Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 101

Bài giảng

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


YÊU CẦU CHUNG

1) Lý thuyết trên lớp : 24 tiết học


Thảo luận : 12 tiết (có hướng dẫn riêng)
2) Bài kiểm tra : 01 bài
3) Thảo luận : 01 bài thảo luận nhóm
4) Hình thức thi : Trắc nghiệm khách quan trên máy tính

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Pháp luật đại cương, Chủ biên Trần Thành Thọ, NXB
Hà Nội, 2019
2. Văn bản pháp luật:
- Bộ luật Dân sự năm 2015
- Bộ luật Hình sự 2015
- Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018

3
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước –


Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
CHƯƠNG 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật –
Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

CHƯƠNG 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự

CHƯƠNG 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính

CHƯƠNG 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự

CHƯƠNG 6: Một số nội dung cơ bản của pháp luật


phòng chống tham nhũng
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC – NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1 Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ


NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC

Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội

NHÀ NƯỚC
Sự xuất hiện XUẤT HIỆN
Đấu tranh
chế độ tư hữu giai cấp
Bản chất của nhà nước

TÍNH GIAI CẤP


Bản chất
nhà nước
TÍNH XÃ HỘI
Đặc trưng của nhà nước

Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng


đặc biệt không hòa nhập với dân cư

Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ

Đặc trưng
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
của
nhà nước

Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội


bằng pháp luật

Quy định và thực hiện việc thu các loại thuế


1.1.2 Hình thức, chức năng của nhà nước

Hình thức của nhà nước

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị

Đơn Liên Liên Dân Phản


Quân chủ Cộng hòa
nhất minh bang chủ dân chủ

Tuyêt Hạn Quý Dân Trực Đại


đối chế tộc chủ tiếp diện
1.1.2 Hình thức, chức năng của nhà nước (tiếp)

CHỨC NĂNG
CỦA NHÀ NƯỚC

ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI


1.1.3. Các kiểu nhà nước

NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ

NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN


CÁC KIỂU NN

NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ


NGHĨA

* Sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác tiến bộ hơn


là tất yếu khách quan
1.2. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
1.2.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng

2/9/1945, tại quảng


trường Ba Đình, Bác
Hồ đã đọc tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam DCCH
Quốc hội khóa I (2/3/1946)

6/1/1946 nhân dân


cả nước đã tiến hành
bầu cử Quốc hội đầu
tiên
25/4/1976, hơn 23 triệu cử tri cả nước đã tham gia
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả 2 miền
Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam

Là nhà nước pháp quyền XHCN

Quyền lực NN thuộc về nhân dân, là NN của dân,


do dân, vì dân

Thể hiện tính xã hội rộng lớn

Là nhà nước dân chủ

Là nhà nước thống nhất của các dân tộc

Là nhà nước của thời kỳ quá độ lên CNXH


Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Chức năng của NN
CHXHCN Việt Nam

Đối nội Đối ngoại

Bảo vệ
Mở rộng
Quản lý trật tự
Tổ chức hợp tác
văn hóa, pháp luật, Bảo vệ

giáo dục, quyền với các
Tổ quốc
quản lý quốc gia
KHCN. và
kinh tế khác….
Xã hội lợi ích
công dân

16
1.2.2 Hình thức Nhà nước CHXHCNVN

HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ
CỘNG HÒA

HÌNH THỨC
NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
CHXHXN CẤU TRÚC
Việt Nam ĐƠN NHẤT

CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ DÂN CHỦ

17
1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

1. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước


2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước
3. Hệ thống cơ quan tư pháp
4. Chủ tịch nước

18
UBTVQH
c. Bộ máy NNCHXHCN Việt Nam
Các Ủy ban
của QH
HĐ dân
Quốc hội
tộc
HĐ bầu cử
quốc gia
Cơ quan
quyền lực Kiểm toán
NN (đại NN
diện)
HĐND
Tỉnh
HĐND
HĐNN
Huyện

HĐND Xã 19
Thủ tướng
(tiếp)
P. thủ
tướng

Chính phủ Bộ

Cơ quan
thuộc CP
Cơ quan
quản lý Cơ quan
hành ngang Bộ
chính
HĐND
Tỉnh
HĐND
UBND
Huyện

HĐND Xã 20
Hệ thống cơ quan tư pháp
• Xét xử
• Các vụ án liên quan đến hình sự,
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
Tòa án doanh, thương mại, lao động, hành
chính và các vụ việc khác (Khoản 2
Điều 2 Luật tổ chức Tòa án năm
2014)

• Thực hiện quyền công tố: Thực hiện


buộc tội đối với người phạm tội,
ngay từ khi giải quyết tố giác, tin
Viện kiểm sát báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
và trong suốt quá trình khởi tố
• Kiểm soát hoạt động tư pháp
21
Chế định chủ tịch nước
- Là người đứng đầu NN, thay mặt NN thực hiện hoạt
động đối nội và đối ngoại. Ngoài ra còn giữ vị trí thống lĩnh lực
lượng vũ trang nhân dân, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh
- Được bầu trong số các đại biểu QH

22
CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT –
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và mối quan hệ của pháp luật với
các hiện tượng xã hội khác

Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội

Sự xuất hiện
Sự xuất hiện
của kinh tế
của giai cấp
hàng hóa, mua, PHÁP LUẬT và đấu tranh
bán, trao đổi
giai cấp

Sự ra đời của Pháp luật vừa mang tính


khách quan vừa mang tính chủ quan
TÍNH GIAI CẤP
Bản chất
của pháp
luật
TÍNH XÃ HỘI
Đặc điểm của pháp luật

Tính quyền lực nhà nước

Tính quy phạm phổ biến

Tính xác định chặt chẽ về hình thức

Tính bắt buộc chung

Tính hệ thống
26
Mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác

Kinh tế

Pháp luật Chính trị


Đạo đức

Nhà nước
2.1.2 Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luật

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

HÌNH THỨC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT


BÊN TRONG
NGÀNH LUẬT
HÌNH THỨC
PHÁP LUẬT
TẬP QUÁN PHÁP
HÌNH THỨC
BÊN NGOÀI TIỀN LỆ PHÁP

VĂN BẢN QUY PHẠM PL


Hệ thống pháp luật
Là một chỉnh thể thống nhất các hiện tượng pháp luật
KHÁI NIỆM có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thống nhất với nhau,
luôn tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh
pháp luật đối với các quan hệ xã hội.

ĐẶC ĐIỂM
◼ Hình thành một cách khách quan
◼ Các thành tố trong hệ thống pháp luật có mối liên hệ
chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ với nhau.
◼ Tính ổn định chỉ là tương đối

CẤU THÀNH
◼ Hệ thống pháp luật quốc gia
◼ Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia
◼ Hệ thống pháp luật quốc tế
◼ Hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1.3. Quy phạm pháp luật

Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp


trong hành vi con người

Đặc Do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận


Điểm
QPPL
Được nhà nước bảo đảm thực hiện

Có mối quan hệ mật thiết tạo thành một


hệ thống thống nhất
CẤU THÀNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Cấu thành
Quy định Giả định
QPPL

Chế tài
PHÂN LOẠI QPPL
QPPL
CHO PHÉP

PHÂN LOẠI QPPL


QPPL QPPL
CẤM ĐOÁN BẮT BUỘC

QPPL
KHÔNG
BẮT BUỘC
2.1.4. Quan hệ pháp luật

QHPL mang tính ý chí

QHPL có tính giai cấp


Đặc điểm
của QHPL
QHPL luôn có sự tác động của QPPL

Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ được NN


bảo đảm thực hiện

QHPL có tính cụ thể, xác định chặt chẽ


Thành phần của quan hệ pháp luật

NỘI DUNG

CHỦ THỂ QHPL KHÁCH THỂ


CHỦ THỂ: tổ chức hoặc cá nhân có NLCT

Năng lực Năng lực


pháp luật Năng lực chủ thể Hành vi
Năng lực Năng lực
Pháp luật Hành vi

Là khả năng Là khả năng


của chủ thể của chủ thể tự
được pháp mình thực hiện
luật trao hành vi và tự
quyền và chịu trách
nghĩa vụ nhiệm về hành
pháp lí vi đó
1.
Được thành 2. Có cơ cấu
lập hợp tổ chức chặt
pháp chẽ

4 điều kiện

4. 3.
Nhân danh
mình trong Có tài sản
các QHPL độc lập

Đối với tổ chức


Nội dung
QHPL

QUYỀN NGHĨA VỤ
SỰ KIỆN PHÁP LÝ

SỰ BIẾN HÀNH VI
2.1.5. Thực hiện pháp luật

Khái niệm THPL

Thực hiện pháp luật là một quá trình


hoạt động có mục đích, có chủ động của
con người nhằm làm cho các quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những
hoạt động thực tế hợp pháp của các chủ thể
pháp luật
2.1.5. Thực hiện pháp luật

Thi hành
pháp luật

Sử
Tuân
thủ dụng
Các hình thức
pháp THPL pháp
luật luật

Áp dụng

pháp luật
41
2.1.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Khái niệm Vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật,


có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại những quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ
LÀ HÀNH VI XÁC ĐỊNH CỦA
CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

TRÁI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

DẦU HIỆU
VPPL

CÓ LỖI

DO CHỦ THỂ CÓ NĂNG LỰC


TNPL THỰC HIỆN
Hành vi

Hậu quả
MQH nhân quả
Mặt khách quan
giữa HV – HQ

Lỗi
Cấu Động cơ
Mặt chủ quan
thành
VPPL Mục đích

Cá nhân
Chủ thể
Tổ chức

QHXH được
Khách thể PL bảo vệ
VPPL HÌNH SỰ

VPPL DÂN SỰ
Các loại
VPPL
VPPL HÀNH CHÍNH

VI PHẠM KỶ LUẬT
Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm dân sự


Các loại
trách nhiệm
pháp lý Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm kỷ luật


Cơ sở của TNPL là VPPL

TNPL luôn gắn với quy định của PL


ĐẶC ĐIỂM
CỦA
TNPL Do cơ quan NN có thẩm quyền
áp dụng

Truy cứu TNPL là áp dụng


các biện pháp cưỡng chế NN
quy định trong các chế tài
KHÔNG TRUY CỨU TNPL VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP

➢ Chủ thể không có năng lực TNPL

➢ Sự kiện bất ngờ


➢ Phòng vệ chính đáng

➢ Hành vi được thực hiện phù hợp


với tình thế cấp thiết
2.2. Pháp luật CHXHCN Việt Nam
2.2.1. Bản chất và đặc điểm của pháp luật CHXHCN Việt Nam

Khái niệm

Pháp luật của CHXHCN Việt Nam là hệ thống các quy tắc xử sự
chung, do nhà nước CHXHCN Việt Nam ban hành và đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí nhà nước của nhân dân, là nhân tố điều chỉnh các
QHXH vì lợi ích của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng CNXH trên đất
nước Việt Nam với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.

Tính giai cấp


Bản chất PL
CHXHCNVN

Tính xã hội
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM

➢ Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành

➢ Có tính thứ bậc

➢ Có hiệu lực trong không gian, theo thời


gian và đối tượng áp dụng
Đặc điểm của pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Pháp luật XHCN Việt Nam mang tính nhân dân

Pháp luật XHCN Việt Nam thể chế hóa đường lối, chính
sách của Đảng cộng sản Việt Nam

Ghi nhận, tạo điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế
Đặc điểm XHCN ở Việt Nam

Thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

Có quan hệ chặt chẽ với các QP xã hội khác đặc biệt là


truyền thống đạo đức Á Đông

Có phạm vi điều chỉnh ngày càng mở rộng, hiệu quả điều


chỉnh ngày càng cao
Stt Cơ quan ban hành Tên văn bản
QPPL
1 Quốc hội Hiến pháp, Bộ luật,
Luật, Nghị quyết
2 Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị
quyết
3 -UBTVQH với Đoàn chủ tịch UB TW MTTQ Việt Nam Nghị quyết liên tịch
- Chính phủ với Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam.

4 Chủ tịch nước. Lệnh, quyết định


5 Chính phủ Nghị định
6 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
7 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Nghị quyết
8 - Chánh án TAND tối cao Thông tư
- Viện trưởng VKSND tối cao
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
9 - Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC Thông tư liên tịch
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC,
Viện trưởng VKSNDTC
10 Tổng Kiểm toán nhà nước Quyết định
11 HĐND cấp tỉnh/cấp huyện/cấp xã Nghị quyết
12 UBND cấp tỉnh/ cấp huyện/cấp xã Quyết định
13 Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt VBQPPL
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT DÂN SỰ
3.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS
3.1.1. Khái niệm:

Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống


pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp
luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách
ứng xử, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và
tài sản trong các quan hệ dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc
lập của các chủ thể khi tham gia quan hệ đó
3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

QH TÀI SẢN

ĐỐI TƯỢNG
ĐIỀU CHỈNH GẮN VỚI TS

QH NHÂN KHÔNG GẮN


THÂN VỚI TS
Bình đẳng về địa vị pháp lý

Tự do ý chí, tự do định đoạt


Phương pháp
Điều chỉnh

Hòa giải giữa các chủ thể

Tự chịu trách nhiệm


3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

CÁ NHÂN
CHỦ THỂ
QHPLDS
THƯƠNG MẠI

PHÁP NHÂN
PHI
THƯƠNG MẠI
NĂNG LỰC
PHÁP LUẬT
Năng lực hành vi đầy đủ
CÁ NHÂN

Năng lực hành vi một phần


NĂNG LỰC
HÀNH VI
Không có năng lực hành vi

Mất năng lực hành vi

Hạn chế năng lực hành vi

Người có khó khăn trong


nhận thức, làm chủ hành vi
Được thành lập một cách hợp pháp

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ


PHÁP NHÂN

Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm

Nhân danh mình tham gia các QH


Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

Không có tư cách pháp nhân


Hộ gia đình

Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định


trong BLDS 2015

Việc xác định tài sản chung được thực hiện


theo quy định của BLDS 2015
Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

Không có tư cách pháp nhân


Tổ hợp tác

Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định


trong BLDS 2015

Việc xác định tài sản chung được thực hiện


theo quy định của BLDS 2015
3.3. MỘTSỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
3.3.1. Giao dịch dân sự

Khái niệm

Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc


hành vi pháp lý đơn phương làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự. (Điều 116 BLDS 2015)
CÁC HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ

Giao dịch được thực hiện


bằng lời nói

Giao dịch được thực hiện


Hình thức bằng văn bản
GD DS
Giao dịch được thực hiện
bằng hành vi

Giao dịch điện tử


Chủ thể của GD có năng lực pháp luật,
năng lực hành vi DS phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập

Chủ thể của GD DS hoàn toàn tự nguyện


ĐIỀU KIỆN
CÓ HIỆU LỰC
CỦA GDDS
Mục đích và nội dung GD không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đao đức xã hội

Hình thức của giao dịch phải phù hợp quy


định pháp luật (một số giao dịch)
Giao dịch dân sự vô hiệu
KHÁI NIỆM

Giao dịch không tuân thủ một trong


các điều kiện có hiệu lực của GDDS thì
bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu

GDDS
VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI

CÁC LOẠI GDDS


VÔ HIỆU
GDDS
VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI
Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối

Vi phạm các điều cấm của pháp luật,


1 trái đạo đức xã hội

Vô hiệu do giả tạo nhằm trốn tránh


2 nghĩa vụ với bên thứ 3

Hình thức giao dịch không tuân thủ các


3
quy định bắt buộc của pháp luật
Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tương đối

Do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có


1 khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

2 Vô hiệu do nhầm lẫn

3 Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

Vô hiệu do người xác lập không nhận thức


4 và làm chủ hành vi
PHÂN BIỆT GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI VÀ GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI

GDDS vô hiệu GDDS vô hiệu


tuyệt đối tương đối
Về trình tự Mặc nhiên vô hiệu Chỉ bị coi là vô hiệu nếu có
yêu cầu và bị TA tuyên bố
Thời hạn Không hạn chế 2 năm (bao gồm cả trường
yêu cầu hợp vi phạm về hình thức)
Về vai trò Không phụ thuộc vào quyết Q Đ của TA là cơ sở xác
của tòa án định của TA định GDDS vô hiệu

Về mục đích Bảo vệ lợi ích công cộng, lợi Bảo vệ quyền lợi của các
ích nhà nước bên trong giao dịch

Hậu quả Hoàn toàn không làm phát Phần nào không vô hiệu
pháp lý sinh, thay đổi, chấm dứt vẫn tiếp tục có hiệu lực
quyền và nghĩa vụ của 2 bên
3.3.2. chế định quyền sở hữu

KHÁI NIỆM

CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU

➢ Theo hợp đồng hoặc GDDS một bên

➢ Theo quy định của pháp luật

➢ Theo những căn cứ riêng biệt


NỘI DUNG HỢP PHÁP
QUYỀN
SỞ HỮU QUYỀN CHIẾM HỮU
BẤT NGAY TÌNH
HỢP PHÁP
KHÔNG
NGAY TÌNH

Khai thác công dụng,


QUYỀN SỬ DỤNG
lợi ích, hoa lợi, lợi tức
của tài sản

QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyết định “số phận”


pháp lý của tài sản
3.3.3. Chế định quyền thừa kế

KHÁI NIỆM
Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các QPPL điều
chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị Tòa án tuyên bố
là đã chết) cho những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể
hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của Nn được thể hiện trong các QPPL

CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỪA KẾ

Người để lại di sản

Người thừa kế
DI SẢN THỪA KẾ

Di sản thừa kế là tài sản của người chết


để lại cho những người còn sống
(BAO GỒM CẢ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN)

PHẦN
TÀI SẢN TRONG
RIÊNG KHỐI TS
CHUNG
THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

Là thời điểm người có tài sản chết

ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ


Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
hoặc nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản
73
Các hình thức thừa kế

Thừa kế theo di chúc

Hình thức TK

Thừa kế theo pháp luật


MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

◼ Con dâu, con rể không được hưởng thừa kế theo pháp luật
của bố mẹ chồng, bố mẹ vợ
◼ Thai nhi đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra
còn sống được hưởng một suất thừa kế theo pháp luật
◼ Những người chết cùng thời điểm không được hưởng di
sản của nhau. Di sản của mỗi người sẽ do người thừa kế
của người đó hưởng
◼ Quan hệ thừa kế của con riêng, bố dượng, mẹ kế

75
◼ Khi giải quyết vụ việc chia thừa kế cần lưu ý các tình
tiết sau đây:
1. Chia thừa kế theo di chúc: Nếu có di chúc và di chúc hợp pháp
- Cần xem xét có đối tượng nào được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc hay không?
2. Chia thừa kế theo pháp luật: Nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp
pháp:
- Cần phải xác định số người được hưởng thừa kế theo pháp luật trong cùng một
hàng thừa kế
- Xác định người thừa kế thế vị (nếu có)

3. Nếu di chúc có hiệu lực một phần, thì phần không có hiệu lực được chia theo
pháp luật
4. Nếu di chúc chỉ định đoạt một phần di sản, thì phần di sản còn lại chia theo pháp
luật
5. Trường hợp chia thừa kế của nhiều người: Ai chết trước thì giải quyết trước.

76
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT HÀNH CHÍNH
4.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
4.1.1. Khái niệm

Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống PLVN,


bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh
trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan HCNN,
các QHXH phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước
xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ và các QHXH
phát sinh trong quá trình các CQNN, tổ chức xã hội và cá
nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các
vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.
4.1.2. Đối tượng điều chỉnh

Hình thành trong qúa trình Hình thành trong quá trình
CQNN thực hiện hoạt động CQNN xây dựng, củng cố
Chấp hành, điều hành trên chế độ công tác nội bộ
các lĩnh vực

CÁC QUAN HỆ
QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC

Hình thành trong quá trình các cá nhân,


tổ chức được NN trao quyền thực hiện
hoạt động QLHCNN
Phương pháp điều chỉnh

PHƯƠNG PHÁP
MỆNH LỆNH
- Chủ thể quản lý có quyền nhân
danh NN áp đặt ý chí của mình lên
đối tượng quản lý

- Tính chất đơn phương trong các


quyết định hành chính

- Tính bắt buộc của các quyết định


hành chính.
4.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
4.2.1. Khái niệm, đặc điểm

Là QHXH được hình thành trong lĩnh vực quản


lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy
phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức
cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo
quy định của PLHC
ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL HÀNH CHÍNH

✓ Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể
quản lý hay đối tượng QLHCNN

✓ Nội dung là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia

✓ Ít nhất một bên được sử dụng quyền lực NN

✓ Quyền bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.

✓ Phần lớn các tranh chấp phát sinh được giải quyết
theo thủ tục HC

✓ Nếu vi phạm PLHC các bên đều phải chịu trách nhiệm
Trước NN
4.2.2. Cấu thành quan hệ pháp luật hành chính

NỘI DUNG

CHỦ THỂ QHPL HÀNH CHÍNH KHÁCH THỂ


4.3. VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HC
4.3.1. Vi phạm pháp luật hành chính

KHÁI NIỆM VPPL HÀNH CHÍNH

“Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân,


tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC”
Hành vi

Hậu quả
MQH nhân quả
Mặt khách quan
giữa HV – HQ

Lỗi
Cấu Động cơ
Mặt chủ quan
thành
VPHC Mục đích

Cá nhân
Chủ thể
Tổ chức

Khách thể Trật tự QLHC


4.3.2. Các biện pháp xử lý hành chính

Xử phạt VPHC

Xử lý VPHC
Các biện pháp
xử lý VPHC khác
NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm PLHC

Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải
tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả phải được khắc phục

Một hành vi vi phạm pháp luật hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần

Xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, nhân thân người vi phạm và
những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

Người có thẩm quyền xử phạt VPHC có trách nhiệm chứng minh VPHC; người bị
xử phạt có quyền chứng minh không VPHC

Đối với cùng 1 hành vi VPPLHC, mức phạt tiền áp dụng với tổ chức cao gấp 2 lần
mức phạt tiền áp dụng với cá nhân

Không xử lý hành chính các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính
đáng, sự kiện bất ngờ, người vi phạm mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không
còn khả năng nhận thức điều khiển hành vi hay VPHC đã chuyển hoá thành tội phạm
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
5.1.KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

* KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

Luật hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật


xác định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi
là tội phạm và quy định những hình phạt có thể
áp dụng cho các tội phạm đó.

* ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH


QHXH phát sinh khi có tội phạm xảy ra
Người phạm tội
Nhà nước (cá nhân, pháp
nhân thương mại )

* PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH MỆNH LỆNH – PHỤC TÙNG


5.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ
5.2.1 Tội pham

* Khái niệm
Tính nguy hiểm cho xã hội
* Đặc điểm

Tính có lỗi
Đặc điểm
của
tội phạm Tính trái pháp luật hình sự

Do người có năng lực TNPL thực hiện

Tính phải chịu hình phạt


PHÂN LOẠI TỘI PHẠM

TỘI PHẠM ĐẶC BIỆT NGHIÊM TRỌNG


Trên 15 năm đến 20 năm, chung thân
hoặc tử hình

TỘI PHẠM RẤT NGHIÊM TRỌNG


Trên 7 năm đến 15 năm

TỘI PHẠM NGHIÊM TRỌNG


Trên 3 năm đến 7 năm

TỘI PHẠM ÍT NGHIÊM TRỌNG


Mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm tù
Hành vi nguy hiểm
Hậu quả nguy hiểm

Mặt khách quan MQH nhân quả


giữa HV – HQ

Lỗi

Cấu Mặt chủ quan Động cơ


thành Mục đích
tội
Cá nhân
phạm
Chủ thể Pháp nhân
thương mại

Khách thể QHXH bị tội


phạm xâm hại
5.2.2 Hình phạt và các biện pháp tư pháp

* Khái niệm

* Đặc điểm

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm


khắc nhất

Đặc điểm Hình phạt được luật Hình sự quy định và


của do Tòa án áp dụng
hình phạt

Hình phạt chỉ có thể áp dụng với người hoặc


pháp nhân thương mại có hành vi phạm tội.
Hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam

❖ Các hình phạt đối với cá nhân người phạm tội

Hình phạt chính: Hình phạt bổ sung

➢ Cảnh cáo ➢ Cấm đảm nhiệm những chức vụ,


➢ Phạt tiền ➢ Cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
➢ Cải tạo không giam giữ ➢ Cấm cư trú;
➢ Trục xuất ➢ Quản chế;
➢ Tù có thời hạn ➢ Tước một số quyền công dân;
➢ Tù chung thân ➢ Tịch thu tài sản;
➢ Tử hình. ➢ Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính);
➢ Trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính)
Hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam

❖ Các hình phạt đối với pháp nhân phạm tội

Hình phạt chính: Hình phạt bổ sung

➢ Cảnh cáo ➢ Cấm kinh doanh


➢ Phạt tiền ➢ Cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
➢ Đình chỉ hoạt động có thời hạn ➢ Cấm huy động vốn
➢ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn ➢ Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính)
CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
6.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG
6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng

* Khái niệm
* Đặc trưng

➢ Chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn

➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao

➢ Mục đích của tham nhũng là vụ lợi


6.1.2. Các hành vi tham nhũng

➢ Tham ô tài sản

➢ Nhận hối lộ
➢ Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản
➢ Lạm quyền
➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
➢ Giả mạo trong công tác.
➢ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn
để giải quyết công việc của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì vụ lợi.
➢ Nhũng nhiễu vì vụ lợi.

➢ Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.

➢ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi VPPL vì
vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
6.2. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG

KHÁCH QUAN
NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN

Đối với hệ thống chính trị

TÁC HẠI
Đối với sự phát triển kinh tế

Đối với xã hội


6.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng chống
tham nhũng

1. Giúp Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam ngày càng trong
sạch, vững mạnh
2. Tạo lòng tin đối với người dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng,
sự quản lý của Nhà nước
3. Đẩy lùi được các hành vi xuyên tạc, chống phá của các thế
lực thù địch
4. Tạo nên sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân, Đảng và Nhà
nước trong công tác phòng chống tham nhũng

100
6.4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

❑ - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
❑ - Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng.
❑ - Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà mình là thành viên về hành vi
tham nhũng, vụ việc tham nhũng
❑ - Cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc xác minh vụ
việc tham nhũng khi được yêu cầu.
❑ - Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ
chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
❑ - Đóng góp ý kiến với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xây dựng các
văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
❑ - Khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công
dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu
liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền. Người tố cáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe
doạ, trả thù, trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.

You might also like