Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 7

LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN


1

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu tài sản

• Tài sản là bất cứ thứ gì có thể sở hữu và có giá trị.

• Các chủ thể kinh tế nắm giữ nhiều loại tài sản khác
nhau.

1
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu tài sản

Suất sinh lời Tính thanh


Của cải Rủi ro
dự kiến khoản

Khi xem xét một yếu tố , giả định các yếu tố còn lại
không thay đổi

1.1 Của cải

Của cải là tất cả các nguồn lực kinh tế


Định nghĩa mà một người có được, bao gồm tất
cả các tài sản

- Cá nhân: thu nhập, nhà cửa, tài


khoản tiết kiệm, chứng khoán,
Hình thái
vàng, ….
biểu hiện
- Doanh nghiệp: nhà xưởng, máy
móc, hàng hóa, lợi nhuận để lại,…
- Nền kinh tế: GDP

2
1. 1 Của cải

Các yếu tố Lượng cầu tài sản


Của cải tăng lên
khác ko đổi tăng

Độ co dãn cầu tài sản theo của cải (x):


% thay đổi của lượng cầu tài sản
x =
% thay đổi của của cải
Ý nghĩa: Khi của cải tăng/giảm 1% thì lượng cầu tài sản
tăng/giảm x%

Mỗi tài sản sẽ có có mức độ cầu tăng khác nhau → Khi đầu tư,
lựa chọn những tài sản có độ biến động mạnh
5

1.2 Suất sinh lời dự tính của tài sản

Suất sinh lời dự tính cho biết có thể nhận


được bao nhiêu tiền lãi trên số vốn đầu tư vào
1 tài sản trong 1 khoảng thời gian nhất định

Suất sinh lời dự tính của tài sản cao hơn so


với tài sản thay thế khác, cầu về tài sản này
sẽ tăng

Phụ thuộc vào suất sinh lời dự tính của từng


tài sản

3
1. 2 Suất sinh lời dự tính của tài sản

Đo lường suất sinh lời dự tính trung bình của tài sản

Công thức:

𝑹𝒆 = σ 𝑹𝒊 𝒙 𝒑𝒊

𝑹𝒆: suất sinh lời dự tính trung bình của 1 tài sản
Ri: suất sinh lời dự tính trong trường hợp i của 1 tài sản
pi: xác suất xảy ra suất sinh lời dự tính trong trường hợp i
của 1 tài sản

1. 2 Suất sinh lời dự tính của tài sản- Ví dụ

PA1: trái phiếu A có ½ thời gian có tỷ suất sinh lời 15% và ½


thời gian có tỷ suất sinh lời 5%

PA 2: trái phiếu B có ½ thời gian có tỷ suất sinh lời 20% và ½


thời gian có tỷ suất sinh lời 1%

Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi

- Tính suất sinh lời dự tính của 2 trái phiếu A và B.

- Theo bạn, lượng cầu về trái phiếu nào cao hơn ?

4
1.3 Rủi ro

Trong tài chính, rủi ro là mức độ không chắc chắn của suất

sinh lời dự tính (hay mức độ không chắc chắn của thu nhập

trong tương lai).

1.3 Rủi ro
Tác động của rủi ro đến nhu cầu về tài sản

Các yếu tố khác không đổi

Nhu cầu về tài


Nếu rủi ro của 1
sản này sẽ
tài sản giảm xuống
tăng lên
so với các tài sản
thay thế khác

10

5
1.3 Rủi ro

Để đo lường rủi ro của 1 tài sản, sử dụng độ lệch chuẩn của các
suất sinh lời dự tính trong 1 khoảng thời gian nắm giữ nhất định

Công thức

𝛿= ෍ 𝑝𝑖 𝑥 (𝑅𝑖 − 𝑅𝑒)2

Trong đó:
𝑝𝑖 : xác suất xảy ra trường hợp i mang lại tỷ suất sinh lời
Ri: suất sinh lời có thể xảy ra trong trường hợp i
𝑅𝑒: suất sinh lời dự tính trung bình

11

1.3 Rủi ro – Đo lường rủi ro

Trong trường hợp không biết xác suất xảy ra của từng tình
huống, chúng ta có thể sử dụng mẫu quan sát các mức lợi
nhuận của tài sản trong quá khứ. Khi đó, độ lệch chuẩn sẽ
tính như sau:
N
1
δ= ෍(Ri − R)2
N−1
i=1

Trong đó: N = Số mẫu quan sát trong quá khứ


Ri = Suất sinh lời thực tế năm i
𝑅ത = Suất sinh lời trung bình năm i

12

6
1.3 Rủi ro – Đo lường rủi ro

Hệ số biến thiên đo lường rủi ro trên mỗi đơn vị lợi nhuận.

Công thức:

𝛿
CV = 𝑅𝑒
Trong đó: 𝛿 = Độ lệch chuẩn của 1 tài sản

𝑅𝑒 = Suất sinh lời dự tính trung bình của 1 tài sản

13

1.3 Rủi ro – Ví dụ về đo lường rủi ro

Giả sử các yếu tố còn lại không thay đổi, xem xét 1 loại cổ phiếu
và 1 loại trái phiếu có suất sinh lời dự tính như bảng dưới đây

Tình hình Xác Suất sinh lời dự Suất sinh lời dự


kinh tế suất tính của cổ phiếu tính của trái phiếu
Tốt 0.2 10% 7%
Bình thường 0.4 15% 14%
Xấu 0.4 20% 16%

1. Tính độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của suất sinh lời


của 2 loại tài sản
2. Loại tài sản nào có nhu cầu cao hơn?
14

7
1.3 Rủi ro – Mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro

15

1.3 Rủi ro – Mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro

Lợi nhuận và rủi


ro có mối quan
hệ đánh đổi

Lợi nhuận càng cao


thì rủi ro càng lớn

NĐT chấp nhận mức rủi ro cao


có thể thu được lợi nhuận cao
hơn NĐT e ngại rủi ro

16

8
Minh họa mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro trong danh
mục đầu tư cổ phiếu và trái phiếu tại thị trường Mỹ

17

1.3 Rủi ro- Đa dạng hóa

Đa dạng hóa là tham gia vào nhiều hoạt


động khác nhau với các xu hướng và
bản chất khác nhau

Đa dạng hóa danh mục tài sản tài chính


là hành vi giữ trong danh mục đầu tư
nhiều dạng công cụ tài chính khác nhau

Mục đích: giảm bớt tổng rủi ro cho các


nhà đầu tư

18

9
1.3 Rủi ro- Đa dạng hóa

Nguyên tắc đa dạng hóa tài sản:


Không cho tất cả trứng vào cùng một rổ

19

1.3 Rủi ro- Lợi ích đa dạng hóa

Giảm thiểu rủi ro Suất sinh lời trên các


ngoại trừ trường hợp chứng khoán càng ít
suất sinh lời của các dịch chuyển cùng
tài sản tài chính hoàn nhau thì lợi ích từ đa
toàn thay đổi biến dạng hóa càng lớn
động cùng với nhau

20

10
1.3 Rủi ro

Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ


(không thể đa thống
dạng hóa) (có thể đa dạng
hóa)

21

1.3 Rủi ro

22

11
1.3 Rủi ro

Là phần rủi ro
Nhà đầu tư buộc không thể loại trừ
phải chấp nhận Rủi ro bằng cách đa dạng hóa
hệ thống

Tác động chung


đến hoạt động của thị trường
Và bắt nguồn từ các yếu tố vĩ mô

23

1.3 Rủi ro

Độc lập với các yếu tố


mang tính hệ thống Một phần rủi ro của tài
ảnh hưởng đến toàn sản có thể loại trừ bằng
bộ các tài sản cách tái cơ cấu, đa dạng
Rủi ro hóa danh mục đầu tư
phi hệ thống

Bắt nguồn từ các yếu tố cá thể


trong nội bộ doanh nghiệp

24

12
1.4 Tính thanh khoản

Tính thanh khoản là khả năng chuyển tài sản thành tiền mặt

trong thời gian ngắn với chi phí giao dịch thấp

25

1.4 Tính thanh khoản

Làm thế nào để biết tài sản có tính thanh khoản cao hay thấp?

26

13
Các tiêu chí đánh giá tính thanh khoản của tài sản

Mức độ sẵn có
trên thị trường để
giao dịch, chuyển
đổi thành tiền

Chi phí giao


dịch thấp Mức độ ổn
định của giá
cả tài sản

27

1.4 Tính thanh khoản – Ví dụ

Tài sản nào có tính thanh khoản cao nhất / thấp nhất?

1. Trái phiếu chính phủ dài hạn,

2. Chấp phiếu,

3. Trái phiếu dài hạn công ty,

4. Tín phiếu kho bạc,

5. Thương phiếu,

6. Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng,

7. Tiền gửi EuroDollar

28

14
Tính thanh khoản của một số tài sản tài chính

29

30

15
Phân loại tài sản theo tính thanh khoản

Tài sản có Tài sản có


tính thanh tính thanh
khoản cao khoản thấp
Bất động sản
Tiền và các tài sản
Tài sản cố định
tương đương tiền,
Các khoản đầu
chứng khoán, giấy
tư dài hạn,…
tờ có giá,…

31

1.4 Tính thanh khoản


Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến lượng cầu tài sản

Các yếu tố khác giữ nguyên, nếu tính thanh khoản của 1 tài sản
cao hơn các tài sản thay thế khác thì cầu tài sản đó sẽ tăng lên

Tài sản có tính thanh khoản cao chỉ khi thị trường của tài sản
đó có nhiều người mua và người bán

Đa dạng hóa tài sản bằng danh mục bao gồm tài sản có tính
thanh khoản cao và tài sản có tính thanh khoản thấp

32

16
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
(The demand of assets theory)
Tại sao phải học lý thuyết lượng cầu tài sản?

Là công cụ để phân tích về động thái hoạt động của


các chủ thể tham gia thị trường tài chính (Chính phủ,
NHTW, nhà đầu tư,…)

Giải thích nguyên nhân biến động của của các yếu
tố gây ảnh hưởng đến biến động của lãi suất

Giải thích về nhu cầu đối với một loại tài sản, về quá
trình cung cầu tiền tệ,…

33

2. Lý thuyết lượng cầu tài sản


Nội dung : Nếu các yếu tố khác giữ nguyên và không đổi

Lượng cầu của một loại tài


Lượng cầu của một tài sản sản tỷ lệ thuận với suất sinh
thường tỷ lệ thuận với lời dự kiến của loại tài sản
lượng của cải nhà đầu tư đó so với các tài sản thay
nắm giữ thế khác

Lượng cầu của một loại tài Lượng cầu của một loại tài
sản tỷ lệ nghịch với mức sản tỷ lệ thuận với tính
độ rủi ro của loại tài sản thanh khoản của loại tài sản
đó so với các loại tài sản đó so với các loại tài sản
thay thế khác thay thế khác

34

17
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản

Tóm tắt nội dung

Thay đổi Thay đổi của


Yếu tố
của yếu tố lượng cầu
Của cải
Suất sinh lời dự tính
(so với các tài sản khác)
Rủi ro tương đối
(so với các tài sản khác)
Tính thanh khoản tương đối
(so với các tài sản khác)

35

18

You might also like