Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BÀI TẬP :

Tên :Kiều Mi
1. Mục tiêu của công tác bảo quản
A. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho công tác
phòng, chữa bệnh cho cộng đồng.
B. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời thuốc cho công tác phòng, chữa bệnh
cho cộng đồng.
C. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho công tác chữa
bệnh cho công đồng
D. Đảm bảo đầy đủ thuốc có chất lượng cho công tác phòng, chữa
bệnh cho cộng đồng
2. GSP là
A. Thực hành quản lý kho tốt.
B. Bảo quản tốt dược
C. Thực hành tốt bảo quản thuốc.
D. Thực hành tốt bảo quản được.
3. Bảo quản là..........................................
A. Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
của thuốc -dụng cụ y tế
B. Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
của thuốc dụng cụ y tế và các biện pháp bảo quản thuốc - dụng
cụ y tế.
C. C.Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thuốc -
dụng cụ y tế.
D. Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thuốc - dụng
cụ y tế và các biện pháp bảo quản thuốc – dụng cụ y tế.
4. Đối tượng chính của môn học bảo quản là
A. Thuốc và dụng cụ y tế.
B. Câu A, B, C đúng.
C. Dung cụ y tế
D. Dược.
5. Ý nghĩa công tác bảo quản là?
A. Về mặt chuyên môn, đảm bảo chất lượng thuốc.
B. Về mặt kinh tế xã hội của một quốc gia giúp sử dụng nguồn
thuốc có hiệu quả kinh tế.
C. Về công tác bảo quản thuốc và dụng cụ Y
D. Về mặt chuyên môn, đảm bảo chất lượng thuốc và về mặt kinh
tế xã hội của một quốc gia giúp sử dụng nguồn thuốc có hiệu
quả kinh tế.
6. Đặc điểm khí hậu Việt Nam là
A. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều,
bức xạ mặt trời
B. Có 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông.
C. Với đặc điểm là nhiệt độ rất cao về mùa hạ và độ ẩm rất cao vào
cuối đông đầu Xuân
D. Câu Á, B, C đúng
7. Thực hành tốt bảo quản thuốc là?
A. GMP
B. GLP.
C. GDP.
D. GSP

8. Độ ẩm dùng để xử lý trong bảo quản là:


B. Độ ẩm tuyệt đối.
A. Độ ẩm cực đại .
D. Câu A,B,C đúng.
C. Độ ẩm tương đối
9. Độ ẩm tuyệt đối là:
A. Lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 không khí ở một
nhiệt độ và áp suất nhất định.
B. Lượng hơi nước thực có trong 1 m3 không khí.
C. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
D. Không có câu nào đúng
10. Độ ẩm cực đại là
A. Lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong tại không khí ở một nhiệt
độ và áp suốt nhất định.
B. Lượng hơi nước thực có trong 1 m3 không khí
C. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
D. Không có cầu nào đúng
11. Độ ẩm tương đối là
lA. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại
B. Lượng hơi nước thực có trong kh 1 m3 không khí
C. Lượng hơi nước tối đa có thể chúa trong 1 m3 không khi ở một
nhiệt độ và áp suất nhất định.
D. Không có câu nào đúng
12. Tổng cục hậu cần và hội nghị bảo quản dụng cụ điện, điện tử, vỏ
tuyển điện năm 1961 đã quy định độ ẩm tương đối:
A. > 70% là trời ẩm, < 30% là trời khô hanh.
B. >75% là trời ẩm <25% là trời khô hanh.
C. >70% là trời ẩm <20% là trời khô hanh.
D. > 75% là trời ẩm. <20% là trời khô hanh.

13. Độ ẩm tương đối thích hợp cho công tác bảo quản từ:
A. 40% đến 65%.
B. 45% đến 70%.
C. 30% đến 70%.
D. 45% đến 65%.
14. Nhiệt độ điểm sương là
A. Nhiệt độ mà vào thời điểm đó độ ẩm không khí trở nên bão hòa.
B. Nhiệt độ mả độ ẩm tương đối vượt quả độ ẩm cực đại.
C. Nhiệt độ mà độ ẩm tương đối vượt quả độ ẩm tuyệt đối.
D. Nhiệt độ mà độ ẩm cực đại vượt quả độ ẩm tương đối.
13. Sự bảo hòa hơi nước là
A. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tương đối bằng độ ẩm cực đại.
B. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại.
C. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm tương đối.
D. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm môi trường.
16. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến chất lượng thuốc dụng cụ y
tế là.
A. Làm hỏng một số thuốc dễ hút ẩm.
B. Thúc đẩy phản ứng thủy phân.
C. Làm hỏng đổ bao gói.
D. Câu A, B, C đúng.
17. Ảnh hưởng của độ ẩm không khi đến các hóa chất vô cơ cũng như
hữu cơ là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lỏng, làm giảm hàm lượng
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng.
B. Bị ẩm cứng lại.
D. Câu A, B, C đúng.
18. Ảnh hưởng của độ ẩm không khi đến bột bỏ CaSO4. H 2O là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lỏng ,làm giảm hàm lượng
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng
B. Bị ẩm cứng lại.
D. Câu A, B, C đúng
19. Ảnh hưởng của độ ẩm không khi đến các phủ tạng động vật như
cao gan là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lỏng làm giảm hàm lượng.
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng.
B. Dễ hút nước, chảy dính, dễ nhiễm vi khuẩn, nấm.
D. Câu A,B,C đúng.
20. Phương pháp chống ẩm:
B. Để hút nước, cháy dinh, để nhiễm vi khuẩn, nấm.
D. Câu A, B, C đúng.
20. Phương pháp chống ẩm:
A. Dùng đồ bao gói thích hợp.
B. Tăng nhiệt độ.
C. Thông gió
D. Câu A,B,C
21. Băng phiến có nhiệt độ không đổi ở
A. 85°
C 75
B.95°
C.90
22. Silicagen có.
A. Khả năng hút ẩm được 30-50% khối lượng.
B. Câu A,B,C đúng.
C. Công thức H 2SiO3 nH2O.
D. Acid silicic cao phân tử..
23 Thông gió cho kho nhằm mục đích:
A. Thay không khí ẩm trong kho bằng không khí khô hơn.
B. Lưu thông không khí trong kho, đẩy các khi có hại ra ngoài.
C. Làm giảm nhiệt độ trong kho đến mức độ nhất định.
D. Câu A,B,C đúng.
24. Thông gió tự nhiên cần máy điều kiện
A. 4 điều kiện.
B. 3 điều kiện.
C.5 điều kiện .
D.6 điều kiện.
25 Thời gian mở cửa thông gió;
A. Từ 15 – 30 phút.
B. Từ 15 - 20 phút.
C. Từ 10 - 25 phút.
D. Từ 10 - 15 phút
26. Nhiệt độ cao làm cho iod, hai huynh để:
A. Bay hoi
B. Thăng hoa.
C. Kết tinh.
D. Hưhỏng.
27. Penicillin cần bảo quản ở nhiệt độ
A. 15°C-20°C.
B. 15°C-25°C.
C. 15°C-22°C.
D. 15°C-30°C.
28. Serum, Vaccin cần bảo quản ở nhiệt độ:
A. 2°C-4°C.
C. 0°C-4°C.
B. 0°C-6°C
D. 0°C-8°C.
29. Điều kiện môi trường thích hợp cho nấm mốc vi khuẩn
phát triển:
A. 25°C-35°C.
B. 35°C-40°C
C. 55°C-40°C.
D. 15°C-30°C.
30. Phương pháp bảo quản tránh ánh sáng có mấy phương
pháp:
A. 2 phương pháp.
B. 5 phương pháp.
C. 4 phương pháp.
D. 3 phương pháp
31. Ánh sáng làm cho nguyên liệu thảo mộc, cao thuốc, rượu
thuốc, viên bọc đường
A. Bay hơi
B. Kết tinh
C. Bị tủa
D. Làm bạc màu, mất mùi vị
32. Ánh sáng làm cho tinh dầu:
A. Mất mùi thơm.
C. Bị ôi khét.
B. Bay hơi.
D. Không có câu nào đúng
33. Ánh sáng làm cho dầu, mỡ.
A. Bị ôi khét.
B. Mất mùi thơm
C. Bay hơi.
D. Không có câu nào đúng
34. Khí hơi trong không khi không ảnh hưởng đến chất lượng
thuốc, hoá chất và dung cu y tế
A. Oxygen. C. Ozon. B.Oxyd carbon D. Nito
35. Khi nào là yếu tố chính gây ra các phản ứng oxy hoá gây
hư hỏng thuốc nguyên liệu và các dụng cụ y tế.
A. Oxygen. C. Ozon. B. Oxyd carbon D. Oxygen và
Ozon
36. Điều kiện thích nghỉ của Nấm mốc, vi khuẩn :
A. Độ ẩm tương đối tử 85% đến 95%, nhiệt độ từ 24°C - 30°C.
B. Độ ẩm tương đối từ 80% đến 90%, nhiệt độ từ 24°C 30°C.
C. Độ ẩm tương đối tử 85% đến 90%, nhiệt độ từ 24°C- 30°C.
D. Độ ẩm tương đối từ 75% đến 90%, nhiệt độ từ 24°C - 30°C.
37. Nấm mốc, vi khuẩn bị chết ở nhiệt độ:
A-10°C. B-5°C. C. 10°C. D.-
15°C
38. Nấm mốc, vi khuẩn ngừng sinh sản ở nhiệt độ:
A. Từ 6°C đến 0C.
B. Từ 4°C đến -4°C.
C. B.Từ 6°C đến -2°C
D. D.Từ 4°C đến 0°C
39. Bào tử bị tiêu diệt ở nhiệt độ;
A. Trên 100°C
B. 100°C.
C. 100°C hoặc hơn 100°C.
D. 110°C
40. Nấm mốc, vi khuẩn phá hoại thuốc, dược liệu ở
A. Dạng sợi.
C. Dạng bào tử.
B. Dạng sợi và Dạng bào tử,
D. Dạng ấu trùng.
41. Nấm mốc, vi khuẩn không phá hoại thuốc, được liệu ở
A. Dạng sợi.
C. Dạng bào tử.
B. Dạng sợi và Dạng bảo tử.
D. Dạng ấu trùng.
42. Sâu mọt, bọ thời kỳ nào là thời kỳ phá hoại ghê gớm nhất:
A. Trứng C. Sâu non. B. Thời kỳ ấu trùng D. Nhộng
43. Sâu một, bọ thích nghỉ ở điều kiện nào:
A. Độ ẩm tương đối: 70 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32° C
B. Độ ẩm tương đối:40–65 %, nhiệt độ 48 – 55°C
C. Độ ẩm tương đối: 70 – 80 %, nhiệt độ 25 – 32° C
D. Độ ẩm tương đối:60 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32°C
44. Sáu một, bọ bị chết ở điều kiện nào:
A.Độ ẩm tương đối: 70 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32°C
B. Độ ẩm tương đối: 40–65 %, nhiệt độ 48– 55°C
C. Độ ẩm tương đối: 70 – 80 %, nhiệt độ 25 – 32°C
D. Độ ẩm tương đối: 60 – 85 %, nhiệt độ 48 – 55°C
45. Diệt sâu bọ, một cáp dụng:
A. Phơi nắng
B. Sấy nhiệt.
C. Hóa chất diệt sâu bọ.
D. Câu A, B, C đúng.
46. Mối nào là phần quan trọng nhất của tổ mối:
A. Mỗi giống.
B. Mối chúa.
C. Mối thợ.
D. Câu A,B,C đúng.
47. Các chất hút ẩm thường dùng nhất:
A. Silicagel.
B. Than hoạt.
C. Gạo rang
D.Calci oxyd.
48. Silicagel nhuộm mẫu CoCl 2 khi khan có mẫu gi
A. Màu tím B. Màu xanh C. Màu đỏ. D. Màu hồng
49. Silicagel nhuộm mẫu CoCl 2; khi no nước có màu gì
A. Màu tim. C. Màu đỏ. B. Màu xanh. D. Màu hồng.
50. Silicagel nhuộm chi thị mẫu MgCoCl 4, có màu gì
A. Màu xanh, khi silicagel đã hút ẩm~ 50%.
C. Màu tím, khi đã hút ẩm 60 – 70%.
B. Màu hồng khi hút ẩm trên 70%.
D. Câu A,B,C đúng.
51. Phục hồi silicagel ở nhiệt đội
A. Say 115-125°C.
C. Say 120-132°C.
B. Say 115-120°C.
D. Say 100-120°C.
52. Ưu điểm khi sử dụng Calci oxyd trong bảo quản thuốc –
dụng cụ y tế
A. Rẻ tiền, dễ mua, hút ẩm mạnh.
B. Calci oxyd có khả năng hút 30% khối lượng nước.
C. Sau khi hút nước rã ra thành dạng bột vẫn có thể tiếp tục
hút nước trên bề mặt tiếp xúc
D. Câu A,B,C đúng
53. Địa điểm nhà kho dễ cháy nổ phải
A. Xa các kho khác và xa nhà dân.
B. Xa nhà dân.
C. B.Xa các kho khác
D. Cao ráo, thoáng.
54. Thiết kế nhà kho phải bảo đảm các yêu cầu:
A. Chống nóng ẩm, chống mối, mọt....
C. Thông hơi, thoáng gió.
B. Phòng chống cháy nổ, chống bão lụt.
D.Cả A,B,C đúng
55. Hướng nhà kho nên quay hướng về
C. Hướng đông hay hướng đông nam.
A. Hướng đông
B. Hướng bắc hay hướng đông nam.
D. Hướng bắc hay hướng nam.
56. Hiện nhà kho phải rộng ít nhất
A. 1.5m. C.2m . B.2.5m. D. 0,5m.
57. Trình độ chuyên môn Trưởng kho dược phẩm công ty:
A. Dược sỹ đại học.
C. Dược sỹ cao đẳng
B. Dược sỹ trung học.
D. Tù được sỹ trung học trở lên.
58. Trình độ chuyên môn Trưởng kho Bệnh viện, Nhà thuốc:
A. Dược sỹ đại học.
C. Dược sỹ cao đẳng.
B. Dược sỹ trung học.
D. Tir dược sỹ trung học trở lên.
59. Trinh độ chuyên môn Thủ kho dược phẩm công ty:
A. Dược sỹ đại học.
C. Dược sỹ cao đẳng.
B. Dược tải
D. Từ dược sỹ trung học trở lên.
60. Để thực hiện tốt bảo quản trong kho phải thực hiện một
số chế độ cần thiết:
A. Nội quy bảo vệ khỏi
B. Nội quy và phương án phòng cháy chữa cháy.
C. Nội quy sử dụng, bảo quản máy móc thiết bị.
D. Câu A,B,C đúng.
61. Chế độ 3 dễ là :

A. Dễ thấy, dễ tìm, dễ lấy.


C. Dễ thấy, dễ lấy, dễ soạn hàng.
B. Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
D. Dễ thấy, dễ phân loại, dễ kiểm tra.
62. Chế độ 5 chống là:
A. Chống ẩm nóng, chống mối mọt, chuột, nấm mốc, chống bay hơi.
chống quá hạn dùng. Chống đổ vỡ, hư hao mất mát, nhầm lẫn.
B. Chồng ấm nóng, chống mối mọt, chuột, nấm mốc, chống cháy nổ,
chống còn hạn dùng. Chống đổ vỡ, hư hao mất mát, nhầm lẫn.
C. Chống nhiệt độ. chống mối mọt, chuột, nấm mốc. chống cháy nổ.
chống quá hạn dùng. Chống đổ vỡ, hư hao mất mát, nhầm lẫn.
D. Chống ẩm nóng, chống mỗi mọt, chuột, nấm mốc, chống cháy nổ.
chống quá hạn dùng. Chống đổ vỡ, hư hao mất mát, nhầm lẫn.
63. Nguyên tắc chung về bảo quản cần thực hiện các bước
A. Phân loại, biệt trữ, bảo quản.
C. Sắp xếp, biệt trữ, bảo quản.
B. Phân loại, sắp xếp, bảo quản.
D. Phân loại, sắp xếp, biệt trữ, bảo quản
64. Thuốc hóa chất cần xếp theo
A. Thứ tự A, B, C,...
C. Tác dụng dược lý.
B. Mã số, hoặc theo dạng thuốc.
D. Câu A, B, C đúng.
65. Thuốc gây nghiện hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc cần xếp
theo:
A. Nguyên chất, thành phẩm.
C. Tác dụng dược lý.
B. Thành phẩm.
D. Câu A, B, C đúng.
66. Ý nghĩa của hệ số a trong hệ số sử dụng diện tích kho
A. Là diện tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện
tích kho là hợp lý
. B. Là thể tích trực tiếp để xếp hãng chiếm bao nhiêu phần trăm diện
tích kho là hợp lý.
C. Là diện tích gián tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện
tích kho là hợp lý.
D. Là diện tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm thể
tích kho là hợp lý.
67. Hệ số sử dụng diện tích kho là:
A. @-0,55-0,6.
B.@-0,45-0,6.
C. @-0,55-0,65.
D.@-0,45-0,5.
68. Hệ số sử dụng thể tích kho lạ
A.K-0,55-0,6.
B. K-0.45-0.5.
C. K-0,55-0,65.
D. K-0,5-0,6.
69. Nguyên tắc FIFO là
A. Hết hạn dùng trước, xuất trước.
B. Có lệnh xuất trước, xuất trước
C. Kiểm tra trước, xuất trước.
D. Nhập hàng trước, xuất trước.
70. Nguyên tắc FEFO là
A. Hết hạn dùng trước, xuất trước.
C. Biệt trữ trước, xuất trước.
B. Có lệnh xuất trước, xuất trước.
D.Nhập hàng trước, xuất trước.
71. Giới hạn nổ thấp là:
A. Nồng độ thấp nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.
B. Nồng độ cao nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.
C. Nồng độ giới hạn gây nổ của một chất với không khí.
Đ. Không có câu nào đúng.
72. Giới hạn nổ cao là
A. Nồng độ thấp nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.
B. Nồng độ cao nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.
C. Nồng độ giới hạn gây nổ của một chất với không khí
D. Không có câu nào đúng.
73. Cháy phải có đầy đủ mấy yếu tố:
A.3 yếu tố. C.5 yếu tố. B. 4 yếu tố D. 2 yếu tố.
74. Ba yếu tố cho sự cháy:
C. Sự cháy, nhiệt độ, oxy.
A. Vật cháy, nhiệt độ, oxy.
B. Vật cháy, nhiệt độ, lửa.
D. Vật cháy, độ ẩm, oxy.
75. Vật cháy được phân thành mấy loại:
A. 2 loai B. 4 loại. D. 3 loại. C. 5 loại.

76. Vật cháy được là:


A. Chất dễ cháy hay tự bốc cháy.
B. Chất dễ cháy.
C. Chất khó cháy.
D. Câu A, B, C đúng.
77, Chất tự bốc cháy:
A. AL ,Ba, ethyl amin.
B. Chất polyme tổng hợp.
C. Câu A,B,C đúng.
D. B. Amylacetat, amyl nitrit, anhydrid cromic.
78. Chất dễ cháy:
A. Al, Ba, ethyl amin.
B. Amyl acetat, amyl nitrit.
C. Chất polyme tổng hợp.
D. Câu A,B,C đúng.
79. Chất khó chảy:
A. Al, Ba, ethyl amin.
B. Amyl acetat, amyl nitrit.
C. Chất polyme tổng hợp.
D. Câu A,B,C đúng.
80. Nguyên nhân phát sinh chảy, nổ kho
C. Cơ học.
A. Dùng lửa
B. Về điện
D. Câu A,B,C đúng.
81. Thực hiện phương châm nào trong công tác phòng, chống cháy
nổ:
A. Khẩn cấp. C. Chính.
B. Hàng đầu. D. Trọng tâm.
82. Để phòng cháy điện điện trời chúng ta phải
A. Có cột thu lôi đúng quy định phù hợp thiết kế kho.
B. Có cột thu lôi đúng phù hợp thiết kế kho.
C. Có cột thu lôi đúng quy định.
D. Câu A,B,C đúng
83. Để phòng cháy điện nhân tạo chúng ta phải
A. Mắc dây điện trần vào nhà kho.
B. Khoảng cách giữa dây nóng và dây lạnh phải cách xa trên 20cm.
C. Không mắc dây điện trần vào nhà kho.
Đ Không có câu nào đúng.
84. Dập tắt đảm cháy, phải tìm cách làm
A. Mất 1 trong 3 yếu tố chảy.
C. Mất 2 trong 3 yếu tố cháy,
B. Mất 3 yếu tố cháy.
D. Không cần mất yếu tố nào.
85. Không nên dùng cát chữa cháy trong trường hợp nào:
A. Đổ cát vào đám cháy.
C. Dùng cát để chữa các đám nhỏ.
B. Các thiết bị máy móc.
D. Đám cháy kỵ nước.
86. Khi nhập thuốc vào kho, việc đầu tiên phải làm là:
A. Phiên loại thuốc C. Xếp hàng lên để bán.
B. Sắp xếp thuốc ngay vào kho. D. Nhận hóa đơn.
87. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo dạng bảo chế
A. Phù hợp cho những công ty được có số lượng hàng hóa lớn.
B. Thích hợp cho các kho ở khoa được bệnh viện.
C. Dễ dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bảo chế hoặc mỗi
nhóm tác dụng duge ly
Đ. Không có câu nào dùng.
88. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo tác dụng được lý.
A. Phù hợp cho những công ty dược có số lượng hàng hóa lớn.
B. Thích hợp cho các kho ở khoa được bệnh viện.
C. Dễ dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bào chế hoặc mỗi
nhóm tác dụng dược lý.
D. Không có câu nào đúng
89. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo mẫu ký tự:
A. Phù hợp cho những công ty được có số lượng hàng hóa lớn.
B. Thích hợp cho các kho ở khoa được bệnh viện.
C. Dễ dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bảo chế hoặc mỗi
nhóm tác dụng được lý,
D. Không có câu nào đúng
90. Thuốc bột dễ
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết.
C. Bị sứt mẻ.
B. Bị chảy dinh.
D. Bong, nứt, chảy đính, phai mẫu.
91. Thuốc viên nang mềm dễ
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết. C. Bị sứt
mẻ.
B. Bị chảy đính . D. Bong, nứt,
chảy dịnh, phai màu.
92. Thuốc viên nang cứng, viên bao đường dễ
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết.
C. Bị sứt mẻ.
B. Bị chảy dinhD. Bong núi, chảy dính, phai mẫu.
93. Thuốc viên nên để
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết.
C. Bị sút mẻ.
B. Bị chảy định.
D. Bong, nứt, chảy dính, phai mẫu.
94, Phương pháp bảo quản thuốc viên:
A. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khô, xỉ sắp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đậy nút kín, gắn xi
sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tính, mút kín, tránh ánh sáng trực
tiếp.
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tỉnh, trong suốt, nhỏ, có ống nhỏ giọt.
95, Phương pháp bảo quản thuốc dạng lỏng siro
Á. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khô, xỉ sắp.
B. Đông vào chai lọ khô, sạch khí thuốc đã nguội. Đây nút kín, gắn xi
sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tính, nút kin, tránh ánh sáng trực
tiếp,
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tỉnh, trong suốt, nhỏ, có ống nhỏ giọt.
96. Phương pháp bảo quản còn thuốc
A. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khô, xỉ sắp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đậy nút kín, gắn xỉ
sáp.
C. Đựng trong chai thủy tình trung tính, nút kin, tránh ánh sáng trực
tiếp.
. D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tính, trong suốt, nhỏ có ống nhỏ giọt.
97. Phương pháp bảo quản thuốc nhỏ mắt:
A. Đóng chai lọ khó ráo, lót bông khô, xỉ sắp.
B. Đông vào chai lọ khổ, sạch khi thuốc đã nguội. Đây nút kín, gắn xi
sáp.
C. Đụng trong chai thủy tinh trung tỉnh, nút kín, tránh ánh sáng trực
tiếp.
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tỉnh, trong suốt, nhỏ, có ống nhỏ giọt.
98. Còn thuốc bị tỏa dòn
A. Còn bốc hơi, làm giảm độ hòa tan của được chất.
B. Phản ứng giữa tanin và alcaloid trong các dược liệu.
C. Kiểra từ chai thủy tinh kiểm, tác dụng với thuốc, tạo các muối
calci, muối silicat không tan
99. Siro có đặc điểm
A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn nấm mốc phá hủy.
B.Kém bền vững, thưởng bị tòa hay bị biển máu
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.
100. Còn thuốc có đặc điểm
A. Bị chua do nấm, mốc vi khuẩn
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bền vững, thường bị tỏa hay bị biến màu.
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.
101. Thuốc nhỏ mắt có đặc điểm:
A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bền vững, thưởng bị tỏa hay bị biến màu.
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.
102. Thuốc đầu, trở có đặc điểm:
A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn. phá hủy.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc
B. Kém bền vững, thường bị tòa hay bị biến màu
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.
Dâu Tây <3

You might also like