Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

1.1. TIẾNG VIỆT


1.1.1. BIỆN PHÁP TU TỪ
Tu: luyện
Từ: từ ngữ
 Biện pháp tu từ: cách rèn luyện từ ngữ
Biện pháp tu từ là những cách thức sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo giúp cho sự diễn đạt trở nên
sinh động hơn, hấp dẫn hơn, hỗ trợ thể hiện nội dung tư tưởng.
Đặc biệt, tu từ trong văn học không chỉ làm nội dung được dễ hiểu, mà còn làm cho từ ngữ chuẩn xác
và phong phú, thể hiện cái độc đáo trong phong cách tác giả
a. Biện pháp tu từ ngữ âm
STT Biện pháp Khái niệm Ví dụ Tự lấy ví dụ
1 Tạo nhịp Kết hợp các âm Ta thường tới bữa
điệu và âm thanh và cách ngắt quên ăn, nửa đêm vỗ
hưởng cho nhịp để tạo ra một gối,
câu (Phối hợp âm hưởng đặc trưng, ruột đau như cắt,
âm với nhịp hỗ trợ cho việc thể nước mắt đầm đìa, chỉ
điệu) hiện nội dung tác căm tức chưa xả thịt,
phẩm hay cảm xúc lột da, nuốt gan, uống
của tác giả. máu quân thù.
Thường kết hợp với (Phối hợp thanh: quên
điệp từ ngữ và điệp ăn (thanh bằng) - vỗ
cấu trúc để có hiệu gối (thanh trắc), phối
quả cao nhất. hợp âm cắt - mắt,
Thường dùng trong nhịp điệu tới bữa quên
văn chính luận. ăn/ nửa đêm vỗ gối,
ruột đau như cắt/nước
mắt đầm đìa, xả thịt/
lột da/nuốt gan/uống
máu.
- Tạo âm điệu nghẹn
ngào, thể hiện nối uất
hận, căm tức giặc của
tác giả

2 Điệp Lặp lại y hệt hoặc “Em ơi Ba Lan mùa


âm, điệp gần giống tuyết tan.
thanh, các âm, thanh điệu Đường bạch dương
điệp vần hoặc vần để sương trắng nắng
tạo ra nhịp điệu, hỗ tràn.”
trợ việc thể Điệp vần: an (Lan/tan),
hiện nội dung tác ương (đường/dương/
phẩm, cảm sương), ăng
xúc của tác giả. (trắng/nắng)
Thường kết hợp với Điệp thanh: thanh
điệp cấu ngang (em/ơi/Ba/Lan/
trúc để đạt hiệu quả tan)
cao nhất. - Tạo âm điệu ngân nga
Thường dùng trong như lời hát mùa xuân.
thơ ca.

b. Biện pháp tu từ từ vựng


STT Biện Khái niệm Ví dụ Tự lấy ví dụ
pháp

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

1 So Là đối chiếu hai sự vật hiện tượng dựa trên Mặt trời xuống biển
sánh nét tương đồng. như
CT:Alà/như/tựa/khác/hơn/kém/…B A
hòn lửa.
như B

(Đoàn thuyền đánh


cá - Huy Cận)

2 Nhân Là dùng từ gọi, tả, trò chuyện với người để Sông được lúc dềnh
hóa gọi, tả, trò chuyện với vật. dàng
CT: A (chỉ vật) B (dùng cho người) Chim bắt đầu
A
vội vã.
B
(Sang thu - Hữu
Thỉnh)

3 Ẩn Là dùng từ chỉ vật này để chỉ vật khác Vẫn biết trời xanh là
dụ dựa trên mối quan hệ tương đồng. mãi mãi.
CT: A như B (so sánh ngầm, A có đặc (Bác Hồ vĩnh hằng,
điểm như B) bao la như trời xanh)
(Viếng lăng Bác -
Viễn Phương)

4 Hoán Là dùng từ chỉ vật này để chỉ vật khác dựa Giếng nước gốc đa
dụ trên mối quan hệ tương cận (gần gũi). nhớ người ra lính.
CT: A thường gắn liền với hình ảnh B (Quê hương gắn với
(B báo hiệu, thể hiện cho sự xuất hiện của hình ảnh giếng nước
A) gốc đa)

5 Nói Dùng cách nói ở mức độ cao hơn sự Lỗ mũi mười tám
quá thực để nhấn mạnh. gánh lông
CT: A > Mức độ thực Chồng yêu chồng bảo
tơ hồng trời cho
(Ca dao)

6 Nói Dùng cách nói khéo léo, sử dụng các từ Rải rác biên cương
giảm ngữ thanh nhã để tránh sự đau lòng hoặc mồ viễn xứ
, thô tục. Chiến trường đi
nói CT: A < Mức độ thực chẳng tiếc đời xanh
tránh Áo bào thay chiếu
anh về đất
(cái chết)
Sông Mã gầm lên
khúc độc hành.
(Tây Tiến - Quang
Dũng)

7 Chơi Dùng các biện pháp như: đồng âm, trái Rắn hổ mang bò lên
chữ nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa, nói lái,… để núi.
tạo ra những lời nói thú vị.

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

c. Biện pháp tu từ ngữ pháp


STT Biện Khái niệm Ví dụ Tự lấy ví dụ
pháp
1 Điệp Lặp lại từ ngữ, cấu trúc để tạo nhịp điệu, - Không có kính
ngữ/ nhấn mạnh. không phải vì xe
Điệp CT: A B, A C, A D,… không có kính.
cấu (Phạm Tiến Duật)
trúc - Mai sau
(lặp cú Mai sau
pháp) Mai sau
Đất xanh tre mãi
xanh màu tre xanh.
(Nguyễn Duy)

2 Liệt kê Cách sắp xếp hàng loạt các từ hay cụm từ Hồi nhỏ sống với
cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc đồng với sông rồi
hơn những khía cạnh, biểu hiện khác nhau với bể.
của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. (Nguyễn Duy)
CT: A, A’, A’’, A’’’,…

3 Câu Đưa ra câu hỏi nhưng không nhằm để hỏi Ơi con chim chiền
hỏi mà để khẳng định, nhấn mạnh, thể hiện chiện
tu từ tình cảm, thái độ hoặc tư tưởng. Hót chi mà vang
CT: ABCD? => ABCD! trời?
(Thanh Hải)

4 Đảo Đổi vị trí thông thường của thành phần Mọc giữa dòng
ngữ câu, nhằm tạo điểm nhấn. VN
CT: VN - CN sông xanh
Một bông hoa tím
biếc
CN
(Thanh Hải)

5 Tương Tạo ra hai thái cực đối lập nhau để nhấn Không có kính rồi
phản mạnh hay làm nổi bật tư tưởng. xe không có đèn
(Đối) CT: A >< B Không có mui xe
thùng xe có xước.
>< … có một trái
tim.
(Phạm Tiến Duật)

6 Chêm Thêm vào câu những lời bổ sung, giải thích Cô bé nhà bên (có
xen nhằm nhấn mạnh, nêu cảm xúc hoặc làm ai ngờ)
cụ thể cho sự diễn đạt. Đó thường là thành Cũng vào du kích,
phần phụ chú trong câu, nhưng chỉ có Hôm gặp tôi vẫn
những thành phần có giá trị nghệ thuật mới cười khúc khích
là biện pháp tu từ. Mắt đen tròn
CT: A (abc) (thương thương
A - abc - B quá đi thôi)
(Giang Nam)

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

Ghi nhớ:
“Tu từ giúp câu văn hay (hình thức)
Lại làm cho ý trình bày rõ hơn” (nội dung)
1.1.2. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Phương thức biểu đạt là cách thức người nói, người viết thể hiện thông tin cần truyền đạt. Phương
thức biểu đạt phụ thuộc sâu sắc vào mục đích, nội dung và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
STT Phương Khái niệm Đặc điểm và Thể loại Ví dụ
thức dấu hiệu
biểu đạt nhận biết

1 Tự sự Là phương • Có nhân vật • Truyện dân “Ba hôm sau,


thức kể lại, (nhân vật có gian: truyền ông cụ
thuật lại, tính cách) thuyết, thần già chết thật.
trình bày một • Có cốt thoại, truyện Cả gia đình ấy
chuỗi các sự truyện, sự cổ tích, nhao lên mỗi
việc kiện. truyện cười, người một
theo một trình • Có trình tự truyện ngụ cách, đi gọi từ
tự nhất định, kể: theo ngôn. ông lăng băm
nhằm thể hiện thời gian, • Truyện Tây cho đến
một ý nghĩa, không gian, ngắn ông lang băm
giá tâm tưởng, kết • Tiểu thuyết Đông, già và
trị nào đó. hợp thời gian • Kí sự trẻ, để
– không thực hành
gian,... đúng cái
• Ngôi kể lí thuyết”
(phương thức nhiều thầy
trần thuật) thối ma”
+ Trần thuật (Hạnh phúc
từ ngôi thứ của một tang
nhất (nhân vật gia - trích Số
tự kể chuyện). đỏ - Vũ
+ Trần thuật Trọng Phụng)
từ ngôi thứ - Phương thức
3 (người kể tự
chuyện tự sự theo thời
giấu mình). gian, lần lượt
+ Trần thuật kể các tình
từ ngôi thứ 3 tiết: cụ cố tổ
của người kể chết -
chuyện tự cả nhà nhao
giấu mình, lên tìm thầy.
nhưng điểm
nhìn và lời kể
lại theo giọng
điệu của nhân
vật
trong tác
phẩm (Lời
nửa trực tiếp).

2 Miêu tả Là phương • Sử dụng • Tùy bút Nơi góc án


thức trình bày nhiều động • Bút kí thư vàng
về đặc điểm, từ, tính từ, các • Các trường đã nhợt, son
tính biện pháp tu đoạn miêu tả đã mờ,
chất giúp cho từ. cảnh/ người đĩa dầu sở
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

người đọc, • Có thể diễn trong các tác trên cây


người tả hình phẩm. đèn nến vợi
nghe hình dáng bề ngoài dần mực tầu.
dung được về và thế giới nội Hai ngọn bấc
sự vật, tâm của con lép bép nổ,
hiện tượng, người; hoặc làm rụng tàn
con người, … tái hiện lại đèn xuống tập
cảnh vật, đặc giấy bản, có
điểm sự vật. dấu son bên ty
• CÁC Niết (Chữ
PHƯƠNG người tử tù-
THỨC Nguyễn Tuân)
MIÊU TẢ - Phương thức
TÂM LÍ: miêu tả, khắc
• Miêu tả tâm họa khung
lí trực cảnh trong nơi
tiếp: Tái hiện làm
tâm lí nhân việc của viên
vật qua dòng quản ngục, có
độc thoại nhiều hình
nội tâm ảnh: án thư,
(những suy ngọn
nghĩ thầm kín nến, đĩa dầu,
bên trong) tập giấy bản,
hoặc nhà văn …
thâm nhập
vào đời sống
tâm hồn nhân
vật.
• Miêu tả tâm
lí gián
tiếp: Tái hiện
tâm lí nhân
vật qua nét
mặt, hành
động, lời lẽ,
cử chỉ bên
ngoài...

3 Biểu Là phương • Có các từ • Thơ trữ Sông Mã xa


cảm thức dùng ngữ nêu tình rồi Tây
ngôn ngữ tình cảm, cảm • Ca dao Tiến ơi/ Nhớ
để bộc lộ tình xúc, cách • Bài văn về rừng
cảm, cảm xúc đánh giá của biểu cảm núi nhớ chơi
của mình về tác giả (chú ý • Nhật kí, vơi”
thế giới là của tác giả - thư từ (Tây Tiến -
xungquanh. người cá nhân. Quang
viết, chứ Dũng).
không phải - Phương thức
cảm xúc của biểu
nhân vật trong cảm, thể hiện
truyện). trực tiếp nỗi
• Cảm xúc cần nhớ về
nhân đoàn quân
văn, tốt đẹp. Tây Tiến
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

• Mang đậm nay đã xa của


màu sắc cá nhà
nhân. thơ.
• Sử dụng kết
hợp với
miêu tả và tự
sự nhằm
thể hiện rõ
cho cảm xúc.

4 Nghị luận Là phương • Gồm luận • Bài phát “Cuộc đời và


thức chủ yếu điểm lớn và biểu, diễn văn thơ văn của
được các luận điểm • Bài nghiên Nguyễn Đình
dùng để bàn nhỏ. cứu, phê bình Chiểu là của
bạc • Các luận cứ, • Bài phóng một
phải trái, đúng luận sự, bài bình chiến sỹ hi
sai nhằm bộc chứng (dẫn luận sinh phấn đấu
lộ rõ quan chứng, lý vì một
điểm, tư lẽ) phải hợp nghĩa lớn.
tưởng, thái lí, chặt chẽ, Thơ văn
độ của người thuyết phục. Nguyễn Đình
nói, người • Luôn nêu Chiểu
viết. quan điểm, là thơ văn
tư tưởng của chiến đấu,
người viết về đánh thẳng
vấn đề bàn vào giặc
luận. ngoại xâm và
• Có thể sử tôi tớ
dụng nhiều của chúng.”
biện pháp tu (Nguyễn
từ (ẩn dụ, Đình Chiểu,
hoán dụ, so ngôi sao
sánh, nhân sáng trong
hóa,...) để làm văn nghệ
nổi bật của dân tộc” -
luận điểm. Phạm
• Gồm nhiều Văn Đồng).
thao tác: - Phương thức
+ Thao tác lập nghị luận, nêu
luận giải thích ra
+ Thao tác lập luận điểm:
luận phân tích văn thơ
+ Thao tác lập Nguyễn Đình
luận Chiểu
chứng minh là vũ khí
+ Thao tác lập chiến đấu
luận so cho dân, cho
sánh nước,
+ Thao tác lập sau đó, dùng
luận bình luận chính
+ Thao tác lập văn thơ của
luận bác bỏ Nguyễn
Đình Chiểu để
chứng minh
luận
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

điểm đó.

5 Thuyết Là phương • Cần chọn • Bài giới “Nhưng cũng


minh thức lọc tri thức thiệu chính
cung cấp, giới theo từng đối • Sách khoa trong lúc này,
thiệu, giảng tượng mục học, sách dịch
giải tiêu thuyết chuyên HIV/AIDS
những tri thức minh nhất ngành vẫn hoành
về một sự vật, định, để khiến • Bài thuyết hành, gây tỉ lệ
hiện tượng người trình của tử vong cao
nào đọc có thêm hướng dẫn trên thế
đó. hiểu biết về viên giới và có rất
vấn đề thuyết • Bài thu ít dấu hiệu
minh. hoạch, bài suy giảm.
• Cần khách nghiệm thu Trong năm
quan, hạn • Bài phóng qua, mỗi phút
chế nêu sự, bản tin. đồng hồ
những quan của một ngày
điểm và cảm trôi
nhận cá nhân. đi, có khoảng
• Ngôn từ 10
sáng rõ, cụ người nhiễm
thể, HIV. Ở những
trong sáng, khu vực bị
câu văn gãy ảnh hưởng
gọn, có thể sử nặng
dụng các nề nhất, tuổi
biện pháp tu thọ của
từ (so sánh, người dân bị
liệt kê,...) giúp giảm sút
người nghiêm trọng.
đọc, người HIV đang lây
nghe dễ hình lan với tốc độ
dung về đối báo động ở
tượng được phụ nữ”
thuyết minh. (Thông
điệp nhân
ngày thế giới
phòng chống
AIDS, 1-12-
2003)
- Phương thức
thuyết minh,
cung
cấp những
thông tin về
tình hình đại
dịch
HIV/AIDS
trên
thế giới, phục
vụ
cho việc kêu
gọi
toàn cầu
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

chống lại
dịch bệnh
nguy
hiểm này.

6 Hành Là phương • Rất khách • Đơn từ “Điều 6.


chính - thức trình bày quan, không • Biên lai Quyền và
công vụ các chêm xen cảm • Luật, Hiến nghĩa vụ của
văn bản điều xúc và pháp công dân
hành xã hội, văn phong cá • Thông tư, trong phòng,
có nhân. nghị định, chống tham
chức năng xã • Ngắn gọn, báo cáo nhũng: Công
hội dùng để một nghĩa, dân có quyền
giao tiếp giữa tránh cách phát hiện, tố
các cơ trình bày đa cáo hành vi
quan, đơn vị nghĩa, tu từ. tham nhũng;
trên cơ sở có nghĩa vụ
pháp lí hợp tác, giúp
(thông tư, đỡ cơ quan,
nghị định, đơn (thông tư,
từ, báo cáo, nghị định, đơn
hóa từ, báo cáo,
đơn, hợp hóa đơn, hợp
đồng,…). đồng,...)
(Phương thức (Phương thức
này rất ít khả này rất ít khả
năng xuất năng xuất
hiện trong đề hiện
đọc hiểu) trong đề đọc
hiểu) tổ chức,
cá nhân có
thẩm quyền
trong việc
phát hiện, xử
lý người có
hành vi tham
nhũng.” (Điều
6, Luật phòng
chống
tham nhũng,
ban hành năm
2005 -
Quốc hội
nước Cộng
hòa Xã hội
Chủ nghĩa
Việt Nam)
- Phương thức
hành
chính - công
vụ, trình bày
quyền và
nghĩa vụ của
công dân
trong việc
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

phòng chống
tham nhũng
trong một
văn bản mang
tính
pháp quy
(luật).

Ghi nhớ:
Miêu tả là để trình bày
Tự sự - kể chuyện thật hay thật tài
Nghị luận - đâu đúng đâu sai
Thuyết minh là để ai ai cũng tường
Hành chính - lá đơn nhập trường
Làm bài Biểu cảm tỏ tường niềm vui.
1.1.3. PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ
Khi nói chuyện hay viết bài văn, người ta thường hay nhận xét: “nói thế không hợp”, bởi lẽ, khi chúng
ta nói không chỉ là truyền thông tin mà còn phải thể hiện thái độ người nói, tính chất của nội dung
trình bày,… Và đó cũng chính là nguyên nhân chúng ta có các phong cách ngôn ngữ khác nhau.
Phong cách ngôn ngữ chức năng là tên gọi cho cách thức sử dụng ngôn ngữ với những đặc trưng riêng
biệt, được thể hiện qua đặc điểm ngôn ngữ cụ thể (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt,…) của
một loại văn bản nhất định.
Có 6 phong cách ngôn ngữ chức năng là:
• Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
• Phong cách ngôn ngữ khoa học
• Phong cách ngôn ngữ hành chính - công vụ
• Phong cách ngôn ngữ chính luận
• Phong cách ngôn ngữ báo chí
• Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Phong
cách
Dạng thể
STT ngôn Khái niệm Đặc trưng Đặc điểm ngôn từ
hiện
ngữ chức
năng
- Ngữ âm: mang
Là phong cách dấu ấn cá nhân,
- Nói: trò
được dùng trong vùng miền.
chuyện
giao tiếp sinh - Tính cá thể: thể hiện - Từ ngữ: mang tính
trong cuộc
hoạt hằng ngày, cách nói, ngữ điệu của hình ảnh, cảm xúc:
sống.
Phong thuộc hoàn cảnh từng người. từ láy, các lớp từ
- Viết: nhật
cách giao tiếp không - Tính cụ thể: cách nói lóng, từ mới,…
kí, thư từ,
1 ngôn mang tính nghi rõ ràng, ứng vào từng - Ngữ pháp: dùng
tin nhắn,…
ngữ thức, dùng để hoàn cảnh cụ thể. câu đơn, câu tỉnh
- Lời nói tái
sinh hoạt thông tin, trao - Tính cảm xúc: thể lược, câu chêm xen,
hiện: trong
đổi ý nghĩ, tình hiện cảm xúc cá nhân nói ví von,…
các tác
cảm…. đáp ứng trong lời nói, câu văn. - Phong cách diễn
phẩm nghệ
những nhu cầu đạt suồng sã, thân
thuật.
trong cuộc sống. mật, tùy tiện, tùy
cảm hứng.
2 Phong Là phong cách - Tính khái quát trừu - Ngữ âm: hạn chế Dạng viết
cách được dùng trong tượng: thuật ngữ khoa dấu ấn cá nhân và là chủ yếu,
ngôn giao tiếp thuộc học thường có tính địa phương. với hai loại
ngữ lĩnh vực nghiên khái quá cao, chính - Từ ngữ: Sử dụng chính:
khoa học cứu, học tập và xác. nhiều thuật ngữ - Văn bản

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

- Tính lí trí lô-gíc: kết khoa học


cấu văn bản khoa học chuyên sâu:
phải chặt chẽ, hợp lí. khoa học, dùng từ luận văn,
Nội dung phải chính toàn dân. khóa luận,
xác, đúng đắn và đơn - Ngữ pháp: Câu văn đồ án,...
phổ biến khoa nghĩa. chuẩn ngữ pháp. - Văn bản
học. - Tính khách quan phi - Phong cách diễn khoa học
cá thể: cách trình bày, đạt khách quan, phổ cập:
ngôn ngữ trong văn bản lô-gíc, trung hòa sắc sách báo
khoa học mang sắc thái thái. khoa học,
trung hòa, không biểu sách giáo
lộ cảm xúc cá nhân. khoa,...
- Ngữ âm: chuẩn
xác, không có dấu
hiệu cá nhân.
Là phong cách - Từ ngữ: từ toàn
được dùng trong dân. Không dùng
+ Tính minh xác: nội
các giao tiếp phép tu từ, không
dung rõ ràng, cách diễn
hành chính giữa dùng hàm ý. Từ ngữ
đạt đơn nghĩa. - Dạng viết
Phong Nhà nước với biểu cảm mang tính
+ Tính khuôn mẫu: là chủ yếu,
cách nhân dân, giữa ước lệ, khách quan
luôn được soạn theo với các kiểu
ngôn các cơ quan tổ (tốt, tốt đẹp,…)
một khuôn mẫu nhất văn bản:
3 ngữ chức với nhau, - Ngữ pháp: câu cú
định. + Đơn từ
hành giữa nước này theo khuôn mẫu
+ Tính công vụ: thực + Nghị định
chính - với nước khác. định sẵn, chính xác
hiện một nhiệm vụ + Thông tư
công vụ Đặc trưng cơ từ xưng hô đến dấu
liên quan đến tập thể, + Biên bản
bản là văn bản câu.
những biểu đạt cá nhân
hành chính có - Phong cách diễn
bị hạn chế tối đa.
chức năng sai đạt khách quan,
khiến. mang tính quy
phạm, công vụ, trình
bày theo ý, theo điều,
theo chương,…
- Tính công khai về
Là phong cách quan điểm chính trị: - Ngữ âm: Giọng
Dạng viết
dùng trong các thể hiện rõ ràng, dứt điệu hùng hồn, tha
và dạng nói,
lĩnh vực chính khoát về quan điểm thiết, thể hiện sự
với các thể
trị xã hội, mà của người viết. chân thành, nhiệt
Phong loại cơ bản.
ở đó, tác giả - Tính chặt chẽ trong tình của người viết,
cách - Trung đại:
thường bộc lộ diễn đạt và suy luận: lí hỗ trợ cho thể hiện
ngôn cáo, chiếu,
4 chính kiến, công lẽ chặt chẽ, đúng đắn, nội dung.
ngữ hịch, biểu,..
khai quan điểm tích cực, có cơ sở và - Từ ngữ: rõ ràng,
chính - Hiện đại:
chính trị, tư mang tính khoa học. dễ hiểu, toàn dân.
luận tuyên ngôn,
tưởng của mình - Tính truyền cảm và - Ngữ pháp: Diễn
tham luận,
đối với các vấn thuyết phục: thể hiện đạt dễ hiểu, tránh
xã luận, lời
đề thời sự nóng được nhiệt tình của tác dùng câu nhiều
hiệu triệu,…
hổi của xã hội. giả, có sức thuyết phục nghĩa.
và cuốn hút.
5 Phong Là phong cách - Tính thông tin thời - Ngữ âm: chuẩn Có 3 dạng
cách được dùng trong sự: thông tin phải cập phát âm, đúng - Dạng nói
ngôn các văn bản thuộc nhật, chính xác, đầy đủ. chính tả khi viết. - Dạng hình
ngữ lĩnh vực truyền Khách quan về sắc thái. - Từ ngữ: từ toàn và nói
báo chí thông đại - Tính ngắn gọn: trình dân, kết hợp nhiều - Dạng viết
chúng như báo in bày cô đọng, giàu thông phong cách khác. Với 7 thể

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

phù hợp với nội


dung. Có thể sử loại chính:
tin.
dụng biện pháp tu + Tin tức
báo điện tử, báo - Tính hấp dẫn: vấn đề
từ: so sánh, chơi + Phóng sự
hình,... phải được xã hội quan
chữ, ẩn dụ,… + Quảng
tâm. Hình thức trình bày
- Ngữ pháp: câu rõ cáo
ấn tượng, thu hút,
ràng, dễ hiểu, có + Tiểu
kết hợp hình ảnh, âm
thể có những mô phẩm
thanh và thông tin. Nhan
hình cụ thể cho + Phỏng vấn
đề ấn tượng.
những bản tin. Có + Bình luận
thể dẫn trực tiếp và + Trao đổi
gián tiếp.

- Ngữ âm: mang


đậm nét đặc trưng
của phong cách cá
nhân của người
Là phong cách viết theo dụng ý
được dùng trong - Tính hình tượng: nghệ thuật (tuy
tác phẩm văn ngôn ngữ thường giàu nhiên, cần đảm bảo
- Thơ: thơ,
chương, không hình ảnh, màu sắc, sự trong sáng của
ca dao, vè,...
những cung cấp giàu sức gợi. Nhà văn tiếng Việt).
- Văn xuôi:
thông tin mà còn xây dựng những hình - Từ ngữ: sử dụng
truyện,
thể hiện rõ nét tượng văn học để giúp rất phong phú và
kí, tiểu
tính thẩm mỹ người đọc tự rút ra linh hoạt các biện
Phong thuyết,...
của ngôn từ. những bài học, giá trị pháp tu từ: so sánh,
cách - Sân khấu:
Đây là dạng cho mình. chơi chữ, ẩn dụ,…
ngôn chèo, tuồng,
6 tồn tại toàn - Tính truyền cảm: Từ ngữ có thể bao
ngữ kịch,...
vẹn, sáng tạo tạo ra những cảm xúc hàm mọi lĩnh vực,
nghệ
và đặc sắc nhất đồng điệu giữa nhân mọi phong cách,
thuật
của ngôn ngữ. vật trong tác phẩm và nhằm thể hiện
Ngôn ngữ nghệ người đọc, giữa người dụng ý tư tưởng của
thuật không bị viết và người đọc. người viết.
giới hạn bởi đối - Tính cá thể hóa: mỗi - Ngữ pháp: rất linh
tượng giao tiếp, nhà văn có sở trường, hoạt, người viết có
không gian và có phong cách nghệ thể sử dụng tất cả
thời gian giao thuật khác nhau. các kiểu câu, kể cả
tiếp. câu đặc biệt, câu
rút gọn, các kết cấu
độc đáo, tạo ra đặc
trưng riêng cho văn
phong của mình.

Ghi nhớ:
“ Loa loa loa…aa…
Khi dùng ngôn ngữ viết văn
Cần hợp phong cách chức năng, mới tài
Ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày
Không cần nghi thức, nói ngay điều cần
Khoa học không phải phân vân
Rành mạch, logic là phần trọng tâm
Chính luận bàn chuyện có tầm
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

Ai ai cũng phải góp phần đổi thay


Báo chí: thời sự hằng ngày
Truyền thông cập nhật tới ngay người dùng
Nghệ thuật văn mượt như nhung
Tâm hồn là mảnh đất chung nảy mầm.
1.1.4. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHÉP LIÊN KẾT
Trong một văn bản, các câu, các đoạn liên kết với nhau về nội dung và hình thức:
 Về nội dung:
- Liên kết chủ đề: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ
chủ đề chung của đoạn văn.
- Liên kết lô – gic: các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
 Về hình thức: các câu trong một đoạn văn hoặc một văn bản sẽ liên kết với nhau bằng các
phép liên kết. Phép liên kết thể hiện trong các yếu tố ngôn ngữ cụ thể như: Từ, ngữ, cấu trúc,
… thì các yếu tố đó gọi là các phương tiện liên kết.
Phép liên kết câu thì phải dùng để nối các câu, các đoạn trong một văn bản. Nếu từ ngữ chỉ dùng nối
các thành phần trong một câu thì đó không phải là phép liên kết đâu
Trong một văn bản, tác giả có thể sử dụng kết hợp nhiều phép liên kết để đạt hiệu quả diễn đạt cao
nhất.
STT Phép liên kết Khái niệm Phương tiện Ví dụ
ngôn từ
1 Lặp Là cách lặp một yếu tố ngôn - Các cấu trúc - Lỗi lặp: Em
ngữ (âm, tiếng, từ, cụm từ, câu câu giống nhau rất thích đọc
hoặc cấu trúc ngữ pháp) nhằm (lặp cấu trúc) truyện dân gian
tạo sự liên hệ chặt chẽ giữa các - Trong câu sau vì trong truyện
câu trong văn bản. Cần phân lặp lại từ ngữ ở dân gian
biệt phép lặp ( để liên kết câu) câu trước (lặp thường có
với lỗi lặp từ (gây ra sự lủng từ vựng) nhiều chi tiết kì
củng trong câu) và biện pháp - Có thể kết hợp ảo. (dẫn theo
điệp ngữ ( có thể trong phạm vi cả lặp cấu trúc Ngữ văn 6 – tập
một câu, dùng để nhấn mạnh) . và lặp từ vựng. 1, 2015)
- Trong câu sau
lặp lại một âm, - Điệp ngữ: Tre
vần xuất hiện giữ làng, giũ
trong câu trước nước, giữ mái
(lặp ngữ âm), ví nhà tranh, giữ
dụ như gieo vần đồng lúa chín.
trong thơ. ( Cây tre Việt
Nam, Ngữ văn
6 – tập 2 –
2015)
- Phép lặp:
Chúng không
cho các nhà tư
sản ta ngóc đầu
lên. Chúng bóc
lột nhân dân ta
một cách vô
cùng tàn nhẫn.
(Tuyên ngôn
Độc lập, Ngữ
văn 12 – tập 1,
2007)
(Lặp từ và lặp
cấu trúc, giúp

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

hai câu liên kết


chặt chẽ hơn
khi cùng bàn về
tội ác của một
chủ thể
“chúng”).
2 Thế Là cách dùng từ, cụm từ khác Sử dụng ở câu Lỗi thay thế:
có ý nghĩa tương đương để thay sau các từ ngữ Những cơn mưa
thế cho từ, cụm từ ở câu trước có khả năng ở rào mùa hạ
đó nhằm tránh lỗi lặp từ, thông câu trước. mang đến cảm
tin nhanh và tạo sự liên hệ chặt + Dùng đại từ: giác hả hê cho
chẽ giữa các câu trong văn bản. ông, cô ấy, nó, mấy dãy bằng
Cẩn thận khi dùng phép thế vì họ, chúng, thế, lăng xanh
có thể hiểu lầm về đối tượng vậy... mượt. Chúng
được thay thế. + Dùng danh từ lại khiến Hà
chỉ nghề Nội bớt oi
nghiệp, chức nồng.
năng: nhà văn ( Câu có thể
thay cho Nam hiểu theo hai
Cao, thủ đô hướng: Chúng
thay cho Hà có thể thay thế
Nội... cho những cơn
+ Dùng cụm từ mưa mùa hạ
chỉ đặc điểm, hoặc cho mấy
tính chất, hành dãy bằng lăng
động ( thế đồng xanh mượt)
nghĩa): người - Phép thế:
đàn bà lực điền Hùng vĩ của
thay cho chị sông Đà không
Dậu, lời bất hủ phải chỉ có thác
ấy thay cho câu đấ. Mà nó còn
văn HCM trích là những cảnh
trong bản đá bờ sống,
Tuyên ngôn dựng vách
Độc lập năm thành...( Người
1776 của nước lái đò sông Đà,
Mĩ... Ngữ văn 12 –
tập 1, 2007)
(Dùng nó thay
thế cho hùng vĩ
của sông Đà,
giúp hai câu
liên kết chặt
chẽ, đọc câu
trước mới hiểu
được câu sau,
cả hai cũng nói
về hùng vĩ của
dòng sông)
3 Nối Là cách dùng các từ ngữ có ý Câu sau, đoạn - Nối trong câu:
nghĩa chỉ quan hệ ( quan hệ từ, sau sử dụng các Mỗi phát kiến
liên ngữ,...) nhằm tạo ra mối từ ngữ để biểu mới (...) đem
quan hệ giữa các câu, các đoạn thị mối quan hệ đến cho Mác
trong một văn bản. với câu trước, một niềm vui
Cần phân biệt rõ ràng liên kết đoạn trước. thực sự, nhưng
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

các về, cách thành phần trong + Dùng quan hệ niềm vui của
một câu với phép liên kết giữa từ: và, nhưng, ông còn lớn
các câu, các đoạn. còn, nếu, vì, hơn nữa khi
tuy, mặc dù... phát kiến đó
+ Dùng cặp từ nhanh chóng có
hô ứng: càng – tác động cách
càng, vừa – mạng đến công
vừa, không nghiệp, đến sự
những – mà phát triển lịch
còn,... sử nói chung”
+ Dùng các trợ ( Ba cống hiến
từ, phụ từ, tính vĩ đại của Các
từ: cũng, cả, lại, Mác, Ngữ văn
khác... 11 – tập 2,
+ Dùng các từ 2010)
hoặc cụm từ - Phép nối:
chuyển tiếp và + Đời chúng ta
định hướng: đã nằm trong
tóm lại, bên vòng chữ tôi.
cạnh đó, đồng Mâts bề rộng ta
thời, trái lại,... đi tìm bề sâu.
+ Dùng câu tỉnh Nhưng càng đi
lược, câu đặc sâu càng lạnh. (
biệt tạo thành Một thời đại
từ thành phần tỏng thi ca, Ngữ
mở rộng của văn 11 – tập 2,
câu sát đó (câu 2010)
hợp nghĩa, ( Dùng nhung ở
không đủ chủ đầu câu sau để
vị, chỉ hiểu biểu thị nội
được khi đọc dung của hai
các câu gần câu trái ngược
đó). nhau, giúp tăng
+ Dùng một câu tính liên kết
để nối (nhắc lại giữa các câu do
ý chính đoạn cùng nói về con
trước, nêu ý đường của cái
chính đoạn tôi trong thi ca).
sau). + Tiếng hát
ngừng. Cả tiếng
cười. (Nam
Cao)
( Dùng từ cả và
kiểu câu tỉnh
lược ở câu số
(2) để nối tiếp ý
của câu trước
đó, biểu hiện ý
câu sau bổ trợ
thông tin cho
câu trước, khiến
người đọc chỉ
hiểu câu (2) khi
đọc câu (1)
4 Nghịch đối Là cách dùng từ ngữ có ý nghĩa Dùng ở câu sau Biết rất rõ về
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

trái ngược trong các câu khác các từ ngữ diễn tôi, địch quyết
nhau nhằm chỉ ra sự đối lập về tả một nội dung bắt tôi khuất
nội dung giữa các câu, các đoạn trái ngược với phục. Nhưng
trong văn bản. câu trước. tôi quyết giữ
+ Dùng các từ vững lập trường
trái nghĩa: đên chiến đấu của
đủi – may mắn, mình.
thành công – ( Sử dụng phép
thất bại,... đối khiến hai
+ Dùng kết câu câu trước sau
phủ định: may cân xứng về ý,
măn – thiếu lại cùng làm nổi
may mắn, thành bật chủ đề
công – không chung là: cuộc
thành công,... đấu trí giữa
+ Dùng các từ người chiến sĩ
ngữ miêu tả có và kẻ thù).
khả năng gợi ra
sự đối lập ý:
cuộc đời tuy dài
thế/ năm tháng
vẫn đi qua,...
5 Liên tưởng Là cách dùng các từ ngữ trong Dùng ở câu sau Trước muôn
cùng ngữ một trường liên tưởng các từ ngữ giúp trùng sóng bể
(theo định dung văn bản) nhằm gợi đến với các
tạo ra mối liên kết giữa các câu, từ ngữ ở câu Em nghĩ về
các đoạn trong văn bản. trước. anh, em
Phép liên tưởng giúp văn bản + Dùng từ trái
thống nhất về chủ luật, đề, nội nghĩa: gói - mở, Em nghĩ về
dung văn bản phong phú, linh đoàn kết - chia biển lớn
hoạt. Một văn bản có thể có rẽ,...)
nhiều trường từ vựng cùng + Dùng từ Từ nơi nào
được sử dụng đồng nghĩa, gần sóng lên
nghĩa: nhanh
chóng, khẩn (Sóng, Ngữ văn
trương, vội 12 - tập 1,
vàng, gấp 2007)
gáp.... (Sử dụng
+ Dùng trường trường từ vựng
từ vựng:trường về biển cả: sóng
từ về thi ca: bể, biển, sóng
vần, ủ luật, thi khiến các câu
pháp, giọng thơ đều theo
điệu, nhịp,... một mạch ý:
suy ngẫm của
thi sĩ trước biển
cả bao la).
6 Tỉnh lược Là cách sử dụng câu rút gọn Ở câu sau sẽ Tinh thần yêu
bên cạnh các câu đủ thành lược bớt các từ nước cũng như
phần, nhằm tạo sự liên kết chặt ngữ đã xuất các thứ của
chẽ giữa các câu trong văn bản. hiện ở câu quý. Có khi
(tức thiếu câu trước sẽ khó hiểu trước, nhưng được trưng bày
trọn ý câu sau) vẫn khiến cho trong tủ kính,
lời diễn đạt dễ trong bình pha
hiểu lê, rõ ràng dễ
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

+ Tỉnh lược chủ thấy. Nhưng


ngữ cũng có khi
+ Tỉnh lược vị được cất giấu
ngữ kín đáo trong
+ Tỉnh lược các rương, trong
thành phần phụ hòm. (Tình thần
(bổ ngữ, định yêu nước của
ngữ,...) nhân dân ta,
Ngữ văn 7 - tập
2, 2013) (tỉnh
lược chủ ngữ
Tinh thần yêu
nước trong hai
câu sau, giúp
các câu liên kết
chặt chẽ, lại
tránh được lặp
từ)

1.2 VĂN BẢN


1.2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC
a. Thể văn
Thể văn có thể có nhiều loại khác nhau, theo nhiều phong cách chức năng ngôn ngữ. Nhưng phần này
sẽ tập trung nói về những thể văn thường xuyên xuất hiện trong các để thị, thuộc các phong cách chức
năng: sinh hoạt, chính luận, báo chí, nghệ thuật. Còn các thể thuộc phong cách chức năng khoa học và
hành chính - công vụ, các em có thể xem lại cụ thể trên phần Phong cách chức năng ngôn ngữ phía
trên (phần 1.1.3)

STT Loại Thể loại Đặc điểm Ví dụ


hình
1 Tự sự Thần thoại Là truyện kể tưởng tượng vẽ các vị Thần trụ trời
thần, con người hoặc loài vật nhằm (Thần thoại Việt
lí giải các hiện tượng tự nhiên và xã Nam), Thần thoại
hội theo quan niệm vạn vật đều có Hy Lạp.
linh hồn
Truyền Là truyện kể về các nhân vật hoặc sự Con Rồng cháu
thuyết kiện lịch sử, nhằm thể hiện thái độ Tiên, Sự tích Hồ
của nhân dân về nhân vật, sự kiện Gươm (truyền
lịch sử đó. Thường có yếu tố hoang thuyết Việt
đường, kì ảo, nhằm giải thích hiện Nam).
tượng, sự kiện lịch sử.
Truyện cổ Là truyện kể về các nhân vật quen Tấm Cám (truyện
tích thuộc như người bất hạnh mồ côi, cổ tích dân gian
người thông minh, cổ tích người ngu Việt Nam), Ông
ngốc, dũng sĩ, các con vật,... nhằm lão đánh cá và
thể hiện triết lí ở hiền gặp lành, ước con cá vàng
mơ về sự công bằng, cái Thiện chiến (Truyện cổ tích
thắng cái Ác. Thường có yếu tố kì ảo Puskin)
nhằm tạo tính hấp dẫn, giải quyết
tình huống, thể hiện mong ước công
bằng.
Truyện Là truyện kể về nhân vật là loài vật, Ếch ngồi đáy
ngụ ngôn đồ vật hoặc con người, mà từ đó giếng, Thầy bói
nhằm phê phán thói hư tật xấu, gửi xem voi (truyện

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

gắm một bài học luân lí, một lời giáo ngụ ngôn dân
sâu sắc. Thường sử dụng lối nói gian Việt Nam),
phúng dụ (cường điệu) và ẩn dụ Con cáo và chùm
(hàm ẩn) nho (Truyện ngụ
ngôn Ê-dốp)
Truyện Là truyện kể về các nhân vật loài vật Truyện Trạng
cười hoặc con người, nhằm tạo ra tiếng Quỳnh, Lợn cưới
cười mua vui giải trí, phê phán thói áo mới (truyện
hư tật xấu, đả kích cái xấu xa độc ác cười dân gian
hoặc ngợi ca trí tuệ của con người Việt Nam)
Sử thi Là tác phẩm theo thể tự sự, có nội Đăm Săn (sử thi
dung hàm chứa những bức tranh Tây Nguyên), I-
rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân li-át, Ô-di xê (sử
dân với nhân vật trung tâm là những thi Hy Lạp)
anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một
thế giới nào đó. Ví dụ như anh hùng
Đăm Săn đại diện cho cả bộ tộc
người Ê-đê
Truyện Là tác phẩm văn xuôi tự sự có hình Lão Hạc ( Nam
ngắn thức ngắn gọn, chủ yếu nhằm khắc Cao)
họa một hiện tượng hoặc một khía Chiếc thuyền
cạnh của hiện thực đời sống, thường ngoài xa
chỉ xoay quanh một nhân vật chính. ( Nguyễn Minh
Dung lượng ngắn, ít khi chia thành Châu)
mục. Nhân vật thường chỉ được khắc
họa một phần, một mảnh của cuộc
đời. Thường chỉ có một tình huống,
gây chú ý, để nhân vật bộc lộ tính
cách
Tiểu Là tác phẩm tái hiện lại cuộc sống Tiểu thuyết Tắt
thuyết một cách phức tạp, đầy đủ, có thể đèn (Ngô Tất
theo tuyến nhân vật chính, hoặc theo Tố),
nhiều sự kiện có quan hệ phức tap. Sống mòn (Nam
Dung lượng thường dài, có thể chia Cao).
theo chương, hồi, mục... Nhân vật
được khắc họa trọn vẹn cuộc đời.
Thường có nhiều tình huống, sự
kiện, tạo nhiều cung bậc thăng trầm
2 Chính Hịch Là thể văn cổ mà các tướng lĩnh Hịch tướng sĩ
luận dùng để kêu gọi quân lính, nhân dân (Trần Hưng
hăng hái đánh giặc, tiêu diệt kẻ thù Đạo), Hịch đánh
hoặc thực hiện một mục tiêu chung chuột (Nguyễn
nào đó. Đình Chiểu)
Cáo Là thể văn cổ nhà vua dùng ban bố Đại cáo bình Ngô
hoặc thông báo rộng khắp cho toàn (Nguyễn Trãi)
thể nhân dân một chủ trương hoặc
kết quả một sự nghiệp.
Chiếu Là thể văn cổ nhà vua dùng để ban Chiếu dời đô (Lí
bố mệnh lệnh cho thái tử hoặc nhân Thái Tổ), Chiếu
dân. Còn được gọi là chiếu chỉ. cầu hiển (Lê Thái
Tổ)
Biểu Là thể văn cổ bề tôi viết dâng lên Biểu Biểu tạ ơn
nhà vua để bày tỏ một điều gì đó với (Nguyễn Trãi),
lời lẽ cung kính. Biểu trấn tình (Lí

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

Mật)
Phú Là thể văn cổ miêu tả phong cảnh, Phú Phú sông
kể về sự việc, bàn chuyện đời, phô Bạch Đảng
diễn tâm tình của tác giả. (Trương Hán
Siêu) Ngọc tỉnh
liên phú (Mạc
Đĩnh Chi)
Thư Là thể loại văn nghị luận có từ lâu Thu Thư thất
đời, viết cho một người nhận hoặc điều của Phan
đối tượng nhận xác định, cung cấp Châu Trinh.
thông tin cho người nhận, trình bày
tư tưởng, tình cảm, cách đánh giá cá
nhân về một vấn đề nào đó. Ngày
nay, thư thường dùng để thăm hỏi,
bày tỏ tình cảm hoặc cung cấp thông
tin, tạo mối liên hệ giữa người gửi
và người nhận. Có thể có dạng thư
tay, thư điện tử, thư thoại,..
Bài báo Là thể văn nghị luận nhằm tổng kết Báo cáo chính trị
cáo và đánh giá về kết quả của một quá tại Đại hội Đảng
trình hoặc một hoạt động nào đó. lần II (1950) (Hồ
Báo cáo thường có đặc điểm rõ nét Chí Minh).
của một văn bản khoa học, nhưng
khi tác giả bàn bạc sâu sắc và đưa ra
quan điểm đánh giá cá nhân thì bài
báo cáo cũng được coi như một thể
văn
Bài xã Là bài báo quan trọng nhất thông tin Bài xã luận báo
luận về lập trường, quan điểm, chủ để Tiền Phong Tết
chính, định hướng Bài xã luận mang Tân Mão.
tính tổng quát cho một tờ báo, số
báo.
Bài phê Là thể văn bản bạc, nhận định, đánh Thi nhân Việt
bình (bài giá về một tình hình, một vấn đề Nam (Hoài
nghiên chính trị xã hội hoặc văn chương Thanh, Hoài
cứu, bình nghệ thuật. Chân).
luận) Điều quan trọng nhất của một bài
bình luận là phải nêu và mạnh mẽ
bảo vệ quan điểm của minh, thuyết
phục người nghe, người đọc
Bài phát Một thể văn cổ, còn được gọi là bài Bài diễn thuyết
biểu (bài hùng biện mà trong đó, người nói đi của B.Ô-ba-ma
diễn từ việc chuyển tải thông tin đến hô khi thăm VN.
thuyết) hào lôi kéo công chúng nhằm thay
đổi cảm xúc, nhận thức, hành động
của người nghe.
3 Kí Bút kí Ghi chép về con người và sự kiện có Cô Tô (Nguyễn
thật theo, một trình tự nhất định nào Tuân)
đó nhằm mục đích thể hiện một tư Ai đã đặt tên cho
tưởng. dòng sông
Bút kí rất hạn chế ô à tiết hư cấu, (Hoàng Phủ
thường đề cao tính chân thực nên Ngọc Tường)
sức hấp dẫn của bút kí dựa vào tài
năng, trình độ quan sát và diễn đạt

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

của nhà văn.


Kí sự Ghi chép lại một câu chuyện, một sự Kí sự Syria (Lê
kiện có thật. một cách tương đối Bình)
hoàn chỉnh, ít yếu tố chủ quan của
người viết
Kí sự rất gần với truyện, tác giả ít
bộc lộ cảm xúc cá nhân nhưng
không có chi tiết hư cấu như truyện.
Tùy bút Ghi chép con người và sự kiện cụ Đường chúng ta
thể có thực nhưng rất chú trọng đến đi (Nguyễn
bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức Trung Thành),
của tác giả. Người lái đò
Mang đậm yếu tố trữ tình và đánh Sông Đà
giá chủ quan của người viết (Nguyễn Tuân).
Phóng sự Ghi chép kịp thời những vụ việc, Kĩ nghệ lấy Tây
nhằm làm sáng tỏ trước công luận (Vũ Trọng
những vấn đề liên quan đến nhiều Phụng).
người và có tính thời sự cao. Phóng
sự chú trọng nhất đến thông tin và
tính cập nhật.
Nhật kí Là thể loại tự sự ở ngôi thứ nhất, ghi Nhật kí Đặng
chép lại theo thứ tự ngày tháng Thùy Trâm (bác
những sự việc hàng ngày mà tác giả sĩ Đặng Thủy
là người trực tiếp tham gia hoặc Trâm) Mãi mãi
chứng kiến. tuổi hai mươi
Vì ghi chép hằng ngày nên nhật kí (Nguyễn Văn
thường nêu, những cảm xúc và đánh Thạc).
giá mang tính tức thời và cá nhân.
Nhật kí được coi là một thể loại độc
thoại
Hồi kí Kể lại những sự kiện, biến cố đã xảy Những ngày thơ
ra trong quá khử mà tác giả là người ấu (Nguyễn
tham dự hoặc chứng kiến. Hồng)
Vì ghi chép lại sự việc có thể đã xảy Những năm
ra từ lâu nên hồi kí phụ thuộc vào trí tháng không thể
nhớ của người viết, mang tính chủ nào quên (Võ
quan và khó tránh khỏi cách đánh Nguyên Giáp).
giá phiến diện.
4 Kịch Kịch Là thể loại kịch tái hiện cuộc sống Hồn Trương ba,
(chính riêng của các nhân vật là con người da hàng thịt (Lưu
kịch) đặt trong mối quan hệ chứa đựng Quang Vü)
mâu thuẫn.
Bi kịch Là thể loại kịch khắc họa nhân vật Ham-let (Sêch-
chính là nhân vật cao cả, anh hùng xpia), Vũ Như Tô
hoặc tân tiến, phải đấu tranh với (Nguyễn Huy
những thế lực thấp hèn, để tiện mà Tưởng)
nhân vật thường kết thúc bằng cái
chết bi thảm. Qua đó, bị kịch ngợi ca
điều cao cả, anh hùng.
Hài kịch Là thể loại kịch mà nhân vật có tính Trưởng giả học
cách hài hước hoặc được đặt vào làm sang (Mô-li-
tình huống, hành động buồn cười, có e).
sự mâu thuẫn bề ngoài và bản chất,
nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu xa,

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

lố bịch, lỗi thời, trái với đạo đức.

b. Thể thơ
Thơ có thể gồm nhiều thể loại khác nhau như:
- Ca dao, dân ca
- Khúc ngâm
- Ca trù
- Từ khúc
- Truyện thơ
- Thơ trào phúng
- Thơ trữ tình
Nhưng đề bài thay vì hỏi thể loại của đoạn văn vẫn làm ngữ liệu thì câu hỏi thường gặp hơn sẽ là thể
thơ của đoạn văn bản đó. Vì vậy, phấn này sẽ tổng hợp những thể thơ thường gặp.
STT Thể Nguồn gốc Đặc điểm về Vần luật phổ biến
thơ câu, chữ
1 Lục - Việt nam Thơ lục bát bao Câu 1:
bát - Dùng gồm ít nhất hai 1 2 3 4 5 6
trong ca câu thơ được gọi Trăm năm trong cõi người ta
dao. Dân là cặp lục bát. - B - T - B
ca, tục ngữ. Mỗi cặp câu
truyện gồm có một câu Câu 2:
Nôm… 6 tiếng (câu lục) 1 2 3 4 5 6 7 8
và một câu 8 Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
tiếng (câu bát). - B - T - B - B
Liên tiếp xen kẽ (B = bằng, T = trắc, “- ” = tự do)
cứ câu lục là câu ( Nguyễn Du )
bát rồi đến cặp
câu khác.
2 Thơ - Việt Nam Thơ song thất Câu 1:
song - Dùng lục bát là thơ đi 1 2 3 4 5 6 7
thất trong ngâm liền với nhau, Chàng thì đi cõi xa mưa gió
lục khúc, trong đó là hai - - T - B - T
bát truyện câu 7 tiếng ( câu Câu 2:
Nôm thất 1 và câu 1 2 3 4 5 6 7
thất 2), kế tiếp là Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
câu lục và câu - - B - T - B
bát. Câu 3:
1 2 3 4 5 6
Đoái trông theo đã cách ngăn
- B - T - B
Câu 4:
1 2 3 4 5 6 7 8
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xa
- B - T - B - B
( Đặng Trần Côn)
3 Thơ Thơ ngũ - Trung Quốc Hạt Bụi
ngũ ngôn tứ - Thơ trung đại, Ngàn năm bên lối nhỏ
ngôn tuyệt thơ cận đại,.... Trút niềm đau muộn phiền
tứ Về đặc điểm của Ngàn năm mang hơi thở
tuyệt thơ ngũ ngôn tứ Dìu vợi trời tam thiên.
tuyệt đường Hạt Phù Sa
luật,thì bài thơ Đổ xuôi miền du mộng
khi ngâm thơ sẽ Cho sắc màu cỏ hoa
mang một cảm Muôn bến đời gió lộng

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

giác êm tai nhấn Bồi bãi khắp trời xa.


nhá hợp lý,tạo
cảm giác dễ đọc
cho người ngâm
thơ và dễ nghe
cho người
thưởng thức
– Thơ ngũ ngôn
tứ tuyệt đường
luật sẽ mang
nhịp lẻ ngắt nhịp
2/3
– Vần điệu :
luân phiên bằng
– trắc hoặc bằng
– bằng, trắc –
trắc ở tiếng thứ
hai và thứ
tư.Nên gieo Vần
(độc vận).Cứ
theo thứ tự như
vậy cho đến hết
bài thơ thì chúng
ta sẽ có một bài
thơ hoàn
chỉnh ,chính xác
theo luật thơ.
– Cũng giống
như thơ 4 chữ,
nếu chữ thứ 2
trong câu là
bằng thì chữ thứ
4 là trắc và
ngược lại. Cách
gieo vần của thể
thơ này cũng
được chia làm
hai loại thường
được gọi là cách
gieo vần ôm, và
cách gieo vần
tréo.
4 Ngũ - Trung Là bài thơ mà DỞ DANG
ngôn Quốc mỗi dòng 5
bát cú - Thơ trung tiếng, bài có 8 Tí tách giọt mưa rơi
đại, thơ cận câu ( cứ một cặp Lòng thương nhớ một người
đại,.... câu lần lượt Niềm đau hoài chẳng cạn
được gọi tên là Nỗi khỗ mãi không vơi
Để - Thực – Lá úa bay đầy ngõ
Luận – Kết ) Hoa tàn rụng khắp nơi
LUẬT TRẮC Tình đôi ta cách trở
VẦN BẰNG: Trọn kiếp dở dang rồi

T-T-T-B-B Hoàng Thứ Lang


(vần)
Học văn cùng cô Bình – Strength Education
Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

B-B-T-T-B
(vần)
B-B-B-T-T
(đối câu 4)
T-T-T-B-B
(vần) (đối câu 3)
T-T-B-B-T
(đối câu 6)
B - B - T - T- B
(vần) (đối câu 5)
B-B-B-T-T
T-T-T-B-B
(vần)
5 Thất Trung Thất ngôn tứ Xác pháo còn vương màu mực tím
ngôn Quốc tuyệt là thể thơ Thư tình vẫn thắm chữ yêu thương
tứ - Thơ trung mỗi bài có 4 câu Nhưng ai lại nỡ quên thề ước
tuyệt đại, thơ cận và mỗi câu 7 Nước mắt nào vơi nỗi đoạn trường
đại,.... chữ, trong đó Hoàng Thứ Lang
các câu 1, 2, 4 Ví dụ:
hoặc chỉ các câu Trên sông khói sóng buồn hiu hắt
2, 4 hiệp vần với Dõi mắt phương trời nhớ cố hương
nhau ở chữ cuối. Trắng xóa màn sương trời chớm lạnh
Thể thơ này ra Thương ai khắc khoải đoạn can trường
đời vào thế kỉ Hoàng Thứ Lang
XII
vào NhàĐường,
ở Trung Quốc.
6 Thất Trung Là loại thơ mỗi Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
ngôn Quốc bài có tám câu Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
bát cú - Thơ trung và mỗi câu bảy Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
đại, thơ cận chữ. Tức là mỗi Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
đại,.... bài thơ chỉ có 56 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
chữ. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

7 Các - VHVN Gồm các thể Không quy định cụ thể về vẫn luật,
thể hiện đại thơ: nhưng chủ yếu gieo vần chân (gieo vần
thơ - Ảnh - Thơ 3 tiếng: cuối câu) và có những cách gieo phổ
hiện hưởng chủ mỗi câu 3 tiếng biến sau:
đại yếu của - Thơ 4 tiếng: Vân chéo (phổ biến nhất): hai câu cách
văn học mỗi câu 4 tiếng - nhau hiệp vẫn với nhau
phương Thơ 5 tiếng mỗi Ví dụ:
Tây ( chủ câu 5 tiếng - Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp
yếu là Pháp Thơ 6 tiếng: mỗi 1
) câu 6 tiếng - Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi 2? Chẳng
Thơ 7 tiếng: câu có thơ đâu giữa lòng đóng khép 1
7 tiếng Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia 2
- Thơ 8 tiếng: (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
mỗi câu 8 tiếng - Vần tiếp: hai câu liền nhau hiệp vần với
Thơ tự do: nhau và cứ một vần bằng thì chuyển
không quy định một vần trắc
số tiếng mỗi Ví dụ: Xuân đương tới, nghĩa là xuân
câu. đương qua 1

Học văn cùng cô Bình – Strength Education


Học văn cùng cô Bình – Strength Education LH: 0935712990

Tất cả các thể Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già Và


thơ hiện đại đều xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất 2 Lòng
không quy định tôi rộng nhưng lượng trời cứ chặt 2
nghiêm ngặt về (Vội vàng - Xuân Diệu)
số cầu mới khổ,
mỗi bài. Vì vậy,
tác giả hoàn
toàn được quyền
quyết định về số
câu , số chữ
trong tác phẩm
Ví dụ: của mình.
Thường gặp
nhất là khổ có 4
câu hoặc thành
hẳn đoạn thơ
dài.

Học văn cùng cô Bình – Strength Education

You might also like