo 180 đến lúc phát xung kích thích 90
được gọi là thời gian đảo nghịch hay thời đảo TR ( time rêption) (TE)
D. Thời đảo TI cần chọn phù hợp với T1 của mô muốn xóa. Tính toán cụ thể giá
trị TI thường xấp xỉ khoảng 0,9 giá trị của T1 (0,7)
Câu 70. Chuỗi xung STIR
A. Là chuỗi xung phục hồi đảo chiều thời gian ngắn ( Shorrt time Inversion
Recovery)
B. Ghi hình với thời gian T1 tương đối dài
C. Hồi phục từ hóa ngang của mỡ lại chập hơn các mô khi áp dụng các xung đảo
chiều
D. Từ hóa của mỡ đi qua mức 0 sau các mô khác, nếu chọn khoảng thời gian T1
để phát sóng xung vào thời điểm này mỡ sẽ không tạo ra tính hiệu
Câu 71. Chuỗi xung FLAIR
A. Có thời đảo T1 được chọn thật dài ( trên 2000 ms), phù hợp với thời gian T1 dài
của các dịch
B. Chỗi xung FLAIR có TR ngắn và TE ngắn1
C. Mục đích để xóa tính hiệu của mỡ
D. Ảnh thu được từ chuỗi xung này thuộc loại ảnh trọng T1 (T1W) nhưng các
thành phần thuần nước và dịch không có tín hiệu
Câu 72. Chuỗi xung gradient
A. Về cơ bản là hình ảnh trọng T2* (T2*Ư), đặc biệt khi dùng thời gian TE đủ dài
B. Có xung kích thích dùng một góc đảo a > 90 thay vì một góc đảo 90 như của
xung kích thích trong chuỗi xung spin echo (a<90)
C. Cũng dùng xung tái lập 180 như chuỗi xung spin echo
D. Có TR dài
Câu 73. Trong ghi hình CHT, điều nào sau đây là không đúng khi nói về kỹ
thuật xóa mỡ
A. Rất ít trường hợp trong lâm sàng cần phải sử dụng kỹ thuật xóa mỡ để chẩn đón
B. Xóa mỡ bằng xung hồi phục đảo chiều, thời đảo TI cần chọn gần bằng T1 của
mỡ
C. Xóa mỡ bằng kỹ thuật bão hòa
D. Ngoài hai kỹ thuật hồi phục đảo chiều và bão hòa, còn có hai kỹ thuật khác có
tác dụng xóa mỡ, đó là kỹ thuật Dixon và kỹ thuật kích thích có chọn lọc phổ
không gian
Câu 74. Kỹ thuật Dixon
A. Dùng xóa mỡ xương rất có hiệu quả để chẩn đoán các tổn thương xương giàu
nước
B. Có bản chất là một kỹ thuật phục hồi đảo chiều
C. Để tạo ra ảnh xóa mỡ. Để có được ảnh xóa mỡ, chúng ta thực hiện bốn lần đo
tín hiệ và tạo ra bốn bộ ảnh (2 bộ)
D. Có các ảnh đồng phavà nghịch pha thu được chỉ bằng cách đo riêng rẽ
Câu 7. Trong kỹ thuật chụp cộng hưởng từ hệ tiết niệu: *
A. Tư thế: nằm ngữa, đầu vào trước.
B. Dùng coil body: mỏm ức đến hết khớp mu.
C. Điều chỉnh trung tâm: bờ dưới xương sườn (tương đương L3).
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3. Câu trả lời nào sau đây đúng nhất về kỹ thuật cộng hưởng từ hệ
niệu: *
a.Chỉ xem trên 3 mặt phẳng Axial, Coronal và Sagittal.
b. Có thể khảo sát mạch máu không cần thuốc đối quang từ.
c. Kỹ thuật phổ biến do được trang bị tại nhiều cơ sở y tế.
d. Có thể gây nhiễm xạ.
Câu 1. Kỹ thuật hình ảnh nào ít có giá trị trong chẩn đoán hệ tiết niệu: *
a. Siêu âm hệ tiết niệu.
b. X-quang hệ tiết niệu.
c. Cắt lớp vi tính hệ tiệu.
d. Cộng hưởng từ hệ niệu.
Câu 2. Kỹ thuật cộng hưởng từ hệ niệu có những ưu điểm sau, ngoại trừ: *
a. Khảo sát mọi mặt phẳng.
b. Độ phân giải cao.
c. Khảo sát mạch máu cần phải tiêm thuốc đối quang từ.
d. Không gây nhiễm xạ.
Câu 6. Trong kỹ thuật chụp cộng hưởng từ: để xử lý hình ảnh cạm bẫy và
nhiễu ảnh giữa nang cạnh bể thận và giãn đài bể thận trên: *
a.Sử dụng chuỗi xung T2W TSE coronal.
b. Sử dụng chuỗi xung T2W TSE axial.
c. Sử dụng chuỗi xung sau tiêm thuốc đối quang từ thì bài xuất.
d. Sử dụng chuỗi xung T1W vibe 3D fatsat axial.
Câu 4. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ thận có tiêm thuốc đối quang từ: *
a.Chụp thì không thuốc và thì có thuốc đối quang từ.
b. Chụp thì không thuốc, thì động mạch (10-20s) và thì tĩnh mạch (60-90s).
c. Chụp thì trước tiêm thuốc, thì vỏ thận (25-30s), thì nhu mô (60-90s) và thì bài
xuất (120 s).
d. Chụp thì trước tiêm thuốc, thì vỏ thận (10-20s), thì nhu mô (40-80s) và thì bài
xuất (100- 120 s).
Câu 9. Trong kỹ thuật chụp cộng hưởng từ thận: *
a.Tư thế: nằm ngữa, đầu vào trước.
b.Dùng coil body: mỏm ức đến mào chậu trước trên.
c. Điều chỉnh trung tâm: bờ dưới xương sườn (tương đương L3).
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 8. Câu trả lời nào sau đây đúng nhất về kỹ thuật cộng hưởng từ hệ
niệu: *
a. Trường khảo sát rộng.
b. Khảo sát đường niệu không dùng thuốc đối quang từ.
c. Thường chụp cấp cứu.
d. Ít nhiễu ảnh.
Câu 5. Câu trả lời nào sau đây sai về kỹ thuật cộng hưởng từ hệ niệu: *
a. Thời gian khảo sát dài.
b. Ít nhạy sỏi tiết niệu.
c. Nhạy với thay đổi nhỏ nhu mô.
d. Ít nhạy với phù nhu mô.
Câu 10. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ hệ tiết niệu được chỉ định trong các
trường hợp, câu nào sau đây đúng nhất: *
a. Đái máu, u thận, viêm thận bể thận, sỏi hệ niệu.
b. Khảo sát tuyến thượng thận, sỏi bàng quang.
c. Đái máu, u thận, viêm thận bể thận, sỏi thận, sỏi bàng quang.
d. Đái máu, u thận, viêm thận bể thận, khảo sát tuyến thượng thận.
Câu 30. Câu nào sau đây không đúng khi nói về chuỗi xung STIR với các đặc
điểm sau
A. Xóa mỡ đặc hiệu
B. Không phụ thuộc vào độ mạnh từ trường
C. Là xung đảo ngược phục hồi
D. Thời gian khảo sát dài
Câu 38. Về tổng quan, chẩn đoán hình ảnh
A. Có thể kết hợp với các kỹ thuật khác để thực hiện các việc điều trị bệnh
B. Chỉ định một ngành thực hiện kỹ thuật mà thôi
C. Bao gồm x quang quy ước, dù chụp bất kỳ kỹ thuật nào cũng chỉ có một thang
xám cơ bản
D. Ông tổ của ngành chẩn đoán hình ảnh là Marie Curie
Câu 49. Đánh giá động học ngấm thuốc của tổn thương gan người ta thường
dùng chuỗi xung nào dưới đây sau tiêm thuốc đối quang từ:
A. T1W VIBE-FS
B. T1W SE-FS
C. T1W fl 2D-FS
D. T1 Gradient-FS
Câu 50. Trong chụp CHT gan có tiêm thuốc đôi quang từ:
A. Thì động mạch trễ phải thấy thuốc ngấm tối thiểu trong gan, một lượng nhỏ
thuốc trong tĩnh mạch cửa, và hình lách ngấm thuốc lốm đốm như lông hổ
B. Thì tĩnh mạch cửa không quan trọng vì gan được tưới máu bởi động mạch gan
C. Ảnh khuếch tán và ảnh T2W phải chụp trước tiêm thuốc
D. Thì động mạch trễ không quan trọng bằng thì động mạch sớm
Câu 51. Trong chụp CHT gan có tiêm thuốc đối quang từ, điều nào sau đây
cần quan tâm nhất
A. Tĩnh mạch cửa tưới máu cho chiếm 75-80% gan nên thì tĩnh mạch cửa rất quan
trọng
B. Ảnh T1W động học với thuốc đối quang từ không quan trọng bằng ảnh T2W
C. Ảnh đường mật, đường tụy là bắt buộc (MRCP-Mangetic resonance cholangio-
pancreatography)
D. Chuỗi xung định vị không cần được thực hiện thống nhất một thì của nhịp thở
để tránh lệch vị trí giải phẫu khi thực hiện các chuỗi xung tiếp theo
Câu 62. Những điều cần nhớ nhất khi ghi hình tương phản T2W trong chụp
CHT gan
A. Ảnh T2W rất có giá trị vì vừa giúp phát hiện và đặc điểm hóa các tổn thương
kết hợp xem cấu trúc giải phẫu
B. Hiện nay người ta hay dùng chuỗi SSFSE, không dùng chuỗi HASTE
C. Tạo ảnh T2 không cho độ nhạy cao đối với Fe trong mô
D. Hai lần tạo ảnh T2 rất cần thiết, ngay sau ảnh định vị tiếp tục thu ngay ảnh
coronal độ phân giải cao với xung T2W trigger.
Câu 63. Điều nào đúng đối với ảnh T2W trong chụp CHT gan, bụng
A. Tạo ảnh xung T2 trigger cần ít nhất 3-4 p không nhịn thở kèm theo thở có điều
khiển (bù thở).
B. Chuỗi xung T2 trigger cho ảnh T2 với độ đối quang tốt nhất, có độ đặc hiệu cao
phát hiện tổn thương gan
C. Ảnh T2W không thể thực hiện sau tiêm thuốc đối quang từ
D. Chất đối quang từ bài xuất ra hệ thống đài-bể thận làm kéo dài thời gian T2 của
nước tiểu
Câu 64. Kỹ thuật ghi hình cộng hưởng từ đường mật – tụy (MRCP)
A. MRCP đòi hỏi tạo ảnh T2W với TE rất dài (500-1000 ms) nhằm xóa mô nền
trong khi hiện ảnh dịch có TE rất dài (rất sáng) như đường mật, túi mật, ống tụy.
B. MRCP không cần thiết trong chẩn đoán tắc mật hoặc ung thư đường mật.
C. MRCP hiện nay được thực hiện với chuỗi xung SSFSE nhiều ảnh T2W 2D lớp
dày, đa hướng xoay quanh ống mật chủ.
D. Hiện nay, MRCP được thực hiện bằng tạo ảnh với 3D FSE T2W nặng; chuỗi
T2W 2D không còn giá trị nữa.

You might also like