Cơn lắc đơn

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hoà. Tần số góc dao
động của con lắc là
A. √ B. 2π√ C. √ D. √
Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hoà. Chu kì dao động
của con lắc là
A. 2π√ B. 2π√ C. √ D. √
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Chu kì dao
động của con lắc là
A.1,99 s. B. 2,00 s C. 2,01 s D. 1 s
Câu 4: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số
dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kì dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 5: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện
40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 7,9 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực
hiện 39 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc sau khi thay đổi là
A. 160 cm. B. 152,1 cm. C. 144,2 cm. D. 167,9 cm.
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm. Để chu kì dao động giảm 10% thì chiều dài dây treo con lắc phải
A. tăng 22,8 cm. B. giảm 22,8 cm. C . tăng 18,9 cm. D. giảm 97,2 cm.
Câu 7: Nếu giảm chiều dài của một con lắc đơn một đoạn 44 cm thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi một lượng
0,4 s. Lấy g = π2= 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi chưa giảm chiều dài là
A. 2,0 s. B. 2,2 s. C. 1,8 s. D. 2,4 s.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 90 cm dao động điều hòa, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 10
dao động toàn phần. Giảm chiều dài con lắc 50 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t trên nó thực hiện được bao
nhiêu dao động toàn phần? (Coi gia tôc trọng trường là không thay đổi)
A. 40 dao động. B. 30 dao động. C. 45 dao động. D. 15 dao động.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 19% thì chu kì dao
động của con lắc khi đó sẽ
A .tăng 19%. B. giảm 10%. C. tăng 10%. D. giảm 19%.
Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì T1= 3 s, con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kì
T2= 4 s. Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ2+ ℓ1 sẽ dao động với chu kì là
A. T = 7 s. B. T = 12 s. C. T = 5 s. D. T = 4/3 s.
Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì T1 = 10 s, con lắc đơn có chiểu dài ℓ2 dao động với chu kì
T2 = 8 s. Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1 – ℓ2 sẽ dao động với chu kì là
A. T = 18 s. B. T = 2 s. C. T = 5/4 s. D. T = 6 s.
Câu 12: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian,
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động toàn phần, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động toàn
phần. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. ℓ1= 100 m; ℓ2= 6,4 m. B. ℓ1= 64 cm; ℓ2= 100 cm.
C. ℓ1= 1 m; ℓ2= 64 cm. D. ℓ1= 6,4 cm; ℓ2= 100 cm.
Câu 13: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1, ℓ2 dao động cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là 160 cm. Trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 6 dao động.
Khiđó chiều dài của mỗi con lắc là
A. ℓ1 = 250 cm và ℓ2= 90 cm. B. ℓ1= 90 cm và ℓ2 = 250 cm.
C. ℓ1 = 25 cm và ℓ2= 1,85 m. D. ℓ1 = 1,85 m và ℓ2= 25 cm
Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó
dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo
của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%.
Câu 15: Một con lắc đơn đưa lên độ cao so với mặt đất thì chu kì dao động là 2 s, đưa con lắc đơn này lên độ
cao với R là bán kính Trái Đất thì nó dao động với chu kì là? (Coi Trái Đất đồng tính và hình cầu, chiều dài dây
treocủa con lắc đơn không đổi)

*1* GV: Nguyễn Văn Hiệu – CHT-ĐT&Zalo: 0985004565


A. 4 s. B. 2 s. C. 2,25 s. D. 3,25 s.
Câu 16: (I) điều kiện kích thích ban đầu để con lắc dao động; (II) chiều dài dây treo; (III) biên độ dao động; (IV)
khối lượng vật nặng; (V) gia tốc trọng trường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào :
A. (II) và (IV). B. (III) và (IV). C. (II) và (V). D. (I).

*2* GV: Nguyễn Văn Hiệu – CHT-ĐT&Zalo: 0985004565

You might also like