Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Chủ trương của Đảng và diễn biến của cuộc vận động dân chủ năm 1936-

1939
 Chủ trương của Đảng: thể hiện chủ yếu trong các Hội nghị BCHTW lần
thứ 2 ( 7/1936); lần thứ 3 (3/1937); lần thứ 4 (9/1937) và lần thứ 5
(3/1938)
 Chủ trương lần thứ 2 (7/1936)
- Tháng 7 năm 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung
Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của Quốc tế Cộng sản, đề ra đường
lối và phương pháp đấu tranh.
 Chủ trương lần thứ 3( 3/1937) và lần thứ tư ( 9/1937)
-Ban chấp hành trung ương Đảng quyết định chuyển mạnh hơn nữa về
phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt
trận chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
 Chủ trương lần 5 (3/1938)
-Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng tháng 3-1938 nhấn
mạnh:’’lập Mặt trận dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của
Đảng trong giai đoạn hiện tại.
- Ban chấp hành Trung ương xác định, cách mạng Đông Dương vẫn là
“cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền
của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách
mạng xã hội chủ nghĩa”. Trong khi đó, yêu cầu cấp thiết trước mắt của
nhân dân ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng
phải nắm lấy những yêu cầu này để phát động quần chúng đấu tranh, tạo
tiền đề đưa cách mạng tiến lên bước cao hơn sau này.
-Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách đó, các đảng cộng sản và nhân dân các
nước trên thế giới phải thống nhất hàng ngũ của mình, lập mặt trận nhân
dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình
và cải thiện đời sống. Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, Đại
hội chỉ rõ: Do tình hình thế giới và trong nước thay đổi nên vấn đề lập
mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.
- Về kẻ thù của cách mạng: kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của
nhân dân Đông Dương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay
sai của chúng.
- Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng : chống phát xít, chống
chiến tranh đế, quốc chống bọn phản động thuộc địa và tay sai
đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình. Để thực hiện nhiệm vụ,
Đảng chủ trương thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương dưới sự
lãnh đạo của đảng, lấy liên minh công nông làm nòng cốt, tập hợp
mọi lực lượng không phân biệt dân tộc p, tôn giáo, đảng phái.
- về đoàn kết quốc tế : Đoàn kết chặc chẽ với giai cấp công nhân
và Đảng cộng sản Pháp,’’ủng hộ Mặt Trận nhân dân Pháp’’
- về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển hình
thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức
và đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp
pháp, song tránh sa vào chủ nghĩa công khai.
+ Tháng 10/1936 trong văn kiện’’ Chung quanh vấn đề chính sách
mới’’, Đảng nêu lên nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Đảng đã nêu lên một quan điểm mới là cuộc dân tộc giải phóng
không nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng điền
địa.
+ Tháng 3/1939 “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương
đối với thời cuộc” chỉ rõ: “toàn dân phải thống nhất hành động
chống nguy cơ chiến tranh đế quốc; đòi dân sinh, dân chủ, hòa
bình”.
+ Tháng 7/1939, trong tác phẩm” Tự chỉ trích”, Tổng bí thư
Nguyễn Văn Cừ đã tổng kết công tác xây dựng Đảng, góp phần
chỉnh đốn Đảng, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng,
tổng kết kinhnghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về
đường lối xây dựng Mặt trận dânchủ Đông Dương. Tác phẩm
không chỉ có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh khắcphục những
lệch lạc, sai lầm trong phòng trào vận động dân chủ, tăng cường
đoàn kết,thống nhất trong nội bộ Đảng, mà còn là một văn kiện lý
luận quan trọng về công tácxây dựng Đảng, vận động quần
chúng.
 Làm 1 silde để so sánh chủ trương của Đảng 1930-1935 với 1936-
1939
Chủ trương của Đảng 1930- Chủ trương của Đảng 1936-
1935 1939
Chống đế quốc, giành độc lập Chống phát xít, chống chiến
dân tộc.Chống địa chủ phong tranh đếquốc và phản động tay
kiến, giành ruộng đất cho dân sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
cày hòa bình

So với chủ trương của Đảng 1930-1935, chủ trương những năm 1936-
1939 đã cónhững điểm mới+ Các chủ trương vạch ra giải quyết đúng
đắn các mối quan hệ:+ Quan hệ giữa mục tiêu chiến lược lâu dài với
mục tiêu cụ thể trước mắt+ Quan hệ giữa liên minh công nông và mặt
trận dân tộc rộng rãi+ Quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp+
Quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới, cách
mạng Pháp.+ Đảng đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh
hoạt,thích hợp để hướng dẫnquần chúng nhân dân đấu tranh giành
quyền lợi ngay,chuẩn bị cho những cuộcđấu tranh cao hơn vì độc lập tự
do.+ Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh dấu
bước trưởngthành của Đảng về chính trị,tư tưởng,thể hiện bản lĩnh độc
lập tự chủ, sang tạocủa Đảng. Nhờ vậy nó mở ra được một cao trào cách
mạng mới rầm rộ, cuộcTổng diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho thắng lợi của
cách mạng tháng Tám 1945

Diễn biến của cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939
 Đầu tiên là phòng trào đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương và đá tranh
giành quyền dân sinh dân chủ. Tháng 8/ 1936 nhân việc Quốc hội Pháp
cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương
thành lập “Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội” từ nhà máy đến hầm mỏ
nhân dân ta đã lập ra các “Ủy ban hành động” nhằm tập hợp lực lượng
của quần chúng, lấy thỉnh nguyện thư đòi cải cách tất cả các tầng lớp
nhân dân và bầu đại biểu của nhân dân để chuản bị đi dự Đông Dương
đại hội. Trước áp lực đó của phòng trào, chính phủ pháp phải trả tự do
cho hàng ngàn chính trị phạm và phải ban hành nghị quyết làm việc và
hàng năm người làm động được nghĩ 10 ngày có lương. Do sợ phong
trào triệu tập Đông Dương Pháp đã ra lệnh cấm phong trào Đông Dương
đại hội
 Tiếp theo là phong trào đón rước phái viên Godard và toàn quyền Brévié
(1/1937). Thực chất là một dịp để tập hợp huấn luyện biểu dương lực
lượng hùng hậu và quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
 Phòng trao đấu tranh thứ ba là phong trào đấu tranh trên các lĩnh vực
báo chí là một phòng trào rất phát triển, sôi nỗi và đa dạng dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Báo chí cách mạng được xuất bản bằng tiếng Pháp lẫn
Tiếng Việt ở khắp ba miền Trung, Nam, Bắc. Những tác phẩm và tài liệu
giới thiệu về đấu tranh giai cấp, về chủ nghĩa xã hội đã được xuất bản
công khai như Cuốn Vấn đề dân cày của Trường Chinh và Võ Nguyên
Giáp, Cuốn Chủ nghĩa Mác của Hải Triều…
 Cuối năm 1937, Đảng chủ trương phát động phong trào truyền bá Quốc
Ngữ => Giúp cho người dân thoát nạn mù chữ lự lượng cách mạng phát
trienr lẫn chiều rộng và chiều sâu.
Trên cơ sở phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh,
Đảng chủ trương tham gia đấu tranh trong nghị trường, lợi dụng
tham gia các cơ quan lập hiến của chính quyền thực dân để bênh
vực quyền lực của nhân dân.

Chữ màu xanh dương là để đọc thêm

You might also like