Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Quá trình & thiết bị truyền

khối

Ø
Lý thuyết: 30 tiết
Ø
Thực hành + bài tập: 90
tiết
Ø
Hình thức kiểm tra: trắc
Tài liệu tham khảo

Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh – Truyền khối –
Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ
Chí Minh, 2001.

Nguyễn Bin – Tính toán quá trình, thiết bị
trong công nghệ hóa chất và thực phẩm.
Tập 2 – NXB khoa học kỹ thuật, 1999.
Tài liệu tham khảo

Đỗ Trọng Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần
Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa
– Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ
hóa học. Tập 2 – NXB đại học và trung
học chuyên nghiệp, Hà Nội 1974.

Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học. Tập 2 – NXB khoa học kỹ thuật, Hà
Nội, 1992.
Tài liệu tham khảo

Phạm Văn Bôn, Hoàng Minh Nam, Vũ Bá
Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học tập 10 – Ví dụ và bài tập – Trường đại
học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 2001.

R.E.Treybal – Mass transfer operations –
Mc Graw Hill, 1996.
Nội dung chương trình

Chương 1: Kiến thức cơ bản.

Chương 2: Hấp thụ.

Chương 3: Chưng cất.

Chương 4: Trích ly

Chương 5: Hấp phụ

Chương 6: Sấy vật liệu
Chương 1: kiến thức cơ bản

Định nghĩa và phân loại

Biểu diễn thành phần pha

Cân bằng pha - Quá trình khuếch tán

Động lực quá trình khuếch tán

Phương pháp tính thiết bị truyền khối
Định nghĩa và phân loại

Quá trình truyền khối là quá trình di
chuyển vật chất giữa 2 pha, khi 2 pha tiếp
xúc trực tiếp với nhau.

Quá trình truyền khối còn gọi quá trình
khuếch tán
Định nghĩa và phân loại

Hấp thụ (hấp thu): khí → lỏng

Chưng: tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử
riêng biệt, lỏng → hơi.

Hấp phụ: khí, lỏng → rắn.

Trích ly: tách chất hòa tan trong lỏng, rắn
bằng chất lỏng khác.
Định nghĩa và phân loại

Kết tinh: tách chất rắn trong dung dịch,
lỏng → rắn.

Hòa tan: rắn → lỏng, ngược kết tinh

Sấy: tách nước ra khỏi vật liệu ẩm. Rắn,
lỏng → khí

Trao đổi ion: trao đổi các nhóm ion linh
động với ion trong dung dịch.
Biểu diễn thành phần pha.

Thành phần mol (phần mol): tỷ số giữa
mol cấu tử A trên tổng mol hỗn hợp.
Ký hiệu: xA (kmolA/kmol hỗn hợp)

Thành phần phần khối lượng: tỷ số khối
lượng cấu tử A trên tổng khối lượng của
hỗn hợp.
Ký hiệu:
Biểu diễn thành phần pha.

Thành phần tỷ số mol: tỷ số giữa mol cấu
tử A trên số mol cấu tử B.
Ký hiệu: XA (kmolA/kmolB)

Thành phần tỷ số khối lượng: tỷ số giữa
khối lượng cấu tử A trên khối lượng cấu tử
B.
Ký hiệu:
Biểu diễn thành phần pha.

Nồng độ mol: tỷ số giữa mol cấu tử A trên
tổng thể tích của hỗn hợp.
Ký hiệu: CA (kmolA/m3 hỗn hợp)

Nồng độ khối lượng: tỷ số giữa khối lượng
cấu tử A trên tổng thể tích hỗn hợp.
Ký hiệu:
Biểu diễn thành phần pha.

Ngoài ra đối với hỗn hợp khí, trên cơ sở
định luật Clapeyron và Dalton, phần mol
bằng phần thể tích, hoặc phần áp suất.

Nghĩa là:
Biểu diễn thành phần pha.

Pha lỏng Pha hơi (khí)


Phần khối
lượng

Phần mol

Tỷ số
khối
lượng
Biểu diễn thành phần pha.

Pha lỏng Pha hơi (khí)

Tỷ số mol

Nồng độ
mol
Nồng độ
khối lượng
Biểu diễn thành phần pha.

L,G: suất lượng mol pha lỏng, hơi (kmol/h)

: suất lượng khối lượng pha lỏng, hơi
(kg/h)

Vx, Vy: suất lượng thể tích pha lỏng, hơi
(m3/h).

PA: áp suất hơi riêng phần cấu tử A trong
pha khí.

P: áp suất tổng cộng của hệ
Cân bằng pha – khuếch tán

Ø
Quá trình khuếch
tán: thuận nghịch
Cân bằng pha – khuếch tán

Quá trình đạt


cân bằng
Xcb = f(y) Ø
Cân bằng động :
thuận = nghịch
Ø
Tại cân bằng
nồng độ hai pha
không bằng nhau.
Cân bằng pha – khuếch tán

Tại điều kiện t,P xác định, tồn tại mối quan
hệ cân bằng giữa nồng độ cấu tử hai pha,
và được biểu diễn bởi đường cân bằng.

Chưa đạt cân bằng: xảy ra khuếch tán.
Nếu có đủ thời gian → đạt cân bằng.

Đạt cân bằng: không còn khuếch tán tổng
cộng giữa hai pha.
Cân bằng pha – khuếch tán

Định luật Henry: với dung dịch lý tưởng, áp
suất riêng phần (p) của hơi trên dung dịch
tỷ lệ với phần mol (x) của chất tan trong
dung dịch:
p*A = H.xA

H: hằng số Henry, có đơn vị của áp suất.

H tăng khi nhiệt độ tăng
Cân bằng pha – khuếch tán

Định luật Raoult: áp suất riêng phần (p)
của một cấu tử trên dung dịch bằng áp
suất hơi bão hòa cấu tử đó (ở cùng nhiệt
độ) nhân với phần mol (x) của cấu tử đó
trong dung dịch.
P*A = PbhA.xA
Cân bằng pha – khuếch tán

Theo Dalton: p = P.y

Khi quá trình đạt cân bằng: ycb = y*
p* = P.y*
→ y* = p*/P = (H.x)/P = (H/P).x
Hoặc y* = p*/P = (Pbh.x)/P = (Pbh/P).x

Hai phương trình trên: phương trình đường
cân bằng.
Động lực quá trình truyền khối

Động lực QTTK giữa hai pha là hiệu số
giữa nồng độ làm việc (hiện tại) và nồng
độ cân bằng ở trong cùng một pha.

Nếu y > y* → Δy = y – y*
↔ Δx = x* – x

Vật chất di chuyển từ pha y sang pha x,
hay vật chất di chuyển từ pha khí sang pha
lỏng.
Động lực quá trình truyền khối

Khi đó: đường làm việc nằm trên đường
cân bằng
Đường làm việc

y Δ
x Đường cân bằng
Δ y* = f(x)
y* y
x x*
Động lực quá trình truyền khối

Nếu y < y* → Δy = y* – y
↔ Δx = x – x*

Vật chất di chuyển từ pha x sang pha y,
hay vật chất di chuyển từ pha lỏng sang
pha hơi.
Động lực quá trình truyền khối

Khi đó: đường làm việc nằm dưới đường
cân bằng Đường cân
y bằng
* y* = f(x)
Δ
y y Đường làm
Δ việc
x
x* x
Động lực quá trình truyền khối

Nếu y = y* → Δy = y* – y = 0
→ x = x* → Δx = x – x* = 0

Lúc này quá trình đạt cân bằng.
Động lực quá trình truyền khối

Khi đó: đường làm việc cắt đường cân
bằng Đường làm
việc
y = y*
Đường cân
bằng
y* = f(x)
x = x*
Động lực quá trình truyền khối

Giả thiết: vật chất di chuyển từ pha y sang
pha x H(m x1 y1
y1 )
x1

y*
x2 y2
x2 y2 x,
y
Động lực quá trình truyền khối

Động lực trung bình tính cho pha y.


Động lực trung bình tính cho pha x
Phương trình truyền khối

Vận tốc của quá trình nào cũng tỷ lệ với
động lực và tỷ lệ nghịch với trở lực.
Phương trình truyền khối:
G = kx.F.Δxtb. = ky.F.Δytb.

kx,ky: hệ số truyền khối tính theo nồng độ
pha x, pha y.

: thời gian truyền khối.
Phương pháp tính TBTK

Tính đường kính thiết bị truyền khối


Trong đó:

V: lưu lượng dòng hơi (khí), m3/s


Phương pháp tính TBTK

Tính chiều cao tháp đệm:


Mặt khác: F = .H.f , m2


Trong đó: : bề mặt riêng của đệm, m2/m3
Phương pháp tính TBTK

Tính chiều cao: số bậc thay đổi nồng
độ.

Số bậc thay đổi nồng độ: số đĩa lý
thuyết → được xác định bằng phương
pháp đồ thị

Xác định số đĩa thực tế:


: hệ số hiệu chỉnh(hiệu số ngăn), 0,2 –
Phương pháp tính TBTK

Với tháp mâm: H = h(Ntt – 1), m
h: khoảng cách giữa 2 mâm (đĩa)

Với tháp đệm: H = h0.Ntt, m
h0: chiều cao tương đương của một bậc
thay đổi nồng độ.
Click icon to add picture

You might also like