Chương 4 Máy Biến Áp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 158

GIỚI THIỆU TRẠM BIẾN ÁP

Phạm Quốc Khanh


Trạm biến áp là gì?

Nơi có MBA + hệ thống thanh góp cao áp và hạ áp Liên kết các lưới điện có điện áp khác nhau để đảm bảo cung cấp điện
với yêu cầu:
Stải + Điện áp phù hợp với nhu cầu tải
SB + Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện
Trạm biến áp 500kV Chơn Thành
Tổng diện tích trạm 18,5 hecta;
01 MBA AT1
(500/220/35kV - 900MVA);
01 MBA AT3
(220/110/22kV - 250MVA);

Phía 500kV sử dụng sơ đồ 3/2,


gồm 07 ngăn lộ;

Phía 220kV sử dụng sơ đồ hai thanh cái có


thanh cái vòng, gồm 10 ngăn lộ;

Phía 110kV sử dụng sơ đồ hai thanh cái có


thanh cái vòng, gồm 8 ngăn lộ;
Trạm biến áp (air
ngoài trời
insulation system)

Thanh góp và máy biến áp


Dao cách ly Bus bar system and Power transformer
Disconection

Máy cắt
Circuit Breaker
Trạm biến áp trong nhà

(Gas Insulation system)

Việc sử dụng thiết bị đóng cắt cách điện bằng


khí ABB cho phép trạm biến áp 132 kV
Barbaña ở trung tâm 1 của Orense, Tây Ban
Nha, được xây dựng dưới lòng đất và một
công viên được xây dựng trên đó hài hòa với
môi trường xung quanh. Thác nước hoạt
động như một bộ trao đổi nhiệt, tiếng thác
nước lấp tiếng ồn do quạt làm mát tạo ra.
MÁY BIẾN ÁP
• Phạm Quốc Khanh
Phát nóng trong MBA
Phương trình phát nóng MBA : PMBA.dt = G.C.d + .F..dt

Tổn thất trong MBA Làm nóng MBA Làm nóng môi trường
PMBA = PCu + PFe xung quanh

Tổn thất sắt PFe = P0 = hằng số Trong đó :


C : tỷ nhiệt của MBA - Ws / g .0C
Tổn thất đồng PCu  S2  I2
G : trọng lượng MBA - kg
F : diện tích tản nhiệt - cm2
Sinh nhiệt làm nóng máy biến áp  : độ tăng nhiệt - 0C
Hư hỏng cách điện của máy biến áp gây ra chạm  : hằng số tản nhiệt - W / cm2.0C
chập các vòng dây, ngắn mạch giữa các pha và
vỏ máy gây hư hỏng máy biến áp
Giải nhiệt máy biến áp = làm mát máy biến áp
Tính toán phát nóng MBA
Giải phương trình vi phân: PMBA.dt = G.C.d + .F..dt

 − 
t
 = 0 + ( od − 0 ) 1 − e  
CG
Với  hằng số thời gian phát nóng của MBA  =
F
 
Với MBA để đạt được nhiệt độ ổn định thời gian làm việc

od T = 4  5 = 10  14 h
0,9od
Công suất định mức MBA Hệ thống làm mát MBA  (giờ)
0,001 < SMBA  1 MVA Tự nhiên 2,5
1 MVA < SMBA  6,3 MVA Tự nhiên 3,5
6,3 < SMBA  32 MVA Có thêm quạt 2,5

0
32 < SMBA  63 MVA Có thêm quạt 3,5
100 < SMBA  125 MVA Tuần hoàn cưỡng bức 2,5
0 
T = 4  5 t SMBA  125 MVA Tuần hoàn cưỡng bức có 3,5
thêm quạt
Hệ thống làm mát máy biến áp
Làm mát bằng không khí – Máy biến áp khô
Đối lưu tự nhiên trực tiếp bằng không khí (Air Natural - AN)
Đối lưu cưỡng bức trực tiếp bằng không khí
(Air Blast – Air Forced)
Hệ thống làm mát máy biến áp
Làm mát bằng không khí – Máy biến áp dầu MBA ngâm dầu, dầu làm mát bằng không khí
đối lưu tự nhiên - Oil Natural Air Natural
(ONAN)
Hệ thống làm mát máy biến áp
Làm mát bằng không khí – Máy biến áp dầu MBA ngâm dầu, dầu làm mát bằng không khí
đối lưu cưỡng bức - Oil Natural Air Forced
(ONAF)
Hệ thống làm mát máy biến áp
Làm mát bằng không khí – Máy biến áp dầu
MBA ngâm dầu, dầu được đối lưu cưỡng bức
và làm mát bằng không khí đối lưu cưỡng bức
Oil Forced Air Forced - OFAF

pump
Hệ thống làm mát máy biến áp
Làm mát bằng nước – Máy biến áp dầu
MBA ngâm dầu, dầu được đối lưu cưỡng bức và làm mát
bằng nước đối lưu cưỡng bức Oil Forced Water Forced
(OFWF)
Chế độ nhiệt trong máy biến áp
Nhiệt độ của MBA khi vận hành với ĐTPT bậc thang

S MBA nếu có vận hành non tải thì có thể vận hành
2 quá tải trong 1 thời gian mà không làm hỏng ngay
od
MBA.
S2

1 Căn cứ vào biểu thức xác định sự hao mòn của MBA
S1 trong thời gian vận hành có thể tính được khả năng
S3 quá tải cho phép của nó khi biết đồ thị phụ tải, để
cho sự hao mòn trong thời gian tổng không vượt quá
0 định mức.

0 t1 t2 t
CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
• Phạm Quốc Khanh
Chọn công suất máy biến áp
Chọn MBA ghép bộ với máy phát điện

SB SB SB
SB

SF SF SF SF SF

SB ≥ S F SB ≥ nSF SB ≥ SF SB ≥ SF / α

Lưu ý:
- Không xét đến công suất tự dùng được lấy rẽ nhánh từ đầu máy phát điện.
- Trường hợp phụ tải không lớn lắm ( < 15% Sđm ) và bằng UđmF thường được rẽ nhánh từ đầu máy
phát qua kháng điện có thể chọn công suất MBA tương ứng với công suất máy phát nghĩa là MBA có
khả năng tải hết công suất của máy phát điện khi phụ tải ở đây nghỉ.
Chọn công suất máy biến áp
Chọn MBA trong Nhà máy điện có thanh góp ở điện áp máy phát điện
Theo điều kiện bình thường (2 MBA có khả năng tải toàn bộ công suất thừa)
SB  ½ (m.SF –  Smin)
HT

SB SB

Smin/max Smin/max

SF SF
Chọn công suất máy biến áp
Chọn MBA trong Nhà máy điện có thanh góp ở điện áp máy phát điện
Theo điều kiện bình thường (2 MBA có khả năng tải toàn bộ công suất thừa)
SHT SB  ½ (m.SF –  Smin)
HT
Kđộ dự trữ Kiểm tra theo điều kiện khi một MBA nghỉ :
Với MBA còn lại với khả năng quá tải sự cố tải toàn bộ công suất
thừa của các máy phát điện thì tốt, nhưng không phải là điều kiện
SB SB bắt buộc:
Kqtsc.SB  m.SF -  Smin
Nếu MBA khi quá tải sự cố không thỏa mãn điều kiện trên có thể
Smin/max Smin/max giảm bớt công suất phát, MBA sẽ tải theo khả năng quá tải, phần
công suất giảm này hệ thống sẽ sử dụng công suất dự phòng bù
vào.
SF SF
Chỉ cần phần công suất giảm này không được vượt quá công suất
dự phòng của hệ thống :
(m.SF –  Smin) – Kqtsc.SB  Sdự phòng = SHT . Kdự trữ
Chọn công suất máy biến áp
Chọn MBA trong Trạm biến áp dùng máy biến áp 2 cấp điện áp (MBA 2 cuộn dây)
Tải loại 3 Tải loại 1 và tải loại 2

SB  Stt áp dụng cho tòa nhà, nhà xưởng

SB 0.6SB  Stt  0.9SB áp dụng lưới hạ thế


SB SB SB SB SB
SB  Smax/kqtcp Phương pháp quá tải 3%,
khi có đồ thị phụ tải

Phương pháp đồ thị đẳng trị 2 bậc: xem xét


Smax khả năng quá tải bình thường
Smax Smax

SB  Smax / kqtsc SB  Smax / 2kqtsc


Trường hợp theo điều kiện trên đưa đến công suất T2 ≤ 6h T2 ≤ 6h
MBA quá lớn, do thang chế tạo MBA nhảy vọt, khi đó k1 ≤ 0,93 k1 ≤ 0,93
mới xét đến khả năng quá tải bình thường 5 ngày đêm liên tục 5 ngày đêm liên tục
kqtsc = 1,4 (nga) kqtsc = 1,4 (nga)
kqtsc = 1,3 (IEC) kqtsc = 1,3 (IEC)
Chọn công suất máy biến áp
Chọn MBA trong Trạm biến áp dùng máy biến áp 3 cấp điện áp (MBA 3 cuộn dây hay tự ngẫu)

SB SB SB SB SB SB

SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT

SB  (SmaxT + SmaxH) / kqtsc SB  SmaxT + SmaxH SB  (SmaxT + SmaxH) / kqtsc


SB  SmaxT + SmaxH T2 ≤ 6h
T2 ≤ 6h α.SB  SmaxH
k1 ≤ 0,93 k1 ≤ 0,93
5 ngày đêm liên tục 5 ngày đêm liên tục
Nếu dòng công suất phức
kqtsc = 1,4 (Nga) kqtsc = 1,4 (Nga)
tạp, cần khảo sát dòng
kqtsc = 1,3 (IEC) kqtsc = 1,3 (IEC)
điện hay công suất qua
các cuộn nối tiếp, cuộn α.SB  SmaxH / kqtsc
chung và cuộn hạ
Ví dụ 2.1: MBA đã chọn có phù hợp hay không? Giải thích rõ vì sao?
Theo điều kiện sự cố 01 MBA
SHT=2000 MVA
HT 01 MBA còn lại phải thoản mãn
Kdự trữ = 4%
(m.SF –  Smin) – Kqtsc.SB  Sdự phòng = SHT . Kdự trữ
 (m.SF –  Smin) –SHT . Kdự trữ  KqtscSB
90 MVA 90 MVA

( mSF − ST min ) − SHT k du tru


20/30 MVA 20/30 MVA   SB
k qtsc
 2 115 − ( 20 + 20 )  − 2000  0.04
  SB
1.3
115 MVA 115 MVA
 SB = 90MVA > 84MVA  Thỏa ?

Theo điều kiện bình thường:


2 MBA có khả năng tải toàn bộ công suất thừa
SB  ½ (m.SF –  Smin)
Thực tế: SB = 90 MVA < 0.5 (m.SF –  Smin) = 0,5(2115-220) = 95MVA
Có thể kiểm tra quá tải bình thường
 Cần chọn công suất máy biến áp lớn hơn : Chọn máy có SB=125MVA bằng ĐTPT và nhiệt độ mô trường
Ví dụ 2.2 Yêu cầu lựa chọn máy biến áp cấp điện cho một thôn nông nghiệp thuần nông gồm 250 hộ dân,
điện áp 22 kV
Giải
Điện sinh hoạt nông thôn thuộc hộ loại 3, trạm chỉ cần đặt một máy biến áp. Công suất tính toán của một
thôn xác định theo công thức :
n k u Pdm Pdm Pdm
SMBA  Stt = k s  = ksk u n = n  ksk u Po = công suất tính toán
i =1 cos  cos  cos  cho một hộ (kW/hộ).

Với n = 250 hộ và công suất tính toán cho một hộ thuần nông Po = 0,5 kW, cos = 0,7

P0 0.5
SMBA  n = 250 = 178kVA
cos  0.7
Chọn SMBA = 250kVA
Ví dụ 2.3: Yêu cầu lựa chọn máy biến áp cấp điện cho trạm bơm tiêu nước của huyện, đặt 5 máy bơm 45 kW.
Giải
Trạm bơm tiêu dùng để chống úng, chống lụt nên quan trọng hơn trạm bơm tưới, nếu huyện có kinh phí
nên đặt hai máy biến áp.
Không nên coi đây tải loại 1 hay tải loại 2 thông thường vì khi cần chống úng thì gần như 5 máy bơm này sẽ
hoạt động ở 100% công suất bất kể có sự cố 01 MBA. Vì vậy 01 MBA còn lại vẫn phải vận hành liên tục với
100% công suất trạm bơm.
n k u Pdm 5 45 ku=1.0: Huy động 100% công suất của các bơm
SMBA  Stt = k s  = = 225kVA
i =1 cos  i =1 0.8 ks=1.0: Huy động cùng lúc 5 bơm để chống úng

 Chọn trạm có công suất là 2x320kVA

Nếu kinh phí hạn hẹp thì cũng có thể đặt một máy biến áp nhưng phải thường xuyên chăm sóc, bảo quản
đường dây và trạm biến áp để khi xảy ra ngập úng có thể làm việc tốt.
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU
• Phạm Quốc Khanh
Máy biến áp tự ngẫu SC→H = U H I H = U C IC→H  IC→H =
SC→H
UC
Lợi ích sử dụng MBA tự ngẫu
S SC→T
SC→T = U T IT = U C IC→T  IC→T = C→T & IT =
Chế độ 1: UC UT
SC = SH+ST SB I noi tiep = IC→T + IC→H
UC − UT
 Snoi tiep = ( U C − U T )( IC→T + IC→H ) = (SC→T + SC→H )
UC
=  ( SC→T + SC→H )
Ichung = IT − IC→T − IC→H
SmaxT
SmaxH
S S S 
 Schung = U T ( IT − IC→T − IC→H ) = U T  C→T − C→T − C→H 
IC  UT UC UC 
 1 1  U TSC→H
= UT  −  SC→T −
IH  UT UC  UC
 UC − UT  U TSC→H
IT = UT   SC→T −
 UT UC  UC

 U − UT  U TSC→H UT
Schung =  C  C→T
S − =  SC →T − SC→H
 UC  UC UC
Máy biến áp tự ngẫu SH →T = U H I H = U T I H →T  I H →T =
SH →T
UT
Lợi ích sử dụng MBA tự ngẫu
S SC→T
SC→T = U T IT = U C IC→T  IC→T = C→T & IT =
Chế độ 2: UC UT
ST = SH+SC SB I noi tiep = IC→T
UC − UT
 Snoi tiep = ( U C − U T )( IC→T ) = SC→T = SC→T
UC
Ichung = IT − IC→T + I H →T
 SC→T SC→T SH →T 
SmaxH SmaxT  Schung = U T ( I T − I C →T + I H →T ) = U T  − + 
 TU U C U T 
 1 1  U TSH →T
IC = UT  −  C →T
S +
 TU U C  UT
IH  UC − UT 
= UT   SC→T + SH →T
IT  UT UC 
 UC − UT 
Schung =  SC→T + SH →T = SC→T + SH →T
 UC 
Máy biến áp tự ngẫu
Lợi ích sử dụng MBA tự ngẫu
1. Tiêu hao vật liệu, giá thành, kích thước, trọng lượng, tổn thất điện áp và dòng từ hóa của MBA tự ngẫu
nhỏ hơn MBA 3 cuộn dây cùng công suất
2. Tổn hao công suất trong MBA tự ngẫu nhỏ hơn MBA 3 cuộn dây khi làm việc ở chế độ hạ áp. Khi làm việc
ở chế độ tăng áp, ưu điểm này chỉ phát huy từ hạ áp lên cao áp
3. Điện kháng giữa cuộn cao áp và trung áp của MBA tự ngẫu bé hơn MBA 3 cuộn dây nên điều chỉnh điện
áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn
4. Ưu điểm trên thể hiện rõ khi UT →UC

Nhược điểm
1. Chỉ dùng MBA tự ngẫu khi mạng UC và UT cùng nối đất trực tiếp. Nếu trung tính của 2 mạng này không nối
đất, khi chạm đất một pha trong mạng cao áp, điện áp pha của mạng cao áp tăng lên 3 lần, nhưng mạng
trung áp tăng hơn 3 lần rất nhiều
2. Vì về cấu trúc giữa cuộn Cao và Trung có liên hệ về điện nên sóng sét có thể truyền từ Cao sang Trung và
ngược lại, cho nên khi sử dụng cần đặt thêm chống sét ở 2 cực Cao và Trung của MBA tự ngẫu
3. Do điện kháng giữa cuộn cao áp và trung áp thấp nên dòng ngắn mạch ở cấp điện áp này cao hơn MBA 3
cuộn dây
Máy biến áp tự ngẫu IC

Chọn công suất cho MBA tự ngẫu


IH
Xác định dòng công suất lớn nhất trong tất cả các trường hợp vận hành
trong thực tế qua cuộn chung và cuộn nối tiếp IT

Từ công suất lớn nhất suy ra công suất danh định của MBA tự ngẫu
 SH Snoi tiep Schung  UC − UT UT
SMBA  max  , ,  = = 1−
     UC UC

SB SB SB

SB

SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT SmaxH SmaxT SF


Ví dụ 2.4 Xác định công suất MBA tự ngẫu 3 pha 330/110/15kV. Cuộn thứ ba nối
với MFĐ. MBA tự ngẫu có 2 chế độ làm việc:
1. Công suất phát của máy phát là SF = (200+j150)MVA truyền lên cao
SB
áp. Đồng thời hệ thống 110kV cũng truyền vào hệ thống 330kV một SB
lượng công suât là ST = (135+j65)MVA
2. Công suất phát của máy phát là SF = (200+j150)MVA truyền lên trung
áp. Đồng thời hệ thống 330kV cũng truyền vào hệ thống 110kV một
IC lượng công suât là SC = (135+j65)MVA SF
SF

IH STH1 = U C − U T ( S 330 − 110


IT noi tiep C →T + SC → H ) = (135 + j65 ) + ( 200 + j150 )  = 256.4MVA
UC 330
 UC − UT  U TSC→H 330 − 110 110
Schung = 
TH1
 C→T
S − = (135 + j65 ) − ( 200 + j150 ) = 24.3MVA
 UC  UC 330 330
IC
UC − UT
IH noi tiep =
STH2 SC→T = 330 − 110 (135 + j65 ) = 99,9MVA
IT UC 330
 UC − UT  330 − 110
STH2
chung =   C →T
S + SH →T = (135 + j65) + ( 200 + j150 ) = 348.5MVA
 UC  330

 SH STH1 TH2 TH1 TH2


noi tiep Snoi tiep Schung Schung

SMBA  max  ,
 
, , ,  = max ( 375, 384, 150,36.5, 522.3)  chọn MBA tự ngẫu có SMBA = 500MVA
     
KIỂM TRA KHẢ NĂNG QUÁ TẢI CHO PHÉP MBA
• Phạm Quốc Khanh
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Đẳng trị ĐTPT nhiều bậc về ĐTPT tương đương có 2 bậc sao cho:
Nhiệt lượng tỏa ra trong MBA là như nhau.

S S
2
S2
S2
SB SB
1 od od
S1
S1
S3

0 T2 T1

0 t1 t2 t3 t t
0

Đồ thị phụ tải ban đầu Đồ thị phụ tải tương đương 2 bậc

 Có thể dùng đồ thị đẳng trị 2 bậc để kiểm tra khả năng chịu quá tải của MBA khi ĐTPT có nhiều bậc
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Xây dựng đồ thị phụ tải đẳng 2 bậc

Bước 1 : Căn cứ vào đồ thị phụ tải qua MBA chọn MBA có công suất SB sao cho Smin < SB < Smax

Stải Smax
S2
S3
SB

SB ...
S1

Smin

T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn
Stải 0 t
t1 t2 t3 ... tn-1 tn
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Xây dựng đồ thị phụ tải đẳng 2 bậc

Bước 2 : Trong các vùng quá tải chọn vùng có Si2.Ti lớn nhất để tính S2đt

Vùng II :
Stải Vùng I : Smax2.Tn
S22.T2+S32.T3 Smax
S2
S3
SB

...
S1

Smin

T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn

0 t
t1 t2 t3 ... tn-1 tn
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Xây dựng đồ thị phụ tải đẳng 2 bậc
 ( Si Ti )
2
Bước 3 : Tính S2đt theo biểu thức : S2dt =
 Ti

- Nếu S2dt > 0,9Smax thì S2 = S2đt


T2 = Ti

- Nếu S2dt  0,9Smax thì S2 = 0,9Smax


 ( Si Ti )
2

T2 =
0,9S2max
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Xây dựng đồ thị phụ tải đẳng 2 bậc
 ( Si Ti )
2

Bước 4: Chọn 10h liên tục trước vùng tính S2 để tính S1dt =
10
Stải

Chọn S1dt min


Smax Smax

10h S2 10h
S3
SB
...
S1

Smin

Tn T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn

0 t
tn-1 t1 t2 t3 ... tn-1 tn
Kiểm tra quá tải bình thường máy biến áp
Xây dựng đồ thị phụ tải đẳng 2 bậc
k2cp
Bước 5: Tính k1 , k2 theo biểu thức : k1 = S1/SB
k2 = S2/SB 1,9
1,8
1,7
T2=0,5 h
1,6
Bước 6: Từ k1 và T2 vừa tính được tra đường cong quá tải cho
phép của MBA để tìm k2cp 1,5 1h

1,4
- Nếu k2cp > k2 thì MBA đã chọn có thể vận hành quá tải được. k2cp 2h
1,3
- Nếu k2cp < k2 thì chọn MBA có công suất lớn hơn. 4h
1,2 8h
1,1 12 h
1,0
0,2 0,4 0,6 k1 1 k1
Kiểm tra quá tải sự cố máy biến áp
Khi 1 MBA bị hư, MBA còn lại vận hành quá tải sự cố với k2cp = kqtsc , T2 < 6h, k1 < 0,93
MBA chỉ được vận hành như vậy trong 5 ngày đêm liên tiếp.

Smax
Bước 1 : Chọn công suất SB sao cho: kqtsc .SB > Smax  SB 
SB SB k qtsc
Bước 2 : Kiểm tra điều kiện T2 < 6h

Bước 3 : Kiểm tra điều kiện k1 < 0,93

Stải Stải Stải


Smax Smax
Smax
S2 10h S2 10h
S3 S3
SB SB

S1 T2 .. T2 S1 ..
Smin . .
Smin
T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn Tn T1 T2 T3 ... Tn-1 Tn
t2 t3 tn-1 tn 0 t
t1 ... t tn-1 t1 t2 t3 ... tn-1 tn
0
Kiểm tra quá tải ngắn hạn máy biến áp
Trong trường hợp đặc biệt, để hạn chế cắt phụ tải, có thể vận hành theo khả năng quá tải
ngắn hạn của MBA không cần phải tính K1 , K2 và T2 như trên mà sử dụng đồ thị

Thời gian quá tải cho phép (phút)


140
120
Sự hao mòn về chất cách điện có thể
100
bằng sự hao mòn khi vận hành với Sđm
Phút quá tải

80
trong 10 giờ với nhiệt độ môi trường
60 xung quanh bằng định mức (200C).
40
20 Qui tắc này chỉ dành cho nhân viên
0
vận hành
1 1.5 2 2.5 3 3.5
Hệ số quá tải
Ví dụ 2.5: Chọn MBA phù hợp nhất trong trạm chỉ có 01 MBA, các cỡ MBA có sẵn như sau: 75 MVA, 63 MVA,
60 MVA, 50 MVA, 40 MVA, 32 MVA, 25 MVA theo điều kiện quá tải bình thường.
B1: Xét công suất MBA là SB=63MVA

B2: Tính S2iTi lớn nhất S2iTi = 682x4+662x2=27208 S2iTi = 702x4=19600

SB  ( Si Ti )
682  4 + 662  2
2
B3: Tính S2dt S2dt = = = 67,3MVA > 0,9Smax =0,9x70=63MVA
 Ti 4+2
T2 = 6h
k Nhiệt độ môi trường
B4: Chọn 10h liên tục cạnh T2 để tính S1dt 2cp

 ( Si Ti ) 462  6 + 542  2 + 702  2


2 1,9
Stải
S1dt = = = 53.2MVA
6+2+2
1,8
 Ti
1,7 T2=0,5 h
Stải (MVA) K1=S1dt/SMBA=53,2/63=0.84 1,6
B5: Tính K1, K2 1h
68 T1 = 10h 70 K2=S2dt/SMBA=67,3/63=1.07 1,5
66 SB=63MVA 1,4 2h

54 1,3 4h

B6: Kiểm tra K2cp > K2 1,2


K2cp=1.15
8h

50 1,1 12 h
K2cp =1.15 > K2=1.07
46 46 1,0
0,2 0,4 0,6 1
MBA 63MVA thỏa mãn
K1=0.84 k1
t
0 4 8 10 16 18 22 24
Ví dụ 2.6: Chọn MBA phù hợp nhất trong trạm chỉ có 01 MBA, các cỡ MBA có sẵn như sau: 75 MVA, 63 MVA,
60 MVA, 50 MVA, 40 MVA, 32 MVA, 25 MVA bằng phương pháp quá tải 3%
n
 Si Ti 50.4 + 68.4 + 66.2 + 46.6 + 54.2 + 70.4 + 46.2
B1: Tính hệ số điền kín K dk = i =1
n
= = 0.81
Smax  Ti 70.24
i =1
SB

B2: Tính hệ số quá tải cho phép K qtcp = 1 + 0,3(1 − K dk ) = 1 + 0,3 (1 − 0.81) = 1.057

Stải
B3: Quy đổi nhiệt độ (nếu dùng MBA ngoại nhập có nhiệt độ môi trường chênh lệch) K hc = 1−
( t 1 −t 0 )
100
Smax 70
Stải (MVA) B4: Chọn SMBA SMBA  = = 66.22MVA
70
K qtcp 1.057
68
66
 Chọn SMBA = 75MVA
54
 Xem xét chọn SMBA = 63MVA (ví dụ 2.5)
50
46 46
t
0 4 8 10 16 18 22 24
Ví dụ 2.7: Nếu trạm biến áp có 2 MBA, công suất là 50MVA mỗi máy. Hãy kiểm tra khi sự cố 01 MBA, MBA còn
lại có khả năng vận hành theo điều kiện quá tải sự cố không?
B1: Khi có sự cố 01 MBA, MBA còn lại cho phép quá tải theo hệ số quá
tải sự cố kqtsc = 1,4 (Nga) hay kqtsc=1,3 (IEC)
Và phải kiểm tra K1<0,93, T26h và chỉ kéo dài thời gian vận hành ở
SB SB trạng thái này trong 5 ngày đêm

B2: Tính S2iTi lớn nhất S2iTi = 682x4+662x2=27208 S2iTi = 702x4=19600


 ( Si Ti ) 682  4 + 662  2
2

Stải B3: Tính S2dt S2dt = = = 67,3MVA


 Ti 4+2
Stải (MVA) > 0,9Smax =0,9x70=63MVA T2 = 6h
68 70
66 B4: Chọn 10h liên tục cạnh T2 để tính S1dt
 ( Si Ti )
SB=50MVA
54
2
462  6 + 542  2 + 702  2
S1dt = = = 53.2MVA
 Ti 6+2+2
50 B5: Tính K1 < 0,93 K1=S1dt/SMBA=53,2/50=1,064 > 0,93
46 46
Chọn MBA có công suất lớn hơn: SMBA > 53.2/0.93 = 57.2MVA
t
0 4 8 10 16 18 22 24 Chọn SMBA = 60MVA
TỔ ĐẤU DÂY MÁY BIẾN ÁP
• Phạm Quốc Khanh
Tổ đấu dây máy biến áp (Vector group of transformer)

Tổ đấu dây của MBA được hình


thành do sự phối hợp kiểu nối
dây sơ cấp với thứ cấp.

Biểu thị góc lệch pha giữa các


sức điện động cuộn dây sơ
cấp và thứ cấp của MBA

Góc lệch pha phụ thuộc vào:


1. Chiều quấn dây
2. Cách ký hiệu các đầu dây
3. Kiểu nối dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp
Trong MBA ba pha cũng như nhóm 3 MBA 1 pha
Tổ đấu dây máy biến áp thường cuộn dây điện áp thấp nối tam giác để bù song
điều hòa bậc ba của dòng từ hóa hay các loại sóng hài
Vai trò của tổ đấu dây MBA
từ tải phi tuyến
Máy phát điện Máy biến áp tăng áp
Khi ngắn mạch bất đối xứng, thành phần dòng điện
thứ tự không Io sẽ chạy từ điểm ngắn mạch về các
I2 I2 và I0 MFĐ. Nhờ cuộn tam giac của MBA nên dòng điện Io bị
triệt tiêu nên giảm hư hại cho MFĐ

Nhờ tổ đấu dây các loại khác, tạo ra nhiều tổ hợp


Y DYo11 vector điện áp hác nhau phía thứ cấp có thể cung cấp
cho các mạch DC/DC converter để dạng sóng DC đầu
Iday
A = 3I pha
A Iday
a = I pha
a
ra phẳng hơn

U day
AB = U pha
A
U day
ab = 3U pha
a

Cuộn dây hạ áp nối tam giác, Cuộn cao áp nối hình sao
dòng trong các pha giảm 3 lần nên điện áp chỉ bằng 3 lần
so với dòng dây nên tiết diện dây so với điện áp dây đầy ra
giảm 3 lần nên dễ thi công MBA MBA nên tiết kiệm cách điện
hơn được 3 lần
Tổ đấu dây máy biến áp
Cách xác định tổ đấu dây MBA

IA1

Định luật K1: IA1 + IC = IA  IA1 = IA - IC


IA1

IA1 IA1 IA1


Ia
IA Ia Ia

DY11

IC IB Ic Ib
Tổ đấu dây máy biến áp
IA1
Ví dụ 2.8: Vẽ sơ đồ đấu dây cho máy biến áp có tổ đấu dây DYn1

IA1

Ia

-IB
IA1
IA Ia

IC IB Ic Ib
ĐIỀU ÁP TRONG MÁY BIẾN ÁP
• Phạm Quốc Khanh
U out n out n out
Bộ điều áp máy biến áp k=
Uin
= = 1
n in n in + n in2
Nguyên lý hoạt động của bộ điều áp có tải của MBA

Vị trí bộ điều áp

Uin Đặt phía cuộn cao áp để dòng điện


qua các tiếp điểm nhỏ nhất có thể

Đặt phía điểm trung tính để tiết


kiệm chi phí cách điện nhiều nhất
Uout

Bộ điều áp có 2 loại : Điều áp không tải (off load tap change) – có ít nấc điều áp, khoảng cách điện áp giữa các nấc lớn,
chỉ thay đổi nấc điều áp khi cắt điện MBA
Điều áp có tải (on load tap change) – có , nhiều nấc điều áp, khoảng cách điều áp giữa các nấc
bé, chuyển nấc điều áp không gây mất điện phụ tải
MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP
Uk Um

Mô hình MBA Tổn thất CS tác dụng không tải : Po


Mô hình MBA 2 cuộn dây Dòng từ hóa: Io -> Qo

S0 P0 + jQ0 Tổn thất CS tác dụng: PN = IRate2R


Zo = ( R 0 X0 ) = 2 = Điện áp rơi tại dòng định mức UN
U0 U 02
Ro và Xo Uk Zkm=Rkm+jXkm
Q0 = I0 U 0 sin 0 = i 0 %I rate U 0 sin 0  i 0 %Srate Um

P0 = I0 U 0 cos 0 = R 0 I02 cos 2 0

So = Po + jQo


Prate U 2rate U 2rate
R km = 2 = Prate 2 2 = Prate 2 = R1 + R 2 = 2R1
I rate I rate U rate ST
2
U N U N% U rate U N% U rate U rate U rate
Zkm = = = = U N%
I rate I rate I rate U rate ST R12+jX12
 X km = X1 + X 2 = 2X1
V1 V2

Mô hình MBA E3
Mô hình MBA 3 cuộn dây
V3
Z12 ( Z23 + Z13 ) U 2rate V3 V2
Z12 ( Z23 + Z13 ) = Z12 =

= Z1 + Z2 = U12%
Z12 + Z23 + Z13 ST Z12
Z ( Z + Z ) U 2
V1
Z23 ( Z12 + Z13 ) = Z23 = 23 12 13
= Z2 + Z3 = U 23% rate Ro and Xo
Z12 + Z23 + Z13 ST Z23
Z13 ( Z12 + Z23 ) U 2rate V3
Z13 ( Z23 + Z12 ) = Z13 =

= Z1 + Z3 = U13% Po+jQo Z13
Z12 + Z23 + Z13 ST
   V2
Z +Z −Z U + U 23% − U 23% U U 2 2
Z1 = 12
= 12%
13 23
 = U1% rate rate
Z2
2 2 ST ST
V1
Z23 + Z12
 
− Z13 U 23% + U12% − U13% U rate
2 2
U rate
Z2 = =  = U 2% Z1 Z3
2 2 ST ST V3
  
Z13 + Z23 − Z12 U13% + U 23% − U12% U rate
2 2
U rate Po+jQo
Z3 = =  = U3%
2 2 ST ST
V1 V2

Mô hình MBA E3
Mô hình MBA 3 cuộn dây
V3
V3 V2
Z12
P U
Cu 2
Srate1=Srate2=Srate3  R1=R2=R3 = rate rate
2
V1
2S rate
Ro và Xo Z23
V3
Po+jQo Z13
P U
Cu 2
R3
Srate1=Srate2=1.5Srate3  R1 = R 2 = rate rate
2
=
2S 1.5 V2
rate
Z2
V1
Prate
Cu
U 2rate R 2 R 3
Srate1=1.5Srate2=1.5Srate3  R1 = 2
= =
2Srate 1.5 1.5 Z1 Z3
V3
Po+jQo
Ví dụ 3.2.1
Xây dựng mô hình của MBA 1 pha 2 cuộn
dây khi có kết quả thí nghiệm như sau:
Thí nghiện hở mạch
Uo = 220V
Io = 0.2A
Po = 9W P0 9
Thí nghiệm ngắn mạch S0 = I0 U 0  cos 0 = = = 0.205
S0 220  0.2
Un = 25V
In = 1.2A U0 220
Pn = 10.5W X0 = = = 1124
I0 sin 0 0.2  0.979
P0 9
R0 = 2 = = 5380
I0 cos 0 0.2  0.2045
2 2 2

U n 25
Zkm = = = 20.83
I n 1.2
X km = Zkm − R km = 20.832 − 7.292 = 19.51
2 2
P 10.5
R km = 2 n = 2 = 7.29
In 1.2
R km 7.29 X km 19.51
R1 = R 2 = = = 3.65 X1 = X 2 = = = 9.75
2 2 2 2
Các mô hình MBA giản lược Uk Um

• Một mô hình đơn giản của máy biến áp trong đó


dòng từ hóa và tổn thất không tải được bỏ qua
• Trở kháng nối tiếp Zkm mô tả tổn thất có tải của Uk p Zkm=Rkm+jXkm Um
MBA
• Zkm trở kháng nối tiếp đại diện cho tổn thất
điện trở (phụ thuộc tải) và phản ứng rò rỉ So = Po + jQo
• Tỷ số tkm là số thực hay ảo mô tả tỷ số máy biến
áp và độ dịch pha giữa điện áp Ek và điện áp Ep Uk p Zkm=Rkm+jXkm Um

Ep Ek /Y Ratio transformer=Uk/Um


1:akp =
a kp kp 1
Ek Ep So = Po + jQo
Ep
 ( k − p ) =
Ep Up
Ideal transformer = kp = a kp kp = t kp
Ek Ek Uk
QUY VỀ HỆ PU
Hệ thống nhiều cấp điện áp
Phạm Quốc Khanh
LÝ DO CẦN CÓ HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI (PU)
Xét một lưới điện có máy biến áp  Yêu cầu bài toán: tính toán dòng điện I1 khi biết Ztải phía U2

A1 A2
Giả thiết quan trọng:
HT U1 U2 Ztải MBA lý tưởng  ZMBA= 0

Cách giải: HTĐ có Rất nhiều MBA,


Ưu: dễ hiểu, tường minh
1. U1  U2 thông qua tỷ số MBA Nhược: nhiều cấp điện áp nên khối
2. I2 = U2/Ztải 1. Nhiều phép tính. lượng tính toán rất lớn
3. I2  U2 thông qua tỷ số MBA 2. Không đánh giá được chất
lượng điện năng Nếu chỉ nhìn vào giá trị điện
áp (V, kV…) không thể biết
được chất lượng điện áp,
Quy về một (01) cấp
cần so sánh với Uđm của cấp
điện áp hay “hệ %”
Cần có cách giải tổng quát hơn điện áp đáng theo dõi
sẽ giải quyết được 2
nhược điểm
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Xét một lưới điện có máy biến áp  Yêu cầu bài toán: tính toán dòng điện I1 khi biết Ztải phía U2

A1 A2 Giả thiết quan trọng:


MBA lý tưởng  ZMBA= 0
HT U1 U2 Ztải
 Không tổn hao, hay:

 S1 = S2
U12 U 22 U 22 U12 U 22 2
U 2 U1
= S1 = S2 = = U2  U1 = U2  Ztai = Ztai 2
U1
Z1 Z2 Ztai Ztai Ztai U2
Nhận xét :
A1 Động tác chuyển đổi Ztải tại U2 thành Ztải tại U1 gọi là quy
U1 đổi tổng trở sang một cấp điện áp khác. Nền tảng của
HT U1 ZU1tải  I1 = U1 việc này là sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Ztai
Nếu quy đổi tất cả tổng trở của các phần tử trong HTĐ
về 01 cấp điện áp U*, sau đó quy đổi về hệ phần trăm
của U* thì gọi là quy đổi về hệ pU. U*=Ucb = Ubase
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)

Stai 300 + 200 j


Stải = (300+200j)MVA SpU
tai = = = ( 3 + 2 j) pU
Scb 100

Utải = 240kV U 220 U 220


240 220
U pU
nut = 220
nut dm
= = 1.09pU
Cấp điện áp 220kV U dm U cb 220 220
Scb = 100MVA
Utải = 98kV Ucb = 220kV U110 U 220
98 220
Cấp điện áp 110kV U pU
nut = 110
nut dm
= = 0.89pU
Zcb = U2/Scb U dm U cb 110 220
= 484
U 220
2
(U )220 2
nut
 
nut
Ztải = 20 U 2pU 220
=  =
U S Z 20
tai = = = = 0.041pU
cb
Cấp điện áp 220kV ZpU tai tai

( Ucb ) Zcb 484


2
Spu
tai
Stai
Scb Scb
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)
2 2
U  U U 
220 110 220

   
nut nut dm
Ztải = 20 U 2pU 110

=  cb  =  cb 
U U U
tai =
dm
Cấp điện áp 110kV ZpU
Spu
tai
Stai Stai
Scb Scb
Scb = 100MVA
(U ) 110 2
nut U 220 
2

 
nut
Lưu ý: Có thể áp dụng cho đường Ucb = 220kV 2
 
2
dây hay giá trị cảm kháng của bất Stai  U110 dm  Z110
U 220
20  220 
Zcb = U2/Scb = = tai
 110  =
nut
 
cứ thiết bị nào nếu biết giá trị thật
( U cb )  
2
Z cb  U dm  484 110
tại cấp điện áp vận hành thiết bị = 484
Scb

=0.165pU
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)

ZMBA 2 2
Điện áp 110/22kV U  220
U U  110 220

   
nut nut dm
U 2pU 110

=  cb  = U N%  cb 
SMBA = 63MVA U U U
tai = U N%
dm
ZpU
Un%=12% Spu
MBA
SMBA SMBA
Scb Scb
2
Lưu ý: Scb = 100MVA U 110
U  220

 
nut dm
1. Nếu chấp nhận U nút = 110kV. 2
Goi là phương pháp gần đúng Ucb = 220kV U
110
U cb   U nut U dm  Scb
110 220

2. Nếu không chấp nhận. Gọi là


= U N% dm
= U N%  110 
SMBA  dm cb  SMBA
U U
phương pháp chính xác Zcb = U2/Scb
3. Việc MBA có nhiều điện áp vào, = 484 Scb 2
 U110 220
nut U dm

Nếu Unút  110kV thì  110  1
khi dung điện áp ở đầu vào nào
cũng có đáp số bằng nhau trong  U dm U cb 
hệ pU
4. Áp dụng Máy phát điện, bất cứ
Scb
MBA = U N%
thiết bị nào cho công suất và giá Hay: ZpU
trị % SMBA
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)

2 2
U 220
U U  10.5 220

   
nut nut dm
Xkháng
U 2pU 10.5

=  cb  = X k %  cb 
U U U
tai = X k %
Điện áp 10,5kV ZpU dm

Iđm = 600A Spu


khang
Skhang Skhang
X% = 12% Scb = 100MVA Scb Scb
Ucb = 220kV
Lưu ý: Cuộn kháng không cho giá Scb
trị công suất kháng nên có thể coi Zcb = U2/Scb Z pU
tai  Xk %
Skhang
Sk = 3U dm
khang khang
Idm = 484
SƠ ĐỒ QUY VỀ HỆ PU
TỔNG TRỞ

HỆ CÓ 2
U cb
TÊN U1 Z U cb
Ohm =Z U1
Ohm
U12
U cb
ZOhm
ZpU =
Zcb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm =Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb =
Scb
2
HỆ CÓ U cb
Z U cb
Ohm =Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
TỔNG TRỞ - bài tập Quy đổi tổng trở đường dây (10+40j) tại U=220kV
(Scb=100MVA, Ucb=10.5kV) về hệ đơn vị cơ bản

(10+40j)

HỆ CÓ 2
U cb
TÊN U1 Z U cb
Ohm =Z U1
Ohm
U12
10.52
Z 10.5
= (10 + 40 j) ( 0.023 + 0.091j) 
Ohm
2202 U cb ZpU =
Z 1.1025
= ( 0.023 + 0.091j) 
ZpU = Ohm = (0.021 + 0.082 j) pU

HỆ CƠ Zcb
U 22
Z U2
Ohm =Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb =
Scb
2
HỆ CÓ U cb
=Z
2
Z U cb U2
U cb 10.52
Ohm Ohm
U 22 Zcb = = = 1,1025
TÊN U2 Scb 100
TỔNG TRỞ U 2
THIẾT
U1
ZOhm = X% dm
1
BỊ
STBD

ĐIỆN
HỆ CÓ Scb
TÊN U1
2
U cb ZpU = X %
U cb
ZOhm = ZOhm
U1
Sdm
U12 TBD
U cb
ZOhm
ZpU =
Zcb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm =Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb =
Scb
2
HỆ CÓ U cb
Z U cb
Ohm =Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
TỔNG TRỞ - bài tập U12
THIẾT
X% = 12%
U1
ZOhm = X % dm
STBD BỊ S = 63MVA
dm
MBA

ĐIỆN
Các bạn kiểm tra đường
HỆ CÓ này xem sao nhé
Scb
TÊN U1
2
U cb ZpU = X %
U cb
ZOhm = ZOhm
U1
Sdm
U12 TBD
U cb
ZOhm
ZpU =
Zcb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm =Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
100
ZpU = 12% = 0.19pU
CÓ TÊN 2
U cb 63
Zcb =
Scb
2
HỆ CÓ U cb
Z U cb
Ohm =Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
Tính Zpu của MBA có UN%=12%, SMBA=63MVA, 110/22kV
bằng phương pháp gần đúng (Scb=100MVA, Ucb=110kV)
ĐIỆN ÁP – DÒNG ĐIỆN
U that tai nut U1
U pU =
U1

HỆ CÓ
TÊN U1 Icb = I1
U1
U cb
Icb
HỆ CƠ I pU = Amper
U Icb
I 2 = I1 1 HỆ PU
U2 BẢN
CÓ TÊN Scb
Icb =
U cb 3
HỆ CÓ Icb = I 2
U2
TÊN U2 U cb
U that tai nut U2
U pU =
U2
TRẠM BIẾN ÁP
Phạm Quốc Khanh
MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP
Uk Um

Mô hình MBA Tổn thất CS tác dụng không tải : Po


Mô hình MBA 2 cuộn dây Dòng từ hóa: Io -> Qo

S0 P0  j Q0 Tổn thất CS tác dụng: PN = IRate2R


Zo   R 0 X0   2  Điện áp rơi tại dòng định mức UN
U0 U 02
Ro và Xo Uk Zkm=Rkm+jXkm Um
Q0  I0 U 0 sin 0  i 0 %I rate U 0 sin 0  i 0 %Srate
P0  I0 U 0 cos 0  R 0 I02 cos 2 0

So = Po + j Qo
2 2
Prate U U
R km   Prate
rate
 Prate rate
 R1  R 2  2R1
I 2rate 2
I U 2
rate rate S2
T

2
U N U N% U rate U N% U rate U rate U rate
Zkm     U N%
I rate I rate I rate U rate ST R12+jX12
 X km  X1  X 2  2X1
V1 V2

Mô hình MBA E3
Mô hình MBA 3 cuộn dây
V3
Z12  Z23  Z13  U2rate V3 V2
Z12  Z23  Z13   Z12   Z1  Z2  U12%
Z12  Z23  Z13 ST Z12
Z23  Z12  Z13  U2rate V1
Z23  Z12  Z13   Z23   Z2  Z3  U23% Ro and Xo
Z12  Z23  Z13 ST Z23
Z13  Z12  Z23  U2rate V3
Z13  Z23  Z12   Z13   Z1  Z3  U13% Po+j Qo Z13
Z12  Z23  Z13 ST
V2
Z12  Z13  Z23 U12%  U 23%  U 23% U rate
2 2
U rate
Z1     U1% Z2
2 2 ST ST
V1
Z23  Z12  Z13 U 23%  U12%  U13% U 2
U 2
Z2     U 2%
rate rate
Z1 Z3
2 2 ST ST V3
Z13  Z23  Z12 U13%  U 23%  U12% U rate
2 2
U rate Po+j Qo
Z3     U 3%
2 2 ST ST
V1 V2

Mô hình MBA E3
Mô hình MBA 3 cuộn dây
V3
V3 V2

Cu 2
Z12
P U
Srate1=Srate2=Srate3 R1=R2=R3  rate rate V1
2S 2
rate
Ro và Xo Z23
Z13 V3
Cu 2 Po+j Qo
Prate Urate R 3
Srate1=Srate2=1.5Srate3 R1  R 2  2

2Srate 1.5 V2
Z2
Cu 2 V1
Prate Urate R 2 R 3
Srate1=1.5Srate2=1.5Srate3 R1   
2S2rate 1.5 1.5 Z1 Z3
V3
Po+j Qo
Ví dụ 3.2.1
Xây dựng mô hình của MBA 1 pha 2 cuộn
dây khi có kết quả thí nghiệm như sau:
Thí nghiện hở mạch
Uo = 220V
Io = 0.2A
Po = 9W P0 9
Thí nghiệm ngắn mạch S0  I0 U 0 cos 0    0.205
S0 220  0.2
Un = 25V
In = 1.2A U0 220
Pn = 10.5W X0    1124
I0 sin 0 0.2  0.979
P0 9
R0  2   5380
I0 cos 2 0 0.22  0.20452
U n 25
Zkm    20.83
I n 1.2 2
X km  Zkm  R km
2
 20.832  7.292  19.51
P 10.5
R km  2n  2
 7.29
In 1.2
R km 7.29 X km 19.51
R1  R 2    3.65 X1  X 2    9.75
2 2 2 2
Các mô hình MBA giản lược Uk Um

• Một mô hình đơn giản của máy biến áp trong đó


dòng từ hóa và tổn thất không tải được bỏ qua
• Trở kháng nối tiếp Zkm mô tả tổn thất có tải của Uk p Zkm=Rkm+jXkm Um
MBA
• Zkm trở kháng nối tiếp đại diện cho tổn thất
điện trở (phụ thuộc tải) và phản ứng rò rỉ So = Po + j Qo
• Tỷ số tkm là số thực hay ảo mô tả tỷ số máy biến
áp và độ dịch pha giữa điện áp Ek và điện áp Ep Uk p Zkm=Rkm+jXkm Um

Ep Ek /Y Ratio transformer=Uk/Um
1:akp 
a kp kp 1
Ek Ep So = Po + j Qo
Ep Ep Up
Ideal transformer    k  p   kp  a kp kp  t kp
Ek Ek Uk
QUY VỀ HỆ PU
Hệ thống nhiều cấp điện áp
Phạm Quốc Khanh
LÝ DO CẦN CÓ HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI (PU)
Xét một lưới điện có máy biến áp Yêu cầu bài toán: tính toán dòng điện I1 khi biết Ztải phía U2

A1 A2
Giả thiết quan trọng:
HT U1 U2 Ztải MBA lý tưởng ZMBA= 0

Cách giải: HTĐ có Rất nhiều MBA,


Ưu: dễ hiểu, tường minh
1. U1 U2 thông qua tỷ số MBA Nhược:
nhiều cấp điện áp nên khối
2. I2 = U2/Ztải lượng tính toán rất lớn
1. Nhiều phép tính.
3. I2 U2 thông qua tỷ số MBA 2. Không đánh giá được chất
lượng điện năng Nếu chỉ nhìn vào giá trị điện
áp (V, kV…) không thể biết
được chất lượng điện áp,
Quy về một (01) cấp
cần so sánh với Uđm của cấp
điện áp hay “hệ %”
Cần có cách giải tổng quát hơn điện áp đáng theo dõi
sẽ giải quyết được 2
nhược điểm
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Xét một lưới điện có máy biến áp Yêu cầu bài toán: tính toán dòng điện I1 khi biết Ztải phía U2

A1 A2 Giả thiết quan trọng:


MBA lý tưởng ZMBA= 0
HT U1 U2 Ztải
Không tổn hao, hay:

S1 = S2
U12 U 22 U 22 U12 U 22 U12
 S1  S2   U2  Z U1
Z U2
Z1 Z2 Ztai ZUtai1 ZUtai2 tai tai
U 22
Nhận xét :
A1 Động tác chuyển đổi Ztải tại U2 thành Ztải tại U1 gọi là quy
U1 đổi tổng trở sang một cấp điện áp khác. Nền tảng của
HT U1 ZU1 I1  việc này là sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
tải ZUtai1
Nếu quy đổi tất cả tổng trở của các phần tử trong HTĐ
về 01 cấp điện áp U*, sau đó quy đổi về hệ phần trăm
của U* thì gọi là quy đổi về hệ pU. U*=Ucb = Ubase
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)

Stai 300  200 j


Stải = (300+200j)MVA S pU
tai     3  2 j pU
Scb 100

Utải = 240kV U 220 220


nut U dm 240 220
U pU
 220   1.09pU
Cấp điện áp 220kV nut
U dm U cb 220 220
Scb = 100MVA
Utải = 98kV U110 220
Ucb = 220kV nut U dm 98 220
Cấp điện áp 110kV U pU
nut  110   0.89pU
Zcb = U2/Scb U dm U cb 110 220
= 484
 nut 
2 2
 U 220 
220
nut
U
Ztải = 20 2  
UpU  Ucb  Stai Z220 20
Cấp điện áp 220kV Z pU
    tai
  0.041pU
 Ucb  Zcb 484
tai 2
Spu
tai
Stai
Scb Scb
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)
2 2
 U 220
nut
  U110
nut U dm
220

Ztải = 20 2    110 
U pU U U U
Cấp điện áp 110kV tai 
Z pU   cb    dm cb 
Spu
tai
S tai S tai
Scb Scb
Scb = 100MVA

Lưu ý: Có thể áp dụng cho đường Ucb = 220kV


U  110 2
 U 220
nut nut

2

  2 2
dây hay giá trị cảm kháng của bất Stai  U110 dm  Z110
 U 220
 20  220 
Zcb = U2/Scb   tai
 110  
nut
 
cứ thiết bị nào nếu biết giá trị thật
 cb 
2
U Z cb  U dm  484  110 
tại cấp điện áp vận hành thiết bị = 484
Scb

=0.165pU
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)
ZMBA 2 2
Điện áp 110/22kV  U 220
nut
  U110
nut U 220
dm

2
U pU    110 
SMBA = 63MVA U U U
tai  U N %
Z pU   cb   U N %  dm cb 
Un%=12% Spu
MBA
SMBA SMBA
Scb Scb
2
Lưu ý: Scb = 100MVA  U110 220

nut U dm
1. Nếu chấp nhận U nút = 110kV.  110  2
U U  110 220

Ucb = 220kV
 U N %  dm cb   U N %  110
Goi là phương pháp gần đúng U nut U dm Scb
2. Nếu không chấp nhận. Gọi là SMBA 
phương pháp chính xác Zcb = U2/Scb  dm cb  SMBA
U U
3. Việc MBA có nhiều điện áp vào, = 484 Scb 2
khi dung điện áp ở đầu vào nào
 U110 U 220

Nếu Unút  110kV thì  110  1
nut dm
cũng có đáp số bằng nhau trong  U dm U cb 
hệ pU
4. Áp dụng Máy phát điện, bất cứ
Hay: Scb
MBA  U N %
thiết bị nào cho công suất và giá Z pU
trị % SMBA
NGUYÊN TẮC QUY ĐỔI VỀ HỆ PU
Hệ có tên Hệ tương đối = hệ đơn vị cơ bản (per unit system)

2 2
 U 220
nut
  U10.5
nut U 220
dm

Xkháng 2    10.5 
U pU U U U
Điện áp 10,5kV tai  X k %
Z pU   cb   X k %  dm cb 

Iđm = 600A Spu


khang
Skhang Skhang
X% = 12% Scb = 100MVA Scb Scb
Ucb = 220kV
Lưu ý: Cuộn kháng không cho giá Scb
trị công suất kháng nên có thể coi Zcb =U2/Scb tai  X k %
Z pU
Skhang
Sk  3U dm
khang khang
I dm = 484
SƠ ĐỒ QUY VỀ HỆ PU
TỔNG TRỞ

HỆ CÓ 2
U cb
TÊN U1 Z U cb
Ohm Z U1
Ohm
U12
U cb
Z Ohm
Z pU 
Z cb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb 
Scb
HỆ CÓ
2
U cb
Z U cb
Ohm Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
TỔNG TRỞ - bài tập Quy đổi tổng trở đường dây (10+40j) tại U=220kV
(Scb=100MVA, Ucb=10.5kV) về hệ đơn vị cơ bản

(10+40j)

HỆ CÓ
TÊN U1
2
U cb
U cb
Z Ohm  Z Ohm
U1

U12
10.5 2
Ohm  10  40 j
Z10.5  0.023  0.091j 
220 2 U cb Z pU 
Z 1.1025
  0.023  0.091j 
Z pU  Ohm  (0.021  0.082 j) pU

U 22 HỆ CƠ Z cb
Z U2
Ohm Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb 
Scb
HỆ CÓ
2
U cb 2
Z U cb
Ohm Z U2
Ohm Zcb 
U cb

10.52
 1,1025
U 22
TÊN U2 Scb 100
TỔNG TRỞ U12
THIẾT
 X % dm
BỊ
U1
Z Ohm
STBD
ĐIỆN
HỆ CÓ Scb
TÊN U1
2
U cb Z pU  X %
Z U cb
Ohm Z U1
Ohm
dm
STBD
U12
U cb
Z Ohm
Z pU 
Z cb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
CÓ TÊN 2
U cb
Zcb 
Scb
HỆ CÓ
2
U cb
Z U cb
Ohm Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
TỔNG TRỞ - bài tập U12
THIẾT
X%  12%
U1
 X % dm
Z Ohm
STBD BỊ S  63MVA
dm
MBA

ĐIỆN
Các bạn kiểm tra đường
HỆ CÓ này xem sao nhé
Scb
TÊN U1
2
U cb Z pU  X %
Z U cb
Ohm Z U1
Ohm
dm
STBD
U12
U cb
Z Ohm
Z pU 
Z cb
U 22 HỆ CƠ
Z U2
Ohm Z U1
Ohm
U12 BẢN HỆ PU
100
ZpU  12%  0.19pU
CÓ TÊN 2
U cb 63
Zcb 
Scb
HỆ CÓ
2
U cb
Z U cb
Ohm Z U2
Ohm
U 22
TÊN U2
Tính Zpu của MBA có UN%=12%, SMBA=63MVA, 110/22kV
bằng phương pháp gần đúng (Scb=100MVA, Ucb=110kV)
ĐIỆN ÁP – DÒNG ĐIỆN
U that tai nut U1
U pU 
U1

HỆ CÓ
TÊN U1 I cb  I1
U1
U cb
I cb
HỆ CƠ I pU  Amper
U
I 2  I1 1
U2 BẢN
I cb
HỆ PU
CÓ TÊN Scb
Icb 
U cb 3
HỆ CÓ I cb  I 2
U2
TÊN U2 U cb
U that tai nut U2
U pU 
U2
TRẠM BIẾN ÁP
Phạm Quốc Khanh
VỊ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP
• Gần tâm phụ tải
1. Giảm chi phí đầu tư và tổn thất năng lượng
2. Giảm chi phí giải toả đền bù
• Đảm bảo tính khả thi
1. Thuận lợi cho việc vận chuyển và thi công trạm biến áp
2. Đường bộ, đường thuỷ
3. Xây dựng đường công vụ ở những nơi chưa mở đường
4. Thuận lợi cho việc thiết kế và thi công các lộ vào và ra
5. Rất quan trọng với các trạm trong thành phố
• An toàn vận hành
1. Không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
2. Tiếng ồn, ô nhiễm dầu
3. Phòng cháy chữa cháy
4. Điện từ trường, hệ thống nối đất
• Có khả năng mở rộng
1. Phải tính toán trong thiết kế
2. Chuyển từ trạm AIS => trạm GIS
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP
Trạm biến áp

Sơ đồ 1 sợi của NM thủy điện IALY


CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP

MÁY BIẾN ÁP LỰC (T1)


CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP

MÁY CẮT SF6 (CB, MC)


CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP

DAO CÁCH LY VÀ NỐI ĐẤT (DS, ES, DCL)


CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP

BIẾN DÒNG ĐIỆN


(TI, CT, BI)
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP

BIẾN ĐIỆN ÁP (TU, VT, PT, BU)


CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP
CHỐNG SÉT VAN (LA)
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP
CUỘN KHÁNG LIÊN LẠC
Power Line Carrier - PLC
HỆ THỐNG THANH GÓP
TRONG TRẠM MÁY BIẾN ÁP
Phạm Quốc Khanh
HỆ THỐNG MỘT THANH GÓP
Ưu điểm
1. Cải thiện độ tin cậy cung cấp điện
2. Phân phối dòng điện
3. Vận hành đơn giản
4. Rẻ tiền

Nhược điểm
1. Mất điện tất cả các đường dây khi sự cố thanh góp
2. Không có khả năng chuyển sang nguồn điện khác
3. Không có khả năng thay thế thiết bị trong thời gian ngắn

Phạm vi sử dụng
1. Lưới điện trung thế và hạ thế
HỆ THỐNG MỘT THANH GÓP CÓ PHÂN ĐOẠN
Ưu điểm
1. Có khả năng tái cung cấp điện cho một phần các tải được
cung cấp điện khi có sự cố thanh góp
2. Có thể mở DCL phân đoạn để vận hành 2 thanh góp riêng
biệt và giảm dòng ngắn mạch
3. Có thể vận hành phân dòng điện nguồn nếu bổ sung
thêm MC phân đoạn

Nhược điểm
1. Đường dây bị mất điện do sự cố thanh góp phân đoạn sẽ
không có khả năng kết nối sang phân đoạn còn lại
2. Không có khả năng thay thế thiết bị đóng/cắt trong thời
giian ngắn

Phạm vi sử dụng
1. Lưới điện trung thế
2. Cao thế (110, 220kV và tối đa 4 lộ = 2 vào + 2 ra)
HỆ THỐNG THANH GÓP PHÂN ĐOẠN CÓ THANH GÓP VÒNG
Ưu điểm
1. Tương tự hệ thống 1 thanh góp có phân đoạn
2. Có khả năng thay thế 1 MC bất ký bằng MCV1 hoặc
MCV2
3. Có khả năng tái cung cấp điện cho một lộ (tải/nguồn)
của thanh góp bị sự cố thông qua MCV1/MCV2 và
thanh góp vòng

Nhược điểm
1. Vận hành phức tạp và đắt tiền
2. Các tải/nguồn của thanh góp sự cố không thể vận
hành khi thanh góp này bị sự cố

Phạm vi sử dụng
1. Lưới điện trung thế (ít dùng)
2. Cao thế (110, 220kV và nhiều hơn 4 lộ)
Ưu điểm
HỆ THỐNG HAI THANH GÓP 1. Có khả năng tái cung cấp điện cho tất cả các tải
cũng như nguồn khi có sự cố thanh góp
2. Có thể mở DCL và MC nối để vận hành 2 thanh
góp riêng biệt và giảm dòng ngắn mạch
3. Có thể vận hành 1 hệ thống thanh góp và sửa
chữa hệ thống thanh góp còn lại mà không mất
cần cắt điện các tải và nguồn thông qua MC nối
4. Có thể thay thế MC tải hay nguồn khi cần bảo
dưỡng bằng MC nối, chấp nhận mất điện trong
thời gian ngắn

Nhược điểm
1. Vận hành phức tạp (trình tự DCL và MC)
2. Khi sự cố 1 thanh góp, gây gián đoạn hoạt động
của các lộ trên thanh góp này
3. Mất thời gian khi thay thế máy cắt
4. Đắt tiền hơn hệ thống 1 thanh góp

Phạm vi sử dụng
1. Lưới điện trung thế (dùng nhiều cho các trạm
ngắn)
2. Cao thế (110, 220kV và nhiều hơn 4 lộ)
HỆ THỐNG HAI THANH GÓP CÓ THANH GÓP VÒNG
Ưu điểm
1. Tương tự như hệ thống 2 thanh góp
2. Có thể thay thế MC tải hay nguồn khi cần bảo
dưỡng bằng MC nối và không làm gián đoạn việc
cung cấp điện

Nhược điểm
1. Phức tạp và đắt tiền hơn hệ thống 1 thanh góp
2. Khi sự cố 1 thanh góp, gây gián đoạn hoạt động
của các lộ trên thanh góp này

Phạm vi sử dụng
1. Cao thế (110, 220kV và nhiều hơn 4 lộ)
HỆ THỐNG HAI THANH GÓP, 2MC CHO 1 MẠCH
Ưu điểm
1. Tương tự như hệ thống 2 thanh góp có thanh
góp vòng
2. Khi có sự cố trên 1 thanh góp, tất cả các MC trên
Tất cả các MC và
thanh góp sẽ bật và cô lập thanh góp này, nhưng
DCL đều đóng
tất cả các lộ vẫn liên kết với thanh góp còn lại
nên vận hành bình thường

Nhược điểm
1. Rất đắt tiền vì số MC nhiều gấp 2 lần số lộ trong
tram

Phạm vi sử dụng
1. Cao thế (từ điện áp 220kV trở lên và cung cấp
cho tải rất quan trọng)
HỆ THỐNG SƠ ĐỒ MỘT RƯỠI
Ưu điểm
1. Tương tự như hệ thống 2 thanh góp và 2 máy cắt
cho mỗi mạch
Tất cả các MC và 2. Số máy cắt ít hơn. Số máy cắt = 1,5 số mạch
DCL đều đóng
Nhược điểm
1. Rất đắt tiền vì số MC nhiều gấp 1.5 lần số lộ
trong tram

Phạm vi sử dụng
1. Cao thế (từ điện áp 220kV trở lên và cung cấp
cho tải rất quan trọng)
HỆ THỐNG SƠ ĐỒ ĐA GIÁC
Ưu điểm
1. Có rất nhiều chế độ vận hành
2. Tương tự như hệ thống 2 thanh góp và 2 máy cắt
cho mỗi mạch
3. Số máy cắt ít hơn và bằng số lộ vào ra nên rất
kinh tế
Nhược điểm
1. Chiều dòng điện phức tạp nên bảo vệ relay cho
đường dây và MBA khó khăn hơn
2. Giá trị dòng làm việc cho các thiết bị được chọn
theo trường hợp vận hành xấu nhất
3. Chỉ nên dùng đến sơ đồ có số cạnh bằng 6

Phạm vi sử dụng
1. Cao thế (từ điện áp 500kV trở lên và cung cấp
cho tải rất quan trọng)

Tất cả các MC và DCL đều đóng


HỆ THỐNG CẦU TRONG VÀ CẦU NGOÀI
Ư u điểm: Không có máy
Ư u điểm
Phía cao áp
Khi ngắn mạch trên một đường cắt mà chỉ có Khi sửa chữa hay sự cố một
của máy biến
dây chỉ có đường dây đó bị mất áp không đặt dao cách ly phía máy biến áp, hai đường dây
điện, các máy biến áp vẫn làm máy cắt đường dây vẫn làm việc bình thường
việc bình thường

Nhược điểm Nhược điểm


Khi sự cố trong máy biến áp, 01 Sự cố một đường dây thì một
đường dây tạm thời mất điện biến áp tạm thời bị mất điện.

Phạm vi sử dụng Phạm vi sư dụng


Cho các trạm biến áp ít phải Trạm biến áp cần phải thường
đóng máy cắt máy biến áp và xuyên đóng, cắt máy biến áp
chiều dài đường dây lớn và đường dây ngắn.

Trong các trạm biến áp, phụ tải


thay đổi nhiều, những giờ phụ tải
thấp, để giảm tổn thất công suất
có thể cắt bớt một máy biến áp
SƠ ĐỒ NHÀ MÁY ĐiỆN NGƯNG HƠI
SƠ ĐỒ NHÀ MÁY ĐiỆN TRÍCH HƠI
SƠ ĐỒ NHÀ MÁY THỦY ĐiỆN
500kV
SƠ ĐỒ TRẠM BiẾN ÁP TRUNG GIAN

220kV
500kV

22-35kV
SƠ ĐỒ TRẠM BiẾN ÁP TRUNG GIAN

22kV
SƠ ĐỒ TRẠM BiẾN ÁP GiẢM ÁP Ring Main Unit (RMU)

110kV 110kV RMU RMU

Cáp ngầm 22kV – trung thế

MC

0,4 kV – lưới hạ thế

Dây nổi 22kV – trung thế


NC NO NC

22kV NO 22kV

0,4 kV – lưới hạ thế


Các loại bản vẽ chính trong trạm biến áp
• Các bản vẽ điện chính
• Sơ đồ nối điện chính
• Sơ đồ mặt bằng
• Sơ đồ mặt cắt
• Các bản vẽ mô tả chi tiết thiết bị
• Các bản vẽ mô tả xây dựng
NGOÀI TRỜI

TRONG NHÀ
Bản vẽ sơ đồ một sợi (sơ đồ nguyên lý) trạm biến áp
Bản vẽ mặt bằng sân ngắt trạm biến áp
Bản vẽ mặt cắt sân ngắt trạm biến áp
Bản vẽ 3D sân ngắt trạm biến áp
Bản vẽ 3D sân ngắt trạm biến áp
Bản vẽ sân ngắt trạm biến áp
Ví dụ 3.3.1

Mạch MBA
Bản vẽ sân ngắt trạm biến áp
Ví dụ 3.3.1

Mạch đường dây


Mặt cắt mạch đường dây và Máy biến áp
Ví dụ 3.3.2

Mạch máy biến áp


Nhà
phân
phối
Máy biến áp

MBA
Mạch đường dây Đường dây Nhà phân phối
Mặt cắt mạch đường dây vào trạm biến áp
Ví dụ 3.3.3

CB
Mặt cắt mạch Máy cắt vòng
Ví dụ 3.3.4

CB
Mặt cắt mạch Máy biến áp
Ví dụ 3.3.5
So sánh diện tích trạm dùng AIS và GIS

Sau cải tạo

Air insulation system Gas insulation system – GIS


Cách điện bằng không khí Cách điện bằng khí SF6
Mặt cắt mạch đường dây dùng GIS 220kV
Mặt cắt mạch đường dây dùng GIS 110kV
Mặt bằng trạm GIS HTPP 110kV
Tủ phân phối 22kV
Ví dụ: 3.3.1

Trong thời gian dài


Ví dụ: 3.3.2
Ví dụ: 3.3.3
DCL: không có buồng dập hồ quang
MC: có buồng dập hồ quang
Ví dụ: 3.3.4

Mở Đóng

Mở liên kết
Ví dụ: 3.3.5

Mở Đóng Mở Đóng

Mở Mở Mở Đóng

Cắt Nối tắt


Mở liên kết
Ví dụ: 3.3.6

Mở Đóng Mở Đóng

Mở Mở Mở Đóng

Cắt Nối tắt


Đóng liên kết
BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP
Phạm Quốc Khanh
Bài tập 3.1 Chọn MBA 220/12,8kV cho nhà máy điện có 4 tổ máy phát điện 4x40MVA. Biết công suất tự dùng của các tổ
máy là không đáng kể

220kV

SB SB SB SB

SF SF SF SF
Bài tập 3.2 Xác định công suất MBA tự ngẫu 3 pha 220/110/22kV. Cuộn thứ ba nối với lưới trung thế 35kV. MBA tự ngẫu
có 2 chế độ làm việc:
1. Công suất tải phía 22kV nhận từ hệ thống 220kV là S22 = (100+j30)MVA và hệ thống 110kV cũng nhận từ
hệ thống 220kV một lượng công suât là S110 = (120+j45)MVA
2. Công suất tải phía 22kV nhận từ hệ thống 110kV là S22 = (100+j130)MVA và hệ thống 110kV cũng truyền
vào hệ thống 220kV một lượng công suât là SC = (120+j45)MVA
Bài tập 3.3 Chọn công suất tối thiểu của MBA 220/10.5kV cho nhà máy điện có 2 tổ máy phát điện. Biết công suất 2 tải tại
thanh góp 10.5kV đều có dạng như hình vẽ với công suất tác dụng Pmax (100%) = 25MW, tự dùng của các tổ
máy là không đáng kể

HT
SHT=2000 MVA
Kdự trữ = 4%

115 MVA 115 MVA


Bài tập 3.4 Chọn MBA 110/22kV cho khu vực dân cư có đồ thị phụ tải đặc trung như hình vẽ. Công suất cực đại Pmax (ứng
với 100% tỷ lệ) là 25MW

1. Chọn theo phương pháp quá tải 3% không xét đến nhiệt độ
môi trường
2. Kiểm tra lại công suất MBA bằng phương pháp đồ thị đẳng trị 2
bậc với nhiệt dộ môi trường lần lượt là
a. 20oC
b. 30oC
Bài tập 3.5
Trạm biến áp chỉ cấp điện cho 2 mặt phố, cùng một phía hè đường. Mặt phố dọc có chiều dài 300m là các nhà
dân có mức sống trung bình, mặt phố ngang dài 200m là khu phố thương mại, có mức sử dụng điện cao hơn..

Với: Mức sống trung bình từ Po = 200 -> 400 W/m


Mức sống cao, khu phố thương mại từ Po = 500 -> 700 W/m
Bài tập 3.6 Xác định trở kháng, tổng dẫn song song của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 35 / 6.6kV quy về
phía điện áp cao với thông số máy biến áp như sau:
ST = 7500kVA, PCu=75kW, PFe= 24kW, UN%=7.5%, io%=3.5%

U 2rate 3 35
2
R km  Prate 2
 75.10 2
 1.63
ST 7500
Zkm=(1.63+12.25j)
U 2rate 7.5 352 (1.63+j12.25)
X km  Zkm  U N%  103  12.25
ST 100 7500

(0.061+j0.296)10-3-1
3.5
Q 0  i 0 %Srate  7500  262.5kVAr
100
P0  j Q0 75  j262.5 3 3 1
G T  jBT    10   0.061  j0.296  10 
U 02 352
Xác định trở kháng, độ dẫn shunt của máy biến áp 3 pha 3 cuộn dây 110 / 38,5 / 6,6kV ở phía điện
Bài tập 3.7 áp cao với thông số máy biến áp như sau: ST = 15MVA, PN=120kW, P0= 59kW, UN(PS)%=10.5%,
UN(ST)%=6%, UN(PT)%=17%, io%=4%, Công suất định mức của dây cuốn lần lượt 100/66.7/66.7% cho
cuộn thứ 1/cuộn thứ 2/cuộn thứ 3,

P0  j Q0 59  j600 3
4 G T  jBT    10
Q 0  i 0 %Srate  15 103  600kVAr U 02 1102
100
  0.0048  j0.0496 103  1
U PS%  U PT %  UST % U 2rate 10.5  17  6 1102
X P  ZP      86
2 ST 2 100 15
2
U PS%  UST %  U PT % U rate 10.5  6  17 1102
XS  ZS      2.01  X T  0
2 ST 2 100 15
2
UST %  U PT %  U PS% U rate 6  17  10.5  1102
X T  ZT      50.4
2 ST 2 100 15
Cu 2
Prate Urate 120 1102
RP  2
 2
 3.23 => RS = RT= 1.5RP = 3.23x1.5 = 4.84
2Srate 2 15
SrateP=1.5SrateS=1.5SrateT
Bài tập 3.8
Bài tập 3.9
Bài tập 3.10
Bài tập 3.11 Giải thích cách đấu nối và vẽ giản đồ vector của các tổ hợp đấu dây sau
Bài tập 3.12 Cho hệ thống thanh góp vòng 220kV của một trạm biến áp 220/10.5 kV trong nhà máy điện. D1, N1 và
D2,N2 lần lượt đang kết nối với TG1 và TG2, lúc này máy cắt MCN đang mở
1. Viết trình tự thao tác đưa B1 kết nối với TG1
2. Viết trình tự thao tác cắt B1 ra khỏi lưới để sửa chữa
3. Giải thích tại sao phải thực hiện theo những trình tự như đã nêu tại câu 1 và 2
Bài tập 3.13 Cho hệ thống thanh góp vòng 220kV của một trạm biến áp 220/10.5 kV trong nhà máy điện. D1, N1 và
D2,N2 lần lượt đang kết nối với TG1 và TG2, lúc này máy cắt MCN đang mở. Do cần sửa chữa TG1
1. Viết trình tự thao tác cắt D1 và N1 sang TG2 (chấp nhận mất điện trong quá trình thao tác)
2. Viết trình tự thao tác cắt D1 và N1 sang TG2 mà không gây gián đoạn cung cấp điện
3. Giải thích tại sao phải thực hiện các trình tự quy trình câu 2
Bài tập 3.14 Cho hệ thống thanh góp vòng 220kV của một trạm biến áp 220/10.5 kV trong nhà máy điện. D1, N1 và
D2,N2 lần lượt đang kết nối với TG1 và TG2, lúc này máy cắt MCN đang mở. Do cần đưa MC2 đại tu và
sửa chữa. Hãy
1. Viết trình tự thao tác thay thế MC2 bằng MCV
2. Sau khi đã đại tu và thứ nghiệm đạt yêu cầu, viết trình tự đưa MC2 vào vận hành bình thường
Bài tập 3.15 Cho hệ thống thanh góp vòng 220kV của một trạm biến áp 220/10.5 kV trong nhà máy điện. D1, N1 và
D2,N2 lần lượt đang kết nối với TG1 và TG2, lúc này máy cắt MCV đang mở.
1. Viết quy trình chuyển đổi D1 và N1 sang TG2 mà không mất điện để cô lập TG1
2. Viết quy trình thay thế MC1 bằng MCV

CLV4
TG1

TG2
Bài tập 3.16
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp và thanh thanh
góp vòng phân phối 220kV.
a. Mạch đường dây
b. Mạch máy biến áp
c. Mặt bằng 2 mạch

Hãy vẽ sơ đồ đơn tuyến mạch đường dây và


mạch máy biến áp
Bài tập 3.17
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp phân phối 110kV
trong nhà. Hãy xác định các vật tư thiết bị trong
trạm có trên mặt cắt và vẽ sơ đồ đơn tuyến mạch
đường dây vào trạm

Dz vào
Bài tập 3.18
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp và thanh thanh góp vòng phân phối 110kV trong nhà. Hãy xác định các vật tư thiết bị trong
trạm có trên mặt cắt và vẽ sơ đồ đơn tuyến mạch đường dây vào trạm

Dz vào
Bài tập 3.19
Sơ đồ GIS (Gas insulated Switchgear -
GIS) 2 thanh góp phân phối 110kV .
Hãy xác định các vật tư thiết bị trong
mặt cắt vẽ sơ đồ đơn tuyến mạch
đường dây vào trạm

You might also like