Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 4: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH.

4.1. Khái niệm chung.


4.1.1. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
a. Ưu điểm
- Có thể truyền chuyển động giữa các trục cách nhau tương đối lớn (amax = 8m).
- Khuôn khổ kích thước nhỏ hơn so với truyền động đai.
- Không có hiện tượng trượt ( trượt đàn hồi, trượt trơn) như truyền động đai.
- Có thể cùng một lúc truyền chuyển động cho nhiều trục.
- Lực tác dụng lên trục nhỏ hơn truyền động đai vì không cần căng xích với lực căng ban
đầu.
b. Nhược điểm
- Do có sự va đập khi vào khớp nên có nhiều tiếng ồn khi làm việc, vì vậy không thích
hợp với vận tốc cao.
- Đòi hỏi chế tạo, lắp ráp chính xác hơn so với truyền động đai. Yêu cầu chăm sóc và bảo
quản thường xuyên (bôi trơn, điều chỉnh làm căng xích).
- Vận tốc và tỷ số truyền tức thời không ổn định.
- Chóng mòn khớp bản lề, nhất là khi bôi trơn không tốt và làm việc nơi bụi bẩn.
c. Phạm vi sử dụng
- Truyền động với khoảng cách trục trung bình và yêu cầu kích thước nhỏ gọn, làm việc
không có trượt.
- Thích hợp với vận tốc thấp, thường lắp ở đầu ra của các hộp giảm tốc.
- Công suất truyền dẫn P  120 kw; khoảng cách trục lớn nhất amax = 8m.
- Vận tốc thông thường: V  15m/s, đôi khi có thể tới 35 m/s.
4.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc
a.Cấu tạo:
Cấu tạo chính của bộ truyền xích gồm đĩa dẫn 1, đĩa bị dẫn 2 và xích 3 (hình 9.1)
Ngoài ra bộ truyền xích có thể có bộ phận căng xích (hình 9.2), bộ phận bôi trơn, che kín.

3 3

Hình 9.1: Cấu tạo truyền động xích Hình


9.2:Bộ truyền xích có bánh căng
b. Nguyên tắc làm việc: Bộ truyền động xích truyền chuyển động quay và tải trọng giữa
các trục nhờ sự ăn khớp giữa các răng trên đĩa xích và các mắt xích
9.2. Xích truyền động
Xích là một chuỗi các mắt xích nối với nhau bằng khớp bản lề.
a- Xích ống con lăn

Hình 9.3:Cấu tạo xích ống con lăn


Cấu tạo: má trong 1, má ngoài 2, ống 3, chốt bản lề 4, con lăn 5.
Để nối hai mắt xích cuối lại với nhau thành vòng kín, thường dùng chốt chẻ. Nên dùng số mắt
xích chẵn.
Thông số quan trọng nhất là bước xích p.
b- Xích ống: Có cấu tạo tương tự như xích ống con lăn, chỉ khác là không có con lăn, xích
được chế tạo với độ chính xác thấp, giá thành rẻ
c- Xích răng

Hình 9.4:Cấu tạo xích răng


Gồm các má xích xếp xen kẽ và nối với nhau bằng bản lề.
Các mặt làm việc của má xích hợp với nhau góc a =60o.
Để dẫn hướng, dùng các má 3 không có răng.
Chiều rộng b được xác định theo độ lớn tải trọng.
Kết cấu bản lề lăn
4.2. Xích truyền động.
4.2.1. Vân tốc và tỉ số truyền
a- Vận tốc và tỷ số truyền trung bình
- Vận tốc trung bình của xích bằng vận tốc vòng trung bình trên hai đĩa xích.
Z 1 . p . n1 Z 2 . p . n2
60 . 103 60 . 103
vx = v 1 = v 2 = =
Trong đó: Z1, Z2 - số răng đĩa xích dẫn và bị dẫn.
p - bước xích (mm).
n1, n2 - số vòng quay của đĩa dẫn và bị dẫn (v/ph).
vx càng lớn thì xích càng chóng mòn (vì quãng đường ma sát trong một đơn vị thời gian
tăng), tải trọng động tăng. Do đó phải hạn chế vx 15m/s.
- Tỷ số truyền trung bình.
Từ phương trình (11.1) ta có:
Z1 . p . n1 = Z2 . p . n2
n1 Z2
u = n2 = Z 1
b- Vận tốc và tỷ số truyền tức thời
vx 2 vy 
B A vA
 v vx
  
1

1
0 01

A
a
H×nh
Thật vậy, hãy khảo sát sự 2.5.7:
ăn khớpHo¹
của®xích
å vËnvớitècác
c cña
răngb¶n
đĩa lÒ
chủxÝch
động và bị động như
trên
- Xét trên đĩa dẫn: Mắt xích AB đang vào khớp. Bản lề A đang chuyển động cùng
với đĩa xích do đó vận tốc của bản lề A bằng vận tốc vòng của đĩa xích tại điểm trùng với tâm
bản lề:
 vA = 1 r1; r1 - bán kính vòng tròn chia của đĩa xích.

Mặt khác:

có phương dọc theo dây xích, có phương vuông góc với dây xích. Như vậy chỉ có
có tác dụng kéo xích chuyển động, nên vận tốc của dây xích là:
vx = vA cos = 1 r1 cos
Từ phương trình vận tốc ta thấy mặc dù đĩa xích dẫn quay đều (1 = const) nhưng vì góc
−ϕ 1 ϕ 1 −π π
2 2 Z Z
 thay đổi liên tục từ  (từ 1  1 ), ta có vx const, dây xích chuyển động không
đều.
- Tương tự ở đĩa xích bị dẫn:
Vx ω1 r 1 Cos β
Cos γ Cosγ
v= =
v ω1 r 1 Cos β
r2 r 2 . Cos γ
2= =
với  thay đổi từ đến .
Vì cả  và  đều thay đổi nên mặc dù đĩa xích dẫn quay đều thì đĩa bị dẫn vẫn quay không
đều (2 thay đổi liên tục).
Tỷ số truyền tức thời:
ω1
ω1 ω 1 r 1 Cos β r 2 Cos γ
ω2 r 2 Cos γ r 1 Cos β
u= = =
Do  và  thay đổi không cùng qui luật với các giá trị giới hạn khác nhau nên tỷ số truyền
tức thời u thay đổi liên tục.
Từ các công thức trên ta thấy số răng của đĩa xích càng nhỏ thì khoảng biến đối của  (
π π
Z1 Z2
đến ) và  ( đến ) càng lớn do đó vận tốc của xích, đĩa bị dẫn, tỷ số truyền
biến dao động càng mạnh. Chính vì vậy cần phải hạn chế số răng tối thiểu của đĩa xích.
4.2.2. Đĩa xích.
4.3.2. Số răng đĩa xích.
Số răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện Zmin Z  Zmax.
-Số răng tối thiểu Zmin
Cần phải hạn chế số răng tối thiểu Zmin vì:
- Số răng đĩa xích càng nhỏ thì xích càng chóng mòn do
góc xoay tương đối của bản lề xích khi xích vào khớp và ra

Z
khớp  = càng lớn.
- Số răng càng ít thì vận tốc và tỷ số truyền dao
động càng lớn, tải trọng động và va đập tăng.
Số răng tối thiểu Zmin được chọn theo kinh nghiệm.
- Với xích ống và xích ống con lăn.
+ Khi V < 2m/s lấy Zmin = 1315.
+ Khi V  2m/s lấy Zmin = 19. Hình 11.4: Số răng tối
+ Nếu chịu tải va đập lấy Zmin = 23. đa và hiện tượng tuột xích
- Với xích răng Zmin chọn tăng 20  30% so với các trị số
trên.
- Số răng đĩa xích dẫn Z1 xác định theo tỉ số truyền u, nhưng phải thoả mãn điều kiện
Z1 Zmin.
*. Số răng tối đa Zmax
Số răng tối đa bị hạn chế bởi độ tăng bước xích do bản lề bị mòn sau một thời gian làm
việc. Khi bản lề bị mòn bước xích p tăng lên một lượng p do đó bắt buộc xích phải tiếp xúc
với đoạn profin phía ngoài của răng đĩa, nghĩa là vòng tròn đi qua tâm các con lăn sẽ có
đường kính:
p' p+ Δp Δp
d '= = =d + =d+ Δd
π π π
Sin sin sin
Z Z Z
(11.6)
Vậy nếu Z càng lớn thì d’ càng lớn, nghĩa là với cùng một lượng mòn làm tăng bước xích p
như nhau thì xích ăn khớp càng xa tâm đĩa nên càng dễ tuột.
Số răng tối đa Zmax được xác định theo kinh nghiệm như sau:
- Với xích ống, xích ống con lăn: Zmax = 100  120
- Với xích răng: Zmax = 120  140
Số răng đĩa xích bị dẫn Z2 = u . Z1 nhưng phải thoả mãn điều kiện Z2  Zmax.
Số răng đĩa xích nên chọn là số lẻ vì với số mắt xích chẵn, các bản lề và răng đĩa sẽ mòn
đều hơn.

.4.3. Các thông số cơ bản truyền động xích


1. Vận tốc và tỷ số truyền
- Vận tốc và tỷ số truyền trung bình
- Vận tốc trung bình của xích bằng vận tốc vòng trung bình trên hai đĩa xích.
Z 1 . p . n1 Z 2 . p . n2
3
60 . 10 60 . 103
vx = v1 = v2 = = (11.1)
Trong đó: Z1, Z2 - số răng đĩa xích dẫn và bị dẫn.
p - bước xích (mm).
n1, n2 - số vòng quay của đĩa dẫn và bị dẫn (v/ph).
vx càng lớn thì xích càng chóng mòn (vì quãng đường ma sát trong một đơn vị thời
gian tăng), tải trọng động tăng. Do đó phải hạn chế vx 15m/s.
- Tỷ số truyền trung bình.
Từ phương trình (11.1) ta có:
Z1 . p . n1 = Z2 . p . n2
2. Số răng đĩa xích.
Số răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện Zmin Z  Zmax.
-. Số răng tối thiểu Zmin
Cần phải hạn chế số răng tối thiểu Zmin vì:
- Số răng đĩa xích càng nhỏ thì xích càng chóng mòn do góc xoay tương đối của

Z
bản lề xích khi xích vào khớp và ra khớp  = càng lớn.
- Số răng càng ít thì vận tốc và tỷ số truyền dao
động càng lớn, tải trọng động và va đập tăng.
Số răng tối thiểu Zmin được chọn theo kinh nghiệm.
- Với xích ống và xích ống con lăn.
+ Khi V < 2m/s lấy Zmin = 1315.
+ Khi V  2m/s lấy Zmin = 19.
+ Nếu chịu tải va đập lấy Zmin = 23.
- Với xích răng Zmin chọn tăng 2030% so với các trị số trên.
- Số răng đĩa xích dẫn Z1 xác định theo tỉ số truyền u, nhưng phải thoả mãn điều
kiện Z1 Zmin.
- Số răng tối đa Zmax
Số răng tối đa bị hạn chế bởi độ tăng bước xích do bản lề bị mòn sau một thời gian
làm việc. Khi bản lề bị mòn bước xích p tăng lên một lượng p do đó bắt buộc xích
phải tiếp xúc với đoạn profin phía ngoài của răng đĩa, nghĩa là vòng tròn đi qua tâm
các con lăn sẽ có đường kính:
p' p+Δp Δp
d '= = =d + =d+ Δd
π π π
Sin sin sin
Z Z Z
(11.6) Vậy nếu Z càng lớn thì d’ càng lớn,
nghĩa là với cùng một lượng mòn làm tăng bước xích p như nhau thì xích ăn khớp
càng xa tâm đĩa nên càng dễ tuột.
Số răng tối đa Zmax được xác định theo kinh nghiệm như sau:
- Với xích ống, xích ống con lăn: Zmax = 100  120
- Với xích răng: Zmax = 120  140
4.4. Cơ học truyền động Xích
1.Khoảng cách trục
- Khoảng cách trục a có ảnh hưởng đến khả năng làm việc của bộ truyền xích. Nếu
a nhỏ, số mắt xích ít, số lần va đập của mỗi mắt xích vào răng đĩa sẽ lớn, tuổi thọ
giảm. Ngoài ra góc ôm của xích nhỏ 1 càng giảm nếu giảm khoảng cách trục a. Vì
vậy khoảng cách trục nhỏ nhất amin được xác định theo hai điều kiện góc ôm trên đĩa
nhỏ 1 120o và hai đĩa xích không chạm nhau:
d 2− d 1

1 = 180o - 57o a  120o amin d2 - d1


Để hai đĩa xích không chạm nhau:
d a 2−d a1
2
amin + (30  50) mm
- Khoảng cách trục a càng lớn thì số mắt xích x sẽ càng nhiều, do đó với độ tăng
bước xích p tương đối nhỏ cũng làm cho xích dài thêm nhiều, xích càng chóng bị
chùng. Do vậy cần hạn chế amax80p.
- Theo kinh nghiệm khoảng cách trục nên lấy a = (30  50)p.
2. Số mắt xích
Khi biết khoảng cách trục a, ta có thể tìm được chiều dài xích L (theo công thức
như đã xác định với bộ truyền đai).
( d 2 −d 1 ) 2
4a
L = 2a + 0,5  (d1 + d2) +
Gọi x là số mắt xích, thay L = xp; d = Z.p ta có:
L 2a ( Z2 −Z 1 )2 P
P P 4 π2a
x = = 0,5 (Z1 + Z2) + + (11.7)
Số mắt xích sau khi tính được qui tròn đến số chẵn gần nhất để tránh phải dùng
mắt chuyển. Sau đó tính chính xác khoảng cách trục a.

a = 0,25p x - 0,5 (Z1 + Z2) + √[ X−0 ,5 (Z 1+Z 2 )]2−2( Z 2−Z 1 )2/ π 2

4.5. Tính bộ truyền xích


1. Tính xích về độ bền mòn
Để đảm bảo cho xích làm việc ổn định, không bị mòn quá một giá trị cho phép
trước thời hạn quy định, áp suất sinh ra trong bản lề của xích con lăn phải thoả mãn
điều kiện:
Ft . K

Po = A  [Po] (11.9)
Trong đó: Ft - Lực vòng cần truyền (N)
A- diện tích mặt tựa bản lề (diện tích hình chính của bề mặt tiếp xúc giữa chốt
và ống lên mặt phẳng thẳng góc với phương tác dụng của lực vòng Ft) (mm2).
[ P0 ] - áp suất cho phép (MPa), xác định bằng thực nghiệm: bộ truyền một dãy;
số răng Z01=25; khoảng cách trục a= (3050)p; bộ truyền đặt nằm ngang; tải trọng
tĩnh; bôi trơn nhỏ giọt; ứng với số vòng quay n01 và các bước xích p khác nhau. Các bộ
truyền đó gọi là bộ truyền cơ sở. Vì điều kiện làm việc thực tế khác với điều kiện thí
nghiệm nên phải đưa vào công thức tính toán hệ số sử dụng K.
K = Kđ . Ka . Kv . Kđc . Kbt . Kc
Trong đó:Kđ - hệ số tải trọng động.
Ka - hệ số kể đến ảnh hưởng của khoảng cách trục.
Ko - hệ số kể đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền.
Kđc - hệ số kể đến khả năng điều chỉnh lực căng xích.
Kbt - hệ số kể đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn.
KC - hệ số kể đến chế độ làm việc liên tục.
Trị số của các hệ số trên đây cho trong sổ tay ứng với bộ truyền xích một dãy, số
răng đĩa nhỏ Zo1 = 25 và số vòng quay no1.
[ P o ]. A

Biến đổi công thức (11.9)có: Ft  K


2.Kiểm nghiệm xích về quá tải
Để đảm bảo cho xích không bị phá huỷ do quá tải, hệ số an toàn S phải thoả
mãn điều kiện
Q
S = ( K t F t +F o +F V )  [S]

You might also like