Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH PHIẾU H Ọ C TẬP

Môn: HÓA H Ọ C 11
Năm học: 2021 – 2022
- Thời gian thực hiện:
+ Hoạt động 1 và 2: Tuần học từ ngày 08/11 đến 12/11/2021
+ Hoạt động 3 và 4: Tuần học từ ngày 15/11 đến 19/11/2021
- Trong mỗi tuần học, học sinh dựa vào nội dung bài giảng elearning trên trang học liệu
môn Hóa học, nội dung trong sách giáo khoa Hóa học lớp hoàn thành các yêu cầu sau đây:
1. Tóm tắt, hoặc hệ thống hóa nội dung bài học ứng với bài elearning của mỗi tuần
vào tập.
2. Hoàn thành các nhiệm vụ trong hoạt động ứng với tuần học của mình (làm trực
tiếp lên bài này).
3. Ghi chú lại những vấn đề gặp phải (không hiểu, không làm được) trong quá trình
nghiên cứu nội dung bài học, hoặc thực hiện phiếu học tập để trao đổi với thầy cô trong
giờ học trực tuyến.

HOẠT ĐỘNG 1 : CACBON
Nhiệm vụ 1: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành các phát biểu sau
- Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn
- Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s22s22p2
- Các số oxi hóa của cacbon là -4, 0, +2, +4
- Nguyên tố cacbon có một số dạng thù hình là kim cương, than chì, và Fuleren.
- Ở nhiệt độ thường, cacbon khá trơ, còn khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều
chất
- Trong các phản ứng oxi hóa – khử, đơn chất cacbon có thể tăng hoặc giảm số oxi
hóa, nên nó thể hiện tính khử hoặc tính OXH.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau (cân bằng phương trình, nếu
có)
𝑡𝑜
(1) C + O2 → CO 2
𝑡𝑜
(2) CO 2 + C → 2CO
𝑡𝑜
(3) C + 4HNO3 (đặc) → 4NO2 + CO 2 + 2H2O
𝑡𝑜
(4) C + ZnO → Zn + CO
𝑡𝑜
(5) C + 2H2 → CH4
𝑡𝑜
(6) 4Al + 3C → Al4C3

HOẠT ĐỘNG 2: O X I T CỦA CACBON


Nhiệm vụ 1: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành các phát biểu, và các
phương trình hóa học sau (cân bằng phương trình, nếu có)
- CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹhơn không khí, rất ít tan trong
nước.
- CO là oxit trung tính (không tạo muối)
- Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được nhiều oxit kim loại
- Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic
(HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc.
- CO 2 là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí, tan không nhiều trong
nước.
- Ở trạng thái rắn, CO 2 tạo thành một khối trắng gọi là ”nước đá khô”, không nóng
chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.
- CO 2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.
- CO 2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic
𝑡𝑜
(13) 2CO + O2 → 2CO 2
𝑡𝑜
(14) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2
(15) C + H2O ⇄ CO+ H2
(16) CO 2 ( dư) + NaOH →
NaHCO3
(17) CO 2 + Ca(OH)2(dư) →
CaCO3 + H2O
(18) 2CO2 + Ca(OH)2 →
Ca(HCO 3 )2

Nhiệm vụ 2: Hãy ghi Đ (Đúng) hoặc S (Sai) cho các phát biểu sau đây:
STT Phát biểu ĐÚNG/SAI
CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở điều kiện Đúng
1
thường
Trong công nghiệp, khí CO được sản xuất bằng cách cho hơi nước Đúng
2
đi qua than nung đỏ
3 Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất Đúng
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, kết thúc thí Đúng
4
nghiệm thu được kết tủa trắng
5 CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên Đúng
6 Có thể dùng CO làm nhiên liệu khí Sai

Nhiệm vụ 3: Em hãy giải các bài tập toán sau đây:


Câu 1. Cho 224 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 150 ml dung dịch KOH 0,2M.
Tính khối lượng những chất có trong dung dịch tạo thành.

Câu 2. Cho 0,25 mol CO 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2, phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
T = nCO2/nCa(OH)2

= 0,25/0,2 = 1,25 → Tạo 2 muối

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2x → x
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

y → y

Ta có:

2x + y = 0,25 (1)

x + y = 0,2 (2)

Từ (1), (2) → x = 0,05 (mol)

y = 0,15 (mol)

mCa(HCO3)2 = 0,05.162 = 8,1 (g)

mCaCO3 = 0,15.100= 15 (g)

mmuối = mCa(HCO3)2 + mCaCO3

= 8,1+15 = 23,1 (g)

HOẠT ĐỘNG 3: A X I T CA CB ONIC VÀ MUỐI


CACBONAT
Nhiệm vụ 1: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành các phát biểu, và các
phương trình hóa học sau (cân bằng phương trình, nếu có)
- H2CO3 rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
- H2CO3 tạo ra hai loại muối: muối cacbonat chứa ion CO 3 2 - ; muối hidrocacbonat
chứa ion HCO3-
- Muối cacbonat và hidrocacbonat tác dụng dễ dàng với dung dịch axit, cho khí CO2 thoát
ra.
- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm bền với nhiệt.
- Muối Natri cacbonat khan (Na2CO3) còn được gọi là soda khan, được dùng trong công
nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt.
(9) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2
(10) K 2 CO 3 + HCl → KCl + CO2
(11) NaHCO3 + NaOH →
Na2CO3+ H2O
𝑡𝑜
(12) MgCO3 → MgO + CO2
𝑡𝑜
(13) Ca(HCO 3 )2 → CaCO3+ H2O + CO2
𝑡𝑜
(14) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

Nhiệm vụ 2: Hãy ghi Đ (Đúng) hoặc S (Sai) cho các phát biểu sau đây:
STT Phát biểu ĐÚNG/SAI
1 Đa số các muối hiđrocacbonat đều dễ tan trong nước Đ

2 Nhiệt phân muối Na2CO3 thu được Na2O S

3 C aCO 3 tan được trong nước có hòa tan khí CO 2 Đ

4 NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày khi thừa axit. Đ

5 Đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thấy có kết tủa xuất
Đ
hiện

Nhiệm vụ 3: Hãy điền các hiện tượng xảy ra để hoàn thành bảng nhận biết các
dung dịch bị mất nhãn sau và viết các phương trình phản ứng minh họa:
Thuốc thử K 2 CO 3 NaCl B aCl 2 K NO 3

Dung dịch H2SO4 X X


Kết tủa trắng
X
BaSO4
Dung dịch AgNO3 Kết tủa AgCl
Kết tủa Ag2CO3 màu trắng Tan

HOẠT ĐỘNG 4: L UYỆ N TẬP C H Ủ ĐỀ CACBON


Nhiệm vụ 1: Em hãy ghép các chất ở cột A với các phát biểu ở cột B để mô tả
tính chất của các chất trong bảng:
CỘT A CỘT B
4a. có tên gọi là đá vôi, được dùng làm chất độn trong một
1. CO
số ngành công nghiệp
3b. còn được gọi là soda khan, được dùng trong công
2. CO 2
nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt …
3. Na 2CO 3 1c. chất khí rất bền với nhiệt và rất độc
5d. được dùng trong công nghiệp thực phẩm, làm thuốc
4. CaCO 3
chữa đau dạ dày
2e. chất khí gây hiệu ứng nhà kính, thường được dùng để
5. NaHCO 3
dập tắt đám cháy

Nhiệm vụ 2: Trình bày hiện tượng quan sát được và viết các phương trình phản
ứng minh họa khi thực hiện các thí nghiệm sau
a) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch
Ca(OH)2.
b) Cho đá vôi (CaCO3) vào dung dịch HCl.
c) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch
Ca(HCO3 ) 2
d) Đun nóng dung dịch Ba(HCO 3) 2
e) (dành cho lớp nâng cao) Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3,
khuấy đều liên tục.
Giải
a) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa
tan dần đến hết.
b) Cho đá vôi (CaCO3) vào dung dịch HCl.
Hiện tượng quan sát được: Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

-> Như vật hiện tượng quan sát được là đá vôi tan dần, có bọt khí CO2 thoát ra.
c) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
Hiện tượng quan sát được: xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 +2H2O
d) Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2
Hiện tượng quan sát được: Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch và giải phóng khí CO2
Ba(HCO3)2 → H2O + CO2↑ + BaCO3↓
e) (dành cho lớp nâng cao) Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO3, khuấy đều liên
tục.
Hiện tượng quan sát được: lúc đầu chưa có khí lúc sau có khí bay ra CO2
NaCO3 + 2HCl → NaCl2 + H2O + CO2
Nhiệm vụ 3: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa sau (ghi
rõ điều kiện)
C aCO 3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 → CO → CO2
CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 → CO → CO2 →CaCO3
o
1. CaCO3 t→ CaO + CO2↑

2. NaOH + CO2 → NaHCO3


o
3. NaHCO3 t→ Na2CO3 + CO2 + H2O

4. H2O + Na2CO3 + CO2 → 2NaHCO3


o
5. NaHCO3 t→ Na2CO3 + CO2 + H2O

6. C+ CO2 → 2CO
7. 2CO + O2 → 2CO2
8. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

You might also like