b4 SỰ PHÁT TRIỂN TT VĐ TRẺ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Bài 1: SỰ PHÁT TRIỂN

TÂM THẦN, VẬN ĐỘNG


CỦA TRẺ EM

ThS. BS. NGUYỄN THỊ DUYÊN


Mục tiêu học tập
1. Nắm được khái niệm phát triển tâm thần - vận động.

2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần-
vận động.

3. Trình bày được sự phát triển tâm thần - vận động của trẻ qua các
thời kỳ
ĐẠI CƯƠNG
1. Khái niệm: Sự PT TT-VĐ của trẻ là sự phát triển song song của trẻ
trên 2 phương diện:
 Thần kinh cơ: đạt được trương lực các nhóm cơ để thực hiện
những động tác xác định.
 Tinh thần: sự phát triển trí tuệ, sự nhận biết tăng dần.
◼ Trên LS để đánh giá sự PT TT-VĐ của trẻ em dựa vào theo dõi:
 Sự hiểu biết của trẻ: trẻ biết những gì?
 Sự PT về VĐ: trẻ biết làm gì? Các động tác VĐ và sự khéo léo
kết hợp các động tác của trẻ.
 Sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ qua từng TK.
ĐẠI CƯƠNG
2. Những yếu tố tạo thành sự phát triển về tinh thần-vận động.
2.1. Tính vận động: VĐ thụ động, chủ động, trương lực, PX nguyên
thuỷ tuỷ sống.
2.2. Tính thích nghi.
◼ PỨ tự phát trước một tình huống bất ngờ
2.3. Ngôn ngữ.
◼ Giọng nói, cử động ở mặt, hiểu những mệnh lệnh, lời nói .
2.4. Phản ứng với xã hội.
◼ Hành vi tự phát hoặc được gây nên trước người, đồ vật → những
thái độ CS và GD.
ĐẠI CƯƠNG
3. Các yếu tố ảnh hưởng.
3.1. Yếu tố bên trong.
◼ Sự PT TT VĐ của trẻ em diễn biến ǁ với sự TT của hệ TKTW và cơ
thể nói chung.
◼ Khi sinh ra hệ TK kém PT nhất so với các cơ quan khác, sự trưởng
thành được tiếp tục trong 5 năm đầu.
◼ Trẻ sơ sinh não chưa PT vì chưa được myelin hoá.
◼ Thần kinh thuần thục một bước thì xuất hiện một khả năng mới như
biết đi, biết chạy, biết phân biệt phải trái.
ĐẠI CƯƠNG
2.2. Yếu tố bên ngoài.
◼ Thông qua sự tác động của MT, hành vi sẽ PT → PT nhân cách bao
gồm khả năng tính toán, giao tiếp, giải quyết vấn đề, vận động tinh
vi
◼ Mỗi trẻ có một nhịp độ trưởng thành riêng nhưng có mức độ TB
chung cho tất cả do ta tạm chia ra để xem xét,
◼ QT PT hình thái, myelin hoá, tác dụng của MT, trẻ đi qua chặng
đường phức tạp để hình thành hành vi, nhân cách, sự PT tương tự
ở tất cả các dân tộc.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1. Những mốc chính.
1.1. Từ 1 đến 2 tháng.
◼ VĐ thô: hệ thống ngoại tháp còn chiếm ưu thế với hệ tháp nên tứ
chi tăng trương lực cơ sinh lý
◼ VĐ tinh tế: PX nắm không có ý thức rõ vào tháng thứ 1
◼ giác quan: năm giác quan đã hoạt động.
 Nhìn: hướng mắt nhìn đạt tới góc nhìn 90°, 2 mắt nhìn vào một
điểm, biết quan sát chốc lát nguồn ánh sáng di động.
 Nghe: ngay từ ngày đầu tiên có thể phản ứng lại với tiếng động.
 Vị giác: không thích uống chất đắng
 Trẻ biết đau khi tiêm, véo.
◼ Ngôn ngữ: khóc là một phương tiện để thông tin
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.2. Từ 3 đến 4 tháng.
◼ VĐ thô: Có khuynh hướng giảm trương lực cơ hơn GĐ trên.
◼ VĐ tinh tế: PX nắm biến mất → sự nắm bàn tay có ý thức…
◼ Về giác quan:
 Nhìn: có khả năng quay cả đầu để nhìn theo một vật đang di
chuyển.
 Nghe: nghe tiếng người nói, biết được chỗ phát tiếng nói.
◼ Ngôn ngữ: nói âm (ê a) trong miệng, biết hóng chuyện.
◼ Khả năng giao tiếp với xã hội: khóc vì vui, khóc vì không bằng lòng.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.3. Từ 5 đến 6 tháng.
◼ VĐ thô: đầu và thân hình cứng, biết lật lại, ngồi có dựa.
◼ Giác quan.
 Nhìn: quay cả thân hình để nhìn theo một người nào.
 Nghe: quay đầu về phía tiếng động, rất nhạy cảm với giọng
người.
◼ Ngôn ngữ: nói không rõ từ (ồn ào) trong miệng.
◼ Khả năng giao tiếp với xã hội: trẻ nhận biết khuôn mặt của nó trong
gương, biểu hiện thích thức ăn này so với thức ăn kia.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.4. Từ 7 đến 8 tháng.

◼ VĐ thô: biết ngồi một mình, nghiêng người để nắm lấy đồ vật.

◼ VĐ tinh tế: kẹp giữa ngón cái và ngón trỏ. Có thể cầm đồ vật cho
vào trong một cái hộp hoặc lọ.

◼ Ngôn ngữ: phát được những âm rời lăp lại. Có khái niệm về câu nói
của người khác.

◼ Khả năng giao tiếp với XH: tò mò tất cả các sự việc, hoạt động quá
mức.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.5. Từ 11 đến 12 tháng.
◼ VĐ thô: có thể đứng được một mình không cần dựa và vịn.
◼ VĐ tinh tế: trẻ cầm nắm đồ vật một cách có ý thức. Biết lồng ghép
đồ vật này vào trong đồ vật khác. Biết đòi hỏi.
◼ Ngôn ngữ:
 Nói 2-3 tiếng, nói tiếng nói riêng của mình
 Hiểu được ý nghĩa của nhiều câu nói.
◼ Khả năng giao tiếp với xã hội: nhớ được những tình huống khi gặp
lại. Nhu cầu về an toàn.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.6. Từ 15 đến 18 tháng.
◼ VĐ thô: đi được một mình lúc 15 tháng. chạy 18 tháng, xuống cầu
thang có vịn tay 21 tháng. Có thể kéo một vật đằng sau.
◼ VĐ tinh tế: thả một vật nhẹ nhàng và chính xác. Biết cầm thìa, biết
giở sách, biết vẽ những đường nguệch ngoạc. ....
◼ Ngôn ngữ: bắt đầu biết lắc đầu phủ định. Thực hiện được một vài
mệnh lệnh đơn giản.
◼ Khả năng giao tiếp với xã hội:
 Thích, đam mê một đồ chơi.
 Thích sở hữu một mình những đồ chơi chung.
 Có thể bắt đầu kêu mẹ khi đái ướt.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
1.7. Từ 2 đến 3 tuổi.
◼ VĐ thô: chạy nhanh, trèo, leo và xuống cầu thang một mình, cân
bằng...
◼ VĐ tinh tế: ăn một mình, tự tắm. Mặc áo quần một mình.
◼ Hiểu biết: hiểu ý nghĩa 4-8 HẢ. Tìm kiếm được 4-8 đồ vật thông
dụng, chỉ được 4-8 bộ phận cơ thể. Hiểu 2-4 mệnh lệnh liên tục. 2
tuổi trẻ đái ỉa chủ động. Biết xếp 6-8 khối chồng lên nhau. Biết 2-4
màu. Đếm đến 4 lúc 2 tuổi, đến 8 lúc 3 tuổi.
◼ Ngôn ngữ: nói câu nói có động từ, 2 tuổi tự xưng tên or xưng con.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
◼ 2. Những mốc chính trong sự phát triển tinh thần-vận động từ
4-15 tuổi.
◼ 2.1. Từ 4 đến 6 tuổi.
◼ Đôi tay khéo léo lên nhiều, biết cầm dao, cầm kéo, buộc dây, đi lên
xuống cầu thang dễ dàng, đi xe ba bánh, đi cầu bập bênh, tự mặc
quần áo và đánh răng.
◼ Ngôn ngữ phát triển nhanh, vốn từ lên tới hàng nghìn từ, bắt đầu
nói thành câu, thích nghe kể chuyện và kể lại được, trẻ học được
những bài hát dài. Trẻ có khả năng đếm các số, nhớ được địa chỉ
nhà và số điện thoại.
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ QUA TỪNG LỨA TUỔI.
2.2. Từ 7 đến 12 tuổi.
◼ Chạy, nhảy nhịp nhàng, sử dụng thành thạo hai ngón tay, biết viết
thành thạo, biết chơi các môn thể thao.
◼ Biết đọc, viết thành thạo, tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng
tạo, tưởng tượng, học VH và SH hoà mình rộng rãi trong CĐ và XH
2.3. Từ 13 đến 15 tuổi.
◼ XH những hoài bão, ước mơ nhiêu khi thiếu thực tế, do hệ nội tiết
PT mạnh nên hệ TK của trẻ không ổn định,
Cám ơn sự theo dõi
của đồng nghiệp

You might also like