Slide môn ATS (Cô Hiền)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Các hình thức dịch vụ


Dịch vụ kiểm soát
tại mặt đất

Dịch vụ kiểm soát


tại sân bay
Dịch vụ
điều hành bay
Dịch vụ kiểm soát
tiếp cận
Dịch vụ
thông báo bay
Dịch vụ kiểm soát
Dịch vụ không lưu
đường dài
Dịch vụ
tư vấn không lưu
Biên soạn: GV. HỒ THỊ VŨ HIỀN
Dịch vụ
báo động

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG
I. Các hình thức dịch vụ I. Các hình thức dịch vụ I. Các hình thức dịch vụ

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Các hình thức dịch vụ I. Các hình thức dịch vụ


Dịch vụ kiểm soát
tại mặt đất

Dịch vụ kiểm soát


tại sân bay
Dịch vụ
điều hành bay
Dịch vụ kiểm soát
tiếp cận
Dịch vụ
thông báo bay
Dịch vụ kiểm soát
Dịch vụ không lưu
đường dài
Dịch vụ
tư vấn không lưu

Dịch vụ
báo động

Dịch vụ ATCS có thể phục vụ cho nhiều phase của chuyến bay

Dịch vụ ACC: Cung cấp cho chuyến bay ở giai đoạn đường dài, en-route

Dịch vụ APP: Cung cấp cho chuyến bay ở giai đoạn Departure và Arrival

Dịch vụ TWR và GND: Cung cấp cho hoạt động bay tại sân

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Các hình thức dịch vụ Trạm FIS tại sân I. Các hình thức dịch vụ

Các sơ sở cung cấp


dịch vụ không lưu Đài kiểm soát
không lưu
Bộ phận Cơ sở
Cơ sở Phòng
đánh tín hiệu thông báo
sân bay
điều hành bay thủ tục bay
tại sân bay hiệp đồng bay
Tân Sơn Nhất

Gồm: TWR, cơ sở APP, ACC

Mục đích của 3 dịch vụ kiểm soát: Ngăn va chạm giữa các tàu bay, thúc đẩy và điều hòa hoạt động bay

2
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Các hình thức dịch vụ II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu
I. Các hình thức dịch vụ

Bộ phận - Quy hoạch hệ thống cung cấp DVKL, quản lý việc cung cấp DVKL.
- Nghiên cứu, đề xuất áp dụng và tổ chức thực hiện các quy định,
Trung tâm đánh tín hiệu phương thức và tiêu chuẩn không lưu phù hợp với quy định của pháp
kiểm soát mặt đất luật Việt Nam và công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Xây dựng phương án để Bộ GTVT trình Thủ tướng CP quyết định việc
đường dài
thành lập, khai thác các đường HK, phê duyệt ranh giới vùng TBB trên
Hồ Chí Minh (Marshaller/ biển quốc tế do VN quản lý và tổ chức thực hiện theo quy định của
pháp luật.
Signal men)
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến việc cung cấp DVKL
theo quy định.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật hàng không dân 2.3.1 Phòng thủ tục bay (ATS Reporting Office)
- Chỉ đạo việc ký kết các văn bản hiệp đồng giữa các cơ sở cung cấp
dụng. - Nhận kế hoạch bay.
DVKL, dân dụng và quân sự, các cơ sở cung cấp DVKL với cơ sở cung
- Tham gia xây dựng các quy trình, quy phạm và tài liệu nghiệp vụ không - Nhận, kiểm tra, đối chiếu các chi tiết trong kế hoạch bay không lưu.
cấp DV khí tượng HK, đồng thời giám sát và kiểm tra việc thực hiện. - Phát số liệu trong KHB không lưu trên mạng viễn thông hàng không đến các cơ
lưu, tham gia thiết lập, khai thác các đường hàng không, vùng trời sân
- Phê duyệt chương trình, kế hoạch huấn luyện nhân viên không lưu, tài sở cung cấp DVKL trong nước và quốc tế.
bay, vùng thông báo bay, phương thức bay, phương thức điều hành bay
liệu hướng dẫn khai thác của các cơ sở cung cấp DVKL. - Nhận, xử lý, lưu trữ điện văn không lưu.
HKDD.
- Cấp, gia hạn, hủy bỏ, đình chỉ giấy phép khai thác cho các cơ sở cung - Nhận giờ cất cánh, hạ cánh qua mạng viễn thông hàng không theo quy định và
- Xây dựng các tài liệu hướng dẫn khai thác các cơ sở cung cấp dịch vụ
thông báo các giờ này cho các cơ quan, đơn vị có liên quan.
cấp DVKL. không lưu thuộc doanh nghiệp trình Cục HKVN phê duyệt.
- Thông báo kịp thời các tin tức liên quan đến chuyến bay bị chậm trễ so với KHB
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định về DVKL. - Ký kết các văn bản: hiệp đồng điều hành bay, hiệp đồng điều hành bay
đã dự định.
dân dụng và quân sự, hiệp đồng cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không,
- Hiệp đồng với các cơ sở cung cấp DVKL và các cơ quan, đơn vị khác có liên
thông tin, dẫn đường, thông báo tin tức hàng không, tìm kiếm cứu nạn quan đảm bảo điều hòa cho hoạt động bay tại sân.
HKDD.

3
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu II. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực không lưu

2.3.2 Bộ phận đánh tín hiệu tại sân bay 2.3.3 Bộ phận kiểm soát mặt đất tại sân bay 2.3.4 Cơ sở thông báo, hiệp đồng bay

- Đánh tín hiệu hướng - Kiểm tra hoạt động của tàu bay đi từ vị trí đỗ đến vị trí chờ (holding point) - Nhận các phép bay do cơ quan có thẩm quyền cấp, lập kế hoạch hoạt động bay
dẫn tàu bay vào, ra trước khi vào đường CHC và từ khi tàu bay hạ cánh rời khỏi đường CHC đến vị theo ngày, theo mùa, thông báo kế hoạch hoạt động bay tới các đầu mối liên
sân đỗ theo luồng, trí đỗ. quan và hiệp đồng triển khai thực hiện phép bay.
đường quy định. - Kiểm soát và điều hành các hoạt động của tàu bay, người và phương tiện kỹ - Theo dõi, giám sát diễn biến hoạt động bay.
- Phối hợp thực hiện thuật phục vụ tại khu vực kiểm soát mặt đất. - Hiệp đồng với các cơ sở điều hành bay dân dụng, các cơ quan, đơn vị quản lý
dẫn dắt tàu bay theo - Phối hợp với đài kiểm soát sân bay, các cơ sở của doanh nghiệp cảng hàng vùng trời, quản lý bay thuộc Bộ quốc phòng để đảm bảo an toàn cho hoạt động
huấn lệnh của bộ không trong việc khai thác an toàn, hiệu quả cầu dẫn hành khách và vị trí đỗ bay.
phận kiểm soát mặt trên sân đỗ tàu bay. - Phối hợp xử lý theo thẩm quyền các trường hợp bất thường, thông báo và đưa
đất hoặc của đài ra các thông tin, khuyến cáo trong quá trình thông báo hiệp đồng bay.
kiểm soát tại sân.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

III. Trách nhiệm của người khai thác tàu bay & tổ lái IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu

- Có trách nhiệm đề xuất thiết lập đường bay ATS. - phải bố trí đủ nhân viên KL có giấy phép hành nghề còn hiệu lực và phù hợp với 4.3.1 Nhiệm vụ của kiểm soát viên
vị trí công tác. - Kiểm soát hoạt động bay trong phạm vi trách nhiệm được phân công.
- Trợ giúp tổ lái trong tình huống khẩn nguy.
- Lập kế hoạch bay không lưu.
Bao gồm: - Cung cấp cho tổ lái các tin tức cần thiết để đảm bảo an toàn, hiệu quả chuyến
- Báo cáo các sự cố không lưu bao gồm vi phạm quy định về phân cách an toàn
- Nhân viên thủ tục bay. bay.
(giữa tàu bay với nhau, giữa tàu bay với chướng ngại vật, giữa tàu bay với vùng
- Nhân viên thông báo, hiệp đồng bay. - Thông báo các tin tức nhận được từ tổ lái cho các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo
khí tượng phức tạp, giữa tàu bay với địa hình) hoặc các nguyên nhân khách
- Kiểm soát viên không lưu tại sân. đảm hoạt động bay khác có liên quan.
quan khác tác động.
- Kiểm soát viên không lưu tiếp cận radar, không radar.
- Báo cáo các vi phạm do tác động bình thường của thiết bị tàu bay và hệ thống
- Kiểm soát viên không lưu đường dài radar, không radar.
kỹ thuật, trang bị, thiết bị phục vụ khai thác, điều hành, dẫn đường, liên lạc
- Kíp trưởng không lưu.
trong khai thác bay.
- Huấn luyện viên không lưu.
- Báo cáo các vi phạm do thực hiện sai phương thức bay, phương thức điều hành
- Nhân viên đánh tín hiệu.
bay.

4
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu

4.3.2 Nhiệm vụ của kíp trưởng kiểm soát không lưu 4.3.2 Nhiệm vụ của kíp trưởng kiểm soát không lưu 4.3.2 Nhiệm vụ của kíp trưởng kiểm soát không lưu
- Bố trí, điều chỉnh hợp lý và chỉ dẫn các KSV không lưu thực hiện nhiệm vụ trong
toàn bộ ca trực.
- Duy trì đầy đủ và chính xác sổ nhật ký không lưu (ATS logbook).
- Thường xuyên kiểm tra số liệu trên màn hình, các kênh liên lạc, các điện văn
phát đi.
- Nhắc nhở KSV KL của kíp trực chú ý tránh việc nhầm lẫn, bỏ sót không đúng
nguyên tắc hoặc sử dụng phương thức không theo tiêu chuẩn.
- Tiến hành báo động theo phương thức quy định.
- Phối hợp với các cơ sở cung cấp DVKL và cơ quan, đơn vị khác có liên quan khi
cần thiết.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu

4.3.3 Huấn luyện viên không lưu 4.3.4 Nhân viên thủ tục bay - Doanh nghiệp cung cấp DVKL phải tổ chức huấn luyện cho nhân viên không lưu
- Xây dựng, thực hiện chương trình huấn luyện cho KSV KL. - Thực hiện nhiệm vụ của phân viên phòng thủ tục bay. để trang bị, cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên môn theo các hình thức sau
- Soạn thảo và báo cáo kết quả huấn luyện cho cấp trên. đây:
4.3.5 Nhân viên đánh tín hiệu
- Tham gia kiểm tra cấp, gia hạn giấy phép, năng định kiểm soát KL, kiểm tra - Thực hiện nhiệm vụ của nhân viên bộ phận đánh tín hiệu tại sân bay. + Huấn luyện định kỳ.
nâng bậc cho KSV trong đơn vị. + Huấn luyện nâng cao.
4.3.6 Kiểm soát viên mặt đất
- Thực hiện huấn luyện phương thức mới và cách khai thác hệ thống kỹ thuật, + Huấn luyện chuyên ngành.
- Thực hiện nhiệm vụ của nhân viên bộ phận kiểm soát mặt đất tại sân bay.
trang thiết bị cho KSV KL. + Huấn luyện bay làm quen.
4.3.7 Nhân viên hiệp đồng thông báo bay
- Duy trì tài liệu nghiệp vụ, băng ghi âm và hình phục vụ huấn luyện. - Doanh nghiệp cung cấp DVKL có trách nhiệm xây dựng chương trình và kế
- Thực hiện nhiệm của của nhân viên cơ sở hiệp đồng thông báo bay.
hoạch huấn luyện trình Cục hàng không Việt Nam phê duyệt.
- Kết quả huấn luyện nhân viên KL phải được lưu trữ tại cơ sở cung cấp DVKL.

5
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Nhân viên không lưu IV. Nhân viên không lưu

4.5.1 Các cá nhân đáp ứng các điều kiện sau đây được cấp Giấy phép 4.5.2 Thời hạn hiệu lực
nhân viên không lưu: - Thời gian hiệu lực của Giấy phép nhân viên không lưu là 07 năm & chỉ có giá trị
- Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có phẩm chất và đạo đức tốt. sử dụng trong trường hợp năng định còn hiệu lực.
- Không có tiền án hoặc đang chấp hành bản án hình sự hoặc đang bị truy cứu - Thời hạn hiệu lực của năng định là 01 năm.
trách nhiệm hình sự. 4.5.3 Cấp giấy phép
- Có chứng chỉ chuyên môn về chuyên ngành không lưu liên quan. - Việc cấp giấy phép nhân viên không lưu thực hiện theo quy định của Bộ trưởng
- Đủ thời gian thực tập và huấn luyện theo quy định. Bộ giao thông vận tải về nhân viên hàng không.
- Có giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của cơ sở y tế được Cục hàng không 4.5.4 Giấy phép NVKL bị thu hồi trong những trường hợp sau đây
Việt Nam chấp thuận. - Người được cấp giấy phép không còn đáp ứng những điều kiện để được cấp giấy
- Tự nguyện tham dự và đạt kết quả của kỳ kiểm tra để cấp giấy phép liên quan. phép.
- Giấy phép bị tẩy xóa, sửa chữa.
- Người được cấp giấy phép vi phạm các quy định về sử dụng giấy phép.

6
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Các loại hình dịch vụ không lưu


I. Mục đích của dịch vụ không lưu

Thực hiện các mục đích 1, 2, 3


1 Ngăn ngừa va chạm giữa các tàu bay với nhau
- Dịch vụ kiểm soát đường dài: thực hiện mục đích 1, 3
- Dịch vụ kiểm soát tiếp cận: thực hiện mục đích 1, 3
2 Ngăn ngừa va chạm giữa các tàu bay với các CNV trên khu hoạt động
- Dịch vụ kiểm soát tại sân: thực hiện mục đích 1, 3
- Dịch vụ kiểm soát mặt đất: thực hiện mục đích 2.
3 Thúc đẩy và điều hòa hoạt động bay

4 Cung cấp và tư vấn tin tức cho các chuyến bay được an toàn và hiệu quả
- Thực hiện mục đích 4

5 Thông báo cho các cơ quan tìm cứu và trợ giúp các cơ quan này
- Thực hiện mục đích 5

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Các loại hình dịch vụ không lưu III. Hiệp đồng giữa người khai thác tàu bay & cơ sở cung cấp DVKL IV. Hiệp đồng giữa hàng không dân dụng & quân sự
- Cơ sở cung cấp DVKL phải lưu ý đến những yêu cầu liên quan đến việc - Cơ sở cung cấp DVKL phải thường xuyên hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị

Được xác định trên cơ sở các yếu tố sau khai thác tàu bay và cung cấp những thông tin có được để người khai thuộc Bộ quốc phòng chịu trách nhiệm đối với hoạt động có ảnh hưởng đến

thác tàu bay hoành thành trách nhiệm. các tàu bay của HKDD.
- Các hoạt động bay có liên quan
- Cơ sở cung cấp DVKL có trách nhiệm thỏa thuận với các đơn vị liên quan
- Mật độ hoạt động bay - Khi có yêu cầu của người khai thác tàu bay, cơ sở cung cấp DVKL phải
của Bộ quốc phòng để trao đổi kịp thời những tin tức liên quan đảm bảo an
- Các điều kiện khí tượng thông báo ngay những tin tức có được liên quan đến việc khai tác tàu
toàn cho hoạt động dân dụng theo những nguyên tắc sau:
- Các yếu tố khác có liên quan bay, bao gồm cả báo cáo vị trí tàu bay cho người khai thác bay.
+ Cơ sở cung cấp DVKL phải thường xuyên hoặc theo yêu cầu cung cấp
cho những đơn vị liên quan thuộc Bộ quốc phòng kế hoạch bay dân
dụng để tránh tối đa khả năng bay chặn.
+ Những phương thức đặc biệt phải được thiết lập nhằm đảm bảo cho cơ
sở cung cấp DVKL được thông báo khi các đơn vị thuộc Bộ quốc phòng
quan sát thấy tàu bay dân dụng đang tiến gần khu vực bay chặn để xác
minh nguồn gốc tàu bay nhằm tránh khả năng bay chặn.

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Hiệp đồng giữa hàng không dân dụng & quân sự IV. Hiệp đồng giữa cơ sở DVKL & cơ sở dịch vụ khí tượng V. Hiệp đồng giữa cơ sở DVKL & cơ sở DV thông báo tin tức HK
- Cơ sở cung cấp DVKL phải thường xuyên hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị - Để cung cấp những tin tức khí tượng mới nhất cho tàu bay, cơ sở cung cấp dịch - Cơ sở cung cấp DVKL phải cung cấp cho cơ sở dịch vị thông báo tin tức hang
vị khí tượng HK và cơ sở cung cấp DVKL phải có thỏa thuận để nhân viên không không liên quan:
thuộc Bộ quốc phòng chịu trách nhiệm đối với hoạt động có ảnh hưởng đến
lưu: + Tin tức về tình trạng khai thác của sân bay.
các tàu bay của HKDD.
+ Thông báo cho cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không những yếu tố + Tình trạng khai thác của dịch vụ, hệ thống kỹ thuật và thiết bị dẫn đường
- Cơ sở cung cấp DVKL có trách nhiệm thỏa thuận với các đơn vị liên quan
khí tượng do nhân viên không lưu quan sát được hoặc được tàu bay báo cáo liên quan trong khu vực trách nhiệm.
của Bộ quốc phòng để trao đổi kịp thời những tin tức liên quan đảm bảo an
ngoài những số liệu đã có. + Sự xuất hiện của hoạt động núi lửa do nhân viên KL quan sát được hoặc
toàn cho hoạt động dân dụng theo những nguyên tắc sau:
+ Thông báo ngay cho cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không liên quan được tổ lái báo cáo.
+ Cơ sở cung cấp DVKL phải thường xuyên hoặc theo yêu cầu cung cấp
các hiện tượng thời tiết có ảnh hưởng đến hoạt động bay do nhân viên KL + Các tin tức có tính chất khai thác quan trọng khác.
cho những đơn vị liên quan thuộc Bộ quốc phòng kế hoạch bay dân
quan sát được hoặc được tàu bay báo cáo. - Trước khi thông báo về những thay đổi đối với hệ thống không vận,các cơ quan,
dụng để tránh tối đa khả năng bay chặn. + Thông báo ngay cho cơ sở cung cấp KTHK khác có liên quan các tin tức về đơn vị có liên quan đến những thay đổi này phải tính đến khoảng thời gian cần
+ Những phương thức đặc biệt phải được thiết lập nhằm đảm bảo cho cơ hoạt động của núi lửa và mây bụi tro núi lửa. thiết để cơ sở cung cấp DV TB tin tức HK chuẩn bị, in ấn và phát hành các ấn
sở cung cấp DVKL được thông báo khi các đơn vị thuộc Bộ quốc phòng - Trung tâm Kiểm soát đường dài và cơ sở cung cấp dịch vụ cảnh báo thời tiết phẩm liên quan.
quan sát thấy tàu bay dân dụng đang tiến gần khu vực bay chặn để xác phải phối hợp chặt chẽ, đảm bảo những tin tức về tro bụi núi lửa trong điện văn
minh nguồn gốc tàu bay nhằm tránh khả năng bay chặn. NOTAM và SIGMET.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

V. Hiệp đồng giữa cơ sở DVKL & cơ sở DV thông báo tin tức HK V. Độ cao bay an toàn thấp nhất V. Độ cao bay an toàn thấp nhất
- Những thay đổi về tin tức hàng không đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng đến sơ - Độ cao bay an toàn thấp nhất do Cục HKVN quy định và công bố cho từng - Nếu chênh lệch độ cao trong các phân khu dưới 100m, có thể quy định một độ
đồ và hệ thống dẫn đường phải được phát hành theo chu kỳ được quy định tại đường bay ATS, vùng trời kiểm soát. cao bay an toàn thấp nhất cho các phân khu.
Quy chế TB tin tức HK. - Độ cao bay an toàn thấp nhất trên đường bay được tính so với điểm cao nhất - Đối với hai phương thức sử dụng hai thiết bị dẫn đường đặt cách nhau không
- Cơ sở cung cấp DVKL có trách nhiệm cung cấp các tin tức, dữ liệu cho cơ sở của địa hình và chướng ngại vật nhân tạo trong dải rộng 50km (25km về mỗi quá 9km, độ cao bay an toàn thấp nhất cho từng phân khu được chọn giá trị
cung cấp DV TB tin tức HK phù hợp với các yêu cầu về độ chính xác và tính bên trục của đường bay): nào cao hơn.
toàn vẹn của dữ liệu HK được quy định tại phụ lục VI của quy chế KL HKDD. + 600m trên mặt nước, đồng bằng và trung du.
+ 900m trên địa hình đồi núi.
- Trong vùng trời sân bay, độ cao bay an toàn thấp nhất phải được quy định cho
các phân khu (sector) của từng phương thức tiếp cận bằng thiết bị.
- Độ cao bay thấp nhất trong từng phân khu là 300m trên điểm cao nhất của địa
hình và CNV nhân tạo trong vòng 46km (25NM) cách đài dẫn đường của
phương thức tiếp cận bằng thiết bị, kể cả vùng đệm rộng 9km (5NM) bao
quanh mỗi phân khu. Đối với địa hình đồi núi, độ cao này là 600m.

2
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VI. Giờ sử dụng trong DVKL VI. Giờ sử dụng trong DVKL VII. Thông báo về hoạt động có khả năng gây nguy hiểm cho
- Cơ sở cung cấp DVKL phải sử dụng giờ UTC (Coordinated Universal Time) và - Đối với tàu bay đang bay, cơ sở cung cấp DVKL cung cấp cho tổ lái giờ đúng khi
tàu bay dân dụng
diễn tả thời gian theo đơn vị giờ và phút (giây khi cần thiết). Một ngày gồm 24 được yêu cầu hoặc khi cần thiết hoặc khi cần thiết cho DVKL.
- Việc thông báo về hoạt động có khả năng gây nguy hiểm cho tàu bay DD được
giờ, bắt đầu từ 0001. Múi giờ của Việt Nam là +7. - Việc chỉnh giờ phải thực hiện với độ chính xác đến 30 giây.
thực hiện theo Nghị định của CP về quản lý hoạt động bay và Quy chế thông
- Cơ sở cung cấp DVKL phải được trang bị đồng hồ chỉ thời gian theo giờ, phút,
báo tin tức hàng không.
giây. Đồng hồ phải được nhìn thấy rõ từ mỗi vị trí làm việc.
- Phải đảm bảo liên lạc trực tiếp giữa cơ sở cung cấp DVKL và đơn vị thực hiện
- Các đồng hồ và dụng cụ ghi thời gian của cơ sở cung cấp DVKL phải được kiểm
các hoạt động có khả năng gây nguy hiểm cho tàu bay DD để sử dụng khi tàu
tra thường xuyên để đảm bảo hiệu chỉnh so với giờ chuẩn trong phạm vi +30
bay DD lâm vào tình huống khẩn nguy đòi hỏi phải tạm dừng các hoạt động đó.
giây. Nếu sử dụng liên lạc bằng đường truyền dữ liệu (data link) thì đảm bảo
hiệu chỉnh so với giờ chuẩn trong phạm vi + 01 giây.
- Giờ đúng phải được lấy theo đồng hồ chuẩn Việt Nam hoặc một cơ sở có giờ
đúng theo giờ chuẩn.
- Trước khi cho phép tàu bay lăn bánh để khởi hành, đài kiểm soát tại sân bay
phải thông báo cho tổ lái giờ đúng.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VIII. Xử lý tình huống khẩn nguy trong khi bay VIII. Xử lý tình huống khẩn nguy trong khi bay VIII. Xử lý trường hợp tàu bay bị lạc, không được nhận dạng

- Một tàu bay bị tình huống khẩn nguy, kể cả bị can thiệp bất hợp pháp phải - Khi một tàu bay bị hoặc nghi ngờ bị can thiệp bất hợp pháp, cơ sở cung - Khi tàu bay bay lệch khỏi đường bay & thông báo là đã bị lạc thì cơ sở cung
được ưu tiên hơn các tàu bay khác. cấp DVKL phải trợ giúp kịp thời, phải liên tục cung cấp thông tin chính xác cấp DVKL thực hiện các hành động cần thiết để trợ giúp và bảo vệ chuyến
- Để thông báo tàu bay đang bị tình trạng khẩn nguy, tổ lái tàu bay có trang để hỗ trợ tổ lái điều khiển tàu bay an toàn, phải thực hiện những hành bay đó.
bị máy hỏi đáp (transponder), đường truyền dữ liệu phù hợp có thể thực động cần thiết tương ứng với các giai đoạn của chuyến bay, đặc biệt trong - Khi quan sát được hoặc được thông báo một tàu bay đang bay trong một
hiện như sau: giai đoạn hạ cánh. khu vực xác định nhưng việc nhận dạng tàu bay đó không thực hiện được
+ Đặt chế độ A, mã số 7700. - Các biện pháp xử lý cụ thể trong tình huống khẩn nguy được thực hiện thì cơ sở cung cấp DVKL phải:
+ Đặt chế độ A, mã số 7500 (để thông báo tàu bay đang bị can thiệp bất theo tài liệu nghiệp vụ “Phương thức không lưu HKDD”. + Cố gắng thiết lập liên lạc 02 chiều với tàu bay (trừ khi liên lạc đã được
hợp pháp). thiết lập).
+ Kích hoạt chế độ khẩn nguy, khẩn cấp của giám sát ADS (Automatic + Sử dụng các thiết bị sẵn có để xác định vị trí của tàu bay.
Dependent Surveillance). + Thông báo cho các cơ sở cung cấp DVKL khác về khu vực tàu bay bị lạc
+ Truyền điện văn liên quan qua liên lạc CPDLC (Controller Pilot data link (hoặc có thể bay lạc vào), tính đến các yếu tố có thể ảnh hưởng đến
communication) việc dẫn đường cho tàu bay trong mọi tình huống.

3
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VIII. Xử lý trường hợp tàu bay bị lạc, không được nhận dạng VIII. Xử lý trường hợp tàu bay bị lạc, không được nhận dạng IX. Xử lý đối với việc bay chặn tàu bay dân dụng

+ Thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc BQP theo thỏa thuận - Ngay khi phát hiện 01 tàu bay không được nhận dạng trong khu vực trách - Ngay khi nhận thấy 01 tàu bay bị bay chặn trong khu vực trách nhiệm của
đã được ký kết giữa các bên, cung cấp cho các cơ quan, đơn vị này kế nhiệm, cơ sở cung cấp DVKL phải cố gắng thiết lập nhận dạng và thực hiện mình, cơ sở cung cấp DVKL phải thực hiện các bước thích hợp sau:
hoạch bay và các dữ liệu khác liên quan đến tàu bay bị lạc. các bước thích hợp sau: + Cố gắng thiết lập liên lạc 02 chiều với tàu bay bị bay chặn qua các thiết
+ Yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc BQP và các tàu bay đang + Cố gắng thiết lập liên lạc 02 chiều với tàu bay. bị hiện có, gồm cả tần số khẩn nguy 121.5 MHz, trừ khi liên lạc đã được
bay khác hỗ trợ thiết lập liên lạc với tàu bay, xác định vị trí của tàu bay + Hỏi các cơ sở cung cấp DVKL khác về chuyến bay đó và yêu cầu các cơ thiết lập.
đó. sở này hỗ trợ thiết lập liên lạc 02 chiều với tàu bay. + Thông báo cho tổ lái của tàu bay bị bay chặn về tình trạng bị bay chặn.
- Khi đã xác định được vị trí của tàu bay, cơ sở cung cấp DVKL phải: + Cố gắng thu nhận thông tin từ các tàu bay khác đang hoạt động trong + Thiết lập liên lạc với đơn vị chỉ huy bay chặn, tiếp tục duy trì liên lạc 2
+ Thông báo cho tàu bay về vị trí của tàu bay đó và các hành động cần khu vực trách nhiệm. chiều với tàu bay bay chặn và cung cấp cho tàu bay này những thông
thực hiện. - Cơ sở cung cấp DVKL phải thông báo ngay cho cơ quan, đơn vị liên quan tin có sẵn liên quan đến tàu bay bị bay chặn.
+ Cung cấp cho các co sở cung cấp DVKL khác và các cơ quan, đơn vị liên thuộc BQP về việc đã thiết lập được nhận dạng với tàu bay đó. + Chuyển các điện văn giữa tàu bay bay chặn hoặc đơn vị chỉ huy bay
quan thuộc BQP thông tin về tàu bay bị lạc và những tin tức đã cung cấp chặn và tàu bay bị bay chặn.
cho tàu bay đó.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IX. Xử lý đối với việc bay chặn tàu bay dân dụng X. Sử dụng ngôn ngữ XI. Kế hoạch ứng phó không lưu

+ Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chỉ huy bay chặn thực hiện các hành động - Tiếng Anh là ngôn ngữ chính được sử dụng cho liên lạc giữa cơ sở cung cấp - Kế hoạch ứng phó không lưu được xây dựng phù hợp với hướng dẫn chung
cần thiết để đảm bảo an toàn cho tàu bay bị bay chặn. DVKL & tổ lái tàu bay dân dụng; giữa các cơ sở điều hành bay, trừ khi có của ICAO và phù hợp với kế hoạch ứng phó không lưu của các quốc gia kế
+ Thông báo cơ sở cung cấp DVKL tại vùng thông báo bay kế cận nếu tàu thỏa thuận giữa các cơ sở này về việc liên lạc được thực hiện bằng tiếng cận trên cơ sở có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ sở cung cấp DVKL tại các
bay này có thể bay lạc từ vùng thông báo bay kế cận. Việt. phần vùng trời kế cận và những người sử dụng có liên quan.
- Ngay khi phát hiện tàu bay bị bay chặn đã ở bên ngoài khu vực trách - KSV KL (Air traffic controller) phải nói và hiểu tiếng Anh sử dụng cho liên - Cục HKVN xây dựng và công bố kế hoạch ứng phó không lưu để xử lý các
nhiệm, cơ sở cung cấp DVKL phải thực hiện các bước thích hợp sau: lạc thoại vô tuyến theo quy định của tổ chức HKDD quốc tế về cấp giấy tình huống bất thường trong việc cung cấp DVKL và các dịch vụ hỗ trợ liên
+ Thông báo cho cơ sở cung cấp DVKL liên quan, cung cấp cho cơ sở này phép. quan khác trong vùng trời trách nhiệm của VN.
những thông tin có sẵn để hỗ trợ nhận dạng tàu bay.
+ Chuyển điện văn giữa tàu bay bị bay chặn và cơ sở cung cấp DVKL thích
hợp, đơn vị chỉ huy bay chặn và tàu bay bay chặn.

4
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

XII. Cấp giấy phép khai thác cho cơ sở cung cấp DVKL XII. Cấp giấy phép khai thác cho cơ sở cung cấp DVKL XII. Cấp giấy phép khai thác cho cơ sở cung cấp DVKL

- Cơ sở cung cấp DVKL phải được cấp giấy phép khai thác. + Báo cáo về tổ chức bộ máy, cơ sở hạ tầng, hệ thống kỹ thuật, trang bị, - Giấy phép khai thác của các cơ sở cung cấp DVKL bị thu hồi trong những
- Điều kiện cấp giấy phép khai thác bao gồm: thiết bị. trường hợp sau đây:
+ Có tổ chức bộ máy, nhân viên KL được cấp giấy phép phù hợp. + Danh sách nhân viên KL, hệ thống kỹ thuật, thiết bị được cấp giấy phép. + Cơ sở cung cấp DVKL không còn đáp ứng đủ điều kiện khai thác.
+ Có kết cấu hạ tầng, hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị được cấp giấy + Hệ thống tài liệu hướng dẫn khai thác. + Vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về cung cấp DVKL.
phép khai thác phù hợp và có đủ khả năng đảm bảo khai thác kỹ thuật. + Biên lai hoặc giấy tờ xác nhận việc nộp lệ phí.
+ Có đủ tài liệu hướng dẫn khai thác được cục HKVN phê duyệt. - Torng thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cục HKVN thẩm định
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp DVKL gồm các tài kiểm tra thực tế cơ sở và quyết định việc cấp giấy phép khai thác cho cơ
liệu sau: sở cung cấp DVKL.
+ Đơn đề nghị gồm các thông tin: tên, địa chỉ doanh nghiệp cung cấp - Thời hạn hiệu lực của giấy phép khai thác của cơ sở cung cấp DVKL là 05
DVKL đề nghị cấp; tên, địa chỉ của cơ sở cung cấp DVKL, mục đích, năm.
phạm vi, phương thức cung cấp DVKL.

5
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời


Khu kiểm soát
(Control Zone-CTR) Vùng kiểm soát tiếp cận
(Terminal Control Area)
Vùng kiểm soát
(Control Area-CTA)
Đường hàng không

Sân bay có kiểm soát (Airway)

(Controlled A/D)
Vùng thông báo bay
(Flight Information Region)
Vùng hạn chế

Vùng cấm

Vùng nguy hiểm

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG I. Phân chia vùng trời

I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

- Là vùng trời rộng lớn, có những đặc điểm sau: + Cơ quan phụ trách: trung tâm thông báo bay (Flight Information Centre:
+ Bao trùm toàn bộ cấu trúc đường bay. FIC).
+ Giới hạn dưới: từ mặt đất hay mặt nước, giới hạn trên thường là vô tận. § Trong mỗi vùng thông báo tùy theo nhu cầu kiểm soát, vùng trời được
Giới hạn trên chỉ được thiết lập khi ở bên trên có vùng thông báo bay chia thành hai loại:
tầng cao (Upper Flight information Region: UFR) § Vùng trời có kiểm soát: các chuyến bay hoạt động trong vùng trời này
+ Nếu bị giới hạn bởi vùng thông báo bay tầng trên thì giới hạn dưới của được cung cấp dịch vụ điều hành bay, dịch vụ thông báo bay và dịch
vùng thông báo bay tầng cao là giới hạn trên của vùng thông báo bay và vụ báo động.
phải trùng với một mực bay bằng mắt trong bảng mực bay đường dài. § Vùng trời không kiểm soát: các chuyến bay hoạt động trong vùng trời
+ Tên của vùng thông báo bay là tên của thành phố nên Trung tâm thông này chỉ được cung cấp dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo động.
báo bay đặt trụ sở (VD: vùng thông báo bay Hồ Chí Minh, vùng thông
báo bay Hà Nội).

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG
I. Phân chia vùng trời
I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

- Là vùng trời trong đó những chuyến bay IFR được cung cấp dịch vụ điều § Có một vùng kiểm soát tầng cao ở bên trên; trong trường hợp này thì
hành bay, dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo động. giới hạn trên phải trùng với giới hạn dưới của vùng kiểm soát tầng
- Vùng kiểm soát có những đặc điểm sau: trên.
+ Bao trùm những đường bay cho những chuyến bay IFR. + Tên của vùng kiểm soát là tên của thành phố nơi Trung tâm kiểm soát
+ Giới hạn dưới không được thấp hơn 300m so với mặt đất hoặc mặt nước. đường dài đặt trụ sở (VD: VKS Hồ Chí Minh, VKS Hà Nội).
Khi giới hạn dưới cao hơn 900m trên MSL thì nó phải trùng với một mực + Cơ quan phụ trách: Trung tâm kiểm soát đường dài (Area Control
bay bằng mắt trong bảng mực bay đường dài. Centre: ACC)
+ Giới hạn trên của vùng kiểm soát phải trùng với một mực bay bằng mắt + Vùng kiểm soát gồm có: Vùng kiểm soát tiếp cận (TMA) & Hành lang bay
trong bảng mực bay đường dài, và chỉ được thiết lập khi: (AWR)
§ Bên trên giới hạn này không được cung cấp dịch vụ điều hành bay
hoặc
TMA TÂN SƠN NHẤT

2
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________
I. Phân chia vùng trời TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

1.2.1 Vùng kiểm soát tiếp cận 1.2.2 Đường hàng không
- Là vùng kiểm soát được thiết lập ở giao điểm các đường bay trong vùng - Là vùng trời hình hộp được thiết lập để đảm bảo an toàn cho các chuyến
phụ cận sân bay, có những đặc điểm sau: bay trên những trục giao thông hàng không chính, được xác định bằng
+ Thường có hình trụ, bán kính khoảng 40NM. những đài dẫn đường trên mặt đất.
+ Giới hạn dưới ít nhất 300m cách mặt đất hoặc mặt nước, giới hạn trên - Đường hàng không gồm đường hàng không quốc nội và quốc tế.
khoảng 2000m. - Đường hàng không có những đặc điểm sau:
+ Tên của vùng kiểm soát tiếp cận: tên của sân bay nơi cơ quan kiểm soát + Chiều rộng nội địa: 20km
tiếp cận đặt trụ sở. + Chiều rộng quốc tế:
+ Cơ quan phụ trách: cơ quan kiểm soát tiếp cận (Approach Control Office) § Trong vùng trời quốc gia: 30km
§ Trong vùng trời quốc tế: 92km

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

1.2.2 Đường hàng không 1.2.2 Đường hàng không 1.2.3 Điểm báo cáo vị trí trên đường hàng không

- Đường hàng không “ATS Route” được sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau: + Giới hạn dưới cách mặt đất hoặc mặt nước ít nhất 300m, giới hạn trên - Để nhận được những tin tức về tiến trình của mỗi chuyến bay cần phải thiết
Đường bay, đường bay tư vấn, đường bay có kiểm soát, đường bay không thường không giới hạn. Giới hạn trên chỉ được thiết lập khi có hành lang lập những điểm báo cáo vị trí dọc theo các đường hàng không.
kiểm soát, đường bay đến vùng tiếp cận, đường bay khởi hành,v.v. bay tầng trên, và giới hạn dưới của hành lang bay tầng trên là giới hạn - Tổ lái khi bay qua những điểm này phải báo cáo vị trí tàu bay cho cơ sở
- Đường hàng không do cơ quan có thẩm quyền xác định, được xây dựng dựa trên của hành lang bay và phải trùng với một mực bay bằng mắt trong cung cấp dịch vụ không lưu liên quan.
trên các yếu tố bao gồm các điểm xác định đường bay, vệt bay đến hoặc rời bảng mực bay đường dài. - Điểm báo cáo vị trí có thể được xác định bằng điểm đặt đài NDB (ví dụ: AC)
điểm trọng yếu, cự ly giữa các điểm trọng yếu, yêu cầu về báo cáo vị trí và + Tên của đường hàng không gồm 2 phần (phần chữ và phần số): W1, hoặc VOR (TSN, BMT, PTH….) hoặc bằng tọa độ địa lý (POPET, LATHA…).
độ cao bay an toàn tối thiểu. R468, L637…
+ Cơ quan phụ trách: trung tâm kiểm soát đường dài.

3
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

- Là vùng trời được thiết lập quanh một sân bay có kiểm soát, trong đó + Nếu khu kiểm soát nằm trong giới hạn ngang của một vùng kiểm soát thì

những chuyến bay IFR & VFR được cung cấp dịch vụ điều hành bay, dịch vụ nó được giới hạn từ mặt đất đến giới hạn dưới của vùng kiểm soát (cách

thông báo bay và dịch vụ báo động. mặt đất hay mặt nước ít nhất là 300m). Trong trường hợp nằm ngoài

- Khu kiểm soát có những đặc điểm sau: vùng kiểm soát thì phải thiết lập giới hạn trên của khu kiểm soát.

+ Gồm những phần vùng trời không thuộc vùng kiểm soát mà qua đó có + Tên của khu kiểm soát là tên của sân bay.

những đường bay cho các chuyến bay IFR đến và khởi hành từ các sân + Cơ quan phụ trách: đài kiểm soát sân bay (Aerodrome Control Tower –

bay sử dụng trong điều kiện IMC. TWR).

+ Giới hạn ngang: bán kính ít nhất là 5NM từ điểm quy chiếu sân bay trên
những hướng tàu bay có thể làm tiếp cận.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phân chia vùng trời I. Phân chia vùng trời

- Là những sân bay có cung cấp dịch vụ kiểm soát tại sân bay cho các hoạt - Được thiết lập để đảm bảo an toàn cho các hoạt động bay trên những khu
động trong khu vực sân bay. vực này do có những hoạt động quân sự hoặc nghiên cứu, thử nghiệm khoa
học. Tàu bay được phép hoạt động trên những vùng này nhưng phải thận

- Được thiết lập nhằm hạn chế các hoạt động của tàu bay. Những tàu bay trọng. Trước khi bay vào vùng này người lái phải được thông báo về loại

hoạt động ở vùng trời này phải tuân theo một số quy định, VD phải có phép hoạt động, giờ hoạt động và tính chất nguy hiểm của những hoạt động có

của cơ sở cung cấp DVKL có thẩm quyền, phải bay theo những đường bay thể gây nguy hiểm cho hoạt động của tàu bay.

hoặc độ cao ấn định, phải canh nghe trên tần số quy định.

- Khi cần hạn chế số lượng vùng thông báo bay hay vùng kiểm soát mà các
- Được thiết lập nhằm bảo mật các cơ sở quân sự, kinh tế, khoa học kỹ tàu bay hoạt động ở độ cao lớn phải bay qua, có thể thiết lập một vùng TBB
thuật, cấm hẳn các hoạt động bay trên cơ sở này. tầng trên, hoặc một vùng kiểm soát tầng trên bao trùm lên toàn bộ giới
hạn ngang của nhiều vùng TBB hay nhiều vùng kiểm soát bên dưới.

4
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Phân loại vùng trời II. Phân loại vùng trời II. Phân loại vùng trời
Loại Công tác
Qui tắc bay Phân cách
vùng trời kiểm soát không lưu

A IFR OK IFR/VFR

B IFR + VFR OK IFR/IFR, IFR/VFR, VFR/VFR

IFR/IFR, IFR/VFR, VFR được thông báo


C IFR + VFR OK
về VFR khác
IFR/IFR, IFR được thông báo về VFR.
D IFR + VFR OK
VFR được thông báo về VFR khác
IFR/IFR. Các chuyến bay được thông báo
Chỉ cung cấp cho những
E IFR + VFR về hoạt động của máy bay khác nếu thực
chuyến bay IFR
tế cho phép
IFR được tư vấn. Các chuyến bay được
F IFR + VFR NO cung cấp công tác thông báo bay nếu có
yêu cầu

Các chuyến bay được cung cấp công tác


G IFR + VFR NO
thông báo bay nếu có yêu cầu

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Phân loại vùng trời II. Phân loại vùng trời II. Phân loại vùng trời

5
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Phân loại vùng trời II. Phân loại vùng trời

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

III. Tổ chức vùng trời Việt Nam IV. Tổ chức các cơ sở cung cấp DVKL IV. Tổ chức các cơ sở cung cấp DVKL
- Vùng trời VN được chia thành hai vùng thông báo bay: vùng thông báo bay - Trong mỗi vùng thông báo bay phải tổ chức các cơ quan sau: + Trung tâm truyền tin (Tele-communication Centre): cung cấp dịch vụ
Hà Nội & vùng thông báo bay Hồ Chí Minh. + Trung tâm thông báo bay: cung cấp dịch vụ thông báo bay và dịch vụ thông tin liên lạc cố định và lưu động hàng không.
+ Trong vùng thông báo bay Hà Nội có vùng kiểm soát tiếp cận Nội Bài báo động cho những tàu bay hoạt động trong vùng thông báo bay. + Cơ quan thủ tục bay (ATS Reporting Office): tại các cảng hàng không,
(Noi Bai Terminal Control Area). + Trung tâm kiểm soát đường dài: cung cấp dịch vụ kiểm soát đường dài cung cấp dịch vụ thủ tục bay.
+ Trong vùng thông báo bay Hồ Chí Minh có vùng kiểm soát tiếp cận Tân cho những tàu bay hoạt động trong vùng kiểm soát. + Bộ phận đánh tín hiệu: tại các cảng hàng không, cung cấp dịch vụ đánh
Sơn Nhất (Tan Son Nhat Terminal Control Area) và vùng kiểm soát tiếp + Cơ quan kiểm soát tiếp cận: cung cấp dịch vụ kiểm soát tiếp cận cho tín hiệu.
cận Đà Nẵng (Da Nang Terminal Control Area). những tàu bay hoạt động trong vùng kiểm soát tiếp cận. + Các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu cần phải hiệp đồng với các cơ
+ Đài kiểm soát sân bay (tại những sân bay có kiểm soát): cung cấp dịch quan, đơn vị sau: nhà khai thác tàu bay, các cơ quan quân sự, các cơ sở
vụ kiểm soát mặt đất và dịch vụ kiểm soát tại sân bay cho những tàu cung cấp dịch vụ khí tượng, thông báo tin tức hàng không, các cơ sở
bay hoạt động trong khu kiểm soát. cung cấp DVKL phụ trách những vùng trách nhiệm có ranh giới liền kề.
+ Trung tâm hiệp đồng cứu nguy (Rescue Coordination Centre – RCC):
cung cấp dịch vụ báo động và tìm cứu.

6
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Áp dụng I. Áp dụng
- Dịch vụ điều hành bay được cung cấp được cung cấp cho:
+ Mọi chuyến bay IFR trong vùng trời loại A, B, C, D và E.
+ Mọi chuyến bay VFR trong vùng trời loại B, C, D.
+ Mọi chuyến bay VFR đặc biệt.
+ Mọi hoạt động tại sân bay.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Cơ sở điều hành bay II. Cơ sở điều hành bay II. Cơ sở điều hành bay

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Cơ sở điều hành bay


III. Cung cấp dịch vụ điều hành bay III. Cung cấp dịch vụ điều hành bay
- Để đảm bảo việc cung cấp dịch vụ, cơ sở điều hành bay: - Cơ sở điều hành bay cấp huấn lệnh phải đảm bảo phân cách giữa:
+ Phải được cung cấp tin tức về hoạt động của từng tàu bay. + Các chuyến bay trong vùng trời A và B.
+ Dựa vào những tin tức nhận được xác định vị trí tương đối giữa các + Các chuyến bay trong vùng trời C, D và E.
tàu bay. + Các chuyến bay IFR và VFR trong vùng trời loại C.
+ Cấp huấn lệnh và tin tức để phòng tránh va chạm giữa các tàu bay. + Các chuyến IFR và các chuyến bay VFR đặc biệt.
+ Hiệp đồng với các cơ sở điều hành bay khác để cấp huấn lệnh. + Các chuyến bay VFR đặc biệt khi được Cục HKVN quy định.
- Tin tức về hoạt động của các tàu bay và việc ghi lại các huấn lệnh đã
cấp cho tàu bay phải được hiển thị rõ ràng nhằm cho phép đánh giá kịp
thời hoạt động bay để đảm bảo phân cách thích hợp giữa các tàu bay và
duy trì tốt luồng không lưu.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

- Được áp dụng bằng cách chỉ định cho mỗi tàu bay một mực bay khác
nhau được chọn từ bảng mực bay đường dài (Phụ lục IV của Quy chế
Phân cách dọc
này).
Phân cách phẳng

Phân cách ngang

Phân cách Phân cách cao

Phân cách kết hợp

Bảng mực bay đường dài cho các chuyến bay

2
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

- Ghi chú 1: Riêng đối với các chuyến bay trên đường hàng không theo
tuyến Bắc Nam, cho phép tàu bay bay trên những đường bay cố định
không còn phụ thuộc vào sự thay đổi hướng bay trên từng đoạn đường
bay, cụ thể như sau:
+ Đối với các chuyến bay từ Bắc vào Nam: Mực bay chẵn.
+ Đối với các chuyến bay từ Nam ra Bắc: Mực bay lẻ.
- Ghi chú 2: Việc áp dụng khung mực bay giảm phân cách cao (RVSM)
trong dải mực bay FL290 - FL410 theo quy định của Cục trưởng Cục
Hàng không Việt Nam.

Conventional Airspace

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

4.2.1 Phân cách dọc - Phối hợp phân cách cao và một trong các hình thức phân cách phẳng, phối
- Duy trì khoảng cách giữa các máy bay trên cùng một đường bay, trên các hợp bằng cách áp dụng trị số phân cách thấp hơn quy định, nhưng không
đường bay hội tụ hoặc ngược chiều theo đơn vị thời gian hoặc khoảng được thấp hơn một nửa trị số tiêu chuẩn của mỗi loại phân cách.
cách.

4.2.2 Phân cách ngang


- Duy trì máy bay trên các đường bay khác nhau hoặc ở những địa điểm
khác nhau.

- Phối hợp phân cách cao và một trong các hình thức phân cách phẳng, phối
hợp bằng cách áp dụng trị số phân cách thấp hơn quy định, nhưng không
RVSM (Reduced Vertical Seperation Minima) Airspace được thấp hơn một nửa trị số tiêu chuẩn của mỗi loại phân cách.

3
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

Phân cách dọc trên cùng một đường bay Phân cách dọc trên cùng một đường bay
Phân cách dọc trên cùng một đường bay (có đài dẫn đường chính xác) (khi tàu bay đi trước có vận tốc lớn hơn tàu bay đi sau 20 kts)

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

Phân cách dọc trên cùng một đường bay Phân cách dọc trên các đường bay hội tụ
Phân cách dọc trên các đường bay hội tụ
(khi tàu bay đi trước có vận tốc lớn hơn tàu bay đi sau 40 kts) (có đài dẫn đường chính xác)

4
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách IV. Các hình thức phân cách

Phân cách ngang (phân cách địa dư) Phân cách ngang (dựa vào đài VOR) Phân cách ngang (dựa vào đài NDB)

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các hình thức phân cách V. Phân cách tối thiểu V. Phân cách tối thiểu
- Việc lựa chọn phân cách tối thiểu áp dụng cho một vùng trời cụ thể được
thực hiện theo những quy định trong tài liệu nghiệp vụ “Phương thức
không lưu HKDD”, Quy chế bay trong khu vực sân bay, Phương thức điều
hành bay.
- Hai cơ sở điều hành bay chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ tại những vùng
trời kế cận phải thỏa thuận việc lựa chọn phân cách tối thiểu khi:
+ Tàu bay từ một vùng trời bay vào một vùng trời kế cận.
+ Khoảng cách của đường bay đến ranh giới chung nhỏ hơn trị số phân
cách tối thiểu.
- Các chi tiết về phân cách tối thiểu và phạm vi áp dụng phải được thông
báo trong Tập thông báo tin tức hàng không (AIP – Aeronautical
Phân cách ngang (dựa vào tọa độ địa lý) Phân cách ngang (dựa vào tọa độ địa lý) Information Publication) của VN cho cơ sở cung cấp DVKL, tổ lái và người
khai thác tàu bay có liên quan biết.

5
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VI. Phân công trách nhiệm kiểm soát VI. Phân công trách nhiệm kiểm soát VI. Phân công trách nhiệm kiểm soát
- Mỗi chuyến bay có kiểm soát tại một thời điểm chỉ chịu sự kiểm soát của
một cơ sở điều hành bay. - Do bộ phận kiểm soát mặt đất thuộc Tổng công ty cảng hàng không đảm
- Trách nhiệm kiểm soát hoạt động bay trong một phần vùng trời chỉ được nhiệm.
giao cho một cơ sở điều hành bay đảm nhiệm. Cơ sở điều hành bay có thể
ủy quyền kiểm soát một tàu bay hoặc một nhóm tàu bay cho cơ sở điều
- Do đài kiểm soát tại sân bay (Aerodrome Control Tower) đảm nhiệm, chịu
hành bay khác với điều kiện có hiệp đồng chặt chẽ giữa các cơ sở này.
trách nhiệm cung cấp tin tức và huấn lệnh để ngăn ngừa va chạm giữa
các tàu bay: đang bay trong vòng lượn sân bay hoặc đang hoạt động trên
mặt đất, đang hạ cánh và cất cánh

Vòng lượn sân bay (Aerodrome Traffic Circuit)

6
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VI. Phân công trách nhiệm kiểm soát VII. Nội dung huấn luyện kiểm soát không lưu VII. Nội dung huấn luyện kiểm soát không lưu
- Huấn lệnh kiểm soát không lưu bao gồm các nội dung sau:
+ Số hiệu tàu bay
- Kiểm soát viên mặt đất (Ground controller) cho phép tàu bay lăn bánh và
+ Giới hạn huấn lệnh
dẫn tàu bay ra đến điểm chờ ở bên ngoài đường CHC.
+ Đường bay - Chuyển cho tàu bay huấn lệnh đường dài và chỉ thị khởi hành (cho các
+ Mực bay tàu bay phải giữ.
chuyến bay IFR).
+ Các chỉ thị khác
- Kiểm soát viên tại sân bay (Aerodrome Controller) cho phép tàu bay vào
đường CHC để cất cánh.
- Sau khi tàu bay rời đất, KSV tại sân bay chuyển giao quyền kiểm soát tàu
bay đi cho kiểm soát viên tiếp cận (IFR) hoặc cho tàu bay cắt sóng liên lạc
(VFR).

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VII. Nội dung huấn luyện kiểm soát không lưu VIII. Dịch vụ kiểm soát tiếp cận
- Do cơ quan kiểm soát tiếp cận (Approach Control Office) đảm nhận, chịu
trách nhiệm cung cấp tin tức và huấn lệnh để ngăn ngừa va chạm giữa các
- KSV sân bay cho phép tàu bay tiến nhập vào vòng lượn sân bay (VFR) hoặc
tàu bay IFR trong vùng kiểm soát tiếp cận (TMA).
nhận chuyển giao tàu bay (IFR) từ KSV tiếp cận.
- Với tàu bay đến, trách nhiệm của KSV tiếp cận bắt đầu từ khi nhận chuyển
- Cung cấp tin tức về đường CHC, gió và huấn lệnh hạ cánh.
giao qyền kiểm soát từ trung tâm kiểm soát đường dài và chấm dứt khi
- KSV sân bay cấp huấn lệnh cho tàu bay rời đường CHC.
chuyển giao quyền kiểm soát cho đài kiểm soát tại sân.
- KSV mặt đất cấp huấn lệnh cho tàu bay lăn về bến đỗ và theo dõi tàu bay
- Với tàu bay đi, trách nhiệm của KSV tiếp cận bắt đầu khi nhận chuyển giao
cho đến khi tàu bay dừng đúng vị trí quy định trên bến đỗ.
quyền kiểm soát từ đài kiểm soát sân bay và chấm dứt khi chuyển giao
Đài kiểm soát tại sân sân bay Tân Sơn Nhất quyền kiểm soát cho trung tâm kiểm soát đường dài.

7
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VIII. Dịch vụ kiểm soát tiếp cận


- Do cơ quan kiểm soát tiếp cận (Approach Control Office) đảm nhận, chịu
trách nhiệm cung cấp tin tức và huấn lệnh để ngăn ngừa va chạm giữa các
tàu bay IFR trong vùng kiểm soát tiếp cận (TMA).
Đài kiểm soát sân bay
- Với tàu bay đến, trách nhiệm của KSV tiếp cận bắt đầu từ khi nhận chuyển
Tân Sơn Nhất
giao qyền kiểm soát từ trung tâm kiểm soát đường dài và chấm dứt khi
chuyển giao quyền kiểm soát cho đài kiểm soát tại sân.
- Với tàu bay đi, trách nhiệm của KSV tiếp cận bắt đầu khi nhận chuyển giao
quyền kiểm soát từ đài kiểm soát sân bay và chấm dứt khi chuyển giao
quyền kiểm soát cho trung tâm kiểm soát đường dài.

Đài kiểm soát sân bay Tân Sơn Nhất

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IX. Dịch vụ kiểm soát đường dài X. Chuyển giao quyền kiểm soát X. Chuyển giao quyền kiểm soát
- Do trung tâm kiểm soát đường dài đảm nhận, chịu trách nhiệm kiểm soát - Giữa hai trung tâm kiểm soát đường dài: trách nhiệm kiểm soát tàu bay - Giữa cơ sở kiểm soát tiếp cận và đài kiểm soát tại sân:
các chuyến bay IFR trong vùng kiểm soát, đặc biệt là trong các đường hàng được chuyển giao từ một trung tâm kiểm soát đường dài đến một trung + Đối với tàu bay đến: theo tình huống nào xảy ra sớm hơn trong các tình
không. tâm kiểm soát đường dài khác vào thời điểm ước tính tàu bay đến ranh giới huống sau: tàu bay đã vào vùng lân cận sân bay và tàu bay đã có thể
chung của hai vùng kiểm soát, hoặc tại một vị trí hay thời điểm do hai hoàn tất hạ cánh bằng mắt hoặc bằng tàu bay bay trong điều kiện khí
trung tâm thỏa thuận. tượng bay bằng mắt ổn định hoặc tàu bay đã hạ cánh
- Giữa trung tâm kiểm soát đường dài và cơ sở kiểm soát tiếp cận: trách + Đối với tàu bay đi: khi điều kiện khí tượng bay bằng khí tài chiếm ưu thế
nhiệm chuyển giao kiểm soát tàu bay được chuyển giao từ một trung tâm trong vùng lân cận sân bay, trước hkhi tàu bay lăn vào đường CHC để
Trung tâm kiểm soát đường
kiểm soát đường dài đến một cơ sở kiểm soát tiếp cận (và ngược lại) tại cất cánh hoặc ngay sau khi tàu bay cất cánh; theo quy định của giới
dài thành phố Hồ Chí Minh
một vị trí hay vào một thời điểm do hai đơn vị thỏa thuận. chức không lưu có thẩm quyền.

8
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

X. Chuyển giao quyền kiểm soát XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay
- Giữa bộ phận KS mặt đất và đài KS tại sân:
+ Tàu bay đi: trách nhiệm kiểm soát tàu bay đi được chuyển giao từ bộ
phận KS mặt đất sang đài KS tại sân khi tàu bay lăn đến điểm chờ
(holding point) trên đường lăn trước khi vào đường CHC.
+ Tàu bay đến: trách nhiệm kiểm soát tàu bay đến được chuyển giao từ
đài KS tại san sang bộ phận KS mặt đát khi tàu bay đã rời đường CHC
hoặc tại điểm chờ trên đường lăn.
- Việc kiểm soát một số chuyến bay có thể được chuyển giao trực tiếp từ
trung tâm KS đường dài sang đài KS tại sân và ngược lại theo thỏa thuận
giữa các cơ sở điều hành bay có liên quan.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay

9
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay

10
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay XI. Quy trình điều hành bay

11
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phạm vi áp dụng II. Nội dung


- Dịch vụ thông báo bay được cung cấp cho tất cả tàu bay có thể chịu Núi lửa
ảnh hưởng của những tin tức được cung cấp và những tàu bay:
+ Được cung cấp dịch vụ điều hành bay, hoặc Phóng
Sigmet
+ Được cơ quan cung cấp dịch vụ điều hành bay nhận biết bằng cách xạ

khác. Dịch vụ
- Khi cơ sở cung cấp DVKL cung cấp đồng thời dịch vụ thông báo bay và thông
báo bay
dịch vụ điều hành bay, thì việc cung cấp dịch vụ điều hành bay luôn
Tàu bay
được ưu tiên hơn việc cung cấp dịch vụ thông báo bay. Sân
không
đường
- Trong tình huống khi tàu bay đang ở giai đoạn tiếp cận chót, hạ cánh, người lái
cất cánh hoặc đang lấy độ cao, có thể yêu cầu cung cấp ngay những
Đài dẫn
tin tức do dịch vụ điều hành bay cung cấp. đường

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

II. Nội dung III. Phát thanh trên HF IV. Phát thanh trên VHF
- Các chuyến bay còn được cung cấp những tin tức về: - Tin tức về thời tiết trên đường bay. - Tên sân bay.
+ Điều kiện thời tiết thực tế hoặc dự báo tại sân bay khởi hành, sân - Tin tức về sân bay: - Thời gian quan trắc.
bay đến và các sân bay dự bị. + Tên sân bay. - Đường CHC dùng cho hạ cánh.
+ Nguy cơ va chạm với những tàu bay đang hoạt động trong vùng trời + Thời gian quan trắc. - Tình trạng mặt đường CHC & hiệu quả hoạt động của phanh (nếu có).
có cung cấp dịch vụ thông báo bay theo yêu cầu. + Tin tức khai thác cần thiết. - Thay đổi về tình trạng hoạt động của các đài dẫn đường (nếu có).
+ Đối với chuyến bay trên biển, khi người lái yêu cầu có thể cung cấp + Hướng và tốc độ gió mặt đất. - Hoạt động bay chờ (nếu có).
mọi tin tức có sẵn như: tên gọi vô tuyến, vị trí, đường thực, tốc độ… + Tầm nhìn trên đường CHC. - Hướng và tốc độ gió mặt đất.
của các tàu thuyền trong khu vực. + Thời tiết hiện tại. - Tầm nhìn trên đường CHC (RVR).
+ Tin tức được thông báo có thể không đầy đủ, và cơ quan không lưu + Mây dưới 1,500m; mây CB… - Thời tiết hiện tại.
không chịu trách nhiệm về tính chính xác của tin tức. + Dự báo khí tượng sân bay. - Mây dưới 1500m, mây CB (nếu có) và độ cao chân mây.
- Nhiệt độ không khí.

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Phát thanh trên VHF V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực
- Nhiệt độ điểm sương.
sân bay (ATIS) sân bay (ATIS)
- Khí áp mặt biển trung bình (QNH).
- Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực sân bay - Việc phát ATIS thoại phải sử dụng một tần số VHF riêng.
- Dự báo khí tượng cho phương thức vào hạ cánh.
(ATIS: Automatic Terminal Information Service) được cung cấp tại sân - Việc truyền phát ATIS thoại phải liên tục và lặp lại.
- Thông báo những điện văn SIGMET còn hiệu lực.
bay để giảm tải việc trao đổi thoại trên các kênh liên lạc VHF của dịch - Nếu chưa chuẩn bị kịp điện văn, tin tức trong điện văn ATIS liên quan
vụ không lưu. đến tiếp cận, hạ cánh, cất cánh phải được chuyển ngay cho các cơ sở
- Dịch vụ ATIS bao gồm: điều hành bay.
+ Thông báo phục vụ tàu bay hạ cánh. - Không phát điện văn ATIS thoại kéo dài quá 30 giây và phải đảm bảo
+ Thông báo phục vụ tàu bay cất cánh. chất lượng phát, nội dung ATIS thoại phải ngắn, gọn
+ Thông báo phục vụ tàu bay cất cánh và hạ cánh.
+ Nếu thông báo phục vụ tàu bay cất cánh và hạ cánh quá dài thì hai
thông báo sẽ được tách riêng

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực
sân bay (ATIS) sân bay (ATIS) sân bay (ATIS)
- Tin tức phát chỉ liên quan đến một sân bay - Cơ quan không lưu thích hợp sẽ nhắc lại điện văn trên, hoặc trong - Nội dung điện văn ATIS:
- Tin tức phát phải được cập nhật ngay khi có một thay đổi quan trọng trường hợp tàu bay đến vào thời gian khác thì nhà chức trách không + ATIS cho tàu bay cất cánh và hạ cánh:
- Việc chuẩn bị và chuyển điện văn ATIS thuộc trách nhiệm dịch vụ lưu có thẩm quyền thích hợp sẽ cung cấp cho tàu bay tin tức để đặt ¡ Tên sân bay.
không lưu đồng hồ khí áp hiện tại. ¡ Địa danh sân bay khởi hành/đến.
- Mỗi điện văn ATIS sẽ được đặt tên theo trình tự chữ cái theo mẫu của - Khi các điều kiện khí tượng thay đổi đột biến không thể đưa kịp báo ¡ Cơ sở cung cấp.
ICAO. cáo khí tượng vào trong điện văn ATIS, tin tức thời tiết có liên quan ¡ Thời gian cung cấp.
- Tàu bay sẽ báo nhận tin tức phát khi thiết lập với cơ quan không lưu phải được chuyển tới cơ quan không lưu thích hợp trong lần liên lạc ¡ Phương thức tiếp cận dự kiến.
cung cấp dịch vụ kiểm soát tiếp cận hoặc dịch vụ kiểm soát tại sân đầu. ¡ Đường CHC sử dụng.
thích hợp. - Nếu mộ điện văn ATIS mà tàu bay báo nhận đã hết hiệu lực, thì bất cứ ¡ Tình trạng bề mặt đường CHC.
nội dung mới nào của tin tức phải chuyển tới tàu bay không chậm trễ. ¡ Hoạt động bay chờ (nếu có).
¡ Mực bay chuyển tiếp.

2
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực V. Dịch vụ thông báo tự động trên kênh thoại trong khu vực
sân bay (ATIS) sân bay (ATIS) sân bay (ATIS)
¡ Tin tức hoạt động cần thiết khác. + ATIS cho tàu bay hạ cánh: ¡ Tin tức hoạt động cần thiết khác.
¡ Hướng và tốc độ gió mặt đất. ¡ Có những nội dung như ATIS cho tàu bay cất cánh và hạ cánh. ¡ Hướng và tốc độ gió mặt đất.
¡ Tầm nhìn và tầm nhìn trên đường CHC. + ATIS cho tàu bay cất cánh: ¡ Tầm nhìn và tầm nhìn trên đường CHC.
¡ Thời tiết hiện tại. ¡ Tên sân bay. ¡ Thời tiết hiện tại.
¡ Mây dưới 1500m, mây CB (nếu có) và độ cao chân mây. ¡ Địa danh sân bay khởi hành/đến. ¡ Mây dưới 1500m, mây CB, độ cao chân mây…
¡ Nhiệt độ không khí và độ điểm sương. ¡ Cơ sở cung cấp. ¡ Nhiệt độ không khí và độ điểm sương.
¡ Khí áp mặt biển trung bình (QNH). ¡ Thời gian quan trắc. ¡ Khí áp QNH.
¡ Hiện tượng thời tiết nguy hiểm trong khu vực tiếp cận, cất cánh ¡ Đường CHC sử dụng. ¡ Những hiện tượng thời tiết nguy hiểm trong khu vực cất cánh, lấy
và bay lên. ¡ Tình trạng bề mặt đường CHC và hoạt động của phanh. độ cao, kể cả gió đứt.
¡ Dự báo xu thế thời tiết (nếu có) ¡ Thời gian chậm trễ (nếu có). ¡ Dự báo xu thể thời tiết.
¡ Mực bay chuyển tiếp.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phạm vi áp dụng III. Mục tiêu của dịch vụ tư vấn không lưu
- Dịch vụ tư vấn không lưu được cung cấp cho các chuyến bay IFR nhằm
đảm bảo phân cách trong khu vực vùng trời tư vấn không lưu.
II. Nội dung dịch vụ tư vấn không lưu
- Nội dung dịch vụ tư ván không lưu bao gồm:
+ Tư vấn cho tổ lái cất cánh theo thời gian quy định, mực bay đường dài.
+ Tư vấn cho tổ lái trong việc xử lý các tình huống mất an toàn cho tàu
bay.
+ Cung cấp thông tin về các hoạt động bay khác trong khu vực tư vấn
không lưu.
- Quy tắc, phương thức cung cấp dịch vụ tư vấn không lưu được quy định chi
tiết trong Phương thức không lưu hàng không dân dụng.
- Cục trưởng Cục HKVN xác định khu vực tư vấn không lưu và điều kiện áp
dụng cụ thể cho từng khu vực.

3
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

III. Mục tiêu của dịch vụ tư vấn không lưu III. Mục tiêu của dịch vụ tư vấn không lưu

Dịch vụ tư vấn không lưu chỉ tiến hành ở những nơi: Dịch vụ tư vấn không lưu :

4
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

I. Phạm vi áp dụng II. Trách nhiệm của trung tâm kiểm soát đường dài
- Dịch vụ báo động được cung cấp cho: - Trung tâm kiểm soát đường dài là đầu mối chính thu thập các tin tức
+ Tất cả tàu bay được cung cấp công tác kiểm soát không lưu. về tình trạng khẩn cấp của một tàu bay trong vùng trách nhiệm của
+ Tất cả tàu bay đã nộp kế hoạch bay hoặc những tàu bay được cơ mình, và thông báo những tin tức này cho trung tâm hiệp đồng tìm
quan không lưu nhận biết bằng cách khác. cứu.
+ Bất kỳ tàu bay nào được biết hoặc được cho rằng đang bị can thiệp
bất hợp pháp.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

III. Trách nhiệm của cơ quan kiểm soát tiếp cận và đài kiểm soát IV. Các giai đoạn báo động IV. Các giai đoạn báo động
sân bay
- Khi một tàu bay đang chịu sự kiểm soát của đài kiểm soát sân bay - Khi không nhận được liên lạc từ tàu bay trong vòng 30 phút sau giờ
hoặc cơ quan kiểm soát tiếp cận gặp tình trạng khẩn nguy thì các đơn Khẩn nguy đáng lẽ có liên lạc, hoặc kể từ lần liên lạc không được đầu tiên; theo
vị này phải thông báo ngay cho trung tâm kiểm soát đường dài và giờ nào sớm hơn, hoặc
(DETRESFA)
trung tâm này thông báo lại cho trung tâm hiệp đồng tìm cứu. Báo động - Khi máy bay không đến trong vòng 30 phút sau giờ dự tính đến do tổ
- Tuy nhiên tùy theo tính chất khẩn cấp, đài kiểm soát tại sân bay hoặc lái thông báo lần cuối cùng hoặc do cơ quan không lưu ước tính; chọn
Hồ nghi (ALERFA)
cơ quan kiểm soát tiếp cận có thể phải báo động và triển khai các giờ nào muộn hơn
phương án cứu hộ tại chỗ theo phương thức quy định. (INCERFA)

1
07/06/2019

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

IV. Các giai đoạn báo động IV. Các giai đoạn báo động V. Những nội dung thông báo
- Các giai đoạn báo động (Incerfa, Alerfa hoặc Detresfa).
- Tiếp theo giai đoạn hồ nghi, khi mọi cố gắng tiếp theo để liên lạc với - Sau giai đoạn báo động, mọi cố gắng để liên lạc với tàu bay và dò hỏi - Cơ quan hoặc người báo động.
tàu bay hoặc dò hỏi các nơi về tin tức tàu bay đều không có kết quả, trên một phạm vi rộng lớn hơn vẫn không có kết quả, cho thấy khả - Tính chất khẩn cấp.
hoặc năng tàu bay đang lâm nạn, hoặc - Những số liệu cần thiết trích từ KHB.
- Khi tàu bay đã được phép hạ cánh nhưng không hạ cánh trong vòng 5 - Khi cơ quan không lưu cho rằng nhiên liệu trên tàu bay đã cạn hoặc - Cơ quan liên lạc với tàu bay lần cuối cùng, giờ và tần số liên lạc.
phút sau giờ dự tính và vẫn không liên lạc được với tàu bay, hoặc không đủ cho tàu bay đến một nơi an toàn. - Báo cáo vị trí cuối cùng và cách xác định vị trí đó.
- Khi tin tức nhận được cho thấy rằng khả năng hoạt động của tàu bay - Khi tin tức nhận được cho thấy rằng khả năng hoạt động của tàu bay - Màu và dấu hiệu của tàu bay.
bị suy giảm, nhưng chưa tới mức độ phải hạ cánh khẩn. bị suy giảm đến mức phải hạ cánh khẩn, hoặc - Những biện pháp do cơ quan thông báo đã thực hiện.
- Khi đã biết hoặc cho rằng tàu bay đang bị can thiệp bất hợp pháp. - Khi nhận được tin tức hoặc khi có cơ sở chắc chắn rằng tàu bay đang - Các tin tức cần thiết khác.
hoặc đã tiến hành hạ cánh khẩn; trừ những trường hợp có cơ sở chắc
chắn rằng tàu bay và những người trên máy bay không bị đe dọa
nghiêm trọng và không cần phải trợ giúp ngay tức khắc.

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

VI. Những việc cần làm khác


- Vẽ tiêu đồ đường bay.
- Thông báo cho nhà khai thác.
- Thông báo cho các tàu bay khác đang bay gần.

You might also like